Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng ở việt nam trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.81 KB, 34 trang )

Lời mở đầu
Bước sang thế kỷ 21 thế giới đã chứng kiến những thay đổi lớn của nền
kinh tế, tuy vậy suy thoái kinh tế và khủng hoảng kinh tế cũng đã xảy ra rất
nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu. Những thay đổi bất thường này đã chỉ ra
rằng trung tâm của quá trình phát triển không chỉ là tăng trưởng cao mà chất
lượng tăng trưởng kinh tế mới là vấn đề có ý nghĩa quan trọng
Trong những năm qua tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là khá cao
nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu gay gắt của cạnh tranh và hội nhập
kinh tế quốc tế, của mục tiêu đòi hỏi thoát khỏi tình trạng tụt hậu, xóa đói
giảm nghèo và công bằng xã hội.
Do vậy nghiên cứu đánh giá thực trạng về số lượng và chất lượng tăng
trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001-2008, xem xét ảnh hưởng như thế nào
đến vấn đề xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội là một vấn đề rất quan
trọng để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng ở
Việt Nam trong thời gian tới.
Mục tiêu nghiên cứu:
Làm rõ các lý luận về tăng trưởng kinh tế, về lượng và chất tăng trưởng
kinh tế
Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 –
2008, ảnh hưởng của nó đến vấn đề xoá đói giảm nghèo và công bằng xã hội.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng ở Việt
Nam trong thời gian tới
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề tăng trưởng kinh tế
của nền kinh tế Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân tích thống kê, phương pháp só sánh tổng hợp
Cấu trúc đề tài:
Chương I: Lý luận về tăng trưởng kinh tế
Chương II: Thực trạng số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt
Nam giai đoạn 2001 – 2008; ảnh hướng của tăng trưởng đến xoá đói giảm


nghèo và công bằng xã hội
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt
Nam
1


Chương I: Lý luận về tăng trưởng kinh tế
1.1 Khái niệm và ý nghĩa
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất định (thường là một năm).
Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản
ánh sự gia tăng nhiều hay ít, tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so
sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. Thu
nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị. Như
vậy, bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh
tế.
Trong quá trình phát triển kinh tế, sự tiến bộ và công bằng xã hội chính
là mục tiêu cuối cùng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phản ánh sự thay đổi về
chất của nền kinh tế, tăng trưởng là điều kiện cần của sự phát triển. Các nước
đang phát triển không thể thực hiện được mục tiêu phát triển nền kinh tế nếu
không có một khả năng tích luỹ vốn cao, và mục tiêu phấn đấu của xã hội
không phải là cho một sự công bằng trong đó ai cũng nghèo như ai. Một xã
hội lành mạnh phải dựa trên cơ sở của một nền kinh tế vững chắc về vật chất.
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất cần thiết cho quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và cho sự thay đổi các mục tiêu xã hội.
1.2. Tính chất 2 mặt của tăng trưởng kinh tế
Dù là tiêu thức phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế nhưng sự
tăng trưởng kinh tế cũng có tính hai mặt, đó là mặt lượng và mặt chất. Trong
quá trình phát triển các quốc gia phải quan tâm đồng thời đến cả hai mặt của
tăng trưởng kinh tế và xu hướng vận động tích cực của nó.

1.2.1 Mặt lượng của tăng trưởng kinh tế
Mặt lượng của tăng trưởng kinh tế là biểu hiện bên ngoài của sự tăng
trưởng, nó thể hiện ở ngay trong khái niệm về tăng trưởng và được phản ánh
thông qua các chỉ tiêu đánh giá quy mô và tốc độ tăng trưởng thu nhập.
Thu nhập của nền kinh tế thường thể hiện dưới dạng giá trị như: tổng giá
trị thu nhập, thu nhập bình quân trên đầu người. Các chỉ tiêu giá trị phản ánh
sự tăng trưởng theo hệ thống tài khoản quốc gia bao gồm : tổng giá trị sản
2


xuất (GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI),
thu nhập quốc dân (NI), thu nhập được quyền chi (GDI).
Trong số các chỉ tiêu nói trên, chỉ tiêu thường hay sử dụng nhất và phản
ánh chính xác hơn cả là GDP và GDP trên đầu người, nó phản ánh toàn bộ giá
trị gia tăng hay giá trị sản phẩm hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tạo nên trong
một khoảng thời gian nhất định của một quốc gia. Vì vậy khi đánh giá tăng
trưởng kinh tế, chúng ta thường sử dụng chỉ tiêu mức và tốc độ tăng GDP và
GDP/đầu người. Mặt khác, xét đến cùng về mục tiêu tăng trưởng, thì tốc độ
tăng trưởng dân số cũng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp. Nếu tốc độ tăng
trưởng tổng thu nhập lại thấp hơn tốc độ tăng trưởng dân số thì điều đó có
nghĩa là không có sự gia tăng về mặt lượng của tăng trưởng nếu xét theo mục
tiêu cuối cùng. Vì vậy quan điểm tăng trưởng hiện đại thường quan tâm nhiều
hơn đến chỉ tiêu mức và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người khi xét đến
mặt lượng của quá trình này.
Các nước đang phát triển có nhu cầu và khả năng đạt được tốc độ tăng
trưởng GDP cao hơn các nước phát triển. Về mặt nhu cầu, đó là mong muốn
đuổi kịp các nước phát triển về mặt kinh tế. Các nước đang phát triển sẽ ngày
càng tụt hậu so với các nước phát triển nếu không tạo cho mình một tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao hơn các nước phát triển. Mặt khác, nếu xét về mặt khả
năng, ở các nước đang phát triển hiện còn tồn tại một khối lượng nguồn lực

chưa được khai thác và sử dụng khá lớn, sản lượng thực tế đạt đựơc còn rất xa
với mức sản lượng tiềm năng, do đó nếu biết tìm ra được lực đầy mạnh mẽ, sẽ
dễ dàng đạt được tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn.
Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế nêu trên đều được tính bằng
giá trị. Giá trị GDP có thể tính theo đơn vị tiền tệ trong nước hoặc tính theo
đơn vị tiền tệ quy đổi ngoại tệ trực tiếp. Chính phủ các nước đang phát triển
có thể sử dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để thực hiện mục tiêu tăng
trưởng kinh tế nhanh của mình khi quy đổi theo đơn vị ngoại tệ trực tiếp. Giá
để tính các chỉ tiêu tăng trưởng gồm ba loại: giá so sánh, giá hiện hành và giá
sức mua tương đương. Giá so sánh là gí được xác định theo mặt bằng của một
năm gốc, giá hiện hành là giá được xác định theo mặt bằng của năm tính toán,
giá sức mua tương đương được xác định theo mặt bằng quốc tế và hiện nay
thường tính theo mặt bằng Hoa Kỳ. Mỗi loại giá phản ánh một ý nghĩa và
3


được dùng vào những mục đích khác nhau. Chỉ tiêu tăng trưởng tính theo giá
cố định phản ánh thu nhập thực tế, thường sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng
kinh tế giữa các thời kỳ và có ý nghĩa so sánh theo thời gian. Nếu tính theo
giá hiện hành kết quả nhận được là thu nhập danh nghĩa, thu nhập đạt được
theo mặt bằng giá tại thời điểm tính toán và thường được sử dụng trong việc
xác định các chỉ tiêu có liên quan đến vốn đầu tư, cơ cấu ngành kinh tế, ngân
sách, thương mại... Để quy đổi GDP thực tế thành GDP danh nghĩa và ngược
lại, cần sử dụng thông tin về chỉ số giảm phát GDP. Các chỉ tiêu tính theo giá
sức mua tương đương phản ánh thu nhập được điều chỉnh theo mặt bằng giá
quốc tế và dùng để so sánh theo không gian. Chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu
người tính theo sức mua tương đương thường dùng để so sánh mức sống dân
cư bình quân giữa các quốc gia.
1.2.2 Mặt chất lượng của tăng trưởng kinh tế
Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, chất lượng tăng trưởng là thuộc tính bên trong

của quá trình tăng trưởng kinh tế, thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
đạt được mặt số lượng của tăng trưởng và khả năng duy trì nó trong dài hạn.
Nếu hiểu theo nghĩa rộng, chúng ta có thể hướng theo khía cạnh tăng
trưởng kinh tế gắn với phát triển bền vững. Chất lượng tăng trưởng còn được
xem xét thêm tác động lan toả của tăng trưởng kinh tế đến các đối tượng chịu
ảnh hưởng, đó là ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, tác động của sự gia tăng thu nhập đến sự cải thiện tình trạng nghèo
đói, bình đẳng, công bằng xã hội và cuối cùng là kết quả của tăng trưởng ảnh
hưởng đến bền vững tài nguyên môi trường. Như vậy, nếu theo nghĩa rộng,
chất lượng tăng trưởng thể hiện năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào, tạo nên
tính chất, sự vận động của các chỉ tiêu tăng trưởng và ảnh hưởng lan toả của
nó đến các lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội – môi trường. Chất lượng
tăng trưởng theo nghĩa hẹp chính là nội dung chủ yếu nhất trong phân tích
tăng trưởng kinh tế, còn các khía cạnh ảnh hưởng lan toả của nó đến các lĩnh
vực của phát triển bền vững sẽ được đề cập khi phân tích và đánh giá mối
quan hệ của các yếu tố cấu thành phát triển kinh tế.
Đi đôi với quá trình thực hiện mục tiêu tăng trưởng nhanh, các nước nhất
là các nước đang phát triển phải quan tâm nhiều hơn đến chất lượng tăng
trưởng và đặt mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.
4


Nội dung đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế có thể hệ thống theo hai
nhóm tiêu chí, tiêu chí đánh giá hiệu quả của việc đạt được các chỉ tiêu tăng
trưởng và tiêu chí đánh giá khả năng duy trì tính bền vững của quá trình tăng
trưởng hiệu quả.
- Đánh giá hiệu quả tăng trưởng: thể hiện ở:
Sự so sánh giữa kết quả đạt được các chỉ tiêu tăng trưởng thu nhập) với
chi phí bỏ ra
So sánh giữa kết quả đạt được các chỉ tiêu tăng trưởng với các chỉ tiêu

thể hiện mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh tế, đó là tăng thu nhập thực sự
cho quốc gia (giá trị gia tăng) và nâng cao mức sống bình quân cho người dân
(thu nhập bình quân đầu người)
So sánh tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất (GO) và tốc độ tăng giá trị gia
tăng (VA)
Tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người (GDP/người), năng
suất lao động, suất đầu tư tăng trưởng (ICOR).
- Phân tích và đánh giá cấu trúc đầu vào của tăng trưởng.
Tăng trưởng kinh tế xét về phương diện nguồn gốc, tức là xem xét các
yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế có thể chia thành hai loại là tăng
trưởng theo chiều rộng và tăng trưởng theo chiều sâu. Tăng trưởng theo chiều
rộng, tức là tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn và tăng số lượng lao động và
tăng cường khai thác tài nguyên. Tăng trưởng theo chiều sâu là tăng trưởng
do tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tức là nâng cao
năng các nhân tố tổng hợp (TFP), đó là một yếu tố tổng hợp phản ánh tác
động của các yếu tố khoa học công nghệ, vốn nhân lực, các khía cạnh thể chế,
cơ chế tác động đến khả năng tiếp nhận, nghiên cứu và vận hành khoa học
công nghệ và vốn nhân lực vào hoạt động sản xuất và dịch vụ trong nền kinh
tế.
- Phân tích và đánh giá cấu trúc tăng trưởng theo ngành
Kết quả của tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào sự đóng góp của các
ngành kinh tế. Nừu xem xét nền kinh tế theo 3 khu vực : nông – lâm – ngư
nghiệp; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ thì quy mô và tốc độ tăng trưởng
GDP của từng ngành chính là biểu hiện mặt lượng của tăng trưởng đối với
ngành đó. Phân tích tương quan tốc độ tăng trưởng giữa các ngành với nhau,
5


mức độ và xu thế đóng góp của từng ngành vào tăng trưởng chung của toàn
nền kinh tế và tác động đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế lại

chính là xem xét mặt chất lượng của tăng trưởng kinh tế. Phân tích và đánh
giá chất lượng tăng trưởng theo khía cạnh cấu trúc tăng trưởng theo ngành cần
dựa vào các dấu hiệu sau đây:
Tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng đóng góp của mỗi ngành trong kết quả
tăng trưởng.
Tính chất hoạt động và xu thế chuyển dịch cơ cấu sản phẩm của từng
ngành, đặc biệt là hai khu vực công nghiệp và dịch vụ.
- Phân tích và đánh giá cấu trúc tăng trưởng theo đầu ra
Xét về phương diện đầu ra, có ba yếu tố: tích luỹ- đầu tư, tiêu dùng cuối
cùng và xuất khẩu ròng. Sự gia tăng trong tổng chi tiêu của nền kinh tế tạo
nên quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP theo góc độ chi tiêu và đó là khía
cạnh số lượng của tăng trưởng. Chất lượng tăng trưởng đứng trên góc độ chi
tiêu thực chất là xem xét cấu trúc bên trong và xu thế biến đổi vị trí của các
yếu tố cấu thành tổng thu nhập của nền kinh tế trên góc độ chi tiêu.Việc phân
tích chất lượng tăng trưởng khai thác theo khía cạnh đầu ra thể hiện trên các
khía cạnh:
Xem xét tốc độ tăng trưởng, cơ cấu chi tiêu và tỷ trọng đóng góp của
từng yếu tố đầu ra trong kết quả tăng trưởng.
Xem xét hiệu quả đầu tư: tỷ lệ tích luỹ chiếm trong GDP hàng năm, tỷ lệ
đóng góp của đầu tư đến tăng trưởng.
Xem xét tác động của xuất khẩu ròng đến tăng trưởng kinh tế
Như vậy số lượng và chất lượng là hai mặt của một vấn đề. Tuy vậy
trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau và tuỳ theo sự lựa chọn mô hình phát
triển mà vị trí của một trong hai mặt này được đặt ra khác nhau.
Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, để tạo ra những nét khởi
sắc nhanh chóng cho nền kinh tế, hình thành những tiền đề vật chất, động lực
cơ bản cho việc giải quyết những tiến bộ xã hội sau này, phần lớn các nước
đều có nhấn mạnh nhiều hơn đến mặt số lượng của tăng trưởng kinh tế và
nhiệm vụ trước mắt thường đặt ra là làm thế nào cải thiện đựơc các chỉ tiêu
phản ánh quy mô và tốc độ tăng trưởng


6


Giai đoạn sau, khi các chỉ tiêu tăng trưởng đã đạt được ở mức độ nhất
định thì mới quan tâm đến vấn đề chất lượng của tăng trưởng. Vấn đề đặt ra
trong giai đoạn này không phải là đạt được các chỉ tiêu tăng trưởng là bao
nhiêu mà là tính hiệu quả và sự bền vững của các chỉ tiêu ấy như thế nào. Vì
trí ngày càng nâng cao của mặt chất lượng tăng trưởng là hoàn toàn phù hợp
với xu thế tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế, cũng như phù hợp với mục
tiêu phát triển bền vững đặt ra cho mỗi quốc gia.

7


Chương II:
Thực trạng số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn
2001 – 2008; ảnh hướng của tăng trưởng đến xoá đói giảm nghèo và công
bằng xã hội
2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2008
Tốc độ tăng trưởng GDP và GO của Việt Nam từ năm 2001 - 2008
Năm
Tốc độ
tăng
trưởng
GDP
(%)
Tốc độ
tăng
trưởng

GO (%)

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

(2009)

6,80

7,08

7,34

7,70

8,44


8,17

8,5

6,23

5,32

12,06

11,09

12,43

11,78

12,74

12,4

12,67

Nước ta hiện nay có tốc độ tăng trưởng kinh tế được đánh giá là cao
trong khu vực. Tuy nhiên khi xem xét vấn đề này, điều quan trọng hơn là tỡm
hiểu chất lượng của sự tăng trưởng.
Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt
Nam đó tăng lên liên tục. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990),
GDP chỉ đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 4,4%/năm, thỡ trong 5 năm tiếp theo
(1991 - 1995), tăng trưởng GDP bỡnh quõn là 8,2%, cao hơn so với kế hoạch
đề ra là 5,5% - 6,5%, và thuộc vào loại cao trong số các nước đang phát triển.

Trong giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ tăng GDP bỡnh quõn của Việt Nam là
6,9%, tuy cú thấp hơn nửa đầu thập niên 90 thế kỷ XX do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á, nhưng vẫn vào loại cao trong khu vực.
Năm 2001, tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 6,8%, năm 2002: 7,08%, năm
2003: 7,34%, năm 2004: 7,7%, năm 2005: 8,44%, năm 2006: 8,17% và năm
2007: 8,5%, năm 2008: 6,23%, năm 2009: 5,32 %. So với các nước trong khu
vực, Việt Nam đứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưởng rất cao.

8


Cùng với tăng trưởng kinh tế cao, chất lượng tăng trưởng kinh tế cũng
đang được cải thiện. Tuy nhiên, theo nhiều đánh giá trong nước và quốc tế,
mặc dù Việt Nam đạt được những kết quả tăng trưởng cao, nhưng đó là những
kết quả tăng trưởng theo chiều rộng chứ chưa có sức bật tăng trưởng theo
chiều sâu. Việt Nam vẫn đang ở trong ranh giới của những nước kém phát
triển theo tiêu chuẩn của Liên hợp quốc.
Chất lượng tăng trưởng kinh tế ngày càng được cải thiện:
Nhờ đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong suốt thời kỳ đổi mới,
chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cũng ngày càng được cải thiện.
Điều đó thể hiện ở các khía cạnh cơ bản sau:
- Thu nhập theo đầu người ngày càng tăng. Trước thời kỳ đổi mới, phần
lớn dân số nước ta sống bằng nghề nông, Việt Nam bị đánh giá là một đất
nước nghèo nàn, lạc hậu, với mức thu nhập bỡnh quõn đầu người rất thấp và
có nhiều người trong diện nghèo đói. Đường lối đổi mới và chính sách hội
nhập kinh tế quốc tế đó tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, dẫn
đến nâng cao thu nhập cho người dân. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn
đầu người ở Việt Nam trong giai đoạn 1990 - 2002 đạt trung bỡnh 5,2%. Thu
nhập bỡnh quõn đầu người năm 2007 của người dân Việt Nam đó đạt 820
USD/năm, năm 2008, năm 2009 đạt hơn 1.000 USD. So với năm 1995, mức

thu nhập bỡnh quõn đầu người hiện nay của Việt Nam đó tăng hơn 3 lần.
- Tỷ lệ nghèo đói có xu hướng giảm mạnh: trên cơ sở kinh tế tăng trưởng
nhanh, mức độ nghèo đói của dân cư giảm mạnh. Năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo ở
Việt Nam là 15,7%, năm 2007 giảm cũn 14,8%, năm 2008 13,4% và năm

9


2009 cũn 12,3% (tớnh theo chuẩn nghốo quốc tế) và Việt Nam được thế giới
đánh giá là thành công trong việc chống nghèo đói.
- Chỉ số phỏt triển con người (HDI) của Việt Nam tăng lên đáng kể. Nhờ
chú trọng giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hạn chế tỷ lệ sinh, nên chỉ số
phát triển con người của Việt Nam đó được cải thiện đáng kể. Năm 2007,
HDI của Việt Nam đạt 0,733, xếp thứ 105/177 nước.
- Đời sống kinh tế, sinh hoạt của người dân ngày càng được cải thiện.
Đến nay ở Việt Nam có 89,4% xó đó cú điện, 94,6% xó cú đường trải nhựa,
98,9% xó cú trường tiểu học và 99% các xó cú trạm y tế. Nhiều mục tiờu đề
ra đó đạt được hoặc vượt mức như tỷ lệ chết ở trẻ em dưới 1 tuổi chỉ cũn
2,1%, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi cũn 25%, tỷ lệ thụn bản cú cỏn
bộ y tế cộng đồng đạt 79,8%. Tuổi thọ của người dân (năm 2007) đạt 71 tuổi.
Phần lớn người dân Việt Nam đó cú những tiện nghi tối thiểu cho sinh hoạt
hằng ngày như điện, nước sạch, ti vi... Tỷ lệ hộ dân có phương tiện đi lại bằng
xe máy, ô-tô và sử dụng các phương tiện sinh hoạt cao cấp như điện thoại di
động, máy tính cá nhân,... ngày càng có xu hướng tăng nhanh.
- Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển rừ nét theo hướng hiện đại hóa. Nếu
năm 1990, ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tới 38,7% GDP, thỡ đến
năm 2006 giảm cũn 20,4%. Trong khi đó, các ngành công nghiệp và xây dựng
ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, tăng tương ứng từ 22,7% lên 41,5%. Ngành
dịch vụ duy trỡ khỏ ổn định ở mức khoảng 38%. Xét trong từng nhóm ngành,
cơ cấu ngành kinh tế cũng có sự thay đổi tích cực. Trong nhóm ngành nông lâm - ngư nghiệp, tỷ trọng của ngành nông nghiệp và lâm nghiệp đó giảm,

nhường chỗ cho ngành thủy sản tăng lên. Trong cơ cấu ngành công nghiệp, tỷ
trọng của ngành công nghiệp chế biến cũng không ngừng tăng. Cơ cấu ngành
dịch vụ cũng thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ
có chất lượng cao như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch,...
- Năng suất lao động ngày càng tăng. Những ngành có năng suất lao
động tăng cao nhất phải kể đến là ngành khai thác (tăng 17%/năm), ngành
điện, khí đốt, nước (tăng 11,1%) nhờ áp dụng nhiều tiến bộ khoa học và công
nghệ mới trong sản xuất kinh doanh và quản lý. Hệ số vốn đầu tư phát triển so
với tốc độ tăng GDP đó giảm, chứng tỏ hiệu quả đầu tư đó tăng lên, mặc dù

10


vẫn cũn cao hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Ấn
Độ do chi phí lớn.
- Thể chế kinh tế thị trường bước đầu được hỡnh thành. Sự chuyển đổi
thể chế kinh tế hiện chủ yếu là dựa vào thị trường, để cho giá cả tự điều tiết,
tôn trọng quan hệ cung cầu, khuyến khích kinh tế tư nhân, hỡnh thành hàng
loạt cỏc thị trường,... Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đó bảo đảm sự tồn tại và
phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trường và khu vực đầu tư nước ngoài. Tiếp theo đó là hàng loạt đạo luật quan
trọng để vận hành nền kinh tế thị trường đó ra đời như Luật Đầu tư, Luật
Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Thuế, Luật Phá sản, Luật Môi trường, Luật
Lao động, Luật xõy dựng... và hàng trăm pháp lệnh, nghị định khác của Chính
phủ nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật và thực hiện các chương trỡnh phỏt
triển kinh tế - xó hội...
Cựng với việc hỡnh thành khuụn khổ phỏp lý cho nền kinh tế thị trường,
các thể chế thị trường ở Việt Nam cũng từng bước được hỡnh thành. Chớnh
phủ đó chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, nhấn mạnh
quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế, thành

lập hàng loạt cỏc tổ chức tài chớnh ngõn hàng, hỡnh thành những thị trường
cơ bản như: thị trường tiền tệ, lao động, hàng hóa, đất đai, khoa học và công
nghệ,... Cải cách hành chính được đẩy mạnh. Chiến lược cải cách hành chính
giai đoạn 2001 - 2010 chính là một quyết tâm lớn của Chính phủ Việt Nam,
trong đó nhấn mạnh đến việc sửa đổi các thủ tục hành chính, luật pháp, cơ chế
quản lý kinh tế nhằm tạo ra sự năng động, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất
nước trong giai đoạn mới.
Những hạn chế về chất lượng tăng trưởng kinh tế
Nhỡn chung, đánh giá về mặt lượng, cho đến nay, nền kinh tế Việt Nam
tăng trưởng với mức độ khá cao và đạt được những thành tựu đáng tự hào về
tăng GDP trên bỡnh quõn đầu người, giảm tỷ lệ nghèo đói, cải thiện chất
lượng cuộc sống, tăng năng suất lao động, ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới thể
chế,... Tuy nhiên, nếu nhỡn nhận một cỏch tổng quỏt, khỏch quan thỡ chất
lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cũn chưa tốt, thể hiện cụ thể như sau:
- Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng kinh tế cũn thấp.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu nghiêng về chiều
11


rộng hơn là chiều sâu, nghĩa là tỷ trọng tác động của 2 nhân tố vốn và lao
động gấp nhiều lần tác động của khoa học - công nghệ tới tăng trưởng. Ngay
cả khi phát triển theo chiều rộng, yếu tố chủ yếu đóng góp vào tăng trưởng
GDP lại là vốn, mà Việt Nam bị thiếu vốn, đang phải đi vay rất nhiều. Trong
khi đó, việc sử dụng vốn đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế thấp thể hiện rừ qua
hệ số ICOR cao, luụn trong khoảng 5, năm 2007 là 4,8.
Lao động là yếu tố dồi dào nhất của Việt Nam, hiện lại đang có xu hướng
dư thừa bởi số người đến độ tuổi bổ sung vào đội quân lao động hằng năm
vẫn khá lớn (hơn 1 triệu người). Tuy nhiên, yếu tố này đó khụng được sử
dụng hiệu quả để tạo ra tăng trưởng GDP lớn hơn. Nguồn nhân lực của nước
ta đó khụng được sử dụng hết, thậm chí lóng phớ. Cụ thể là:

+ Tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao: năm 2009 là 2,9% cao hơn mức
2,38% năm 2008, trong đú tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 4,64%; xấp
xỉ năm 2008, khu vực nụng thụn là 2,25%, cao hơn mức 1,53% của năm
2008.
+ Tỷ lệ lao động được đào tạo (tốt nghiệp đại học, cao đẳng và dạy nghề)
không có việc làm hoặc việc làm không đúng chuyên môn cũn rất lớn, gõy
lóng phớ rất nhiều về chi phớ đào tạo của gia đỡnh và xó hội, dẫn đến cơ cấu
lao động mất cân đối, thừa thầy thiếu thợ. Nhiều lao động trẻ được đào tạo, có
trỡnh độ kỹ thuật, có sức khỏe vẫn bị thất nghiệp. Ngoài ra, chương trỡnh đào
tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động. Học sinh học lý
thuyết nhiều, nhưng khả năng vận dụng thực tiễn rất yếu. Học sinh chuyên
các ngành khoa học cơ bản không được khuyến khích nên thiếu hụt nghiêm
trọng. Như vậy, nguồn lực năng động nhất, cũng là lợi thế phát triển quan
trọng bảo đảm sự phát triển bền vững của Việt Nam đang bị lóng phớ rất lớn,
khú phục vụ hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế. Vỡ thế, năng suất lao động của
Việt Nam hiện rất thấp so với các nước trong khu vực.
- Chất lượng tăng trưởng kinh tế cũn thấp thể hiện cả ở yếu tố đầu ra.
Trong cơ chế thị trường, đầu ra - tiờu thụ sản phẩm - cú ý nghĩa quyết định
quá trỡnh tỏi sản xuất xó hội. Đầu ra quan trọng nhất trong nền kinh tế Việt
Nam thời kỳ đổi mới là xuất khẩu hàng hóa. Mặc dù xuất khẩu của Việt Nam
có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, nhưng cơ cấu xuất khẩu của chúng ta
đang đối mặt với nhiều vấn đề. Hàng nguyên liệu, hàng thô, hàng sơ chế,
12


hàng gia công hiện vẫn chiếm tỷ trọng khá cao, do đó khả năng thu ngoại tệ
chưa khai thác hết. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch của các mặt
hàng này chiếm tới 3/4, chủ yếu là do sự tăng nhanh về lượng của các mặt
hàng than đá, dầu thô, cà phê, hạt tiêu, điều, chè và sự tăng nhanh về giá của
các mặt hàng dầu thô, than đá, gạo, cao su, hạt điều, lạc,...

Trong khi đó, vài năm gần đây, kim ngạch nhập khẩu lẫn tỷ lệ nhập siêu
tăng nhanh. Năm 2007 thâm hụt cán cân thương mại đó lờn đến trên 14 tỷ
USD, năm 2008 là 18 tỷ USD. Điều đáng lưu ý là, nhập siờu tập trung chủ
yếu vào khu vực kinh tế trong nước, chứng tỏ Việt Nam chưa tận dụng được
thời cơ, chậm khắc phục thách thức do cắt giảm thuế nhập khẩu theo lộ trỡnh
hội nhập đó cam kết. Bờn cạnh đó, nhiều mặt hàng của chúng ta chưa có
thương hiệu riêng hoặc phải dùng thương hiệu của nước khác khi xuất khẩu,
nên không tạo ra được giá cả cạnh tranh với hàng hóa cùng loại của các nước
trong khu vực và trên thế giới.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm và lạc hậu. Tăng trưởng kinh tế của
Việt Nam vẫn chủ yếu tập trung ở một số ngành và sản phẩm truyền thống, có
công nghệ không cao như dệt may, thủy sản, nông sản chưa qua chế biến,...
Trong những năm gần đây, tuy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn những năm 90,
nhưng tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến trong GDP cũn thấp. Cụng
nghiệp khai thỏc vẫn chiếm một tỷ trọng khỏ ổn định trong GDP. Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp chậm là một yếu điểm
của Việt Nam so với một số nước trong khu vực, nhất là so với Trung Quốc nước có xuất phát điểm và thời gian bắt đầu mở cửa tương đối gần với Việt
Nam. Nếu nước ta tiếp tục mô hỡnh tăng trưởng chủ yếu dựa vào những lợi
thế so sánh tĩnh (nguồn tài nguyên thô, lao động rẻ chưa có kỹ năng) như hiện
nay, thỡ khú cú thể duy trỡ được tăng trưởng cao trong dài hạn, nhất là trong
bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng.
+ Chênh lệch giàu nghèo có xu hướng gia tăng. Mặc dù Việt Nam đạt
nhiều thành công trong công tác chống đói nghèo, nhưng tỷ lệ nghèo đói của
Việt Nam ở các vùng Tây Nguyên, vùng núi phía Bắc và vùng duyên hải Bắc
Trung Bộ vẫn cũn cao. Ngoài ra, khoảng cỏch giàu nghốo ngày càng doóng
rộng đồng thời với quỏ trỡnh giảm nghốo.

13



+ Tài nguyên môi trường chưa được khai thác hiệu quả, ô nhiễm môi
trường gia tăng. Đến nay, đầu tư vào các nguồn tài nguyên, nhất là tài nguyên
rừng đang được Chính phủ quan tâm thực hiện trong các chương trỡnh mục
tiờu quốc gia, đặc biệt là Chương trỡnh trồng 5 triệu ha rừng. Tuy nhiờn,
trong thời kỳ 10 năm (1990 - 2000), diện tích rừng trồng mới tăng trung bỡnh
0,5%/năm, nhưng tỷ lệ diện tích rừng bị cháy và phá rừng cũng rất cao, tập
trung ở một số tỉnh nghèo, sản xuất nông nghiệp dựa chủ yếu vào tài nguyên
rừng như Lai Châu, Quảng Trị,...Hiệu quả sử dụng năng lượng đó tăng lên
đáng kể, nhưng vẫn cũn thấp. Lượng đi-ô-xít cac-bon thải ra tính trên đầu
người tăng gấp đôi trong thời kỳ đổi mới. Tại một số thành phố và trung tâm
công nghiệp, ô nhiễm môi trường nước, không khí và chất thải công nghiệp
đó vượt quá mức cho phép. Vấn đề khai thác tài nguyên, đầu tư vào tài sản
môi trường và vấn đề ô nhiễm môi trường đang đe dọa sự phát triển bền vững
của Việt Nam.
+ Năng lực cạnh tranh quốc gia thấp và khoảng cách tụt hậu so với các
nước trong khu vực có xu hướng tăng. Việt Nam hiện đang ở trong tỡnh trạng
năng lực cạnh tranh thấp và có xu hướng tụt hạng so với thời kỳ trước năm
1996. Vào năm 2003, Việt Nam đứng thứ 60 trên thế giới về năng lực cạnh
tranh, tăng 5 bậc so với năm 2002, nhưng giảm 7 bậc so với thứ hạng 53 của
năm 2000 và giảm 21 bậc so với thứ hạng năm 1998. Năm 2006, Việt Nam
xếp thứ 77/125 quốc gia, tụt 3 hạng so với năm 2005. Nếu so sánh năng lực
cạnh tranh của Việt Nam với một số nước ASEAN, thỡ Singapo xếp thứ 26,
Thái Lan xếp thứ 35, In-đô-nê-xi-a xếp thứ 50, Phi-lip-pin xếp thứ 71, Campu-chia xếp thứ 103. Như vậy, Việt Nam chỉ xếp trên Cam-pu-chia. Các nước
Lào, Bru-nây, Mi-an-ma chưa được xếp hạng về năng lực cạnh tranh. Năng
lực cạnh tranh thấp và có xu hướng tụt bậc này cho thấy, Việt Nam đang đứng
trước rất nhiều nguy cơ có thể bị tụt hậu so với các nước trong khu vực và
trờn thế giới.
2.2 ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xoá đói giảm
nghèo và công bằng xã hội thời gian qua.


14


Tỷ lệ nghèo đói có xu hướng giảm mạnh.
Năm

2006

2007

2008

2009

Tỷ lệ hộ
nghốo (%)

15,47

14,8

13,4

12,3

Trên cơ sở kinh tế tăng trưởng nhanh, mức độ nghèo đói của dân cư giảm
mạnh.
Năm 2007 cả nước só 723,9 nghìn lượt hộ với 3.034,5 nghìn lượt nhân
khẩu thiếu đói giáp hạt giảm 6% lượt hộ và giảm 11,69% số lượt nhân khẩu
so với năm 2006.

Năm 2009 trên địa bàn cả nước có 676,5 nghỡn lượt hộ với 2973,3 nghỡn
lượt nhân khẩu thiếu đói, giảm 29,4% số lượt hộ và giảm 26,2% số lượt nhân
khẩu thiếu đói so với năm trước. Thiếu đói tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng
Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
Trung.

Năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam là 15,7%, năm 2007 giảm cũn
14,8%, năm 2008 13,4% và năm 2009 cũn 12,3% (tớnh theo chuẩn nghốo
quốc tế), tuy vẫn còn những hộ đói nhưng Việt Nam được thế giới đánh giá
là thành công trong việc chống nghèo đói.
Sự chênh lệch về thu nhập và mức sống giữa các vùng miền có xu hướng
gia tăng.

15


Vấn đề kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội là vấn đề
vô cùng phức tạp, đũi hỏi khụng chỉ cần nắm vững mối quan hệ qua lại giữa
tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội, mà cũn cần phải nhận thức và giải
quyết tốt những mõu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa chỳng.
- Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội
Có thể khẳng đỉnh rằng tăng trưởng kinh tế là điều kiện không thể thiếu
được để thực hiện, phát triển và đảm bảo công bằng xó hội. Thực tế cho thấy,
kinh tế cú tăng trưởng thỡ mới có thể xóa bỏ được những biểu hiện bất bỡnh
đẳng và bất công xó hội đó từng tồn tại hàng ngàn năm trong lịch sử các dân
tộc (chẳng hạn vấn đề bóc lột giai cấp, bất bỡnh đăng nam nữ, bất bỡnh đẳng
dân tộc, sự chênh lệch về mức sống giữa các vùng dân cư…) và phỏt triển
cụng bằng xó hội lờn một trỡnh độ mới cao hơn. Tất nhiên, trong điều kiện
kinh tế thiếu thốn vẫn có thể và phải thực hiện công bằng xó hội ở một mức
độ nhất định, nhưng công bằng trong điều kiện như vậy chỉ nặng về phía bỡnh

quõn là cụng bằng ở trỡnh độ thấp, chưa vượt ra khỏi khuôn khổ của trật tự
cũ.
Ở nước ta sau hơn 20 năm đổi mới, sự tăng trưởng của nền kinh tế đất
nước đó tạo điều kiện cho xó hội cú thờm những khoản tớch lũy nhất đinh để
đầu tư cho các chương trỡnh phỏt triển kinh tế và xó hội ở tất cả cỏc vựng, kể
cả vựng sõu vựng xa, như mở mang hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, y tế,
giáo dục, khuyến khích tài năng tạo thêm công ăn việc làm, làm tốt hơn việc
đền ơn đáp nghĩa, trợ giúp những người có hoàn cảnh khó khăn… Nhờ có
tăng trưởng kinh tế, các thành viên xó hội mới cú thờm cơ hội để học tập, rốn
luyện, nõng cao khả năng lao động và quản lý để tham gia vào hoạt động kinh
tế và các hoạt động xó hội khỏc mà trước đó họ chưa có điều kiện.
Để thực hiện tăng trưởng kinh tế một cách bền vững, cỏc nhà xó hội
học thường nhấn mạnh vấn đề công bằng xó hội - một trong những yờu tố nội
sinh của tăng trưởng kinh tế. Công bằng xó hội là một động lực phát triển
kinh tế - xó hội, bởi vỡ cụng bằng xó hội là yến tố cú tỏc động trực tiếp đến
lợi ích của chủ thể hoạt động, do đó nó kích thích tính năng động sáng tạo của
mọi thành viên xó hội, huy động các nguồn nhân lực vật lực, tài lực trong và
ngoài nước vào việc phát triển kinh tế. Có công bằng xó hội, người lao động
mới phát huy hết nhiệt tỡnh và khả năng lao động, không ngừng nâng cao
16


năng suất lao động để tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm có chất lượng cao. Có
công bằng xó hội, cỏc nhà kinh doanh mới chịu bỏ vốn, chấp nhận rủi ro để
đầu tư cho sản xuất. Công bằng xó hội là một trong những điều kiện quan
trọng đảm bảo tăng trưởng kinh tế một cách ổn đinh lâu dài, theo hướng tiến
bộ xó hội.
- Mâu thuẫn trong quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xó
hội
Mặc dù giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội khụng cú mõu

thuẫn trực tiếp với nhau nhưng trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay,
quan hệ giữa chỳng bị khỳc xạ thụng qua một số mâu thuẫn khách quan nhất
định, do đó, nếu không nhận thức và giải quyết tất những mâu thuẫn này thỡ
kết quả của tăng trưởng kinh tế sẽ không dẫn đến sự hoàn thiện, mà dẫn đến
sự xấu đi của lĩnh vực công bằng xó hội. Những bất cụng xó hội- hậu quả của
việc giải quyết khụng tốt những mõu thuẫn này sẽ tỏc động trở lại và kỡm
hóm sự tăng trưởng kinh tế.
Trước hết, nói về mâu thuẫn giữa bóc lột và bị bóc lột. Nước ta đang ở
trong thời kỳ quá độ lên CHXH, do đó để có được sự tăng trưởng kinh tế,
chúng ta không có cách nào khác hơn là phát triển một kinh tế nhiều thành
phần, nhiều hỡnh thức sở hữu và kinh doanh, trong đó có cả hỡnh thức kinh
doanh cú thuờ mướn lao động. Như vậy, ở đây xuất hiện một mâu thuẫn: mâu
thuẫn giữa lợi ích của nhà kinh doanh và lợi ích của người lao động (có thể
nói nói cách khác, mâu thuẫn giữa bóc lột với bị bóc lột)
Mục tiêu phấn đấu của CHXH không chỉ là công bằng xó hội, mà cũn
là bỡnh đẳng xó hội. Bỡnh đẳng vô sản cao hơn bỡnh đẳng tư sản một bậc.
Đúng như F. Engen đó viết: "Bỡnh đẳng tư sản (xóa bỏ các đặc quyền giai
cấp) rất khác với bỡnh đẳng vô sản (xóa bỏ bản thân các giai cấp)".
Cụng bằng xó hội trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh khớa cạnh bỡnh
đẳng (tức cống hiến ngang nhau thỡ hưởng thụ ngang nhau), cũn phải chấp
nhận sự bất bỡnh đẳng (tức người nào làm nhiều thỡ hưởng nhiều, làm ít thỡ
hưởng ít, hay nói chính xác hơn là sự chênh lệch về mức hưởng thụ tương
ứng với sự chênh lệch về số lượng và chất lượng đóng góp). Như vậy, trong
bản thân công bằng xó hội trong giai đoạn hiện nay đó hàm chứa một mõu
thuẫn: mõu thuẫn giữa bỡnh đẳng và bất bỡnh đẳng. Mâu thuẫn này cũn là
17


mõu thuẫn giữa bỡnh đẳng xó hội với tớnh cỏch là mục tiờu của CHXH và
cũng là điều mà các chính sách xó hội của chỳng ta đang phấn đấu từng bước,

với sự bất bỡnh đẳng trong hưởng thụ do sự không ngang bằng nhau của các
cá nhân, nhóm xó hội trong lao động, đóng góp, sự bất bỡnh đẳng này cũng là
một yêu cầu của công bằng xó hội trong điều kiện cơ chế thị trường.
Mõu thuẫn giữa bỡnh đẳng và bất bỡnh đẳng, nếu không được giải
quyết thường xuyên và đúng đắn thỡ cú thể xảy ra hai trường hợp: hoặc là, đó
nhận thức khụng đúng mà Nhà nước can thiệp một cách chủ quan vào tiến
trỡnh xó hội, thực hiện bỡnh đẳng xó hội bằng những biện phỏp cào bằng, vi
phạm những nguyờn tắc của cụng bằng xó hội và vỡ thế, kỡm hóm sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế - xó hội, hoặc là, do sự phỏt triển tự phỏt của kinh
tế thị trường và Nhà nước không có biện pháp điều chỉnh bằng những chính
sách xó hội nhất định nên sự bất bỡnh đẳng tích lũy đần và biến thành sự phân
cực xó hội sõu sắc, và vỡ thế mà xó hội càng ngày càng xa rời mục tiờu của
chủ nghĩa xó hội. Tăng trưởng kinh tế tự nó không sinh ra bỡnh đẳng xó hội.
Hai mặt bỡnh đẳng và bất bỡnh đẳng có địa vị không ngang nhau. Bất bỡnh
đẳng, dù được xó hội thừa nhận là cụng bằng cũng chỉ là cỏi bắt buộc phải
duy trỡ nhằm đảm bảo cho sự phát triển xó hội. Mục đích lâu dài của xó hội là
phấn đấu cho sự bỡnh đẳng xó hội. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện
nay, chỉ có thể thực hiện sự bỡnh đẳng từng mặt, chứ chưa thể thực hiện được
sự bỡnh đẳng hoàn toàn.
Tuy nhiên, trong điều kiện cơ chế thị trường, sự phát triển của nhu cầu
và lợi ích cá nhân không thể tránh khỏi mặt trái của nó, tức là ở một số cá
nhân nhất định, sự phát triển sẽ diễn ra không theo hướng tích cực, mà theo
hướng tiêu cực - theo hướng chủ nghĩa cá nhân. Như vậy, trong điều kiện hiện
nay, xó hội chưa có thể loại bỏ được khả năng xuất hiện mõu thuẫn giữa lợi
ớch cỏ nhõn và lợi ớch xó hội. Mõu thuẫn đó nếu không được giải quyết tốt sẽ
xảy ra bất công xó hội. Nếu lợi ớch cỏ nhõn bị vi phạm thỡ xó hội sẽ mất đi
một động lực quan trọng của sự phát triển. Ngược lại, nếu chỉ có cá nhân
được lợi, cũn lợi ớch xó hội bị vi phạm thỡ nạn nhõn của sự bất cụng lại là
cộng đồng xó hội.
Trong xó hội hiện nay, tăng trưởng kinh tế dù được thực hiện bằng

cách nào, cũng đều phải thông qua những chính sách kinh tế nhất định. Công
18


bằng xó hội cũng khụng diễn ra một cách tự động mà cách thức, mức độ,
phạm vi thực hiện của nó phụ thuộc vào những chính sách xó hội của Nhà
nước.
Trong xó hội do giai cấp búc lột thống trị, thường xuyên nảy sinh mâu
thuẫn giữa một bên là chính sách kinh tế thiên vể lợi ích của giai cấp búc lột
và một bờn là chớnh sỏch xó hội hướng tới lợi ích chung của cộng đồng,
hướng tới sự bỡnh đẳng của mọi thành viên cộng đồng. Hai chính sách đó
không thể hũa hợp được với nhau. Lợi ích ích kỷ của giai cấp bóc lột là
nguyờn nhàn của sự lựa chọn những mụ hỡnh và giải phỏp tăng trưởng kinh
tế không đúng, dẫn đến sự tổn hại nhiều lĩnh vực xó hội. Điều này đó và đang
xảy ra ở nhiều nước trên thế giới. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều tổ chức và
nhiều nhà tư tưởng trên thế giới đó tỏ thỏi độ không đồng tỡnh hoặc lờn ỏn
gay gắt. Với những dạng tăng trưởng nói trên, GDP của toàn xó hội và
GDP/đầu người tuy có tăng lên, nhưng công bằng xó hội lại ngày càng xấu đi
và tất nhiên sự tăng trưởng đó không thể bền vững được.
Trong xó hội ta hiện nay, việc thực hiện chớnh sỏch kinh tế và việc
thực hiện chớnh sỏch xó hội, bờn cạnh sự thống nhất là cơ bản, trong thực tế
đó và vẫn cũn cú khả năng xuất hiện những mâu thuẫn nhất định trên một số
mặt như sau:
Một là, việc thực hiện chớnh sỏch kinh tế trong khi phải tuõn thủ
nghiêm ngặt quy luật của kinh tế thị trường, phải đảm bảo tính hiệu quả kinh
tế, phải chấp nhận cạnh tranh, phá sản, thất nghiệp, có thể dẫn đến mâu thuẫn
với chính sách xó hội nhằm thực hiện bỡnh đẳng xó hội - một trong những
mục tiờu của CHXH.
Hai là, mặc dù trong chính sách kinh tế đó hàm chứa những giải phỏp
xó hội, nhưng nhiệm vụ chủ yếu của nó là giải quyết những vấn đề kinh tế. Để

đảm bảo tăng trưởng kinh tế, bất cứ một giải pháp kinh tế nào trước hết cũng
phải chú trọng đến hiệu quả kinh tế, cho nên chính sách kinh tế dù tối ưu đến
đâu cũng không thể bao quát và giải quyết được tất cả những khía cạnh phức
tạp của lĩnh vực xó hội rộng lớn. Do đó, những giải pháp kinh tế, nếu không
đi kèm với những giải pháp xó hội nhất đinh, sẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề xó
hội nhức nhối. Vỡ thế, cần phải cú những chớnh sỏch xó hội nhất định để bổ

19


sung cho chính sách kinh tế và giải quyết những vấn đề xó hội xuất hiện trong
quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế và q trỡnh phỏt triển xó hội.
Ngược lại, việc thực hiện chính sỏch xó hội cũng cú thể mõu thuẫn với
chớnh sỏch kinh tế. Bởi vỡ việc thực hiện chớnh sỏch xó hội đũi hỏi phải dựa
vào nguồn lực kinh tế nhất định, và do đó, nếu việc thực hiện chính sách xó
hội vượt q khả năng cho phép của nền kinh tế, hoặc vi phạm những nguyờn
tắc cụng bằng trong kinh tế thỡ sẽ cú ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh
tế.
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt
Nam
Để kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh và hiệu quả cần chuự tróng
khai thaực vaứ sửỷ dúng coự hieọu quaỷ caực nguồn lửùc.
Tieỏp túc chuỷ ủoọng hoọi nhaọp kinh teỏ theỏ giụựi: Mụỷ roọng thũ
trửụứng, gia taờng maởt haứng xuaỏt khaồu, thu huựt voỏn ủầu tử nửụực
ngoaứi
Vaọn dúng coự hieọu quaỷ nhửừng thaứnh tửùu cuỷa caựch máng
khoa hóc cõng ngheọ
Thửùc hieọn caực chửụng trỡnh xaừ hoọi: Chửụng trỡnh vieọc laứm,
caỷi thieọn ủụứi soỏng nhãn dãn, xoựa ủoựi giaỷm ngheứo. Chú trọng tới
phát triển kinh tế ở những vùng sâu vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội

khó khăn.
Nãng cao hieọu quaỷ ủiều haứnh chớnh saựch vú mõ: Chớnh saựch
tiền teọ, chớnh saựch tyỷ giaự hoỏi ủoaựi, chớnh saựch giaự
Caỷi thieọn mõi trửụứng kinh doanh:Hoaứn thieọn heọ thoỏng phaựp
luaọt, caỷi caựch haứnh chớnh
Nãng cao naờng lửùc quaỷn lyự nhaứ nửụực.
Để giải quyết các mâu thuẫn trong thực hiện cơng bằng xã hội cần phải
thực hiện tốt chế độ bảo trợ xã hội và các biện pháp:
Kết hợp hài hũa cỏc lợi ớch: lợi ớch của người lao động, lợi ớch của nhà
kinh doanh, lợi ích của nhà nước, khơng được coi trọng lợi ích này, xem nhẹ
lợi ích kia.
20


Phải giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa trong việc phỏt triển kinh tế
xó hội. Suy cho cựng, định hướng XHCN chẳng những không ngăn cản mà
cũn tạo điều kiện cho việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xó hội.
Phải tạo điều kiện để kinh tế Nhà nước từng bước củng cố vai trũ chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân. Kinh tế Nhà nước phải thực sự mẫu mực cho việc
thực hiện cụng bằng xó hội trong phõn phối. Nhà nước bằng hệ thống luật
pháp và chính sách của mỡnh, vừa đảm bảo lợi ích của các nhà kinh doanh,
vừa chăm lo lợi ích của người lao động. Trong tương lai lâu dài, phải dần dần
tạo điều kiện để người lao động từng bước trở thành người chủ của quá trỡnh
sản xuất, từ đó họ mới có thể làm chủ xó hội về mọi mặt.
Để thực hiện bỡnh đẳng từng mặt, trước hết là phấn đấu từng bước
thực hiện bỡnh đẳng về cơ hội, tức là tạo điều kiện cho mọi người ai cũng có
thể có những điều kiện nhất định về phía cá nhân cũng như về phía xó hội, để
mọi người đều có thể tham gia vào quá trỡnh sản xuất, kinh doanh và cỏc hoạt
động xó hội khỏc, trờn cơ sở đó có được mức hưởng thụ tương xứng với năng
lực của mỡnh. Cũn về mặt hưởng thụ thỡ trước mắt chỉ có thể phấn đấu thực

hiện bỡnh đẳng ở sự thỏa món một số nhu cầu cơ bản nhất rồi dần dần phát
triển lên. Để có được sự tăng trưởng kinh tế, bất kỳ một chính sách kinh tế
nào cũng đều phải quan tâm đến lợi ích cá nhân. Người ta bỏ vốn ra kinh
doanh, hay học tập rèn luyện để có được trỡnh độ chuyên môn và nghề nghiệp
cao cũng nhằm trước hết vỡ lợi ớch cỏ nhõn, để thỏa món những nhu cầu cỏ
nhõn.
Để giải quyết mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xó hội, về cơ
bản, phải kết hợp hài hũa giữa lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch xó hội, đồng thời
phải đấu tranh chống lại những biểu hiện tiêu cực của chủ nghĩa cá nhân.
Trong việc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chúng ta cần phân biệt rừ lợi
ớch cỏ nhõn chớnh đáng với chủ nghĩa cá nhân. Lợi ích cá nhân chính đáng là
cái tích cực, là một động lực phát triển của xó hội, vỡ nú chẳng những khụng
đi ngược lại lợi ích chung mà cũn là tiền đề để thực hiện lợi ích chung. Cũn
chủ nghĩa cỏ nhõn là cỏi tiờu cực, bởi nú là khuynh hướng, lối sống của
những người đặt lợi ích cá nhân và gia đỡnh mỡnh lờn trờn hết, bất chấp việc
lợi ớch của họ phản lại lợi ớch tập thể và xó hội.
21


Để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thực hiện chính sách kinh tế và việc
thực hiện chính sách xó hội, phải kết hợp hài hũa hai loại chớnh sách đó cả
trong việc hoạch định và trong việc thực hiện chúng. Sự kết hợp giữa chúng là
vỡ mục đích vừa thúc đẩy được sự tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo thực hiện
được các mục tiêu xó hội, trong đó có công bằng và bỡnh đẳng xó hội. Núi
cỏch khỏc, sự kết hợp đó nhằm đảm bảo việc thực hiện chính sách kinh tế
không dẫn đến những hậu quả xó hội tiờu cực, và việc thực hiện chớnh sỏch
xó hội, đến lượt nó, chẳng những không cản trở mà trở thành động lực của sự
tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Tóm lại, để kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xó hội trong điều
kiện cơ chế thị trường ở nước ta, cần phải giải quyết một loạt mâu thuẫn: mâu

thuẫn giữa bóc lột và bị búc lột, mõu thuẫn giữa bỡnh đẳng và bất bỡnh đẳng,
mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xó hội, mõu thuẫn giữa việc thực
hiện chớnh sỏch kinh tế và việc thực hiện chớnh sỏch xó hội.

22


Kết luận
Nhiều nước trên thế giới đã nhận ra rằng chỉ số tăng GDP khơng còn đủ
sức đo lường sức mạnh của nền kinh tế. Theo họ vì một trong những nhược
điểm của GDP là bất cứ sản phẩm dịch vụ nào quy ra tiền là được tính vào
GDP, bất chấp sản phẩm dịch vụ đó tốt hay xấu, mang lại lợi ích ra sao cho
người dân. GDP cũng khơng loại trừ được những ảnh hưởng từ việc tàn phá
mơi trường và tài ngun quốc gia và cũng khơng phản ánh được tính cơng
bằng trong phân phối thu nhập.
Thời gian qua, trong q trình tăng trưởng, Việt Nam mới chỉ chú trọng
đến một mặt của q trình tăng trưởng kinh tế - đó là số lượng, còn chất lượng
tăng trưởng mới được quan tâm trong mấy năm gần đây. Tuy nhiên trong bối
cảnh hội nhập hiện nay, Việt Nam đã định hướng được mục tiêu ưu tiên hàng
đầu là “Phát triển bền vững và cơng bằng xã hội”.
ẹiều ủoự ủaừ cho thaỏy raống Vieọt Nam ủang quan tãm vaứ n lửùc
nãng cao sửù phaựt trieồn về chaỏt cuỷa nền kinh teỏ hụn laứ chuự tróng
vaứo sửù phaựt trieồn về lửụùng. Chuựng ta ủều bieỏt raống taờng trửụỷng
kinh teỏ laứ moọt nhãn toỏ quyeỏt ủũnh sửù phaựt trieồn cuỷa mói quoỏc
gia nhửng taờng trửụỷng bền vửừng mụựi chớnh laứ múc tiẽu phaựt trieồn
ủoỏi vụựi nền kinh teỏ Vieọt Nam. Taờng trửụỷng kinh teỏ khõng chổ chuự
tróng vaứo toỏc ủoọ taờng trửụỷng maứ coứn phaỷi ủaởt ra múc tiẽu
taờng trửụỷng kinh teỏ theo chiều sãu đạt ủửụùc toỏc ủoọ taờng trửụỷng
kinh teỏ oồn ủũnh trong daứi hán, nãng cao hieọu quaỷ vaứ naờng lửùc
cánh tranh cuỷa nền kinh teỏ, hoaứn thieọn thieọn mõi trửụứng ủầu tử

cho caực doanh nghieọp trong vaứ ngoaứi nước, xố đói giảm nghèo và đạt
mục tiêu cơng bằng xã hội.

23


Tài liệu tham khảo
NXB lao động xã hội - Giáo trình Kinh tế phát triển – PGS.TS Ngô
Thắng Lợi – TS. Phan Thị Nhiệm
Trang web của Tổng cục thống kê, Việt báo, thời báo kinh tế và một số
trang kinh tế khác.
Mục lục

Xuất phát từ quan điểm phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển xó hội trong
từng bước đi và cả quá trỡnh phỏt triển, mà phỏt triển xó hội phải chỳ trọng tới
việc bảo đảm công bằng xó hội. Do vậy, mối quan hệ giữa cụng bằng xó hội với
tăng trưởng kinh tế trong chớnh sỏch bảo trợ xó hội là một vấn đề ưu tiên hàng
đầu trong việc nghiên cứu xây dựng và thực hiện các chính sách của Nhà nước.
1 - Cụng bằng xó hội với tăng trưởng kinh tế trong chính sách bảo trợ xó hội
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo đó đạt những thành tựu to lớn và có ý
nghĩa lịch sử: kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao và tương đối ổn định, GDP bỡnh quõn đầu
người đạt 640 USD vào năm 2005. Đời sống của đại đa số nhân dân được cải thiện và không
ngừng nâng cao, trong đó có cả nhóm người nghèo, đối tượng bảo trợ xó hội. Tuy vậy, thu nhập
và mức sống của nhúm đối tượng bảo trợ xó hội và người nghèo vẫn có nguy cơ tụt hậu so với
các nhóm dân cư khác, nếu không có giải pháp xử lý kịp thời sẽ rất dễ trở thành vấn đề xó hội bức
xỳc.

24



Quy luật chung của nền kinh tế thị trường là kinh tế tăng trưởng nhanh thỡ phõn húa giàu nghốo
cũng cú xu hướng gia tăng, sự chênh lệch này thể hiện ở thu nhập và mức sống của các nhóm
dân cư, cao hơn nữa là quyền sở hữu tài sản, bất động sản và tiền vốn. Mặt khác, với quy luật
phát triển không đồng đều, trong xó hội luụn tồn tại một bộ phận nghốo tương đối, trong đó có đối
tượng bảo trợ xó hội, vỡ họ là đối tượng chịu nhiều thiệt thũi trong cuộc sống và phần lớn do hoàn
cảnh khách quan đưa đến; ngược lại, một bộ phận dân cư khác do có điều kiện và cơ hội thuận lợi
hơn sẽ giàu lên nhanh chóng và làm cho xó hội cú sự phõn húa giàu nghốo, phõn tầng xó hội. Đây
là một xu thế tất yếu.
Kinh tế tăng trưởng, mức sống của đại đa số nhân dân được nâng cao và cải thiện, mức sống tối
thiểu cũng từng bước được nâng cao; do vậy chính sách, chế độ bảo trợ xó hội cũng phải trực tiếp
gúp phần từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của các đối tượng bảo trợ xó hội, thể hiện
trờn 2 khớa cạnh:
Thứ nhất, nõng dần mức trợ cấp xó hội, bảo đảm mức sống tối thiểu ngày càng nâng cao cho các
đối tượng bảo trợ xó hội, phự hợp với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế và mức sống trung bỡnh của
cộng đồng dân cư. Tuy nhiên việc xác định chế độ trợ cấp xó hội, trợ giỳp khỏc phải xuất phỏt từ
nhu cầu thực tế của cỏc đối tượng bảo trợ xó hội, song phải tớnh đến khả năng chi trả của ngân
sách nhà nước, theo mức độ tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy vậy, phải hạn chế đến mức thấp
nhất việc tăng đột biến các khoản chi tiêu cho bảo đảm xó hội núi chung và chớnh sỏch bảo trợ xó
hội núi riờng.
Thứ hai, bản thõn việc thực hiện tốt chớnh sỏch bảo trợ xó hội núi riờng và chớnh sỏch xó hội núi
chung cũng gúp phần giữ vững ổn định xó hội tạo cơ hội cho phát triển kinh tế, duy trỡ nhịp độ
tăng trưởng kinh tế. Kinh tế muốn phát triển và tăng trưởng phải dựa trên một xó hội ổn định và an
toàn. Sự ổn định, an toàn xó hội cho phộp cỏc nhà đầu tư yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất.
Việc từng bước mở rộng đối tượng bảo trợ xó hội, mở rộng chớnh sỏch trợ cấp xó hội, chớnh
sỏch trợ giỳp cần hướng tới tạo cơ hội và năng lực cho đối tượng bảo trợ xó hội tự vươn lên trong
cuộc sống, hũa nhập cộng đồng. Đây là một cách đầu tư có hiệu quả (như chính sách dạy nghề,
tạo việc làm...) Khi đối tượng bảo trợ xó hội hũa nhập cuộc sống cộng đồng, bản thân đối tượng
cũng tạo ra được thu nhập, đóng góp một phần vào sự tăng trưởng kinh tế, và quan trọng hơn là
nó giảm chi ngân sách nhà nước cho các đối tượng bảo trợ xó hội khi họ đó tự lực được trong
cuộc sống, và lỳc này họ khụng cũn là đối tượng bảo trợ xó hội nữa.

2 - Những vấn đề đặt ra
Thực tế đang cho thấy, trong việc bảo đảm hài hũa mối quan hệ giữa cụng bằng xó hội và tăng
trưởng kinh tế trong chính sách bảo trợ xó hội nổi cộm lờn những vấn đề sau: độ bao phủ đối
tượng bảo trợ xó hội cũn thấp; mức độ tác động đến chất lượng cuộc sống của đối tượng bảo trợ
xó hội cũn hạn chế; cơ chế tài chính để thực hiện các chính sách bảo trợ xó hội chưa đáp ứng yêu
cầu thực tế. Điều này có thể thấy rừ qua việc thực hiện chớnh sỏch trợ giỳp xó hội trong thời gian
qua. Trong 6 năm qua, từ 2000 đến 2005, số đối tượng được hưởng trợ cấp xó hội tăng từ
175.355 người lên 416.000 người. Về tỷ lệ so với đối tượng thuộc diện được hưởng tăng từ
36,35% (năm 2000) lên trên 50% (năm 2005). Trong bối cảnh ngân sách nhà nước cũn khú khăn,
số lượng đối tượng xó hội được hưởng chính sách tăng trên 2 lần, là sự cố gắng hết sức của
Chính phủ và các địa phương.

25


×