Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

dạy học giải quyết vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 77 trang )

Dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề

Quảng Nam, tháng 7 & 8 năm 2012


CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Khái niệm
Ưu điểm, hạn chế
Quy trình
Kỹ năng cần có
Lập kế hoạch
Thực hành
Kế hoạch nhân rộng


Hoạt động 1: Các khái niệm
Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành hoạt động này,
học viên:
1. Trình bày và thống nhất được một số
khái niệm, thuật ngữ có liên quan (vấn
đề, tình huống, tình huống có vấn đề,
dạy học nêu vấn đề , dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề);
2. Nắm được bản chất của phương pháp
dạy học dựa trên giải quyết vấn đề.


MỘT SỐ KHÁI NIỆM



VẤN ĐỀ

DẠY HỌC
NÊU VẤN ĐỀ

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG
CÓ VẤN ĐỀ

DẠY HỌC
DỰA TRÊN
GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ

“Điều
“Điềucần
cầnđược
đượcxem
xemxét,
xét,
nghiên
nghiêncứu,
cứu,giải
giảiquyết”
quyết”
“Sự
diễn
biến

của
tình
hình
(tổng
thể
“Câu
hỏi
hay
một
điều
gìgìđó
chứa
đựng
sự
“Sự
diễn
biến
của
tình
hình
(tổng
thể
“Câu
hỏi
hay
một
điều
đó
chứa
đựng

sự
những
sự
kiện,
hiện
tượng

quan
hệ
với
nghi
ngờ,
không
chắc
chắn,
khó
khăn
những
sự
kiện,
hiện
tượng

quan
hệ
với
nghi ngờ,
không
chắc
chắn, gian,

khó khăn
nhau,
diễn
ra
trong
một
không
thời
được
đưa
thảo
luận
hay
tìm
kiếm
nhau,
diễnra
rađể
trong
một
không
gian,
thời
được
đưa
ra
để
thảo
luận
hay

tìm
kiếm
gian
nào
đó,
cho
thấy
một
tình
trạng
hoặc
“Là
tình

trong
mối
quan
hệ
với
giải
pháp”
gian
nàohuống
đó, cho
thấy
một
tình
trạng
“Là
tình

huống

trong
mối
quan
hệhoặc
với
giải
pháp”
xu
thế
phát
triển
của
sự
vật),
về
mặt
cần
chủ
thể
hành
động,
nảy
sinh
mâu
thuẫn
xu
triển
của nảy

sự vật),
mặtthuẫn
cần
chủthế
thểphát
hành
động,
sinh về
mâu
phải
đối
phó”
giữa
một
bên
phải
giữa đối
mộtphó”
bên chủ
chủ thể
thể có
có nhu
nhu cầu
cầu giải
giải
“Là
toàn
bộ
những
hoạt

động
như
tổ
chức
quyết
tình
huống
đó
với
một
bên
những
tritri
“Là
toàn
những
nhưnhững
tổ chức
quyết
tìnhbộhuống
đóhoạt
với động
một bên
tình
huống

biểu
vấn
đề
thức,

kỹ

phương
pháp
hiện

tình
huống
cóvấn
vấn
đề,
biểuđạt
đạt
vấn
đềvà

thức,
kỹ năng
năng
và đề,
phương
pháp
hiện

chỉ
ra
cho
HS
sự
giúp

đỡ
cần
thiết
khi
giải
của
thể
chưa
giải
quyết.”
chỉ
ra
cho
sựđủ
giúp
cần
thiết khi giải
củachủ
chủ
thểHS
chưa
đủđể
đểđỡ
giải
quyết.”
quyết
vấn
đề,
kiểm
tra

cách
giải
đó
quyết
vấn
đề,dựa
kiểm
tra giải
cáchquyết
giảiquyết
quyết
đó
“Là
dạy
học
trên
vấn
đề

cuối
cùng
chỉ
đạo
quá
trình
hệ
thống
“Là
dạy
học

dựa
trên
giải
quyết
vấn
đề
và cuối
cùng
chỉquan
đạo đền
quá người
trình hệ
thống
thực
tiễn

liên
học

hóa

củng
cố
thức
thực
tiễn thức

liên
người
họcthu


hóa kiến
kiến
thức
vàquan
củngđền
cố kiến
kiến
thức
thu
thuộc
phạm
vi
nội
dung
học
tập
đã
được
được.”
thuộc
phạm vi nội dung học tập đã được
được.”
qui
định
qui địnhtrong
trong‘chuẩn
‘chuẩnkiến
kiếnthức.”
thức.”



KHÁI NIỆM
 Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học
theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm. Trong đó học
sinh học về các chủ đề thông qua các vấn đề có trong thực
tiễn và liên quan tới nội dung môn học. Làm việc theo nhóm,
học sinh xác định những điều đã biết, những điều cần biết, và
làm thế nào để có được những thông tin cần biết trong việc
giải quyết vấn đề. (Answers.com)
 Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề là dạy học dựa trên các
vấn đề thực tiễn có liên quan đến người học và liên quan đến
nội dung học tập đã được quy định trong “chuẩn kiến thức,
kỹ năng”. Trên cơ sở đó, người học tự chiếm lĩnh tri thức và
phát triển các năng lực như lập kế hoạch, tự định hướng học
tập, hợp tác, các kỹ năng tư duy bậc cao, kỹ năng sống.
(PGS.TS Nguyễn Văn Khôi)


DẠY HỌC DỰA TRÊN GQVĐ

Khởi
đầu

THỰC TIỄN
TÌM HIỂU
G.Q

NỘI DUNG MÔN HỌC
HAY LIÊN MÔN


VẤN ĐỀ
Kh
đầ ởi
u

Vận
dụng

KK


GIÁ TRỊ CỦA PBL
 Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung
tâm
 Gắn nội dung môn học với thực tiễn
 Kích thích hứng thú học tập của học sinh
 Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho học sinh
 Phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra
quyết định
 Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ năng sống


Ví dụ: Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
Bài Ôn dịch, thuốc lá (Ngữ văn 8):
* Giới thiệu bài mới (-> nêu tình huống):
Hiện nay hầu như ở bất kỳ nơi nào cũng có bản khuyến
cáo hoặc lời đề nghị: “Cấm hút thuốc lá”. Thế nhưng hằng
ngày vẫn nhan nhãn những người không làm đúng như thế: Ở
nhà sau bữa cơm, bố thường ngồi hút thuốc lá; trong quán

café, nhiều người tụ tập tán chuyện với điếu thuốc lá phì
phèo trên môi; rồi đến trường có những bạn trốn vào nhà vệ
sinh để hút thuốc lá; …
Vì sao phải “Cấm hút thuốc lá”?
Và làm thế nào để những người quanh em nhận thức đầy
đủ hơn về vấn đề này?


Ví dụ: Dạy học nêu vấn đề
Bài Kiều ở lầu Ngưng Bích (Ngữ văn 9):
Sau khi hướng dẫn HS tìm hiểu nỗi nhớ Kim Trọng rồi
đến nỗi nhớ cha mẹ trong tâm trạng Thúy Kiều lúc ở lầu
Ngưng Bích, GV có thể nêu vấn đề:
Phải chăng đại thi hào Nguyễn Du mặc nhiên cho nàng
Kiều coi trọng người yêu hơn đấng sinh thành?


Phân biệt hai phương pháp dạy học

Dạy học nêu vấn
đề là PPDH trong
đó HS Tham gia
một cách có hệ thống
vào quá trình giải
quyết các vấn đề và
các bài toán có vấn
đề được xây dựng
theo nội dung tài
liệu học trong
chương trình.


Dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề
là dạy và học dựa
trên giải quyết vấn
đề thực tiễn có liên
quan đến người học
và nội dung học tập
được quy định trong
“chuẩn kiến thức,
kỹ năng”.


Phân biệt hai phương pháp dạy học

Dạy học
nêu vấn đề
- Vấn đề nằm trong
bài học => vận dụng
kiến thức trong bài
học để giải quyết.
- Vấn đề có thể nêu
trước, trong và sau
khi tìm hiểu bài học.

Dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề
- Vấn đề nằm trong
thực tiễn đời sống có
liên quan đến bài học,

bản thân=>Tìm hiểu
bài học, vận dụng
kiến thức trong bài
học và vốn sống
thực tế để giải quyết.
- Vấn đề nêu ngay
từ đầu tiết học/đầu
hoạt động.


Giải lao
(15 phút)


Hoạt động 2: Ưu điểm, hạn chế
của dạy học dựa trên giải quyết vấn đề

Mục tiêu
Sau khi hoàn thành hoạt động này, học viên:
1. Trình bày được các ưu điểm, hạn chế của phương pháp dạy
học dựa trên giải quyết vấn đề;
2. Dự kiến được những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục
khi vận dụng phương pháp dạy học dựa trên giải quyết vấn
đề.


1. Các tình huống có vấn đề
* Tình huống 1: Bài Yêu thương con người (GDCD 7):
Cuộc sống luôn có những con người tốt, làm việc tốt vì đồng
bào, đồng loại. Hằng ngày họ đi quyên góp từng đồng tiền, từng

tấm áo, từng lon gạo trợ giúp người nghèo khổ; xả thân cứu người
đuối nước; truy bắt bọn cướp để bảo vệ sự bình yên cho xóm làng;

Nhưng cũng có không ít người vì ích kỷ cá nhân mà sẵn sàng
hành động một cách vô tâm, tàn nhẫn:Hờ hững trước một cụ già
neo đơn, bệnh tật; cướp giật tài sản của người đi đường; ra tay sát
hại người mình không ưa thích, kể cả những người thân thích, …
Để cho cuộc sống ngày càng văn minh hơn, và mối quan hệ
giữa con người với con người ngày càng tốt đẹp hơn, nhân hậu hơn
thì trước tiên bản thân em và các bạn phải làm gì?


* Tình huống 2:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Địa lý:
TÌM HIỂU
VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ở ĐỊA PHƯƠNG


Trên đây là hai tình huống của dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề của hai môn học khác nhau.
Theo anh/chị:
- Trong phương pháp dạy học này, GV và HS có
những hoạt động nào?
- Từ đó cho biết các ưu điểm, hạn chế và cách
khắc phục khi vận dụng phương pháp dạy học dựa
trên giải quyết vấn đề.
* Phân công thảo luận:
- Nhóm 1,2,3: Tình huống 1
- Nhóm 4,5: Tình huống 2

(Thời gian: 20 phút)


2. Công việc của giáo viên và học sinh
GIÁO VIÊN
1. Hình thành nhóm
HỌC SINH
2. Giới thiệu tình huống
1. Xác định rõ vấn đề
chứa đựng vấn đề;
2. Đề xuất ý tưởng, giải
giới thiệu vấn đề;
3. Thúc đẩy các nhóm; pháp; xác định những
kiến thức đã biết, chưa
4. Phản hồi kết quả
biết để giải quyết vấnđề
hoạt động nhóm;
5. Sử dụng các câu hỏi 3. Tự nghiên cứu, tìm
Hiểu các thông tin chưa
để định hướng các hoạt
biết
động của học sinh
4. Kiểm nghiệm giả
và đưa ra các gợi ý
thuyết, giải pháp
nếu cần
5. Trình bày kết quả
giải quyết vấn đề



3. Hoàn thiện phiếu thông tin (Phụ lục 2, tr. 25-26)
Phân tích một số ưu điểm, hạn chế nổi bật và thảo luận,
đề xuất cách khắc phục cũng như những điểm cần lưu ý khi
vận dụng phương pháp dạy học dựa trên giải quyết vấn đề.
(Thời gian: 20 phút)


=> Ưu điểm của dạy học
dựa trên giải quyết vấn đề
1. Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm
trung tâm
2. Gắn nội dung môn học với thực tiễn
3. Kích thích hứng thú học tập của học sinh
4. Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho học sinh
5. Phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề,
ra quyết định
6. Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ năng sống


=> Khuyết điểm và hướng khắc phục của dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề
1. HS: - Có thể không làm đúng những điều GV muốn (tinh thần,
thái độ, phương pháp làm việc,…) -> quản lý, giúp đỡ,
thuyết phục
- Không đủ khả năng khám phá hết yêu cầu của bài
học/hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hoặc đi sai hướng
giải quyết vấn đề -> không cầu toàn, theo dõi, chấn chỉnh
kịp thời
2. GV: - Khó khăn khi chọn vấn đề phù hợp -> Đối chiếu nội dung,
yêu cầu bài học với thực tế; cách xây dựng tình huống có

vấn đề
- Tốn thời gian để lập kế hoạch và thực hiện dạy học
dựa trên giải quyết vấn đề -> Quy trình thực hiện


Hoạt động 3: Các kỹ năng cần thiết trong dạy học
dựa trên giải quyết vấn đề

Mục tiêu:

Sau khi hoàn thành hoạt động này, học viên:
1. Mô tả được yêu cầu và các mức độ khác nhau của vấn đề.
2. Trình bày được một số kỹ năng cần thiết trong dạy học
dựa trên giải quyết vấn đề. Trong đó tập trung vào kỹ năng phát
hiện vấn đề.
3. Vận dụng được các kỹ năng để tạo ra ví dụ cụ thể.


1. Khái niệm vấn đề: Vấn đề là câu hỏi hay
một điều gì đó chứa đựng sự nghi ngờ, sự
không chắc chắn, khó khăn và được đưa
ra để thảo luận hay tìm kiếm giải pháp.

2. Các mức độ thể hiện của vấn đề:
* Mức độ 1: Bài tập vận dụng
* Mức độ 2: Câu chuyện thực tế dựa trên bài tập
* Mức độ 3: Tình huống thực tế
(Đối chiếu 3 mức độ trong tài liệu, tr.27-29)



3. Kỹ năng xác định vấn đề

Nhóm 1
Từ nguyên
lý, khái niệm
xây dựng bài
toán

Nhóm 3
Khai thác
các yếu
tố trái
ngược (a)

Tạo tình
Huống có
Vấn đề

Nhóm 5
Khai thác
các yếu tố
ngược (c/d)

(Phụ lục 3, tr.30-32.
Thời gian: 30 phút)

Nhóm 2
Tìm kiếm sự
tồn tại của
nguyên lý, khái

niệm trong
thực tiễn

Nhóm 4
Khai thác
các yếu tố
ngược (b)


=> Yêu cầu của vấn đề được sử dụng trong dạy học
a) Nội dung: 1. Tồn tại mâu thuẫn, kiến thức đã có không đủ
giải quyết;
2. Có cơ sở từ nội dung học tập;
3. Liên quan tới thực tiễn;
4. Giúp pháp triển kỹ năng tư duy ở mức cao;
5. Thu hút sự quan tâm, hứng thú từ người học;
6. Khuyến khích hợp tác, giải quyết vấn đề.
b) Hình thức: 1. Chuyển hóa các bài tập thành tình huống trong
thực tiễn và được thể hiện thông qua câu chuyện.
2. Câu chuyện ngắn gọn; đảm bảo đầy đủ các yếu tố để HS
thực hiện và phải dễ hiểu, dễ nhớ, lôi cuốn.


4. Một số kỹ năng khác
Thảo luận: Tài liệu, tr. 32-45, thời gian 15 phút

Nhóm 1
Kỹ năng
giải quyết
vấn đề


Nhóm 2
Kỹ năng
Lập sơ đồ
Tư duy

Nhóm 3
Kỹ năng
Nhận biết
Giả thuyết
-Kết luận

Nhóm 4
Kỹ năng
Tư duy
Hệ thống

Nhóm 5
Kỹ năng
Sử dụng
Cây
vấn đề

Nhóm 5
Kỹ năng
sử dụng
“Khung
Logic”



×