Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Quan hệ tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 33 trang )

LOGO

QUAN HỆ TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI


Vật chất và tinh thần
Trong triết học gọi là tồn tại xã hội và ý thức xã hội

www.themegallery.com


Nội dung thuyết trình

1

Trì
Trìnnhhbà
bàyycá
cácckhá
khái iniệ
niệm
mtồ
tồnntạ
tại ixã
xãhộ
hội ivà
vàýýthứ
thứccxã
xãhộ
hội i


2

Trì
Trìnnhhbà
bàyyvai
vaitrò
tròquyế
quyết tđịđịnnhhtồ
tồnntạ
tại ixã
xãhộ
hội ivà
vàýýthú
thúccxã
xãhộ
hội i

3

Tí
Tínnhhđộ
độcclậlậpptương
tươngđố
đối icủ
củaaýýthứ
thứccxã
xãhộ
hội i

4


Sự
Sựkhá
kháccnhau
nhautítínnhhcá
cácchhcủ
củaacon
con ngườ
người i33miề
miềnn. .Tạ
Tại isao
sao??


 Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất
và những điều kiện sinh hoạt vật chất bao
gồm các yếu tố chính là phương thức sản
xuất vật chất , điều kiện tự nhiên-hoàn cảnh
địa lý dân số … Trong đó phương thức sản
xuất là quan trọng nhất .
 Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống
xã hội , bao gồm toàn bộ những quan điểm ,
tư tưởng cùng những tình cảm , tâm trạng ..
Của những cộng đồng xã hội ,nãy sinh từ tồn
tại xã hội , trong những giai đoạn xã hội
nhất định .


Điều kiện tự nhiên – địa lý


www.themegallery.com


Điều kiện tự nhiên – địa lý

www.themegallery.com


www.themegallery.com


Phương thức sản xuất


Ý thức xã hội là gì ?

www.themegallery.com


Đầu tiên là ý nghĩa của xã hội

 Là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội bao
gồm tình cảm , tập quán truyền thống , quan
điểm lý luận .. Phản ảnh tồn tại trong những
giai đoạn phát triển khác

www.themegallery.com


Và ý thức xã hội bao gồm 2 yếu tố


 Tâm lý xã hội : Là toàn bộ tình cảm , tâm
trạng truyền thống , xã hội được hình thành
1 cách tự phát dưới ảnh hưởng trực tiếp của
những điều kiện sinh sống hàng ngày của
con người .
 Hệ tư tưởng là quan niệm , tư tưởng đã được
hệ thống hóa thành lý luận các học thuyết
khác nhau về xã hội

www.themegallery.com


Mối quan hệ của các yếu tố tạo thành

 Cả tâm lý xã hội và hệ tư tưởng đều được
sinh ra từ tồn tại xã hội và đều phản ánh
những điều kiện sinh hoạt vật chất của đời
sống xã hội



ưởng


Học thuyết


Phong tục tập quán



Ý thức xã hội

Ý thức xã hội

Ý thứ xã hội
thông thường

Tâm lý xã hợi



Ý thức lý ḷn

Hệ tư tưởng xã hội


 Ý thức xã hội thông thường là những tri thức
, những quan niệm của con người hình thành
1 cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn
hàng ngày chưa được hệ thống hóa , khai
thác hóa .
 Ý thức lý luận là những tư tưởng , quan điểm
được hệ thống hóa , khái quát hóa thành các
học thuyết xã hội được trình bày dưới dạng
những khái niệm , phạm trù , quy luật .( Học
thuyết Lamac và Dacuyn )


 Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm ,

ước muốn , thói quen , tập quán của con
người , của 1 bộ phận xã hội hoặc toàn bộ xã
hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của
đời sống hằng ngày của họ và phản ánh đời
sống đó.


 Hệ tư tưởng là trình độ cao của ý thức xã
hội, hình thành khi con người nhận thức sâu
sắc hơn về những điều kiện sinh hoạt vật
chất của mình. Hệ tư tưởng có khả năng đi
sâu vào bản chất sự vật, vào các mối quan
hệ xã hội. Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận
về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan
điểm tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức,
nghệ thuật, tôn giáo) là kết quả của sự khái
quát hoá những kinh nghiệm xã hội. Hệ tư
tưởng được hình thành một cách tự giác,
nghĩa là nó được hình thành tự giác bởi các
nhà khoa học và được truyền bá trong xã
hội.


Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội

 Tồn tại xã hội nào ứng với một ý thức xã hội
nhất định : trong đó tồn tại xã hội quyết
định về nguồn gốc , nội dung , bản chất , kết
cấu của ý thức xã hội .
 Mỗi khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã

hội sớm muộn cũng thay đổi theo sao cho
phù hợp điều kiện lịch sử lúc đó .
 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
không phải trực tiếp mà thường thông qua
các khâu trung gian


Xã hội nguyên thủy


Xã hội chiếm hũu nô lệ

www.themegallery.com


Xã hội phong kiến


Xã hội tư bản

www.themegallery.com


Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội được thể hiện ở

 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn
tại xã hội do không phản ảnh kịp những thay
đổi của tồn tại xã hội do sức ý của thói
quen , truyền thống của một số hình thái
của ý thức xã hội .


www.themegallery.com


×