Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TIẾT LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.95 KB, 34 trang )

CHUYÊN ĐỀ
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TIẾT LUYỆN
TẬP HÓA HỌC LỚP 8
MỤC LỤC
Trang

Nội dung

1

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
IV/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VI/ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

2
2
3
3
3
4
5
5
5
5
6
9
9


9
10
11

PHẦN B: NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
I/ CƠ SỞ PHÁP LÝ
II/ CƠ SỞ LÝ LUẬN
III/ CƠ SỞ THỰC TIỄN
Chương II: THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I/ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
II/ THỰC TRẠNG CỦA CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU
III/ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU
Chương III: BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU TRONG

4

NGHIÊN CỨU
I/ NHẬN XÉT CHUNG

11

II/ BIỆN PHÁP
II/ CỤ THỂ HOÁ TRONG MỘT SỐ BÀI LUYỆN TẬP HÓA HỌC 8
III/ KẾT QUẢ SAU TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
IV/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ :

17
32
32


DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO

34

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

2. Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm giảng dạy tiết luyện tập Hoá học 8”.
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên:
- Địa chỉ tác giả sáng kiến:

Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

1


- Số điện thoại: 0914590459
- Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Có thể áp dụng để giảng dạy cho môn hóa học khối lớp8 ở bậc học THCS.
6. Ngày áp dụng sáng kiến lần đầu (hoặc ngày dùng thử) :Tháng 8 năm 2013.

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ.
Mục tiêu mới của giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng là bồi
dưỡng, đào tạo con người mới phát triển toàn diện về mọi mặt có tri thức, tự chủ,

sáng tạo có năng lực giải quyết vấn đề. Trong những năm gần đây Đảng và nhà
nước đã quan tâm nhiều đến nền giáo dục. Do đó giáo dục THCS đã có nhiều đổi
mới . Cùng với các môn khác như Toán, Lý .... Môn Hoá là một trong những môn
khoa học tự nhiên nhằm phát triển trí tuệ học sinh một cách toàn diện. Hoá học là
môn học thực nghiệm có nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống. Nhờ đó học sinh
nhận thức được các kiến thức xung quanh mình. Hoá học giúp các em phát triển tư
duy logic, bồi dưỡng phát huy tính năng động, chủ động, sáng tạo, phong cách làm
việc khoa học. Ngoài ra nó còn góp phần rèn luyện cho học sinh phương pháp suy
luận, tổng hợp giải quyết vấn đề, từ đó phát triển trí thông minh, linh hoạt xử lí các
vấn đề đặt ra, tạo cho các em tính cần cù, sáng tạo, yêu thích say mê nghiên cứu
khoa học.
Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn hoá học ở trường
THCS có nhiều giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp trong giảng dạy có
nhiều những kinh nghiệm hay. Nhưng tập chung chủ yếu trong các giờ nghiên cứu
kiến thức mới. Trong đó giờ luyện tập đòi hỏi khái quát hóa, củng cố kiến thức,
phát triển tư duy tổng hợp, rèn luyện kĩ năng kĩ xảo cho học sinh thì ít được giáo
viên quan tâm hơn vì vậy việc tổng hợp kiến thức đã học còn hạn chế.
Qua thực tế giảng dạy bộ môn tôi rút ra “Một số kinh nghiệm giảng dạy
tiết luyện tập Hoá học 8”. Xin được giới thiệu để các đồng nghiệp tham khảo. Rất
mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Nghiên cứu nội dung các bài luyện tập Hoá học lớp 8 nhằm mục đích:

Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

2



+Xây dựng nội dung, hình thức tổ chức một giờ luyện tập để nâng cao khả năng
ghi nhớ, kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá, rèn phương pháp làm bài tập hóa học cho
học sinh lớp 8
+ Tạo hứng thú học tập, tăng khả năng hoạt động, độc lập, kỹ năng hoạt động
hợp tác theo nhóm ở học sinh
+ Áp dụng vào thực tế giảng dạy hóa học THCS đạt hiệu quả cao.
+ Đúc rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy sau này.
Do đó tôi chọn chuyên đề trên là nhằm giúp học sinh của mình dễ dàng hơn trong
việc nắm kiến thức, phát huy tốt nhất tính chủ động, sáng tạo trong giờ luyện tập.
Hứng thú trong học tập, coi môn học là cần thiết, yêu thích môn học mà không
cảm thấy xa lạ. Đó là mục đích thôi thúc tôi tìm tòi, nghiên cứu sáng kiến trên.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
• Các bài dạy luyện tập trong chương trình hoá học THCS .
• Vận dụng trực tiếp trong các bài luyện tập hóa học lớp 8.
Tiết 11: Bài luyện tập 1,
Tiết 15: Bài luyện tập 2.
Tiết 24: Bài luyện tập 3. Tiết 34: Bài luyện tập 4.
Tiết 44 + 45: Bài luyện tập 5.
Tiết 51:Bài luyện tập 6. Tiết 57: Bài luyện tập 7.
Tiết 66: Bài luyện tập 8.


Học sinh lớp 8 THCS, đặc biệt là học sinh trường THCS Thổ Tang (nơi tôi
đang trực tiếp giảng dạy).

IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
Tìm tòi các phương pháp giảng dạy tích cực. Phối hợp các phương pháp trong
quá trình dạy học…Hệ thống lại và trình bày từng vấn đề, cách áp dụng vào từng
bài luyện tập cụ thể.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.


Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

3


- Một là nghiên cứu kĩ các bài luyện tập trong sách giáo khoa đặc biệt là các bài
luyện tập trong sách giáo khoa hóa học lớp 8. Tìm hiểu kiến thức qua sách tham
khảo.
- Hai là nghiên cứu tình hình thực tiễn ở địa phương để đưa ra những câu hỏi, bài
tập sát với thực tế giúp học sinh dễ nhận thấy và nắm được vấn đề. Phân loại, định
dạng bài tập phù hợp đối tượng học sinh.
- Ba là nghiên cứu khả năng tiếp thu của học sinh trường THCS Thổ Tang để có
những phương pháp hướng dẫn dễ hiểu, phù hợp với học sinh.
- Bốn là vận dụng phương pháp vào thực tiễn giảng dạy của mình, học tập của học
sinh, cũng như thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh và đồng nghiệp, rút kinh
nghiệm sữa chữa, bổ sung, hoàn thiện hơn.
Kinh nghiệm này viết theo hướng mở đang nghiên cứu trong phạm vi còn hẹp. Kế
hoạch sẽ bổ sung, việc nghiên cứu xây dựng nội dung phương pháp dạy tiết luyện
tập ở các lớp cao hơn
VI. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ.
Trong chuyên đề này được chia làm ba chương:
Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến nội dung bài viết.
Chương II: Thực trạng của chuyên đề nghiên cứu
Chương III: Biện pháp, phương pháp trong quá trình nêu và giải quyết vấn đề.

PHẦN B: NỘI DUNG
Chương I:

CƠ SỞ LÍ LUẬN
I. CƠ SỞ PHÁP LÍ.
Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

4


• Dựa trên nội dung của bộ SGK 8,9 do bộ giáo dục phát hành.
• Dựa trên bài tập của bộ sách bài tập hóa học đang dùng trong trường.
• Dựa trên nội dung của một số sách tham khảo như: Tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên, Lý thuyết hoá học….
Đó là 3 cơ sở pháp lí vững chắc để tôi chọn, nghiên cứu và viết chuyên đề này.
II. CƠ SƠ LÍ LUẬN.
Hoá học là một môn học khó đối với học sinh vì nó là một môn khoa học tổng
hợp kiến thức của các môn khoa học tự nhiên và xã hội khác.Là môn học mới,
bước đầu làm quen nên các em còn bỡ ngỡ. Bên cạnh đó một số em học sinh còn
cho rằng đây là một môn học phụ các em chưa có ý thức để học tập tốt bộ môn. Do
đặc trưng của môn học và những quan niệm sai lầm về bộ môn cùng với việc giáo
viên trực tiếp giảng dạy môn hoá học thường chỉ chú trọng các giờ học kiến thức
mới mà chưa coi trọng việc hướng dẫn, rèn luyện học sinh trong giờ học bài luyện
tập, dẫn đến kết quả học tập của học sinh về môn hoá học ở các trường còn thấp,
việc tự rèn luyện, tư duy sáng tạo, độc lập sáng tạo trong giờ luyện tập còn hạn
chế. Từ kết quả này lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp thôi thúc tôi phải làm
thế nào để nâng cao chất lượng học tập môn hóa học. Đặc biệt là việc nâng cao
chất lượng học tập của học sinh trong giờ học luyện tập. Bởi vì đây là một môn học
rất thiết thực với thực tế đời sống và lao động sản xuất, gắn liền khoa học với cuộc
sống để từng bước nâng cao mức sống của con người và đáp ứng toàn bộ yêu cầu
của xã hội.

III/ CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Môn Hóa học trong trường trung học cơ sở giữ một vai trò quan trọng trong việc
hình thành và phát triển trí dục học sinh. Mục đích của môn học là giúp cho học
sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh những trí thức, hiểu biết
về thế giới, con người thông qua các bài học, giờ thực hành, luyện tập… của hóa

Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

5


học. Học hóa giải thích được các vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở cấu tạo nguyên
tử, phân tử, sự chuyển hóa các chất bằng các phương trình phản ứng hóa học…
Đồng thời khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo đưa những ứng dụng phục
vụ trong đời sống của con người. Hóa học góp phần giải tỏa, xóa bỏ hiểu biết sai
lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người… Để đạt mục đích
trong học hóa học trong trường phổ thông thì giáo viên dạy hóa học là nhân tố
tham gia quyết định chất lượng. ngoài việc giảng dạy các nội dung kiến thức mới
thì việc hướng dẫn học sinh luyện tập, ôn tập các nội dung kiến thức đã học đóng
một vai trò vô cùng quan trọng giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, phát huy
tối đa tính tư duy, óc sáng tạo, khả năng ghi nhớ.Chính vì những suy nghĩ trên mà
trong quá trình giảng dạy tôi đã tìm tòi, đúc rút được " MỘT SỐ KINH NGHIỆM
GIẢNG DẠY TIẾT LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP 8".

Trong thực tiễn giảng dạy các bài luyện tập hóa học thì tôi thấy rõ vai trò to lớn
của các phương pháp dạy học tích cực nó giúp cho việc học tập đạt kết quả cao
nhất cho nên người giáo viên cần thấy:
1, Vị trí của phương pháp dạy học trong quá trình dạy học.

Dạy học là hoạt động chủ yếu và đặc trưng nhất của nhà trường phổ thông.
Vì vậy chất lượng giáo dục phụ thuộc trước hết và trực tiếp vào chất lượng dạy
học.Trong dạy học thì phương pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt. Do đó
việc lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung bài dạy chắc chắn sẽ đem lại kết
quả cao trong công tác giáo dục.
Một số quan điểm về phương pháp dạy học:
+ Phương pháp dạy học là công việc có tổ chức, có trật tự, có hệ thống, có
kế hoạch nhằm giúp học sinh học tập thuận lợi và có kết quả.
+ Phương pháp dạy học là những hoạt động thực hiện theo những quy luật
tâm lý nhất định( năng lực, nhu cầu, hứng thú của người học).
+ Phương pháp dạy học là cách làm đạt được mục tiêu đã xác định của dạy
học. Nó được coi như công cụ hữu hiệu để việc dạy học trở nên thuận lợi và có
hiệu quả thực sự.
+ Phương pháp dạy học nhằm đạt được kết quả to lớn về dạy và học mà tiết
kiệm thời gian, sức lực, tiền của.
+ Phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh và giáo viên thực hiện các hoạt
động của bài học.
2, Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học Hoá học.
a, Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học .

Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

6


- Hiện nay sự phát triển của khoa học – công nghệ và sự thay đổi diễn ra hàng ngày
trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt su thế hội nhập và vấn đề
toàn cầu hoá đang tăng cường đòi hỏi phải có sự thay đổi giáo dục phổ thông.

- Nghị quyết trung ương Đảng đã chỉ rõ mục tiêu của nước ta đến năm 2020 cơ bản
trở thành nước công nghiệp, đòi hỏi mục tiêu giáo dục cũng thay đổi, Trong đó
nhấn mạnh đến đào tạo những con người năng động, sáng tạo, chủ động linh hoạt
thích ứng với xã hội hiện đại.
- Trong những năm qua khi tiến hành đổi mới nội dung chương trình SGK và sự
đầu tư cho giáo dục một cách hợp lí đã tạo bước chuyển biến lớn trong giáo dục.
Môi trường giáo dục có bước tiến nhất định, chất lượng day và học không ngừng
được nâng cao , đem lại cho học sinh khả năng tự học (tự phát hiện, tự giải quyết
vấn đè, tự chiếm lĩnh tri thức mới....) Từ đó giáo dục đã tạo ra những con người
mới có trí tuệ, làm chủ được công nghệ góp phần phát triển đất nước.
b, Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là: Đưa các phương pháp mới vào
giảng dạy trên cơ sở phát huy mặt tích cực của các phương pháp truyền thống để
nâng cao chất lượng dạy học.
-Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp lấy học sinh làm chủ thể của quá
trình giáo dục. Điều này không có nghĩa xem nhẹ vai trò của người thầy . ở đây
người thầy có vai trò rất quan trọng là người tổ chức, điều khiển, định hướng quá
trình nhận thức của học sinh. Người thầy dạy học sinh cách học, cách chiếm lĩnh
tri thức, biến quá trình giáo dục của học sinh thành quá trình tự giáo dục.
- Đưa phương pháp mới vào dạy học cần xét đến điều kiện của từng trường, trình
độ nhận thức của học sinh ở các lớp, ở từng địa phương khác nhau.
- Đổi mới phương pháp dạy học không bó hẹp ở phạm vi hoạt động của giáo
viên và học sinh ở trong các giờ lên lớp, mà bao gồm đổi mới cả cách tư duy,
nếp suy nghĩ của học sinh ngoài xã hội, khi tiếp xúc với thực tế. Kết hợp việc
đổi mới phương pháp trong nội dung chương trình SGK mới.
3, Một số phương pháp dạy học Hoá học cơ bản.
1/ Phương pháp vấn đáp tìm tòi
2/ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
3/ Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
4/ Phương pháp quan sát.

5/ Phương pháp làm thí nghiệm

Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

7


6/ Phương pháp làm bài tập hoá học.
7/ Phương pháp kiểm tra đánh giá.

Chương II
THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I/ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
Việc nghiên cứu và viết chuyên đề này là dựa vào sách giáo khoa, một vài sách
tham khảo và tình hình học tập và nghiên cứu của học sinh trường THCS Thổ
Tang nơi tôi đang công tác.
II/ THỰC TRẠNG CỦA CHUYÊN ĐỀ.
1, Thành tựu:
- Việc đổi mới phương pháp dạy học cùng với nội dung chương trình SGK mới tác
động tích cực nhiều đến giáo viên.
Nhiều giáo viên đã đầu tư thời gian nghiên cứu xây dựng phương pháp dạy học,
làm đồ dùng, ứng dụng công nghệ hiện đại vào các giờ dạy.
Nhờ đổi mới phương pháp dạy học nên trong giảng dạy có nhiều giờ dạy tốt,
nhiều giáo viên được công nhận giáo viên giỏi các cấp.
- Điều kiện cơ sở vật chất trong các nhà trường dần được trang bị đầy đủ,điều
này giúp giáo viên tổ chức được nhiều hoạt động học tập đa dạng và phong phú.
- Lí luận học đi đôi với hành ngày càng được phát huy.
- Học sinh đã có hứng thú học tập, say mê với bộ môn

2, Hạn chế.
* Giáo viên:
- Trong một số tiết học giáo viên còn truyền thu kiến thức có sẵn trong sách giáo
khoa cho học sinh bằng cách thuyết trình, giảng giải, làm mẫu.

Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

8


- Việc tổ chức hoạt động gây hứng thú cho học sinh ít được chú ý đến.
- Việc liên hệ thực tế, tích hợp các vấn đề về sản xuất, các hiện tượng trong tự
nhiên ở giờ luyện tập chưa nhiều, chưa phát huy hết tư duy khái quát, tổng
hợp sáng tạo của học sinh.
- Hầu hết các dụng cụ, hoá chất phụ vụ cho giảng dạy môn hoá đều cồng kềnh.
- Có hoá chất độc gây tâm lí ngại chuẩn bị và sử dụng thí nghiệm dẫn đến tình
trạng dạy “Chay” vẫn còn tồn tại.
* Học sinh:
Nhiều học sinh có tư tưởng sợ học môn hóa học do là môn học mới
Coi đây là là môn phụ ít đầu tư học tập, có học sinh chỉ học đối phó cho những
đợt kiểm tra.
Học sinh chủ yếu thụ động nghe ghi chép trả lời câu hỏi của giáo viên nếu
được gọi.
Giờ luyện tập hóa học chủ yếu thầy giáo hoạt động.Học sinh thụ động học tập
chưa phát huy tính tích cực tự giác, khả năng tư duy sáng tạo
Các hạn chế trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy bộ môn
trước khi áp dụng các kinh nghiệm này
Kết quả cụ thể thông qua các câu hỏi và bài kiểm tra trắc nghiệm học sinh khối

8 năm học 2013 – 2014 khi học bài luyện tập 1 và bài luyện tập 2:
Năm học

Số em chưa tự

Số em tự chủ

Kết

quả

chủ động trong

động trong giờ

kiến

thức

giờ luyện tập

luyện tập

nắm
sau

giờ luyện tập

( TB trở lên)
Số lượng

96/148
52/148
68/ 148
Tỷ lệ
64%
36%
45%
Từ những thực trạng trên tôi thấy việc viết chuyên đề trên là rất cần thiết cho giáo
viên dạy môn hóa học bậc THCS.
III/ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG
Nguyên nhân dẫn đến thực tiễn đó có một số nguyên nhân cơ bản là:
- Các em chưa tìm thấy hứng thú trong quá trình học.
- Các em thấy khó, chán nản và có ý thức ỉ nại.
Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

9


- Các em chưa thấy được tầm quan trọng của bộ môn.
Sở dĩ dẫn tới thực tế trên một phần chủ yếu là do giáo viên chưa tạo được những
tiết học bài luyện tập lôi cuốn học sinh, chưa tổng hợp đưa ra được các dạng bài cơ
bản để trên cơ sở đó học sinh biết cách làm khi gặp bài tương tự.

Chương III
BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU TRONG
NGHIÊN CỨU
I. NHẬN XÉT CHUNG:
Trong chương trình sách giáo khoa Hoá học có 6 chương và 8 bài luyện tập.

Chương I và chương V mỗi chương có 2 bài luyện tập còn lại mỗi chương có
một bài ở cuối chương. Mỗi bài luyện tập gồm hai phần: phần kiến thức cần nhớ
và phần bài tập
Khối lượng kiến thức trong một bài luyện tập nhiều cần củng cố và rèn các kĩ
năng nhiều nó mang tính chất như bài ôn tập chương.
Trong bài luyện tập có tính chất tổng hợp,củng cố, khái quát hóa cao nhằm giúp
học sinh củng cố khắc sâu kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
II. BIỆN PHÁP.
Để dạy tốt giờ luyện tập thì cả thầy và trò phải tích cực họat động, xác định đúng:
1/Mục tiêu của bài học.
1.1Giáo viên thì phải xác định rõ mục tiêu của bài luyện tập :
*Trên cơ sở mục tiêu của từng bài đã được xây dựng trong sách giáo viên tôi nhận
thấy một giờ luyện tập cần đạt được các mục tiêu khái quát sau:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cũ, phát triển tư duy phân tích khái quát, so sánh,
tổng hợp.
- Rèn kỹ năng hoạt động ,vận dụng kiến thức, kĩ năng giải bài tập .
- Khơi nguồn kiến thức mới cho bài sau.

Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

10


- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, niềm tin vào khoa học
Củng cố kiến thức cũ thì không phải giáo viên dạy lại các kiến thức cho học sinh
mà người giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động của học sinh để các em tìm ra
mối liên hệ giữa các kiến thức đã học, có kĩ năng ghi nhớ kiến thức một cách logic
khoa học, biết vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tập và giải thích các hiện

tượng thực tế...
Để rèn kĩ năng, vận dụng kiến thức thì người thầy giáo phải định dạng, phân loại
bài tập để học sinh dễ dàng nắm bắt.Hướng học sinh, thu hút học sinh tích cực
tham gia vào hệ thống các câu hỏi, bài tập nhằm rèn luyện cho các em về kĩ năng,
kiến thức khơi dậy trong học sinh yêu thích môn học và tạo hứng thú cho bài học
sau
Như vậy để đạt được mục tiêu trên ta phải xây dựng nội dung, phương pháp, hình
thức tổ chức cụ thể cho một giờ luyện tập.
*Phương pháp dạy học.
Trong từng bài luyện tập người giáo viên cần xác định rõ phương pháp dạy học
nào phù hợp, hiệu quả nhất. Thông thường trong bài luyện tập thì người giáo viên
sử dụng các phương pháp như: Đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp làm bài tập
hóa học,phương pháp kiểm tra đánh giá….và vận dụng một cách linh hoạt nhất các
phương pháp để học sinh hoạt động tích cực, hiệu quả trong giờ luyện tập
1.2. Học sinh
Tập trung vào bài học
- Được làm việc một cách tích cực tự giác thể hiện tính sáng tạo.
- Biết liên hệ, vận dụng, giải thích các vấn đề một cách khoa học.
2. Về nội dung:
Trong chương trình SGK bài luyện tập luôn được thiết kế theo 2 phần.
Phần I: Kiến thức cần nhớ.
Phần II: Bài tập .
Theo tôi có 2 cách đưa nội dung:
2.1/ Cách 1 Gv cho học sinh nhắc lại các kiến thức cần nhớ có liên quan như
định nghĩa, công thức định luật, tính chất vật lí,hoá học.... Sau đó GV đưa ra các
bài tập . Lúc này học sinh dựa vào các công thức, định luật ..... đã cho để giải bài
tập. Cách này không phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo ở học sinh, chỉ áp
dụng đối với những đối tượng học sinh không tự giải quyết được bài tập.
2.2/ Cách 2 Gv đưa ra các bài tập có nội dung để kiểm tra kiến thức của
học sinh trước, phân loại, định dạng các bài tập. Học sinh nghiên cứu thảo

luận làm bài từ đó học sinh nêu ra các kiến thức đã vận dụng và khái quát
Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

11


được mối liên hệ giữa các kiến thức. Cách này phát huy được năng lực tư duy
độc lập, sáng tạo của học sinh.
Nội dung được xây dựng dưới dạng các bài tập ( bài tập định tính, bài tập định
lượng, bài tập trắc nghiệm) vì bài tập là công cụ hữu hiệu nhất để luyện tập củng
cố kiến thức.
Do lượng kiến thức trong một giờ luyện tập tương đối lớn,nhiều bài tập nên giáo
viên cần biết chọn lọc các bài tập tiêu biểu,đặc trưng trong sách giáo khoa để đưa
vào giờ luyện. Mục đích sao cho sau khi làm xong bài tập đó học sinh được củng
cố lượng kiến thức nhiều nhất, định dạng được loại bài tập để có thể thực hiện
được khi gặp dạng bài như vậy.
Bên cạnh đó giáo viên phải chủ động xây dựng các bài tập mới phù hợp. Chú
trọng đến các bài tập mang tính khái quát cao, tức nó phải đảm bảo đầy đủ các kiến
thức cơ bản đã học ở những bài trước và nội dung có liên quan đến các kiến thức
tiếp theo (kiến thức xuyên suốt chương trình), kiến thức thực tiễn. Theo tôi tuỳ
theo mục tiêu giờ luyện tâp cần củng cố kiến thức rèn luyện kĩ năng gì mà giáo
viên đưa ra bài tập thích hợp.
Những yêu cầu của bài tập trong giờ luyện tập.
- Phù hợp với mục tiêu đã đề ra.
- Đảm bảo tính vừa sức với học sinh: Bài tập được phân loại theo các đối tượng
học sinh: Khá, giỏi – TB – Yếu.
- Có tính khái quát cao: Qua bài tập đó học sinh rút ra được mối liên hệ giữa các
kiến thức hoặc làm được các bài tập tương tự.

- Đảm bảo tính khoa học: Số lượng bài tập trong giờ dạy phải phù hợp với thời
gian học sinh làm việc. Các bài tập đưa ra theo một trình tự logic.
Để tăng khối lượng kiến thức trong một giờ luyện tập mà vẫn đảm bảo mục tiêu
của bài. Trong bài dạy tôi đã kết hợp các bài tập trong sách giáo khoa với việc xây
dựng các dạng bài tập để tạo mối liên hệ giữa các kiến thức và sử dụng các bài tập
trắc nghiệm khách quan.
3.Một số dạng bài tập trong bài luyện tập hóa học lớp 8
3.1 Bài tập định tính
- Lập CTHH, hoàn thành PTPƯ, xác định loại phản ứng.
- Phân biệt các chất , tách các chất.
- Điều chế các chất
- Sơ đồ chuyển hoá....
3.2Một số dạng bài tập tắc nghiệm khách quan được sử dụng khi luyện tập.
a, Câu điền khuyết.
Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

12


- Học sinh phải nhớ lại và trả lời bằng một hay một nhóm từ do một câu hỏi hay
một câu nhận định chưa đầy đủ. Hoặc điền những CTHH thích hợp để hoàn thành
phương trình phản ứng.
- Loại câu hỏi này ưu thế hơn các câu hỏi khách quan khác ở chỗ đồi hỏi học sinh
phải tìm kiếm câu trả lời đúng hơn là nhận ra câu trả lời đúng từ thông tin đã cho.
- Câu hỏi này giúp học sinh được củng cố về các định nghĩa khái niệm, định luật,
quy tắc hoá học, tính chất hoá học...
VD: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ ..........
a, Hỗn hợp gồm nhiều chất ............ vào nhau.

b, Mỗi chất có tính chất ................và tính chất ............. nhất định
c, .............. gồm hạt nhân có proton mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay
nhiều ............... mang điện tích âm.
d, Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân được gọi
là ..........
e, .................. là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học.

Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

13


b. Loại câu “Đúng – Sai”.
Người ta gọi câu “đúng – sai” là cách lựa chọn liên tiếp. Đó có thể là những phát
biểu ( nhận định) được đánh giá là “đúng” hay “sai” . Đôi khi chúng được nhóm
lại dưới một câu dẫn. Các phương án trả lời là thích hợp để gợi nhớ lại kiến thức
và một khối lượng kiến thức đáng kể có thể dược kiểm tra một cách nhanh chóng.
Ví dụ: Điền đúng(Đ) hoặc sai(S) vào ô trống thích hợp
a, ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất 1 mol khí bất kì cũng chiếm các thể tích
bằng nhau.
b, ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol sắt chiếm thể tích 22,4 lit.
c, ở điều kiện tiêu chuẩn 0,3 mol CO2 chiếm thể tích 5,6 lit.
d, ở OoC áp suất 1atm một mol khí bất kì đều chiếm thể tích 22,4 lit
c, Loại câu ghép đôi:

Ví dụ Nối các số 1,2,3....trước kết quả ở cột 2 với các chữ cái a,b,c.... ở cột 1
cho phù hợp.
Cột 1

a, 28g CaO có số mol
b, 5,6 lit O2 (ở đktc) có số mol
c, 1,5 mol nguyên tử Zn có số nguyên tử
d, 3 mol H2O có khối lượng là

Cột 2
1. 18g
2. 0,5mol
3. 6.1023 ng tử
4. 9.1023ng tử
5. 0,25 mol
6. 54g

d. Loại câu nhiều lựa chọn.
Một câu nhiều lựa chọn thương gồm 4 bộ phận:
Câu dẫn.
Câu chọn( gồm từ 3-5 khả năng trả lời)
Câu đúng (hoặc sai phải chọn)
Câu nhiễu
Ví dụ: X,Y là hai nguyên tố có hoá trị không đổi .Cho biết CTHH của nguyên tố X
với oxi và của nguyên tố Y với hiđrô lần lượt là X2O , YH2 . Hãy cho biết Ct đúng của

Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

14


hợp chất X vàY là:

a, XY2;
b, X2Y ;
c, XY ;
d, X2Y3
3.3 Bài tập định lượng:
Tùy theo vị trí bài luyện tập để rèn kĩ năng hoặc củng cố kiến thức gì mà sử dụng bài
tập hợp lí như: Bài tập tính theo công thức hoá học hay tính theo PTHH, bài tổng hợp.
Bài tập định lượng rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các công thức, các định luật ...
để giải bài toán. Bên cạnh đó qua bài tập học sinh nắm vững công thức hơn, biết được
các bước làm các dạng bài tập. Từ đó nhận dạng và giải được các bài tập tương tự.
Các dạng bài tập hóa học rất phong phú nhưng giáo viên cần tổ chức cho học sinh
rút ra cái chung nhất của một dạng bài tập và mối liên hệ giữa các đại lượng trong
một công thức, mối liên hệ giữa cái đã biết và yêu cầu của bài toán. Cụ thể gáo viên
cần giúp học sinh nắm bắt cách làm chung của một sổ dạng bài toán cơ bản như|
3.3.1 Bài toán tính theo công thức hóa học.
Theo tôi các bài tập ta nên ra theo hướng vừa xuôi vừa ngược trên một dạng như:
Cho biết đại lượng ở chất tham gia yêu cầu tính đại lượng ở chất sản phẩm và ngược
lại. Hoặc có thể thay đổi giả thiết, yêu cầu của bài toán như: Cho mct , mdd tính C% có
thể đổi lại cho C% ; Vdd ; Ddd tính mdd, mct ...
Ví dụ : Đốt kẽm trong ôxi thu được kẽm oxit (ZnO).
a, Tính khối lượng kẽm oxit thu được khi đốt hoàn toàn 23g kẽm?
b, Tính thể tích oxi (ở đktc) cần dùng ,biết sau phản ứng thu được 40,5g kẽm oxit.
* Tóm lại việc chia nội dung luyện tập thành các dạng chỉ là tương đối vì đa số bài
tập hoá học chứa nhiều kiến thức liên quan: Giải bài tập định lượng cũng phải hiểu
tính chất của các chất, trong một bài toán lại sử dụng nhiều công thức biến đổi khác
nhau
4. Hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh.
Các nội dung của tiết luyện tập giáo viên cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà,
nghiên cứu thêm các kiến thức bổ xung cho việc làm các bài tập.
Việc kiểm tra bài cũ không nhất thiết phải kiểm tra đầu giờ có thể lồng ghép trong

toàn bộ tiết học.
Trên lớp đảm bảo học sinh vừa được làm việc độc lập vừa được hoạt động tập thể
(nhóm học tập) . Giáo viên là người tổ chức điều khiển, có thể cho cán sự lớp điều
hành. Để tiết kiệm thời gian các nhóm có thể nghiên cứu những nội dung (bài tập)
khác nhau thuộc cùng một dạng. Như vậy sẽ tăng tính độc lập tự chủ của các em.
Hoặc các nhóm có thể nghiên cứu cùng một vấn đè, từ đó các nhóm có sự thi đua .
Đòi hỏi học sinh tìm được kiến thức làm bài vừa chính xác vừa nhanh và có nhiều
cách làm hay. Qua đó học sinh rút ra được cách làm một cách tối ưu. Sau khi học sinh
Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

15


làm xong bài giáo viên có thể cho các tự xây dựng các bài tập tương tự và cho biết
cách làm. Điều này sẽ kích tính sáng tạo ở học sinh. Giáo viên có thể tổ chức luyện
tập dưới hình thức trò chơi để thay đổi không khí.
Khi đánh giá kết quả học sinh theo tôi giáo viên phải thể hiện rõ vai trò là người “
trọng tài khoa học”. Người giáo viên chỉ tham gia đánh giá ở giai đoạn cuối của mỗi
vấn đề. Trước hết cho học sinh đánh giá học sinh: Cá nhân đáng giá cá nhân, tập thể,
nhóm đánh giá cá nhân, nhóm đánh giá nhóm. Bằng cách nhận xét kết quả, cách làm
của bạn của nhóm khác. Cuối cùng giáo viên mới là người kiểm định các kết quả,
kiến thức mà các em tìm được. Từ đó các em rút ra được kiến thức.
Như vậy tuỳ từng tiết luyện tập, tuỳ đặc điểm từng lớp mà giáo viên sử dụng các
nội dung khác nhau kết hợp với phương pháp và hình thức tổ chức cụ thể để đạt được
mục tiêu đề ra học sinh làm việc thoải mái yêu thích bộ môn.

III .CỤ THỂ HÓA TRONG MỘT SỐ BÀI LUYỆN TẬP HÓA HỌC 8


Tổ Sinh – Hoá - Địa

Trang

16


Tiết 1:

Bài luyện tập 1

Hoạt động 1
Kiến thức cần nhớ:
hc sinh nn c kin thc nhanh nht giỏo viờn cn nh hng vic
ụn li kin thc ttong qua cỏc s liờn h, thụng qua cỏc trũ chi theo nhúm khi
ú vic nm kin thc hiu qu nht.
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm:
GV: Phát phiếu học tập. Treo sơ đồ câm lên bảng
? hãy điền nội dung còn thiếu vào ô trống.
Vật thể ( TN & NT)
Chất
( Tạo nên từ NTHH )
Tạo nên từ 1
NTHH

Tạo nên từ 2
NTHH

Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung
GV: chuẩn kiến thức

2. Tổng kết về chất nguyên tử, phân tử
GV: Tổ chức trò chơi ô chữ
Chia lớp thành 4 nhóm
- GV giới thiệu ô chữ gồm 6 hàng ngang, 1 từ chìa khóa về các khái niệm cơ
bản về hóa học.
- GV phổ biến luật chơi:
+ từ hàng ngang 1 điểm
+ từ chìa khóa 4 điểm
Các nhóm chấm chéo.
- GV cho các em chọn từ hàng ngang
+ Hàng ngang 1: 8 chữ cái
Từ chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.Từ chìa khóa: Ư
+ Hàng ngang 2: 7 chữ cái
Khối lợng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. Từ chìa khóa: Â
+ Hàng ngang 3: 6 chữ cái
KN đợc định nghĩa: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Từ chìa khóa: H
+ Hàng ngang 4: gồm 8 chữ cái
Hạt cấu taọ nên nguyên tử mang giá trị điện tích bằng -1.Từ chìa khóa: N
+ Hàng ngang 5: Gồm 6 chữ cái
Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P
+ Hàng ngang 6: 8 chũa cái
T Sinh Hoỏ - a

Trang

17


Từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng proton).Từ chìa khóa:
HS đoán từ chìa khóa

Nếu không đoán đợc GV gợi ý.
Từ chìa khóa chỉ hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ t/c h/h của chất.
N G U
H A T N
H Ô
E L
P
N G

Y
H
N
E
R
U

Ê N T
 N
H Ơ P
C T R
O T O
Y Ê N

Ư
O N
N
T Ô

Từ chìa khóa: PHN T
Hoạt động 2:

Bài tập
õy l bi luyn tp u tiờn ca mụn húa hc nờn giỏo viờn cn nh hng cn
thn hc sinh cú th hc tt cỏc bi hc luyn tp sau. Giỏo viờn hng hc sinh
hỡnh thnh thúi quen nh dng loi bi tp thụng qua vic c s lc ton b
cỏc bi tp trong phn bi tp v phõn dng. trong bi luyn tp 1 thỡ phõn ra bi
tp vn dng lớ thuyt v bi tp cú tớnh toỏn

T Sinh Hoỏ - a

Trang

18


GV yêu cầu học sinh đọc đề 1b
HS chuẩn bị 2 phút
Gọi HS làm bài. GV chép lên bảng
GV: Dựa vào t/c vật lý của các chất để
tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
3- Bài tập 5
GV treo bảng phụ bài tập 5
HS chọn đáp án D
4- Bài tiếp
GV: Theo sơ đồ 1 số nguyên tử của
ntố
Điền tiếp các nội dung vào bảng
( Mỗi lần 1 nhóm)
HS hoạt động theo nhóm (5,) HS báo
cáo
GV treo bảng phụ các nội dung đã

điền đủ
Nhận xét qua các nhóm
2- Bài tập 3 - sgk T . 31
- HS đọc đề chuẩn bị 5 phút
? Phân tử khối của Hiđro

I. Bi tp vn dng lý thuyt
1- Bài tập 1b- sgk
- Dùng nam châm hút sắt
- Hỗn hợp còn lại: Nhôm vụn gỗ ta cho
vào nớc. Nhôm chìm xuống, vụn gỗ nổi
lên, ta vớt gỗ tách đợc riêng các chất.
2 - Bài 5- sgk
Đáp án D
Tên
NT

KHH
H

NTK

Số e

A
B
C
D
E


Số
lớp e

Số e
lớp
ngoài

II. Bi tp cú tớnh toỏn
1 - Bài 3 sgk

a) Phân tử khối của Hiđro:
1x2=2
Phân
tử khối của hợp chất là:
? Khối lợng của 2 nguyên tử ntố X?
2 x 31 = 62
b) Khối lợng 2 nguyên tử ntố X là
? KLợng 1 ntử (NTK) là?
62 - 16 = 46
? Vậy Nguyên tố là: Na
Khối
lợng 1 ntử ntố X là: 46 : 2 = 23
5- Bài tập -sbt
Ntố

: Na
Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử
nguyên tố Y liên kết với 2 ngtử O.
Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối l- 2 - Bi tp tham kho (SBT)
GV gợi ý:

ợng của các h/c
a. Tính NTK, cho biết tên và KHHH - Tính khối lợng (ĐVC) của 2 ntử O
16 x 2 = 32
của NT Y
Y = 32
b. Tính PTK của h/c. Ptử h/c nặng - O chiếm 50% về KL
- PTK = 32 + 32 = 64
bằng ntử ntố nào
- PTK = N/tố đồng
? Phân tử khối của hợp chất là?

Tiết 15:

T Sinh Hoỏ - a

Bài luyện tập 2
Hoạt động 1
Kiến thức cần nhớ:

Trang

19


Giỏo viờn yờu cu hc sinh ụn li cỏc kin thc lý thuyt thụng qua vic phõn
nhúm hc tp v h thng húa kin thc
Nhúm 1 Nhắc lại công thức chung I. kiến thức cần nhớ
Công thức chung:
Nhúm 2 Nhắc lại định nghĩa hóa trị? - Đơn chất: An
Nhúm 3 Nêu qui tắc hóa trị, Ghi - Hợp chất : AxBy

biểu thức qui tắc hóa trị?
- Qui tắc hóa
Nhúm 4 Qui tắc hóa trị đợc áp dụng
để làm những bài tập nào?
*CT: AxBy a. x = b. y
Hot ng 2
Bi tp
Giỏo viờn cho hc sinh t tỡm hiu cỏc bi tp v tỡm ra cỏc dng bi tp nh
hng lm. Cỏc dng a ra gm bi tp v tớnh húa tr, bi tp lp cụng thc v
tớnh PTK, bi tp cú tớnh toỏn
GV: Đa bài tập 1
I II. Bài tập
1. Lập công thức của các hợp chất I. Bi toỏn lp cụng thc v tớnh PTK
gồm:
Bài tập 1:
a. Si (IV) và O (II)
x II
1
b. Al (III) và Cl (I)
IV
II
a. Si xOy
=
c. Ca (II) và nhóm OH(I)
x=1;y=2
d. Cu (II) và nhóm SO4 (II)
y IV
2
(hslàm tơng tự các phần tiếp theo)
2. Tính PTK của các chất trên

Giải: CTHH
GV đọc đề bài
a. SiO2 PTK: 60
HS làm bài tập vào vở
b. AlCl3 PTK: 133,5
c. Ca(OH)2 PTK: 74
d. CuSO4
PTK: 160
Y là : S
Công thức của H/c là: Na2S
2. Bài tập 2: Cho biết CTHH hợp chất

của nguyên tố X với O và hợp chất
của nguyên tố Y với H nh sau: XO ,
YH3 .
Hãy chọn CTHH phù hợp cho hợp
chất của X với Y trong số các CT cho
sau đây:
a. XY3
b. X3Y c. X2Y3
d. X3Y2
e. XY

II. Bi toỏn lp cụng thc theo húa tr
v sa
2. Bài tập 2(sgk):

Bài tập 2: Trong các công thức sau
công thức nào đóng công thức nào
sai? Sửa lại công thức sai.

Al(OH)2, AlCl4, Al2(SO4)3, AlO2,
AlNO3

Vậy CTHH của X và Y là : X3Y2
Phơng án : d
Bài tập 2
Giải :
Công thức đúng: Al2(SO4)3
Các công thức còn lại là sai:

T Sinh Hoỏ - a

X aO II a =

II.
Y aH I3 a =

1.II
= II . X hóa trị
1
3.I
= III Y hóa trị III
1

Trang

20


Bài tập 1: Cho biết CTHH của hợp

chất của n/tố X với oxi là X2O.
CTHH của n/tố Y với hidro là YH 2.
Hãy chọn công thức đúng cho hợp
chất của X, Y trong các hợp chất dới
đây:
A. XY2
C. XY
B. X2Y
D. X2Y3
- Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X2O có PTK = 62
- Hợp chất YH2 có PYK = 34
Tiết 24:

Al(OH)2 , AlO2, AlNO3 ,Al(OH)2
Sửa lại Al(OH)3 , Al2O3 , AlCl3
Al(NO3)3
III. Bi toỏn cú tớnh toỏn
Bài tập 1:
Giải:
- Trong CT X2O thì X có hóa trị I
- Trong CT YH2 thì Y có hóa trị II
- Công thức của hợp chất X, Y là
X2Y
chọn phơng án B
- NTK của X, Y
X = (62 - 16): 2 = 23
Y = 34 - 2 = 32
Vậy X là : Na


Bài luyện tập 3

Hoạt động 1
Kiến thức cần nhớ:
Giỏo viờn yờu cu hc sinh ụn li cỏc kin thc lý thuyt thụng qua vic phõn
nhúm hc tp v ụn luyn cỏc kin thc lớ thuytqua chi trũ chi
- Hãy điền đúng sai vào
I. Kiến thức cần nhớ
Hiện tợng hóa học là sự biến
đổi chất này thành chất khác.
Trong phản ứng hóa học tính
chất của các chất giữ nguyên.
Trong phản ứng hóa học số
nguyên tử mỗi n/tố giữ nguyên.
Trong phản ứng hóa học tổng
khối lợng chất tham gia bằng tổng
khối lợng sản phẩm.
1. Hiện tợng hoá học ?
1.Hiện tợng hóa học
- Có sự biến đổi chất này thành chất
2. Bản chất của phh là gì ?
khác -> p.ứ hh
2. Bản chất : Trong PƯHH chỉ diễn ra sự
thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm
3. Phát biểu định luật BTKL ?
cho p/tử b/đổi , k/quả chất biến đổi .
3. ĐLBTKL : Trong p. hh tổng khối lợng chất p. = tổng khối lợng sản phẩm .
4.Nêu ý nghĩa của PTHH ?
4. PTHH gồm CTHH của các chất và
? Nêu các bớc lập PTHH

các dấu toán học biểu diễn p. xảy ra
ý nghĩa : Cho biết tỉ lệ số p/tử , số
ng/tử các chất trong p.
GV: Tổ chức trò chơi tiếp sức:
BT : Điềnvào dấu ?
Chia lớp thành 2 nhóm. GV chuẩn bị 1. ?Al + 3O2
các mảnh bìa ghi các CTHH và các 2. 2Cu + ?
T Sinh Hoỏ - a

2Al2O3
2CuO
Trang

21


hệ số.
3. Mg + ?HCl
GV: Treo bảng phụ các PTHH còn 4.CaO + ? HNO3
khuyết. HS lần lợt lên dán vào chỗ 5.Al + ? HCl
khuyết. Cụ thể:
6.? + 5O2
7. O2 + ?
Các miếng bìa là: 4, 2, H2O, 2, O2, 6, 8. P2O5 + 3H2O
4P, 2H2, 2, H2O, 3
9. Cu(OH)2 t
- Mỗi miếng bìa 1đ, các nhóm chấm
công khai lẫn nhau?

MgCl2 + H2

Ca(NO3)2 + ?
2AlCl3 + ?H2
2P2O5
2H2O
? H3PO4
CuO + H2O

Hoạt động 2:
Bi tập
Giỏo viờn cho hc sinh t tỡm hiu cỏc bi tp v tỡm ra cỏc dng bi tp nh
hng lm. Cỏc dng a ra gm bi tp cng c lớ thuyt, bi tp v vit PTHH,
bi toỏn ớnh toỏn theo nh lut bo ton khi lng
II. Bi tp cng c kin thc lớ thuyt
Bài tập 1:
Bi tp 1 sgk
Bài tập 2:
Bài tập 2: (sgk).
- Đáp án D đúng.
-HS đọc đề.
- Vì: Trong phản ứng hoá học phân tử
-Thảo luận, chọn phơng án đúng.
biến đổi, còn nguyên tử giữ nguyên.
Nên tổng khối lợng các chất đợc bảo
toàn.
II. Bi tp v cõn bng PTHH
Bài tập 1: Viết phơng trình hoá học
Bài tập 1:
biểu diễn các quá trình biến đổi sau:
a.Cho kẽm vào dung dịch HCl thu đợc a. Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2
Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2

ZnCl2 và H2.
b.Nhúng dây nhôm vào dung dịch
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
CuCl2 tạo thành Cu và AlCl3.
b. Al + CuCl2 ----> AlCl3 + Cu
c.Đốt Fe trong oxi thu đợc Fe3O4.
2Al + 3CuCl2 ----> 2AlCl3 +3Cu
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
Bài tập 4:
t
c.
3Fe
+ 2O2
Fe3O4
C2H4 cháy tạo thành CO2 và H2O
a. lập PTHH
tập 4:
b. Cho biết tỷ lệ số PT C 2H4 ln lợt Bài
Giải:
với PT O2, PT CO2
t
C2H4 + 3CO2
2CO2 + 2H2O
Số PT C2H4 : số PT O2 : số PT CO2 =
1: 3: 2
III.Bi toỏn ớnh toỏn theo nh lut bo
Bài tập 3 sgk
ton khi lng
Canxi cacbonat
Canxi oxit + Bài tập 3 sgk

cacbonđioxit
t
m đá vôi = 280 kg
CaCO3
CaO + CO2
m CaO = 140 kg
mCaCO3 = m CaO + m CO2
m CO2 = 110 kg
mCaCO3 = 140 + 110
a. Viết công thức khối lợng
o

T Sinh Hoỏ - a

Trang

22


b. tính tỷ lệ % về khối lợng CaCO3
chứa trong đá vôi.
Bi tp tham kho
Nung 84 kg MgCO3 thu đợc m gam
MgO và 44 kg CO2.
a. Lập phơng trình hoá học.
b. Tính m của MgO.

mCaCO3

= 250 kg

250
% CaCO3 =
280

.100% = 89,3%

Bi tp tham kho
Gii
mMgCO3 = 84 kg.
mCO2 = 44 kg mMgO = ?
Giải:
to

a. MgCO3 MgO + CO2
b. Theo định luật bảo toàn khối lợng:
mMgCO3 = mMgO + mCO2
mMgO = mMgCO3 - mCO2
= 84 - 44
Tiết 34:

Bài luyện tập 4

= 40 (kg)

Hoạt động 1:
Các kiến thức cần nhớ:
Giỏo viờn yờu cu hc sinh thng kờ cỏc kin thc v ccoong thc húa hc thụng
qua t trao i phiu hc tp
GV: Phát phiếu học tập 1:
I/ Kiến thức cần nhớ.

Hãy điền các đại lợng và ghi công thức 1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V:
chuyển đổi tơng ứng.
m
1
3
n=
V = 22,4 . n
Số
M
V
mol
m
=
n
.
M
n
=
chất
2
4
22,4
(n)
HS làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV: chốt kiến thức
? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối 2. Công thức tỷ khối:
của chất A với chất khí B. Của chất khí
MA
MA

A so với không khí.
d A/ B =
dA/ kk =
MB
29
Hoạt động 2:
Hc sinh thụng qua cỏc bi tp v nh dng cỏc bi tp gm lp cụng thc theo
kt qu phõn tớch nh lng, tớnh % khi lng cỏc nguyờn t, tớnh theo PTHH
GV: Đa đề bài
II/ Bài tập:
HS 1: làm câu 1
I. Bi tp vn dng lớ thuyt
Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời
đúng trong các câu sau:
HS 2: làm câu 2
1. Chất khí A có dA/H = 13 vậy A là:
A. CO2
B. CO
C. C2H2
D. NH3
2. Chất khí nhẹ hơn không khí là:
HS 3: làm câu 3
T Sinh Hoỏ - a

Trang

23


HS đọc đề, tóm tắt đề

HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có

A. N2
B. C3H6
C. O2
D. NO2
3.Số nguyên tử O2 có trong 3,2g oxi là:
a. 3. 1023
b. 9. 10230
c. 6.1023
d. 1,2. 1023
II. Bi toỏn tớnh % khi lng cỏc
nguyờn t
Bài tập 2: (Số 3 - SGK)
Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3
a. Tính MK2CO3
b. Tính % các nguyên tố trong hợp
chất.
Giải:
MK2CO3 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g
78
. 100% =
138
12
%C =
. 100% =
138
48
%O =

. 100% =
138

%K =

III. Bi toỏn lp cụng thc theo kt qu
phõn tớch nh lng.
Bi tp 1, 2 sgk
IV. Bit oỏn tớnh theo PTHH
Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 + O2
CO2 + H2O
a. V CH4 = 2l Tính V O2 = ?
b. nCH4 = 0,15 mol tính VCO2 = ?
c. CH4 nặng hay nhẹ hơn không khí.
Giải:
CH4 + 2O2
CO2 + H2O
1 mol 2 mol
2l
xl
x = 4l
b. Theo PT: n CH4 = nCO2 = 0,15 mol
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36l
c. MCH4 = 16g

d CH / kk =
4

16

= 0,6 lần
29

Bài tập 4: Cho sơ đồ :
CaCO3 +2HCl
CaCl2 + CO2 +
H2O
a. m CaCO3 = 10g tính m CaCl2 = ?
b. m CaCO3 = 5 g tính V CO2 =?
(ĐKP )
Giải: PTHH
T Sinh Hoỏ - a

Trang

24


CaCO3 +2HCl
H2O

CaCl2 + CO2 +

10
nCaCO = n CaCl = 100
= 0,1 mol
m CaCl = 0,1 . 111 = 11,1 g
5
b. n CaCO3 =
= 0,05 mol

100
Theo PT nCaCO = nCO = 0,05 mol
3

2

2

3

Tiết 44:

V = 0,05 . 24 = 12l

2

Bài luyện tập 5

Hoạt động 1:
Kiến thức cần nhớ
GV: Đa hệ thống câu hỏi vào bảng phụ I . Kiến thức cần nhớ :
HS thảo luận nhóm:
1. Tính chất hóa học của oxi
1. Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết -p/ với phi kim
PTHH minh họa.
- p/ với kim loại
2. Nêu cách điều chế oxi trong PTN
- p/ với hợp chất
- Nguyên liệu
2. Điều chế o xi và d của oxi

- PTHH
- Cách thu
3. Sản Xuất oxi trong CN:
- Nguyên liệu
- Phơng pháp sản xuất.
3. Phân loại oxit
4. Những ứng dụng quan trọng của oxi
5. Định nghĩa oxit, phân loại oxit
6. Định nghĩa phản ứng phân hủy, phản
ứng hóa hợp? Cho V/d
7. Thành phần của không khí
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV: chốt kiến thức
Hoạt động 2:
Bài tập vận dụng :

II. Bài tập:
Giải: n CH4 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
Bài tập 1:
CH4 + 2O2
CO2 + H2O
Tóm tắt đề: V CH4 = 1,12 l
1 mol 2 mol
1 mol
Tính VO2 = ?
0,05
x
y
V CO2 = ?
x = 0,05 . 2 = 0,1 mol

y = 0,05 . 1 = 0,05 mol
VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l
VCO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 l
Bài tập 2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R Giải:
(I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo ở nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
ĐKTC theo sơ đồ phản ứng.
PTHH: 2R + Cl
2 RCl
R + Cl
RCl
x
0,05
y
a. Xác định tên kim loại trên.
x = 2. 0,05 = 0,1 mol
b. Tính khối lợng hợp chất tạo thành.
y = 0,05 . 2 = 0,1 mol
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số MR = 2,3 : 0,1 = 23g => Kl :Na
1SGK
T Sinh Hoỏ - a

Trang

25


×