Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.49 KB, 48 trang )

lời nói đầu
Ngày này sở hữu công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng trong nền
kinh tế trí thức, đặc biệt là trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Do vậy, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu
công nghiệp đã và đang là một trong những mối quan tâm hàng đâù của Nhà
nớc Việt Nam. Hệ thống pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp trong thập
kỉ qua đã có những bớc phát triển quan trọng, phát huy tác dụng bảo vệ
quyền sơ hữu công nghiệp của cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp trong quá
trình chuyển đổi kinh tế ở nớc ta.
Thêm vào đó, việc nộp đơn xin gia nhập tổ chức thơng mại thế giới
(WTO) vào 1995 đã đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến hành hội nhập
quốc tế của Việt Nam. Hiện nay nớc ta vẫn đang trong giai đoạn đàm phán
để ra nhập WTO.
Một trong những điều kiện tiên quyết để đợc gia nhập WTO là phải xây
dựng một hệ thống pháp lý sở hữu trí tuệ (trong đó sở hữu công nghiệp là nội
dung lớn giữ via trò quan trọng), đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn đợc quy
định trong Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của Quyền
sở hữu trí tuệ của WTO (Hiệp định TRIPS);
Nhng bên cạnh những kết quả đã đạt đợc thực tế trong những năm vừa
qua đã cho ta thấy pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp vẫn cha đáp ứng
đợc nhu cầu hội nhập quốc tế, việc thực thi bảo hộ trong nớc cần thiều đồng
bộ ,hiệu qủa kinh tế mang lại cha đợc nh mong muốn. Từ thực tế đó nhu cầu
cấp thiết hiện nay là xây dựng hệ thống pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ nói
chung và quyền sở hữu công nghiệp nói riêng đầy đủ, đồng bộ và thực sự
hữu hiệu hơn, đáp ứng các nhu cầu của quá trình hội nhập quốc tế.
Thực hiện các nghĩa vụ đợc quy định trong các điều ớc quôc tế và sở
hữu trí tuệ, đẩy nhanh tiến hành ra nhập WTO từ đó góp phần tăng cờng đầu
t và thơng mại giữa Việt Nam và các nớc.


Mục tiêu của đề tài này là góp phần nâng cao hiểu biết quyền sơ hữu


công nghiệp - một việc quan trọng và phức tạp hiện nay. Tìm hiểu một số
điều ớc quốc tế chủ yếu và quyền sở hữu công nghiệp. Cũng nh hệ thống
pháp luật của Việt Nam về lĩnh vực này. Thực thi quyền SHCN ở nứơc ta
trong những năm vừa qua những tồn tại về kiến nghị giải pháp.
Nội dung chính của đề tài nghiên cứu bao gồm 3 phần:
Chơng I: Cơ sở pháp lý của việc thực thi bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp.
Chơng II: Thực thi quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc thực thị bảo
hộ quyền SHCN ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập.


Chơng I
Cơ sở pháp lý của việc thực thi bảo vệ quyền sở
hữu công nghiệp
Từ cuối thế kỷ xix khái niệm về QSHCN đã xuất hiện. SHCN gồm
sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hoá.
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ cũng nh các sáng tạo
trong kinh doanh. Doanh sách các đối tợng của QSHCN

ngày càng đợc mở

rộng, đặc biệt phát triển nhanh chóng trong vài trục năm gần đây. Ngày nay
bên cạnh những đối tợng SHCN đã có các đối tợng mới đợc liệt kê là: Các
chủng vi sinh mới, các loại giống cây trồng mới; các thiết kế bố trí mạch
tích hợp (mạch IC) phần mềm máy tính ; các thông tin bí mật liên quan đến
công nghệ hoặc kinh doanh (nói chung là bí mật kinh doanh), các chơng
trình vệ tinh mã hoá.
Các đối tợng của QSHCN đợc coi là các "tài sản trí tuệ " và các tài sản
này đều mang một số đặc tính sau.

Thứ nhất: Chúng đều là kết quả của hoạt động sáng tạo trí tuệ (chứ
không phải là hoạt động trí tuệ thông thờng).
Thứ hai: Chúng ta là những tài sản vô hình nhng có thể lu giữ đợc và
thể hiện trên các vật mang nhất định.
Thứ ba: Chúng có khả năng lan truyền, sao chép (nhân bản) mà không
làm mất mất sự hiện diện tại nguồn. Các dạng tài sản trí tuệ đều là sản phẩm,
sự thể hiện, là thớc đo đồng thời là động lực của sự tiến bộ nói chung của xã
hội về tinh thần, vật chất và trình độ công nghệ sản xuất, công nghệ kinh
doanh. Các tài sản trí tuệ có thể bị hạn chế lan truyền tức là bị giữ lại tại
nguồn nén sự lan truyền không bù đắp đợc các nỗ lực trong quá trình tìm tòi
để sáng tạo ra tài sản.
Ta hãy xem xét về một dạng tài sản trí tuệ cụ thể, các sáng chế chẳng
hạn. Mọi ngành công nghệ đều đợc xây dựng trên nền tảng các sáng chế.


Đổi mới công nghệ tứclà bổ sung các sáng chế mơi thuộc nền tảng đó, cạnh
tranh công nghệ thực chất là cạnh tranh tìm hiểu và khai thác các sáng chế.
Vì vậy thiết lập và vận hành một cơ chế thúc đẩy việc tạo ra các sáng chế
mới là một đòi hỏi thờng xuyên. Việc tìm hiểu mọi cơ chế nh vậy nh vậy đã
dẫn tới chỗ hình thành và phát triển hệ thống bảo hộ sáng chế.
Mục tiêu của hoạt động hệ thống SHCN là khuyến khích hoạt động
sáng tạo; cổ vũ đầu t tiềm hiểu các giải pháp kỹ thuật, các sáng chế kinh
doanh thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh đồng thời sử dụng một cách tiết kiệm
và có hiệu quả nhất các nguồn lực trí tuệ của xã hội.
Việc tạo dựng, củng cố giá trị của mọi đối tợng SHCN thực chất là một
quá trình đầu t tốn kém về vật chất cũng nh về chất xám. Trong khi đó, bản
chất của cạnh tranh lại là tìm kiếm các biện pháp giảm bớt chí phí và tăng cờng lợi nhuận. Chính vì vậy việc sao chép, mô phỏng thậm trí đánh cắp
nguyên vẹn các thành quả sáng tạo kỹ thuật - kinh doanh là biện pháp tốt
nhất để đạt đợc mục tiêu trên. Từ đó có thể thấy nguy cơ chiếm đoạt các sản
phẩm trí tuệ là nguy cơ thờng xuyên và ngày càng trở nên nghiêm trọng

trong các nền kinh tế thị trờng. Nếu không thiết lập một hành lang pháp lý
ngăn chặn nguy cơ này thì mọi nỗ lực chính đáng đều bị bùi dập bởi nạn
đánh cắp chiếm đoạt hoăch cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới những hậu
quả sấu đến sự phát triển kinh tế. Để chống lại nguy cơ này thực tế đã đòi
hỏi cấp thiết có một cơ chế pháp luật để chống lại.
Biện pháp để đạt đợc mục tiêu trên là thiết lập xây dựng một hệ thống
bao gồm các quy phạm pháp luật, xác lập nên quyền sở hữu hợp pháp của
các chủ thể sáng tạo ra các đối tợng của QSHCN đó chính là hệ thống bảo hệ
QSHCN. Trong đó quan hệ giữa các chủ thể liên quan tới đối tợng mang nội
dung xác định quyền và nghĩa vụ của chủ thể sáng tạo, và các quan hệ này đợc điều chỉnh sao cho phù hợp với xu thế phát triển kinh tế - xã hội. Hệ
thống SACN bao gồm: Hệ thống bảo hộ sáng chế( hay còn gọi là hệ thống
patent); hệ thống bảo hộ nhãn hiệu hàng háo; hệ thống bảo hộ thông tin bí
mật. Nguyên tắc chung của hệ thống này là thông qua việc thú nhận và bảo


hộ của pháp luật đối với các QSHCN mà chủ thể các nguồn đó (ngời nắm
giữ quyền) đợc bảo đảm các điều kiện thuận lợi nhất trong một khoảng thời
gian nhất định đủ để khai thác nhằm không những bù đắp cho các chi phí
đầu t ra giá trị của các đối tợng đó mà còn có thể thu đợc lợi nhuận để tiếp
tục tạo ra các thành tựu mới. Nói một cách khái quán, các đối tợng của
QSHCN đều đợc coi là đối tợng sở hữu. Do vậy các quan hệ xã hội liên quan
đến đối tợng của QSHCN đều điều chỉnh chủ yếu theo các quy định của
pháp luật trong quan hệ sở hữu.
I. Bảo hộ QSHCN theo quy định của các văn bản pháp lý
quốc tế.

Với vị thế, vai trò, ảnh hởng ngày càng lớn của các sản phẩm trí tuệ
đối với kết cấu giá trị của các sản phẩm truyền thống và các ngành truyền
thống; xu hớng tăng giá trị và tăng khả năng cạnh tranh nhờ tăng hàm lợng
trí tuệ.

Sự phát triển vợt bâc của KH-CN dẫn tới việ sản xuất tạo ra đợc nhiều
loại sản phẩm mới thậm chí xuất hiện các ngành mới chủ yếu dựa trên việc
khai thác trí tuệ; nền công nghiệp bản quyền ngày càng phát triển. Sản phẩm
của ngành công nghiệp, bản quyền chiếm tỷ trọng lớn.
Việc đầu t cho trí tuệ ngày càng cao và tốn kém, trong khi đó khuynh hớng sử dụng mà không đầu t (thực chất là đánh cắp bản quyền trí tuệ) ngày
càng trở nên nghiêm trọng. Đã xuất hiện các "nền công nghiệp hàng giả" Từ
những tình trạng trên vốn đã ngăn chặn tình trạng gian lận thơng mại, cạnh
tranh bất chính là nhu cầu cấp bách liên quan tới QSHCN.
Trong khi đó xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra, quan hệ
kinh tế, thơng mại giữa các nớc trên thế gíơi phát triển mạnh. Mối liên hệ
giữa sở hữu trí tuệ và thơng mại ngày càng tăng. Do vậy việc các nớc cũng
ngồi thảo luận, kí kết các điều ớc quốc tế liên quan đến QSCN là hết sức cần
thiết trong việc tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế toàn
cầu, cũng nh việc bảo đảm các quyền lợi chân chính đối với những chủ thể
sáng tạo.


1. Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thơng mại của QSHCN.
(Hiệp định TRIPS)
Nội dung về SHTT của GATT 1994 đợc thành lập một văn bản riêng và
đợc gọi là "Hiệp định TRiPS".
Hiệp định TRiPS bao gồm 73 điều, chia làm 7 phần. Đây đợc coi là
hiệp định đa phơng chi tiết, đầy đủ nhất về SHTT trong lịch sử phát triển
hoạt động này.
- Hiệp định TRiPS là điều kiện để ra nhập WTO. Các nớc muốn ra nhập
WTO nói chung và Việt Nam nói riêng, trớc khi ra nhập WTO phải đáp ứng
đầy đủ các điều kiện về SHTT nên trong hiệp định TRiPS".
- Các tiêu chuẩn về bảo hộ SHTT do TRiPS quy định: Mọi thành viên
của WTO đều phải thiết lập hệ thống bảo hộ SHTT một cách đầy đủ, có hiệu
quả theoi các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định về: Nguyên tắc đối xử quốc gia

và nguyên tắc bảo hệ, các đối tợng bắt buộc phải đợc bảo hộ và mức độ,
phạm vi bảo hộ các đối tợng đó; hệ thống bảo đảm thực thi, thời hạn thực
hiện các tiêu chuẩn đó.
+ Tiêu chuẩn về đối xử quốc gia và nguyên tắc bảo hộ:
Các thành viên của WTO phải tuân thủ các quy định về nguyên tắc đối
xử quốc gia cũng nh các nguyên tắc bảo hộ SHTT đã đợc quy định trong các
Hiệp ớc sau:
Công ớc Pans về bảo hộ SHCN (1883-1967)
Công ớc Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật (1886-1971)
Công ớc Rone (1961) về bảo hộ ngời biểu diễn ngời sản xuất, chơng
trình nghi âm, nghi hình tổ chức phát thanh, truyền hình.
- Hiệp ớc Washing ton về bảo hộ SHTT trong lĩnh vực mạnh thích hợp
(1989) - Các đối tợng SHTT băt buộc phải bảo hộ theo hiệp định TRiPS:
- Bảo quyền (quyền tác giả)
- Quyền kề cận: Theo quyên tác của công ớc Rone.


- Quyền SHCN: Nhãn hiệu hàng háo bao gồm cả nhãn hiệu dịch vụ; chỉ
dẫn địa lý, bao gồm cả nhãn hiệu dịch vụ; chỉ dẫn địa lý, bao gồm cả tên gọi
xuất xứ hàng hóa; kiểu dáng công nghiệp.
Sáng chế; thiết kế bố chí mạnh thích hợp; chống cạnh tranh không lành
mạnh; thông tin bí mật (bí quyết kỹ thuật và bí quyết thơng mại)
- Giống cầy trồng.
- Tiêu chuẩn đối với hệ thống bảo đảm thực thi
+ Phải bảo đảm khả năng khiếu kiện cho ngời có quyền SHTT khi
quyền đó bị lâm phạm.
+ Phải bảo đảm năng khiếu nại cho ngời bị xử lý khi áp dụng các biện
pháp chế tài hoặc khi giải quyết tranh chấp, nên ngời đó cho rằng mình bị xử
lý lại hoặc không thoả đáng.
+ Phải quy định rõ ràng về trình tự, thử tục tố tụng và thủ tục hành

chính liên quan đến việc giải quyết các tranh chấp hoặc xử lý các xâm phạm
về SHTT, các thủ tục đó phải đơn giản hiệu quả.
+ Phải có các quy định về các biện pháp chế tài, kể cả các biên pháp
hành chính hoặc hình sự để bảo đảm ngăn chăn các hành vi sâm phạm
QSHTT;trong đó phải đặc biệt phải chú ý các biện pháp khẩn trơng tam thời.
+ Phải có các biện pháp kiểm soát biên giới (hải quan) hữu hiệu những
ngăn chặn các sản phẩm xâm phạm tham ra vào lu thông.
+ Phải bảo đảm các biện pháp chế tài hình sự chống lại các hành vi
xâm phậm nghiêm trọng, quy mô lớn.
+ Phải có các biện pháp thích hợp ngăn chăn và xử lý các hành vi lạm
dùng quyền, đến bù thiệt hại cho bất kỳ bên nào.
- Thời hạn phải đạt các tiêu chuẩn về SHTT.
Từ 1.1.1996 đối với các nớc phát triển.
Từ 1.1.2000 choi các nớc đang phát triển.
Từ 1.1.2005 cho các nớc kém phát triển.
Mục tiêu tổng quát của hiệp định TRiPS là "giảm sai lệch thơng mại và
các (rào cản đối với thơng mại quốc tế, thúc đẩy việc bảo hộ hiệu qủa và


thoả đáng quyền sở hữu trí tuệ và bảo đảm rằng bản thân các biện pháp thủ
tục thực thi QSHTT sẽ không trỏ thành ràn cản đối với thơng mại hợp pháp"
WTO chỉ ra rằng các mục tiêu này phải đợc hiểu theo điều 7 quy định các
mục tiêu của Hiệp định TRIPS. Các mục tiêu đó cụ thể là:
Việc bảo hộ và thực thi quyền SHTT phải góp phần thúc đẩy cải tiến
công nghệ, chuyển giao và phổ biến công nghệ bảo đảm quyền lợi của cả
các nhà sản xuất và những ngời sử dụng kiến thức công nghệ phục vụ lợi ích
kinh tế xã hội và bảo đảm sự cân bằng giữa quyền và nghĩa vụ.
Trong hiệp định TRIPS quy định các tiêu chuẩn tối thiểu đối với việc
bảo hộ tất cả các đối tợng SHTT. Đặc biệt hơn là hiệp định TRIPS là điều ớc
quốc tế đầu tiên quy định hệ thống các hình phạt đối với các thành viên

không bảo đảm sự bảo hộ tối thiểu về QSHTT, kể cả các mục tiêu chuẩn tối
thiểu nghĩa vụ thực thi quyền. Các hình phạt này hoàn toàn không có trong
công ớc Paris.
Sự phát triển kinh tế của các nớc là ở các mức độ khác nhau. Do vậy để
bảo đảm các quốc gia thành viên tăng cờng việc bảo hộ SHTT, phù hợp với
các điều kiện hoàn cảnh cụ thể đặc biệt của từng nớc. Hiệp định quy định
thời hạn thi hành (điều 65).
Mối quan hệ chặt chẽ giữa hiệp định TRIPS và công ớc Paris, vấn đề
này đợc quy định cụ thể tại Điều 2 Hiệp định TRIPS; bắt buộc tất cả các
thành viên WTO tuân thủ các điều từ điều 1 đến điều 12 và điều 19 của công
ớc Paris sửa đổi tại STockholin năm 1967 Hiệp định TRIPS đa ra một
nguyên tăc mới đó là "đối xử tối huệ quốc" (MFN) đợc quy định tại điều 4
Bất kỳ một sự u tiên , chiếu cố, đặc quyền hoặc sự trừ nào đợ một
thành viên dành cho công dân của bất kỳ nớc nào khác cũng phải đợc lập tức
và vô điều kiện dành cho công dân của tất cả các thành viên . Nguyên tắc
này đã vợt ra ngoài các nguyên tắc cơ bản của công ớc Paris.
Để chống lại việc cạnh tranh không lành mạnh, Hiệp định TRIPS quy
định các nguyên tắc tổng quát và thủ tục bảo hộ một cách thoả đáng và hiệu
quả Q SHCN tại các nớc thành viên. Trong phần III và phần IV của Hiệp


định quy định rằng các nớc thành viên phải quy định trong pháp luật quốc
gia của mình các thủ tục cho phép áp dụng các biện pháp có hiệu quả đối với
các hành vi xâm phạm QSHCN. Các quốc gia thành viên cũng phải quy định
một cơ chế pháp lý nhằm ngăn chặn các hành vi tái vi phạm các quyền đó và
nghĩa vụ phải áp dụng cả hai biện pháp nói trên để tránh rào cản gây trở
ngại cho thơng mại hợp pháp và các biên pháp an toàn đối với việc lạm dụng
quyền.
Nhằm ngăn chặn hàng giả Hiệp định TRIPS quy định rằng luật nhãn
hiệu hàng hóa quốc gia của các nớc thành viên phải quy định một số thủ tục

và các thủ tục này phải đợc công bố công khai đối với chủ sở quyền. Trong
đó có cơ chế thực thi, chẳng hạn nh các thủ tục dân sự, hình sự và hành
chính boa gồm các biện pháp tạm thời, bồi thờng thiệt hại, tiêu huỷ tang vật
vi phạm, thiết lập các thủ tục kiểm soát hàng giả tại biên giới
Các phán quyết của toà án về các sự vi phạm QSHTT phải đợc thể hiện
bằng văn bản, có nêu rõ lý do và đợc thông báo kịp thời cho các bên, các
phán quyết phải dựa trên các bằng chứng và các bên nhất thiết phải có một
cơ hội để trình bày ý kiên. Trong trờng hợp có vi phạm, chủ sở hữu quyền có
thể lựa chọn cách giải quyết thông qua các cơ quan xét xử, hành chính, và
hải quan với việc áp dụng các biện pháp trừng phạt hoặc tịch thu hay tiêu
huỷ hàng hoá giả nhãn hiệu. Trờng hợp vi phạm nghiêm trọng, chủ sở hữu có
thể yêu cầu áp dụng các biện pháp tạm thời nh đình chỉ việc lu thông hàng
hoá. Mối quan hệ ngày càng tăng giữa thơng mại và SHTT đã làm cho nhiều
nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam phải thừa nhận rằng sự sống còn
của nền kinh tế thế giới đã đòi hỏi sự thừa nhận và bảo chợ QSHTT. Các nớc đang phát triển mong đợi kéo dài thời gian thi hành hiệp định TRIPS và sẽ
đợc hởng lợi từ các việc bảo hộ thông qua hệ thống giải quyết tranh chấp của
Hiệp định TRIPS. xét trong bối cảnh toàn cầu, và xem QSHTT là động lực
thúc đẩy đầu t thơng mại, thì việc bảo hộ quyền SHTT là một chiếm lợc
đúng đắn nhằm phải đảm sự phát triển vền vững.


Hiệp định TRIPS gia đời đã mang lại những thày đổi căn bản trong lĩnh
vực SHTT. Đây đợc coi là hiệp định chi tiết, đầy đủ nhất về SHTT. Các khối
các khu vực thơng mại nh EU, NAFTA, ASEAN -AFTA cũngc coi Hiệp
định TRIPS là phù hợp với mình.
2. Công vịêc Paris về bảo hộ SHCN.
Công ớc Paris về bảo hộ SHCN đợc ký kết ngày 20/3/1883 tại Paris, đợc xem xét lại tại Brusels năm 1900, tại washington năm 1911, tại là La Hay
năm 1925 tại Luân Đôn năm 1934, tại Lisbon 1958, tại Stoclholm 9022 công
ớc Paris áp dụng cho SHCN theo nghĩa rộng bao gồm: Sáng chế, nhãn hiệu,
kiểu dáng công nghiệp mẫu hữu ích, tên thơng mại, chỉ dẫn địa lý (chỉ dẫn

nguồn gốc và tên gọi xuất xứ) và chóng cạnh tranh không lành mạnh.
Nội dung của công việc Paris quy định về 4 vấn đề:
2.1. Đối xử quốc gia.
Việc bảo hộ SHCN mỗi nớc thành viên phải dành cho công dân của các
nớc thành viên khác sự bảo hộ tơng tự nh sự bảo hộ dành cho công dân của
mình. Chế độ đối sử quốc gia tơng đơng cũng phải dành cho công dân của
những nớc không phải là thành viên của công ớc Paris nếu họ c trú tại một nớc thành viên hoặc nếu họ có cơ sở kinh doanh tại một nớc thành viên (Điều
2,3). Quy định về chế độ đối xử quốc gia đợc đặt ra không chỉ nhằm quyền
của ngời nớc ngoài đợc bảo hộ mà còn đảm bảo rằng không bị phân biệt xử
theo bất kỳ cách nàoliên quan đến bảo hộ QSHCN. Liên quan đến chế độ đối
xử quốc gia, công ớc cũng đặt ra những ngoại lệ nhất định. Các quy định của
pháp luật quốc gia liên quan đến thủ tục xét xử và thủ tục hành chính, thẩm
quyền xét xử, việc lựa chọn địa chỉ giao dịch hoặc chỉ định đại diện đợc bảo
lu.
2.2 Quyền u tiên.
Công ớc Paris quy định quyền u tiên đối với sáng chế, mẫu hữu ích,
nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp: Cụ thể là trên cơ sở một đơn hợp lệ đầu
tiên đã đợc nộp tại một trong những số các nớc thành viên, trong một thời
hạn nhất định (12 tháng đối với sáng chế và mầu hữu ích, 6 tháng đối với


nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp), ngời nộp đơn có thể nộp đơn yêu cầu
bảo hộ rau rẽ đợc coi nh đã nộp đơn cùng ngày với ngày nộp đơn đầu tiên.
Nói cách khác, những đơn nộp sau đó sẽ có quyền u tiên đối với các đơn có
thể đã đợc những ngời khác nộp trong khoảng thời gian u tiên nói trên cho
chính sáng chế mẫu hữu ích, nhãn hiệu hoặc kiểu dáng công nghiệp đó.
Ngoài ra, những đơn nộp sau dựa trên cơ sở nộp đơn đầu tiên sẽ không bị
ảnh hởng tới bất cứ sự kiện nào có thể rảy ra trong khoảng thời gian u tiên,
chẳng hạn nh việc công bố sáng chế hoặc bán các sản phẩm mang nhãn hiệu
hoặc mang kiểu dáng công nghiệp. Quy định này đa ra cho phép ngời nộp

đơn muốn đợc sự bảo hộ ở một số nớc, họ không buộc phải nộp đồng thời tất
cả các đơn tại nớc xuất xứ và các nớc khác mà có thời hạn từ 6 đến 12 tháng
để quyết định xem xét nên nộp đơn yêu cầu bảo hộ ở những nớc nào và tiến
hành thủ tục nộp đơn ở các nớc đợc chọn lựa.
Việc rút hoặc từ chối đơn đầu tiên không làm mất khả năng đợc hởng
quyền u tiên của ngời nộp đơn. Ngời nộp đơn có thể yêu cầu hởng quyền u
tiên từ nhiều đơn cũng nh có thể yêu cầu hởng quyền u tiên từ một phần của
một đơn nộp trớc.
2.3 Các nguyên tắc chung mà tất cẩ các nớc thành viên phải tuân
thủ.
- Patent:
Các Latent sáng chế đợc các nớc thành viên khác nhau cấp cho cùng
một sáng chế phải đợc coi là độc lập với nhau. Nguyên tắc này đợc hiểu là
việc một nớc thành viên cấp Patent cho một sáng chế không bắt buộc các nớc thành viên khác cũng phải cấp Partent cho chính sáng chế đó, nguyên
tắc này còn đợc hiểu là không thể từ chối cấp, huỷ bỏ hoặc đình chỉ hiệu lực
một Patent sáng chế ở bất cứ nớc thành viên nào với lý do Patent đối với
sáng chế đó bị từ chối cấp đình chỉ hoặc huỷ bỏ hiệu lực ở bất cứ một nứơc
thành viên khác (Điều 54bis)
Tác giả sáng chế có quyền đợc ghi tên trong patent sáng chế. Các nớc
thành viên không đợc phép từ chối cấp patent hoặc huỷ bỏ hiệu lực patet với


lý do luật quốc gia hạn chế hoặc cấm bán sản phẩm đợc cấp patent hoặc sản
phẩm thu đợc từ việc sử dụng quy định đợc cấp patent.
Mỗi nớc thành viên chỉ có thể cấp li xăng không tự nguyện để ngăn
ngừa việc lạm dụng độc quyền trong giới hạn nhất định. Cụ thể là, chỉ có thể
cấp li xăng không tự nguyện (li xăng không do chủ patent cấp mà do một cơ
quan công quyền của một nớc thành viên liên quan cấp) nếu sau 3 năm kể từ
ngày cấp patent hoặc 4 năm kể từ ngày nộp đơn patent (tuỳ theo thời hạnh
mà kết thúc sớm hơn) không đợc khai thác đủ mức đáp ứng nhu cầu xã hội

và nếu chủ patent không có lý do hợp pháp để biện minh cho việc không
khai thác sáng chế của mình. Ngoài ra, không đợc đình chỉ hiệu lực của
patent, từ trờng hợp việc cấp li xăng không tự nguyện không đủ ngăn cản
việc lạm dụng quyền. Trong trờng hợp thứ hai patent có thể bị yêu cầu đình
chỉ hiệu lực nhng chỉ sau khi kết thúc thời gian 2 năm kể từ ngày cấp li xăng
không tự nguyện đầu tiên. Việc chủ patent nhập khẩu vào nớc đã cấp patent
những đối tợng đợc sản xuất tại bất cứ một nớc nào là thành viên sẽ không
dẫn tới việc bị tớc patent. Điều kiện khác đối với việc cấp li xăng hoàn toàn
do luật quốc gia của các nớc thành viên quy định.
Công ớc quy định dành ân hạn cho việc nộp phí duy trì hiệu lực các
quyền SHCN và việc không phục patent sáng chế trong trờng hợp không nộp
phí duy trì hiệu lực. Ngời nộp phí muộn sẽ phải nộp thêm một khoản chi phí
trội trong khoảng ân hạn, patent sáng chế vẫn tạm thời có hiệu lực và trong
trờng hợp phí duy trì hiệu lực không đợc nộp thì hiệu lực cản patent sẽ chấm
dứt kể từ ngày kết thúc kỳ hạn hiệu lực.
- Một nguyên tắc khác liên quan đến việc hạn chế quyền của chủ patent
trong một số trờng hợp nhất định khi tàu thuyền, máy bay hoặc các phơng
tiện vận tải đờng bộ của một nớc thành viên khác tạm thời đi vào lãnh thổ
của một nớc thành viên và trên các phơng tiện đó có các bộ phận đợc cấp
patent ở nớc thành viên đó, chủ phơng tiện vận tải không cần phải có sự
đồng ý trớc hoặc không cần đợc cấp li xăng từ chủ patent. Việc sử dụng các
bộ phận đợc cấp patent trên các phơng tiện vận tải đó sẽ không bị coi là hành


vi xâmphạm quyền và điều điều kiện việc sử dụng đó chỉ nhằm duy trì hoạt
động bình thờng của phơng tiện. Quy định này chỉ liên quan đến việc sử
dụng các thiết bị đợc cấp patent, không cho phép việc sản xuất các thiết bị đợc cấp patent trên các phơng tiện đó và cũng không cho phép bán các sản
phẩm đợc cấp patent hoặc các sản phẩm thu đợc từ quy định đợc cấp patent.
- Nhãn hiệu
Công ớc paris không quy định các điều kiện nộp đơn và đăng ký nhãn

hiệu việc này dành cho luật quốc gia của các nớc thành viên. Một khi nhãn
hiệu đợc đăng ký tại một nớc thành viên, đăng ký đó sẽ độc lập với đăng ký
có thể có tại bất cứ nớc thành viên nào khác, kể cả nớc xuất xứ. Do đó, nếu
đăng ký nhãn hiệu bị mất hiệu lực tại một nớc thành viên thì cũng sẽ không
ảnh hởng đến hiệu lực của đăng ký nhãn hiệu đó tại các nớc thành viên khác.
Khi nhãn hiệu đã đợc đăng ký hợp lệ tại nớc xuất xứ, ngời đăng ký nhãn hiệu
đó có thể nộp đơn bảo hộ ở các nớc khác với hình thức ban đầu của nhãn
hiệu đó. Tuy nhiên, đăng ký có thể bị từ chối trong một số trờng hợp nh nhãn
hiệu hiện có khả năng xâm phạm quyền đã đăng ký của các bên thứ ba, nhãn
hiệu không có khả năng phân biệt.
Tại bất kỳ nớc thành viên nào, nếu việc sử dụng nhãn hiệu đã đăng ký
là bắt buộc, không thể huỷ bỏ đăng ký sau một thời hạn nhất định và chỉ
trong trờng hợp chủ sở hữu không chứng minh đợc lý do chính đáng của việc
không sử dụng nhãn hiệu.
Mỗi nớc thành viên phải từ chối đăng ký, huỷ bỏ đăng ký và cấm sử
dụng các nhãn hiệu là bản sao chép, hoặc đinh nghĩa có khả năng nhầm lẫn
với nhãn hiệu đợc cơ quan có thẩm quyền của nớc đó là nhãn hiệu nổi tiếng
của ngời khác ở nớc đó cho những loại hàng hoá cùng loại hoặc tơng tụ và
một số trờng hợp khác đợc quy định trong công việc. Trong công ớc cũng đa
ra quy định về thời hạn yêu cầu huỷ bỏ đăng ký nhãn hiệu.
- Nhãn hiệu tập thể cũng phải đợc bảo hộ.
Quy định ân hạn cho việc nộp tiền duy trì hiệu lực QSHCN cũng đợc áp
dụng cho đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.


- Kiểu dáng công nghiệp:
Công ớc paris chỉ có quy định yêu cầu các nớc thành viên phải bảo hộ
kiểu dáng công nghiệp mà không có bất cứ quy định nào về cách thức bảo hộ
mà các nớc thành viên phải tuân thủ. Do vậy, các nớc có thể bảo hộ kiểu
dáng công nghiệp bằng luật SHCN, luật bản quyền hoặc quyền chống cạnh

tranh không lành mạnh.
- Tên thơng mại:
Các nớc thành viên phải bảo hộ tên thơng mại và không đợc đặt ra yêu
cầu về việc nộp đơn yêu cầu bảo hộ hoặc đăng ký. Các nớc có quyền tự do đa ra định nghĩa tên thơng mại và cách thức bảo hộ tên thơng mại trong luật
quốc gia.
- Chỉ dẫn nguồn gốc và tên gọi xuất xứ hàng hoá:
Chỉ dẫn nguồn gốc và tên gọi xuất xứ là hai trong số các đối tợng
SHCN đợc bảo hộ theo điều 1 của công ớc. Vì vậy các nớc thành viên phải
có các biện pháp pháp lý để chống lại việc sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp
các chỉ dẫn nguồn gốc mang tính chất lừa dối đối với các hàng hoá hoặc đặc
biệt phân biệt của nhà sản xuất hoặc kinh doanh thơng mại khác. Các biện
pháp cụ thể sẽ do luật quốc gia của các thành viên quy định.
- Cạnh tranh không lành mạnh.
Mỗi nớc thành viên phải dành sự bảo hộ có hiệu quả nhằm chống cạnh
tranh không lành mạnh. Công ớc không quy định cụ thể cách thức bảo hộ
chống cạnh tranh không lành mạnh mà các quốc gia có quyền tự do quy định
trong luật của mình. Điều 10bis quy định nguyên tắc xác định hành vi cạnh
tranh không lành mạnh và một danh mục không đầy đủ các hành vi cạnh
tranh lành mạnh.
2.4. Các nguyên tắc về hành chính:
Các tranh chấp giữa hai hay nhiều nớc có liên quan đến việc giải thích
hoặc áp dụng công ớc Paris nếu không giải quyết đợc bằng con đờng đàm
phán đều có thể giải quyết tại toà án quốc tế.
3. Thoả ớc Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu


Hệ thống đăng ký nhãn hiệu đợc điều chỉnh bởi hai điều ớc, đó là thoả ớc Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu và hiệu lực từ 1891 và Nghị định th
liên quan đến thoả ớc Madrid đợc thông qua 1989, có hiệu lực từ 1/12/1995
và hoạt động từ 1/4/1996. Hệ thống này đợc quản lý bởi văn phòng quốc tế
Wipo. Tính đến ngày 18/01/2002 có 52 nớc tham gia thoả ớc Madrid và 55

nớc tham gia nghị định th.
Việt Nam đã chính thức là thành viên của thoả ớc Madrid.
Nội dung chính của thoả ớc Madrid về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá:
- Đơn đăng ký quốc tế (đơn quốc tế) chỉ có thể đợc nộp bởi một thể
nhân hoặc một pháp nhân có cơ sở kinh doanh hoặc c trú tại hoặc là công
dân của một nớc tham gia thoả ớ (hoặc nghị định th)
- Một nhãn hiệu có thể là đối tợng của một đăng ký quốc tế chỉ khi
nhãn hiệu đó đợc đăng ký (hoặc đã đợc nộp đơn đăng ký, nếu đơn quốc tế
chỉ chịu sự điều chỉnh của nghị định th) tại cơ quan xuất xứ cơ quan xuất xứ
có thể là cơ quan nhãn hiệu của bên tham gia nơi ngời nộp đơn c trú hoặc cơ
quan tham gia mà ngơì nộp đơn là công dân (điều 1).
Một đơn quốc tế phải chỉ định một hoặc nhiều bên tham gia (trừ bên
tham gia mà cơ quan của bên đó là cơ quan xuất xứ) nơi nhãn hiệu cần đợc
bảo hộ. Các bên tham gia khác có thể đợc chỉ định sau. Một bên tham gia chỉ
có thể đợc chỉ định khi bên tham gia đó và bên tham gia có cơ quan là cơ
quan xuất xứ đều tham gia thoả ớc. Nội dung của đơn đăng ký quốc tế đợc
quy định tại điều 3 của thoả ớc. Cơ quan tại nớc xuất xứ phải chứng nhận
rằng các chi tiết trong đơn đăng ký đó tơng ứng với các chi tiết trong đăng
ký quốc gia, và phải thông báo ngày nộp đơn, ngày đăng ký cũng nh số đơn,
số đăng ký và cả ngày nọp đơn đăng ký quốc tế. Bên cạnh đó cơ quan xuất
xứ phải xác nhận rằng bất cứ thông tin nào chẳng hạn phần mô tả của nhãn
hiệu hoặc yêu cầu bảo hộ màu sắc nh đặc điểm phân biệt của nhãn hiệu đều
trùng với những thông tin đó trong đăng ký cơ sở hoặc đơn cơ sở.
Văn phòng quốc tế sẽ kiểm tra xem đơn có hay không đáp ứng các yêu
cầu thoả ớc (hay nghị định th) bao gồm cả yêu cầu chỉ dẫn hàng hoá và dịch


vụ và phân loại hàng hoá và dịch vụ, và kiểm tra xem lệ phí theo quy định đã
đợc nộp hay cha. Cơ quan xuất xứ và ngời nộp đơn đợc thông báo bất cứ sai
sót nào và những sai sót đó phải đợc sửa chữa trong vòng 3 tháng, nếu không

đơn đó sẽ bị coi là đợc rút bỏ. Nếu đơn quốc tế đáp ứng đợc các yêu cầu quy
định, nhãn hiệu đợc ghi nhận và đăng bạ quốc tế và đợc công bố trên công
báo. Sau đó, văn phòng quốc tế sẽ thông báo cho từng bên tham gia đợc yêu
cầu bảo hộ.
Đăng ký quốc tế có hiệu lực 10 năm. Đăng ký quốc tế có thể ra hạn
nhiều lần, mỗi bên 10 năm với điều kiện phải nộp phí theo quy định.
- Hiệu lực của đăng ký quốc tế ( Điều 1).
Kể từ ngày đăng ký quốc tế, việc bảo hộ nhãn hiệu tại mỗi nớc của các
bên tham gia đợc chỉ định sẽ giống nh nhãn hiệu đó là đối tợng của một đơn
đăng ký nộp trực tiếp cho cơ quan bên tham gia đó. Nếu không có thông báo
từ chối gửi cho văn phòng quốc tế trong thời hạn quy định, việc bảo hộ nhãn
hiệu tại mỗi bên tham gia đợc chỉ định giống nh nhãn hiệu đó đợc đăng ký
bởi cơ quan của bên tham gia đó.
Phạm vi hiệu lực của đơn đăng ký quốc tế có thể đợc mở rộng tới một
bên tham gia không đợc chỉ định trong đơn quốc tế bằng cách nộp đơn chỉ
định sau (sau thời điểm nộp đơn quốc tế). Các nguyên tắc xác định việc chỉ
định theo quy định thoả ớc.
- Từ chối bảo hộ.
Mỗi bên tham gia đợc chỉ định có quyền từ chối bảo hộ. Bất cứ sự từ
chối nào đều phải đợc cơ quan của bên tham gia liên quan thông báo cho văn
phòng quốc tế trong thời hạn quy định và việc từ chối đó sẽ đợc ghi nhận vào
đăng bạ quốc tế và đợc công bố trên công báo và gửi thông báo từ chối đến
chủ sở hữu đăng ký quốc tế. Các thủ tục sau đó nh xem xét lại hoặc khiếu
nại, đợc tiến hành trực tiếp giữa chủ sở hữu và cơ sở tham gia liên quan, còn
văn phòng quốc tế không liên quan đến thủ tục đó. Tuy nhiên bên than gia
liên quan phải thong báo cho văn phòng quốc tế các quyết định cuối cùng
vèe vấn đề này. Thời hạn dành cho mỗi bên tham gia để thông báo từ chối


thông thờng là 12 tháng hoặc có thể dài hơn trong trờng hợp từ chối dựa trên

cơ sở phản đối (điều 5)
- Sự phụ thuộc vào nhãn hiệu cơ sở
Trong thời hạn 5 năm kể từ ngày đăng ký, đăng ký quốc tế bị phụ thuộc
vào nhãn hiệu đợc đăng ký hoặc đợc nộp đơn tại cơ quan xuất xứ. Nếu đăng
ký cơ sở bị mất hiệu lực, bất kể do bị huỷ bỏ theo quyết định của cơ quan
xuất xứ hay toà án hay do sự từ bỏ tự nguyên hoặc do việc không gian hạn,
trong thời hạn 5 năm đó đăng ký quốc tế sẽ bị đình trệ. Đối với đăng ký quốc
tế dựa trên cơ sở đơn vậy tại cơ quan xuất xứ, đăng ký đó sẽ bị đình chỉ trong
trờng hợp đơn đó bị từ chối hoặc đình chỉ trong trờng hợp đơn đó bị từ chối
hoặc rút bỏ trong thời hạn 5 năm, hoặc trong trờng hợp và trong phạm vị
đăng ký cấp theo đơn đó bị mất hiệu lực trong thời hạn đó. Cơ quan xuất xứ
phải thông báo cho văn phòng quốc tế và các quyết định liên quan đến việc
đình chỉ, huỷ bỏ hiệu lực hoặc từ chối và nếu phù hợp phải yêu cầu đình chỉ/
huỷ bỏ đăng ký quốc tế. Sau khi kết thúc thời hạn 5 năm, đăng ký quốc tế sẽ
trở thành độc lập với đăng ký cơ sở hoặc đơn cơ sở.
-Thay đổi và đình chỉ/ huỷ bỏ đăng ký quốc tế. Sự thay đổi về tên hoặc
địa chỉ của chủ sở hữu có thể đợc ghi nhận vào đăng bạ quốc tế theo yêu cầu
tơng tự, sự thay đổi về quyền sở hữu đối với một đăng ký quốc tế có thể đợc
ghi nhận đối với tất cả hoặc một số hàng hoá và dịch vụ và đối với tất cả
hoặc một bên tham gia đợc chỉ định. Tuy nhiên, một ngời có thể đợc ghi
nhận là chủ sở hữu của một đăng ký quốc tế đối với một bên tham gia nhất
định khi ngời đó đợc phép chỉ định bên tham gia đó trong đơn quốc tế.
Các vấn đề liên quan đến việc thay đổi đình chỉ/ huỷ bỏ có thể đợc ghi
nhận vào đăng bạ quốc tế và đợc công bố trên công báo và đợc thông báo
cho các bên tham gia đợc chỉ định khác.
Không đợc thay đổi nhãn hiệu là đối tợng của đăng ký quốc tế khi gia
hạncũng nh tại bất kỳ thời điểm nào khác. Danh mục hàng hoá và dịch vụ
cũng không đợc thay đổi nếu việc thay đổi này dẫn tới việc mở rộng phạm vi
bảo hộ.



4. Một số công ớc đáng chú ý khác.
4.1. Thoả ớc LaHay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp
- Hệ thống đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp đợc điều chỉnh bởi
thoả ớc Lahay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp. Thoả ớc có hiệu
lực từ ngày 01.06.1928 và đợc sửa đổi vào các văn 1934 tại London, năm
1960 tại LaHay, năm 1999 tại Gionevơ. Tính đến 01.01.1998 đã có 29 nớc
tham gia thoả ớc Lahay.
Thoả ớc LaHay ra đời đã tạo ra khả năng đạt đợc sự bảo hộ kiểu dáng
công nghiệp tại nhiều nớc thông qua một đơn đăng ký duy nhất nộp cho văn
phòng WiPo. Các chủ sở hữu dễ dàng quản lý đăng ký quốc tế kiểu dáng
công nghiệp của mình nh việc gia hạn hiệu lực, chuyển giao quyền sở hữu,
đổi tên, địa chỉ của chủ sở hữu bằng cách gửi thông báo bằng văn bản cho
văn phòng quốc tế.
Nội dung chính của thoả ớc La Hay bao gồm các quy định về: Nội dung
đơn đăng ký, hiệu lực pháp lý của đăng ký, việc từ chối bảo hộ, các biện
pháp phản đối từ chối, quyền u tiên. gia hạn đăng ký, thời hạn bảo hộ, thay
đổi quyền sở hữu, từ bỏ đăng ký.
4.2. Công việc quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới.
Công ớc quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới (công ớc UPOV) đợc
xây dựng từ năm 1961, có hiệu lực từ ngày 24/4/1998. Tính đến 7/2001 đã
có 50 nớc tham gia công ớc UPOV.
Công việc bao gồm 10 chơng, chia thành 42 điều với các nội dung: các
khái niệm, nghĩa vụ cơ bản của các bên ký kết, điều kiện công nhận quyền
của nhà tạo giống. Đơn yêu cầu công nhận quyền của nhà tạo giống, quyền
của nhà tạo giống, tên gọi của giống cây, huỷ bỏ, đình chủ quyền của nhà
tạo giống và một số quy định khác.
4.3. Hiệp ớc Washington và SHTT đối với mạch tích hợp.
Hiệp ớc về bảo hộ SHTT đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp đợc kí tại
Washington năm 1989. Đến nay hiệp định này vẫn cha có hiệu lực nhng

những nội dung chính của chúng đã đợc thực thi bằng việc đa vài hiệp định


về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của QSHTT (Hiệp định TRIPS của
WTO) với một số sửa đổi, bổ sung nhất định.
Nội dung quy định sự bảo hộ SHTT đối với các thiết bị bố trí mạch tích
hợp: đối tợng của hiệp ớc, hình thức bảo hộ pháp lý, đối xử quốc gia, phạm
vi bảo hộ thời hạn bảo hộ, giải quyết các tranh chấp...
4.4. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ
Kể từ ngày 10/12/2001 hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ bắt đầu
có hiệu lực, đánh dấu một giai đoạn mới trong việc phát triển quan hệ kinh tế
thơng mại của hai nớc. Hiệp định đợc xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn của
tổ chức thơng mai thế giới ( WTO) bao gồm 4 lĩnh vực: Thơng mại hàng
hoá, Thơng mại dịch vụ, đầu t, quyền sở hữu trí tuệ. Phù hợp với thông lệ
quốc tế hiện đại sau khi WTO đi vào hoạt động từ 1/1/1995. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết tạo ra cơ hội lớn cho Việt Nam đang trong quá
trình phát triển, hội nhập quốc tế, đặc biệt là đang trong quá trình đàm phán
xin gia nhập WTO.
Một trong 4 nội dung lớn của hiệp định là quyền sở hữu trí tuệ thuộc
Chơng II. Nội dung chính của chơng này bao gồm:
- Vấn đề về đối xử quốc gia
- Quyền tác giả và quyền liên quan
- Các đối tợng SHCN đợc quy định bảo hộ bao gồm: Bảo hộ tín hiệu vệ
tinh mang chơng trình đã đợc mã hoá, nhãn hiệu hàng hoá, sáng chế, thiết kế
bố trí mạch tính hợp, thông tin bí mật (bí mật thơng mại), kiểu dáng công
nghiệp.
-Thực thi QSHTT
- Các quy định cụ thể về thủ tục và chế tài trong tố tụng dân sự và hành
chính.
- Các biện pháp tạm thời
- Các thủ tục tố tụng hình sự và hình phạt

- Thực thi QSHTT tại biên giới
II. Bảo hộ QSHCN theo quy định của pháp luật Việt Nam.


Việc xây dựng hệ thống khung pháp lý để bảo đảm cho việc sáng tạo ra
sản phẩm trí tuệ, bảo hộ quyền SHTT trong đó QSHCN giữ vai trò quan
trọng trong hoạt động kinh tế, không còn là vấn đề của một quốc gia mà là
vấn đề có tính toàn cầu.
Để đáp ứng đợc yêu cầu mở rộng và hoà nhập với nền kinh tế quốc tế,
Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện dần hệ thống pháp luật của mình
cho phù hợp với quốc tế, trong đó hệ thống pháp luật về bảo hội QSHCN là
mối quan tâm hàng đầu hiện nay.
Một số văn bản chủ yếu của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền
SHCN.
- Chơng II, phần VI của Bộ luật dân sự ngày 28/10/1995 quy định về
quyền sở hữu công nghiệp,
- Bộ luật dân sự năm 1999
- Nghị định số 63/ CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết về sở hữu công
nghiệp.
- Thông t số 3055 - TT / SHCN ngày 31/12/1996 hớng dẫn thi hành các
quy định về thủ tục xác lập quyền SHCN và một số thủ tục khác trong nghị
định 63/ CP ngày 24/10/1996
- Nghị định số 06/ 2001/ NĐ - CP ngày 1/2/2001 sửa đổi bổ sung một
số điều của nghị định 63/ CP ngày 24/10/1996 .
- Nghị định số 54/ 2000/ NĐ - CP ngày 3/10/2000 về bảo hộ quyền
SHCN đối với bí mật kinh doanh, chỉ dân địa lý, tên thơng mại và bảo hộ
quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN.
- Nghị định Chính phủ số 13/2001/ NĐ - CP ngày 20/4/2001 về bảo hộ
giống cây trồng mới.
- Nghị định chính phủ số 12/ 1999/ NĐ - CP ngày 6/3/1999 về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực SHCN.
- Thông t số 825/ 2000/TT B KHCNMT ngày 3/5/2000 hớng dẫn thi
hành nghị định số 12/ 1999/ NĐ - CP ngày 6/3/1999.


1. Khái niệm và đối tợng của quyền SHCN.
1.1. Khái niệm
Theo bộ luật dân sự nớc CHXHCNVN, đợc quốc họi thông qua và ban
hành 28/10/1995,trong đó có đa khái niệm về quyền SHCN nh sau:
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối
với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá,
quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá và quyền sở hữu đối với các
đối tợng khác do pháp luật quy định (Điều 780 BLDS)
1.2. Đối tợng của quyền Sở hữu công nghiệp.
Theo khái niệm trên thì đối tợng của quyền sở hữu cá nhân bao gồm:
- Sáng chế: là các giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên
thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế
- xã hội (điều 778 BLDS)
- Giải pháp hữu ích: là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật
trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội (điều
783 BLDS)
- Kiểu dáng công nghiệp: là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, đợc thể
hiện bằng đờng nét, hình thức màu sắc hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, có tính
mới so với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc
thủ công nghiệp. Điều 784.
-Nhãn hiệu hàng hoá: là những dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ
cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau, nhãn hiệu hàng hoá
có thể là từ ngữ hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đợc thể hiện bằng
một hoặc nhiều màu sắc (điều 785).
- Tên gọi xuất xứ hàng hoá: là tên địa lý của nớc, địa phơng dùng để chỉ

xuất xứ của mặt hàng từ nớc, địa phơng đó với điều kiện những mặt hàng
này có các tính chất, chất lợng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo
và u việt bao gồm yếu tố tự nhiên, con ngời hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó
( điều 786)


Trong thập kỷ vừa qua do khoa học công nghệ phát triển mạnh, các
thành tựu đợc áp dụng vào để phát triển kinh tế do vậy có rất nhiề sản phẩm
mới ra đời, thậm chí còn xuất hiện những ngành mới làm cho đối tợng sở
hữu công nghiệp đợc mở rộng. Vấn đề này đòi hỏi sự mở rộng phạm vi bảo
hộ của pháp luật đối với các đối tợng SHCN. Để đáp ứng yêu cầu này Chính
phủ đã ban hành nghị định số 54/2000/NĐ - CP về bảo hộ quyền sở hữu
công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn thơng mại và bảo hộ quyền
chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN và Nghị định số
13/2001/NĐ - CP ngày 20 tháng 4 năm 2001 về bảo hộ giống cây trồng mới.
Nh vậy các đối tợng mở rộng phạm vi bảo hộ bao gồm: tên thơng mại,
bí mật kinh doanh, chỉ dẫn thơng mại, quyền chống cạnh tranh không lành
mạnh và giống cây trồng mới.
Việc mở rộng phạm vi bảo hộ các đối tợng SHCN là cần thiết và tất yếu
trong quá trình hội nhập quốc tế ở nớc ta hiện nay.
2. Bảo hộ quyền SHCN.
2.1. Xác lập quyền SHCN và đăng ký quyền SHCN.
Quyền SHCN đối với các đối tợng SHCN chỉ phát triển tren cơ sở văn
bằng bảo hộ do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp. Quyền SHCN đối với
nhãn hiệu hàng hoá theo điều 780 của Bộ luật dân sự cũng có thể phát sinh
trên cơ sở chấp nhận bảo hộ của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đối với
nhãn hiệu hàng hoá đợc đăng ký quốc tế theo thoả ớc Madrid.
Thủ tục tiến hành xác lập quyền SHCN đợc quy định tại chơng 3 Nghị
định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết về SHCN.
- Văn bằng bảo hộ:

Nhà nớc xác nhận QSHCN của các chủ thể SHCN thông qua văn bằng
bảo hộ và xác nhận khối lợng bảo hộ đối với QSHCN. Văn bằng bảo hộ có
hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Các loại văn bằng bảo hộ và thời hạn hiệu lực
+ Văn bằng bảo hộ sáng chế là bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ
ngày cấp đến hết 20 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ.


+ Văn bằng bảo hộ giải pháp hữu ích là bằng độc quyền giải pháp hữu
ích có hiệu lực 10 năm kể từ ngày nộp đơn hợp lệ.
+ Văn bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp là bằng độc quyền kiểu dáng
công nghiệp, có hiệu lực 5 năm tính từ ngày đơn hợp lệ và có thể gia hạn liên
tiếp 2 lần mỗi lần 5 năm.
+ Văn bằng bảo hội nhãn hiệu hàng hoá là giấy chứng nhận đăng ký
nhãn hiệu hàng hoá, có hiệu lực 10 năm kể từ ngày nộp đơn hợp lệ và ra hơn
nhiều lần.
+ Văn bằng bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá là giấy chứng nhận quyền
sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá có hiệu lực 10 năm kể từ ngày nộp đơn hợp
lệ. Các văn bằng bảo hộ trên do cục sở hữu công nghiệp của Bộ khoa học,
công nghệ và môi trờng cấp (Theo điều 9 NĐ 63)
+ Đối với văn bằng bảo hộ cho giống cây trồng mới do Bộ nông nghiệp
và phát triển nông thôn cấp (điều 18 NĐ 13/2001/NĐ- CP)
Các đối tợng khác của SHCN: quyền chống cạnh tranh không lành
mạnh, bí mật kinh doanh, tên thơng mại đơng nhiên đợc bảo hộ không cần
nộp đơn xin cấp bằng bảo hộ.
- Đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ
Đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ là tập hợp các tài liệu thể hiện yêu
cầu của ngời nộp đơn và việc cấp văn bằng bảo hộ với nội dung và phạm vi
bảo hộ. Đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ phải đáp ứng đầy đủ về tính thống
nhất ( theo điều 11 NĐ 63/CP ngày 24/10/96)

- Quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ.
Theo điều 14 nghị định 63/CP ngày 24.10.96 thì quyền nộp đơn yêu cầu
cấp văn bằng bảo hộ thuộc về một trong các chủ thể sau:
Tác giả (các tác giả) hoặc ngời thừa kế của tác giả tổ chức hoặc cá nhân
có quyền khác mà không phải là tác giả.
- Thực hiện quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ: muốn đợc hởng quyền SHCN, chủ thể có quyền nộp đơn phải nộp đơn yêu cầu cấp văn
bằng bảo hộ cho cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Văn bằng bảo hộ đợc cấp


trên cơ sở kết quả xét nghiệm đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ. Phạm vi,
nội dung thời hạn quyền SHCN tơng ứng đợc xác định theo văn bằng bảo hộ
đợc cấp.
- Quyền u tiên: đợc xác định trên cơ sở một đơn yêu cầu cấp văn bằng
bảo hộ với một đối tợng đợc nộp sớm hơn tại một nớc khác. Các quyền u tiên
khác đợc quy định tại điều 17 nghị định 63. Sau khi nộp đơn yêu cầu cấp văn
bằng bảo hộ cho cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ thì cơ
quan này trớc khi cấp văn bằng sẽ tiến hành xét nghiệm đơn yêu cầu cấp văn
bằng bảo hộ. Việc xét nghiệm đợc thực hiện theo quy định của điều 18 nghị
định 63/ CP )
Trớc khi ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ thì ngời nộp đơn có quyền
rút đơn yêu cầu cấp văn bằng bất kỳ lúc nào bằng cách gửi đơn rút cho cơ
quan nhà nớc có thẩm qyền cấp văn bằng.
- Quyết định cấp văn bằng:
Nếu đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ đợc xác định là hợp lệ và ngời
nộp đơn thực hiện các nghĩa vụ vật chất đầy đủ thì cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền sẽ ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ (điều 23 nghị định 63/ CP).
Trong trờng hợp từ chối việc cấp thì cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phải
thông báo bằng vănbản và nêu rõ lý do việ từ chối (điều 25 NĐ 63). Nội
dung của văn bằng bảo hộ đợc xác định theo quyết định cấp văn bằng bảo
hộ, ngoài các thông tin nêu trong quyết định trên còn phải thể hiện đầy đủ

bản chất, phạm vi (khối lợng) bảo hộ và các thông tin cần thiết khác liên
quan đến quyền đợc bảo hộ. Văn bằng bảo hộ đợc ghi vào có đăng ký quốc
gia (đăng bạ quốc gia) và văn bằng này đợc trao cho ngời nộp đơn.
- Đình chỉ hiệu lực văn bằng bảo hộ
Các trờng hợp văn bằng bị định chỉ hiệu lực đợc quy định tại điều 28
nghị định 63/CP ngày 24.10.1996.
- Huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ
Việc huỷ bỏ hiệu lực căn cứ vào các trờng hợp nh


+ Ngời đợc cấp văn bằng bảo hộ không có quyền nộp đơn yêu cầu và
cũng không đợc ngời có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng chuyển nhợng.
+ Quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng thuộc về nhiều ngời, nhng một
trong số ngời đó không đồng ý thực hiện việc nộp đơn yêu cầu.
+ Đối tợng đợc bảo hộ không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ.
- Thời hạn bảo hộ, quyền tạm thời của chủ sở hữu đợc quy định tại điều
10 Nghị định 63/CP.
- Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên đợc quy định tại (điều 16 Nghị định 63.
CP).
- Rút đơn theo yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ (điều 16 Nghị định 63)
-Khiếu nại các quyết định liên quan đến việc chấp nhận đơn yêu cầu
cấp văn bằng bảo hộ, cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ (điều 27 Nghị
định 63)
- Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu các đối tợng SHCN đợc quy định
tại chơng IV Nghị định 63 bao gồm:
+ Quyền:
Quyền sử dụng các đối tợng SHCN
Quyền chuyển giao quyền sử dụng đối tợng SHCN
Quyền yêu cầu xử lý ngời thứ 3 xâm phạm quyền SHCN
Chuyển giao sở hữu, để thừa kế, từ bỏ quyền SHCN

+ Nghĩa vụ:
Đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền SHCN
Trả thù lao cho tác giả
Nộp lệ phí duy trì hiệu lực
- Ngoài ra trong nghị định 63/CP còn quy định về việc sử lý xâm phạm
quyền SHCN đại diện SHCN và trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc về SHCN.
2.2. Các biện pháp bảo hộ QSHCN.


×