Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bài giảng môn học logistics căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 59 trang )

12/1/2014

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LOGISTICS/SUPPLY CHAIN LÀ GÌ?
CHƯƠNG 2: INTEGRATED LOGISTICS
CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ NHU CẦU: QUẢN TRỊ ĐƠN HÀNG
(PO) VÀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG (CS)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC:

CHƯƠNG 4: LOGISTICS & IT
CHƯƠNG 5: SUPPLY CHAIN MANAGEMENT & CÁC MỐI
QUAN HỆ

LOGISTICS CĂN BẢN

CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH
CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ TỒN KHO
CHƯƠNG 8: VẬN TẢI VÀ QUẢN TRỊ VẬN TẢI
CHƯƠNG 9: BAO BÌ ĐÓNG GÓI

GIẢNG VIÊN: THS. LƯƠNG THỊ HOA

CHƯƠNG 10: CHỌN ĐỊA ĐIỂM TRUNG TÂM PHÂN PHỐI,
NHÀ KHO, NHÀ XƯỞNG
CHƯƠNG 11: QUẢN TRỊ KHO HÀNG
CHƯƠNG 12: THU MUA


Need for Supply Chain Management
Improve operations
Increasing levels of outsourcing
Increasing transportation costs
Competitive pressures
Increasing globalization
Increasing importance of e-business
Complexity of supply chains
Manage inventories

VÍ DỤ
Logistics chuỗi cung ứng:
bột mì
bột mì
Nông trại ------- Thị trường ------ Cửa
vận chuyển
giao hàng
Phân
bột

bánh mì
phối
hàng bột mì ----- Lò bánh mì ---- Cửa
giao hàng
Giao hàng
Bánh mì Pate Tiêu dùng
hàng bán bánh mì ------- Khách hàng
Phục vụ

Chương 1:


Logistics/Chuỗi
cung ứng
(Supply chain)

VÍ DỤ

Quá trình của Logistics
bột mì
bột mì
Nông trại ------- Thị trường ------ Cửa
vận chuyển
giao hàng
bột mì
bánh mì
hàng bột mì ----- Lò bánh mì ---- Cửa
giao hàng
Giao hàng
Nhận đặt hàng
Bánh mì Pate Giao hàng
hàng bán bánh mì ------- Khách hàng
Phục vụ
Đặt hàng

1


12/1/2014

1.1. What Is Supply Chain?


VÍ DỤ
Logistics trong thu mua, sản xuất và bán hàng
bột mì
bột mì
Nông trại ------- Thị trường ------ Cửa
vận chuyển
giao hàng
Cung
bột mì
cấp bánh mì
hàng bột mì ----- Lò bánh mì ---- Cửa
giao hàng
Giao hàng
Chế
Bán hàng
Bánh

Pate
biến
hàng bán bánh mì ------- Khách hàng
Phục vụ

SUPPLY CHAIN
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh
nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián
tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng.
“Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty
nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị
trường”

Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có
liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp
ứng nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung
ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung
cấp mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán
lẻ và bản thân khách hàng.

CHUỖI CUNG ỨNG ĐƠN GIẢN

CHUỖI CUNG ỨNG MỞ RỘNG

Cấu trúc của SC

Cấu trúc của SC:

Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm
tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp, bản thân
đơn vị sản xuất và khách hàng:
-

-

-

Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm,
dịch vụ
Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu,
dịch vụ đầu vào và áp dụng các quá trình
sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của

đơn vị sản xuất.

2


12/1/2014

Một số so sánh được đề cập trong cuốn sách của:
Friedman L. Thomas (2005): Chiếc Lexus và cây Olive

Dell:
các
khách hàng
đặt
hàng
theo
u
cầu, và Dell
sản
xuất
bằng cách
đặt hàng chi
tiết từ các
supplier
khác nhau
trên TG, và
sau đó lắp
tại USA

So sánh giữa IBM & Compaq

Compaq: giới thiệu sản
phẩm mới cùng lúc trên tồn
TG, thiết lập mối quan hệ với
các supplier
IBM: duy trì 1 dòng máy
tính trong thời gian dài, ít
thay đổi

Một số so sánh được đề cập trong cuốn sách của:
Friedman L. Thomas (2005): Chiếc Lexus và cây Olive

So sánh giữa Dell & Compaq:
Dell: chỉ dự trữ ngun liệu đủ cho 6 ngày sản
xuất => sử dụng IT, đặt hàng từ suppliers và
nhận đặt hàng của khách hàng qua internet
Suppliers --------Dell ---------customers
Compaq: mơ hình sản xuất truyền thống với kho
hàng dự trữ NVL, phân phối qua các kênh trung
gian
Giám đốc nghiên cứu thương mại điện tử của
hãng Ernst & Young: “Khách hàng ra lệnh, báo
cho các cơng ty biết họ muốn gì, và các cơng ty
phải đáp ứng, nếu khơng thì cứ việc giải tán. Đó
là lối tư duy mới về chiến lược”.

Downstream & upstream
Trong chuỗi cung ứng người ta thường
sử dụng hai thuật ngữ khá phổ biến là
downstream (xi dòng) và upstream
(ngược dòng).

Dòng chảy ở đây thể hiện dòng chảy
hàng hóa/ngun vật liệu từ nhà cung
cấp đến tay người tiêu dùng (hay còn gọi
là chain-chuỗi, suppy chain-chuỗi cung
ứng).

Bảng: Xu hướng phát triển của chuỗi cung ứng toàn cầu
Quan điểm truyền thống

Quan điểm hiện đại

Thương mại nội đòa hoặc khu Thương mại toàn cầu
vực
Khoảng cách VT bò giới hạn

K/c vận chuyển hàng càng lớn dần

Giao nhận hàng tuỳ thuộc vào Outsourcing
thương vụ, tự thực hiện (insourcing)

1.2. Tổng Quan về Logistics

Lô hàng lớn, lòch giao nhận cố Theo quy mô kinh tế, lô hàng nhỏ
đònh
và giao nhận thường xuyên
Vận tải theo thỏa thuận TM Gom hàng và rã hàng tùy vào nhu
giữa nhà XK và nhà NK
cầu của khách hàng, container
hóa
Tự tổ chức qúa trình VT


Cung cấp dòch vụ logistics với các
mức độ: 3PL, 4PL, 5PL, LLP

3


12/1/2014

Sđ: Dòng vận chuyển phụ tùng ôtô của Cty KIA (xe SORENTO)
Hệ thống âm thanh
được vận chuyển
đường bộ đến
California USA

Những tình huống thường gặp trong thực tế

Thiết bò âm thanh được
SORENTO được vận chuyển lắp vào xe SORENTO ở
South Korea
trở lại tiêu thụ tại USA

Hãng sản xuất ơtơ buộc ngừng
hoạt động dây chuyền lắp ráp =>
do cơng nhân của nhà máy sản
xuất lốp xe – một nhà cung cấp
lốp đình cơng => quy trình JIT
(Just in time) khơng thể vận hành
do khơng có NVL
-> the right

material
Mr. An đặt mua một món q
trên mạng nhân dịp Sinh Nhật
cho bạn gái => hàng giao trễ ->
at the right time

5
6

Chi tiết
quang học

4

China
3

1

Các bộ phận
được lắp vào hệ
thống âm thanh
ở Mexico

Linh kiện điện tử
được lắp vào ở
Thailand
2

Cần 1 giải pháp

logistics hiệu qủa
Nguồn: www.uky.edu/

Những tình huống thường gặp trong thực tế

Hãng Nokia quảng cáo dòng điện thoại
mới và ngày sản phẩm này được bán
rộng rãi trên tồn thế giới => Ms. Bích
đến cửa hàng điện thoại tại Tp. HCM
mua nhưng hàng chưa về VN
-> at
the right place
Ms. Chi đặt mua 2 lọ Chanel No. 5 =>
hàng được giao là một loại nước hoa
khác => hàng phải giao ngược trở lại
=> tăng chi phí, Ms. Chi khơng hài lòng
(unsatisfied) -> and in the exact amount

LOGISTICS?
Logistics là q trình tối ưu hóa về vị trí,
lưu trữ và chu chuyển các tài
ngun/yếu tố đầu vào từ điểm xuất
phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà
sản xuất, người bán bn, bán lẻ, đến
tay người tiêu dùng cuối cùng, thơng qua
hàng loạt các hoạt động kinh tế.

1.2.1. Khái niệm LOGISTICS
Nguồn gốc từ: Latin (logic) ----hợp lý
Khái niệm Logistics được sử dụng

từ u cầu tiếp vận trong qn
đội.
◦ Napoleon: “The amateurs
discuss tactics, the
professionals discuss logistics”
1950s, logistics bắt đầu được đề
cập đến do:
◦ Sự thay đổi trong hoạt động
sản xuất kinh doanh;
◦ Xu hướng hội nhập, tồn cầu
hóa;
◦ Chun mơn hóa sản xuất

Logistics

Logistique

Loger – Nơi đóng qn

Lodge – Nhà nghỉ

Vị trí của dịch vụ Logistics trong chuỗi cung ứng
SẢN
XUẤT

S¶n xt

B¸n bu«n
BÁN
BN


B¸n lỴ

BÁN LẺ

KHÁCH
HÀNG

Kh¸ch hµng

dÞch
vơ logistics
DỊCH
VỤ

LOGISTICS

DỊNG THƠNG TIN

DỊNG SẢN PHẨM

DỊNG TIỀN TỆ

4


12/1/2014

Các định nghĩa khác về Logistics
Giáo sư người Anh Martin Christopher

cho rằng: “Logistics là quá trình quản trị
chiến lược công tác thu mua, di chuyển
và dự trữ nguyên liệu, bán thành
phẩm, thành phẩm (và dòng thông tin
tương ứng) trong một công ty và qua các
kênh phân phối của công ty để tối đa hóa
lợi nhuận hiện tại và tương lai thông qua
việc hoàn tất các đơn hàng với chi phí
thấp nhất”.

Ngày nay logistics phát triển mạnh
mẽ do: 8 xu h ng:
Chi phí vận tải tăng,
Yêu cầu về hiệu qủa sản xuất,
Triết lý mới về tồn kho,
Vai trò của khách hàng,
Cách mạng khoa học kỹ thuật & IT,
Hệ thống JIT (Just in time),
Recycling (green industry),
Xu thế của dây chuyền bán lẻ, phân phối

Quản trị logistics (Supply Chain Management):
theo CLM (Hội đồng Quản trị Logistics của Mỹ -1999) :
Hoạch định
Thực hiện
Kiểm soát: dòng lưu chuyển: hàng hóa, dịch
vụ, nguồn thông tin liên quan từ thời điểm
trước khi sản xuất cho đến khi hàng hóa
được giao cho người tiêu dùng cuối cùng
Nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách

hàng

Các định nghĩa khác về Logistics
Theo Giáo sư David Simchi-Levi (MIT) thì
“Logistics Network là một nhóm các cách
tiếp cận được sử dụng để liên kết các nhà
cung cấp, nhà sản xuất, kho, cửa hàng
một cách hiệu quả để hàng hóa được sản
xuất và phân phối đúng số lượng, đúng địa
điểm và đúng thời điểm nhằm mục đích
giảm thiểu chi phí trên toàn hệ thống đồng
thời đáp ứng được các yêu cầu về mức độ
phục vụ”.

Sự cần thiết phải quản trị Logistics:
VD: Về thiệt hại do không quản trị tốt logistics:
10/1997: Boeing thiệt hại 2,6 tỷ USD do “thiếu
hụt nguyên nhiên vật liệu và các linh kiện
sản xuất kém hiệu quả
Tập đoàn US Surgical: giảm 25% doanh thu
lỗ 22 triệu USD do hàng tồn kho quá nhiều
Không dự báo đúng nhu cầu thị trường, IBM
không có đủ máy cung cấp cho khách hàng
mất cơ hội kinh doanh
GREAT LAKE

Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng là gì?
Giả sử bạn sang Pháp, Đức, Ý và hỏi dân ở đó
cùng 1 câu:
“Tôi muốn mua một ít pho mát (cheese) màu

tím”. Điều gì sẽ xảy ra?
Tại Pháp: “Thưa ông pho mát không có
màu tím”
Tại Đức: “Pho mát màu tím không nằm
trong catalogue năm nay”
Tại Ý: “Màu tím, OK, tông màu tím chính
xác loại gì, thưa ông?”

5


12/1/2014

1.2.2. Logistics’ role

Mối quan hệ giữa Logistics - Marketing, Sản xuất và Tài chính
MARKETING

SẢN XUẤT

Đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, thể hiện rõ
trong 3 lĩnh vực:
• Marketing
• Sản xuất
• Tài chính

Kỹ thuật công nghiệp
Quản lý chất lượng
Hệ thống sản xuất

Kiểm soát quy trình
Bảo trì....

Lập kế hoạch
Mua hàng

PHÂN PHỐI
VẬT TƯ
HÀNG HÓA
Bao bì và đóng gói
Bốc và dỡ hàng hóa
Bảo quản xuất nhập kho
Gia công trong quá trình
phân phối
Xếp dỡ và giao hàng
Hệ thống thông tin phân
phối

LOGISTICS
Quản lý tồn kho

TÀI CHÍNH

Khuyến mãi, chính sách
về giá
Chính sách mua hàng &
nghiên cứu thị trường

Chính sách phân phối
Mức độ phục vụ khách

hàng
Quản lý quy trình nhận
đơn hàng

LOGISTICS

Quản lý ngân sách
Quản lý tài chính

1.2.2. Logistics’ role

1.2.2. Logistics’ role

** Đối với lĩnh vực marketing:

** Đối với lĩnh vực marketing:
- Thông qua các hoạt động chính: logistics tác
động đến giá thành sản phẩm, vd: VT
- Sản phẩm: Chịu trách nhiệm bảo vệ sản
phẩm, thuộc tính của sản phẩm
- Phân phối: Trong việc lựa chọn kênh phân
phối, số lượng và loại người trung gian mua
bán. Nghiên cứu đặc điểm kho hàng,
phương pháp quản lý kho, cách thức bảo
quản hàng hóa tồn kho

- Chiến lược marketing yêu cầu logistics và hệ
thống phân phối phối hợp chặt chẽ -> đề ra các
chiến lược về giá, xúc tiến thương mại và sản
phẩm

-

Xây dựng chiến lược phân phối: đạt được và
duy trì lợi thế cạnh tranh của các kênh phân
phối: xây dựng hệ thống bán lẻ, dịch vụ, trung
tâm phân phối hiệu quả và phương tiện vận
chuyển tốt

Marketing dịch vụ hỗn hợp gồm 7 yếu tố:
-

Product services
Price
Place
Promotion
People
Processes
Provision of customer services

1.2.2. Logistics’ role
** Đối với lĩnh vực sản xuất:
- NVL luôn sẵn sàng cho hoạt động SX
- Xác định vị trí nhà máy SX, tư vấn cho nhà SX
về CP vận chuyển đến những nơi giao hàng mới
- Tính toán không gian cho việc lưu trữ hàng hóa
và lựa chọn trang thiết bị cho việc SX.
** Đối với lĩnh vực tài chính-kế toán:
- Xây dựng chi tiết ngân sách, giải trình lý do sử
dụng nguồn tài chính
- Tồn kho có chi phí cơ hội rất lớn vì vậy phải tính

toán lượng tồn kho hợp lý để giảm chi phí.

6


12/1/2014

1.2.2. Logistics’ role

1.2.2. Logistics’ role
Logistics là một tác nhân quan trọng hỗ trợ hoạt
động bán hàng và dịch vụ (5 rights): * The right
product in the right quatity, in the right condition,
is delivered to the right customer at the right place,
at the right time, at the right cost.

Tăng CP logistics
-> Giá hàng tiêu dùng sẽ tăng lên (tác
động đến người tiêu dùng), lợi nhuận
giảm đi (tác động đến doanh nghiệp)
-> Nâng cao hiệu qủa của việc khai thác
hoạt động logistics
Sự phát triển của nền kinh tế, tăng
tính cạnh tranh của hàng hóa XK

Right product
Right place
Right time
Right condition
Right cost


1.2.3. Lợi ích của Logistics

1.2.3. Lợi ích của Logistics

Logistics mang lại lợi thế cạnh tranh

Logistics tận dụng hiệu qủa thời gian
& thị trường
Thị trường (Place utility):
◦ Đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi
tiêu thụ (bằng hoạt động vận tải)
◦ Logistics mở rộng phạm vi của thị
trường
◦ Tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm

(2) Sự hài lòng của
khách hàng
Nhà cung ứng
Khách hàng trung gian
Khách hàng cuối cùng
(1) Sự hợp nhất
Product
Place
(distribution)
Promotion
Price

(3) Lợi nhuận của
Doanh Nghiệp

Tối đa hóa lợi nhuận
dài hạn, hạ đến mức
thấp nhất chi phí ở
một mức độ dịch vụ
khoa học hợp lý

1.2.3. Lợi ích của Logistics
Thời gian (Time utility):
◦ Sản phẩm được đưa tới người tiêu dùng vào
lúc họ cần sử dụng => giá trị gia tăng đã
được tạo ra thông qua việc đưa sản phẩm cần
thiết tới nơi cần đến vào thời gian phù hợp
◦ Vận tải cũng góp phần tạo ra time utility
bằng hoạt động vận tải
◦ Nhu cầu giảm thời gian sản xuất và tối thiểu
hóa hàng dự trữ thông qua kiểm soát hàng dự
trữ bằng biện pháp JIT

1.2.3. Lợi ích của Logistics
-

-

Thành công của Wal-mart, P&G (Procter
and Gamble)…
cải tiến và quản lý tốt
hoạt động logistics đem lại thị phần to lớn
và tiết kiệm hàng triệu USD
Các mô hình quản lý như JIT (Just in
time), Kanban, TQM (Total quality

management) cho kết quả rất khả quan
trong quản lý sản xuất
áp dụng đơn lẻ
và chỉ mang lợi ích giới hạn

7


12/1/2014

2.1. Các hoạt động Logistics
Nhà kho
hay nơi lưu
trữ (Kiểm
sốt lưu
kho)

Chương 2:
Integrated Logistics

Bốc dỡ
hàng
trong tiến
trình mua
bán

Giao
thơng
vận tải


Nhà kho trung tâm

Gia cơng,
đóng gói,
dán nhãn

Bao bì, đóng
gói bao bì

ĐẦU VÀO LOGISTICS
Input
Các
nguồn
lực tự
nhiên
Nguồn
nhân lực
Nguồn
tài
chính

NHÀ
CUNG
CẤP

Quản lý
Lập kế
hoạch

Kiểm tra


Thực hiện

Lợi thế
cạnh
tranh

QUẢN TRỊ LOGISTICS
NGUYÊN
LIỆU THÔ

QUÁ
TRÌNH
LƯU KHO

ĐẦU RA LOGISTICS
output

THÀNH
PHẨM

KHÁCH
HÀNG

Nguồn
thông
tin

Các hoạt động Logistics


Tận dụng
thời gian
và đòa
điểm
Vận
chuyển
hiệu quả
đến
khách
hàng
Tài sản
của DN

HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CƠ BẢN

Logistics theo q trình:
-

-

-

Logistics đầu vào (Inbound Logistics): cung
ứng tài ngun, ngun vật liệu đầu vào cho
sản xuất
quản trị vị trí, thời gian
Logistics đầu ra (Outbound Logistics): cung
cấp sản phẩm đến người tiêu dùng tối ưu
nhất
quản trị vị trí, thời gian, chi phí

phân phối
Logistics ngược (Reverse Logistics): thu hồi
các phụ phẩm, phế liệu, phế phẩm, các yếu
tố ảnh hưởng đến mơi trường
tái sử dụng,
tái chế

Thơng
tin phân
phối & IT

(Right place, right time,
right material)

Logistics trong sản xuất kinh doanh (Business
Logistics)
Điểm
cung:
ngun
liệu

Kho
chứa
ngun
liệu

Vận tải

Nhà máy sản
xuất


Vận tải

Kho
chứa sản
phẩm

Vận tải

inbound

Thị
trường

Vận tải

outbound

Kho

NM 1

Kho hàng

A

Kho

NM 2


Kho hàng

B

Kho

NM 3

Kho hàng

C

Qúa trình cung ứng ngun liệu –
inbound logistics

Q trình phân phối ra thị
trường–
outbound logistics

Những u cầu trong Logistics
Thiết kế mạng lưới
Thơng tin: dự báo tồn kho, kiểm
sốt tồn kho
Vận tải: chi phí, lịch trình, thời gian
Chính sách quản trị tồn kho hiệu
quả
Lưu kho, bốc xếp vật liệu và bao bì
đóng gói

8



12/1/2014

Transportation and the Supply and
Distribution Chain

Kinh nghiệm Singapore:
Có vị trí chiến lược về đường hàng hải
phát triển thành trung tâm hàng hải, cảng
trung chuyển lớn của khu vực: đầu tư mạnh
vào kho bãi, hệ thống cầu cảng, hệ thống
công nghệ thông tin, các chính sách quản lý,
huấn luyện đội ngũ
trở thành trung tâm
Logistics tầm cỡ thế giới với Hiệp hội
Logistics Singapore (bên cạnh rất nhiều công
ty logistics hàng đầu thế giới như Schenker,
Maersk, APL, Keppel, UPS…)

Business Logistics Management
(Quản trị logistics kinh doanh)

Materials Management
Materials
Management
(Quản trị nguồn vào)

Supply
Logistics

(Logistics
cung ứng)

Production
Logistics
(Logistics
sản xuất)

Customer

Activity

Supply
Transport

Distribution
Transport

Nguoàn: www.uky.edu/

2.2. Phân loại các hoạt động logistics

Physical Distribution
Management
(Quản trị phân phối)

Distribution
Logistics
(Logistics
phân phối)


Supplier

Reverse
Logistics
(Logistics
tái sinh)

1PL

Theo lĩnh vực hoạt động:
Business logistics (logistics kinh doanh) =>
sẽ đề cập chủ yếu
Military logistics (logistics quân đội)
Event logistics (logistics sự kiện – tổ chức sự
kiện)
Service logistics (logistics dịch vụ - vd: du
lịch – MICE: Meeting, Incentive,
Convention, Exhibition)
Theo mức độ cung cấp dịch vụ:
1PL – 2PL – 3 PL – 4PL – 5PL

2PL

NGƯỜI BÁN VẬN CHUYỂN
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
BỘ
PHẬN
VẬN TẢI


QUAN HỆ THƯƠNG
MẠI

BỘ
PHẬN
VẬN TẢI

NGƯỜI
MUA

NGƯỜI
BÁN
DỊCH VỤ LOGISTICS

NGƯỜI MUA VẬN CHUYỂN
THUÊ NGOÀI

9


12/1/2014

A & A’s Top 12 Global Third-Party Logistics Provider (3PL) List
©Copyright 2010 Armstrong & Associates, Inc.

3PL

Gross Revenue
Rank
1


NGƯỜI
BÁN

DỊCH VỤ LOGISTICS/ THAM
GIA SẢN XUẤT. THAY MẶT
NGƯỜI BÁN/NGƯỜI MUA

NGƯỜI
MUA

4PL
NGƯỜI
BÁN

Third-Party Logistics Provider (3PL)

(US$ Millions)*

DHL Supply Chain & Global Forwarding

32,494

2

Kuehne + Nagel

16,014

3


DB Schenker Logistics

15,696

4

Nippon Express Co. Ltd.

15,390

5

CEVA Logistics

7,637

6

C.H. Robinson Worldwide, Inc.

7,577

7

UPS Supply Chain Solutions

7,516

8


DSV A/S

6,856

9

SDV International Logistics

5,604

10

Agility

5,594

11

Panalpina World Transport (Holding) Ltd.

5,481

12

Toll Holdings Limited

5,129

5PL

4PL THAM GIA TRONG HỢP
TÁC CHIẾN LƯỢC CỦA
NGƯỜI BÁN/NGƯỜI MUA

NGƯỜI
MUA

Sđ.: Mức độ outsourcing logistics

5PLE-kinh doanh

4PL Quản lý chuỗi cung ứng
3PL Forwarding/ hợp đồng logistics
2PL logistics dựa trên nguồn TSCĐ
1PL Nhà sản xuất

5PL HỢP TÁC CHIẾN
LƯỢC VỚI NGƯỜI
BÁN / NGƯỜI MUA
CƠNG NGHỆ THƠNG
TIN/ TÍCH HỢP DỮ
LIỆU 3 BÊN

2.2. Phân loại các hoạt động logistics
Quản lý các đối tác
trong chuỗi cung
ứng thông qua công
cụ e-business
Quản lý toàn bộ
chuỗi cung ứng

Quản lý chuỗi
dòch vụ phức hợp
VT truyền thống
và quản lý kho
bãi

Theo đối tượng hàng hóa:
Automotive logistics
Chemical logistics
Food logistics
Hospital logistics
Theo phạm vi khơng gian:
Global logistics
Domestic logistics

Người sản xuất
tự thực hiện
logistics

Nguồn: Adapted from database of Hoyer Logistics Group[

10


12/1/2014

Chi phí dịch vụ khách hàng
(TRC):

2.3. Chi phí Logistics


Chi phí vận tải
(TPC)

Chi phí lưu kho:
(ICC)

Giảm chi phí
logistics bằng cách
nào?

Chi phí logistics giảm có
ảnh hưởng thế nào đến
nền kinh tế và bản thân
người tiêu dùng?

Chi phí kho hàng
(WHC)

Chi phí xử lý
lô hàng
(LQC):

Chi phí đặt hàng & thông tin
(OIC)

Chi phí dịch vụ khách hàng
(Total Respond Cost - TRC):
- Customer Service
- Hỗ trợ

- Hàng trả lại (Return goods
handling)

Chi phí vận tải
(Transportation
costs TPC)
- Giao thông & Vận tải
(Traffic and transportation)

Chi phí lưu kho:
(Inventory carrying costs - ICC)
- Quản trị lưu kho (Inventory
management)
- Đóng gói (Packaging)
- Lưu kho hàng trả (Inventory
of returned goods)

Chi phí xử lý lô hàng
quantity costs - LQC):
- Xếp dỡ nguyên vật
(Materials handling)
- Thu
mua
nguyên
(Procurement)
- Tổ chức chuẩn bị sản

(Lot
liệu
liệu

xuất

(Production setup costs)

11


12/1/2014

Chi
phí
kho
hàng
(Warehousing costs - WHC)
- Kho hàng & bảo quản
(Warehousing and storage)
- Lựa chọn vị trí nhà máy và
kho
hàng
(Plant
and
warehousing site selection)

TLC = TPC + ICC + LQC + OIC +
WHC + TRC + [ISC: invisible cost]
Invisible cost?
◦ Cost trade-off ?
◦ Giá nhiên liệu tăng giảm (BAF – Bulker
adjustment Factor)
◦ Ảnh hưởng của khí hậu, môi trường,

chính trị (khủng bố)
◦ Giao thông tắc nghẽn, giờ lưu thông
trong thành phố
◦ Khủng hoảng
◦ …..

2.4.1. Dòng lưu tồn kho
Các hoạt động Logistics bắt đầu bằng việc chuyển một
vật liệu hay linh kiện từ một nhà cung ứng và kết thúc
khi một sản phẩm chế tạo được giao cho khách hàng
Từ việc mua sắm một vật liệu hay linh kiện, Logistics
tạo giá trị bằng di chuyển tồn kho khi nào và ở đâu
cần đến
Tồn kho các sản phẩm dở dang (bán thành phẩm)
cũng phải được di chuyển để hỗ trợ công tác lắp ráp
sau cùng.
Giá trị sau cùng xảy ra với sự chuyển quyền sở hữu
sản phẩm tới khách hàng

Chi phí đặt hàng & thông tin
(Order
processing
and
information costs - OIC):
- Đặt hàng (Order processing)
- Thông
tin
(Logistics
communications)
- Dự báo nhu cầu (Demand

forecasting/planning)

2.4. Integrate Logistics
DÒNG LƯU TỒN KHO

KHÁCH
HÀNG

PHÂN
PHỐI
HÀNG
HÓA

HỖ TRỢ
CHẾ BIẾN

THU
MUA

NHÀ
CUNG
ỨNG

DÒNG LƯU THÔNG TIN

2.4.2. Phân Phối Hàng Hóa
Lĩnh vực phân phối hàng hóa có liên quan đến sự
dịch chuyển một sản phẩm hoàn tất đến khách
hàng.
Trong sự phân phối hàng hóa, khách hàng là nơi

đến cuối cùng của một kênh marketing và sự có sẵn
sản phẩm bằng cách tồn kho là sự sống còn của nỗ
lực marketing của người tham gia kênh marketing.
Thông qua quy trình phân phối hàng hóa mà thời
gian và không gian của dịch vụ cho khách hàng trở
nên một phần không thể tách rời của marketing.

12


12/1/2014

2.4.3. Hỗ trợ chế biến

2.4.4. Thu Mua (procurement)

Lĩnh vực hỗ trợ chế biến tập trung vào việc quản lý tồn
kho các sản phẩm dở dang khi nó lưu chuyển giữa các
công đoạn chế tạo.
Tham gia vào việc hình thành một tiến độ sản xuất tổng
thể và dàn xếp để có sẵn kịp thời vật liệu, phụ tùng, và
tồn kho các sản phẩm dở dang.
Mối quan tâm chủ yếu không phải là phương pháp sản
xuất mà là cái gì, khi nào, và ở đâu sản phẩm sẽ được
sản xuất ra.
Phân phối hàng hóa tìm cách cung cấp dịch vụ để thỏa
mãn như cầu của khách hàng và giải quyết sự bất trắc
của khách hàng và nhu cầu của ngành công nghiệp.
Hỗ trợ chế biến chỉ có liên quan đến sự dịch chuyển
nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp chế biến.


Liên quan đến việc mua và dàn xếp lưu chuyển luồng
vào vật liệu,phụ tùng, tồn kho các sản phẩm hoàn
toàn tất từ các nhà cung ứng đến các xưởng lắp ráp
hoặc chế biến, nhà kho, hay cửa hàng bán lẻ.
Phân phối hàng hóa có liên quan đến việc vận
chuyển xuất khẩu sản phẩm (outbound
productshipments), thu mua có liên quan đến việc
nhập nội vật liệu, phân loại, hoặc lắp ráp.
Khi mua nhà cung ứng vận chuyển một sản phẩm
đến một nhà bán lẻ, quy trình này là phân phối hàng
hóa đối với nhà cung ứng những lại là quy trình thu
mua đối với nhà bán lẻ.

2.4.6. Dòng lưu hoạch định và phối hợp

2.4.5. Dòng lưu thông tin
Dòng lưu thông tin nhận dạng các địa điểm cụ thể
bên trong hệ thống logistics.
Bên trong mỗi một lĩnh vực logistics yêu cầu dịch
chuyển thì khác nhau và xảy ra theo kích cỡ đơn
đặt hàng, sự có sẵn tồn kho, và tính cấp thiết của
sự dịch chuyển.
Vấn đề quan trọng là dòng lưu thông tin phải xảy
ra trong phân phối hàng hóa, hỗ trợ chế biến và
thu mua nhằm hỗ trợ sự phối hợp hoạch định và
kiểm soát các hoạt động này.

1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.

Phối hợp là xương sống của cấu trúc hệ thống thông tin
trong số các yếu tố tham gia vào dây chuyền giá trị.
Sự phối hợp dẫn đến các kế hoạch xác định:
Các mục tiêu chiến lược,
Khả năng thực thi,
Các yêu cầu về hậu cần,
Sự điều động tồn kho,
Các yêu cầu chế biến,
Các yêu cầu thu mua,
Dự báo
Mục tiêu chiến lược xuất phát từ các mục tiêu
marketing và tài chính.

2.4.6. Dòng lưu hoạch định và phối hợp
Lưu đồ hoạch định và phối hợp
MỤC
TIÊU
CHIẾN
LƯỢC

HẠN
CHẾ VỀ
KHẢ
NĂNG


DỰ
BÁO

QUẢN
TRỊ
ĐƠN
ĐẶT
HÀNG

XỬ LÝ
ĐƠN
ĐẶT
HÀNG

YÊU CẦU
LOGISTICS

YÊU
CẦU
CHẾ
BIẾN

YÊU
CẦU
THU
MUA

ĐIỀU ĐỘNG
TỒN KHO

QUẢN TRỊ
TỒN KHO
HOẠT
ĐỘNG
PHÂN
PHỐI

VẬN
TẢI
GIAO
HÀNG

THU
MUA

Các yêu cầu về logistics xác định việc mà các phương tiện
phân phối, thiết bị, và lạo động phải thực hiện để hoàn
thành kế hoạch.
Sự điều động tồn kho là giao diện giữa hoạch định/phối
hợp và hoạt động điều hành nhằm chi tiết hóa thời gian
và thành phần mà tồn kho nên định vị ở đâu.
Trong các tình huống sản xuất, các kế hoạch chế biến xuất
phát từ các yêu cầu logistics và thường đưa đến sự điều
động tồn kho.
Các yêu cầu thu mua đặt tiến độ cho vật liệu và linh kiện
được vận chuyển nhập nội để hỗ trợ các yêu cầu chế biến.
Dự báo sử dụng các dữ kiện, các mức độ hoạt động hiện
thời và các giả định hoạch định để dự kiện các mức độ
hoạt động.


13


12/1/2014

2.4.7. Các Yêu Cầu Điều Hành

2.4.7. Các Yêu Cầu Điều Hành

Các yêu cầu về thông tin lại có liên quan đến công việc
chỉ đạo các hoạt động nhận, chế biến, và vận chuyển
tồn kho theo yêu cầu để hỗ trợ khách hàng và có đơn
đặt hàng mua sắm.
Quản trị đơn đặt hàng đề cập đến sự chuyển dịch
thông tin yêu cầu giữa các thành viên của dây chuyển
giá trị có liên quan đến sự phân phối sản phẩm hoàn
tất
Xử lý đơn đặt hàng phân bổ tồn kho và quy định trách
nhiệm để thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng.
Cách tiếp cận truyền thống là quy định tồn kho dự trữ
sẵn hoặc chế biến theo hoạt định cho khách hành theo
các ưu tiên định trước.

Hệ thống xử lý thông tin hiện đại tạo một kết nối
truyền thống hai chiều với khách hàng để tạo ra một
đơn đặt hàng đã được thương lượng.
Quản trị tồn kho có liên quan đến việc sử dụng thông
tin để thực hiện kế hoạch hậu cần như quy định, nhằm
đảm bảo rằng hệ thống hậu cần tổng thể có đủ tài
nguyên để thực hiện kế hoạch đề ra.

Thông tin về vận tải và giao hàng chỉ đạo sự dịch
chuyển tồn kho.
Để có hiệu quả, cần đúc kết các đơn đặt hàng để có thể
sử dụng đủ công suất vận tải và đảm bảo có sẵn thiết bị
vận tải.
Thu mua có liên quan đến thông tin cần để hoàn tất sự
chuẩn bị đơn hàng mua, chỉnh sửa, và được đưa ra
trong khi đó phải bảo đảm sự phù hợp tổng quát của
nhà cung ứng.

2.4.8.Các Mục Tiêu Điều Hành

2.4.8.Các Mục Tiêu Điều Hành

(1) Đáp ứng nhanh
Đáp ứng nhanh có liên quan đến khả
năng thỏa mãn các yêu cầu phục vụ khách
hàng kip thời.
Công nghệ thông tin ngày nay có thể loại
bỏ được tồn kho dư thừa mà phương
pháp truyền thống là tồn trữ theo dự báo
yêu cầu của khách hàng và chuyển trọng
tâm sang đáp ứng các yêu cầu của khách
Hàng trên cơ sở giao từng chuyến.

(2) Biến động tối thiểu
Biến động là bất kỳ một biến cố đột xuất nào
của hậu logistics gây ra một sự đình trệ trong
một hoạt động logistics.
Giải pháp truyền thống để hạn chế các biến

động là hình thành tồn kho an toàn và vận
tải có cước phí cao.
Ngày nay, người ta sử dụng công nghệ thông
tin để hạn chế các biến động này nhằm kiểm
soát hoạt động Logistics một cách tích cực và
nhằm tối thiểu hóa các biến động.

2.4.8.Các Mục Tiêu Điều Hành
(3) Tồn kho tối thiểu
Mục tiêu của tồn kho tối thiểu là cam kết tài sản và
tốc độ quay vòng tương đối.
Tốc độ quay vòng, tức tốc độ sử dụng tồn kho theo
thời gian, mà cao thì tài sản đưa vào tồn kho được
sử dụng có hiệu quả.
Mục tiêu là giảm sự điều động tồn kho đến mức
thấp nhất, phù hợp với mục tiêu phục vụ khách
hàng tối đa với chi phí logistics thấp nhất.
Để được tồn kho bằng số không, việc thiết kế hệ
thống phải kiểm soát cho được sự cam kết và vận
tốc quay vòng cho toàn bộ doanh nghiệp, chứ
không phải cho mỗi địa điểm kinh doanh.

2.4.8.Các Mục Tiêu Điều Hành
(4) Củng cố dịch chuyển
Củng cố dịch chuyển có nghĩa là chuyến hàng càng
lớn và khoảng cách càng dài thì chi phí vận tải trên
một đơn vị càng thấp.
(5) Chất lượng
Mục tiêu thứ năm là cải tiến chất lượng liên tục mà
TQM (Total Quality Management) là một tác lực làm

hồi sinh logistics.
Khi chất lượng không đạt, thành quả logistics phải
đảo ngược rồi được lặp lại. Thí dụ như chuyển hàng
nhầm cảng hoặc hư hỏng khi quá cảnh làm tốn kém
nhiều hơn khi phải quay xe về trở lại rồi lại chuyển
hàng một lần nữa.
Logistics là bộ phận chủ yếu của sự phát triển và duy
trì sự cải tiến TQM liên tục.

14


12/1/2014

2.4.9. Hỗ Trợ Chu kỳ Đời Sống
Mục tiêu thiết kế logistics sau cùng là hỗ
trợ chu kỳ đời sống.
Trong vài tình huống dòng lưu tồn kho làm
tăng giá trị đến cho khách hàng (reverse
Logistics). Thí dụ như thu hồi sản phẩm và
hoàn lưu các chai lọ thức uống, vật liệu
dùng cho bao bì đóng gói.
Do vậy, một chiến lược Logistics khả thi
không thể được soạn thảo mà không phải
duyệt xét lại các yêu cầu Logistics ngược.

2.4.10. Các Chu Kỳ Hoạt Động Logistics
Đầu vào của hệ thống là đơn đặt hàng xác định các
yêu cầu của một sản phẩm hay một vật liệu.
Đầu ra của hệ thống là mức hoạt động logistics.

Tần số giao dịch thay đổi giữa các chu kỳ hoạt động.
Chu kỳ hoạt động có thể được thiết lập để hỗ trợ
công việc mua bán một lần một rồi bị loại bỏ khi
cuộc mua bán chấm dứt.
Các chu kỳ hoạt động khác tiêu biểu cho những dàn
xếp dài hạn.
Dù cho con số và loại hình chu kỳ hoạt đông khác
nhau, mỗi chu kỳ logistics phải được thiết kế và
quản lý điều hành từng cái một.
Nói một cách khác, chu kỳ hoạt động là khuôn khổ
để thực hiện Logistics hội nhập.

2.4.11.Các Chu Kì Hoạt Động Phân Phối
Hàng Hóa
Hoạt động phân phối hàng hóa gồm chế biến và
giao hàng cho khách hàng.
Quy trình để có và duy trì khách hàng được chia
ra gồm các hoạt động tạo ra sự mua bán và các
hoạt động làm thỏa mãn khách hàng.
Các hoạt động tạo ra sự mua bán, quảng cáo và
bán hàng.
Các hoạt động tạo ra sự thỏa mãn của khách
hàng là phân phối hàng hóa.

2.4.10. Các Chu Kỳ Hoạt Động Logistics
Chu kỳ hoạt động phân tích Logistics có tính nội
nhập.
Xem xét Integrate Logistics theo chu kỳ hoạt động
cung cấp một quan điểm cơ bản về động học, giao
diện, và các quyết định cần gắn kết để tạo ra hệ

thống vận hành.
Các địa điểm của phương tiện mà các chu kỳ hoạt
động nối kết với nhau được gọi là ”nút”.
Ngoài các nút và điểm nối kết, chu kỳ hoạt động còn
yêu cầu phải có tồn kho, bao gồm định vị tồn kho
cơ bản và tồn kho an toàn, tức là các nút phương
tiện mà hoạt động Logistics xảy ra.
Các chu kỳ hoạt động trở nên năng động khi chúng
thỏa mãn các yêu cầu xuất / nhập.

NGUỒN NGUYÊN
VẬT LIỆU

CHU KỲ MUA SẮM
NHÀ XƯỞNG LINH
KIỆN

NHÀ XƯỞNG
LẮP RÁP

CHU KỲ HỖ TRỢ CHẾ
BIẾN

NHÀ KHO
PHÂN PHỐI

CHU KỲ PHÂN PHỐI
HÀNG HÓA
KHÁCH HÀNG


2.4.11.Các Chu Kì Hoạt Động Phân
Phối Hàng Hóa
Chu kỳ hoạt động phân phối hàng hóa bao
gồm năm hoạt động sau:
Chuyển giao đơn đặt hàng,
Xử lý đơn đặt hàng,
Tuyển chọn mặt hàng theo đơn hàng,
Vận chuyển mặt hàng theo đơn hàng, và
Giao hàng.
Phân phối hàng hóa là một sự kết nối giữa
một doanh nghiệp và khách hàng của nó.

15


12/1/2014

Lưu đồ chu kỳ hoạt động phân phối hàng hóa
XỬ LÝ ĐƠN
ĐẶT HÀNG

CHUYỂN
GIAO ĐƠN
ĐẶT HÀNG

ĐƠN ĐẶT
HÀNG CỦA
KHÁCH

XỬ LÝ ĐƠN

ĐẶT HÀNG

VẬN
CHUYỂN
ĐƠN HÀNG

GIAO HÀNG

2.4.11.Các Chu Kì Hoạt Động Phân
Phối Hàng Hóa
Để làm giám sát biến động điều hành
(a) Cần nỗ lực cải thiện tính chính xác của
dự báo
(b) Cần hoạch định một chương trình
phối hợp quản trị đơn đặt hàng với khách
hàng để làm giảm tối đa các bất trắc,
(c) Các chu kỳ hoạt động phân phối cần
được thiết kế một cách linh hoạt.

2.4.12. Các Chu kỳ Hỗ Trợ Hoạt Động
Chế Biến
Logistics hỗ trợ chế biến hoàn toàn thuộc về
bên trong của một doanh nghiệp, trong khi đó
hai lĩnh vực kia có liên quan đến sự bất trắc về
tác phong của khách hàng và nhà cung ứng.
Hỗ trợ hoạt động chế biến của một doanh
nghiệp là chuyển dịch vật liệu hoặc bán thành
phẩm giữa các nhà máy.
Khi sản xuất hoàn tất, tồn kho thành phẩm
được phân bổ và điều động hoặc tới khách

hàng hoặc tới các kho phân phối.
Khi có sự dịch chuyển này, các hoạt động phân
phối hàng hóa mới được khởi xướng.

2.4.11.Các Chu Kì Hoạt Động Phân
Phối Hàng Hóa
Maketing và bán hàng muốn duy trì một
dòng sản phẩm rộng với tồn kho cao bất kể
lợi nhuận thực tế của mỗi sản phẩm: với
cách thức như vậy, bất kì một yêu cầu nào
của khách hàng cũng đều được thỏa mãn.
Trong khi đó, mối quan tâm của chế biến là
kiểm sát chi phí bằng các vòng sản xuất dài
và ổn định và đạt được qui mô kinh tế để
sản sinh chi phí trên một đơn vị thấp.
Do vậy, khi sản xuất dòng sản phẩm hẹp,
công nghệ sản xuất đại trà thường được áp
dụng.

2.4.12. Các Chu kỳ Hỗ Trợ Hoạt Động
Chế Biến
Chế biến được xem như được định vị chính
giữa các hoạt động phân phối hàng hóa và thu
mua của một doanh nghiệp.
Việc tách rời hỗ trợ chế biến thành một lĩnh
vực điều hành riêng là một quan niệm tương
đối mới trong quản trị Logistics.
Để đạt được tính linh hoạt tối đa, người ta
đang xem xét lại các nguyên tắc truyền thống
và qui mô tối ưu để tương thích với sự thay

đổi nhanh.
Hỗ trợ chế biến rất khác với phân phối sản
phẩm hoặc thu mua.

2.14. Chu Kỳ Hoạt Động Mua Sắm.
Dòng lưu có trật tự của vật liệu, phụ tùng hoặc
tồn kho thành phẩm đến một phức hợp chế biến
hay phân phối như sau:
TÌM NGUỒN

NHẬN HÀNG

ĐẶT HÀNG VÀ XỬ LÝ

NHÀ
CUNG
ỨNG

VẬN TẢI

Inbound Logistics
Chu kỳ mua sắm thì tương tự như chu kỳ xử lý
đơn đặt hàng của khách hàng.

16


12/1/2014

3.1 Dẫn Nhập

Làm thế nào như một tổ chức xác định được điều
khách hàng muốn
- Làm thế nào tổ chức giúp khách hàng đạt được điều
họ muốn, tức có liên quan đến quản trị nhu cầu (1) và
quản trị đơn hàng và dịch vụ cho khách hàng (2).
(1) (Demand management) rất quan trọng bởi các chuỗi
cung ứng có hiệu quả là học được cách gắn kết giữa
cung và cầu: việc không gắn kết được sẽ dẫn đến
cung thừa hay cung thiếu: cung thừa có nghĩa là gia
tăng chi phí tồn kho và cung thiếu làm mất khách
hàng.
(2) (Order management) và dịch vụ cho khách hàng
(customer survice) bắt đầu khi quản trị nhu cầu
chấm dứt.
-

Chương 3: Quản trị nhu
cầu: Quản trị đơn hàng,
Quản trị dịch vụ khách
hàng

3.2 Quản Trị Nhu Cầu
Quản trị nhu cầu có thể được định nghĩa là “sự tạo dựng
xuyên qua chuỗi cung ứng và thị trường của nó một dòng
nhu cầu có phối hợp”. Một bộ phận chủ yếu của quản trị
nhu cầu là dự báo nhu cầu.
Điều chắc chắn là dự báo nhu cầu rất hữu ích cho cả tình
huống làm ra để trữ ( make – to – stock) (khi thành phẩm
được sản xuất ra trước khi nhận được đơn đặt hàng) lẫn
tình huống làm ra theo đơn hàng (made – to – order) (khi

thành phẩm được sản xuất ra sau khi nhận đơn đặt hàng
của khách hàng).
VD: Tuy Dell không thể dự báo cấu hình chính xác của mỗi
đơn hàng máy tính nhận được, nhưng Dell có thể dự báo
được tỷ trọng đơn hàng về máy tính để bàn và xách tay,
tức thành phần chuẩn.

3.2.1 Các mô hình dự báo nhu cầu
Dự báo tương đồng bao gồm việc xác định một hạng mục
tương đồng (analog) với hạng mục đang được dự báo rồi sử
dụng lịch sử nhu cầu của hạng mục tương đồng làm cơ sở dự
báo cho hạng mục sau.
Dự báo theo chuỗi thời gian (time – series forecasting) có
nghĩa là nhu cầu tương lai tùy thuộc hoàn toàn vào nhu cầu
trong quá khứ.
Các kỹ thuật dự báo theo chuỗi thời gian bao gồm việc dịch
chuyển bình quân và bình quân gia quyền. Bình quân đơn
giản được tính ra bằng cách cộng các nhu cầu xuyên qua
chuỗi thời gian rồi đem chia cho tổng số thời khoảng.
Dự báo nhân quả giả định rằng một hay nhiều yếu tố có lien
quan tới nhu cầu và rắng mối quan hệ giữa nhân và quả có
thể được dung để ước tính nhu cầu. Thí dụ, ở nhiều quốc gia
có mối liên hệ nghịch chiều giữa mức lãi suất và khả năng
mua nhà của khách hàng.

3.2.1 Các mô hình dự báo nhu cầu
Có ba loại mô hình dự báo nhu cầu:
Theo phán đoán
(2) Theo chuỗi thời gian
(3) Theo nhân quả.

Dự báo có tính phán đoán (judgmental forecasting) bao
gồm việc dung phán đoán hay trực giác và được đề cập
đến trong những tình huống không có hay có hạn chế các
dữ liệu cũ như giới thiệu một sản phẩm mới.
Các kỹ thuật dự báo có tính phán đoán bao gồm điều tra
và kỹ thuật phân tích tương đồng (analog analysis), v.v…;
với việc dự báo bằng điều tra, các bảng câu hỏi được sử
dụng để học hỏi về sở thích và ý đồ của khách hàng.
(1)

3.2.2. Các vấn đề về dự báo nhu cầu
Điều quan trọng phải thừa nhận là việc chọn một kỹ thuật
dự báo tùy thuộc rất nhiều yếu tố, thí dụ, các tình huống
có sẵn, chi phí dự báo theo thời gian và tiền, và sự chính
xác của kỹ thuật dự báo. Chẳng hạn, Công ty Apple dự báo
doanh thu của iPod.
Tính chính xác về dự báo đề cập đến mối quan hệ giữa
thực tế và dự báo, và tính chính xác có thể bị ảnh hưởng
bởi nhiều cân nhắc khác nhau: thí dụ, một trong những
thách thức với kỹ thuật tương đồng là việc chọn hạnh mục
tương đồng, bởi một sự chọn lựa không phù hợp sẽ làm
giảm đi tính chính xác.

17


12/1/2014

3.2.2. Các vấn đề về dự báo nhu cầu
Những điều đã được nêu trên đây xem dự báo nhu cầu

như một một thể rời rạc, bởi mỗi thành viên của chuỗi
cung ứng sản sinh ra các dự báo riêng của họ: tuy nhiên,
với quan niệm CPFR, các thành viên của chuỗi cung ứng
sẽ phải làm việc với nhau để công nhân một dự báo duy
nhất thay vì mỗi thành viên tự dự báo lấy.
Tuy kết quả rất khả quan, nhưng chúng ta cũng phải thừa
nhận rằng (1) không phải mọi sáng kiến của CPFR đều
thành công và (2) có những thách thức có liên quan đến
việc làm cho các thành viên cuả chuỗi cung ứng chia sẻ
dự liệu có sẵn để phát triển các dự báo.
Sau cùng, tuy là phần mềm dự báo ngày nay có tiến bộ
hơn những năm xưa, tuy nhiên các phần mềm thông
dụng như Excel spreadsheet của Microsoft vẫn chưa
được hoàn chỉnh, và còn nhiều khiếm khuyết.

3.3. Quản trị đơn hàng
Cũng có một gắn kết nữa giữa quản trị đơn hàng với
dịch vụ cho khách hàng bởi nhiều tổ chức phân tích các
tiêu chuẩn dịch vụ cho khách hàng dựa trên chu kỳ đặt
hàng,
Vì độ dài của chu kỳ đặt hàng ngày càng ngắn hơn. Việc
thiếu sự hợp tác xuyên suốt các giai đọan của chu kỳ đặt
hàng sẽ tạo ra sự trì hoãn và tạo ra một bất lợi cạnh
tranh (competitive disadvantage), một phần vì kéo dài
chu kỳ đặt hàng sẽ buộc khách hàng phải nắm giữ tồn
kho nhiều.
Chu kỳ đặt hàng phải được phân tích không phải chỉ
theo tổng thời gian của chu kỳ đặt hàng mà còn theo độ
tin cậy của chu kỳ đặt hàng nữa.


3.3.1. Chuyển đơn hàng
Chuyển đơn hàng (order transmittal ) là thời gian
từ khách hàng đặt hàng cho tới khi người bán
nhận đơn đặt hàng. Có năm cách chuyển đơn
hàng:
1. Giao tận tay,
2. Bằng thư tín,
3. Bằng điện thoại,
4. Bằng máy fax
5. Bằng phương tiện điện tử.
(Theo dõi chương 4)

3.3. Quản trị đơn hàng (Order
Mananagement)
Quản trị đơn hàng (order management) đề cập đến nhiều
loại hoạt động có liên quan đến chu kỳ đặt hàng (order
cycle).
Chu kỳ đặt hàng là thời gian khi một khách hàng đặt một
đơn hàng cho tới khi người đó nhận được hàng. Chu kỳ
đặt hàng có thể phân thành bốn khía cạnh, hay giai đoạn:
chuyển đơn hàng, xử lý đơn hàng, nhặt hàng và gom
hàng, và giao hàng.
Có một gắn kết chủ yếu giữa quản trị đơn đặt hàng và dự
báo nhu cầu, bởi một doanh nghiệp không thể ngồi chờ
đơn đặt hàng đến. Các dự báo xuất phát từ doanh thu và
tồn kho phải lưu trữ để doanh nghiệp có thể giao hàng
một cách thành công.

3.3. Quản trị đơn hàng
Cũng như kéo dài chu kỳ đặt hàng làm tăng mức tồn

kho. Tính thay đổi về thời gian của chu kỳ đặt hàng càng
lớn chừng nào thì mức tồn kho càng cao chừng ấy.
Một yếu tố thứ ba là quản trị đơn hàng và chu kỳ đặt
hàng đều có tính sống còn đến quan niệm đặt hàng
hoàn hảo (pertect order) đã nổi lên như một đo lường
cốt lõi của Logistics và chuỗi cung ứng.
Đặt hàng hoàn hảo được định nghĩa là đạt được các tiêu
chuẩn đo lường của khách hàng cùng một lúc.

3.3.2 Xử lý đơn hàng
Xử lý đơn hàng (order processing) là thời gian khi người
bán nhận đơn hàng cho tới khi một địa điểm phù hợp
(chẳng hạn một nhà kho) được phép hoàn thành đơn
hàng.
Ngày nay, các hệ thống xử lý đơn hàng được vi tính hóa:
thí dụ, các mẫu đặt hàng (được in ra hoặc theo format
của máy vi tính) được thiết kế để khách hàng và người
bán đều sử dụng máy vi tính. Cũng vậy, tính hóa đơn
khách hàng ngày càng được thực hiện bởi các mạng lưới
máy vi tính và phương tiện điện tử.

18


12/1/2014

3.3.2 Xử lý đơn hàng
Các hoạt động xử lý đơn hàng bao gồm việc kiểm tra đơn
hàng về tính đầy đủ và tính chính xác, kiểm tra khả năng
tài chính của người mua, đưa đơn hàng vào hệ thống, ghi

có cho một nhân viên bán hàng về vụ mua bán đó, lưu
trữ cuộc giao dịch, xác định địa điểm tồn kho, và dàn xếp
vận tải xuất ngoại.
Mặc dù một vài hoạt động phải được thực hiện theo một
trình tự (thí dụ, hàng được đặt không thể được chuyển đi
cho tới khi công ty biết được địa điểm lấy hàng), nhưng
một vài hoạt động có thể được thực hiện đồng thời (thí
dụ, ghi có một nhân viên bán hàng về phụ mua bán đó và
lưu trữ cuộc giao dịch)

3.3.3 Nhặt hàng và gom hàng
Nhặt hàng và gom hàng là giai đoạn kế tiếp của quy trình
quản lí đơn hàng bao gồm mọi hoạt động từ khi một địa
điểm phù hợp (như một nhà kho) được phép lấy hàng cho
tới khi hàng được chất lên một xe tải.
Hoạt động nhặt hàng và gom hàng tượng trưng cho cơ hội
tốt nhất để cải hiệu năng của chu kì đặt hàng: nó có thể
chiếm đến 2/3 thời gian và chi phí điều hành của một nhà
kho.
Ngoài ra, hiệu quả và hiệu năng của nhập hàng và gom
hàng có thể được cải tiến mà không cần phải có chi phí
lớn, (đề xuất là buộc những người nhận hàng học tập thật
kỹ công tác của mình và các thách thức mà họ đối mặt,
chẳng hạn các hạng mục không nằm đúng chỗ và đường đi
bị tắc nghẽn, v.v.)

3.3.4. Giao hàng
Giao hàng đề cập đến thời gian từ lúc chiếc xe tải nhận
chuyến hàng đến khi khách hàng nhận được hàng. Một
yếu tố có liên quan đến giao hàng là thời gian quá cảnh

(in – transit) tức thời gian từ khi hàng được nhặt cho tới
khi khách hàng nhận được hàng.

LOS ANGELES PORT, A TO Z

3.3.2 Xử lý đơn hàng
Một cách làm giảm thời gian chu kỳ đặt hàng là xác định
các hoạt động có thể thực hiện đồng thời, có ba cách tiếp
cận đối với hoạt động xử lý đơn hàng: nhận đơn hàng,
đặt ưu tiên cho đơn hàng, và địa điểm lấy hàng.
Đối với việc nhận hàng (order receipt), các đơn hàng đến
trước được chia thành loại, một loại cho các đơn hàng
EDI được phép vượt qua kiểm tra tính đầy đủ và chính
xác và một loại dành cho tất cả các đơn hàng khác.
Tuy vậy, việc kiểm tra mọi đơn hàng về tính đầy đủ và
chính xác làm tăng thời gian của chu kỳ đặt hàng.
Về tính ưu tiên của đơn hàng (order triage), tức xác định
đơn hàng nào là ưu tiên, có liên quan đến việc cho lấy
hàng từ một địa điểm gần khách hàng với mục đích là
làm cho chi phí vận tải giảm cũng như chu kỳ đặt hàng
ngắn hơn.

3.3.3 Nhặt hàng và gom hàng
Một đề xuất nữa là phân tích thời gian di chuyển (chiếm đến
60 – 80 % tổng số thời gian nhận hàng) của người nhận hàng.
Các công nghệ phù hợp có thể được sử dụng (vd: kỹ thuật
nhập theo ánh sáng - pick – to – light technology), cho phép
người nhập hàng đi theo ánh sáng, khác với lệ thường người
nhặt hàng phải tính cho được cho con đường tối ưu.
Sau khi nhận hàng xong, hàng gom lại phải được kiểm tra để

bảo đảm rằng chúng được nhặt một cách chính xác. Nếu
thiếu một mặt hàng nào đó, thông tin này được chuyển về
bộ phận giải quyết đơn hàng để các chứng từ ban đầu được
điều chỉnh.
Sau đó, một doanh mục kiện hàng (packing list) được kèm
theo mỗi đơn đặt hàng phải giao: người nhận hàng sẽ kiểm
tra danh mục kiện hàng khi nhận hàng giao và xác minh các
mặt hàng có mặt.

3.4. Dịch vụ khách hàng (Customer
service)
Khách hàng có tầm quan trọng đối với các doanh nghiệp:
hơn nữa, một đo lường thường được nêu là phải tốn
đến năm lần để phát triển một khách hàng mới so với
việc duy trì một khách hàng cũ.
Dịch vụ cho khách hàng (customer service) cố gắng làm
cho khách hàng hài lòng và tạo ra trong đầu óc họ một
nhận thức là doanh nghiệp quan tâm đến khách hàng.
Dịch vụ cho khách hàng có thể là một vũ khí cạnh tranh
sắc bén và khó cho các đối thủ bắt chước so với các yếu
tố khác trong hỗn hợp marketing (marketing mix) như
giá cả hay khuyến mãi.

19


12/1/2014

3.4. Dịch vụ khách hàng


3.4. Dịch vụ khách hàng

Dịch vụ khách hàng đôi khi được dùng để thay thế cho
thuật ngữ sự thỏa mãn của khách hàng (customer
satisfaction). Sự thỏa mãn của khách hàng so sánh kinh
nghiệm thực tế của một khách hàng với kinh nghiệp kỳ
vọng của người đó, và nếu kinh nghiệm thực tế bằng hai
vượt quá kinh nghiệm kỳ vọng, người khách hàng sẽ cảm
thấy hài lòng: ngược lại, nếu kinh nghiệm thực tế không
tương xứng với kinh nghiệm kỳ vọng, người khách hàng
sẽ cảm thấy thất vọng.
Dịch vụ cho khách hàng có thể ảnh hưởng đến kinh
nghiệm kỳ vọng và thực tế và vì vậy có ảnh hưởng đến sự
hài lòng của khách hàng. Thí dụ, khách hàng kỳ vọng rằng
nếu gọi điện thoại tại một điểm bán hàng thì cuộc gọi
phải được miễn phí: nhưng nếu họ không được làm như
vậy họ sẽ bất mãn.

3.4.1. Thiết Lập Mục Tiêu Dịch Vụ Cho Khách Hàng

Nhưng thay đổi có tính vĩ mô về môi trường như toàn
cầu hóa. Và những tiến bộ về công nghệ đang làm cho tổ
chức và cá nhân đòi hỏi phải có những mức dịch vụ cho
khách hàng cao hơn.
Bởi kỳ vọng của khách hàng không ngừng tăng lên để
tăng sự thỏa mãn của khách hàng, các doanh nghiệp phải
cần cải tiến dịch vụ cho khách hàng vì dịch vụ có độ tin
cậy cao sẽ giúp doanh nghiệp duy trì tồn kho thấp hơn,
nhất là tồn kho an toàn (safety stock) để làm hạ chi phí
nắm giữ tồn kho. Nói chung, dịch vụ cho khách hàng bao

gồm bốn yếu tố sau đây: thời gian, độ tin cậy, truyền
thông, và sự tiện lợi.

3.4.1. Thiết Lập Mục Tiêu Dịch Vụ Cho Khách Hàng

Bởi các tiêu chuẩn dịch vụ cho khách hàng có thể ảnh
hưởng rất lớn đến sự thành công chung của một doanh
nghiệp. việc hình thành các mục tiêu và mục đích là một
quyết định quan trọng của cấp lãnh đạo một doanh
nghiệp.
Phân phối có liên quan mật thiết với dịch vụ cho khách
hàng, vì thế bộ phận Outbound Logistics đóng một vai
trò quan trọng trong việc hình thành các mục tiêu và
mục đích của dịch vụ cho khách hàng.
Trong khi các mục đích là các phát biểu có tính rộng rãi,
tổng quát nhằm nêu bật các kết quả mà doanh nghiệp
phải đạt và các mục tiêu, tức các

3.4.1. Thiết Lập Mục Tiêu Dịch Vụ Cho Khách Hàng
Bởi CS là công cụ cạnh tranh, các doanh nghiệp phải biết
khách hàng đánh giá thế nào và mức dịch vụ và đối thủ
đang cung cấp, thông qua cái gọi là đánh giá chuẩn
(benchmarking)
Bản chất của sản phẩm cũng có ảnh hưởng đến mức dịch
vụ cho khách hàng phải đưa ra.
Khả năng thay thế sản phẩm, tức số sản phẩm mà khách
hàng có chọn để thỏa mãn nhu cầu của họ. Nếu một doanh
nghiệp gần như ở trong tình trạng độc quyền về một sản
phẩm, doanh nghiệp đó không cần phải đưa ra mức dịch
vụ cho khách hàng cao nhất, bởi người khách hàng phải

mua sắm sản phẩm đó bất kể mức dịch vụ ra sao: tuy
nhiên, nếu có nhiều sản phẩm cùng có chức năng như
nhau, các tiêu chuẩn về dịch vụ cho khách hàng sẽ trở nên
yếu tố quyết định trên quan điểm cạnh tranh.

phương tiện mà nhờ đó doanh nghiệp đạt được các mục
đích của họ lại có các đặc trưng như phải cụ thể, đo
lường được, có khả năng đạt được, và phải có hiệu quả
về chi phí, một yếu tố trung tâm trong việc xác định các
mục đích và mục tiêu trong dịch vụ cho khách hàng là xác
định quan điểm của khách hàng, tức hỏi ý kiến của khách
hàng về dịch vụ cung cấp cho họ.
Các câu hỏi có thể liên quan tới những dịch vụ nào họ
muốn nhưng chưa được cung cấp, hay dịch vụ nào là
quan trọng nhất đối với họ hoặc họ nghĩ như thế nào về
những dịch vụ mà người bán đang cung cấp hay những
cải thiện nào cần có đối với người bán, v.v..

3.4.2. Một số giải pháp cho CS:




Scorecarding & KPIs (Key Performance
Indicators)
Scorecard được sử dụng lần đầu bởi Analog
Devices vào năm 1987), đánh giá hiệu quả hoạt
động của CTY thông qua việc xem xét kết quả
hoạt động có thỏa mãn những mục tiêu chiến lược
của CTY

KPIs: các chỉ số thực hiện chủ yếu: đánh giá mức
độ thực hiện dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng
Quality Management: Mục tiêu QCS ( Quality
+ Cost +
Schedule)
Benchmark:

20


12/1/2014

Benchmark:
Làm thế nào để so sánh mức độ CS, khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp?
1.
2.
3.
4.
5.

6.

Lựa chọn & lập list các DN cùng ngành nghề
Lập các chỉ số so sánh cần thiết
Xác định mức độ quan trọng của từng chỉ số
Đánh giá mức độ thực hiện của DN và đối thủ
cạnh tranh
Lập ma trận xác định vị trí cạnh tranh dựa vào
2 tiêu chí: tầm quan trọng và tương quan giữa

các DN.
Kết luận – đưa ra chiến lược

Discussion:
The Rules For Good Customer Service?
1) Answer your phone.
2) Don't make promises unless you will keep them.
3) Listen to your customers.
4) Deal with complaints.
5) Be helpful - even if there's no immediate profit
in it.
6) Train your staff (if you have any) to be always
helpful, courteous, and knowledgeable.
7) Take the extra step.
8) Throw in something extra.

Mối tương quan giữa logistics, dịch vụ
logistics và dịch vụ khách hàng
Các hoạt động SX với mục tiêu chính: tiêu
thụ NVL thô… để SX thành phẩm, ứng
dụng công nghệ -> chức năng SP
Các hoạt động Marketing: Tìm hiểu nhu
cầu khách hàng và thị trường và đạt kết
quả “dịch vụ marketing”
Các hoạt động Logistics: kết hợp 2 hoạt
động trên -> dịch vụ logistics: liên kết sản
phẩm với khách hàng trong suốt các quá
trình. SP hàng hóa là đối tượng mà khách
hàng bỏ tiền ra mua.


Table: Framework for intermodal performance analysis
Price

Financial

Distance
based
door to
door

Timing

Loss &
damage
control

Ease of use

Technical

Asset
management

Return
Total cycle Ratio of
on assets time
claims to
number of
conts carried


Invoicing
accuracy
claims
processing

Flexibility
schedule
and
equipment

In transit
privileges

Value
based
door to
door

Return
Transit
on equity time
variances

Notification
procedures
to shipper of
claims

Shipment
tracing


Slotting
ease

Flexibility of
routing

Time
based
door to
door

Trading
margin

Tracing
abilities

Feedback

Equipment
availability

Technological
superiority

Willingness to
negotiate

Total

Timeliness Value of
EDI shipper Specialized
freight
reliability claims to
relationequipment
cost to
total number ship
customer
of conts
carried

On-time
performance

Ability of
negotiating
service changes
unfrastructure
compatibility

3.4.3. CS trong Logistics
Khách hàng của công ty SXKD?
Khách hàng của công ty cung cấp dịch
vụ logistics?
Mối tương quan giữa logistics, dịch vụ
logistics và dịch vụ khách hàng?

Logistics – Sản phẩm và dịch vụ
Lõi
của

sản
phẩm






Ngoài
ra

• Phân phối: thời gian và sự linh
hoạt
• Cung cấp sự tin cậy và nhất quán
• Một điểm để liên lạc
• Dễ dàng trong kinh doanh
• Hỗ trợ sau bán

Chất lượng
Chức năng của sản phẩm
Công nghệ
Độ bền

21


12/1/2014

Dịch vụ khách hàng trong Logistics


Dịch vụ khách hàng trong Logistics

Những hoạt động cụ thể của công ty
nhằm giải quyết tốt các đơn đặt hàng của
khách hàng
2. Việc thực hiện những công việc cụ thể,
được đánh giá bởi những thông số cụ
thể, những quy chuẩn có sẵn, VD: khả
năng hoàn thành đơn hàng trong vòng 24
tiếng
3. Một phần trong triết lý chung của công
ty, phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng
một cách tốt nhất

Quá trình diễn ra giữa người mua –
người bán và bên thứ 3 – các nhà thầu
phụ -> tạo ra GTGT cho sản phẩm
hay dịch vụ được trao đổi.
Để làm tốt được điều này?
- Hoạt động của doanh nghiệp?
- Hoạt động thuê ngoài liên quan đến
dịch vụ logistics?

1.

4.

Định nghĩa về dịch vụ khách hàng theo
Logistics:


Yêu cầu chất lượng cung cấp dịch vụ

Tạo ra những lợi ích về mặt thời gian và
địa điểm đối với sản phẩm hay dịch vụ

Sản phẩm cung ứng đúng số lượng,
chất lượng, đúng lúc về thời gian và địa
điểm
Các chứng từ đòi hỏi cung cấp đủ,
chính xác, kịp thời
Có thể giám sát trong suốt quá trình
dịch chuyển
Khả năng thích ứng với những biến đổi.

Bao gồm:
Giải quyết đơn hàng (phân loại, kiểm tra, thu
gom hoặc tách lô hàng, đóng gói bao bì, dán
nhãn…),
Vận tải,
Các dịch vụ hậu mãi khác

Thỏa mãn khách hàng.

Các yếu tố của dịch vụ khách hàng:
(Nguồn: Lambert D.DM., stock J.R: Strategic Logistics
Management. McGraw-Hill: 2002, P.99)

Định nghĩa về dịch vụ khách hàng theo Logistics:

Theo nghĩa rộng, dịch vụ khách hàng là

thước đo về mức độ hoạt động hiệu quả của
hệ thống logistics trong việc tạo ra sự hữu
dụng về mặt thời gian và địa điểm đối với
sản phẩm hay dịch vụ.
Quan điểm mới, dịch vụ khách hàng là quá
trình diễn ra giữa người mua- người bán và
bên thứ ba- các nhà thầu phụ; kết quả của
quá trình này là tạo ra giá trị gia tăng cho
sản phẩm hay dịch vụ được trao đổi.

Các yếu tố
transaction):






trước

giao

dịch

(Pre-

Xây dựng chính sách dịch vụ đối với khách hàng
(Written statement of policy);
Giới thiệu các dịch vụ cho khách hàng
(Customer receipt of policy statement);

Tổ chức bộ máy thực hiện (Organization
structure);



Phòng ngừa rủi ro (System flexibility);



Quản trị dịch vụ (Management service).

22


12/1/2014

Các yếu tố trong giao dịch (Transaction):
-

Tình hình dự trữ hàng hóa (stockout level);

-

Thông tin về hàng hóa (Order information);

-

Tính chính xác của hệ thống (System accuracy)
Tính ổn định của quá trình thực hiện đơn hàng
(Elements of order cycle);


-

Các yếu tố sau giao dịch (Post-transaction):

-

Khả năng điều chuyển hàng hóa (Transshipment);

-

Thủ tục thuận tiện (Order convenience);

-

Sản phẩm thay thế (Product subtitution).

Quản trị dây chuyền cung ứng (SCM):


Các dịch vụ cơ bản:
Quản trị dây chuyền cung ứng (SCM);
Dịch vụ giao nhận vận tải gom hàng
Forwarding and Groupage);
Dịch vụ hàng không;
Dịch vụ kho bãi – phân phối (Warehousing
and Distribution);
Các dịch vụ đặc thu tạo gia trị gia tăng.






Quản trị dây chuyền cung ứng (SCM):
Phát hành chứng tư vận tải cần thiết: FCR
(Forwarder Cargo Receipt), hoặc House Bill of
Lading đê người bán – vendor làm các thủ tục
khác: (CO, CQ), visa…
Dịch vụ thư gửi chứng tư thương mại:

Cho khách hàng mượn sản phẩm trong khi chờ
sửa chữa (Temporary replacement of product).

-

-

-

Giải quyết những than phiền, khiếu nại của
khách hàng (Customer claims, complaints,
returns);

-

Giới thiệu một sô dịch vụ khách hàng
Logistics tại Việt Nam:

-


Theo dõi sản phẩm (Product tracing);

-

Khả năng thực hiện các chuyến hàng đặc biệt
(Expedited shipment);

-

-

Lắp đặt, bảo hành, sửa chữa và các dịch vụ khác
(Installation, warranty alteration, repair, parts);

-

Nhận booking tư các doanh nghiệp: gọi là
vendors: mỗi nha cung ứng có form riêng
Lập kê hoạch đóng va vận chuyển hàng: tùy
vào sô lượng book – hàng lẻ hay nguyên
container – sẽ có kê hoạch đóng hàng phu
hợp:
Tiến hành nhận va đóng thực tê tại kho: đến
ngày giao hàng: các vendors sẽ gom hàng
vào kho, đóng container, giao ra cảng, làm
thu tục nhân viên logistics phải giám sát
chặt tất cả các khâu

Dịch vụ giao nhận vận tải va gom hàng:
-


Dịch vụ giao nhận: giám sát vận tải theo phương
thức hàng nguyên (cả container)
bao gồm cả
quản lý cước phí đường biển, hàng không, va
cước vận tải nội địa
thực hiện dịch vụ trọn
gói về giao nhận

Quản lý đơn hàng đến cấp SKU (stock keeping
unit): Các nha cung cấp lớn tại Việt Nam như:
Maersk, APL, NYK, Cargo System… có kha
năng cung cấp dây chuyền cung ứng theo chiều
sâu của sản phẩm.

23


12/1/2014

-

-

-

-

Dịch vụ giao nhận vận tải va gom hàng:


Dịch vụ hàng không, kho bãi – phân phối

Dịch vụ gom hàng: là dịch vụ chuyển hàng
đơn lẻ. Nha cung cấp nhận hàng tư các
vendors, sau đo gom lại đóng thành các
container, chuyển qua các cảng trung chuyển
ở Singapore, Malaysia, Taiwan… Tại cảng
trung chuyển hàng hóa sẽ được bốc dỡ va
phân loại theo nước đến va sau đo sẽ sắp xếp
thành các container từng nước. Tại nước
nhập khẩu, các nha cung cấp logistics dỡ
hàng, làm thu tục hải quan, vận chuyển giao
cho khách hàng- nha nhập khẩu
tiết kiệm
chi phí cho khách hàng.

Dịch vụ hàng không: phục vụ hàng cao cấp,
hàng cần chuyển gấp. Cung cấp dịch vụ hỗn
hợp air-sea, sea-air khi hàng hóa sản xuất
chậm tiến đô vài ngày

Dịch vụ hàng không, kho bãi – phân phối

Các dịch vụ đặc thu tạo gia trị gia tăng:

Dịch vụ kho bãi - phân phối: giúp quản lý tồn
kho, giảm chi phí tồn kho, tăng các chu ky
đơn hàng:
Dịch vụ kho bãi: thực hiện dịch vụ lưu kho
va giám sát hàng hóa

Nhận hàng, kiểm hàng, xếp hàng vào kho:
Xư lý đối với hàng hỏng:

Dán nhãn hàng hóa (Labelling): Làm dịch
vụ in va dán nhãn hàng hóa để đảm bảo
được in va dán đúng quy định nước nhập
hàng

-

-

Scanning: Nha cung cấp Logistics cung
cấp dịch vụ scan đê kiểm tra nhiều lần
hàng hóa về: số lượng, chủng loại, quy
cách nhằm phát hiện các sai sót trước khi
xuất hàng.

-

-

Lập va lưu trữ hồ sơ hàng hóa: để dễ dàng
truy xuất khi cần

-

Trucking: Vận chuyển đường bô bằng xe tải,
thực hiện công tác gom hàng (consolidation);
Làm thủ tục hải quan: cho hàng xuất nhập

khẩu;
Làm thủ tục mua bảo hiểm hàng hóa: theo gia
CIF;
Tư vấn hướng dẫn: lập các chứng tư, làm các
bản khai vê hàng hóa. Vd: hàng may mặc đi Mỹ
cần làm chứng tư Wearing Apparel Sheet hay
Multi Country Declaration
GOH (Garment on Hangers): Vận chuyển hàng
may mặc cao cấp

DAMCO - Part of the A.P. Moller - Maersk
Group ( />
VD: QUY TRÌNH CỦA FedEx

5 Văn phòng
Thành Phố Hồ Chí Minh
Hà Nội
Hải Phòng
Quy Nhơn
Đà Nẵng
3 kho lưu hàng
Saigon CFS 1 và Saigon CFS 2 Warehouse ( TPHCM )
Tân Hoàng Cầu Warehouse (khu Công Nghiệp Sóng Thần, tỉnh Bình Dương )
Red Star Warehouse ( Hải Phòng )
144

24


12/1/2014


DAMCO - Part of the A.P. Moller - Maersk
Group ( />
Dịch vụ khách hàng

Ngành hàng chính

Hàng tiêu dùng
Dệt may
Giày dép
Thực phẩm
Khách hàng chính

Unilever, P&G, Nestle, Adidas, Nike, Tobacco

145

146

Dịch vụ khách hàng

Dịch vụ khách hàng

Quản lí dây chuyền cung ứng ( Supply Chain Management )
Qu

Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế (Forwarding and Groupage)

Liên lạc và quản lý các yêu cầu xếp hàng
Đóng hàng vào container và xếp hàng theo đúng chỉ dẫn của


Giao nhận hàng hóa bằng đường biển

khách hàng

Dịch vụ khai báo hải quan

Cung cấp dịch vụ kho bãi và bảo quản.

Giao nhận hàng hóa triển lãm, công trình, dự án.

Gửi tới khách hàng kết quả xếp hàng (Container Load Result)

Cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng lẻ (LCL- Less

Phát hành vận đơn (House Bill of Lading) hoặc chứng nhận

than Container Loaded)

hàng (Forwarder Cargo Receipt )
Kiểm tra và gửi chứng từ đến các bên liên quan.
Quản lí đơn hàng(Purchase Order)
147

148

Dịch vụ khách hàng

Dịch vụ khách hàng


Dịch vụ kho bãi và phân phối hàng hóa (Warehouse & Distribution)

Giao nhận hàng hóa vận tải bằng đường hàng không (Airfreight)

Lưu giữ và bảo quản hàng hóa

Giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không từ cửa tới cửa

Gom hàng (Consolidation)

(Door to door Service)

Vận chuyển hàng hóa bằng xe (Trucking)

Giao nhận hàng hóa bàng đường hàng không đến các sân

Container cho hàng hóa treo sẵn (Garments on hangers)

bay (Airport to airport)

Đóng gói hàng hóa (Packing/Re-packing)

Khai báo hải quan (Customs clearance)

Dán nhãn hàng hóa (Labeling)

Vận chuyển liên hợp (Air- Sea, Sea-Air transport)

Kiểm tra mã số, mã vạch (Barcoding and Scanning)
Đóng pallett (Palletizing)

Phân loại hàng hóa (Sorting)
149

150

25


×