Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU TUẦN 24 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.71 KB, 46 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
--------------------------

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 24 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.

NĂM 2016


LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có
kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương
trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí
của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy
có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.


Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.


Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi
đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn
thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng
học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để
có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng
học sinh đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài
liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã
nghiên cứu biên soạn bộ bài soạn giáo án mẫu theo phương
pháp mới có kĩ năng sống mới nhất tuần 24 lớp 4 năm học
2015-2016 nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng
cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý
vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 24 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!


CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 24 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.

Tuần 24: buổi chiều
2016
Lớp 4C

Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm
1.Lich sử
ÔN TẬP (53)

I.MỤC TIÊU:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ
buổi đầu độp lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian
xảy ra sự kiện).
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, thống nhất đất
nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,…
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập
đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
- Có ý thức học tập lịch sử, tôn trọng và bảo vệ tổ quốc.
II.CHUẨN BỊ: + Bản đồ hành chính Việt Nam. Băng thời gian
trong SGK phóng to.
+Một số tranh ảnh lấy từ bài 15 đến bài 19. Phiếu học tập của HS:
VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: GV cho HS hát.
-HS hát.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu những thành tựu cơ bản của văn học -HS đọc bài và trả lời
và khoa học thời Lê.
câu hỏi .

-Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu -HS khác nhận xét,
thời Lê.
bổ sung.


-GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại
các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài -HS lắng nhe.
19.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
- HS nhắc lại.
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4:
- GV treo băng thời gian lên bảng và cho HS - HS các nhóm thảo
mở Vở BT + Yêu cầu HS thảo luận rồi điền luận và đại diện các
nội dung của từng giai đoạn tương ứng với nhóm lên điền kết
thời gian
quả.
+ Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung - Các nhóm khác
hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo nhận xét bổ sung.
luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- Chia lớp làm 2 dãy:
+ Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
- HS thảo luận.
+ Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. - Đại diện HS 2 dãy
- GV cho 2 dãy thảo luận với nhau.

lên báo cáo kết quả.
- Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả - Cho HS nhận xét và
làm việc của nhóm trước cả lớp.
bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS cả lớp tham gia.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV cho HS chơi một số trò chơi.
-HS cả lớp.
+ Nhận xét tiết học.
+ Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau:
“Trịnh–Nguyễn phân tranh”.
2.Địa lý
THÀNH PHỐ CẦN THƠ (131)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:


- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam
- Vị trí địa lý của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát
triển kinh tế
- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là 1 trung tâm
kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ
+ Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con
người
II.CHUẨN BỊ:
- Các bản đồ: Hành chính, giao thông Việt Nam
- Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

1- Tổ chức:
- Hát
2- Kiểm tra: Kể tên các ngành công - Vài em trả lời
nghiệp chính và một số nơi vui chơi giải - Nhận xét và bổ sung
trí của thành phố Hồ Chí Minh
3- Dạy bài mới:
1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng
sông Cửu Long
+ HĐ1: Làm việc theo cặp
B1: Cho HS trả lời câu hỏi:
- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược
đồ
- Từ thành phố này có thể đi các tỉnh bằng
các loại đường giao thông nào?
B2: Gọi các nhóm báo cáo
2. Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa
học của đồng bằng sông Cửu Long
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Các nhóm dựa tranh ảnh để thảo luận
- Tìm dẫn chứng thể hiện thành phố Cần
Thơ là trung tâm kinh tế?
- Trung tâm văn hoá, khoa học?

- Vài HS lên chỉ trên
bản đồ
- Đường bộ, đường
thuỷ, đường hàng không
- Nhận xét và bổ sung

- Sản xuất lương thực,

thực phẩm, phân bón,
thuốc trừ sâu


- Trung tâm du lịch?
B2: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp
- GV nhận xét và phân tích thêm về ý
nghĩa vị trí địa lý, điều kiện thuận lợi cho
thành phố Cần Thơ phát triển kinh tế
(SGV-103)
4.Củng cố, dặn dò:
-GV cho HS chơi một số trò chơi.
+ Nhận xét tiết học.

- Có các trường đại học,
cao đẳng, các trung tâm
dạy nghề
- Thăm quan du lịch
trong các khu vườn, các
chợ nổi trên sông và
vườn cò Bằng Lăng

- Nhận xét và bổ sung.
+HS chơi một số trò
chơi.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
3.Hoạt đông GDNGLL
BÀI 13:
LÒNG TỰ HÀO (52)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:

+ Trình bày được khái niệmvà ý nghĩa của lòng tự hào.
+ Biết cách thể hiện lòng hào của mình về người thân, gia đình, quê
hương.
+ Giáo dục học sinh lòng tự hào về dân tộc, quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk – Thực hành kỹ năng sống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: Đọc +2 em đọc bài học
phần ghi nhớ bài: Sức mạnh HS khác nhận xét
của sự đoàn kết (tr 48)
*HĐ 2: Giới thiệu bài - ghi +1 em nhắc lại đầu bài
đầu bài: Lòng tự hào.
*HĐ 3: Tìm hiểu câu chuyện: 2 em đọc
“Áo dài truyền thống” Biểu + HS thảo luận theo nhóm về biểu
hiện của lòng tự hào.
hiện của lòng tự hào.(Chiếc áo dài
* Đọc truyện(Trang 52)
truyền thống cô giáo mặc được du
+ Thảo luận nhóm: Điều gì khách nước ngoài yêu thích)
làm Hiếu cảm thấy tự hào như + HS trình bày, HS khác đóng góp ý
vậy?
kiến


+ Theo em thế nào là lòng tự
hào?
+ Hướng dẫn HS làm BT 1
trong sgk.

+ Lòng tự hào là niềm vui, niềm
phấn khởi, niềm hạnh phúc khi ta có

một điều gì đó nổi bật, cao sang, mọi
người ngưỡng mộ….

+ HS làm BT trong SGK.
*HĐ 4: Thực hành.
+ Các nhóm học sinh thảo luận ghi
+ Bài 2: Tổ chức cho học sinh ra giấy những điều mà các em tự hào
thảo luận nhóm.
về trường lớp, gia đình, đất nước
+ Giáo viên theo dõi, giúp đỡ mình.
các nhóm chậm.
+ Học sinh trình bày, học sinh khác
+ G/V tuyên dương nhóm ghi bổ sung.
đầy đủ nhất.
+ HS nêu.
+Bài 3: Cho học sinh thảo
luận nhóm sáu.
+ Học sinh thảo luận nhóm sáu lập
+ G/V quan sát giúp học sinh kế hoạch thăm quan bảo tàng hay
hoàn thành bài tập 3.
một di tích văn hoa, lịch sử.
+ G/V tuyên dương nhóm có + Học sinh trình bày .
kế hoạch đầy đủ chi tiết.
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
+Bài 4: Hướng dẫn HS làm + Học sinh hoàn thành bài ở nhà
BT.
tuần sau nộp cô kiểm tra.
Hướng dẫn học sinh thực hiện
bài 4 ở nhà theo SGK trang + Nhiều học sinh đọc, đọc đồng
54.

thanh.
*HĐ 5: Bài học cần nhớ.
+ Những việc làm giúp em thể hiện
+ G/V: Khi thể hiện niềm tự lòng tự hào của mình và những điều
hào của mình về người thân, không nên làm (SGK trang 54-55)
gia đình, quê hương em sẽ
thấy yêu cuộc sống hơn.
*HĐ 6: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện lòng hào
của mình về người thân, gia đình, quê hương.


+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu. Động viên học
sinh có 1 đến 3 mặt được tô màu.
*HĐ 7: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em về cách thể hiện lòng tự hào của em về người thân, gia đình,
quê hương.
.
Buổi sáng Lớp 4C
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016
1.Thể dục
Bài 47:
PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG,
VÁC
TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
II. MỤC TIÊU:
- Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện
được động tác ở mức cơ bản đúng
- Học trò chơi “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào
trò chơi tương đối chủ động

*Điều chỉnh: Có thể không dạy Phối hợp chạy, nhảy, mang vác.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo tập luyện
- Phương tiện: Còi, dụng cụ phục vụ, kẻ các vạch để tập luyện
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Định
TT
Nội dung
Phương pháp tổ chức
lượng


Phần mở đầu

1. GV nhận lớp phổ
biến nội dung yêu cầu
giờ học

1-2’-1
lần

2. Khởi động xoay các
khớp

1-2’-1
lần

3. Chạy chậm trên địa
hình tự nhiên


1-2’-1
lần

4. Ôn bài thể dục phát
triển chung

3-4’-1
lần

5. Trò chơi “Kết bạn”

3-4’-1
lần


Phần cơ bản

1. Bài tập rèn luyện tư
thế cơ bản:

12-14’

- Ôn nhảy bật xa, chia
nhóm tập luyện

6-7’

6-7’

- Tập phối hợp chạy,

nhảy
+ GV nhắc lại cách tập
luyện phối hợp, làm
mẫu, HS tập theo hiệu
lệnh của GV
2. Trò
người”

chơi

“Kiệu

- GV nêu tên trò chơi,
giải thích cách chơi và
luật chơi, làm mẫu động
tác, chia HS trong lớp
thành nhiều nhóm, mỗi
nhóm 3 em
F Lần 1: Chơi thử
F Lần 2: Tổ chức cho
HS cùng chơi
- GV theo dõi quan sát,
nhận xét

5-6’


Phần kết thúc

1. Đi thường theo nhịp

vừa đi vừa hát

1-2’-1
lần

2. Đứng tại chỗ tập
1-2’-1
những động tác thả lỏng lần
3. GV và HS hệ thống
bài
4. GV nhận xét giờ học

1-2’-1
lần

5. Về nhà ôn phối hợp
chạy, nhảy

1-2’-1
lần

2.Tập đọc 2
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (59)
(Huy Cận)
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng
vui tươi tự hào.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp
của lao động. Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ
yêu thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động: Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Vẽ về cuộc sống an
toàn”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc
3/ Bài mới:
T.G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài - Học sinh nhắc lại đề
“Đoàn thuyền đánh cá”
bài.


0'

2'

Hoạt động 2: Hướng dẫn
luyện đọc và tìm hiểu bài
1
a) Luyện đọc:
+ GV cho HS tiếp nối nhau
đọc 5 khổ thơ. GV kết hợp hướng
dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu
nghĩa các từ khó trong bài; hướng
dẫn các em biết nghỉ hơi tự nhiên,
đúng nhịp trong mỗi đoạn thơ
1

+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
+ Đoàn thuyền đánh cá ra
khơi vào lúc nào? Những câu thơ
nào cho biết điều đó?
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về
vào lúc nào?Những câu thơ nào cho
biết điều đó?
+ Tìm những hình ảnh nói lên
vẻ đẹp huy hoàng của biển.
+ Công việc lao động của
người đánh cá được miêu tả đẹp
như thế nào?
+ GV hỏi về nội dung bài thơ:
+ GV chốt ý chính:

-1 hs đọc toàn bài.
- Học sinh đọc tiếp nối
2-3 lượt
- HS luyện đọc theo
cặp
- HS đọc 1, 2 HS đọc
cả bài
- HS lắng nghe

- Vào lúc hoàng hôn.
Mặt trời xuống biển
như hòn lửa cho biết
điều đó
- Đoàn thuyền trở về

vào lúc bình minh.
- Mặt trời xuống biển
như hòn lửa- sóng đã
cài then, đêm sập
cửa….
- HS trả lời
- HS nhắc lại nội dung
của bài thơ.

10'

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc
diễn cảm và HTL bài thơ
- HS đọc tiếp nối


5'

+ Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơGV kết hợp hướng dẫn các em
tìm đúng giọng đọc của bài thơ và
thể hiện biểu cảm
+ GV hướng dẫn HS cả lớp luyện
đọc
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
+ Nội dung chính của bài thơ là gì?
+ Dặn HS về nhà HTL bài thơ
+ GV nhận xét tiết học.

+ HS luyện đọc và thi
đọc diễn cảm

+ Thi đọc thuộc lòng
từng khổ và cả bài thơ.
+ HS nhẩm HTL bài
thơ
+ HS trả lời
+ HS chuẩn bị bài sau

3.Khoa học 1
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (94)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:
-Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
-Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy
được ví dụ để chứng minh điều đó.
-Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của
thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
II. CHUẨN BỊ: - HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết truớc.
-Hình minh hoạ trang 94, 95 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.KTBC
-HS lên trả lời câu hỏi.
GV gọi HS lên hỏi:
-Bóng tối xuất hiện ở
-Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi đâu? khi nào? Có thể
vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
làm cho bóng của vật
-GV nhận xét, ghi điểm.
thay đổi bằng cách nào?
2.Bài mới

-Lớp nhận xét, bổ sung.
a.Giới thiệu bài:
-Tổ trưởng báo cáo việc
-GV kiểm tra việc chuẩn bị cây của HS.
chuẩn bị cây của tổ
-GV: Sau đây chúng ta cùng phân tích, nghiên mình.
cứu để tìm xem ánh sáng cần cho thực vật như -HS nghe.


thế nào? Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài
thực vật ra sao?
b. Tìm hiểu bài
ØHoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với
sự sống của thực vật
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
-Yêu cầu: các nhóm quan sát và trả lời câu
hỏi:
+Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu?
+Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế
nào?
+Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
+Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có
ánh sáng? Gọi HS trình bày ý kiến.
-Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm.
*Anh sáng rất cần cho sự sống của thực vật.
Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng
còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của
thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô
hấp, sinh sản, …. Không có ánh sáng, thực vật
sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để

duy trì sự sống.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 / 94 SGK
và hỏi: Tại sao những bông hoa này lại có tên
là hoa hướng dương?
ØHoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của
thực vật
-GV giới thiệu: cây xanh không thể thiếu ánh
sáng Mặt trời nhưng có phải mỗi loài cây đều
cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều
có nhu cầu được chiếu sáng mạnh yếu như
nhau không ? Các em cùng tìm hiểu qua hoạt
động 2.

-HS thảo luận nhóm 4,
quan sát trao đổi và trả
lời câu hỏi ra giấy.
+Các cây đậu khi mọc
đều hướng về phía có
ánh sáng. Thân cây
nghiêng hẳn về phía có
ánh sáng.
+Cây có đủ ánh sáng sẽ
phát triển bình thường,
lá xanh thẫm, tươi.
+Cây sống nơi thiếu
ánh sáng bị héo lá, úa
vàng, bị chết.
+Không có ánh sáng,
thực vật sẽ không quang
hợp được và sẽ bị chết.

-HS nghe.
+Vì khi nở hoa quay về
phía Mặt trời.
-HS nghe.
-HS thảo luận nhóm,
trao đổi, trả lời các câu
hỏi và ghi câu trả lời ra
giấy.
+Các cây cần nhiều
ánh sáng: cây ăn quả,
cây lúa, cây ngô, cây
đậu, đỗ, cây lấy gỗ, …
+Các cây cần ít ánh
sáng: cây vạn liên thanh,
cây gừng, giềng, rong,
một số loài cỏ, cây lá


-Cho HS hoạt động nhóm.
+Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở
những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo
nguyên, … được chiếu sáng nhiều? Trong khi
đó lại có một số loài cây sống được trong rừng
rậm, hang động?
+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và
một số cây cần ít ánh sáng ?
-GV gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu mỗi
nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ
sung.
-Nhận xét câu trả lời của HS.

-GV kết luận: Mặt trời đem lại sự sống cho
thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không
khí sạch cho động vật và con người. Nhưng
mỗi loài thực vật lại có nhu cầu ánh sáng
mạnh, yếu, ít nhiều khác nhau. Vì vậy có
những loài cây chỉ sống ở những nơi rừng
thưa, các cánh đồng, thảo nguyên thoáng
đãng đầy đủ ánh sáng, đó là những cây ưa
ánh sáng như: cây gỗ tếch, phi lao, bồ đề, xà
cừ, bạch đàn và các cây nông nghiệp. Một số
loài cây khác ưa sống nơi ít ánh sáng nên có
thể sống được trong hang động.
ØHoạt động 3: Liên hệ thực tế
-GV giảng: Ngưòi ta đã ứng dụng những kiến
thức khoa học đó để tìm ra những biện pháp kĩ
thuật trồng trọt sao cho cây đem lại hiệu quả
năng suất cao. Em hãy tìm những biện pháp kĩ
thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau
của thực vật mà cho thu hoạch cao?
-GV nhận xét, khen ngợi những HS có kinh
nghiệm và hiểu biết

lốt, …
-HS đại diện nhóm trình
bày kết quả.
-HS nghe và trao đổi
theo cặp.
-HS trình bày:
+Khi trồng cây ăn quả
cần được chiếu nhiều

ánh sáng, người ta chú ý
đến khoảng cách giữa
các cây vừa đủ để cho
cây đủ ánh sáng. Phía
dưới tán cây có thể trồng
các cây: gừng, riềng, lá
lốt, ngải cứu là những
cây cần ít ánh sáng.

-Gọi HS trình bày.
+Ứng dụng nhu cầu ánh
sáng khác nhau của cây
cao su và cây cà phê,
người ta có thể trồng
cây cà phê dưới rừng
cao su mà vẫn không
ảnh hưởng gì đến năng
suất.
+Trồng cây đậu tương
cùng với ngô trên cùng
một thửa ruộng.
+Trồng họ cây khoai
môn dưới bóng cây
chuối…


4.Củng cố, dặn dò.
-HS trả lời.
+Anh sáng có vai trò như thế nào đối với đời
sống thực vật?

-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài tiết sau.
4. Kể chuyện
KỂ CHUỴỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (58)
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc
chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học)
xanh, sạch đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi
với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể mmột câu chuyện em đã được nghe
hoặc đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa
cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác.
2. Bài mới:
T.G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5' Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể
chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia”
10' Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu
yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc đề bài (GV gạch dưới
những chữ cần chú ý trong đề bài)
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3

- HS kể chuyện người thực,
- HS kể chuyện
việc thực
20' Hoạt động 3: HS thực hành kể - HS kể chuyện theo cặp.
chuyện
- Một vài nhóm HS thi kể. Mỗi


5'

- HS kể theo cặp- GV đến từng em kể xong, đối thoại với các
nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn,góp ý bạn về nội dung, ý nghĩa câu
- HS thi kể chuyện trước lớp
chuyện
- Cả lớp nhận xét về nội dung,
câu chuyên, cách kể, cách dùng
từ, đặt câu.Bình chọn bạn kể
- GV nhận xét và ghi điểm
sinh động nhất
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở
nội dung câu chuyện các em vừa kể - HS nhắc lại nội dung bài học
ở lớp
- chuẩn bị bài sau.
- Dặn HS chuẩn bị trước bài KC
Những chú bé không chết

Buổi chiều Lớp 4A

Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016

1.Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? (61)

I. MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ
trong câu kể Ai là gì? (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai
bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa
theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3 mục III).
II.CHUẨN BỊ: + 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết
riêng rẽ từng câu.
+ Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS làm BT2 (tiết LTVC trước).
2. Bài mới:
T.G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
4' Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Vị ngữ trong
câu kể Ai là gì?”


15' Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung
bài học
* Phần Nhận xét:
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK (trg
61).
- GV gợi ý bài tập
- HS đọc thầm lại các câu vănđoạn văn

- Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được
- GV: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ
trong câu Ai là gì? * Phần Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK
- Một HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung
ghi nhớ.
16 Hoạt động 3: Phần luyện đọc
'
Bài tập1:
- HS đọc nội dung bài tập
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng yêu cầu
của bài
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2: Tiến hành như BT1
Bài tập3:
- GV gợi ý bài cho HS
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
5' Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi
nhớ trong bài
2.Lich sử
ÔN TẬP (53)
I.MỤC TIÊU:

- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc và trao đổi
với bạn, lần lượt thực
hiện yêu cầu trong

SGK
- HS trả lời
- HS đọc

- 1 HS đọc
- HS làm bài tập
- HS trình bày
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của
bài tập.
- HS tiếp nối nhau đặt
câu.

- HS nhắc lại nội dung
bài học
- chuẩn bị bài sau


- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ
buổi đầu độp lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian
xảy ra sự kiện).
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, thống nhất đất
nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,…
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập
đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
- Có ý thức học tập lịch sử, tôn trọng và bảo vệ tổ quốc.
II.CHUẨN BỊ: + Bản đồ hành chính Việt Nam. Băng thời gian
trong SGK phóng to.
+Một số tranh ảnh lấy từ bài 15 đến bài 19. Phiếu học tập của HS:

VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: GV cho HS hát.
-HS hát.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu những thành tựu cơ bản của văn học -HS đọc bài và trả lời
và khoa học thời Lê.
câu hỏi .
-Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu -HS khác nhận xét,
thời Lê.
bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại
các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài -HS lắng nhe.
19.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
- HS nhắc lại.
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4:
- GV treo băng thời gian lên bảng và cho HS - HS các nhóm thảo
mở Vở BT + Yêu cầu HS thảo luận rồi điền luận và đại diện các
nội dung của từng giai đoạn tương ứng với nhóm lên điền kết
thời gian
quả.



+ Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung
hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo
luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- Chia lớp làm 2 dãy:
+ Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
+ Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.
- GV cho 2 dãy thảo luận với nhau.
- Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả
làm việc của nhóm trước cả lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV cho HS chơi một số trò chơi.
+ Nhận xét tiết học.
+ Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau:
“Trịnh–Nguyễn phân tranh”.

- Các nhóm khác
nhận xét bổ sung.

- HS thảo luận.
- Đại diện HS 2 dãy
lên báo cáo kết quả.
- Cho HS nhận xét và
bổ sung.
- HS cả lớp tham gia.
-HS cả lớp.

3.Hoạt đông GDNGLL

BÀI 13:
LÒNG TỰ HÀO (52)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
+ Trình bày được khái niệmvà ý nghĩa của lòng tự hào.
+ Biết cách thể hiện lòng hào của mình về người thân, gia đình, quê
hương.
+ Giáo dục học sinh lòng tự hào về dân tộc, quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk – Thực hành kỹ năng sống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: Đọc +2 em đọc bài học
phần ghi nhớ bài: Sức mạnh HS khác nhận xét
của sự đoàn kết (tr 48)
*HĐ 2: Giới thiệu bài - ghi +1 em nhắc lại đầu bài
đầu bài: Lòng tự hào.
*HĐ 3: Tìm hiểu câu chuyện: 2 em đọc


“Áo dài truyền thống” Biểu
hiện của lòng tự hào.
* Đọc truyện(Trang 52)
+ Thảo luận nhóm: Điều gì
làm Hiếu cảm thấy tự hào như
vậy?
+ Theo em thế nào là lòng tự
hào?
+ Hướng dẫn HS làm BT 1
trong sgk.

+ HS thảo luận theo nhóm về biểu
hiện của lòng tự hào.(Chiếc áo dài

truyền thống cô giáo mặc được du
khách nước ngoài yêu thích)
+ HS trình bày, HS khác đóng góp ý
kiến
+ Lòng tự hào là niềm vui, niềm
phấn khởi, niềm hạnh phúc khi ta có
một điều gì đó nổi bật, cao sang, mọi
người ngưỡng mộ….

+ HS làm BT trong SGK.
*HĐ 4: Thực hành.
+ Các nhóm học sinh thảo luận ghi
+ Bài 2: Tổ chức cho học sinh ra giấy những điều mà các em tự hào
thảo luận nhóm.
về trường lớp, gia đình, đất nước
+ Giáo viên theo dõi, giúp đỡ mình.
các nhóm chậm.
+ Học sinh trình bày, học sinh khác
+ G/V tuyên dương nhóm ghi bổ sung.
đầy đủ nhất.
+ HS nêu.
+Bài 3: Cho học sinh thảo
luận nhóm sáu.
+ Học sinh thảo luận nhóm sáu lập
+ G/V quan sát giúp học sinh kế hoạch thăm quan bảo tàng hay
hoàn thành bài tập 3.
một di tích văn hoa, lịch sử.
+ G/V tuyên dương nhóm có + Học sinh trình bày .
kế hoạch đầy đủ chi tiết.
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.

+Bài 4: Hướng dẫn HS làm
BT.
Hướng dẫn học sinh thực hiện
bài 4 ở nhà theo SGK trang
54.
*HĐ 5: Bài học cần nhớ.
+ G/V: Khi thể hiện niềm tự

+ Học sinh hoàn thành bài ở nhà
tuần sau nộp cô kiểm tra.
+ Nhiều học sinh đọc, đọc đồng
thanh.
+ Những việc làm giúp em thể hiện
lòng tự hào của mình và những điều


hào của mình về người thân, không nên làm (SGK trang 54-55)
gia đình, quê hương em sẽ
thấy yêu cuộc sống hơn.
*HĐ 6: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện lòng hào
của mình về người thân, gia đình, quê hương.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu. Động viên học
sinh có 1 đến 3 mặt được tô màu.
*HĐ 7: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em về cách thể hiện lòng tự hào của em về người thân, gia đình,
quê hương.
Buổi sáng

Lớp 4A Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016

1.Tập đọc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (59)
(Huy Cận)
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng
vui tươi tự hào.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp
của lao động. Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ
yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động: Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Vẽ về cuộc sống an
toàn”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc
3/ Bài mới:
T.G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài
- Học sinh nhắc lại đề bài.
“Đoàn thuyền đánh cá”
Hoạt động 2: Hướng dẫn
luyện đọc và tìm hiểu bài


1
0'

2'


10'

a) Luyện đọc:
+ GV cho HS tiếp nối nhau
đọc 5 khổ thơ. GV kết hợp hướng
dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu
nghĩa các từ khó trong bài; hướng
dẫn các em biết nghỉ hơi tự nhiên,
đúng nhịp trong mỗi đoạn thơ
1
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
+ Đoàn thuyền đánh cá ra
khơi vào lúc nào? Những câu thơ
nào cho biết điều đó?
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về
vào lúc nào?Những câu thơ nào cho
biết điều đó?
+ Tìm những hình ảnh nói lên
vẻ đẹp huy hoàng của biển.
+ Công việc lao động của
người đánh cá được miêu tả đẹp
như thế nào?
+ GV hỏi về nội dung bài thơ:
+ GV chốt ý chính:

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc
diễn cảm và HTL bài thơ
+ Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơGV kết hợp hướng dẫn các em
tìm đúng giọng đọc của bài thơ và

thể hiện biểu cảm
+ GV hướng dẫn HS cả lớp luyện
đọc

-1 hs đọc toàn bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3
lượt
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc 1, 2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe

- Vào lúc hoàng hôn. Mặt
trời xuống biển như hòn lửa
cho biết điều đó
- Đoàn thuyền trở về vào lúc
bình minh.
- Mặt trời xuống biển như
hòn lửa- sóng đã cài then,
đêm sập cửa….
- HS trả lời
- HS nhắc lại nội dung của
bài thơ.

- HS đọc tiếp nối
+ HS luyện đọc và thi đọc
diễn cảm
+ Thi đọc thuộc lòng từng
khổ và cả bài thơ.
+ HS nhẩm HTL bài thơ



5'

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
+ Nội dung chính của bài thơ là gì?
+ Dặn HS về nhà HTL bài thơ
+ GV nhận xét tiết học.

+ HS trả lời
+ HS chuẩn bị bài sau

2.Toán 3
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Tiếp theo (130)
+ Bước đầu biết biết trừ hai phân số khác mẫu số.
+ Ren kĩ năng trừ hai phân số khác mẫu số.
+ Giáo dục tính cẩn thận, chu đáo, chính xác khi làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ: Nhóm, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: ( 5')
+ 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1, +2 HS lên bảng làm.
2/129
+ GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Phép trừ phấn số(tt)
HĐ1: HD thực hiện phép trừ hai phân + HS nghe và tóm tắt đề toán
số khác mẫu số.
+ Phép trừ.

+ GV nêu bài toán.
+ Để biết cửa hàng còn bao nhiêu tấn + HS trao đổi với nhau về cách
đường chúng ta phải làm phép tính gì? thực hiện phép trừ.
+ Tìm cách thực hiện phép trừ 4/5 –
2/3?
+ Quy đồng mẫu số hai phân
+ Vậy muốn thực hiện phép trừ hai số rồi trừ hai phân số đó.
phân số khác mẫu số chúng ta làm
ntn?
+ 2 HS lên bảng làm, mỗi HS
HĐ2: Luyện tập thực hành: (18')
thực hiện hai phần, cả lớp làm
Bài 1: 1 HS đọc đề.
bảng con.
+ BT yêu cầu gì?


×