Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU TUẦN 26 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 20152016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.48 KB, 42 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
--------------------------

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 26 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.

NĂM 2016


LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có
kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương
trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí
của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy
có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.


Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.


Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi
đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn
thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng
học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để
có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng
học sinh đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài
liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã
nghiên cứu biên soạn bộ bài soạn giáo án mẫu theo phương
pháp mới có kĩ năng sống mới nhất tuần 26 lớp 4 năm học
2015-2016 nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng
cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý
vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 26 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!


CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 26 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.

TUẦN 26: Buổi chiều
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2016
Lớp 4C
1.Lich sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG (55)
I.MỤC TIÊU:
+ Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: Từ thế kỉ XVI
các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những
đoàn người khẩn hoangđã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ
và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng
hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và
phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII.
- PHT của học sinh.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
1.Ổn định: Cho HS hát 1 bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp hát.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài 21.
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra - 1 HS đọc
những hậu quả gì?
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS khác nhận xét.

3.Bài mới:


a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tựa bài
lên bảng
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên
bảng và giới thiệu.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản
đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và
từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay.
-GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong
tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong
từ thế kỉ XVIII.

- Lắng nghe, nhắc
lại
- HS theo dõi.
-2 HS đọc và xác
định.
- HS lên bảng chỉ:
+Vùng thứ nhất từ
sông Gianh đến
Quảng Nam.
+Vùng tiếp theo từ
Quảng Nam đến hết
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
Nam Bộ ngày nay.
- GV phát PHT cho HS.

- HS các nhóm thảo
- GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN luận và trình bày
thảo luận nhóm: Trình bày khái quát tình hình trước lớp.
nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ - Các nhóm khác
Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long.
nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận (như SGV/47)
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
- GV đặt câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các
tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?
- HS trao đổi và trả
- GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết lời.
quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng - Cả lớp nhận xét,
nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì bổ sung.
những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc
người.
- 3 HS đọc.
4.Củng cố, dặn dò:
- HS khác trả lời
- Gọi HS đọc bài học ở trong khung.
câu hỏi.
- Nêu những chính sách đúng đắn tiến bộ của - Xem lại bài và
triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đ chuẩn
bị
bài:
Trong?
“Thành thị ở thế


- Nhận xét tiết học.

kỉ XVI-XVII”.
-Dặn dò học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài. - HS cả lớp.
2.Địa lý
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (135)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:
- Dựa vào bản đồ và lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải
miền Trung
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với
nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển. Nhận xét
lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên
- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai
gây ra
II.CHUẨN BỊ: + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
+ Tranh ảnh về thiên nhiên duyên hải miền Trung. Phiếu học tập: Vở
bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
- Hát
2. Dạy bài mới:
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều
cồn cát ven biển
+ HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi
B1: GV chỉ vị trí suốt dọc duyên hải
- HS quan sát và theo dõi
miền Trung trên bản đồ
B2: Cho HS dựa vào tranh ảnh, lược
- HS lên đọc và chỉ vị trí các đồng
đồ để so sánh về vị trí, độ lớn của các bằng

đồng bằng duyên hải miền Trung với - HS so sánh và rút ra nhận xét: Các
đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các
dãy núi lan ra sát biển
- GV nhận xét và bổ sung
B3: Cho HS xem tranh ảnh về các
đầm phá, cồn cát...
2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu
vực phía bắc và phía nam

- HS quan sát tranh


+ HĐ2: Làm việc cả lớp
B1: Cho HS quan sát lược đồ SGK và
chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân...
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ
B2: Giải thích vai trò bức tường chắn - Nhận xét và bổ xung
gió Bạch Mã và sự khác biệt khí hậu
giữa phía bắc và nam dãy Bạch
- HS lắng nghe
Mã( SGV-107)
B3: Giải thích để HS cùng quan tâm
và chia sẻ với người dân miền Trung - HS lắng nghe
về khó khăn do thiên tai gây ra
( SGV-108 )
- HS làm bài tập vào vở: Chọn d là
- Cho HS hoàn thành bài tập 2-SGK đúng
- GV nhận xét và bổ xung
4. Hoạt động nối tiếp:

- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
3.Thực hành KNS
BÀI 11:
NHẬN THỨC BẢN THÂN (44)
I. MỤC TIÊU
- HS biết, hiểu được lợi ích của việc khi nhận thức đúng về bản thân.
- Tự nhận thức đúng về bản thân.
- Giáo dục cho HS kĩ năng nhận thức đúng về bản thân.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Buổi sáng Lớp 4C
Bài 51:
CƠ BẢN

Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016
1.Thể dục
MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ
TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”

MỤC TIÊU:


Phần mở đầu

- Thực hiện được động tác tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng hai
tay.
- Biết cách tung và bắt bóng, theo nhóm 2-3 người. Thực hiện nhảy
dây kiểu chân trước chân sau.
- Trò chơi “Trao tín gậy”, bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi

được
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Còi, 2 em 1 dây nhảy, 2 em 1 quả bóng, 2 tín gậy.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
T
Định
Nội dung
Phương pháp tổ chức
T
lượng
1. GV nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học
2. Khởi động: Xoay các khớp
3. Ôn bài thể dục phát triển
chung
4. Trò chơi “Diệt các con vật có
hại”

1-2’-1
lần
1-2’-1
lần
2-3’-1
lần
1-2’-1
lần



Phần cơ bản

1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ
bản :

10-12’
5-6’

- Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt
bóng bằng 2 tay theo nhóm 2
người, 3 người
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước
chân sau

5-6’

+ GV chia HS thành 2 tổ tập
luyện
- Nhóm 1: Tung và bắt bóng
- Nhóm 2 : Nhảy dây

7-8’ -

+ Sau 5-6 phút thì đổi cho nhau 2-3 lần
2. Trò chơi “Trao tín gậy”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích
và hướng dẫn cách chơi, làm
mẫu cho HS nắm được cách
chơi
+ Lần 1: Cho HS chơi thử.

+ Lần 2: Tổ chức cho HS chơi
chính thức


Phần kết thúc

1. GV cùng HS hệ thống bài
2. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
3. Một số động tác hồi tĩnh
4. Trò chơi hồi tĩnh
5. GV nhận xét đánh giá giờ
học
6. Về nhà ôn nhảy dây kiểu
chụm chân

1-2’-1
lần
1-2’-1
lần
1-2’-1
lần
1-2’-1
lần
1-2’-1
lần

2.Tập đọc 2
GA-VRÔT NGOÀI CHIẾN LŨY (80)
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng , đọc đúng tên riêng

người nước ngoài, lời đối đáp giữa các nhân vât và phân biệt với lời
dẫn chuyện.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-Vrốt.
- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức , xác định giá trị, cá nhâ; đảm nhận
trách nhiệm, ra quyết định.
II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Truyện Những người khốn khổ nếu có.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5')
-Yêu cầu HS đọc bài Thắng biển và trả -2 HS đọc tiếp nối. 1 HS đọc
lời câu hỏi và nội dung bài.
toàn bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả
lời câu hỏi. -Nhận xét và cho điểm -Nhận xét.
từng HS.
-2 -3 HS nhắc lại
2. Bài mới


-Giới thiệu bài:
HĐ 1. Luyện đọc: ( 12' )
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
(3 lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS, lưu ý các câu.
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh các tên
riếng: Ga-Vrốt, Ăng-giôn-ra, cuốcphây-rắc.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm
hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi
và trả lời câu hỏi.
+Ga-Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm
gì?
+Đoạn 1 cho biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1
-Giảng bài: Chú bé Ga-vrốt nghe Ănggiôn ra thông báo nghĩa quân sắp hết
đạn …
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi
và tìm những chi tiết thể hiện lòng
dũng cảm của Ga- vrốt.
-Ghi bảng ý chính: Lòng dũng cảm
của Ga-Vrốt và giảng bài: Giúp HS
thấy được sự dũng cảm của Ga-V-rốt
+Vì sao tác giả nói Ga-V-rốt là một
thiên thần
-Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm

-HS đọc bài theo trình tự.
+HS1: Ang-giôn-ra…mưa đạn
+HS2: Thì ra Ga-Vrốt…Ga-Vrốt nói.
-HS3: Đoạn còn lại.
-Đọc đồng thanh.

-1 HS đọc thành tiếng phần chú

giải.
- Đọc theo cặp .
-2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi .
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm
trao đổi với nhau trả lời câu hỏi.
+Để nhặt đạn giúp nghĩa
quân.đánh giặc
+Cho biết lí do Ga-Vrốt ra
ngoài chiến luỹ.
-HS nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Vì Ga-V-rốt không bao giờ
chết.
-HS nghe.


ý chính của bài.
HĐ 3: Đọc diễn cảm: ( 10' )
-Yêu cầu 4 HS đọc bài theo hình thức
phân vai (2 lượt). Yêu cầu HS cả lớp
theo dõi tìm giọng đọc cho từng nhân
vật.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
cuối bài.
Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn
luyện đọc.
-Đọc mẫu.

-Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo
cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố - dặn dò: ( 5' )
-Nêu lại tên ND bài học?
-Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.

-HS đọc bài và nêu ý kiến: bài
văn ca ngợi lòng dũng cảm của
chú bé Ga- vrốt.
-HS đọc theo vai. Cả lớp đọc
thầm tìm giọng đọc (Như đã
hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-Nắm đoạn thực hiện .
-Theo dõi.
-Nghe, nắm cách đọc .
-2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn
cảm.
-3-5 HS thi đọc diễn cảm.
-2 HS nêu lại .
-1HS đọc toàn bài.
-Về thực hiện.

2.Khoa học 1
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ Tiếp theo (102)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể:
-Hiểu được sơ giản về truyền nhiệt, lấy được ví dụ về các vật nóng

lên hoặc lạnh đi.
-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn
vì nóng lạnh của chất lỏng.
II.CHUẨN BỊ:
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ
tinh, nhiệt kế.
-Phích đựng nước sôi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên
1.KTBC
-Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài 50.
+Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt
độ khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
người.
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm
nay, các em sẽ tìm hiểu về sự truyền
nhiệt.
Ø Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền
nhiệt
-Thí nghiệm: Chúng ta có một chậu nước
và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước
nóng vào chậu nước.
-Yêu cầu:
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong
nhóm. +Tại sao mức nóng lạnh của cốc

nước và chậu nước thay đổi?
-GV yêu cầu:
+Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em
biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
+Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật
thu nhiệt? vật nào là vật toả nhiệt?
-Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn
thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần
vật lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ lạnh đi. Vật
nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó toả
nhiệt. Trong thí nghiệm các em vừa làm
vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền cho
vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó cốc

Hoạt động của HS
-3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.
+Muốn đo nhiệt độ của vật,
người ta dùng dụng cụ gì? có
những loại nhiệt kế nào?
+Nhiệt độ của hơi nước đang
sôi, nước đá đang tan là bao
nhiêu độ? Dấu hiệu nào cho
biết cơ thể bị bệnh, cần phải
khám chữa bệnh?

-Lắng nghe..
-Dự đoán theo suy nghĩ của bản
thân.
+2 nhóm HS trình bày kết quả.

-Tiến hành làm thí nghiệm.
-Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ
của cốc nứơc nóng giảm đi,
nhiệt độ của chậu nước tăng
lên.
+Mức nóng lạnh của cốc nước
và chậu nước thay đổi là do có
sự truyền nhiệt từ cốc nước
nóng hơn sang chậu nước lạnh.
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau lấy ví dụ:
+Các vật nóng lên: rót nước sôi
vào cốc, khi cầm vào cốc ta
thấy nóng; Múc canh nóng vào
bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng


nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước
thu nhiệt nên nóng lên.
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang
102.
Ø Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng
lên, và co lại khi lạnh đi
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong
nhóm.
-Hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ.
Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần
lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng,
nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi
lại xem mức nước trong lọ có thay đổi

không.
-Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ
sung nếu có kết quả khác.
-Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí
nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong
bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào
nước ấm, ghi lại cột chất lỏng trong ống.
Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước
lạnh, đo và gho lại mức chất lỏng trong
ống.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
+Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức
chất lỏng trong ống nhiệt kế?
-Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật
nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong
ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên
mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng
khác nhau. Vật càng nóng, mực chất
lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa
vào mực chất lỏng này, ta có thể biết

lên; Cắm bàn là vào ổ điện, bàn
là nóng lên, …
+Các vật lạnh đi: Để rau, củ
quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy
lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh
đi; Chườm đá lên trán, trán lạnh
đi, …
+Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát,
thìa, quần áo, bàn là,…

+Vật toả nhiệt: nước nóng,
canh nóng, cơm nóng, bàn là,

+Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật
toả nhiệt thì lạnh đi.
-Lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
-Tiến hành làm thí nghiệm
trong nhóm theo sự hướng dẫn
của GV.
-Nghe GV hướng dẫn cách làm
thí nghiệm.
-Tiến hành làm thí nghiệm
trong nhóm theo sự hướng dẫn
của GV.
-Kết quả làm thí nghiệm: Khi
nhúng bầu nhiệt kế vào nước
ấm, mực chất lỏng tăng lên và
khi nhúng bầu nhiệt kế vào
nước lạnh thì mực chất lỏng
giảm đi.
+Mức chất lỏng trong ống nhiệt
kế thay đổi khi ta nhúng bầu
nhiệt kế vào nước có nhiệt độ


được nhiệt độ của vật.
Ø Hoạt động 3: Những ứng dụng
trong thực tế. Hỏi:
+Tại sao khi đun nước, không nên đổ

đầy nước vào ấm?
+Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi
nước đá chườm lên trán?
+Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn
nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế
nào để có nước nguội uống nhanh?
-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài,
biết áp dụng các kiến thức khoa học vào
trong thực tế.
4.Củng cố, dặn dò
+Lưu ý: Khi nhiệt độ tăng từ 0 0C đến
40C thì nước co lại mà không nở ra.
+Nhận xét tiết học
+Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết và chuẩn bị: 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa
nhôm hoặc thìa nhựa.

khác nhau.
-Lắng nghe.
-Thảo luận cặp đôi và trình bày:
+Khi đun nước không nên đổ
đầy nước vào ấm vì nước ở
nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu
nước quá đầy ấm sẽ tràn ra
ngoài có thể gây bỏng hay tắt
bếp, chập điện.
+Khi bị sốt, nhiệt độ ở cơ thể
trên 370C, có thể gây nguy
hiểm đến tính mạng. Muốn
giảm nhiệt độ ở cơ thể ta dùng

túi nước đá chườm lên trán. Túi
nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ
thể, làm giảm nhiệt độ của cơ
thể.
+Rót nước vào cốc và cho đá
vào.
+Rót nước vào cốc và sau đó
đặt cốc vào chậu nước lạnh.
+ Về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết và chuẩn bị: 1 chiếc
cốc hoặc 1 thìa nhôm hoặc thìa
nhựa.

4. Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (79)
I.MỤC TIÊU:
-Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng
dũng cảm.


- Hiểu nội dung chính của chuyện(đoạn chuyện) đã kể và biết trao
đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số truyện viết về lòng dũng cảm
của con người.
-GV và HS sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện
người thực, việc thực trên báo, truyện đọc lớp 4.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
-Gọi HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS kể -Kể chuyện và trả lời câu hỏi.
toàn truyện những chú bé không chết
và trả lời câu hỏi.
-Cả lớp theo dõ, nhận xét.
-Nhận xét và cho điểm từng HS
2.Bài mới: (30') Giới thiệu bài:
HĐ 1: Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-2-3 HS nhắc lại
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân dưới các từ ngữ: lòng dũng -2 -3 em đọc .
cảm, được nghe, được đọc.
-Theo dõi nắm yêu cầu chính
-Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.
của đề bài .
-Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng
chuyện hoặc nhân vật có nội dung nói phần gợi ý trong SGK.
về lòng dũng cảm …
-Tiếp nối nhau giới thiệu về câu
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng,
chuyện hay nhân vật mình định
HĐ 2: Kể chuyện trong nhóm.
kể .
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
Mỗi nhóm có 4 HS. Yêu cầu HS kể lại -2 HS đọc thành tiếng.
truyện trong nhóm.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo
-Gợi ý cho HS các câu hỏi
thành một nhóm cùng kể

HĐ 3: Kể trước lớp.
chuyện. Trao đổi với nhau về ý
-Gọi HS nêu nội dung yêu cầu
nghĩa câu chuyện của nhân vật


BT 2 SGK
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
-GV tổ chức cho HS nhận, bình chọn
bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể
chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay
nhất.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3.Củng cố - dặn dò: ( 5' )
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể cho người thân
nghe câu chuyện.

trong truyện.
-2 -3 em nêu
- 5 -7 HS thi kể và trao đổi với
các bạn về ý nghĩa câu chuyện
đó.
-HS cả lớp cùng bình chọn bài
làm tốt nhất.
-Nghe, rút kinh nghiệm .
-2 HS nêu lại.

- Về thực hiện.

Buổi chiều Lớp 4A
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016
1.Luyện từ và câu (t2)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM (83)
I. MỤC TIÊU:
+ Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc
tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa;
+ Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích
hợp; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được
một thành ngữ theo chủ điểm.
II. CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4. Bảng phụ viết sẵn nội dung
bảng ở bài tập 1.
-Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa tiếng việt hoặc sổ tay từ ngữ tiếng
việt tiểu học: 5-6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa, trái nghĩa)
để HS các nhóm làm BT1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
-Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


đặt 2 câu kể Ai là gì? Xác định CN,
VN của câu đó.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: (16’)
-Giới thiệu bài:

HĐ 1:hướng dẫn làm bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
-Gọi HS đọc các từ vừa tìm được.
- Nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS đặt câu hỏi với các từ ở bài
tập 1.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Cả lớp theo dõi và nhận xét.

-2-3 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
của bài trước lớp.
-Các nhóm thảo luận,
-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.

-2 HS đọc thành tiếng, 1 HS đọc
từ cùng nghĩa, 1 HS đọc từ trái
nghĩa.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.

-Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt
trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.

-1 HS đọc yêu cầu của bài.
+Ghép lần lượt từng từ vào từng
chỗ trống sao cho phù hợp nghĩa.
-1 HS làn bài trên bảng lớp. HS
dưới lớp làm bằng bút chì
-Nhận xét bài và chữa bài cho bạn
nếu sai.
-Gọi HS giải thích từng câu thành -1 HS đọc thành tiếng.
ngữ.
-HS ngồi cùng bàn trao đổi cùng
-GV giải thích cho HS hiểu.


Bài 5:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS đặt câu vào vở . GV
chú ý sửa chữ cho từng HS về lối
ngữ nghĩa của mình.
-Gọi một số em đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm .
3.Củng cố – dặn dò (5’)

-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học, đặt câu với mỗi
thành ngữ ở BT4.

làm bài vào vở.
-Theo dõi HD của GV.
-1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp
theo dõi.
-Cả lớp nhận xét bổ sung .
-2 HS nêu lại.
-Về thực hiện.

2.Lich sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG (55)
I.MỤC TIÊU:
+ Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: Từ thế kỉ XVI
các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những
đoàn người khẩn hoangđã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ
và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng
hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và
phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII.
- PHT của học sinh.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1.Ổn định: Cho HS hát 1 bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp hát.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài 21.
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây - 1 HS đọc


ra những hậu quả gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tựa bài
lên bảng
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên
bảng và giới thiệu.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên
bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng
Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày
nay.
-GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong
tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng
Trong từ thế kỉ XVIII.

- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
- GV phát PHT cho HS.
- GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ

VN thảo luận nhóm: Trình bày khái quát
tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng
Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu
Long.
-GV kết luận (như SGV/47)
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
- GV đặt câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các
tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?
- GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận:
Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây
dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy
trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc
người.

- HS các nhóm thảo luận và
trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.

- Lắng nghe, nhắc lại

- HS theo dõi.
-2 HS đọc và xác định.
- HS lên bảng chỉ:
+Vùng thứ nhất từ sông
Gianh đến Quảng Nam.
+Vùng tiếp theo từ Quảng
Nam đến hết Nam Bộ ngày
nay.


- HS trao đổi và trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- 3 HS đọc.
- HS khác trả lời câu hỏi.
- Xem lại bài và chuẩn bị


4.Củng cố, dặn dò:
bài: “Thành thị ở thế kỉ
- Gọi HS đọc bài học ở trong khung.
XVI-XVII”.
- Nêu những chính sách đúng đắn tiến bộ - HS cả lớp.
của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đ
Trong?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò học sinh xem lại bài và chuẩn bị
bài.

3.Thực hành KNS
NHẬN THỨC BẢN THÂN (44)

BÀI 11:
I. MỤC TIÊU
- HS biết, hiểu được lợi ích của việc khi nhận thức đúng về bản thân.
- Tự nhận thức đúng về bản thân.
- Giáo dục cho HS kĩ năng nhận thức đúng về bản thân.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Buổi sáng


Lớp 4A Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
1.Tập đọc

GA-VRÔT NGOÀI CHIẾN LŨY (80)
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng , đọc đúng tên riêng
người nước ngoài, lời đối đáp giữa các nhân vât và phân biệt với lời
dẫn chuyện.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-Vrốt.
- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức , xác định giá trị, cá nhâ; đảm nhận
trách nhiệm, ra quyết định.
II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Truyện Những người khốn khổ nếu có.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5')
-Yêu cầu HS đọc bài Thắng biển và trả -2 HS đọc tiếp nối. 1 HS đọc
lời câu hỏi và nội dung bài.
toàn bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả
lời câu hỏi. -Nhận xét và cho điểm -Nhận xét.
từng HS.
-2 -3 HS nhắc lại
2. Bài mới
-Giới thiệu bài:
-HS đọc bài theo trình tự.

HĐ 1. Luyện đọc: ( 12' )
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài +HS1: Ang-giôn-ra…mưa đạn
(3 lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, +HS2: Thì ra Ga-Vrốt…Ga-Vngắt giọng cho từng HS, lưu ý các câu. rốt nói.
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh các tên -HS3: Đoạn còn lại.
riếng: Ga-Vrốt, Ăng-giôn-ra, cuốc- -Đọc đồng thanh.
phây-rắc.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm
-1 HS đọc thành tiếng phần chú
hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.
giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc theo cặp .
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
-2 HS đọc toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi - Theo dõi .
và trả lời câu hỏi.
+Ga-Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm
trao đổi với nhau trả lời câu hỏi.
gì?
+Để nhặt đạn giúp nghĩa
+Đoạn 1 cho biết điều gì?
quân.đánh giặc
-Ghi ý chính đoạn 1
-Giảng bài: Chú bé Ga-vrốt nghe Ăng- +Cho biết lí do Ga-Vrốt ra
giôn ra thông báo nghĩa quân sắp hết ngoài chiến luỹ.
-HS nghe.
đạn …



-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi
và tìm những chi tiết thể hiện lòng
dũng cảm của Ga- vrốt.
-Ghi bảng ý chính: Lòng dũng cảm
của Ga-Vrốt và giảng bài: Giúp HS
thấy được sự dũng cảm của Ga-V-rốt
+Vì sao tác giả nói Ga-V-rốt là một
thiên thần
-Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm
ý chính của bài.
HĐ 3: Đọc diễn cảm: ( 10' )
-Yêu cầu 4 HS đọc bài theo hình thức
phân vai (2 lượt). Yêu cầu HS cả lớp
theo dõi tìm giọng đọc cho từng nhân
vật.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
cuối bài.
Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn
luyện đọc.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo
cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố - dặn dò: ( 5' )
-Nêu lại tên ND bài học?
-Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài.
2.Toán 3

-2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Vì Ga-V-rốt không bao giờ
chết.
-HS nghe.
-HS đọc bài và nêu ý kiến: bài
văn ca ngợi lòng dũng cảm của
chú bé Ga- vrốt.
-HS đọc theo vai. Cả lớp đọc
thầm tìm giọng đọc (Như đã
hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-Nắm đoạn thực hiện .
-Theo dõi.
-Nghe, nắm cách đọc .
-2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn
cảm.
-3-5 HS thi đọc diễn cảm.
-2 HS nêu lại .
-1HS đọc toàn bài.
-Về thực hiện.


LUYỆN TẬP CHUNG (137)
I. MỤC TIÊU:
-Thực hiện được phép chia phân số.
-Biết cách tính và rút gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.

Biết tìm phân số của một số.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận và chăm chỉ làm bài.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-HS 1 làm bài:
2.Bài mới: (32')
-HS 2: làm bài:
-Giới thiệu bài.
Bài 1(a,b):
-Yêu cầu HS làm vở .
-2 -3 HS nhắc lại
- Cho HS đổi vở kiểm tra kết quả .
-HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét chấm và cho điểm.
Bài 2
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn mẫu
(SGK/137).

5 4 5 7 35
;
9 7 9 4 36

a) : = × =


b)

1 1 1 3 3
: = × =
5 3 5 1 5

;
-Đổi vở soát lỗi.
-2 -3 em nêu.
-Nắm cách thực hiện .
-Thực hiện phép tính vào giấy
-Yêu cầu HS làm bài. 2 em lên bảng làm nháp.
-3 HS lên bảng làm bài.
bài.
Kết quả đúng là:
-Nhận xét, sửa sai.
Bài 4:
-Gọi HS đọc đề bài.
-HD HS giải toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?

5
5
5
1
1
1
= ;
a/ :3 =

=
; b) : 5 =
2
2 × 5 10
7
7 × 3 21

-Nhận xét chữa bài trên bảng
con.
-1HS đọc trước lớp, lớp đọc


-Phát phiếu khổ lớn cho 3 -4 em làm.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Chấm một số vở HS.
Bài 1c,2c,3: Còn thời gian hướng dẫn
cho hs làm.
3.Củng cố - dặn dò: ( 5' )
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm.

thầm.
-Trả lời câu hỏi ,tìm hiểu đề bài.
-4HS lên làm phiếu, lớp làm bài
vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng, lớp
sửa bài của mình.

-2 HS nêu lại .

-Về thực hiện.
3.Địa lý
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (135)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:
- Dựa vào bản đồ và lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải
miền Trung
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với
nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển. Nhận xét
lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên
- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai
gây ra
II.CHUẨN BỊ: + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
+ Tranh ảnh về thiên nhiên duyên hải miền Trung. Phiếu học tập: Vở
bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
- Hát
2. Dạy bài mới:
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều
cồn cát ven biển
+ HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi
B1: GV chỉ vị trí suốt dọc duyên hải
- HS quan sát và theo dõi


×