Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 29NQTW ngày 4112013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.54 KB, 29 trang )

Trao đổi về:
Đổi mới giáo dục phổ thông theo
Nghị quyết số 29-NQ/TW


Từ những quan điểm của Nghị quyết
Hội nghị Trung ương 8


Đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT


- GDĐT là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp

của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
- Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển,
được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế
hoạch phát triển KT-XH.


Đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT
- Đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT là:
- đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ
quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội
dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều
kiện bảo đảm thực hiện;
- đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý
của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các
cơ sở GD-ĐT và việc tham gia của gia đình,
cộng đồng, xã hội và bản thân người học;
- đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học.




Đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT
 … - kế thừa, phát huy những thành tựu, phát
triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc
những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn
chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc.
- bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn,
phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các
giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm,
trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp.


Đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT
 - Phát triển GDĐT là nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu
trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng
lực và phẩm chất người học.
- Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;
giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình
và giáo dục xã hội.


Đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT
 - Phát triển GDĐT phải gắn với nhu cầu phát
triển KT-XH và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ KHCN; phù hợp quy luật khách quan.
Chuyển phát triển GDĐT từ chủ yếu theo số
lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả,
đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng.


 Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh
hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa
các phương thức GD, ĐT. Chuẩn hoá, hiện đại
hoá GDĐT.


Về quan điểm chỉ đạo đổi mới
căn bản, toàn diện GDĐT

- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt
tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định
hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển GDĐT.
- Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công
lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền.
- Ưu tiên đầu tư phát triển GDĐT đối với các
vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số,
biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối
tượng chính sách.
- Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa GDĐT.


Về quan điểm chỉ đạo đổi mới
căn bản, toàn diện GDĐT

 - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát
triển giáo dục và đào tạo, đồng thời GDĐT phải
đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất
nước.



Tiếp cận mới về các thành tố của
quá trình giáo dục phổ thông


I. Về mục tiêu giáo dục
Truyền thống

Cách tiếp cận mới

Tiếp cận nội dung:

Tiếp cận năng lực:

Có đề cập đến kĩ năng,
thái độ, nhưng chủ yếu
chú ý trang bị kiến thức;
chưa chú trọng yêu cầu
thực hành và vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.

- Chuyển mạnh từ chủ yếu trang bị
kiến thức sang phát triển toàn diện
năng lực người học => Hình thành
phẩm chất, năng lực công dân, phát
hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định
hướng nghề nghiệp cho HS.
- Tăng cường chú trọng học đi đôi
với hành; lý luận gắn với thực tiễn;
GD nhà trường kết hợp với GD gia

đình và GD xã hội.


II. Về xây dựng và quản lý chương trình giáo dục
Truyền thống

Cách tiếp cận mới

- Có một CTGD quốc gia, - Xây dựng một CT tổng thể theo
do Bộ ban hành, áp dụng hướng mở, linh hoạt, liên thông từ
chung cho cả nước.
lớp 01 đến lớp 12.
- CTGD bị cắt khúc, thiếu - Cập nhật quy trình quốc tế trong
tính liên thông.
xây dựng CTGD;
- Các cấp quản lý, các nhà
trường thực hiện rập
khuôn, máy móc CTGD
của Bộ

- Có Tổng chủ biên cho các môn
học/cấp học.
- Trên cơ sở CTGD quốc gia,
phát triển CTGD nhà trường phổ
thông phù hợp với đối tượng,
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.


III. Về nội dung giáo dục
Truyền thống

- Nội dung các môn học
gần như là nội dung thu
nhỏ của các KH tương
ứng.
- Quá chú trọng lôgic
KH và tính hệ thống của
môn KH, dẫn tới ôm đồm
nặng nề; nhiều kiến thức
hàn lâm, thiếu tính thực
tiễn; nặng về LT, nhẹ về
TH, vận dụng.
- Thiếu tính liên môn
giữa các môn học.

Cách tiếp cận mới
- Đổi mới nội dung theo hướng lựa
chọn một số kiến thức cơ bản, cốt
lõi, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi,
trình độ, thuận lợi cho việc phát
triển năng lực, phẩm chất người
học.
- Tăng tính thực hành và yêu cầu
vận dụng vào thực tiễn đời sống
- Bảo đảm tích hợp cao ở các lớp
học dưới; phân hóa dần ở các lớp
học trên; giảm số môn học bắt
buộc; tăng môn học, chủ đề và hoạt
động trải nghiệm sáng tạo tự chọn.



III. Về nội dung giáo dục
Truyền thống

Cách tiếp cận mới

- Nội dung phân hóa chưa - Đa dạng hóa nội dung, tài liệu
sâu, chưa phù hợp với các học tập, đáp ứng yêu cầu của
đối tượng HS khác nhau.
các cấp học, các CTGD và nhu
- Phân luồng và hướng cầu học tập suốt đời của người
học.
nghiệp kém hiệu quả.
- Số môn học quá nhiều, - Biên soạn SGK, tài liệu hỗ trợ
quá tải; có nhiều nội dung dạy và học phù hợp với từng đối
trùng lặp, không thiết thực tượng học, chú ý đến HS dân
tộc thiểu số và HS chuyên biệt.


IV. Về phương pháp dạy học
Truyền thống
Cách tiếp cận mới
- Nặng về thuyết trình, - Đổi mới PPDH theo hướng phát
truyền đạt, nhồi nhét, áp huy tính tích cực, chủ động, sáng
đặt kiến thức;
tạo và vận dụng KT-KN của HS;
- Thiếu dân chủ, ít khợi khắc phục lối truyền đạt, áp đặt
một chiều, ghi nhớ máy móc.
dậy cá tính, sáng tạo.
- Nhẹ về thực hành, - Tập trung dạy cách học, cách
nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ

thực nghiệm.
- Chưa chú trọng nhiều sở để HS tự cập nhật và đổi mới tri
đến việc dạy cách học và thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
dạy tự học cho HS.

- Nghiên cứu triển khai một số mô
hình dạy học mới như: VNEN,
Trường học - Nông trường,..


IV. Về phương pháp dạy học
Cách tiếp cận mới



Chú trọng các đặc trưng của dạy học tích cực:

(1) DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động HT, từ
đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ
không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp
đặt sẵn.
=> GV là người tổ chức và chỉ đạo - HS tiến hành các
hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ, phát hiện KT mới,
vận dụng sáng tạo KT đã biết vào các tình huống học
tập hoặc thực tiễn,…


IV. Về phương pháp dạy học
Cách tiếp cận mới
 Chú trọng các đặc trưng của dạy học tích cực:

(2) Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương
pháp để họ biết cách đọc hiểu SGK, tài liệu học tập, biết
cách tự tìm lại những KT đã có, biết cách suy luận để
tìm tòi và phát hiện KT mới,...
=> Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy như: phân
tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự,
quy lạ về quen… => Từng bước phát triển năng lực vận
dụng sáng tạo của HS.


IV. Về phương pháp dạy học
Cách tiếp cận mới
 Chú trọng các đặc trưng của dạy học tích cực:
(3) Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo
phương châm “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều
hơn và thảo luận nhiều hơn”.
=> Mỗi HS vừa cố gắng tự lực học một cách độc lập,
vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận,
phát hiện và tìm tòi kiến thức mới.
=> Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy–trò và
trò–trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của
từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ
học tập chung.


V. Về hình thức tổ chức dạy học
Truyền thống
- Chủ yếu là dạy
học trực tiếp trên
lớp

học
truyền
thống, với SGK và
bảng đen, phấn
trắng…

Cách tiếp cận mới
- Phối hợp tổ chức hoạt động học
trong/ngoài lớp học và ở nhà của
HS; phối hợp giữa dạy học trực tiếp
và dạy học qua mạng; giữa dạy học
trong trường và ngoài trường;

- Tăng cường các hoạt động GD
- Ít quan tâm đến đạo đức, KN sống, giá trị sống cho
việc dạy học thí HS;
nghiệm, thực hành, - Chú trọng tổ chức các hoạt động
dạy học tại thực địa, dạy học tại thực địa, dạy học thông

qua di sản;…


V. Về hình thức tổ chức dạy học
Truyền thống
- Chủ yếu dựa theo
quy định về hoạt
động ngoài giờ lên
lớp trong CTGD của
Bộ ban hành


Cách tiếp cận mới

- Đa dạng các HĐGD, chú ý các hoạt
động trải nghiệm sáng tạo: Thi KHKT;
Thi vận dụng kiến thức liên môn để
giải quyết tình huống thực tiễn dành
cho HS; Tuần sinh hoạt đầu năm học;
- Ứng dụng CNTT- đa dạng hóa các sân chơi trí tuệ;…
truyền thông trong - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và
dạy học dục còn truyền thông một cách hợp lý trong
hạn chế, chưa hợp dạy học (TN ảo, trường học ảo,…)



VI. Về điều kiện giáo dục
Truyền thống

Cách tiếp cận mới

Chủ yếu khai thác
các điều kiện dạy
học trong phạm vi
nhà trường.

- Sử dụng hiệu quả các điều kiện về
CSVC, TB trong trường như: phòng
thí nghiệm; thư viện…
- Khai thác các điều kiện bên ngoài
nhà trường như: các trường ĐH, CĐ;
cơ sở nghiên cứu; di tích lịch sử, di

sản văn hóa; các nguồn lực trên máy
tính và mạng internet như thí nghiệm
ảo, bài giảng điện tử, elearning…


VII. Về kiểm tra, đánh giá
Truyền thống

Cách tiếp cận mới

- Chủ yếu vẫn là
đánh giá sự ghi nhớ,
chưa chú trọng vận
dụng kiến thức vào
thực
tiễn;
chưa
khuyến khích sự
sáng tạo, những suy
nghĩ độc lập của cá
nhân.

- Chú trọng đánh giá năng lực, sự sáng
tạo của HS thông qua vận dụng kiến
thức, kỹ năng và thực hiện hoạt động.
- Chú trọng đánh giá quá trình, bên cạnh
đổi mới đánh giá tổng kết (cuối kỳ, cuối
năm, cuối cấp).

-Kết hợp đánh giá của người dạy với

đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá của HS;
đánh giá của nhà trường với đánh giá
- Chủ yếu là đánh của gia đình và của xã hội.
giá kết quả học tập - Đa dạng hóa các hình thức đánh giá:
(đánh giá tổng kết) Tự luận, Trắc nghiệm khách quan,…


Định hướng chung về đổi mới KTĐG
(1) Nhận thức đầy đủ vai trò của kiểm tra, đánh giá trong
giáo dục: Là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ
thực hiện mục tiêu giáo dục, có vai trò quan trọng trong
việc cải thiện kết quả học tập của HS.
(2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN từng môn
học, hoạt động giáo dục từng lớp; yêu cầu cơ bản cần
đạt về KT, KN, thái độ (năng lực) của HS của cấp học.


Định hướng chung về đổi mới KTĐG
(3) Phải phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh
giá định kì; đánh giá quá trình và đánh giá kết quả;
giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS;đánh giá
của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
(4) Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng TNKQ và
tự luận.
(5) Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá
toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân
loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học.


VIII.Về công tác quản lý

Truyền thống

Cách tiếp cận mới

- Thực hiện kiểu
quản lí bao cấp (cả
tư duy lẫn hành
động), áp đặt mệnh
lệnh;

- Xác định rõ trách nhiệm của các cơ
quan QLNN về GDĐT và trách nhiệm
quản lý theo ngành, lãnh thổ của các
bộ, ngành, địa phương.
- Phân định công tác quản lý nhà
nước với quản trị của cơ sở GDĐT.
- Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách
nhiệm, tạo động lực và tính chủ động,
sáng tạo của cơ sở GD.


×