Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

BÁO cáo TỔNG hợp về CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư THƯƠNG mại DỊCH vụ THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.39 KB, 25 trang )

Mục lục

1


Danh mục bảng biểu, sơ đồ
Sơ đồ 1- Quy trình sản xuất sản phẩm
Bảng 1. Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm gần đây 2011-2013
Bảng 2. Bảng cân đối kế toán 2011-2013 (mục tài sản)
Bảng 3. Bảng cân đối kế toán 2011- 2013 (mục nguồn vốn)
Bảng 4. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Bảng 5. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Bảng 6. Các chỉ tiêu khác.
Biểu đồ 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2011-2013
Biểu đồ 2. Lợi nhuân sau thuế các năm 2011-2013
Biểu đồ 3.Cơ cấu tài sản công ty Thăng Long giai đoạn 2011-2013
Biểu đồ 4. Cơ cấu nguồn vốn công ty Thăng Long

2


BÁO CÁO TỔNG HỢP VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG
MẠI DỊCH VỤ THĂNG LONG
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH

I.
1.

VỤ THĂNG LONG
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư thương mại


-

dịch vụ Thăng Long
Công ty được thành lập vào ngày 02/05/2002 theo mô hình công ty cổ phần với

-

vốn điều lệ theo đăng ký kinh doanh là 5 tỷ đồng.
Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0103001001 do Sở kế hoạch và
đầu tư cấp ngày 02/05/2002 với các ngành nghề hoạt động chủ yếu là: sản xuất
đồ nhựa, nhập khẩu các máy móc thiết bị, kinh doanh thương mại, hoạt động đào

-

tạo kế toán, dịch vụ tư vấn tài chính kế toán thuế và giới thiệu việc làm...
Trụ sở chính và nhà máy sản xuất của công ty đóng tại số 28/69 Đức Giang, P.
Đức Giang, Q. Long Biên, Tp. Hà Nội. Công ty đặt văn phòng giao dịch tại tầng

-

3, số 6 Vũ Ngọc Phan, P. Láng Hạ, Q. Đống Đa, Tp. Hà Nội.
Những ngày đầu hoạt động công ty chỉ có 7 nhân sự hoạt động trong lĩnh vực
kinh doanh văn phòng phẩm với doanh thu 2 năm đầu chỉ dao động từ 500 triệu

-

đến 1 tỷ đồng.
Đến đầu năm 2004 đánh dấu mốc quan trọng: công ty ngừng hoạt động kinh
doanh văn phòng phẩm để chuyển qua hoạt động nhập khẩu các loại máy móc
thiết bị phục vụ cho ngành than. Ngay trong năm 2004 công ty đã tăng nhân sự


-

từ 7 lên 20 người và doanh thu tăng từ 1 tỷ lên 10 tỷ.
Đến năm 2006 đánh dấu dấu mốc thứ hai trong lịch sử phát triển của công ty khi
công ty tiếp tục mở rộng hoạt động sang lĩnh vực sản xuất đồ nhựa văn phòng.
Trong 2 năm 2006 và 2007 công ty đã tăng số lượng nhân sự từ 20 lên 50 người
(trong đó 17 người là nhân sự làm việc gián tiếp, còn lại là công nhân sản xuất
lao động trực tiếp tại nhà máy sản xuất đồ nhựa). Doanh thu của công ty cũng
tăng từ 10 tỷ năm 2004 lên hơn 30 tỷ năm 2013.

3


2.

Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ
Thăng Long
Những ngành nghề theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty:

-

Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng: đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
Dịch vụ tư vấn: tài chính, kế toán, thuế, các dịch vụ tin học, phát triển công nghệ

-

và lập trình các sản phẩm phần mềm ứng dụng trong quản lý.
Dịch vụ in ấn quảng cáo.
Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa, dịch vụ ăn uống, vận tải, tư vấn đầu tư, xây

dựng, giới thiệu việc làm, đào tạo hướng nghiệp và dạy nghề (tài chính, kế toán,

-

tin học, ngoại ngữ, sửa chữa xe máy, điện tử điện lạnh).
Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng liên quan đến ngành nhựa.
Sản xuất và kinh doanh mặt hàng phục vụ ngành than.
Kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu các loại máy móc thiết bị sử dụng trong
ngành khai thác than, khoáng sản và tiến hành phân phối cho các đơn vị có nhu

-

cầu trong nước.
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa văn phòng ở thị trường nội địa.
Như vậy công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long hoạt
động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại và cung ứng dịch vụ.
Tuy nhiên hoạt động chủ yếu của công ty là trong lĩnh vực sản xuất đồ nhựa và
nhập khẩu các máy móc thiết bị phục vụ ngành khai thác than.

4


3.

Cơ cấu và sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ
Thăng Long

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

Phó giám

đốc
Phòng
Marketing- Bán
hàng

Phòng Xuất nhập
khẩu

Phòng Tổ chức
hành chính

Phòng vật tư
quản trị

3.1.
-

Phòng Kế toán

Nhà máy sản
xuất

Giám đốc điều hành
Chức năng:
+ Quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động của công ty.
+ Giám sát chung hoạt động của các bộ phận.

-

Nhiệm vụ:

+ Chủ trì xây dựng chiến lược hoạt động, phát triển của công ty.
+ Chủ trì xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh cho công ty hàng năm,
quý, tháng.
5


+ Xây dựng, điều chỉnh hoặc tái cấu trúc cơ cấu tổ chức của công ty hoặc
của các bộ phận trong công ty.
+ Nghiên cứu để quy định, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ cho các phòng
ban, bộ phận trong công ty.
+ Nghiên cứu để quy định, điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
cho trưởng các bộ phận trong công ty.
+ Nghiên cứu để quy định, điều chỉnh nhiệm vụ quyền hạn, và trách nhiệm
cho các thành viên trong Ban lãnh đạo của công ty.
+ Chỉ đạo trực tiếp hoạt động của: Phòng Tổ chức- Hành chính, Phòng Kế
toán, Phòng Quản trị, nhà máy sản xuất.
+ Làm trưởng ban giám sát hoạt động của tất cả các phòng, bộ phận, nhà
máy sản xuất.
+ Thực hiện nhiệm vụ điều hành, quản lý hoạt động của công ty nhằm đạt
được các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh mà Hội đồng quản trị giao hàng năm.
3.2.
-

Phó giám đốc
Chức năng:
+ Giúp việc cho Giám đốc điều hành trong việc quản lý hoạt động của
Phòng Marketing- Bán hàng, Phòng Xuất nhập khẩu.
+ Tư vấn cho Giám đốc điều hành trong hoạt động quản lý chung.

-


Nhiệm vụ:
+ Chủ trì việc nghiên cứu thị trường, lập các kế hoạch Marketing- Bán
hàng.
6


+ Chỉ đạo trực tiếp tất cả các mặt hoạt động của phòng Marketing- Bán
hàng và phòng Xuất nhập khẩu.
+ Đảm bảo các chỉ tiêu về doanh số kinh doanh, doanh số xuất nhập khẩu
theo kế hoạch kinh doanh do công ty giao.
+ Chỉ đạo các bộ phận thực hiện tốt các chính sách nhân sự của công ty.
+ Đảm bảo thực hiện đạt các chỉ tiêu kế hoạch về nhân sự và marketing.
+ Hỗ trợ Giám đốc điều hành thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể được giao.
3.3.
-

Phòng Tổ chức hành chính
Chức năng:
+ Thu hút nguồn nhân lực.
+ Đào tạo, nâng cao năng lực nguồn nhân lực.
+ Kích thích, duy trì và phát triển nguồn nhân lực.
+ Quản trị văn phòng, duy trì nề nếp kỷ cương trong công ty.

-

Nhiệm vụ:
+ Lập kế hoạch tuyển dụng năm, tháng, quý, theo yêu cầu tuyển dụng của
công ty và của các phòng/ ban/đơn vị. Lên chương trình tuyển dụng cho mỗi đợt
tuyển dụng.

+ Tổ chức tuyển dụng theo chương trình được phê duyệt. Triển khai, theo
dõi quá trình thử việc, tập sự của người lao động.
+ Lập kế hoạch đào tạo định kỳ năm, quý, tháng. Xây dựng các chương
trình đào tạo, huấn luyện nâng cao năng lực cho cán bộ nhân viên.

7


+ Tổ chức thực hiện việc đào tạo định kỳ và đột xuất theo chương trình
được phê duyệt, đánh giá báo cáo kết quả đào tạo.
+ Quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ nhân viên toàn công ty.
+ Tổng hợp biến động nhân sự, số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ nhân
viên toàn công ty, báo cáo định kỳ và đột xuất.
+ Quản lý việc nghỉ phép, nghỉ việc riêng và tiền công cho cán bộ nhân
viên toàn công ty.
+ Xây dựng và triển khai các chương trình thúc đẩy sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật, bình bầu đánh giá thi đua báo cáo định kỳ và đột xuất.
+ Thực hiện thủ tục, chế độ nhân sự: điều động, bổ nhiệm, kiêm nhiệm,
khen thưởng, kỷ luật...
+ Xây dựng môi trường làm việc.
+ Hoạch định nguồn nhân lực.
+ Quản lý công tác hành chính văn phòng.
+ Quản lý giám sát việc thực hiện 5S.
+ Quản lý giám sát việc thực hiện ISO.
+ Thực hiện công tác đối ngoại với các cơ quan chức năng.
3.4.
-

Phòng Kế toán
Chức năng:

+ Quản lý công tác kế toán tài chính và kế toán quản trị của công ty.
+ Tư vấn cho Ban lãnh đạo công ty về công tác kế toán.
8


-

Nhiệm vụ:
+ Thực hiện việc thu thập, phân loại, xử lý chứng từ kế toán phát sinh
trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật.
+ Thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ In ấn, quản lý, bảo quản sổ sách, chứng từ kế toán của doanh nghiệp.
+ Làm việc với cơ quan thuế, Bảo hiểm xã hội... đối với các vấn đề liên
quan đến công việc kế toán- tài chính của công ty.
+ Đảm bảo an toàn tài sản công ty về mặt giá trị.
+ Kết hợp với Trung tâm Đào tạo nghề để hướng dẫn sinh viên thực tập
theo nhiệm vụ được Ban lãnh đạo giao.

3.5.
-

Phòng Marketing- Bán hàng
Chức năng:
+ Quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Tư vấn hỗ trợ Ban lãnh đạo trong việc hoạch định chiến lược, chính sách
kinh doanh.

-


Nhiệm vụ:
+ Lập kế hoạch Marketing- Bán hàng năm, quý, tháng.
+ Lập kế hoạch tài chính cho hoạt động kinh doanh, Marketing- Bán hàng
của doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu thị trường, đề xuất các giải pháp kinh doanh, giải pháp
Marketing- Bán hàng.
9


+ Trực tiếp triển khai, thực hiện các giải pháp kinh doanh, giải pháp
Marketing- Bán hàng.
+ Đảm bảo các chỉ tiêu kinh doanh của công ty hàng tháng, quý, năm.
+ Mở rộng thị trường kinh doanh, tăng doanh số bán hàng cho công ty.
3.6.
-

Phòng Vật tư- Quản trị
Chức năng:
+ Quản lý, giám sát việc mua sắm, sử dụng các loại tài sản trong công ty.
+ Tư vấn cho Ban lãnh đạo trong việc quản lý chung về hoạt động mua
sắm, khai thác tài sản của công ty.

-

Nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch mua vật tư hàng tháng, quý, năm cho nhà máy sản
xuất.
+ Quản lý chuỗi các nhà cung cấp vật tư cho nhà máy sản xuất.
+ Quản lý chất lượng các loại vật tư phục vụ cho nhà máy sản xuất.
+ Xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa, thay thế, bảo hành, bảo dưỡng

máy móc, thiết bị, tài sản trong công ty hàng tháng, quý, năm.
+ Lập hồ sơ quản lý mua vật tư phục vụ cho hoạt động sản xuất của nhà
máy.
+ Lập hồ sơ khai thác, sử dụng tài sản, máy móc, thiết bị của công ty.
+ Tổ chức bán đấu giá khi thanh lý tài sản, máy móc thiết bị của công ty.

10


+ Quản lý việc bảo trì, bảo dưỡng hệ thống máy móc, thiết bị tài sản của
công ty.
3.7.
-

Phòng Xuất nhập khẩu
Chức năng:
+ Quản lý hoạt động Xuất- Nhập khẩu của công ty.
+ Tư vấn cho Ban lãnh đạo trong quản lý chung hoạt động xuất- nhập
khẩu của công ty.

-

Nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch nhập khẩu hàng năm, quý, tháng.
+ Quản lý danh mục các nhà xuất khẩu.
+ Làm việc, giao dịch với các cơ quan hải quan, cảng vụ, thuế liên quan
đến hoạt động nhập khẩu.
+ Quản lý hoạt động vận chuyển hàng hóa nhập khẩu từ cảng về kho của
công ty.
+ Quản lý, bảo quản hồ sơ tài liệu liên quan đến hoạt động nhập khẩu của

công ty.
Sơ đồ 1- Quy trình sản xuất sản phẩm
Nhựa hóa HDPE,
PVC,PP...

Nguyên liệu nhựa

Nén ép định hình

Thổi định hình

Không đạt
Kiểm tra
Xử lý xay phế phẩm

Nhập kho
Đóng
thành
gói phẩm
11

Xử lý bavia

Để nguội

Nhiệt độ làm mát
Đạt


Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư


II.
1.

thương mại dịch vụ Thăng Long những năm gần đây
Kết quả kinh doanh hàng năm
Trong 3 năm gần đây công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng
Long vẫn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và có sự tăng trưởng
đều đặn.
Bảng 1. Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm gần đây 2011-2013
Đơn vị: VND
Chỉ tiêu

2011

2012

2013

35,252,512,
Doanh thu bán hàng và cung cấp 23,036,525,412 27,902,341,832
542
dịch vụ
23,036,525,41 27,902,341,83 35,252,512,
Doanh thu thuần về bán hàng
2
2
542
và cung cấp dịch vụ
29,049,161,

20,325,125,425 23,049,161,791
791
Giá vốn hàng bán
6,203,350,7
Lợi nhuận gộp về bán hàng và 2,711,399,987 4,853,180,041
51
cung cấp dịch vụ
23,625,125
4,007,227 25,251,542
Doanh thu hoạt động tài chính
185,425,41
132,512,541
124,502,207
2
Chi phí tài chính
92,526,254
85,254,251
0
- Trong đó: Chi phí lãi vay
2,025,154,2
1,106,223,255 1,756,256,294
21
Chi phí bán hàng
1,548,452,1
1,023,625,122 1,470,837,529
72
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
472,664,194 1,505,591,238 2,469,570,4
12



88

kinh doanh
0

600,000,00
0

0

0

567,191,78
1

0

0

32,808,219

1,505,591,238

2,502,378,7
07

117,716,234


263,478,467

625,594,67
7

0

0

0

354,947,960

1,242,112,771

1,876,784,0
30

0

Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp

472,664,194

Biểu đồ 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn 20112013
Đơn vị: tỷ đồng

Có thể thấy trong 3 năm gần đây doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung
cấp dịch vụ của công ty Thăng Long tuy không quá cao nhưng ổn định và liên
tục tăng từ 23 tỷ đồng năm 2011 lên 27 tỷ đồng năm 2013 và trên 35 tỷ đồng
năm 2013.
Đồng thời lợi nhuận sau thuế của công ty cũng liên tục tăng qua các năm.
Biểu đồ 2. Lợi nhuân sau thuế các năm 2011-2013
13


Đơn vị: trăm triệu đồng

Có thể thấy lợi nhuận của công ty Thăng Long có sự tăng trưởng mạnh mẽ
trong giai đoạn 2011-2013: từ gần 355 triệu đồng năm 2011 lên 1,242 tỷ đồng
năm 2012 (tăng 250%) và lên 1,876 tỷ đồng năm 2013 (tăng 50%). Về mặt con
số tuyệt đối lợi nhuận sau thuế của công ty Thăng Long đã tăng thêm so với năm
trước đó là 887 triệu đồng (năm 2012) và 634 triệu đồng (năm 2013). Điều này
cho thấy sự tăng trưởng và tiềm năng phát triển của công ty Thăng Long trong
giai đoạn kinh tế còn nhiều bất ổn hiện tại.
2.
2.1.
2.1.1.

Hiệu quả hoạt động của công ty

Các chỉ tiêu về nguồn vốn và tài sản
Quy mô và cơ cấu tài sản
Bảng 2. Bảng cân đối kế toán 2011-2013 (mục tài sản)

14



số

CHỈ TIÊU

31/12/2011

31/12/2012

31/1

TÀI SẢN
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)

10
0

2,148,418,036

I. Tiền và các khoản tương đương tiền
(110=111+112)


110

993,142,643

9,46
8,491,133,615

1,54
1,269,792,709

1,54

1. Tiền

111

993,142,643

1,269,792,709

2. Các khoản tương đương tiền

112

0

0

12
0


0

0

121

0

0

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
(2)

129

0

0

III. Các khoản phải thu ngắn hạn
(130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 + 139)

13
0

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
(120=121+129)
1. Đầu tư ngắn hạn


623,199,173

4,44
3,152,980,793

4,44

1. Phải thu khách hàng

131

623,199,173

3,152,980,793

2. Trả trước cho người bán

132

0

0

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

133

0

0


134

0

0

5. Các khoản phải thu khác

135

0

0

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)

139

0

0

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng

IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149)
1. Hàng tồn kho

15


14
0

532,076,220

141

532,076,220

3,47
3,450,655,868

3,47
3,450,655,868


149

0

0

15
0

0

617,704,245


1. Chi phí trả trước ngắn hạn

151

0

0

2. Thuế GTGT được khấu trừ

152

0

0

154

0

0

15
8

0

617,704,245

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

V. Tài sản ngắn hạn khác (150 = 151 + 152
+ 154 + 158)

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước
5. Tài sản ngắn hạn khác

3,02

B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260)

20
0

1,443,391,669

2,655,009,375

I- Các khoản phải thu dài hạn
(210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219)

21
0

0

0

II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227)


22
0

1,443,391,669

1. Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 +
223)

22
1

1,443,391,669

- Nguyên giá

222 1,735,454,545

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

223 (292,062,876)

2. Tài sản cố định thuê tài chính (224 =
225 + 226)
3. Tài sản cố định vô hình (227 = 228 +
229)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư (240 = 241 + 242)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
(250 = 251 + 252 + 258 + 259)

V. Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 +
268)
16

2,98
2,628,812,788

2,98
2,628,812,788

3,97
3,264,000,000

(986
(635,187,212)

224

0

0

227

0

0

0


0

0

0

0

0

0

26,196,587

23
0
24
0
25
0
26
0

42,5


1. Chi phí trả trước dài hạn

261


0

26,196,587

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

262

0

0

3. Tài sản dài hạn khác

26
8

0

0

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 +
200)

27
0

3,591,809,705 11,146,142,990

42,5


12,4

Biểu đồ 3.Cơ cấu tài sản công ty Thăng Long giai đoạn 2011-2013
Đơn vị: trăm triệu đồng

Có thể thấy tổng tài sản của công ty liên tục tăng qua các năm, tuy nhiên
tổng tài sản tăng mạnh từ năm 2011 từ 3,5 tỷ đồng lên 11 tỷ năm 2012, trong đó
tài sản dài hạn tăng hơn 1 tỷ đồng từ 1,4 tỷ năm 2011 lên 2,6 tỷ năm 2012, còn
tài sản ngắn hạn tăng mạnh từ 2,1 tỷ lên 8,4 tỷ. Sang năm 2013 tốc độ tăng tài
sản giảm xuống, khi tài sản dài hạn tăng thêm 372 triệu lên 3,027 tỷ và tài sản
ngắn hạn tăng thêm 979 triệu lên 9,47 tỷ. Sở dĩ có sự biến động mạnh như vậy
giữa năm 2011 và 2012 là do sự tăng thêm mạnh của các khoản phải thu ngắn
hạn và hàng tồn kho, trong khi tiền mặt cũng có tăng thêm nhưng không nhiều
(từ 993 triệu năm 2011 lên 1,5 tỷ năm 2013).
2.1.2.

Quy mô và cơ cấu nguồn vốn
Bảng 3. Bảng cân đối kế toán 2011- 2013 (mục nguồn vốn)
NGUỒN VỐN
30
0

A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)
17

31/12/2011

31/12/2012


2,565,048,323

8,877,268,837

31/1

8,35


I. Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + ... +
319 + 320)

31
0

552,505,821

7,014,726,335

1. Vay và nợ ngắn hạn

311

450,000,000

600,000,000

2. Phải trả người bán

312


0

5,890,463,804

3. Người mua trả tiền trước

313

0

0

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

314

102,505,821

523,247,531

5. Phải trả người lao động

315

0

0

6. Chi phí phải trả


316

0

0

7. Phải trả nội bộ

317

0

0

31
8

0

0

319

0

1,015,000

32
0


0

0

33
0

2,012,542,502

1,862,542,502

1. Phải trả dài hạn người bán

331

0

0

2. Phải trả dài hạn nội bộ

332

0

0

3. Phải trả dài hạn khác


333

0

0

4. Vay và nợ dài hạn

334 2,012,542,502

1,862,542,502

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

335

0

0

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

336

0

0

7.Dự phòng phải trả dài hạn


337

0

0

1,026,761,382

2,268,874,153

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + ... + 336
+ 337)

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)
18

40
0

6,63

600,0

5,39


545,1

102,0

1,71

1,71

4,14


I. Vốn chủ sở hữu (410 = 411 + 412 + ... +
420 + 421)

41
0

1,026,761,382

2,268,874,153

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

411

500,000,000

500,000,000

2. Thặng dư vốn cổ phần


412

0

0

3. Vốn khác của chủ sở hữu

413

0

0

4. Cổ phiếu quỹ (*)

414

0

0

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

415

0

0


6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

416

0

0

7. Quỹ đầu tư phát triển

417

0

0

8. Quỹ dự phòng tài chính

41
8

0

0

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

419


0

0

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

42
0

526,761,382

1,768,874,153

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB

421

0

0

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
(430=431+432+433)

43
0

0

0


1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

431

0

0

2. Nguồn kinh phí

432

0

0

3. Nguồn kinh phí đó hình thành TSCĐ

433

0

0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300
+ 400)

44
0


3,591,809,705 11,146,142,990

Biểu đồ 4. Cơ cấu nguồn vốn công ty Thăng Long (đơn vị: trăm triệu đồng)

19

4,14

500,0

3,64

97,0


Tổng vốn của công ty Thăng Long cũng liên tục tăng qua các năm, trong
đó nợ phải trả tăng mạnh từ 2,5 tỷ năm 2011 lên 8,8 tỷ năm 2012 rồi giảm còn
8,3 tỷ năm 2013; vốn chủ sở hữu tăng đều đặn từ 1 tỷ năm 2011 lên 2,2 tỷ năm
2012 và trên 4 tỷ cuối năm 2013. Trong cơ cấu nguồn vốn của công ty Thăng
Long tỷ trọng nợ phải trả lớn hơn vốn chủ sở hữu, lần lượt chiếm 71% năm
2011, 79% năm 2012 và 67% năm 2013. Trong đó chiếm phần lớn là các khoản
phải trả người bán, kế đến là vay nợ dài hạn.Với công ty Thăng Long có 2 lĩnh
vực hoạt động chủ yếu là sản xuất đồ nhựa và nhập khẩu máy móc thiết bị phục
vụ ngành than, việc tận dụng vốn từ đi vay và các khoản tín dụng thương mại tạo
cơ hội để gia tăng đòn bẩy tài chính và mang lại lợi nhuận cho công ty.
2.2.

Các chỉ tiêu và khả năng thanh toán
Bảng 4. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Chỉ tiêu
Khả năng thanh
toán ngắn hạn
= TS ngắn hạn/Nợ
ngắn hạn
Khả năng thanh
toán nhanh
=(TS ngắn hạndự trữ)/nợ ngắn
hạn

2011

2012

2013

1,80

1,21

1,42

0,83

0,72

0,9

Các chỉ số này cho thấy công ty Thăng Long duy trì khả năng thanh toán
là khá an toàn, công ty duy trì lượng tiền trong ngân quỹ vừa phải và các phải

khoản phải thu ngắn hạn để đảm bảo thanh khoản.
2.3.

Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời
20


Bảng 5. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Chỉ tiêu
ROE
= Lợi nhuận sau
thuế/vốn chủ sở
hữu
ROA
= lợi nhuận sau
thuế/ tổng tài sản

2011

2012

2013

34,5%

54,7%

45,3%

9,86%


11,1%

15%

Các chỉ tiêu trên cho thấy công ty Thăng Long có khả năng sinh lời khá
cao, chênh lệch giữa ROA và ROE là không quá nhiều do tuy công ty có sử dụng
nguồn vốn từ đi vay và tín dụng thương mại tuy nhiên tỷ trọng nợ phải trả/vốn
chủ sở hữu là không quá cao (~2-3 lần) cho phép công ty tận dụng đòn bẩy tài
chính mà không phải chịu gánh nặng nợ quá lớn.
2.4.

Một số chỉ tiêu khác (bảng 6)
Chỉ tiêu
Vòng quay tiền
=Doanh thu/tiền
và các khoản
tương đương tiền
Vòng quay hàng
tồn kho
=Doanh thu/hàng
tồn kho

2011

2012

2013

23


21,5

23,5

43

8

10

Có thể thấy tốc độ quay vòng tiền và hàng tồn kho của công ty Thăng
Long là khá nhanh, cho thấy khả năng lưu thông hàng hóa của công ty là khá ổn
định, đặc biệt năm 2011 tốc độ quay của hàng tồn kho rất cao vào khoảng 43
21


vòng, tuy nhiên sang năm 2012 và 2013 đã giảm xuống còn ổn định khoảng 810 vòng.
3.

Đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh công ty Thăng Long
Thông qua những phân tích đánh giá ở trên có thể thấy công ty Thăng
Long trong những năm gần đây đang hoạt động khá ổn định và có sự tăng trưởng
khá bền vững. Mặc dù chỉ là một doanh nghiệp với quy mô vừa, với số vốn
không quá lớn, nhưng công ty đã dần dần tạo được vị trí của mình trên thị
trường, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất đồ nhựa và nhập khẩu các máy móc
thiết bị phục vụ ngành khai thác than. Có thể nhận thấy, trong tình hình kinh tế
Việt Nam chưa thực sự phục hồi sau giai đoạn suy thoái và còn nhiều biến động
bất ổn, đây là cơ hội để cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ như công ty Thăng
Long với nhiều tiềm năng có thể phát triển và tạo được chỗ đứng trên thị trường.

Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ
Thăng Long, được tiếp xúc với môi trường làm việc và nghiên cứu tình hình tài
chính tại đây, em nhận thấy bên cạnh những kết quả vẫn còn có một số vấn đề rất
hay để em có thể nghiên cứu và phân tích sâu hơn, một trong đó là tình hình biến
động tài chính ngắn hạn của công ty, bởi việc phân tích tỷ trọng các khoản mục
trong tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn cũng như các chỉ số tài chính ngắn hạn
(giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn) sẽ giúp chúng ta có một cách nhìn rõ nét
hơn về tình hình tài chính của công ty hiện tại và đưa ra những quyết định kịp
thời. Đây là cơ sở để em tiếp tục kỳ thực tập tại công ty Thăng Long và nghiên
cứu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích thực trạng công tác
quản trị tài chính ngắn hạn tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng
Long”. Hy vọng với những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường và những
kinh nghiệm tìm hiểu qua quá trình thực tập và viết chuyên đề, em sẽ có cái nhìn
sâu sắc hơn về vấn đề quản trị tài chính ngắn hạn trong doanh nghiệp và có thể
22


đóng góp một phần nhỏ vào công tác phân tích quản trị tài chính cho công ty
Thăng Long.

23


Danh mục tài liệu tham khảo
1.

Tài liệu tổng quan lịch sử hình thành phát triển, cơ cấu bộ máy tổ chức, quy chế

2.


của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
Báo cáo tài chính công ty Thăng Long 3 năm 2011-2013.

24


Đề cương sơ bộ
Đề tài: Phân tích thực trạng quản trị tài chính ngắn hạn tại công ty cổ phần đầu

1.
2.
-

tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
Chương I: Lý luận chung về hiệu quả công tác quản lý tài chính ngắn hạn
Công tác quản lý tài chính ngắn hạn
Vị trí của công tác quản lý tài chính ngắn hạn trong doanh nghiệp.
Khái quát chung về công tác quản lý tài chính ngắn hạn.
Tài sản lưu động.
Nợ ngắn hạn.
Hiệu quả công tác quản lý tài chính ngắn hạn
Hiệu quả nói chung: hiệu quả kinh doanh, hiệu quả công tác quản lý tài chính

-

ngắn hạn với doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý tài chính ngắn hạn: vốn lưu động ròng, cơ
cấu tài sản lưu động và nợ ngắn hạn hay tổng nguồn vốn, hiệu quả sử dụng tài
sản lưu động, hiệu quả sử dụng nợ ngắn hạn, hiệu quả sử dụng tài sản lưu động


-

và nợ ngắn hạn.
Các phương pháp phân tích
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý tài chính ngắn hạn.
Chương II: Thực trạng công tác quản lý tài chính ngắn hạn tại công ty Thăng
Long.

1.
2.
3.
4.
-

Vốn lưu động ròng
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý tài chính ngắn hạn
Phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền của công ty
Đánh giá
Tích cực
Hạn chế
Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tàu chính
ngắn hạn tại công ty Thăng Long.

25


×