Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU TUẦN 27 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.74 KB, 51 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
--------------------------

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 27 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.

NĂM 2016


LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có
kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương
trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí
của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy
có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.


Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép


giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi
đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn
thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng
học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để
có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng
học sinh đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài
liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã
nghiên cứu biên soạn bộ bài soạn giáo án mẫu theo phương
pháp mới có kĩ năng sống mới nhất tuần 27 lớp 4 năm học
2015-2016 nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng
cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý
vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 27 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!


CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 27 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.

Tuần 27: buổi chiều
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm
2016
Lớp 4C
1.Lich sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII (57)
I.MỤC TIÊU:
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long,
Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp
thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, số phường nhà
cửa, cư dân ngoại quốc, …).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
- Có ý thức học tập lịch sử, tôn trọng và bảo vệ tổ quốc.
* Điều chỉnh: Chỉ yêu cầu miêu tả vài nét về ba đô thị (cảnh buôn
bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc).
II.CHUẨN BỊ: + Bản đồ Việt Nam.
+ Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII. Phiếu
học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
1.Ổn định: GV kiểm tra sự chuẩn bị của - HS trả lời .
HS.
- HS cả lớp bổ sung .
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cuộc khẩn hoang ở
- GV nhận xét, ghi điểm.
Đàng Trong đã diễn
3.Bài mới:

ra như thế nào?


a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tựa
bài lên bảng
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV trình bày khái niệm thành thị: Thành
thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm
chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung
đông dân cư, công nghiệp và thương
nghiệp phát triển.
- GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác
định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An trên bản đồ.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
- GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu
các nhóm đọc các nhận xét của người nước
ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
(trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau
cho chính xác.
- Bảng thống kê: (như SGV/49)
- GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống
kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành
thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ
XVI-XVII.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả

lời các câu hỏi sau:
+ Nhận xét chung về số dân, quy mô và
hoạt động buôn bán trong các thành thị ở
nước ta vào thế kỉ XVI-XVII.
+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các
thành thị trên nói lên tình hình kinh tế

- Cuộc khẩn hoang ở
Đàng Trong có tác
dụng thế nào đối với
việc phát triển nông
nghiệp?
- Lắng nghe, nhắc lại

-HS lắng nghe.
-2 HS lên xác định.
-HS nhận xét.

-HS đọc SGK và thảo
luận rồi điền vào
bảng thống kê để
hoàn thành PHT.

-Vài HS mô tả.
-HS nhận xét và chọn
bạn mô tả hay nhất.

- HS cả lớp thảo luận
và trả lời.


- 2 HS đọc bài.


(nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương - HS nêu.
nghiệp) nước ta thời đó như thế nào?
-GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-HS cả lớp.
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói
lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như
thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị trước bài: “Nghĩa
quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.
2.Địa lý
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (138)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:
- Giải thích được: Dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền
Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác,
nguồn nước sông biển)
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành
sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung
+ Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con
người
II.CHUẨN BỊ: Bản đồ dân cư Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Đồng bằng ven biển - Hát
miền Trung có đặc điểm gì?
- Vài em trả lời
2- Dạy bài mới:
- Nhận xét và bổ xung
a. Dân cư tập trung khá đông đúc
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ và chỉ, thông báo số - Học sinh quan sát và lắng


dân các tỉnh miền Trung
nghe
- Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở
duyên hải miềm trung?
- Người Kinh, người Chăm
và một số dân tộc ít người
b. Hoạt động sản xuất của người cùng sống bên nhau hoà
dân
thuận.
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
B1: Cho HS xem tranh và đọc ghi
chú các hình 3 đến 8 và nêu tên các
hoạt động sản xuất
- Học sinh quan sát các hình
- GV kẻ bảng cho HS lên điền tên và đọc ghi chú
các hoạt động sản xuất tương ứng với - Học sinh nêu
các hình ảnh
- Trồng trọt : trồng lúa, mía;
- Gọi HS đọc lại kết quả

Chăn nuôi: gia súc (bò);
- GV nhận xét và giải thích thêm
Nuôi đánh bắt thuỷ sản:
B2: Cho HS đọc bảng tên hoạt động đánh bắt cá, nuôi tôm;
sản xuất và một số điều kiện để sản Ngành khác: làm muối.
xuất
- Vài học sinh đọc lại kết
- Gọi HS trình bày từng ngành sản quả
xuất và điều kiện để sản xuất từng
ngành
- Học sinh nêu (sách giáo
- Gọi một số em đọc ghi nhớ.
khoa – 140 )
- Một số học sinh trình bày
3. Hoạt động nối tiếp:
- Có những dân tộc nào sinh sống ở duyên hải miền Trung?
- Nhân dân miền Trung hoạt động sản xuất phổ biến là gì?
- Nêu điều kiện của từng hoạt động sản xuất.
3.Hoạt đông GDNGLL
BÀI 13:
LÒNG TỰ HÀO (52)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
+ Trình bày được khái niệmvà ý nghĩa của lòng tự hào.


+ Biết cách thể hiện lòng hào của mình về người thân, gia đình, quê
hương.
+ Giáo dục học sinh lòng tự hào về dân tộc, quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk – Thực hành kỹ năng sống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


.
Buổi sáng Lớp 4C
Bài 53:
BÓNG

Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016
1.Thể dục
NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT
TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”

II. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt
bóng bằng 2 tay (di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm
rơi để bắt bóng gọn)
- Thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Trò chơi “Dẫn bóng”, bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi
được
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Còi, bóng, dây nhảy.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
T
Định
Nội dung
Phương pháp tổ chức
T
lượng



Phần mở đầu

1. GV nhận lớp phổ biến 1-2’ - 1
nội dung yêu cầu giờ học
lần
2. Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, đầu gối, hông, 1-2’-1 lần
vai
3. Chạy nhẹ nhàng 1 1-2’-1 lần
hàng dọc xung quanh sân
tập
2-3’-1 lần
4. Ôn bài thể dục phát
triển chung

* * * * *
*
* * * * *
*
* * * * *
*
* * * * *
*

* * *
* * *
* * *
* * *



Phần cơ bản

1. Bài tập rèn luyện tư thế
cơ bản:

9 - 11’

- Ôn di chuyển tung và
bắt bóng theo đội hình
hàng dọc, HS vừa di
chuyển vừa tung và bắt
bóng theo nhóm 2-3 em
- Ôn nhảy dây kiểu chân
trước chân sau. GV phân
chia tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển, GV
theo dõi, sửa sai
2. Trò chơi “Dẫn bóng”
- GV nêu tên trò chơi,
nêu cách chơi, kết hợp
chỉ dẫn sân chơi và làm
mẫu cách dẫn bóng, chia
lớp thành 2 đội
- Lần 1: Cho HS chơi thử
- Lần 2: Tổ chức cho HS
chính thức có phân định
thắng thua, thưởng phạt

9 - 11’



Phần kết thúc

1. Tập những động tác
hồi tĩnh
2. Trò chơi hồi tĩnh hoặc
đứng vỗ tay và hát
3. GV và HS hệ thống bài
4. GV nhận xét đánh giá
giờ học
5. Về nhà ôn nhảy dây và
tập tung và bắt bóng

1-2’-1 lần
1-2’-1 lần
1-2’-1 lần
1-2’-1 lần

2.Tập đọc 2
CON SẺ (59)
I.MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn
cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung. Bước đầu biết nhấn
giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm .
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con
của sẻ già.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ
SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần

luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5' )
- Gọi 2-3 hs đọc bài: Dù sao trái đất - 2-3 hs đọc bài và trả lời
vẫn quay và trả lời câu hỏi:
câu hỏi SGK.
- Nhận xét -ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới - Quan sát và lắng nghe.
thiệu nội dung bài học.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:


* Luyện đọc: (12')
-Gọi HS đọc cả bài.
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt HS đọc).
-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài: (10')
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+ Trên đường đi con chó thấy gì? Nó
định làm gì?
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con

chó dừng lại và lùi?
+Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây
xuống đất để cứu con được miêu tả
như thế nào?
+Em hiểu một sức mạnh vô hình trong
câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn
cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục
đối với con sẻ nhỏ bé?
-HS nêu ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần
luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm
HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.

-1 HS đọc thầm
-3 nối tiếp nhau đọc theo
trình tự.
-Luyện đọc theo Gv hướng
dẫn.
-1HS đọc
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm, 2 HS ngồi
cùng bàn trao đổi, trả lời

câu hỏi 1.
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS khác nhận xét bổ
sung

+Đó là sức mạnh tình mẹ
con, một tình cảm tự
nhiên.
+Vì hành động của con sẻ
nhỏ bé dũng cảm đối đầu
với con chó săn hung dữ
để cứu con là một hành
động đáng trân trọng,
khiến con người phải cảm
phục.
-Vài hs nêu nội dung của
bài.


-Nhận xét và cho điểm học sinh.

+ Ca ngợi hành động dũng
cảm, xả thân cứu sẻ con
3. Củng cố – dặn dò: (5')
của sẻ già.
-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài +3 HS tiếp nối nhau đọc
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho và tìm cách đọc.
người thân câu chuyện trên.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3-5 hs thi đọc diễn cảm.

- HS nhắc lại nội dung bài
học
- Về nhà học bài và chuẩn
bị bài sau
3.Khoa học 1
CÁC NGUỒN NHIỆT (106)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:
-Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sốn và nêu được vai
trò của chúng.
-Biết thực hiện những nguyên tắc đơn giản để phòng tránh nguy
hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-Có ý thức sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: -Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu là trời
nắng).
-Phiếu học tập: VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.KTBC
-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ
-Gọi 3 HS lên bảng.
sung.
-Nhận xét câu trả lời cùa HS và cho +Cho ví dụ về vật cách nhiệt,
điểm.
vật dẫn nhiệt và ứng dụng của
3.Bài mới
chúng trong cuộc sống.
a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay +Hãy mô tả nội dung thí
giúp các em tìm hiểu về các nguồn nghiệm chứng tỏ không khí



nhiệt, vai trò của chúng đối với con
người và những việc làm phòng
tránh rủi ro, tai nạn hay tiết kiệm khi
sử dụng nguồn nhiệt.
Ø Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt
và vai trò của chúng
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
-Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ,
dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi,
trả lời các câu hỏi.
-Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh
các nguồn nhiệt theo vai trò của
chúng: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm.
+Các nguồn nhiệt thường dùng để
làm gì?
+Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì
còn có nguồn nhiệt nữa không?
-Kết luận: Các nguồn nhiệt là:
+Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy
như que diêm, than, củi, dầu, nến,
ga, …
+Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi điện
đang hoạt động.
+Mặt Trời luôn tỏa nhiệt làm nóng
nhiều vật. Ø Hoạt động 2: Cách
phòng tránh những rủi ro, nguy
hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
+Nhà em sử dụng những nguồn
nhiệt nào ?

+Em còn biết những nguồn nhiệt
nào
khác?
- Cho HS hoạt động nhóm 4 HS.

có tính cách nhiệt.

-Lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát,
trao đổi, thảo luận để trả lời
câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trình bày.
+Mặt trời: giúp cho mọi sinh
vật sưởi ấm, phơi khô tóc, lúa,
ngô, quần áo, nước biển bốc
hơi nhanh để tạo thành muối,

+Ngọn lửa của bếp ga, củi
giúp ta nấu chín thức ăn, đun
sôi nước, …
+Lò sưởi điện làm cho không
khí nóng lên vào mùa đông,
giúp con người sưởi ấm, …
+Bàn là điện: giúp ta là khô
quần áo, …
+Bóng đèn đang sáng: sưởi
ấm gà, lợn vào mùa đông, …
-Lắng nghe.
+ Khí Bioga là nguồn năng
lượng mới, hiện nay đang

được khuyến khích sử dụng
rộng rãi.
-Trả lời:
+Ánh sáng Mặt Trời, bàn là
điện, bếp điện, bếp than, bếp
ga, bếp củi, máy sấy tóc, lò
sưởi điện ...


-Phát phiếu học tập và bút dạ cho
từng nhóm.
-Yêu cầu: Hãy ghi những rủi ro,
nguy hiểm và cách phòng tránh rủi
ro, nguy hiểm khi sử dụng các
nguồn điện.
-GV đi giúp đỡ các nhóm, nhắc nhở
để bảo đàm HS nào cũng hoạt động.
-Gọi HS báo cáo kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung. GV ghi
nhanh vào 1 tờ phiếu để có 1 tờ
phiếu đúng, nhiều cách phòng tránh.
-Nhận xét, kết luận về phiếu đúng.
*Những rủi ro nguy hiểm có thể
xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt
-Bị cảm nắng.
-Bị bỏng do chơi đùa gần các vật toả
nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi, …
-Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra
khỏi nguồn nhiệt.
-Cháy các đồ vật do để gần bếp than,

bếp củi.
-Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa
quá to.
+Tại sao lại phải dùng lót tay để bê
nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt?
-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu
bài, nhớ các kiến thức đã học để giải
thích một cách khoa học. Chặt chẽ
và logic
Ø Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiệm
khi sử dụng nguồn nhiệt
-GV nêu hoạt động: Các nguồn nhiệt

+Lò nung gạch, lò nung đồ
gốm …
-4 HS một nhóm, trao đổi,
thảo luận, và ghi câu trả lời
vào phiếu.
-Đại diện của 2 nhóm lên dán
tờ phiếu và đọc kết quả thảo
luận của nhóm mình. Các
nhóm khác bổ sung.
-2 HS đọc lại phiếu.
Cách phòng tránh
-Đội mũ, đeo kính khi ra
đường. Không nên chơi ở chỗ
quá nắng vào buổi trưa.
-Không nên chơi đùa gần: bàn
là, bếp than, bếp điện đang sử
dụng.

-Dùng lót tay khi bê nồi,
xoong, ấm ra khỏi nguồn
nhiệt.
-Không để các vật dễ cháy
gần bếp than, bếp củi.
-Để lửa vừa phải.
+Đang hoạt động, nguồn
nhiệt tỏa ra xung quanh một
nhiệt lượng lớn. +Lót tay là
vật cách nhiệt, nên khi dùng
lót tay để bê nồi, xoong ra
khỏi nguồn nhiệt sẽ tránh cho
nguồn nhiệt truyền vào tay.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
* Các biện pháp để thực hiện


đều bị cạn kiệt. Do vậy, các em và
gia đình đã làm gì để tiết kiệm các
nguồn nhiệt.
-Gọi HS trình bày.
+Nhận xét, khen ngợi những HS
cùng gia đình đã biết tiết kiệm
nguồn nhiệt
4.Củng cố, dặn dò.
+Nguồn nhiệt là gì? Tại sao phải
thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, luôn có ý
thức tiết kiệm nguồn nhiệt, tuyên

truyền, vận động mọi người xung
quanh cùng thực hiện và chuẩn bị
bài sau.

tiết kiệm khi sử dụng nguồn
nhiệt:
+Tắt bếp điện khi không
dùng.
+Không để lửa quá to khi đun
bếp.
+Đậy kín phích nước để giữ
cho nước nóng lâu hơn.
+Không đun thức ăn quá lâu.
+Không bật lò sưởi khi không
cần thiết.
+Lắng nghe, tiếp thu.

4. Kể chuyện
KỂ CHUỴỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(Không dạy)
*Điều chỉnh:
ÔN LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ
ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
-Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng
dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của chuyện(đoạn chuyện) đã kể và biết trao
đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
-Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.

-GV và HS sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện
người thực, việc thực trên báo, truyện đọc lớp 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ: (5')
-Gọi HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS
kể toàn truyện những chú bé không
chết và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS
2.Bài mới: (30')
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn
màu gạch chân dưới các từ ngữ:
lòng dũng cảm, được nghe, được
đọc.
-Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.
-Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu
chuyện hoặc nhân vật có nội dung
nói về lòng dũng cảm …
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng,
HĐ 2: Kể chuyện trong nhóm.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
Mỗi nhóm có 4 HS. Yêu cầu HS kể
lại truyện trong nhóm.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó

khăn.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi
HĐ 3: Kể trước lớp.
-Gọi HS nêu nội dung yêu cầu
BT 2 SGK
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
-GV tổ chức cho HS nhận, bình
chọn bạn có câu chuyện hay nhất,
bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu
hỏi hay nhất.

-Kể chuyện và trả lời câu hỏi.
-Cả lớp theo dõ, nhận xét.

-2-3 HS nhắc lại
+2 -3 em đọc .
-Theo dõi nắm yêu cầu chính
của đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng
phần gợi ý trong SGK.
-Tiếp nối nhau giới thiệu về
câu chuyện hay nhân vật mình
định kể.
-2 HS đọc thành tiếng.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới
tạo thành một nhóm cùng kể
chuyện. Trao đổi với nhau về
ý nghĩa câu chuyện của nhân
vật trong truyện.
+2 -3 em nêu

+ 5 -7 HS thi kể và trao đổi
với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện đó.
-HS cả lớp cùng bình chọn bài
làm tốt nhất.


-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3.Củng cố - dặn dò: (5')
-Nêu lại tên, nội dung bài học?
-Nghe, rút kinh nghiệm.
-Nhận xét tiết học
-2 HS nêu lại.
-Dặn HS về nhà kể cho người thân
nghe câu chuyện.
- Về thực hiện.
Buổi chiều Lớp 4A

Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016
1.Luyện từ và câu
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN (98)

I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách đặt câu khiến.
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến. Bước đầu đặt được câu khiến
phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết đặt câu với từ cho trước (hãy,
đi, xin) theo cách đã học.
- HS năng khiếu nêu được tình huống có thể dùng câu khiến.
II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to, bút dạ, 3 băng giấy viết câu văn (nhà
vua hoàn kiếm lại cho long vương) BT1 (phần nhận xét) để hs

chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
+ Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: (5')
-1 HS nêu lại ND cần ghi nhớ trong -2 HS lên bảng thực hiện
bài câu khiến, đặt 1 câu khiến.
theo yêu cầu.
-Nhận xét – ghi điểm
-HS khác nhận xét.
2.Bài mới: (15')
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
-Lắng nghe.
*Phần nhận xét
Bài tập 1 Gọi 2HS đọc yêu cầu và
nội dung.
-1 HS đọc thành tiếng
-Yêu cầu HS suy nghĩ, hướng dẫn hs -Lớp đọc thầm trao đổi theo


chuyển câu kể: Nhà vua hoàn kiếm lại
cho Long vương thành câu khiến theo
4 cách nêu SGK.
-GV kết luận về lời giải đúng.
*Phần ghi nhớ:
-Gọi 2-3 hs đọc nội dung Ghi nhớ
SGK
-Yêu cầu 2 HS lấy ví dụ minh họa.

*Phần luyện tập : ( 16' )
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của BT1
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp phối
hợp với ND SGK.
-GV phát giấy –mời hs viết 1 câu kể
trong BT1.
-Gọi HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển
thành câu khiến.
-GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời và làm
vào vở.
-Gọi HS nối tiếp nhau báo cáo.
-GV khen ngợi những HS đặt câu
đúng.
Bài 3-4: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
-GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với
đối tượng mình yêu cầu, đề nghị
mong muốn.
-HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở
và trình bày kết quả.
-GV chốt ý – nhận xét
3.Củng cố – dặn dò: ( 5' )
-Nhận xét tiết học.

cặp trả lời.
- HS trình bày
- HS nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- HS đọc.

- 1 HS đọc bài – lớp đọc
thầm
- HS tiến hành thực hiện
theo yêu cầu.
-Viết vào phiếu.
- HS phát biểu – lớp bổ
sung nhận xét.
- HS đọc bài – lớp đọc thầm
- HS tiến hành thực hiện
theo yêu cầu viết vào vở
-HS phát biểu – lớp bổ sung
nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu bài tập,
thực hiện tương tự BT trên.
-Đọc câu của mình, HS
khác nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung bài
học
- Chuẩn bị bài sau


-Dặn HS làm lại bài, về nhà học bài
viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài
sau.
2.Lich sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII (57)
I.MỤC TIÊU:
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long,
Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp
thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, số phường nhà

cửa, cư dân ngoại quốc, …).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
- Có ý thức học tập lịch sử, tôn trọng và bảo vệ tổ quốc.
* Điều chỉnh: Chỉ yêu cầu miêu tả vài nét về ba đô thị (cảnh buôn
bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc).
II.CHUẨN BỊ: + Bản đồ Việt Nam.
+ Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII. Phiếu
học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
1.Ổn định: GV kiểm tra sự chuẩn bị của - HS trả lời .
HS.
- HS cả lớp bổ sung .
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cuộc khẩn hoang ở
- GV nhận xét, ghi điểm.
Đàng Trong đã diễn
3.Bài mới:
ra như thế nào?
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tựa - Cuộc khẩn hoang ở
bài lên bảng
Đàng Trong có tác
b.Giảng bài:
dụng thế nào đối với
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
việc phát triển nông
- GV trình bày khái niệm thành thị: Thành nghiệp?
thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm

chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung - Lắng nghe, nhắc lại


đông dân cư, công nghiệp và thương
nghiệp phát triển.
- GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác
định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An trên bản đồ.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
- GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu
các nhóm đọc các nhận xét của người nước
ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
(trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau
cho chính xác.
- Bảng thống kê: (như SGV/49)
- GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống
kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành
thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ
XVI-XVII.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả
lời các câu hỏi sau:
+ Nhận xét chung về số dân, quy mô và
hoạt động buôn bán trong các thành thị ở
nước ta vào thế kỉ XVI-XVII.
+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các
thành thị trên nói lên tình hình kinh tế
(nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương

nghiệp) nước ta thời đó như thế nào?
-GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói
lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như

-HS lắng nghe.
-2 HS lên xác định.
-HS nhận xét.

-HS đọc SGK và thảo
luận rồi điền vào
bảng thống kê để
hoàn thành PHT.

-Vài HS mô tả.
-HS nhận xét và chọn
bạn mô tả hay nhất.

- HS cả lớp thảo luận
và trả lời.

- 2 HS đọc bài.
- HS nêu.

-HS cả lớp.


thế nào?

- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị trước bài: “Nghĩa
quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.
3.Hoạt đông GDNGLL
BÀI 13:
LÒNG TỰ HÀO (52)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
+ Trình bày được khái niệmvà ý nghĩa của lòng tự hào.
+ Biết cách thể hiện lòng hào của mình về người thân, gia đình, quê
hương.
+ Giáo dục học sinh lòng tự hào về dân tộc, quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk – Thực hành kỹ năng sống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Buổi sáng

Lớp 4A Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016
1.Tập đọc
CON SẺ (59)
I.MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn
cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung. Bước đầu biết nhấn
giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm .
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con
của sẻ già.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ
SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần
luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy
Hoạt động học


1. Kiểm tra bài cũ : ( 5' )
- Gọi 2-3 hs đọc bài: Dù sao trái đất
vẫn quay và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét -ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới
thiệu nội dung bài học.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Luyện đọc: (12')
-Gọi HS đọc cả bài.
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt HS đọc).
-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài: (10')
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+ Trên đường đi con chó thấy gì? Nó
định làm gì?
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con
chó dừng lại và lùi?
+Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây
xuống đất để cứu con được miêu tả

như thế nào?
+Em hiểu một sức mạnh vô hình trong
câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn
cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục
đối với con sẻ nhỏ bé?
-HS nêu ý chính của bài.

- 2-3 hs đọc bài và trả lời câu
hỏi SGK.

- Quan sát và lắng nghe.

-1 HS đọc thầm
-3 nối tiếp nhau đọc theo trình
tự.
-Luyện đọc theo Gv hướng dẫn.
-1HS đọc
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn
trao đổi, trả lời câu hỏi 1.
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung

+Đó là sức mạnh tình mẹ con,
một tình cảm tự nhiên.
+Vì hành động của con sẻ nhỏ
bé dũng cảm đối đầu với con
chó săn hung dữ để cứu con là

một hành động đáng trân trọng,
khiến con người phải cảm phục.


* Đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần
luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm
HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò: (5')
-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho
người thân câu chuyện trên.

-Vài hs nêu nội dung của bài.
+ Ca ngợi hành động dũng cảm,
xả thân cứu sẻ con của sẻ già.
+3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm
cách đọc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3-5 hs thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau


2.Toán 3
HÌNH THOI (141)
I.MỤC TIÊU:
+ Hình thành biểu tượng về hình thoi. Nhận biết một số biểu tượng
và đặc điểm của hình thoi, từ đo phân biệt hình thoi với một số hình
đã học.
+Củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm
của hình thoi.
+ Giáo dục tính cẩn thận, chu đáo, chính xác khi làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK ; một số hình : hình vuông; hình chữ
nhật; hình tứ giác; hình bình hành, hình thoi …bảng phụ vẽ sẵn một
số hình như SGK.
- HS : Giấy kẻ ô vuông, êke, kéo, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép để
ghép hình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : ( 5' )
-Yêu cầu HS làm lại bài 3, 4 tiết toán -2 HS làm bài 3.


trước
-1 HS làm bài 4.
-Kiểm tra VBT của HS.
-HS nhận xét.
-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung.
2
.Bài
mới:
(15') -Học sinh nhắc lại tên bài.


2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài.
-Hình thành biểu tượng hình thoi:
+GV và HS cùng lắp ghép mô hình
hình vuông
-Yêu cầu HS Q/S hình và nhận xét.
-Giới thiệu và nhận biết đặcđiểm của
hình thoi ABCD
- Cạnh AB song song với cạnh DC
- Cạnh AD song song với cạnh BC
- AB= DC = AD = BC
-Yêu cầu hs nêu – Rút ra kết luận:
Hình Thoi có hai cặp cạnh đối diện
song song và bốn cạnh bằng nhau.
-Gọi HS nêu ví dụ một số đồ vật có
dạng hình bình hành và nhận biết một
số hình vẽ trên bảng phụ.

-HS quan sát hình, ghép
hình trên giấy.
Làm theo mẫu
-HS trả lời – lớp nhận xét.
-HS chỉ vào hình ABCD và
nhắc lại đặc điểm của hình
thoi.
-Vài HS nhắc lại Kết luận
SGK
-HS nêu VD.
-HS nhắc lại quy tắc.


-2 HS lên bảng – Lớp làm
vào vở – HS nhận xét.
Đáp án:
Hình 1 và hình 3 ( hình
b. Thực hành: ( 16' )
thoi)
* Bài 1: Quan sát nhận biết và nêu Hình 2 ( hình chữ nhật )
hình thoi ở BT1.
-Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của
hình thoi .
-HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài.
-Trả lời câu hỏi tìm hiểu
- GV chữa bài, nhận xét.
ND đề toán.
* Bài 2:
-HS xác định đường chéo


×