Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đánh giá khái quát về tình hình thu hút FDI tại việt nam và giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.19 KB, 12 trang )

MÔN: KINH TẾ ĐẦU TƯ
Học viên: Nguyễn Doãn Hoàn
Lớp: CH17Q
Đề bài:
Đánh giá khái quát về tình hình thu hút FDI tại Việt Nam. Anh (Chị) hãy
trình bày các giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn này tại Việt
Nam.
Bài làm.
I.
Một số lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.
Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Có nhiều định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). HIện nay người ta rút
ra định nghĩa về FDI như sau: "Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn,
tài sản công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận
đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có
lãi" hay nói theo cách khác thì: "Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức
của di chuyển quốc tế về vốn, trong đó vốn được di chuyển từ quốc gai này sang
quốc gia khác để thực hiện một hoặc một số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích
cho các bên tham gia".
2.
Các hình thức và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
- FDI là một dự án mang tính lâu dài. Đây là đặc điểm phân biệt giữa đầu tư
trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp. Đầu tư gián tiếp thường là các dòng
vốn có thời gian hoạt động ngắn và có thu nhập thông qua việc mua bán
chứng khoán. Đầu tư gián tiếp có tính thanh khoản cao hơn so với đầu tư trực
tiếp , dễ dàng thu lại số vốn đầu tư ban đầu khi đem bán chứng khoán và tạo
điều kiện cho thị trường tiền tệ phát triển ở những nước tiếp nhận đầu tư.
- FDI là một dự án có sự tham gia quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài.
Đây cũng là một trong những đặc điểm để phân biệt giữa đầu tư trực tiếp với
đầu tư gián tiếp. Trong khi đầu tư gián tiếp không cần sự tham gia quản lý


doanh nghiệp , các khoản thu nhập chủ yếu là các tổ chức từ việc mua bán
chứng khoán tại các doanh nghiệp ở nước nhận đầu tư, ngược lại nhà đầu tư
trực tiếp nước ngoài có quyền tham gia hoạt động quản lý trong các doanh
nghiệp FDI. Tuy vậy, nhà đầu tư nước ngoài phải có bao nhiều % cổ phần
mới được phép tham gia quản lý doanh nghiệp FDI? Theo hướng dẫn của
OECD và Bộ thương mại Hoa Kì thì nhà nước ngoài đầu tư phải chiếm tối
thiểu 10% cổ phiếu thường hoặc quyền bỏ phiếu trong các doanh nghiệp FDI
1


để cho nhà đầu tư có tiếng nói hay tham gia quản lý trong các doanh nghiệp
FDI
- Đi kèm với dự án FDI là 3 yếu tố: Hoạt động thương mại (Xuất nhập khẩu);
chuyển giao công nghệ; di cư lao động quốc tế, trong đó di cư lao động quốc
tế góp phần vào việc chuyển giao kĩ năng quản lý doanh nghiệp FDI.
- FDI là hình thức kéo dài "chu kỳ tuổi thọ sản xuất", "chu kỳ tuổi thọ kỹ
thuật" và "Nội bộ hóa di chuyển kĩ thuật". Trên thực tế, nhất là trong nền
kinh tế hiện đại một số yếu tố liên quan đến kỹ thuật sản xuất, kinh doanh đã
buộc nhiều nhà sản xuất phải lựa chọn phưong thức đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài như là một điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của mình. Ngoài ra,
đầu tư TTNN sẽ giúp cho doanh nghiệp thay đổi được dây chuyền công nghệ
lạc hậu ở nước mình như dễ được chấp nhận ở nước có trình độ phát triển
thấp hơn và góp phần kéo dài chu kỳ sản xuất.
- FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên là nhà đầu tư và bên kia là nước
tiếp nhận đầu tư.
- FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách về FDI của
mỗi quốc gia tiếp nhận đầu tư thể hiện chính sách mở cửa và quan điểm hội
nhập quốc tế về đầu tư.
II.
Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

1.
Xu hướng thu hút và thực hiện vốn FDI
Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, Việt
Nam đã và đang được các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn là điểm đến đầu tư.
Mặc dù có nhiều biến động trong những thời điểm nhất định nhìn chung một số
dự án và vốn đăng ký có xu hướng tăng trong cả giai đoạn.
Tính đến cuối năm 2009, cả nước có gần 11 nghìn dự án ĐTNN được cấp
giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 180 tỷ USD (kể cả vốn
tăng thêm).
Từ năm 1988 đến 1990 là giai đoạn khởi động thu hút dòng vốn FID.
Trong giai đoạn này , có 214 dự án được cấp phép với tổng số vốn đăng ký đạt
1,58 tỷ USD. Vốn thực hiện không đáng kể, một mặt do các nhà đầu tư có thái
độ thăm dò, thận trọng trong quyết định đầu tư, mặt khác thủ tục cấp phép và
thủ tục đưa vốn vào Việt Nam rất phức tạp, Vốn đăng ký trung bình 1 dự án
khoảng 7,4 triệu USD, trong đó vốn pháp định là 4,7 triệu USD. Các lĩnh vực
thu hút đầu tư chủ yếu là khách sạn, khai thác thăm dò dầu khí, xây dựng.
2


Từ năm 1991 - 1997 là thời kỳ tăng nhanh lượng vốn FDI đăng ký, nhưng
tỷ lệ vốn thực hiện không cao. Cho đến năm 1997 lượng vốn FDI tăng liên tục
hàng năm và đạt đỉnh điểm trong năm 1997 với tổng số vốn đăng ký đạt 8,64 tỷ
USD. Vốn FDI thực hiện đã tăng về số tuyệt đối, song về tương đối tỷ lệ giải
ngân còn thấp.
Giai đoạn từ 1998 đến 2000 được coi là thời kỳ suy thoái với lượng vốn
FDI đăng ký giảm mạnh. Năm 1999 lượng vốn FDI đăng ký giảm 59,5 % và
năm 2000 giảm 48,2% so với năm 1998. Trái lại, tỷ lệ giải ngân trong giai đoạn
này không những ổn định mà còn rất cao. Năm 1999 tỷ lệ thực hiện đạt 161,2%
và năm 2000 đạt gần 120%. Đó là do các nhà đầu tư đã có dự án vẫn tiếp tục
thực hiện cam kết đàu tư, qua đó chứng tỏ các nhà đầu tư vẫn tin tưởng vào

tương lai phát triển của Việt Nam.
Giai đoạn 2001- 2004 là thời kỳ điều chỉnh của khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài. Từ năm 2004 dòng vốn FDI đã phục hồi mạnh, với lượng vốn đăng
ký mới tăng 103 ,2% so với năm 2000 và tăng 114,2% so với năm 2003. Ngoại
trừ năm 2004, trong các năm 2001 đến 2003 tỷ lệ giải ngân vẫn khá cao, chủ yếu
do lượng vốn thực hiện cao hơn nhiều so với vốn đăng ký mới.
Nếu giai đoạn 1988 đến 1990 là thời kỳ khởi động, giai đoạn 1991 - 1997
là thời kỳ xuất hiện làn sóng đầu tư thứ nhất vào Việt nam thì năm 2005 là mốc
thời gian cho thời kỳ bùng nổ làn sóng đầu tư thứ hai. Năm 2005 vốn FDI đăng
ký tăng 38% so với năm trước, đạt 5,8tỷ đô la. Năm 2006 đánh dấu một mốc
lịch sử mới, đó là lượng vốn FDi đăng ký mới vượt đỉnh điểm của năm 1997, đạt
10,2 tỷ đô la. Nếu tính cả vốn tăng thêm tổng vốn FDI đăng ký năm 2006 đạt
khoảng 12tỷ đô la. Năm 2007 vốn FDI đăng ký mới ước đạt 21 tỷ đô la tính cả
vốn tăng thêm. Vốn thực hiện năm 2007 ước đạt tới 8 tỷ đô la, tuy cao nhưng tỷ
lệ thực hiện vẫn thấp do dòng vốn đăng ký tăng vọt trong năm.
Tính chung cho cả giai đoạn 1988 - 2007 quy mô vốn đăng ký trung bình
1 dự án đạt khoảng 9 triệu đô la. Năm 2006, vốn đăng ký trung bình cho một dự
án đạt 9,4 triệu đô la và trong 10 tháng đầu năm 2007 mức này lại giảm, đạt 8,53
triệu USD/dự án. Nhìn chung các nàh đầu tư nước ngoài đã lâý lại được lòng tin
từ năm 2004, nhưng quy mô vốn 1 dự án đăng ký vẫn còn thấp. Tuy nhiên có
một tín hiệu đáng mừng trong 3 năm 2006-2008, dòng vốn ĐTNN vào nước ta
đã tăng đáng khích lệ với sự xuất hiện của nhiều dự án có quy mô lớn đầu tư chủ
yếu trong lĩnh vực công nghiệp nặng. Tính đến cuối năm 2009, cả nước có gần
3


11 nghìn dự án ĐTNN được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký
khoảng 180 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm)
3.
Đánh giá kết quả thu hút và thực hiện đầu tư nước ngoài tại Việt nam

trong những năm gần đây.
Theo ngành: lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn nhất,
chiếm 66,8% về số dự án, 60,2 % tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện. Cơ
cấu đầu tư có chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh
vực công nghệ cao và công nghệ thông tin với sự có mặt của các tập đoàn đa
quốc gia. Intel, Panasonic, Canon...
Lĩnh vực dịch vụ chiếm 22,2% về số dự án, 34,4% số vốn đăng ký và
24,5% vốn thực hiện. Cơ cấu đầu tư có xu hướng tập trung vào lĩnh vực kinh
doanh cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi, giải trí...
Nông, lâm ngư nghiệp chiếm 10,8% về số dự án, 5,37% tổng vốn đăng ký và
6,7% vốn thực hiện. Cơ cấu đầu tư có xu hướng vào sản xuất nông, lâm, ngư sử
dụng công nghệ sinh học tiên tiến.
Theo vùng lãnh thổ: từ năm 1988 đến hết năm 2008, các tỉnh phía Bắc đã
thu hút 2.220 dự án với vốn đầu tư khoảng 24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự án,
29% tổng vốn đăng ký cả nước và 24% tổng vốn thực hiện của cả nước; trong
đó Hà Nội chiếm 51% vốn đăng ký và 50% vốn thực hiện cả vùng. Tiếp theo
Hải phòng, Hải dương và Quảng Ninh.
Các tỉnh phía Nam từ Ninh Thuận trở vào thu hút được 5.452 dự án với
tổng vốn 46,8 tỷ USD, đã góp vốn thực hiện đạt 15,68 tỷ USD, chiếm 63% về
số dự án , 56% về vốn đăng ký và 51% vốn thực hiện của cả nước. Trong đó,
vùng kinh tế trọng điểm phía nam gồm 8 địa phương (TP HCM, Đồng Nai, Bình
Dương, Bà Rịa - Vũng tàu, Tây Ninh, Long An, Bình phước) chiếm 6 4,3% về
số dự án và 55,7% về vốn đăng ký và 48,4 % vốn thực hiện của cả nước.
Đồng bằng sông cửu Long tuy là vựa lúa, vựa trái cây, giàu tiềm năng thuỷ/hải
sản của cả nước nhưng thu hút vốn ĐTNN còn rất thấp so với các vùng khác,
chiếm 3,6% về số dự án và 4,4% về vốn đăng ký và 3,2% vốn thực hiện của cả
nước.
Bắc và Nam trung bộ, trong đó Quảng Nam và Đà nẵng đã có nhiều tiến
bộ trong thu hút vốn ĐTNN, nhất là đầu tư vào xây dựng các khu du lịch, trung
tâm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế, bước đầu đã góp phần giảm

tình trạng "cháy" buồng, phòng cho khách du lịch, nhưng nhìn chung vẫn còn
dưới mức nhu cầu và tiềm năng của vùng.
4


Tây nguyên cũng ở trạng thái thu hút vón ĐTNN quá ít như vùng Đông
Bắc và Tây bắc.
Năm 2009, Bà Rịa - Vũng tàu là địa phương thu hút nhiều FDI nhất trong
năm. Quảng Nam và tỉnh đứng thứ hai, tiếp theo lần lượt là bình Dương, Đồng
Nai và Phú Yên.
Thành phố Hồ Chí Minh vẫn là địa phương có sức thu hút lớn vốn FDI,
với gần 3.470 dự án, có tổng vốn đầu tư hơn 27,29tỷ USD vẫn còn hiệu lực hoạt
động trên địa bàn, tăng gần 12% về số dự án và tăng khoảng 6,6% về số vốn so
với năm 2009. Hiện có 29 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào thành phố, trong
đó, nhóm các nước có vốn đầu tư vào thành phố nhiều như Hàn Quốc,
Singapore, Malaysia, Nhật bản , Anh, Pháp, Hoa kỳ.
Vốn đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ lưu trú và ăn uống đang đứng đầu với 8,8
tỷ USD. Kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với 7,6 tỷ USD vốn đăng ký mới
và tăng thêm trong đó có một số dự án có quy mô lớn được cấp phép trong năm
2009 như Khu du lịch sinh thái bãi biển rồng tại Quảng Nam (4,15 tỷ USD), dự
án công ty TNHH thành phố mới Nhơn Trạch Berjaya tại Đồng Nai (2 tỷ USD),
dự án công ty TNHH một thành viên Galileo Investment Group Việt Nam (1,68
tỷ USD). Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo có quy mô vón đăng ký lớn
thứ ba với 2,97 tỷ USD vốn đăng ký , trong đó có 2,22 tỷ USD đăng ký mới và
749 triệu USD vốn tăng thêm.
Theo đà tăng trưởng của nền kinh tế, thị trường bất động sản ở Việt Nam
trở thành thị trường nhiều tiềm năng nên hai năm gần đây, đó là lĩnh vực hút vốn
ngoại cũng là điều dễ hiểu. Chẳng hạn, tại TP.HCM, trong các dự án FDI mới
được cấp phép, linh vực kinh doanh bất động sản chỉ có 15 dự án, nhưng số vốn
đầu tư lên đến gần 520 triệu USD trong khi ngành công nghệ thông tin có 71 dự

án với vốn đầu tư hơn 11 triệu USD, ngành công nghiệp có 34 dự án, vốn đầu tư
gần 110 triệu USD. Trong lĩnh vực bất động sản , ngoài phát triển các khu đô thị
mới, văn phòng cho thuê và khách sạn, TP.HCM sẽ tập trung thu hút FDI cho
các dự án xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp.
Theo hình thức đầu tư : doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm 74,4%
tổng số dự án và 50,7% tổng vốn đăng ký. Doanh nghiệp liên doanh chiếm
22,2% tổng số dự án và 38% tổng vốn đăng ký. Hợp tác kinh doanh chiếm 3,1%
tổng số dự án và 8,3% tổng vốn đăng ký. Doanh nghiệp BOT có 6 dự án với
tổng vốn đăng ký 1,4 tỷ USD. Doanh nghiệp cổ phần có 8 dự án với tổng vốn
5


ng ký 199 triu USD. Cụng ty qun lý vn (cụng ty m - con) cú 1 d ỏn vi
tng vn ng ký 14,4 triu USD.
Trong s cỏc hỡnh thc u t, hỡnh thc liờn doanh cú vn thc hin ln
nht, chim 41,3% tng vn thc hin. Hp tỏc kinh doanh cú t l vn thc
hin cao, vt vn cam kt do c thự ca cỏc hp ng thm dũ v khai thỏc
du khớ ch quy nh vn cam kt ti thiu trong giy phộp u t, trong quỏ
trỡnh thc hin, cỏc nh u t thng a vo s vn ln vn cam kt ti thiu.
Theo i tng u t: ó cú 84 nc v vựng lónh th u t ti Vit Nam,
trong tng vún ng ký trờn 150 t USD, cỏc nc chõu chim 69,1%; cỏc
nc thuc EU chim 12,6%; cỏc nc chõu M chim 11,8%, riờng M chim
4%. S vn u t cũn li thuc cỏc nc ti khu vc khỏc.
III.
nh hng v gii phỏp nhm tng cng thu hỳt u t trc
tip nc ngoi ti Vit Nam.
1.
nh hng thu hỳt FDI ti Vit Nam
Ch trng tng cng thu hỳt v nõng cao hiu qu s dng vn u t trc
tip nc ngoi c th hin trong cỏc vn kin ca ng, nh nc v tip tc

c khng nh ti i hi ng ton quc ln th X. Ngh quyt ln th X
ca ng ó ra nhim v: "Tng cng thu hỳt vn u t nc ngoi, phn
u t trờn 1/3 tng ngn vn u t phỏt trin tũn xó hi trong 5 nm. M
rng lnh vc, a bn v hỡnh thc thu hỳt FDI, hng vo nhng th trng
giu tim nng v cỏc tp on kinh t hng u th gii, to s chuyn bin
mnh m v s lng v cht lng, hiu qu ngun u t trc tip nc ngoi.
2.
Gii phỏp tng cng thu hỳt u t trc tip nc ngoi ti VN.
2.1. Hoàn thiện hơn nữa luật đầu t nớc ngoài và các văn bản dới luật, xây
dựng hệ thống quản lý đầy đủ và đồng bộ.
* Vấn đề thuế.
Các doanh nghiệp Việt Nam và cãcông nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hiện
đang áp dụng hệ thống thuế, áp dụng hệ thống thuế bao gồm 10 loại thuế và mộ
số loại lệ phí, nh thuế môn bài, thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập
khâỉu, thuế tài nguyên, thuế nhà đất, lệ phí tớc bạ, lệ phí chứng th. Nhng theo
quy định của luật đầu t nớc ngoài, có sự khác biệt đáng kể giữa đầu t trong nớc
và đầu t nớc ngoài về thuế lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, thuế nhập
khẩu và tiền thuê đất.
+ Thuế lợi tức.
Xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chịu thuế xuất là 25% (khôn áp dụng đối
với đầu khí và các tài nguyên khác). Đối với một số dự án cần khueyến khích
đầu t thì đợc giảm thuế lợi tức trong thời gian tối đa là 4 năm, khi kinh doanh có
lãi đợc giảm 50% trong thời hạn là 4 năm tiếp theo. Đối với những trờng hợp đặc
6


biệt, thời gian miễn giảm huế lợi tức tối đa là 8 năm. Tuỳ thuộc lĩnh vực đầu t mà
một số dự án đợc hởng thuế suất lợi tức u đãi là 10%, 15% và 20%. Cũng trên
địa bàn và lĩnh vực này, tối đa các doanh nghiệp trong nớc phải chịu với mức
thuế bình quân cao hơn 5 - 10%. Nh vậy ở đây có dự chênh lệch khá lớn.

Bên cạnh đó những quy mô về thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài còn
chung chung, cha cụ thể cho các khối lợng giá trị của tiền áp dụng mức thuế còn
cao (3%) và không linh hoạt.
Từ hai thực tế trên, nhà nớc cần điều chỉnh lại mức thuế lợi tức giữa đầu t
nớc ngoài với đầu t trong nớc (tức doanh nghiệp trong nớc và xí nghiệp có vốn
nớc ngoài) sao cho chênh lệch thấp hơn đồng thời oghiảm thuế lợi nhuận chuyển
ra nớc ngoài là 2% (của mộ số nớc trong khu vực từ 1,5 đến 2%). Đối với những
xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nếu sử dụng giá trị lợi nhuận để tái đầu t thì
nhà nớc và các cơ quan chức năng cần kịp thời có chính sách u đãi khác.
+ Thuế xuất nhập khẩu.
Khi xuất nhập khẩu, các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cần phải nộp
thuế xuất nhập khẩu theo luật xuất nhập khẩu. Điều 47 của LĐTNN quy định "
chính phủ quy định việc miễn, giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với các
hàng hoá dặc biệt cần khuyến khích đầu t khác", và điều 63 ND12/CP đac hớng
dẫn chi tiết của điều 47 trong luật xuất nhập khẩu. Hiện nay việc nhập khẩu máy
móc, thiết bị công nghệ, phơng tiện vận tải để xây dựng cơ bản thành xí nghiệp
của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc miễn giảm thuế nhập khẩu hoặc
chịu thuế từ 0,5 3%. Kiến nghị và Nhà nớc cần phải điều chỉnh định kỳ (thờng
là 1 năm) về danh mục nhập khẩu đợc miễn giảm thuế, đồng thời phải nâng cao
hơn nữa thuế nhập khẩu.
Đối với những loại trong nớc đã sản xuất đợc, có khả năng đáp ứng cả về
số lợng lẫn chất lợng.
* Biện pháp bảo đảm đầu t.
Pháp luật về đầu t của Việt Nam quy định các đảm bảo đối với đầu t nớc
ngoài phù hợp với thông lệ quốc tế nh: Không quốc hữu hoá, trng thu, trừ những
trờng hợp đựac biệt do vi phạm nghiêm trọng về an ninh quốc gia, lợi ích công
cộng. Việt Nam không cam kết đảm bảo đối với rủi ro không chuyển đổi đợc các
khoản thu nhập từ đồng tiền Việt Nam ra đồng tiền nớc ngoài và không công
nhận và không đảm bảo quyền sở hữu về đất nh các nớc khác.
Tóm lại, Vấn đề là phải hoàn thiện hơn nữa hệ tjống luật đầu t, các văn

bản pháp lý, tăng cờng hiệu lực cảu các cơ quan nhà nớc liên quan đến luật đầu
t nớc ngoài. Trớc tình hình đó xin đề xuất thêm một số biện pháp sau:
+ Rà soát lại việc phân bổ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan nhà nớc
đối với các công đoạn thẩm định và đợc cấp giấy phép đầu t cùng các giấy tờ có
liên quan đặc biết là giữa Bộ kế hoạch và đầu t (MPI) và UBND các cấp, các địa
phơng.
+ Thể chế hoá chính sách đầu t trực tiếp của ngành và địa phơng, ban
hành các tài liệu hớng dẫn đầu t của từng ngành, từng địa phơng cụ thể.

7


+ Chấn chỉnh lại các hợt động xúc tiến đầu t , coi đây là loại hình kinh
doanh độc lập. Nên tìm hiểu sâu về các đối tác nớc ngoài và tuyên truyền giới
thiệu về các đối tác Việt Nam.
+ Đẩy mạnh công tác ghiên cứu, tham khảo luật đầu t nớc ngoài của các
nớc trên thế giới đặc biệt là các nớc trong khu vực.
+ Tăng cờng kiểm soát về việc thực hiện pháp luật, xử lý nghiêm minh các
trờng hợp vi phạm luật, nhằm khác phục tình trạng thực hiện luật còn tuỳ tiện
theo cảm hứng và cố tình sai phạm.
2.2. ổn định kinh tế vĩ mô.
ổn định kinh tế vĩ mô là điều kiện tiền đề cơ bảnm cho sự tăng trởng và
phát triển của đất nớc, cho việc thu hút FDI.
* Đổi mới và hoàn thiện đồng bộ các chính sách và cơ chế quản lý tài
chính - tín dụng
+ Kiểm soát khối lợng tiền cung ứng, đổi mới chính sách lãi suất và tỷ
giá, phát triển thị trờng tài chính
- Đổi mới cơ chế phát hành trên cơ sở căn cứ vào mức cầu về phơng tiện
thanh toán trong nền kinh tế, và khả năng cung vèe phơng tiện thanh toán của
ngân hàng trung ơng. Việc điều hành cung ứng tiền cho nền kinh tế phải linh hoạ

dựa vào "Tín hiệu thị trờng".
-Đổi mới lãi suất theo hớng tự do hoá lãi suất và tôn trọng nguyên tắc lãi
suất tín dụng cao hơn mức lạm phát, lãi suất tiền vay cao hơn lãi suất tiền gửi,
bảo đảm cho ngân hàng trung ơng thống chế mức tối đa lãi suất cho vay và mức
tối thiểu về lãi suất huy động vốn. áp dụng đấu thầu qua việc bán các loại chứng
khoán của chính phủ.
- Thực hiện chế độ tỷ giá linh hoạt có sự quản lý của nhà nớc. Phải tính
đến cung - cầu ngoại tệ trên thị trờng hối đoái, tính đến sức mua của đồng tiền
Việt Nam và của ngoại tệ liên quan.
Quản lý ngoại hối chặt chẽ trên cơ sở xác định tỷ giá hối đoái hợp lý, quản
lý ngoại tệ, xây dựng quy chế quản lý ngoại hối, quản lý nợ nớc ngoài theo dõi
cán cân thanh toán.
+ Đổi mới chính sách quản lý giá theo nguyên tắc thị trờng với các
giải pháp sau:
- Xử lý tốt mối quan hệ hợp lý giữa giá trong nớc và giá quốc tế trên cơ sở
áp dụng các hình thức tác động gián tiếp điều chỉnh quan hệ cung cầu hàng xuất,
nhập khẩu nh chính sách thuế quản lý hạn ngạch nhập khẩu, bảo hộ giá đối với
những nông sản phẩm xuất khẩu quan trọng với kim ngạch lớn và thờng xuyên.
Đảm bảo mối tơng quan hợp lý giữa giá hàng hoá và dịch vụ.
- Xác định danh mục hoá cần thực hiện chính sách giá bảo hộ để có biện
pháp hình thức phù hợp.

2.3. Về bộ máy quản lý đầu t nớc ngoài, công tác đào tạo đội ngũ
cán bộ.
Đội ngũ công tác đầu t là chìa khoá để giải quyết mọi vấn đề liên quan
đến đầu t. Đây là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động
sản xuất và kinh doanh của các chủ đầu t. quá trình thực hiện luật đầu t trong
8



thời gian đã bộc lộ rất nhiều yếu tố kém về hiểu biết của cán bộ, công nhânViệt
Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Đây là vấn đề hết
sức cấp bách để giải quyết theo các biện pháp sau:
- Tăng cờng mở các lớp bồi dỡng dới nhiều hình thức và quy mô khác
nhau để đào tạo và bồi dỡng kiến thức và đầu t nớc ngoài, cho cán bộ công nhân
Việt Nam.
- Chú trọng đào tạo cán bộ quản lý các cấp, đặc biệ là cấp nhà nớc, kết
hợp đào tạo trong và ngoài nớc.
- Cán bộ chuyển ngành phối hợp với các địa phơng và với sự giúp đỡ của
UBNN về hợp tác và đầu t , mở rộng các lớp đào tạo cán bộ tham gia hội đồng
quản trị và các cán bộ chủ chốt của xí nghiệp liên doanh.
- Coi trong biện pháp khuyến khích thích đáng , kịp thời đối với cán bộ
công nhân, đặc biệt là các lao động lành nghề.
- Phải chuẩn bị đào tạo hớng nghiệp cho cán bộ từ trớc trên cơ hình thành
các chuyên đề và môn học về đầu t nớc ngoài giảg dạy ở một số trờng đại học.
- Sớm thống nhất tiêu chuẩn hoá trình độ cán bộ làm việc ở các chức vụ
khác nhau trong các doanh nghiệp liên doanh.
Đối với bộ máy quản lý đầu t nớc ngoài tập trùng vào 2 vấn đề lớn là thẩm
định dự án và quản lý các dự án đực cấp giất phép, các biện pháp cụ thể là:
- Phân cấp và quy trách nhiệm cụ thể đối với các ngành liên quan , giảm bớt
các đầu mối phê chuẩn cấp giấy phép đầu t kinh doanh.
Xây dựng quy trình thẩm định dự án bảo đảm chất lợng và thông lệ quốc tế
- Trển khai và hớng dẫn cách thức xây dựng dự án đầu t và phát hành mẫu
hồ sơ cho một ngành trọng trách.
Tăng cờng kiểm tra theo dõi quá trình triển khai các dự án, các báo cáo thờng kỳ của doanh nghiệp liên doanh, xử lý các sai phạm sảy ra.
2.4. Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật.
Bớc vào thực hiện mở của kinh tế , cơ sở vật chất hạ tầng của Việt Nam còn
yếu kém và cha đầy đủ.
Sau hơn 10 khôi phục, Việt Nam bớc đầu đã có những kết quả khả quan,
tuy nhiên so với hiện nay còn cha đạt với yêu cầu đặt ra. Có hai giải pháp khả thi

giải quyết vấn đề này:
Thứ nhất, cố gắng giải quyết tốt mối quan hệ kinh tế - chính trị với các
quốc gia, các tổ chức phi chính phủ, tổ chức tài chính quốc tế để có đợc những
khoản viện trợ, khoản vay với chế độ u đãi để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Bên cạnh đó huy động các nguồn lực trong nớc (ngân hàng nhà nớc, tiêt kiệm
dân c) để đa vào giải quyết các công trình trọng điểm.
Thứ hai, tìm ra những vị trí địa lý, kinh tế xã hội thuân lợi đề quy hoạch,
xây dựng với quy mô thích hợp nhằm tiếp nhận nguồn vốn và công nghệ cao của
nớc ngoài, từ đó xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất hoàn chỉnh và hiện đại. Đặc
khu kinh tế đợc coi là thích hợp với Việt Nam hiện nay là: Khu chế xuất , khu thơng mại tự do, khu công nghiệp kỹ thuật cao.
2.5. Bảo vệ môi trờng.
9


Đây là vần đề rất lớn cần đợc quan tâm từ đầu vì nếu không có những biện
pháp bảo vệ ngay từ đầu thì sau này sẽ phải trả giá rất lớn. Những giải pháp cụ
thể là:
Trớc hết không thể ảo tởng về sự tự nguyện của các chủ đầu t trong việc bảo
vệ môi trờng. Đối với họ, lợi ích kinh tế là trên hết và nơi đầu t không phải là nơi
họ sinh sống thờng xuyên, lâu dài. Từ đó cần gắn vấn đề bảo vệ môi trờng ở mức
độ phù hợp thành điều kiện kiên quyết khi xét duyệt cấp giấy phép đầu t, tiế tới
xây dựng và thông qua luật về môi trờng để buộc nhà đầu t thực hiện.
Thứ hai, cần nhanh chóng thiết lập các cơ quan chuyên môn về kiển ttra
môi trờng tạt địa bàn trung tâm các dự án đầu t nớc ngoài để theo dõi thờng
xuyên và xử lý kịp thời các trờng hợp vi phạm hoặc quá giới hạn cho phép.
Thứ ba, về mặt nhà nớc cần sớm phê chuẩn những công ớc quốc tế về bảo
vệ môi trờng, tgên cơ sở đó vận dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam .
Thứ t, tăng cờng kiểm xoát việc nhập khẩu và chuyển giao công nghệ trong
hợp tác đầu t. Đối với những công nghệ độc hại cần có danh mục cấm hoặc chỉ
số giới hạn cho phép để kiểm tra.

Những giải pháp để bảo vệ môi trờng thuộc loại có tính chiến lợc lâu dài và
nhìn chung không mâý tốn kém trong tổ chức thực hiện nhng nó lại rất dễ bị các
ngành, các cấp và các nhà doanh nghiệp coi nhẹ. Trong khi đó môi trờng cũng là
một lợi thế so sánh của những nớc đi sau trong phát triển kinh tế, chính vì vậy
chúnh ta cần thực sự coi trọng hơn nữa tới các giải pháp nhằm bảp vệ môi trờng.
Nhìn chung, Toàn bộ những giait pháp coi việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn tới đợc đề suất trong khuôn khổ một tổng
thể cấu trúc bao gồm cả ở cấp độ vĩ mô và cả vi mô, cả những giải pháp dài hạn
lẫn những giải pháp tơng đối ngắn hạn. Tất cả tạo ra một hệ thống đồng bộ với
tính cách mà là môi trờng thuận lợi cho sự vận động của don vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài vào Việt Nam.
IV. Kêt luận.
Vấn đề thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tổng thể chiến lợc phát
triển và tăng trởng kinh tế ở nớc ta hiện nay là một trong những nhiệm vụ chiến
lợc rất quan trọng, ở một góc độ nào đó có thê nói rằng việc thực hiện mục tiêu
tăng trởng nhanh, lõu bền mà Việt Nam đang theo đuổi phụ thuộc rất nhiều vào
năng lực giải quyết nhiệm vụ nói trên.
Thực tế trong quá trình triển khai khai thác thực hiện ở những năm qua đã
không tránh khỏi những thiếu sót, yếu kém cả trong quản lý cũng nh điều kiện
về cơ sở hạ tầng, trình độ sản xuất và các dụng cụ sinh hoạt khác điều này gây
không ít khó khăn trong quá trình hợp tác và đầu t. Tuy nhiên, các vấn đề này
nảy sinh bao giờ cũng từ nguyên nhân của nó. Vấn đề là tìm các nguyên nhân
nh thế nào? đồng thời, nếu phân tích đánh giá tình hình một cách đúng đắn thì
chúng ta sẽ có những giải pháp hữu hiệu. Vì vậy tạo môi trờng pháp lý thuận lợi,
làm mạnh ổn đinh Kinh tế - Chính trị, đổi mới và hoàn thiện các chính sách cơ
chế quản lý tài chính tín dụng là công việc thờng xuyên luôn luôn tạo sức hấp
dẫn với các nhà đầu t nớc ngoài và tạo u thế cạnh tranh với các nớc trong khu
vực.
10



Hy vọng rằng trong thời gian tới, hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
sẽ góp phần không nhỏ tới quá trình tăng trởng kinh tế, tránh nguy cơ tụt hậu tạo
tiền đồ vững chắc cho nền kinh tế phát triển, thực hiện thành công công việc đổi
mới đất nớc theo hớng công nghiệp hoá do đảng và nhà nớc đề ra

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường ĐHKTQD, giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học KTQD,
năm 2008
2. Trường ĐHKTQD, giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Đại học KTQD,
năm 2008
3. Niên giám thống kê Việt Nam các năm 2007, 2008.
4. Bộ Kế hoạch & đầu tư: tổng quan 20 năm đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam (1998- 2007).
5. Enterprise reform and foreign investment in Vietnam (tài liệu của
Uỷ ban châu Âu)

12



×