TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
--------------------------
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 21 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
NĂM 2016
LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có
kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương
trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí
của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy
có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi
đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn
thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng
học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để
có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng
học sinh đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài
liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã
nghiên cứu biên soạn bộ bài soạn giáo án mẫu theo phương
pháp mới có kĩ năng sống mới nhất tuần 21 lớp 4 năm học
2015-2016 nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng
cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý
vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 21 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 21 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Tuần 21: buổi chiều
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm
2016
Lớp 4C
1.Lich sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT
NƯỚC (47)
I.MỤC TIÊU:
- Biết nhà Hậu lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ:
soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất
nước.
- Có ý thức học tập lịch sử, tôn trọng và bảo vệ tổ quốc.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật
Hồng Đức được soạn ở thời Hậu Lê.
II.CHUẨN BỊ: + Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
GV cho HS chuẩn bị SGK và ĐDHT.
-HS chuẩn bị.
2.Kiểm tra bài cũ:
+GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi
Lăng”.
- 4 HS đọc bài và trả lời
+Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm câu hỏi .
trận địa đánh địch?
- HS khác nhận xét .
-Em hãy thuật lại trận phục kích của quân
ta tại ải Chi Lăng?
-Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng .
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa
b.Giảng bài:
*Hoạt động 1: Hoạt độngcả lớp:
-GV giới thiệu một số nét khái quát về
nhà Lê: Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức
lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại
Việt .Nhà Lê trải qua một số đời vua
.Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển
rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh
Tông(1460-1497).
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 6:
- GV phát PHT cho HS.
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận
theo câu hỏi sau:
+Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào?
Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì?
Đóng đô ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê
như thế nào?
- Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như
thế nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV
treo sơ đồ lên bảng)
-GV nhận xét, kết luận .
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân:
- GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng
Đức rồi nhấn mạnh: Đây là công cụ để
quản lí đất nước.
-GV thông báo một số điểm về nội dung
của Bộ luật Hồng Đức (như trong
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và suy
nghĩ về tình hình tổ
chức xã hội của nhà Hậu
Lê có những nét gì đáng
chú ý.
- HS các nhóm thảo luận
theo câu hỏi GV đưa ra.
- Đại diện nhóm trình
bày.
- Nhóm khác nhận xét
- HS trả lời cá nhân.
- HS cả lớp nhận xét.
-3 HS đọc.
-HS trả lời:
SGK) .HS trả lời các câu hỏi và đi đến
thống nhất nhận định:
+Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
(vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ).
+Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
-GV cho HS nhận định và trả lời.
-GV nhận xét và kết luận.
4.Củng cố, dặn dò:
+Cho HS đọc bài trong SGK.
+Nhận xét tiết học.
+Dặn dò học bài và chuẩn bị trước bài:
Trường học thời Hậu Lê.
+Những sự kiện nào
trong bài thể hiện quyền
tối cao của nhà vua?
-Nêu những nội dung cơ
bản của Bộ luật Hồng
Đức.
-HS cả lớp lắng nghe.
2.Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (121)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:
+ Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái đánh bắt
và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
+Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên
nhân của nó.
+ Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu
gạo. Khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ
+ Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con
người
II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và
đánh bắt cá, tôm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Nhà ở, trang phục và lễ hội - Hát
của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ntn?
- Vài em trả lời
2- Dạy bài mới
- Cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp
+ Đồng bằng Nam Bộ trồng các cây gì?
- Học sinh quan sát bản đồ
+Cây nào trồng nhiều nhất?
- Học sinh nêu
1. Vựa lúa, vựa cây trái lớn nhất cả nước.
+ HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Đồng bằng Nam Bộ có những ĐK nào để - Đất đai màu mỡ, khí hậu
thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước. nóng ẩm, người dân cần cù
- Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ lao động
được tiêu thụ ở những đâu?
- Lúa gạo và cây trái đã cung
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
cấp nhiều nơi trong nước và
B1: HS dựa tranh ảnh trả lời câu hỏi: Kể xuất khẩu
tên theo thứ tự các công việc trong thu
hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng - Gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa,
bằng Nam Bộ
xay sát gạo và đóng bao, xếp
B2: Các nhóm trình bày kết quả
gạo lên tàu để xuất khẩu.
- Giáo viên kết luận.
2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất
cả nước.
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam - Mạng lưới sông ngòi dày
Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản
đặc
- Kể tên loại thuỷ sản được nuôi nhiều?
- Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ?
- Cá tra, cá ba sa, tôm.....
B2: HS báo cáo kết quả
Thuỷ sản được tiêu thụ nhiều
- GV nhận xét và bổ sung
nơi trong nước và thế giới.
4- Hoạt động nối tiếp:
- Vẽ sơ đồ xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất
của con người.
BÀI 10:
(40)
3.Hoạt đông GDNGLL
BIẾT CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được tầm quan trọng của việc tự chịu trách nhiệm về
những hành động của mình.
- Rèn luyện thói quen tự chịu trách nhiệm về những hành động của
bản thân mình.
- Giáo dục cho HS ý thức tự chịu trách nhiệm về những hành động
của mình.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Bạn Hiếu dũng cảm».
- Gọi 2 HS đọc to truyện «Bạn Hiếu dũng cảm»
- Cả lớp đọc thầm ở SGK.
- Thảo luận nhóm, sau 2 phút các nhóm lần lượt trình bày:
+ Vì sao Hiếu không bị thầy hiệu trưởng mắng mà còn được khen?
(Bạn Hiếu biết tự chịu trách nhiệm về việc làm sai trái của mình.)
+ Em rút ra bài học gì tự hành động của Hiếu? (Phải biết tự chịu
trách nhiệm về việc làm sai của mình)
- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên chốt ý đúng.
*HĐ3: Thảo luận nhóm: Hoàn thành bài tập 2 trang 41.
+ Học sinh thảo luận lựa chọn hình ảnh thể hiện biết tự chịu trách
nhiệm về việc làm sai của mình.
+ G/V hướng dẫn các nhóm HS làm bài tập 2 trang 41.
+ Sau khi HS làm xong, Giáo viên gọi đại diện học sinh các nhóm
trình bày, nhóm khác nhận xét.
+ GV tuyên dương nhóm có kết quả chính xác. (Ý đúng phần 1 là: 4,
5, 6) và (Ý đúng phần 2 là: 1, 6)
*HĐ 4: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 42 và trang 43. Giáo viên
cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 42 và trang 43.
+ Những việc em nên làm để thể hiện tự chịu trách nhiệm về việc
làm sai trái của mình.
+ Những hành động nên tránh với người biết tự chịu trách nhiệm về
việc làm sai trái của mình.
*HĐ7: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình đã tự
chịu trách nhiệm về việc làm sai trái của mình ở mức nào.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu.
*HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em về tự chịu trách nhiệm về việc làm sai trái của mình.
*HĐ9:Tổng kết, dặn dò:
+ 1 HS nhắc lại bài học cần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.
+ Dặn dò: Thực hành luôn tự chịu trách nhiệm về việc làm sai trái
của mình trong mọi hoàn cảnh.
Buổi sáng Lớp 4C
Bài 41:
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
1.Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG”
II. MỤC TIÊU:
- Ôn nhảy dây kiểm chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác
ở mức độ tương đối chính xác
- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia
chơi ở mức độ tương đối chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Còi, 2 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Định
TT
Nội dung
Phương pháp tổ chức
lượng
Phầ 1. GV nhận lớp phổ biến 1-2’-1
n
nội dung yêu cầu giờ học.
lần
mở 2. Đứng tại chỗ vỗ tay và
đầu hát
1-2’-1
3. Khởi động: Đứng tại
lần
chỗ xoay các khớp cổ tay, 2-3’-1
cổ chân, đầu gối, vai, hông
4. Chạy chậm trên địa hình
tự nhiên xung quanh sân
tập
Phầ 1. Bài tập rèn luyện tư thế
n cơ cơ bản :
bản - Ôn nhảy dây kiểu chụm
2 chân
+ Cho HS khởi động lại
các khớp
+ GV nhắc lại và làm mẫu
động tác so dây, chao dây,
quay dây
+ Cho HS đứng tại chỗ
chụm hai chân bật nhảy
không có dây rồi mới nhảy
có dây
+ GV điều khiển lớp tập
theo từng đôi một (2 HS)
2. Trò chơi “Lăn bóng
bằng tay”
- Tổ chức dưới hình thức
thi đua
- GV nhắc lại nội qui chơi,
không được phạm luật. Tổ
chức cho HS cùng chơi
Phầ 1. Đi thường theo vòng
n
tròn, thả lỏng chân tay tích
kết cực
thúc 2. GV và HS hệ thống bài
3. GV nhận xét, đánh giá
giờ học
lần
1-2’-1
lần
12-13’
3-4’
9-10’
5-7’3-4 lần
4. Về nhà ôn nội dung
nhảy dây
2.Tập đọc 2
BÈ XUÔI SÔNG LA (26)
I. MỤC TIÊU:
- Biêt đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợ vẻ đẹp của dòng sôn La và sức sống
mạnh mẽ của con người Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài )
II. CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ bài tập đọc
+ Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
T.G
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
5' 1.Bài cũ:
+HS đọc bài Anh hùng lao động - 1 HS đọc bài
Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
32' 2. Bài mới: Giới thiệu bài:
12' *HĐ1: Luỵện đọc.
-GV hướng dẫn đọc toàn bài.
-1 em đọc toàn bài
+GV chia đoạn
3 HS đọc nối tiếp
2 đoạn
-Luyện đọc từ khó
+ Hướng dẫn đọc từ khó
1 HS đọc theo nhóm
+ GV đặt câu hỏi giúp học sinh -2 em đọc toàn bài
hiểu một số từ chú giải
Đọc mẫu toàn bài
+Đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời
10' *HĐ2: Tìm hiểu bài:
-Nước sông La trong veo.
+ Sông La đẹp như thế nào?
-Giống như đàn trâu
+ Chiếc bè gỗ được tác giả ví bằng -Phát biểu nhiều em
gì?
-Vì tác giả mơ tưởng đến ngày
+ Cách nói ấy có gì hay?
mai; những chiếc bè gỗ được
+Tại sao tác giả đi trên bè tác giả chở về xuôi, góp phần xây
lại nhớ mùi vôi xây nhà ...ngói
hồng?
+Hình ảnh trong bom đạn nói lên
điều gì?
+ Nội dung chính của bài?
10' - GV ghi nội dung lên bảng
*HĐ 3: Đọc diễn cảm
Đọc mẫu đoạn cần đọc
Hướng dẫn cách đọc
5' HD đọc thuộc lòng
3. Củng cố dặn dò:
+ Nội dung chính
+Xem bài sau
+Luyện đọc thêm
dựng quê hương....
- HS trả lời
-Phát biểu
- HS luyện đọc theo N2
- HS thi đọc
- Nhận xét, bình chon bạn đọc
hay nhất.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- chuẩn bị bài sau.
3.Khoa học 1
ÂM THANH (82)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:
-Biết được những âm thanh cuộc sống phát ra từ đâu.
-Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm
thanh.
-Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được
mối liên hệ giữa rung động và phát ra âm thanh.
II. CHUẨN BỊ: -Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm
thanh: Trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc 1 nắm gạo. Một số vật khác
để tạo ra âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, … Ống bơ, thước, vài
hòn sỏi.
-Chuẩn bị chung: Đài, băng cat-xét ghi âm thanh của: Sấm, sét, động
cơ, Đàn ghi-ta.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
1.KTBC:
-HS trả lời câu hỏi.
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
+Chúng ta nên làm gì để bảo
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV hỏi: Tai dùng để
làm gì?
Làm thế nào để chúng ta có thể làm cho
vật phát ra âm thanh? Cac em cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh
xung quanh
-GV yêu cầu: Hãy nêu các âm thanh mà
em nghe được và phân loại chúng theo
các nhóm sau:
+Âm thanh do con người gây ra.
+Âm thanh không phải do con người gây
ra.
+Âm thanh thường nghe được vào buổi
sáng, ban ngày, ban đêm.
-GV nêu: có rất nhiều âm thanh xung
quanh ta. Hằng ngày, hàng giờ tai ta nghe
được những âm thanh đó. Sau đây chúng
ta cùng thực hành để làm một số vật phát
ra âm thanh.
*Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra
âm thanh.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4
HS.
-Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật
dụng mà em chuẩn bị như ống bơ, thước
kẻ, sỏi, kéo, lược , … phát ra âm thanh.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm HS.
-Gọi HS các nhóm trình bày cách của
nhóm mình.
-GV nhận xét các cách mà HS trình bày
vệ bầu không khí trong lành?
+Tại sao phải bảo vệ bầu
không khí trong lành?
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Tai dùng để nghe.
-Lắng nghe.
-HS tự do phát biểu.
+Âm thanh do con người gây
ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng
khóc của trẻ em, tiếng cười, …
+Âm thanh thường nghe được
vào buổi sáng sớm: tiếng gà
gáy, tiếng loa phát thanh, , …
+Âm thanh thường nghe được
vào ban ngày: tiếng nói, tiếng
cười, …
+Âm thanh thường nghe được
vào ban đêm: tiếng dế kêu,
tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng
kêu, …
-HS nghe.
-HS hoạt động nhóm 4.
-Mỗi HS nêu ra một cách và
các thành viên thực hiện.
-HS các nhóm trình bày cách
làm để tạo ra âm thanh từ
những vật dụng mà HS chuẩn
bị.
+Vật có thể phát ra âm thanh
khi chúng có sự va chạm với
nhau.
-HS nghe GV phổ biến cách
và hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể
phát ra âm thanh? Chúng ta cùng làm thí
nghiệm.
Ø Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm
thanh.
-GV : Các em đã tìm ra rất nhiều cách
làm cho vật phát ra âm thanh. Âm thanh
phát ra từ nhiều nguồn với những cách
khác nhau. Vậy có điểm chung nào khi
âm thanh phát ra hay không? Chúng ta
cùng theo dõi thí nghiệm.
ØThí nghiệm 1:
-GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo
lên mặt trống và gõ trống.
-GV yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ thí
nghiệm và thực hiện thí nghiệm. Nếu
không đủ dụng cụ thì GV thực hiện trước
lớp cho HS quan sát.
-GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy
ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao
đổi trả lời câu hỏi.
ØThí nghiệm 2: GV phổ biến cách làm
thí nghiệm : Dùng tay bật dây đàn, quan
sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên
dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy
ra.
-Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và
cả lớp cùng nói đồng thanh: Khoa học
thật lí thú.
-Kết luận: Âm thanh do các vật rung
động phát ra. Khi mặt trống rung động
thì trống kêu. Khi dây đàn rung động thì
phát ra tiếng đàn. Khi ta nói, không khí
làm thí nghiệm.
-Kiểm tra dụng cụ và làm theo
nhóm.
-Quan sát, trao đổi và trả lời
câu hỏi.
+Khi rắc gạo lên mặt trống và
gõ lên mặt trống, ta thấy mặt
trống rung lên, các hạt gạo
chuyển động nảy lên và rơi
xuống vị trí khác và trống kêu.
+Khi gõ mạnh hơn thì các hạt
gạo chuyển động mạnh hơn,
trống kêu to hơn.
+Khi đặt tay lên mặt trống
đang rung thì mặt trống không
rung và trống không kêu .
-Một số HS thực hiện bật dây
đàn, sau đó lại đặt tay lên dây
đàn như hướng dẫn.
-HS cả lớp quan sát và nêu hiện
tượng:
-Cả lớp làm theo yêu cầu.
+Khi nói, em thấy dây thanh
quản ở cổ rung lên.
+Khi nói, em có cảm giác gì?
+Khi phát ra âm thanh thì mặt
trống, dây đàn, thanh quản có
điểm chung gì?
-Khi phát ra âm thanh thì mặt
trống, dây đàn, thanh quản đều
rung động.
-HS nghe.
-HS tham gia trò chơi.
từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây
thanh rung động. Rung động này tạo ra
âm thanh. Khi sự rung động ngừng cũng
có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi.
Có những trường hợp sự rung động rất
nhỏ mà ta không thể nhìn thấy trực tiếp
như: 2 viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên
mặt bàn, sự rung động của màng loa, …
Nhưng tất cả mọi âm thanh phát ra đều
do sự rung động của các vật.
3.Củng cố, dặn dò:
GV cho HS chơi trò chơi: Đoán tên âm
thanh.
-GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2
nhóm chơi. Tổng kết điểm.
+Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
+Nhận xét tiết học.
+Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ
vật gì để tạo ra âm thanh.
Nhóm kia đoán xem âm thanh
đó do vật nào gây ra và đổi
ngược lại. Mỗi lần đoan đúng
tên vật được cộng 2 điểm, đoán
sai trừ 1 điểm.
+HS lắng nghe.
+ bài và chuẩn bị bài tiết sau
4. Kể chuyện
KỂ CHUỴỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (25)
I. MỤC TIÊU:
+Chọn được câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia , mọt
người có khả năng đặc biệt . Biết kể theo thứ tự một câu chuyện có
đầu có đuôi
+Lời kể tự nhiên. Trao đổi ý nghĩa với bạn bèvề nhân vật. Nhận xét
lắng nghe lời bạn kể.
+ Rèn các kĩ năng: giao tiếp; thể hiện sự tự tin ,ra quyết định, tư duy
sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: + Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
5' 1.Bài cũ:
- 1HS kể lại chuyện đã nghe, đcã + 1hs thực hiện kể
đọc về một người có tai
- HS khác nhận xét
+GV nhận xét - ghi điểm
30' 2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1:Tìm hiểu yêu cầu đề bài
GV ghi đề
1 HS đọc đề
Kể lại một câu chuỵên về một Tìm hiểu đề
người có tài hoặc có sức lhoẻ đặc 3 HS đọc 3 gợi ý
biệt mà em biết.
HS kể tên chuyện mình chọn
-Gọi học sinh đọc gợi ý
-Suy nghĩ lựa chọn phương án
-GV quan sát khen những HS HS ghi ý mình chọn ra nháp
chuẩn bị bài tốt.
*HĐ2: HS kể chuyện
+HS kể nhóm đôi
+Bình chọn chuyện kể hay nhất
+ GV nhận xét ghi điểm
+HS thi kể
3. Củng cố, dặn dò:
+Lớp nhận xét
5'
+GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại nội dung bài học
+Tập kể cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau
Buổi chiều Lớp 4A
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
1.Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? (29)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ
trong câu kể Ai thế nào? (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu
cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III)
- HS năng khiếu đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu
thích (bài tập 2, mục 3)
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ bảng trong SGK. Phiếu học tập của
HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
5' 1.Bài cũ:
+Goị học sinh đọc đoạn -Nhiều em đọc
15'
16'
5'
vănkể các bạn trong tổcó sử
dụng các câu kể Ai thế nào?
2.Bài mới :
- GIới thiệu bài:
*HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu
+Hướng dãn HS làm bài
+Lớp đọc thầm bài SGK
-Đọc nối tiếp phần 1
+Làm bài và phát biểu
CN
VN
..Cảnh vật... thật im lìm
Sông ...
thôi vỗ sóng
Ông Ba........trầm ngâm
Ông .........hệt như Thần Thổ
- Kết luận lời giải đúng
Địa
- VN trong câu biểu thi +HS trình bày
trạng thái của sự vật ,trạng
thái của vật,của người
+1HS đọc ghi nhớ
*HĐ2. Ghi nhớ
*HĐ 2: Luyện tập
- HS lên bảng ,trình bày
Bài 1 : Cho HS đọc yêu + Nhận xét bổ sung
cầu , treo bảng phụ
+GVnhận xét chốt lại ý -1 số em làm bảng lớp
đúng
- 2 HS yêu cầu của BT
Bài 2 : Đọc yêu cầu
+Tự đặt câu
-Yêu cầu HS làm vở
-Đọc nhiều em tả cây hoa mình
+GV chấm một số bài, nhận yêu thích
xét ghi diểm
- HS khác nhận xét bổ sung
3. Củng cố:
+Đọc lại ghi nhớ
- HS nhắc lại nội dung bài học
+GV nhận xét tiết học
- chuẩn bị bài sau
2.Lich sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC (47)
I.MỤC TIÊU:
- Biết nhà Hậu lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ:
soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất
nước.
- Có ý thức học tập lịch sử, tôn trọng và bảo vệ tổ quốc.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật
Hồng Đức được soạn ở thời Hậu Lê.
II.CHUẨN BỊ: + Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
GV cho HS chuẩn bị SGK và ĐDHT.
-HS chuẩn bị.
2.Kiểm tra bài cũ:
+GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi
Lăng”.
- 4 HS đọc bài và trả lời
+Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm câu hỏi .
trận địa đánh địch?
- HS khác nhận xét .
-Em hãy thuật lại trận phục kích của quân
ta tại ải Chi Lăng?
-Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng .
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa
- HS nhắc lại.
b.Giảng bài:
*Hoạt động 1: Hoạt độngcả lớp:
-GV giới thiệu một số nét khái quát về - HS lắng nghe và suy
nhà Lê: Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức nghĩ về tình hình tổ
lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại chức xã hội của nhà Hậu
Việt .Nhà Lê trải qua một số đời vua Lê có những nét gì đáng
.Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển chú ý.
rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh
Tông(1460-1497).
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 6:
- GV phát PHT cho HS.
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận
theo câu hỏi sau :
+Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào?
Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì?
Đóng đô ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê
như thế nào?
- Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như
thế nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV
treo sơ đồ lên bảng)
-GV nhận xét, kết luận .
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân:
- GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng
Đức rồi nhấn mạnh: Đây là công cụ để
quản lí đất nước.
-GV thông báo một số điểm về nội dung
của Bộ luật Hồng Đức (như trong
SGK) .HS trả lời các câu hỏi và đi đến
thống nhất nhận định:
+Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
(vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ).
+Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
-GV cho HS nhận định và trả lời.
-GV nhận xét và kết luận.
4.Củng cố, dặn dò:
+Cho HS đọc bài trong SGK.
+Nhận xét tiết học.
+Dặn dò học bài và chuẩn bị trước bài:
Trường học thời Hậu Lê.
- HS các nhóm thảo luận
theo câu hỏi GV đưa ra.
- Đại diện nhóm trình
bày.
- Nhóm khác nhận xét
- HS trả lời cá nhân.
- HS cả lớp nhận xét.
-3 HS đọc.
-HS trả lời:
+Những sự kiện nào
trong bài thể hiện quyền
tối cao của nhà vua?
-Nêu những nội dung cơ
bản của Bộ luật Hồng
Đức.
-HS cả lớp lắng nghe.
3.Hoạt đông GDNGLL
BÀI 10:
BIẾT CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ BẢN THÂN
(40)
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được tầm quan trọng của việc tự chịu trách nhiệm về
những hành động của mình.
- Rèn luyện thói quen tự chịu trách nhiệm về những hành động của
bản thân mình.
- Giáo dục cho HS ý thức tự chịu trách nhiệm về những hành động
của mình.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Bạn Hiếu dũng cảm».
- Gọi 2 HS đọc to truyện «Bạn Hiếu dũng cảm»
- Cả lớp đọc thầm ở SGK.
- Thảo luận nhóm, sau 2 phút các nhóm lần lượt trình bày:
+ Vì sao Hiếu không bị thầy hiệu trưởng mắng mà còn được khen?
(Bạn Hiếu biết tự chịu trách nhiệm về việc làm sai trái của mình.)
+ Em rút ra bài học gì tự hành động của Hiếu? (Phải biết tự chịu
trách nhiệm về việc làm sai của mình)
- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên chốt ý đúng.
*HĐ3: Thảo luận nhóm: Hoàn thành bài tập 2 trang 41.
+ Học sinh thảo luận lựa chọn hình ảnh thể hiện biết tự chịu trách
nhiệm về việc làm sai của mình.
+ G/V hướng dẫn các nhóm HS làm bài tập 2 trang 41.
+ Sau khi HS làm xong, Giáo viên gọi đại diện học sinh các nhóm
trình bày, nhóm khác nhận xét.
+ GV tuyên dương nhóm có kết quả chính xác. (Ý đúng phần 1 là: 4,
5, 6) và (Ý đúng phần 2 là: 1, 6)
*HĐ 4: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 42 và trang 43. Giáo viên
cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 42 và trang 43.
+ Những việc em nên làm để thể hiện tự chịu trách nhiệm về việc
làm sai trái của mình.
+ Những hành động nên tránh với người biết tự chịu trách nhiệm về
việc làm sai trái của mình.
*HĐ7: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình đã tự
chịu trách nhiệm về việc làm sai trái của mình ở mức nào.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu.
*HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em về tự chịu trách nhiệm về việc làm sai trái của mình.
*HĐ9:Tổng kết, dặn dò:
+ 1 HS nhắc lại bài học cần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.
+ Dặn dò: Thực hành luôn tự chịu trách nhiệm về việc làm sai trái
của mình trong mọi hoàn cảnh.
Buổi sáng
Lớp 4A Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
1.Tập đọc
BÈ XUÔI SÔNG LA (26)
I. MỤC TIÊU:
- Biêt đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợ vẻ đẹp của dòng sôn La và sức sống
mạnh mẽ của con người Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài )
II. CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ bài tập đọc
+ Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
T.G
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
5' 1.Bài cũ:
+HS đọc bài Anh hùng lao động - 1 HS đọc bài
Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
32' 2. Bài mới: Giới thiệu bài:
12' *HĐ1: Luỵện đọc.
-GV hướng dẫn đọc toàn bài.
-1 em đọc toàn bài
+GV chia đoạn
3 HS đọc nối tiếp
2 đoạn
+ Hướng dẫn đọc từ khó
+ GV đặt câu hỏi giúp học sinh
hiểu một số từ chú giải
Đọc mẫu toàn bài
10' *HĐ2: Tìm hiểu bài:
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Chiếc bè gỗ được tác giả ví bằng
gì?
+ Cách nói ấy có gì hay?
+Tại sao tác giả đi trên bè tác giả
lại nhớ mùi vôi xây nhà ...ngói
hồng?
+Hình ảnh trong bom đạn nói lên
điều gì?
+ Nội dung chính của bài?
10' - GV ghi nội dung lên bảng
*HĐ 3: Đọc diễn cảm
Đọc mẫu đoạn cần đọc
Hướng dẫn cách đọc
5' HD đọc thuộc lòng
3. Củng cố dặn dò:
+ Nội dung chính
+Xem bài sau
+Luyện đọc thêm
-Luyện đọc từ khó
1 HS đọc theo nhóm
-2 em đọc toàn bài
+Đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời
-Nước sông La trong veo.
-Giống như đàn trâu
-Phát biểu nhiều em
-Vì tác giả mơ tưởng đến ngày
mai; những chiếc bè gỗ được
chở về xuôi, góp phần xây
dựng quê hương....
- HS trả lời
-Phát biểu
- HS luyện đọc theo N2
- HS thi đọc
- Nhận xét, bình chon bạn đọc
hay nhất.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- chuẩn bị bài sau.
2.Toán 3
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (82)
+ Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn
giản.
+ Giáo dục tính cẩn thận, chu đáo, chính xác khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ: Nhóm, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
5’ 1.Bài cũ:
+Gọi HS lên bảng
+2hs lên bảng
50 24
+GV nhận xét
+ Rút gọn phân số 75 ; 32
15’ 2. Bài mới: Giới thiệu bài
. Học sinh thảo luận
*HĐ1: Tìm hiểu quy đồng
1 1x5 5 2 2 x3 6
=
= ; =
=
mẫu số có hai phân số
3 3 x5 15 5 5 x3 15
1 2
;
3 5
5
6
+ Nhận xét đặc diểm của -Câc phân số 15 ; 15 có mẫu số là
các phân số
15
5 6
;
15 15
+ Từ 2 phân số
25’
5’
1 2
;
3 5
5 1 6 2
= ; =
15 3 15 5
chuyển
thành 2 phân số có cùng
mẫu số gọi là quy đồng
- HS đọc quy tắc quy đồng mẫu
mấu số 2 phân số
số
- GV rút ra quy tắc
hai phân số 3 em.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Quy đồng mẫu số
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
các phân số sau
- HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài.
+Bài 2: - GV yêu cầu HS
-Nêu yêu cầu
đọc đề bài
+Làm bảng,cả lớp làm vở
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 3 HS lên bảng làm 3 bài
- GV thu chấm một số bài
- nhận xét bài làm của học
sinh..
- HS nhắc lại nội dung bài học
3.Củng cố Dặn dò:
- chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
3.Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (121)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:
+ Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái đánh bắt
và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
+Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên
nhân của nó.
+ Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu
gạo. Khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ
+ Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con
người
II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và
đánh bắt cá, tôm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Nhà ở, trang phục và lễ hội - Hát
của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ntn?
- Vài em trả lời
2- Dạy bài mới
- Cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp
+ Đồng bằng Nam Bộ trồng các cây gì?
- Học sinh quan sát bản đồ
+Cây nào trồng nhiều nhất?
- Học sinh nêu
1. Vựa lúa, vựa cây trái lớn nhất cả nước.
+ HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Đồng bằng Nam Bộ có những ĐK nào để - Đất đai màu mỡ, khí hậu
thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước. nóng ẩm, người dân cần cù
- Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ lao động
được tiêu thụ ở những đâu?
- Lúa gạo và cây trái đã cung
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
cấp nhiều nơi trong nước và
B1: HS dựa tranh ảnh trả lời câu hỏi: Kể xuất khẩu
tên theo thứ tự các công việc trong thu
hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng - Gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa,
bằng Nam Bộ
xay sát gạo và đóng bao, xếp
B2: Các nhóm trình bày kết quả
gạo lên tàu để xuất khẩu.
- Giáo viên kết luận.
2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất
cả nước.
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam - Mạng lưới sông ngòi dày
Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản
đặc
- Kể tên loại thuỷ sản được nuôi nhiều?
- Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ?
- Cá tra, cá ba sa, tôm.....
B2: HS báo cáo kết quả
Thuỷ sản được tiêu thụ nhiều
- GV nhận xét và bổ sung
nơi trong nước và thế giới.
4- Hoạt động nối tiếp:
- Vẽ sơ đồ xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất
của con người.
Buổi chiều Lớp 4B
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
1.Lich sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC (47)
I.MỤC TIÊU:
- Biết nhà Hậu lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ:
soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất
nước.
- Có ý thức học tập lịch sử, tôn trọng và bảo vệ tổ quốc.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật
Hồng Đức được soạn ở thời Hậu Lê.
II.CHUẨN BỊ: + Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
GV cho HS chuẩn bị SGK và ĐDHT.
-HS chuẩn bị.
2.Kiểm tra bài cũ:
+GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi
Lăng”.
- 4 HS đọc bài và trả lời