Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Lớp tập huấn tổ trưởng chuyên môn trong trường trung học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 32 trang )

1


KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC

2


CHUYÊN ĐỀ 3
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI
CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA
TRƯỜNG TRUNG HỌC
T L trang 102- 142

Báo cáo viên:
TRẦN THỊ THÁI

3


Mục tiêu

- Củng cố hiểu biết về hoạt động DH, về công tác
giáo dục phổ thông.
-

Biết công việc của TTCM trong quản lý dạy học.



-

Tăng cường kỹ năng quản lý DH với tư cách
TTCM.

-

Có khả năng tập huấn lại cho TTCM trong
trường / quận (huyện).
4


NỘI DUNG
1. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG
2. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI
CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY HỌC
3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC CỦA TT CHUYÊN MÔN
5


1. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
1.1. Về hoạt động dạy học:
sự khác biệt trong cách dạy học tập trung vào
GV với cách dạy học hướng vào HS:
Dạy học tập trung vào

giáo viên

Dạy học tập trung vào HS
(Dạy học tích cực)

Tham khảo tài liệu trang 103

6


1. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
1.2. Tổng quan về chương trình giáo
dục phổ thông
Những điểm mới ,những điểm còn
băn khoăn khi phải thực hiện theo
chương trình môn học

7


Những điểm mới

Những điểm còn
băn khoăn

-Theo hướng tư duy, hiện đại -Ch .trình quá nặng,
CSVC chưa đáp ứng sự
-Có ch trình tự chọn, trong
lồng ghép, tích hợp

đó được phân ra các chủ đề
nhiều vấn đề.
phù hợp với HS.
-Giữa chuẩn kiến thức
-Ch. trình chung bám theo
và SGK đôi chỗ chưa
chuẩn kiến thức, SGK không
thống nhất.
còn là pháp lệnh
-Có chuẩn kiến thức kĩ năng.
-Áp dụng nhiều kĩ thuật trong
giảng dạy để phát huy vai trò
chủ đạo của HS

8


1. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
1.3. Vai trò chương trình giáo dục phổ thông với
hoạt động dạy học
* Là căn cứ để GV :
- Xây dựng kế hoạch bài dạy.
- Soạn đề kiểm tra đánh giá kết quả HT của HS.
- XD kế hoạch công tác năm.
* Là căn cứ để cán bộ quản lý nhận xét, đánh giá
về chuyên môn, nghiệp vụ của GV (qua giáo án,
các đề kiểm tra, dự giờ lên lớp ...)
9



2. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI
CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY HỌC
2.1. Nội dung công tác quản lý
1?. Tìm hiểu về những hoạt động quản lí DH

10


2.1. Nội dung công tác quản lý
4. QL hồ sơ
Chuyên môn

1.QL thực hiện
Chương trình

NỘI DUNG QLDH

3. QL DH theo
chuyên đề

2.QLDH theo
11
đối tượng


2.1. Nội dung quản lý dạy học
2.1.1-Quản lý thực hiện CT:
i Lập kế hoạch.
ii


Thực hiện CT.

iii

Giám sát.

iv

Đánh giá.

-Đối
với
GV:
qua
Theo
Rà phân
soát,phối
xem
hồ sơ,qua
kết
quả
Thông
văn
CT,chuẩn
KTKN;
xét việc thực
bản,
thông
tư,

dạy
học.
chủ
trương
đổi
hiện chương

mới
CT,
đổi mới
chỉ
thị
của
trình
của
GV
PPDHkiểm
tra,
cấp
trên;
qua
-Đối
với
HS:
Qua
(phát
hiện
ĐG;
DH
phùvề

hợp
nắm
bắt
tổ
kết
quả
học
vấntượng;
đề, điều
đối
ôn
tập
viên;
KH

tập,
tu
dưỡng
chỉnh
KT,
GV KH)
viết sáng
nhân,
TCM
đạo
đức,…
kiến- k.nghiệm
12



2.1.2.Quản lý DH cho các đối tượng: (phân hóa)

i
ii
iii
iv

v

Dựa vào k.quả học lực của HS để phân loại

Phân công GV dạy hợp lý
Tổ chức XD kế hoạch, chuẩn bị nội
dung DH cho các đối tượng

Triển khai, giám sát
Đánh giá

13


2.1.Nội dung quản lý dạy học
2.1.3. Quản lý DH theo chuyên đề:
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS yếu kém, bồi
dưỡng,nâng cao cho HS khá, giỏi,
- Nội dung hoạt động:
+ Thống nhất các chuyên đề
+ Phân công GV thực hiện
+ Phân công thẩm tra, góp ý, bổ sung và hòan thiện
+ Triển khai DH chuyên đề (có sự tham gia củaTCM)

+ Tổng kết, đánh giá
* Lưu ý: Số lượng CĐ phù hợp đối tượng, thời 14
gian và điều
kiện nhà trường


2.1.Nội dung quản lý dạy học
2.1.4. Quản lý hồ sơ chuyên môn
HỒ SƠ

Hồ sơ TTCM:

- DS lí lịch trích ngang GV trong tổ
- Kế hoạch TCM / KH cá nhân
(biểu mẫu ở chuyên đề 2)
- Nghị quyết TCM
- Sổ theo dõi CM, lưu hồ sơ, kết
quả KT, đánh giá
Hồ sơ GV:
+ Giáo án
+ Sổ điểm
+ Sổ chủ nhiệm (nếu có)
+ Lịch báo giảng
+ Sổ hội họp, dự giờ, tích lũy CM

BIỆN PHÁP

- Lập từ đầu năm

- KH năm, học kì, tháng


- Biên bản cuộc họp
- Lưu thường xuyên

KT định kì
KT đột xuất
15


3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TTCM
3.1. Sinh hoạt TCM:

Từ kinh nghiệm quản lý của mình, Thầy
(Cô) có đề xuất gì để nâng cao chất
lượng các buổi sinh hoạt TCM. Nếu có
xin chia sẻ với đồng nghiệp của mình.
16


3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TTCM

3.1. Sinh hoạt TCM: Một số nội dung sinh hoạt
-Giải quyết một số vấn đề mới và khó trong ch.trình
-Về dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
-Về đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của
ch.trình, soạn đề KT theo yêu cầu của Bộ.
-Về thực hiện phân phối chương trình của Sở, của Bộ.
-Thiết kế bài học theo định hướng đổi mới PPDH.

-Thực hiện phản hồi tích cực khi dự giờ…
17


3.1.Sinh hoạt tổ chuyên môn
Bước tổ chức
- Chọn vấn đề
- Mục tiêu
- Tìm nguồn (người, tài liệu)
- Xác định nội dung, ph.pháp, ph. tiện
- Các bước triển khai
- Trao đổi, góp ý
- Kết luận
18


3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TTCM
3.2. Dự giờ thăm lớp

Khi đi dự giờ có những tình huống
Đổi
mới hoạt
động
dự giờ để
Nghiên
cứu
2 phiếu
dựphát
giờtriển

nào
phức
tạp
,
khó
giải
quyết
?
chuyên
môn và
cho122)
GV (chuyên
đề 4) bổ
(tr 120
điều chỉnh,
Thầy,Cô hãy trao đổi với đồng
sung và hòan thiện.
nghiệp những tình huống đó và
nêu biện pháp giải quyết.
19


Các
mặt
NỘI
DUNG

PHƯƠNG

PHÁP


Các yêu cầu
1
2

Chính xác, khoa học (khoa học bộ môn và quan điểm 2
tư tưởng lập trường chính trị)
Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọngtâm 2

3

Liên hệ thực tế (nếu có) có tính giáo dục

2

4

Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ
môn, với nội dung của kiểu bài lên lớp
Kết hợp tốt các PP trong các hoạt động dạy và học

2

Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, thiết bị dạy
học phù hợp với nội dung của kiểu bài lên lớp
Trình bày bảng hợp lí, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ
ràng, chuẩn mực, giáo án hợp lí
Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời
gian hợp lí ở các phần, các khâu


2

9

Tổ ch và điều khiển HS HT tích cực, chủ động phù hợp với
ND của kiểu bài, với các đối tượng, HS hứng thú học

2

10

Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết
vận dụng kiến thức

2

CỘNG

20

5
PHƯƠNG

TIỆN

6
7

TỔ
CHỨC


KẾT
QUẢ

Điểm
tối đa

8

XÊP LOẠI

Điểm

2

2
2

20


Chỉ tiêu đánh giá

Điểm
tối đa

1-Nội dung

6,0


2-Phương pháp

10,0

3-Đánh giá

4.0

Tổng cộng

20

Điểm
đánh giá

Nhận
xét

1.1
1.2
2.3
2.1.
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
3.1
3.2
3.3.

21


Chỉ tiêu đánh giá
1-Nội dung
1.1.Đầy đủ, chính xác, hệ thống,
tập trung vào kíến thức trọng tâm
của bài học.

Điểm Điểm Nhận
tối đa đánh xét
giá

6,0
2,5

1.2. Đạt được các yêu cầu theo
chuẩn kiến thức và kĩ năng

2,0

2.3. Có tính cập nhật, liên hệ thực
tiễn, thể hiện tính giáo dục

1,5

22


Chỉ tiêu đánh giá

2-Phương pháp
2.1. Tổ chức h.động HT linh hoạt sáng tạo và
phù hợp để đạt mục tiêu bài học.
2.2. Thiết bị, đồ dùng, tư liệu…được sử dụng
hợp lí, hiệu quả.
2.3. Các bài tập/nh vụ giao cho học sinh đa
dạng, chú ý tính phân hóa cho đối tượng, kích
thích HS học tập sáng tạo.
2.4. HS tham gia học tập
* Chủ động, tích cực, tự giác
* Sáng tạo phù hợp với nhận thức của từng
đối tượng.
* Có sự tương tác, hợp tác
2.5. HS được tạo ĐK liên hệ những kiến thức
mới, rèn luyện kĩ năng, vận dụng vào thực tế
2.6. Phân bố thời gian cho các hoạt động hợp
lí. Đảm bảo thời gian theo qui định.

Điểm
tối đa

Điểm Nhận
ĐG
xét

10,0
2,5
1,0
2,0


3,0

1,0
0,5
23


Chỉ tiêu đánh giá
2-Phương pháp

Điểm Điểm
Nhận
tối đa đánh giá xét

10,0

2.1.
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6

3-Đánh giá

4.0

3.1.Tổ chức hoạt động đánh giá linh
hoạt phù hợp, kết hợp đánh giá của GV
và HS


1,0

3.2. HS có cơ hội tự đánh giá và đánh
giá lẫn nhau.

1,0

3.3. Đạt được mục tiêu bài học

2,0

Tổng cộng

20

24


Chỉ tiêu đánh giá

Điểm
tối đa

Điểm
Nhận
đánh giá xét

1-Nội dung
1.2. Đạt được các yêu cầu theo

chuẩn kiến thức và kĩ năng
2-Phương pháp
2.1.
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6

3-Đánh giá
3.3. Đạt được mục tiêu bài học
Tổng cộng

25


×