Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Xã Hội Học Gia Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 68 trang )

Bài
xã hội học gia đình

Giảng viên, Khoa Xã hội học
Học viện Báo chí và Tuyên truyền


Nội dung chính:

I.

II.

III.

Đối tợng và hớng tiếp cận trong
nghiên cứu xã hội học gia đình
Các lý thuyết nghiên cứu về gia
đình
Nội dung nghiên cứu cơ bản của
xã hội học gia đình
02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


I. Đối tợng và hớng tiếp cận trong nghiên
cứu xã hội học gia đình
1. Tầm

quan trọng của việc nghiên cứu


gia đình
2. Khái niệm gia đình
3. Đối tợng nghiên cứu của xã hội học gia
đình
4. Hớng tiếp cận trong nghiên cứu xã hội
học gia đình
02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu gia
đình










Gia đình là đơn vị cơ bản cấu thành nên xã hội, gia đình
là thiết chế xã hội đặc thù
Gia đình gắn với hạnh phúc cá nhân, với sự ổn định và
phát triển của xã hội
Gia đình là tấm gơng phản chiếu của nền văn hoá, kinh
tế, phong tục tập quán, lối sống, triết lý, quan niệm
nền tảng sức mạnh của một quốc gia, dân tộc

Hiểu biết về gia đình không đầy đủ và sai lệch sẽ đa ra
những chính sách về gia đình không phù hợp
Gia đình đang trở thành vấn đề toàn cầu

02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X




2. Khái niệm gia đình

Unesco: Gia đình là nơi sinh ra và trú ngụ của mỗi con
ngời, là một thiết chế có luật lệ và tôn ti trật tự, có thể
không làm vừa lòng một số ngời nhng mang đến cảm
giác an toàn cho tất cả.

Kingsley

Davis (Nhà dân số học ngời
Mỹ): Gia đình là một nhóm ngời mà
quan hệ giữa họ với nhau dựa trên cơ sở
dòng dõi, máu thịt. Do vậy, họ có quan
hệ họ hàng với nhau
02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X









2. Khái niệm gia đình

Levi Dtrauss (Nhà nhân chủng học ngời Pháp): Gia đình
là một nhóm xã hội đợc quy định bởi 3 đặc điểm thờng
thấy nhiều nhất:
Hôn nhân
Quan hệ huyết thống
Những ràng buộc về mặt pháp lý, nghĩa vụ và quyền lợi
có tính chất kinh tế, sự cấm đoán tình dục gắn với các
thành viên và những ràng buộc về tình cảm, tâm lý, tình
yêu, tình thơng, sự kính trọng và sợ hãi

02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X








2.

Khái
niệm
gia
đình
Quan niệm về gia đình ở Việt Nam:
QH hôn nhân là quan hệ nền tảng của đời GĐ
Quan hệ hôn nhân là quan hệ giữa đôi nam nữ (quan hệ
tính giao) đợc xã hội phê chuẩn dới nhiều hình thức:
Chính quyền về mặt pháp lý và nghi lễ về mặt công nhận
của cộng đồng
Có thể định nghĩa về gia đình VN: Gia đình là 1 nhóm
ngời có quan hệ hôn nhân hoặc huyết thống với nhau, th
ờng chung sống hoặc hợp tác kinh tế với nhau để thoả
mãn nhu cầu trong cuộc sống của họv ề sinh đẻ, nuôi dạy
con cái, chăm sóc ngời già và ngời ốm... dới dạng phổ
biến nhất hiện nay là gia đình ngời Kinh ở Việt Nam bao
gồm 2 giới cả nam và nữ có con đẻ hoặc con nuôi.
02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


2. Khái niệm gia đình

Gia đình
Huyết

Trên

Hộ


thống

Địa

vị kinh tế, không nhất thiết
phải cùng huyết thống

cơ sở hôn nhân

C

trú, Không nhất thiết phải trên
cơ sở hôn nhân

Đơn thân

Nhiều gia đình

Không nhất thiết là địa vị
kinh tế

Có thể độc thân

Cùng chung mái nhà

Không nhất thiết cùng c trú dới 1
mái nhà

Có chung kinh tế


Không nhất thiết có chung kinh tế

02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


3. Đối tợng nghiên cứu của xã hội học gia đình



Gia đình là hòn đá tảng của xã hội, là tế bào của xã hội
Gia đình liên quan đến nhiều hiện tợng tự nhiên nhng
gia đình ở 1 xã hội, 1 nền văn hóa, thậm chí của 1 nhóm
ngời này rất khác với gia đình của một xã hội khác,
thậm chí khác nhau ngay trong cùng 1 XH
VD: VN: gia đình ngời kinh khác ngời tày, nùng... thậm
chí gia đình ngời kinh ở nông thôn khác thành thị, miền
bắc khác miền nam

02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


3. Đối tợng nghiên cứu của xã hội học gia đình









Trớc đay, ở 1 số XH quan niệm, tình yêu hôn nhân - đời sống gia
đình là riêng t (theo nghĩa là hiện tợng này chỉ liên quan đến sở
thích cá nhân, không liên quan tới ngời khác, không bị các yếu tố
xã hội chi phối)
VD: Vì sao ngời khác giới lại yêu nhau và kết hôn với nhau? Có
nhiều cách giải thích:
Thần thoại Hi lạp: vị thần tình yêu. Đây là giải thích dựa vào siêu
nhiên
VN quan niệm có ông tơ bà nguyệt se duyên. Giải thích này
cũng dựa vào thế lực siêu nhiên
Sang thế kỷ XX: tự do hôn nhân ở 1 số nớc Tây âu khiến cho quan
niệm sựa vào siêu nhiên bị xem nhẹ. Họ cho rằng, đó là do sở thích
cá nhân không liên quan đến các yếu tố xã hội
02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


3. Đối tợng nghiên cứu của xã hội học gia đình











Xã hội học không đồng ý với các cách giải thích trên.
XHH cho rằng, không thể hiểu đợc hành vi con ngời nếu
tách nó khỏi bối cảnh văn hoá xã hội rộng hơn
Cần xét hành vi qua phong tục, tập quán, những quan
niệm đúng sai
XHH xem xét các yếu tố xã hội ảnh hởng, định hớng tới
hành vi hôn nhân và gia đình
XHH tìm ra những cách thức các xã hội, các nền văn hoá
chi phối quan niệm về gia đình
02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


3. Đối tợng nghiên cứu của xã hội học gia đình








VD: Ngời Việt Nam từ nhỏ đã đợc dạy cáh ứng xử kính
lão đắc thọ... Chúng ta thờng không ý thức đợc mình bị
ảnh hởng bởi 1 nền văn hoá cụ thể

Luật hôn nhân quy định rõ về tuổi kết hôn, số con sinh
ra... Điều này ảnh hởng đến đời sống riêng t của cá nhân
Sự kiểm soát xã hội đối với đời sống gia đình không
thành văn nhng chúng ta vẫn tuân theo
Hiện nay có nhiều quan niệm cho rằng: Yêu là tình cảm
tự nhiên và phổ biến của con ngời. Có đúng nh vậy
không?

02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


3. Đối tợng nghiên cứu của xã hội học gia đình
Các nhà nghiên cứu đã chứng minh: Tình yêu không phải là tình
cảm mà hầu hết nhân loại trải qua vàkhông phải bao giời nó cũng
gắn với hôn nhân:
ở VN trớc đây khi lấy vợ chồng thờng cha mẹ đặt đâu con ngời
đấy
ở Phơng Tây: Quan niệm tình yêu gắn với hôn nhân mới xuất hiện
từ thế kỷ XVIII trở đi, trong XH hiện đại.
Thời trung cổ: hôn nhân là để đảm bảo tài sản, tớc vị trong gia
đình chứ không phải hôn nhân vì tình yêu
Có thể quá trình chung sống sẽ nảy sinh tình yêu. Hiện tợng ngoại
tình nảy sinh nhng đó cũng không phải tình yêu,
Khái niệm tình yêu lãng mạn xuất hiện trong giới quý tộc và
tồn tại trong các vụ ngoại tình
Dới thời này, đối với cả ngời giàu và ngời nghèo thì hôn nhân do
gia đình quyết định
02/24/16


Nguyen Thi Tuyet Minh - X


3. Đối tợng nghiên cứu của xã hội học gia đình
Một đôi nam nữ yêu nhau và quýêt định đến hôn nhân. Có những
yếu tố nào chi phối?
Sẽ có những ranh giới nhỏ quy định sự lựa chọn của họ: Ví dụ
Họ là thành viên của 1 nhóm cụ thể thì không dễ có thể lựa chọn
những ngời ở nhóm cụ thể khác
Khó xảy ra trờng hợp họ sẽ chọn quá chênh lệch về tuổi, học
vấn....
Nếu thực hiện những điều đó là chúng ta đã làm đợc những kỳ
vọng của ngời xung quanh
Điều này tạo cho chúng ta cảm giác là điều tự nhiên và không cần
giải thích
Chỉ khi không tuân theo những chuẩn mực trên thì mới phải đặt
câu hỏi
XHH nghiên cứu cả hai trờng hợp chuẩn mực và lệch chuẩn
02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


3. Đối tợng nghiên cứu của xã hội học gia đình


Tóm lại, XHH gia đình đòi hỏi phải nhìn
gia đình nh những kiến tạo xã hội.




Có nghĩa là do xã hội tạo ra và xem xét gia
đình dới ánh sáng của các nhân tố xã hội.



Tức là tìm ra các nhân tố xã hội chi phối tới
hôn nhân và gia đình



Đây là điểm quan trọng nhất của xã hôi học
gia đình
02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


4. Hớng tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học gia
đình

a. Gia đình là 1 thiết chế xã hội






Nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại giữa gia đình

và xã hội thông qua các chức năng của gia đình. Đây là h
ớng nghiên cứu truyền thống
Thiết chế gia đình là 1 trong 5 thiết chế cơ bản, quan
trọng nhất (Chính trị, Kinh tế, Pháp luật, Giáo dục)
Thiết chế xã hội là 1 tập hợp bền vững của các giá trị,
chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm vận động xung
quanh 1 nhu cầu cơ bản của xã hội.

02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


a. Gia đình là 1 thiết chế xã hội
Thiết chế gia đình ra đời thực hiện chức năng điều tiết các mối
quan hệ nam nữ trong xã hội
Ví dụ:
Phê chuẩn hôn nhân. Mục đích:
Thừa nhận và bảo vệ sự chung sống của cặp nam nữ
Quy định về trách nhiệm: Vợ chồng với nhau, cha mẹ với con cái,
gia đình với xã hội
Không thừa nhận quan hệ khác giới ngoài hôn nhân
Thực hiện các chức năng: kiểm soát tình dục, tái sản xuất con ng
ời, Xã hội hoá - chuyển giao văn hoá, chăm sóc ngời già...


02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X



a. Gia đình là 1 thiết chế xã hội
Thiết chế gia đình mang đầy đủ chức năng và đặc điểm của
một thiết chế xã hội
Chức năng:
Khuyến khích, điều chỉnh, điều hoà hành vi con ngời
Ngăn chặn, kiểm soát, giám sát những hành vi lệch lạc (hình
phạt chính thức và phi chính thức)
Đặc điểm:
Mang tính bền vững tơng đối và biến đổi chậm
Các thiết chế có xu hớng phụ thuộc vào nhau
Trở thành tiêu điểm của những vấn đề xã hội chủ yếu


02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


a. Gia đình là 1 thiết chế xã hội








Khi xem xét gia đình nh 1 thiết chế xã hội là nghiên cứu
xem gia đình tồn tại nhằm mục đích gì? thực hiện chức

năng gì?
Chú ý đến mối quan hệ giữa gia đình và xã hội thông
qua việc thực hiện các chức năng gia đình
Mối quan hệ và tác động qua lại lẫnh nhau giữa gia đình
với các thiết chế xã hội khác
Gia đình với các tập hợp xã hội khác nh làng xóm, bạn
bè, đồng nghiệp...

02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


b. Gia đình là 1 nhóm tâm lý tình cảm xã hội đặc thù








Nghiên cứu các mối quan hệ bên trong của gia đình:
quan hệ giữa các thành viên, quan hệ giới, quan hệ giữa
các thế hệ
gia đình là 1 tập thể mà ở đó tồn tại mối quan hệ ruột
thịt, tình cảm, trách nhiệm
Gia đình gắn bó các thành viên bằng những sợ dây liên
hệ thờng xuyên, lâu dài, suốt đời
Các thành viên trong gia đình quan tâm đến nhau, hi

sinh cho nhau không tính thiệt hơn, dù có sự xa cách,
chia ly, dù xã hội có những biến động to lớn cũng khó
phá vỡ mối quan hệ này
02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


So sánhthiết chế và nhóm

Thiết chế

Nhóm

Do pháp luật quy Do sự gắn bó tự nguyện
định
trên cơ sở quan hệ tình
cảm




Thể chế bằng
hôn nhân



Thực hiện các
chức năng xã hội






02/24/16

Liên kết nội tại giữa các
thành viên (Tình yêu)
Thoả mãn nhu cầu cá
nhân

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


4. Hớng tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học gia đình

Nói tóm lại
Nghiên cứu gia đình nh một thiết chế xã hội là nhấn
mạnh đến môi quan hệ tác động lẫn nhau giữa gia đình
và xã hội thông qua việc thực hiện các chức năng gia
đình
Nghiên cứu gia đình nh 1 nhóm tâm lý tình cảm xã hội
đặc thù là chú ý đến tính độc lập tơng đối của nó, là sự
tác động qua lại trong nội bộ các thành viên của gia đình
để thoả mãn nhu cầu riêng t của họ
02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X



II. C¸c lý thuyÕt nghiªn cøu vÒ gia ®×nh
1. Lý thuyÕt chøc n¨ng cÊu tróc
2. Lý thuyÕt xung ®ét

02/24/16

Nguyen Thi Tuyet Minh - X


1.Lý thuyết chức năng cấu trúc
Là 1 trong những hớng tiếp cận chủ đạo dùng để
lý giải gia đình hoạt động nh thế nào và liên quan
đến xã hội bên ngoài ra sao
Lý thuyết này cho rằng gia đình là 1 đơn vị quan
trọng, phân tích gia đình theo lý thuyết này gồm:
Các chức năng của gia đình là gì?
Quan hệ giữa các chức năng và các bộ phận khác
ra sao
Gia đình thực hiện chức năng gì cho các thành
viên
02/24/16
Nguyen Thi Tuyet Minh - X
Lu ý 2 tác giả: George Murdock và Talcott


1.Lý thuyết chức năng cấu trúc
a. George Murdock
Nhà nhân học Mỹ, đóng góp chủ yếu là nghiên
cứu những chức năng phổ biến của gia đình
Qua phân tích 250 xã hội, ông cho rằng, trong

tất cả các xã hội ôngnghiên cứu gia đình thực
hiện 4 chức năng cơ bản và phổ biến:
Chức năng tính dục
Chức năng tái sinh sản
Chức năng kinh tế
Nguyen Thi Tuyet Minh - X
Chức
năng xã hội hoá

02/24/16


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×