1
Bài 23
Tiết 93
Tuần 25
Văn bản:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (GDKNS)
- Phạm Văn Đồng -
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi
người, trong việc làm và trong sử dụng ngơn ngữ nói , viết hằng ngày.
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sơi nổi nhiệt tình của tác giả.
2. Kĩ năng
- Đọc, hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị
luận .
3. Thái độ
- Có ý thức rèn luyện những đức tính và thói quen sống giản dị ngay từ khi còn ngồi trên ghế
nhà trường .
- Xác định được mục tiêu phấn đấu, rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương đạo
đức của chủ tịch Hồ Chí Minh.
4. Năng lực HS: đọc diễn cảm, quan sát, nhận xét, động não, suy nghĩ, phân tích.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP: đức tính giản dò: giản dò trong lối sống, trong
quan hệ với mọi người, trong việc làm, lời nói và bài viết.
III. CHUẨN BỊ
- GV :Sách tham khảo, tư liệu
- HS : Soạn bài theo gợi ý GV
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)
2. Kiểm tra miệng : khơng kiểm tra vì bài trước đọc thêm
3. Tiến trình bài học(37 phút)
HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
Ở Bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ của Minh Huệ,
chúng ta đã rất xúc động trước hình ảnh giản dị của
người cha mái tóc bạc, suốt đêm khơng ngủ đốt lửa
cho anh đội viên nằm, rồi nhón chân đi dém chăn,
từng người, từng người một. Còn hơm nay chúng ta
lại thêm một lần nhận rõ hơn phẩm chất cao đẹp này
của CTHCM qua một đoạn văn xi nghị luận đặc
sắc của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng – Người học
trò xuất sắc – người cộng sự gần gũi nhiều năm với
Bác Hồ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác giả tác phẩm (4 I. Tác giả - tác phẩm: SGK/54
phút)
1.Tác giả
? Dựa vào chú thích trong sgk em hãy nêu vài nét về
thân thế và sự nghiệp của Phạm Văn Đồng .
2
- Phạm Văn Đồng (1906-2000) – một
- Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000) – là một trong cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí
những học trò xuất sắc và là cộng sự gần gũi của Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Suốt trong mấy chục năm ông
được sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ. Vì vậy, ông
đã viết nhiều bài và sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh
bằng sự hiểu biết tường tận và tình cảm yêu kính
chân thành, thắm thiết của mình.
- Ông từng là thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm
đồng thời cũng là nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng.
- Những tác phẩm của Phạm Văn Đồng hấp dẫn
người đọc bằng những tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi
nổi, lời văn trong sáng.
? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào .
- Trích từ diễn văn của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh
hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời
đại đọc trong đọc trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh
của Bác Hồ (19/5/1970).
- Là thủ tướng chính phủ trên ba mươi
năm.
- Là nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng.
- Các tác phẩm có tư tưởng sâu sắc,
tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng.
2. Tác phẩm
- Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
là đoạn trích từ bài diễn văn của
Phạm Văn Đồng trong lễ kỉ niệm 80
năm ngày sinh Chủ tịch Hồ chí Minh
(19/5/1970).
II. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Đọc
Hoạt động 3: Đọc - tìm hiểu chung(10 phút)
Gv hướng dẫn cách đọc: Đoạn trích này không chỉ
thuyết phục bằng lí lẽ, dẫn chứng mà còn bằng cả
thái độ, tình cảm của tác giả. Vì vậy khi đọc không
chỉ cần rõ ràng, mạch lạc mà còn phải thể hiện được
tình cảm của tác giả (sôi nổi cảm xúc), lưu ý những
câu cảm.
- G đọc 1 đoạn. Gọi 2 H đọc tiếp cho đến hết bài. G
nhận xét cách đọc – cho điểm .
2. Chú thích : SGK/54
Gv hướng dẫn tìm hiểu chú thích : Gọi H đọc chú
thích sgk/54, bổ sung thêm:
- Nhất quán: thống nhất, không khác biệt từ trước
đến sau.
- Tươm tất(tt): chu đáo, đẹp đẽ, cẩn thận
3. Thể loại: Nghị luận chứng minh
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại
3
? Trong văn bản này, tác giả đã kết hợp các kiểu nghị
luận chứng minh, giải thích, bình luận. Theo em kiểu
nghị luận nào là chính.
- Nghị luận chứng minh (bằng dẫn chứng và lí lẽ có
xen chút ít giải thích và bình luận)
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề nghị
luận( luận điểm chính)
? Bài văn nghị luận về vấn đề gì? Cụ thể hố trong
câu văn nào.
- Luận điểm chính :Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Câu chốt : “Sự nhất quán giữa đời
hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời
sống bình thường vơ cùng giản dị và khiêm tốn
của HCT”
? Mục đích chứng minh của văn bản này là gì .
- Làm rõ để mọi người hiểu về đức tính giản dị của
Bác Hồ trong những biểu hiện rất cụ thể.
? Tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào
trong đời sống và con người của Bác.
- Được biểu hiện trong cách ăn ở, sinh hoạt, cách ứng
xử và trong lời nói, bài viết.
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu trình tự lập luận
? Để đạt được mục đích đó, tác giả đã tổ chức lập
luận theo trình tự nào.
- Đi từ nhận xét khái qt đến những biểu hiện cụ thể
đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ Dùng lí lẽ để khđònh đsống cũng
như hoạt động CM của BH
+ Dùng nhiều dẫn chứng để chứng
minh về sự giản dò đó
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục bài văn
? Dựa vào trình tự lập luận, em hãy nêu bố cục của bài
văn.
+ Mở bài (đoạn 1,2): Nêu nhận xét chung về đức tính
giản dị của Bác.
+ Thân bài (đoạn 3,4,5): Trình bày những biểu hiện cụ
thể về đức tính giản dị của Bác(Chứng minh sự giản dị
của Bác).
GV: Vì là đoạn trích nên văn bản này khơng đủ 3 phần
như trong bố cục thơng thường của bài văn nghị luận.
Bài chỉ có 2 phần MB và TB.
Hoạt động 4 : phân tích văn bản (15 phút)
Gọi H đọc đoạn đầu “Điều rất quan … tuyệt đẹp”.
?Trong phần mở đầu này tác giả đã viết 2 câu văn:
một nêu nhận xét chung, một giải thích nhận xét ấy.
Đó là những câu văn nào?
- Điều rất quan trọng …..HCT
- Rất lạ lùng …tuyệt đẹp
? Nhận xét được nêu thành luận điểm ở câu thứ nhất
là gì?
- “Sự nhất qn giữa đời hoạt động chính trị và đời
4. Vấn đề nghị luận : Đức tính giản
dị của Bác Hồ ( câu mở đầu đoạn
văn)
5. Trình tự lập luận
- Đi từ nhận xét khái qt đến những
biểu hiện cụ thể đức tính giản dị của
Bác Hồ.
6 . Bố cục: 2 phần
III. Phân tích văn bản
1. Nhận định về đức tính giản dị
của Bác Hồ
- “Sự nhất qn giữa đời hoạt động
chính trị và đời sống bình thường
4
sống bình thường của Bác” → luận điểm của văn
bản
? Luận điểm này đề cập đến mấy phạm vi? Em thấy
vb này tập trung làm nổi bật phạm vi nào .
- Đời sống cách mạng và đời sống hằng ngày
- Làm nổi bật đời sống giản dị hằng ngày
? Trong đời sống hằng ngày, đức tính giản dị của
Bác được tác giả nhận định bằng những từ ngữ nào.
- Trong sạch, thanh bạch, tuyệt đẹp. → thâu tóm
được đức tính giản dị của Bác
? Trong khi nhận định về đức tính giản dị của Bác
Hồ tác giả đã có thái độ như thế nào? Lời văn nào
chứng tỏ thái độ đó?
→ thể hiện niềm tin của tác giả vào nhận định của
mình (điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là …)
và sự ngợi ca đối với Bác (rất lạ lùng, rất kì diệu là)
G chốt: Ngay đoạn văn đầu tác giả vừa nêu vấn đề
trực tiếp vừa nhấn mạnh tầm quan trọng của nó, đặt
nó trong mối quan hệ giữa đời hoạt động chính trị
cách mạng lay trời chuyển đất với đời sống hằng
ngày, trong sự nhất quán thống nhất cao độ. Nghĩa
là có sự hài hoà kết hợp và thống nhất giữa 2 phẩm
chất vĩ đại và giản dị, chính trị và đạo đức trong con
người, trong lối sống, tính cách của Bác. Tiếp theo
tác giả giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị đặc
biệt ấy vẫn được giữ nguyên vẹn qua cuộc đời 60
năm hoạt động cách mạng đầy sóng gió của Người vì
một mục đích duy nhất và vô cùng cao đẹp: tất cả vì
nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn của dân tộc không hề
gợn chút cá nhân.
GDKNS:Tự nhận thức được đời sống giản dị hằng
ngày của bản thân cần học tập ở Bác .
GV cho HS chú ý phần còn lại
? Trong đoạn tiếp theo tác giả đã đề cập đến 2
phương diện trong lối sống giản dị của Bác, đó là
những phương diện nào?
- Giản dị trong tác phong sinh hoạt và giản dị trong
quan hệ với mọi người.
Gv cho HS chú ý đoạn “ Con người của Bác…
Thắng, Lợi”
?Để làm rõ nếp sinh hoạt giản dị của Bác tác giả đã
dựa trên những chứng cứ nào? Nhận xét những dẫn
chứng được nêu trong đoạn này? ( Con người của
Bác…tao nhã biết bao).
- Bữa cơm của Bác (Bữa cơm chỉ có …sắp xếp tươm
tất)
- Cái nhà sàn nơi Bác ở (Cái nhà sàn … vườn hoa)
->Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, giản dị, đời
thường, gần gũi với mọi người nên dễ hiểu, dễ thuyết
phục người đọc.
của Bác” → luận điểm của văn bản
- Đời sống giản dị hằng ngày: Trong
sáng, thanh bạch tuyệt đẹp
→ thể hiện niềm tin của tác giả vào
nhận định của mình và sự ngợi ca
đối với Bác
2. Những biểu hiện của đức tính
giản dị của Bác Hồ
a . Giản dị trong lối sống
- Trong sinh hoạt
+ Bữa cơm : đạm bạc, tiết kiệm
+Nơi ở: đơn sơn, chan hòa với thiên
nhiên.
5
?Để thuyết phục người đọc về sự giản dị của Bác
trongcách làm việc và trong quan hệ với mọi người
tác giả đã nêu những chi tiết cụ thể nào? Nhận xét về
cách đưa dẫn chứng trong đoạn này.(Bác suốt đời
làm việc…Thắng, Lợi)
- Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc, từ việc
lớn đến việc nhỏ.
+ Viết thư cho một đồng chí
+ Nói chuyện với các cháu miền Nam
+ Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc
đến phòng ngủ, nhà ăn.
+ Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp
+ Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng,
Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.
- > Liệt kê,tiêu biểu, làm nổi rõ con người của Bác
trong quan hệ với mọi người.
? Trong đoạn văn này ngoài việc đưa ra những dẫn
chứng chọn lọc tiêu biểu để chứng minh tác giả còn
kết hợp với bình luận và biểu cảm. Hãy chỉ ra những
câu văn biểu cảm đó? Tác dụng?
+ Ở sự việc nhỏ đó, chúng ta còn thấy Bác quý trọng
biết bao kết quả sản xuất của con người và kính
trọng như thế nào người phục vụ.
+ Một đời người như vậy thanh bạch và tao nhã biết
bao.
-> Có tác dụng khẳng định lối sống giản dị của Bác,
bày tỏ tình cảm quý trọng của người viết, tác động
tới tình cảm, cảm xúc người đọc người nghe.
GV cho HS xem một số tranh
Bữa cơm tại Chiến khu Việt Bắc năm 1951
Bác Hồ bên bàn làm việc
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Việt Bắc(1960)
- Trong cách làm việc và trong quan
hệ với mọi người
- Tỉ mỉ, tận tâm, tận lực.
- Gần gũi, thân mật , yêu thương.
6
Bác tham gia lao động sản xuất
GV cho hS chú ý đoạn tiếp theo( Nhưng chớ…ngày
nay)
? Trong đoạn văn tiếp theo, tác giả giải thích và bình
luận về lí do và ý nghĩa của đức tính giản dị của Bác.
Em hiểu gì về lí do của lối sống giản dị của Bác từ
lời giải thích sau đây của tác giả: Bác Hồ sống đời
sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống
sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian
khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân?
- Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác luôn gắn liền với
cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân. Bác sống
giản dị vì Người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh
gian khổ của nhân dân.
? Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của lối sống giản
dị của Bác Hồ từ lời bình luận sau đây: Đời sống vật
chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn
phong phú với những tình cảm, tư tưởng, những giá
trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự
văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới
ngày nay?
- Lối sống giản dị hoà hợp với các giá trị tinh thần
khác làm thành phẩm chất cao quý tuyệt đẹp ở Bác.
Đó là biểu hiện của đời sống thật sự văn minh mà
mọi người cần lấy làm gương sáng noi theo. Ngay cả
trong thơ của mình Bác đã nhiều lần nói lên quan
niệm và cách sống như thế: Ăn khoẻ, ngủ ngon, làm
việc khoẻ; Trần mà như thế kém gì tiên (Sáu mươi
tuổi); Sống quen thanh đạm nhẹ người; Việc làm
tháng rộng ngày dài ung dung (Sáu mươi ba tuổi)
Thảo luận 2 phút: Vì sao tác giả nói đó là cuộc sống
thật sự văn minh?
- Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần,
tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không
vì riêng mình.
(?)Em hãy nhận xét về những lời giải thích, bình
luận này của tác giả?
- Sâu sắc, sát, đúng với con người của Bác. Mang
cảm xúc ngưỡng vọng của tác giả.
GV:Đoạn văn “Nhưng chớ hiểu lầm…trong thế giới
ngày nay” là câu sơ kết đoạn vừa có giá trị khái quát
nhấn mạnh luận điểm, vừa rút ra bài học thiết thực.
=>Khẳng định lối sống giản dị của Bác và bày tỏ tình
cảm quí trọng đối với Bác.
b . Giản dị trong cách nói và viết
- Sự giản dị của Bác vì:
+ Người sống sôi nổi, phong phú
đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ
và ác liệt của quần chúng nhân dân.
+Lối sống giản dị hoà hợp với các
giá trị tinh thần khác làm thành
phẩm chất cao quý tuyệt đẹp ở Bác.
Đó là biểu hiện của đời sống thật sự
văn minh mà mọi người cần lấy làm
gương sáng noi theo.
7
GV cho HS chú đoạn cuối bài
? Để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của
Bác, tác giả đã dẫn những câu nói nào của Bác ?
- Khơng có gì q hơn độc lập tự do.
-Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, Sơng
có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy khơng bao
giờ thay đổi.
? Vì sao tác giả lại dẫn những câu nói này.
- Đây là những câu nói nổi tiếng của Bác, mọi người
dân đều biết.
? Khi nói và viết cho quần chúng nhân dân, Bác đã
dùng những câu rất giản dị, vì sao.
- Vì muốn cho quần chúng hiểu được, nhớ được, làm
được.
? Những lời nói và viết của Bác có tác dụng gì.
- Có sức tập hợp, lơi cuốn, cảm hố lòng người.
? Tác giả đã bình luận như thế nào về tác dụng của
lối nói giản dị sâu sắc của Bác Hồ? Em hiểu như thế
nào về ý nghĩa của lời bình này?
- “Những chân lí …anh hùng cách mạng”. Đề cao
sức mạnh phi thường của lối nói giản dị và sâu sắc
của Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng u nước, ý
chí cách mạng trong quần chúng nhân dân. Từ đó
khẳng định tài năng có thể viết thật giản dị về những
điều thật lớn lao của Bác Hồ.
GDKNS: Làm chủ bản thân: Xác định được mục tiêu
phấn đấu , rèn luyện về lối sống của bản thân theo
tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bước vào
thế kỉ mới.
+ Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng,
cảm nhận của bản thân về lối sống giản dị của Bác.
Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS tổng kết ghi nhớ
SGK/55(5 phút)
? Em hãy nhận xét những nét đặc sắc trong nghệ
thuật nghị luận của bài văn.
- Chứng minh kết hợp với bình luận và biểu cảm .
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức
thuyết phục
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
? Em h.tập được gì về cách nghò
luận của tác giả ?
- Nghò luận của tác giả giàu sức
th.phục. Vì: L.điểm rõ ràng, mạch
lạc, d.c toàn diện, ph.phú, xác thực;
xen giữa d.c là giải thích, bình luận
nhẹ nhàng, sâu sắc).
? Văn bản này cho em hiểu biết
thêm gì về Bác ?
- Cùng với nhiều ph.chất cao q
khác, giản dò là đức tính nổi bật ở
Bác Hồ. Giản dò trong đời sống,
- Giản dị trong cách nói và viết của
Bác
+ Khơng có gì q hơn độc lập tự do.
+ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt
Nam là một, Sơng có thể cạn, núi có
thể mòn, song chân lí ấy khơng bao
giờ thay đổi.
IV. Tổng kết
1 . Nghệ thuật
- Chứng minh kết hợp với bình luận
và biểu cảm .
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận
sâu sắc, có sức thuyết phục
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
2. Nội dung
- Ca ngợi đức tính giản dị của BH
- Bài học về việc học tập, rèn luyện,
noi theo tấm gương đạo đức của
Chủ tịch HCM
8
trong qh với mọi người, Bác Hồ
cũng giản dò trong lời nói và bài
viết. ở Bác đời sống v.chất giản
dò hoà hợp với đ.s tinh thần ph.phú,
với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
? Qua văn bản, em hiểu gì về tình
* Ghi nhớ :SGK/ 55
cảm của tác giả
-Tác giả: Là người kính yêu và
trân trọng Bác.
V. Luyện tập
? Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản.
- Ca ngợi đức tính giản dị của BH
- Bài học về việc học tập, rèn luyện, noi theo tấm
gương đạo đức của Chủ tịch HCM
LH? Em hãy dẫn 1 bài thơ hay 1 mẫu truyện kể về
Bác để chứng minh đức tính giản dị của Bác?( Hs
bộc lộ)
Hoạt động 6: Hướng dẫn HS luyện tập(2 phút)
-Tìm một số ví dụ chứng minh sự
giản dò trong thơ văn của Bác ?
+ Tôi nói đồng bào nghe rõ
không ? (Tuyên ngôn độc lập).
+Sáng ra bờ suối, tối vào...(Tức
cảnh Pác Bó).
-“n khoẻ, ngủ ngon, làm việc
khoẻ
Trần mà như thế khác gì tiên.
-“Sống quen thanh đạm nhẹ người
Việc làm tháng rộng ngày dài ung
dung.”
(Sáu mươi tuổi)
4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút)
- Em hãy cho biết những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài văn?
+ Cách chứng minh: luận cứ tồn diện, dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực.Có sức
thuyết phục vì tác giả rất gần gũi với Bác.)
- Qua bài văn em có thể học tập được điều gì ở Bác?
- Em rút ra được kinh nghiệm gì trong việc làm kiểu bài lập luận chứng minh từ văn bản
trên?
5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)
* Đối với bài học ở tiết học này
- Học bài ghi nhớ, vở ghi và đoạn văn em thích nhất.
- Thực hiện phần luyện tập (G gợi ý: Bài 1 các em có thể sưu tầm thêm 1 số mẩu chuyện, bài
thơ của các tác giả khác viết về đạo đức, tác phong của Bác như: Theo chân Bác, Đêm nay Bác
khơng ngủ, Việt Bắc, Bác ơi.)
- Tìm trong chương trình Ngữ văn 6 đã học những tác phẩm nói về Bác, đối chiếu với tác
phẩm này
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” theo hướng dẫn sgk/57.
+ Thế nào là câu chủ động, câu bị động ?
+ Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
+ Luyện tập
9
V. PHỤ LỤC : tư liệu về Tác giả