Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU TUẦN 22 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 20152016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.89 KB, 48 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
--------------------------

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 22 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.

NĂM 2016


LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có
kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương
trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí
của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy
có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.


Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.


Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi
đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn
thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng
học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để
có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng
học sinh đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài
liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã
nghiên cứu biên soạn bộ bài soạn giáo án mẫu theo phương
pháp mới có kĩ năng sống mới nhất tuần 22 lớp 4 năm học
2015-2016 nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng
cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý
vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 22 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!


CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 22 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.

Nghỉ tránh rét từ ngày 25/1/2016 đến ngày 27/1/2016.
Tuần 22: buổi chiều
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016
Lớp 4C
1.Lich sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ (49)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ
thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc
Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường
tư, ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho
giáo,…
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh
qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II.CHUẨN BỊ: -Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh.
- Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Những điều trích trong “Bộ luật
Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi của ai và - 4 HS .(2 HS hỏi đáp
chống những người nào?
nhau).
-Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà - HS khác nhận xét, bổ
Lê trong việc quản lí đất nước?
sung.
- GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới:



a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi
tựa lên bảng.
b.Giảng bài:
*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4.
- GV phát PHT cho HS.
-GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm
thảo luận:
+Việc học dưới thời Lê được tồ chức
như thế nào?
+Trường học thời Lê dạy những điều
gì?
+ Chế độ thi cử thời Lê thế nào?
- GV khẳng định: Giáo dục thời Lê có
tổ chức quy củ, nội dung học tập là
Nho giáo.
*Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích
học tập?
- GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi
đến thống nhất chung.
- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung
các hình trong SGK và tranh ,ảnh tham
khảo thêm: Khuê Văn Các và các bia
tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức
tranh:Vinh quy bái tổ và Lễ xướng
danh để thấy được nhà Lê đã rất coi
trọng giáo dục.

3.Củng cố, dặn dò:
+Cho HS đọc bài học trong khung. Hỏi
củng cố.
+Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại
- HS các nhóm thảo luận .
- Đaị diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét.

- HS các nhóm thảo luận.
-HS xem tranh, ảnh.

-Vài HS đọc.
-HS trả lời:
-Tình hình giáo dục nước
ta dưới thời Lê?
-Nêu một số chi tiết chứng
tỏ triều Lê Thánh Tông rất
chú ý tới GD?
- Cả lớp lắng nghe, tiếp
thu.


+Dặn học bài và chuẩn bị bài: “Văn
học và khoa học thời Hậu Lê”.


2.Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Tiếp theo (124)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết.
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh
nhất của đất nước
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên
sông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Nêu ví dụ cho thấy đồng - Hát
bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái - Vài em trả lời
cây, thuỷ sản lớn nhất nước ta.
- Nhận xét và bổ sung
2- Dạy bài mới:
1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất
nước ta
- HS quan sát tranh ảnh
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
và thảo luận
B1: Cho HS dựa vào SGK bản đồ công
nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận:
- Nhờ có nguồn nguyên
- Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng liệu và lao động lại được
Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh

đầu tư xây dựng nhiều
- Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam nhà máy
Bộ có CN phát triển mạnh nhất nước
- Hằng năm, đồng bằng


- Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng
của đồng bằng Nam Bộ
B2: Cho HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét và bổ sung
2. Chợ nổi trên sông
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS dựa tranh ảnh để chuẩn bị cho
cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở
đồng bằng Nam Bộ.
- Mô tả về chợ nổi trên sông
- Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng
Nam Bộ
B2: Tổ chức cho HS thi kể chuyện
- GV nhận xét

Nam Bộ tạo ra được hơn
một nửa giá trị sản xuất
công nghiệp của cả nước
- Công nghiệp khai thác
dầu khí, sản xuất điện,
hoá chất, phân bón, cao
su,...

- HS quan sát tranh ảnh

- HS mô tả
- Chợ Cái Răng, Phong
Điền (Cần Thơ), Phụng
Hiệp (Hậu Giang),...

3- Hoạt động nối tiếp:
- Vì sao nói đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất công nghiệp phát
triển mạnh nhất nước ta?
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
3.Thực hành KNS
NHẬN THỨC BẢN THÂN (44)

BÀI 11:
I. MỤC TIÊU
- HS biết, hiểu được lợi ích của việc khi nhận thức đúng về bản thân.
- Tự nhận thức đúng về bản thân.
- Giáo dục cho HS kĩ năng nhận thức đúng về bản thân.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tầm quan trọng của nhận thức đúng về bản thân.
- Gọi 2 HS đọc to truyện «Sự hối tiếc muộn màng».
- Cả lớp đọc thầm ở SGK.
- Thảo luận nhóm, sau 2 phút các nhóm trình bày:


+ Vì sao Hiếu không đăng kí vào đội tuyển thi học sinh Giỏi của
trường? (Hiếu do dự, sợ thi trượt sẽ bị bạn bè chê cười)
+ Có những cách nào để nhận thức bản thân? (Tự tin vào bản thân,
phát huy điểm mạnh của bản thân….)
- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất những

phương án đúng.
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 45.
- HS làm bài cá nhân: Chọn ý thể hiện lợi ích khi nhận thức đúng về
bản thân và đánh dấu X vào ô trống.
- GV theo dõi, giúp HS chốt lời giải đúng.
- H/S trình bày ý kiến của mình; H/S khác nhận xét.
+ G/V hướng dẫn học sinh chốt ý đúng là: Ý 1, 3, 6, và 7.
*HĐ4: Làm việc cá nhân:
+ Viết ra những điểm tốt và chưa tốt của em.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 45.
+ Sau khi HS làm xong, học sinh các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét chỉ ra hướng phấn đấu cho học sinh và
tuyên dương.
*HĐ5: Làm việc cá nhân.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập 4 trang 45.(Hoàn thành ở nhà)
+ Viết ra ba đức tính tốt của em.
+ Viết ra ba năng khiếu nổi trội của em.
+ Viết ra ba điểm yếu của em của em.
+ Em nhờ bố mẹ đánh giá về bản thân em và ghi lại.
+ G/V hướng dẫn, giúp đỡ học sinh hoàn thành gì sau nộp cô kiểm
tra.
*HĐ 6: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 46. Giáo viên cho nhiều
học sinh đọc nội dung SGK trang 46-47.
+ Những điều em nên làm để nhận thức đúng về bản thân.
+ Những điều em nên tránh để nhận thức đúng về bản thân.
*HĐ7: Em tự đánh giá.


+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình đã

nhận thức đúng về bản thân ở mức nào.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu.
*HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em về nhận thức đúng về bản thân của em.
*HĐ9:Tổng kết, dặn dò:
+ 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học .
+ Dặn dò: luôn thực hành điều em nên làm để nhận thức đúng về
bản thân.
Buổi sáng Lớp 4C
Bài 43:

Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016
1.Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”

II. MỤC TIÊU:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động
tác cơ bản đúng
- Học trò chơi “Đi qua cầu” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia
tương đối chủ động.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Còi, 2 em 1 dây nhảy, ghế thể dục (Ghế băng)
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Định
TT
Nội dung

Phương pháp tổ chức
lượng
Phần 1. GV nhận lớp phổ biến 1-2’mở nội dung yêu cầu giờ học
1 lần
đầu 2. Ôn bài thể dục phát 2-3’triển chung
1 lần
4. Chạy chậm theo hàng 1-2’dọc xung quanh sân tập
1 lần


5.Trò chơi “Kéo cưa lừa 2-3’
xẻ”
1 lần
Phần 1. Bài tập rèn luyện tư thế 10-12’
cơ cơ bản:
bản - Ôn nhảy dây kiểu chụm
2 chân
+ Chia tổ tập luyện, GV
theo dõi, sửa sai
+ Tập hợp lớp tổ chức thi
nhảy dây theo tổ (Mỗi tổ
cử 2 bạn nam 2 bạn nữ)
7-8’+ Cả lớp nhảy dây đồng 3-4
loạt theo nhịp hô, em nào lần
có số lần nhảy nhiều nhất
được biểu dương
2. Trò chơi “Đi qua cầu”
- GV nêu tên trò chơi,
hướng dẫn cách chơi, luật
chơi

- L1 : Cho vài HS chơi thử
- L2 : Tổ chức cho cả lớp
cùng chơi chính thức
+ Sau mỗi lần chơi đội nào
thua sẽ bị phạt theo yêu
cầu đội thắng
Phần 1. Chạy nhẹ nhàng sau đó 1-2’-1
kết đứng tại chỗ và tập những lần
thúc động tác hồi tĩnh kết hợp 1-2’-1
hít thở sâu
lần
2. GV và HS hệ thống bài 1-2’-1
3. Nhận xét, đánh giá kết lần


quả giờ học
4. Về nhà ôn nhảy dây
kiểu chụm hai chân

2.Tập đọc 2
CHỢ TẾT (38)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
- Hiểu nội dung : Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về
thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời
được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Tranh minh hoạ SGK và tranh ảnh chợ
Tết (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động: Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Sầu riêng”, trả lời
các câu hỏi sau bài đọc.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài - Học sinh nhắc lại đề bài.
“Chợ Tết”
+Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc
và tìm
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3
hiểu bài
lượt
a) Luyện đọc:
- HS luyện đọc theo cặp
-1 hs đọc toàn bài
- HS đọc
- GV cho HS đọc tiếp nối nhau -1, 2 HS đọc cả bài.
từng đoạn của bài thơ.
+ GV hướng dẫn các em đọc - HS lắng nghe
đúng các từ ngữ khó và giúp HS hiểu
các từ ngữ chú giải sau bài;
- Mặt trời lên làm đỏ dàn


b) Tìm hiểu bài:
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi
trong SGK:
Ÿ Người các ấp đi chợ Tết trong
khung cảnh đẹp như thế nào?
Ÿ Mỗi người đến chợ Tết với

dáng vẻ riêng ra sao?
Ÿ Bên cạnh dáng vẻ riêng 1
người đi chợ Tết có những điểm gì
chung?
Ÿ Bài thơ là một bức tranh giàu
màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những
từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc
ấy.
+GV hỏi về nội dung bài thơ:
+GV chốt ý chính:
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm và HTL bài thơ
Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ
- GV kết hợp hướng dẫn các em đọc
biểu cảm thể hiện đúng n. dung bài
thơ
+ GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc
+ HS nhẩm HTL bài thơ
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
+ Nội dung chính của bài thơ là gì?
+ Dặn HS về nhà HTL bài thơ
+ GV nhận xét tiết học

những dãi mây trắng và
những làn sương sớm. Núi
đồi cúng làm duyên - núi
uốn mình trong chiếc áo
the xanh, đồi thoa son….
- Những thằng cu mặc áo
màu đỏ chạy lon xon; các

cụ già chóng gậy bước
lom khom…..
- Điểm chung giữa họ: ai
ai cũng vui vẻ: tưng bừng
ra chợ Tết…
- Trắng, đỏ, hồng, lam,
xanh, biếc, thắm vàng tía
son
- HS trả lời: Bài thơ là một
bức tranh chợ Tết miền
trung du giàu màu sắc và
vô cùng sinh động. Qua
bức tranh một phiên chợ
Tết ta thấy cảnh sinh hoạt
nhộn nhịp của người dân
quê vào dịp Tết
HS đọc tiếp nối
HS luyện đọc và thi đọc
diễn cảm
Thi đọc thuộc lòng từng
khổ và cả bài
- HS nêu nội dung của bài
thơ
- HS nhắc lại nội dung bài
học
- chuẩn bị bài sau.


3.Khoa học 1
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG Tiết 1(86)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:
-Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống (giao tiếp với nhau
qua nói chuyện, hát, nghe; dùng làm các tín hiệu: tiếng còi xe, tiếng
trống, tiếng kẻng,…)
-Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
-Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.
II.CHUẨN BỊ:
-HS chuẩn bị theo nhóm: 5 vỏ chai nước ngọt hoặc 5 cốc thuỷ tinh
giống nhau.
-Tranh, ảnh về các loại âm thanh khác nhau trong cuộc sống.
-Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5 SGK. Đài cát-xét (có thể ghi), băng ca
nhạc thiếu nhi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC
-HS lên trả lời câu hỏi.
-GV gọi HS lên kiểm tra bài.
+Mô tả thí nhgiệm chứng tỏ
sự lan truyền âm thanh
-Nhận xét và cho điểm.
trong không khí.
3.Bài mới
+Âm thanh có thể lan
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tìm từ truyền qua những môi
diễn tả âm thanh.
trường nào? Cho VD.
-Hướng dẫn: gọi 10 HS chơi, chia làm 2
đội, 1 đội nêu nguồn phát ra âm thanh, đội -HS nghe GV hướng dẫn
kia phải tìm nhanh từ phù hợp để phát ra trò chơi.

âm thanh. Sau đó đổi ngược lại. Mỗi lần -HS tham gia.
tìm đúng từ được 2 điểm, sai trừ 1 điểm.
Ví dụ: +Đồng hồ – tích tắc
-Sau 3 phút tổng kết số điểm và tìm đội
+Gà kêu – chíp chíp
chiến thắng.
+Gà gáy – ò ó
+Cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào o……
nếu như không có âm thanh?
+Cuộc sống sẽ buồn chán vì


a. Giới thiệu bài:
ØHoạt động 1:Vai trò của âm thanh
trong cuộc sống
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ
trang 86 SGK và ghi lại vai trò của âm
thanh thể hiện trong hình và những vai trò
khác mà em biết. GV đi hướng dẫn, giúp
đỡ các nhóm.
-Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS các nhóm
khác theo dõi để bổ sung những ý kiến
không trùng lặp.
-GV kết luận: Âm thanh rất quan trọng và
cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta?
Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập,
nói chuyện với nhau, thường thức âm
nhạc,..
Ø Hoạt động 2: Em thích và không thích

những âm thanh nào?
-GV giới thiệu hoạt động: Âm thanh rất
cần cho con người nhưng có những âm
thanh người này ưa thích nhưng người kia
lại không thích. Các em thì sao?
-Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói về một
âm thanh ưa thích và 1 âm thanh không ưa
thích, sau đó giải thích tại sao.
-Nhận xét, khen ngợi những HS biết đánh
giá âm thanh.
-GV kết luận: Mỗi người có một sở thích
về âm thanh khác nhau. Những âm thanh
hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được
ghi âm lại, việc ghi âm lại âm thanh có ích
lợi như thế nào ? các em cùng học tiếp.

không có tiếng nhạc, tiếng
hát, tiếng chim hót, tiếng gà
gáy….
-HS nghe.
-HS ngồi cùng bàn, quan
sát, trao đổi và tìm vai trò
của âm thanh ghi vào giấy.
-HS trình bày:
+Âm thanh giúp cho con
người giao lưu văn hoá, văn
nghệ, ….
+Âm thanh giúp cho con
người nghe được các tín
hiệu đã qui định: tiếng

trống trường, tiếng còi xe,
……
+Âm thanh giúp cho con
người thư giãn, thêm yêu
cuộc sống: nghe được tiếng
chim hót, tiếng gió thổi,
…..
-Âm thanh rất quan trọng
đối với cuộc sống.
-HS nghe và suy nghĩ câu
hỏi.
-Hoạt động cá nhân.
-Vài HS trình bày ý kiến
của mình.
+Em thích nghe nhạc
những lúc rảnh rỗi, vì tiếng


ØHoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại
được âm thanh
-GV hỏi: Em thích nghe bài hát nào? Lúc
muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào?
-GV bật đài cho HS nghe một số bài hát
thiếu nhi mà các em thích.
-GV hỏi: +Việc ghi lại âm thanh có ích lợi
gì?
+Hiện nay có những cách ghi âm
nào?
-Tiến hành cho HS lên hát vào băng trắng,
ghi âm lại rồi sau đó bật cho cả lớp nghe.

-Gọi HS đọc mục bạn cần biết thứ 2 trang
87.
-GV nêu: Nhờ có sự nghiên cứu, tìm tòi,
sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho
chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên.
Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kĩ
thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cátxét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại.
3.Củng cố, dặn dò.
- GV hướng dẫn các nhóm HS chơi trò
chơi: “Người nhạc công tài hoa”.
-Tổ chức cho các nhóm biểu diễn.
-Tổng kết: Nhóm nào tạo ra được nhiều âm
thanh trầm bỗng khác nhau, liền mạch sẽ
đoạt giải “Người nhạc công tài hoa”.
-Kết luận: khi gõ chai phát ra âm thanh,
chai chứa nhiều nước âm thanh phát ra sẽ
trầm hơn.
- Nhận xét tiết học.
4. Kể chuyện

nhạc làm cho em cảm thấy
vui, thoải mái…..
+Em không thích nghe
tiếng còi ô tô hú chữa cháy
vì nó rất chói tai …..
-HS trả lời theo ý thích của
bản thân.
-HS thảo luận theo cặp và
trả lời:
+Việc ghi lại âm thanh giúp

cho chúng ta có thể nghe lại
được những bài hát, đoạn
nhạc hay từ nhiều năm
trước.
+Việc ghi lại âm thanh còn
giúp cho chúng ta không
phải nói đi nói lại nhiều lần
một điều gì đó.
+Hiện nay người ta có thể
dùng băng hoặc đĩa trắng để
ghi âm thanh.
-HS nghe và làm theo
hướng dẫn của GV.
-HS nối tiếp nhau đọc.
-HS nghe.
-HS nghe phổ biến.
-HS tham gia biểu diễn.
-HS nghe.
+ Chuẩn bị bài tiết sau.


CON VỊT XẤU XÍ (37)
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa
trong SGK, bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện con vịt xấu
xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của
người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mãu
khi đánh giá người khác.
+ Biết sắp xếp các sự vật thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong SGK phóng to
(nếu có)
- Ảnh thiên nga (nếu có)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HS thực hiện các yêu
cầu của bài tập
- HS lắng nghe
* Sắp xếp lại các tranh minh họa - HS chú ý lắng nghe.
câu chuyện theo trình tự đúng
- HS đọc yêu cầu của BT1
- 1, 2 HS đọc – Lớp theo dõi
- GV treo 4 tranh lên bảng theo thứ - HS sắp xếp lại đúng theo thứ
tự sai (như SGK).
tự và nói cách sắp xếp
- GV nhận xét
- HS phát biểu ý kiến- 1 HS
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu lên sắp xếp tranh theo thứ tự
chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu đúng.
chuyện
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3, 4 - 1-2 HS đọc,
- HS kể chuyện theo nhóm
- HS trình bày
- HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét và bình chọn nhóm, - HS kể theo nhóm 2 em nối
cá nhân KC hấp dẫn nhất
tiếp nhau kể theo tranh.
- HS thi kể từng đoạn
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: (5 - thi kể toàn bộ câu chuyện

phút)
- Lớp nhận xét


- GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại - Chuẩn bị bài sau.
câu chuyện cho người thân
Buổi chiều

Lớp 4A Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016
1.Luyện từ và câu (t2)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP (40)
I.MỤC TIÊU:
+ Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm vẻ đẹp muôn màu, biết
đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3);
+ Bước đầu học sinh làm quen với một số thành ngữ liên quan đến
cái đẹp.
+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ học, yêu môn tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, Vở BT Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có
dùng câu kể: Ai thể nào? (BT2, Tiết LTVC trước)
2. Bài mới: (32 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1:
- HS đọc nội dung bài tập

- 1 HS đọc
- HS đọc thầm
- HS đọc và trao đổi theo
- HS trình bày
nhóm để làm bài
- GV nhận xét và kết luận
- Đại diện các nhóm lên trình
Bài tập 2: Tổ chức tương tự bài tập 1
bày kết quả.
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2. - Lớp nhận xét
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trình bày miệng
- HS nối tiếp nhau đặt câu với
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
từ vừa tìm được
Bài tập 4:
- HS viết vào vở
- HS đọc yêu cầu của bài,


- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: ( 5 phút )
- GV khen những HS, nhóm HS làm việc
tốt..
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và
thành ngữ vừa được cung cấp.


-1-2 HS đọc
- 1HS làm bài
- 2, 3 HS lên đọc lại kết quả

- HS nhắc lại nội dung bài
học
- chuẩn bị bài sau.

2.Lich sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ (49)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ
thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc
Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường
tư, ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho
giáo,…
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh
qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II.CHUẨN BỊ: -Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh.
- Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Những điều trích trong “Bộ luật
Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi của ai và - 4 HS .(2 HS hỏi đáp
chống những người nào?
nhau).
-Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà - HS khác nhận xét, bổ

Lê trong việc quản lí đất nước?
sung.
- GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi
tựa lên bảng.
b.Giảng bài:
*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4.
- GV phát PHT cho HS.
-GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm
thảo luận:
+Việc học dưới thời Lê được tồ chức
như thế nào?
+Trường học thời Lê dạy những điều
gì?
+ Chế độ thi cử thời Lê thế nào?
- GV khẳng định: Giáo dục thời Lê có
tổ chức quy củ, nội dung học tập là
Nho giáo.
*Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích
học tập?
- GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi
đến thống nhất chung.
- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung
các hình trong SGK và tranh ,ảnh tham
khảo thêm: Khuê Văn Các và các bia

tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức
tranh:Vinh quy bái tổ và Lễ xướng
danh để thấy được nhà Lê đã rất coi
trọng giáo dục.
3.Củng cố, dặn dò:
+Cho HS đọc bài học trong khung. Hỏi
củng cố.
+Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại
- HS các nhóm thảo luận .
- Đaị diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét.

- HS các nhóm thảo luận.
-HS xem tranh, ảnh.

-Vài HS đọc.
-HS trả lời:
-Tình hình giáo dục nước
ta dưới thời Lê?
-Nêu một số chi tiết chứng
tỏ triều Lê Thánh Tông rất
chú ý tới GD?
- Cả lớp lắng nghe, tiếp
thu.



+Dặn học bài và chuẩn bị bài: “Văn
học và khoa học thời Hậu Lê”.
3.Thực hành KNS
NHẬN THỨC BẢN THÂN (44)

BÀI 11:
I. MỤC TIÊU
- HS biết, hiểu được lợi ích của việc khi nhận thức đúng về bản thân.
- Tự nhận thức đúng về bản thân.
- Giáo dục cho HS kĩ năng nhận thức đúng về bản thân.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tầm quan trọng của nhận thức đúng về bản thân.
- Gọi 2 HS đọc to truyện «Sự hối tiếc muộn màng».
- Cả lớp đọc thầm ở SGK.
- Thảo luận nhóm, sau 2 phút các nhóm trình bày:
+ Vì sao Hiếu không đăng kí vào đội tuyển thi học sinh Giỏi của
trường? (Hiếu do dự, sợ thi trượt sẽ bị bạn bè chê cười)
+ Có những cách nào để nhận thức bản thân? (Tự tin vào bản thân,
phát huy điểm mạnh của bản thân….)
- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất những
phương án đúng.
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 45.
- HS làm bài cá nhân: Chọn ý thể hiện lợi ích khi nhận thức đúng về
bản thân và đánh dấu X vào ô trống.
- GV theo dõi, giúp HS chốt lời giải đúng.
- H/S trình bày ý kiến của mình; H/S khác nhận xét.
+ G/V hướng dẫn học sinh chốt ý đúng là: Ý 1, 3, 6, và 7.
*HĐ4: Làm việc cá nhân:

+ Viết ra những điểm tốt và chưa tốt của em.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 45.
+ Sau khi HS làm xong, học sinh các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét.


+ GV đánh giá, nhận xét chỉ ra hướng phấn đấu cho học sinh và
tuyên dương.
*HĐ5: Làm việc cá nhân.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập 4 trang 45.(Hoàn thành ở nhà)
+ Viết ra ba đức tính tốt của em.
+ Viết ra ba năng khiếu nổi trội của em.
+ Viết ra ba điểm yếu của em của em.
+ Em nhờ bố mẹ đánh giá về bản thân em và ghi lại.
+ G/V hướng dẫn, giúp đỡ học sinh hoàn thành gì sau nộp cô kiểm
tra.
*HĐ 6: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 46. Giáo viên cho nhiều
học sinh đọc nội dung SGK trang 46-47.
+ Những điều em nên làm để nhận thức đúng về bản thân.
+ Những điều em nên tránh để nhận thức đúng về bản thân.
*HĐ7: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình đã
nhận thức đúng về bản thân ở mức nào.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu.
*HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em về nhận thức đúng về bản thân của em.
*HĐ9:Tổng kết, dặn dò:
+ 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học .
+ Dặn dò: luôn thực hành điều em nên làm để nhận thức đúng về
bản thân.

Buổi sáng

Lớp 4A Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2016
1.Tập đọc:
CHỢ TẾT (38)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
- Hiểu nội dung : Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về
thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời
được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích)


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Tranh minh hoạ SGK và tranh ảnh chợ
Tết (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động: Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Sầu riêng”, trả lời
các câu hỏi sau bài đọc.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài “Chợ - Học sinh nhắc lại đề bài.
Tết”
+Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và
tìm
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3
hiểu bài
lượt
a) Luyện đọc: 1 hs đọc toàn bài.
- HS luyện đọc theo cặp

- GV cho HS đọc tiếp nối nhau - HS đọc
từng đoạn của bài thơ.
-1, 2 HS đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn các em đọc đúng - HS lắng nghe
các từ ngữ khó và giúp HS hiểu các từ
ngữ chú giải sau bài;
- Mặt trời lên làm đỏ dàn
b) Tìm hiểu bài:
những dãi mây trắng và những
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi làn sương sớm. Núi đồi cúng
trong SGK:
làm duyên - núi uốn mình
Ÿ Người các ấp đi chợ Tết trong trong chiếc áo the xanh, đồi
khung cảnh đẹp như thế nào?
thoa son….
Ÿ Mỗi người đến chợ Tết với dáng - Những thằng cu mặc áo màu
vẻ riêng ra sao?
đỏ chạy lon xon; các cụ già
Ÿ Bên cạnh dáng vẻ riêng 1 người chóng gậy bước lom khom…..
đi chợ Tết có những điểm gì chung?
- Điểm chung giữa họ: ai ai
Ÿ Bài thơ là một bức tranh giàu cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ
màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những Tết…
từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc - Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh,
ấy.
biếc, thắm vàng tía son
+GV hỏi về nội dung bài thơ:
- HS trả lời: Bài thơ là một



+GV chốt ý chính:
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm và HTL bài thơ
Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ
- GV kết hợp hướng dẫn các em đọc
biểu cảm thể hiện đúng n. dung bài
thơ
+ GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc
+ HS nhẩm HTL bài thơ
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
+ Nội dung chính của bài thơ là gì?
+ GV nhận xét tiết học
+ Dặn HS về nhà HTL bài thơ

bức tranh chợ Tết miền trung
du giàu màu sắc và vô cùng
sinh động. Qua bức tranh một
phiên chợ Tết ta thấy cảnh
sinh hoạt nhộn nhịp của người
dân quê vào dịp Tết
+HS đọc tiếp nối
+HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm
Thi đọc thuộc lòng từng khổ
và cả bài
- HS nêu nội dung của bài thơ
- HS nhắc lại nội dung bài học
- chuẩn bị bài sau.

2.Toán 3

LUYỆN TẬP (120)
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
- So sánh hai phân số có cùng mẫu số,
-So sánh phân số với 1.
-Biết viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. CHUẨN BỊ: +Bảng phụ ghi bài tập.
III- CAC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
3-5’ A.Kiểm
+ Nêu cách so sánh -2 HS lên bảng thực hiện
tra bài cũ hai phân có cùng mẫu yêu cầu.
số?
- HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài của bạn.
B. Bài
- GV nhận xét, cho
1’
mới
điểm HS.
- HS lắng nghe.
1. Giới
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
thiệu bài
-Trong giờ học này, -2 HS lên bảng làm bài, mỗi


30’


2.Hướng
dẫn luyện
tập
Bài 1

Bài2

Bài 3a,c

3’

các em sẽ được luyện HS so sánh 2 cặp phân số.
tập về so sánh các - HS cả lớp làm bài vào vở.
9 11
phân số cùng mẫu số. a) 3 > 1
<
b)
5. 5
10 10
- HS tự làm bài.
13 15
25 22
c) 17 < 17
d) 19 > 19
- HS đọc bài và nêu yêu cầu
- HS làm bài. Trình bày bài
+GV nhận xét, cho làm của mình.
điểm HS.
- HS đổi chéo vở KT nhau.

9
- Gọi HS đọc bài.
> 1;
5
- HS tự làm bài, sau
7
đó gọi 1 HS đọc bài > 1;
3
làm của mình trước 14
< 1;
15
lớp.
- Yêu cầu các HS khác 16 = 1;
16
đổi chéo vở để kiểm 14
>1
tra bài của nhau.
11
-GV nhận xét, cho - 2 HS đọc bài và nêu yêu
cầu.
điểm HS.
- GV yêu cầu HS đọc -Chúng ta phải so sánh các
phân số với nhau.
đề bài.
+ Muốn biết được các - HS làm bài.
phân số theo thứ tự từ a) 1 ; 3 ; 4
5 5 5
bé đen lớn chúng ta
5 7 8
c) 9 ; 9 ; 9

phải làm gì?
- GV yêu cầu HS tự - 2 HS nêu: So sánh hai phân
làm bài.
số cùng mẫu số.
- GV nhận xét.
- Ta chỉ việc so sánh tử số
+Tiết hoc này củng của chúng với nhau. Phân số
cố cho các em kiến có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
thức gì?
Phân số có tử số bé hơn thì
- Nêu cách thực hiện bé hơn.
so sánh hai phân số có - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ


3. Củng
cùng mẫu số?
về nhà thực hiện.
cố, dặn dò -Dặn dò HS về nhà
làm các bài tập mà ở
lớp các em chưa hoàn
thành và chuẩn bị bài
sau.

3.Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Tiếp theo (124)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết.
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh
nhất của đất nước
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.

- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên
sông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Nêu ví dụ cho thấy đồng - Hát
bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái - Vài em trả lời
cây, thuỷ sản lớn nhất nước ta.
- Nhận xét và bổ sung
2- Dạy bài mới:
1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất
nước ta
- HS quan sát tranh ảnh và
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
thảo luận
B1: Cho HS dựa vào SGK bản đồ công
nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận:
- Nhờ có nguồn nguyên liệu
- Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng và lao động lại được đầu tư
Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh
xây dựng nhiều nhà máy


×