Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN mặt ở NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.97 KB, 27 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
Khoa : Tài chính – Ngân hàng
---------------------Họ và tên : Ngô Mỹ Duyên
Lớp : K5-TCNH1
MSSV : 022

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH HÀ
NỘI

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Anh Tú

1


MỤC LỤC

Trang


Mở đầu…………………………………………………………..2

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.Ngân hàng thương mại là gì?.......................................................2
1.2.Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TTKDTM trong NHTM…….3
1.3.Các nguyên tắc trong TTKDTM...……………………………...5
1.4.Hình thức TTKDTM……………………………………………6
1.5.Sự cần thiết phải mở rộng TTKDTM và các tiêu chí đánh giá
sự
mở rộng TTKDTM..………………………………………………….9


Chương 2: THỰC TRẠNG TTKDTM
2.1.Tình hình tổ chức TTKDTM nói chung tại ABBank Hà Nội...10
2.2.Tình hình TTKDTM tại ABBank Hà Nội…………………….12
2.3.Phân tích các hình thức TTKDTM...………………………….13
2.4.Đánh giá về thực trạng TTKDTM...…………………………..18
Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TTKDTM
3.1.Định hướng của ngân hàng về công tác TTKDTM…………..21
3.2.Giải pháp mở rộng TTKDTM tại ABBank Hà Nội………….21



Kết luận……………………………………………………......24
12


13


MỞ ĐẦU
Tổng kết lịch sử phát triển kinh tế của các nước trên thế giới trong thời kỳ hiện đại
ta thấy rằng một nền kinh tế không thể phát triển mạnh nếu hệ thống ngân hàng
của nó không phát triển. Sự lớn mạnh của các NHTM là điều kiện cần để một nền
kinh tế có thể phát triển một cách ổn định và bền vững. Một trong những chức
năng của NHTM đó là chức năng trung gian thanh toán. Chức năng này được thể
hiện thông qua công tác thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng.
Lịch sử cho thấy, nền kinh tế phát triển càng mạnh thì thanh toán dưới hình thức
thanh toán không dùng tiền mặt càng chiếm tỷ trọng lớn, càng được nhiều người
ủng hộ bởi những tiện ích tuyệt vời do nó mang lại và sự ưu việt của nó so với hình
thức thanh toán bằng tiền mặt. Trong tương lai, cùng với sự phát triển của xã hội
ta thấy rằng thanh toán không dùng tiền mặt có xu hướng phổ biến trên toàn thế

giới và là một hình thức thanh toán chủ yếu của các xã hội văn minh.
Từ năm 1989 trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng với tốc độ cao,
được các chuyên gia kinh tế dự báo sẽ tiếp tục phát triển ổn định trong khoảng thời
gian sắp tới, với khối lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được sản xuất và tiêu thụ
ngày càng lớn. Điều đó đồng nghĩa với sự phát triển mạnh của hoạt động trao đổi
giữa các chủ thể của nền kinh tế mà biểu hiện là sự gia tăng mạnh mẽ của quy mô
thanh toán trong nền kinh tế. ở nước ta hiện nay việc thanh toán giá trị sản phẩm
chủ yếu vẫn bằng tiền mặt. Tuy nhiên, việc thanh toán bằng tiền mặt có rất nhiều
hạn chế như: chi phí thanh toán, chi phí chuyên trở, bảo quản, kiểm đếm rất tốn
kém cả về thời gian và tiền bạc. Bên cạnh đó, theo yêu cầu của sự phát triển và xu
hướng của thời đại mới thì nhu cầu về thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng
lớn. Do đó, các ngân hàng thương mại với vai trò trung gian thanh toán phải nắm
bắt được xu hướng phát triển đó và phải có các giải pháp hữu hiệu để mở rộng
thanh toán không dùng tiền mặt. Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình- Chi
nhánh Hà Nội ( Sau đây gọi tắt là NH TMCP An Bình Hà Nội hay ABBank Hà Nội) kể
từ khi ra đời đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của kinh tế Thủ đô nói riêng
và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân chủ quan và
khách quan hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng vẫn chưa
tương xứng với tiềm năng vốn có, thu nhập từ hoạt động thanh toán không dùng
tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ so với thu nhập từ các hoạt động khác. Từ đó sẽ tăng
cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng và tạo điều kiện cho các hoạt động
khác của ngân hàng phát triển.

14


Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1Ngân hàng thương mại là gì?
Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và

đối với từng cộng đồng địa phương, chủ thể tham gia nói riêng. Với vai trò quan trọng như
vậy, nhưng quan niệm như thế nào về một Ngân hàng, và sự phân biệt nó với các tổ chức
phi Ngân hàng không phải là điều đơn giản. Rõ ràng, có thể định nghĩa Ngân hàng thông
qua chức năng mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ không chỉ
chức năng của các Ngân hàng thay đổi, mà có sự “thâm nhập” vào chức năng hoạt động
Ngân hàng của các đối thủ cạnh tranh. Do đó tuỳ theo đIều kiện của mỗi nước và sự phát
triển của hệ thống tài chính nước đó mà có những định nghĩa khác nhau về Ngân hàng.
Theo luật Ngân hàng của Pháp thì Ngân hàng được định nghĩa:”Ngân hàng thương mại là
những xí nghiệp hay cơ sở nào đó thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký
thác, hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín
dụng hay dịch vụ tài chính.”
Còn luật pháp ấn Độ lại có cái nhìn về Ngân hàng như sau, họ định nghĩa:” Ngân hàng
thương mại là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ và đầu tư.”
Đó là các quan niệm về Ngân hàng đứng trên giác độ luật pháp. Còn đứng trên giác độ tài
chính Ngân hàng thì sao? Một định nghĩa khác về Ngân hàng được Giáo sư Peter Rose đưa
ra như sau: ”Ngân hàng là loại hình tổ chức tàt chính cung cấp một danh mục các dịch vụ
tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện
nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh
tế.”
Ơ Việt Nam, theo quy định tại luật các tổ chức tín dụng thì Ngân hàng được định nghĩa
như sau: “ Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ
hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và
mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu
tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác” (trích
trang 12 Luật các tổ chức tín dụng). Như vậy thông quâ một số kháI niệm về Ngân hàng
thương mại, ta có thể hiểu Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt
kinh doanh trên lĩnh tín dụng với mục đích thu lợi nhuận, và nó có những đặc trưng như
sau:
-Ngân hàng thương mại là một tổ chức được phép nhận ký thác của công chúng với trách
nhiệm hoàn trả.

-Ngân hàng thương mại là một tổ chức được phép sử dụng ký thác của công chúng để cho
vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác.
15


1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thanh toán không dùng tiền
mặt trong ngân hàng thương mại
1.2.1.Khái niệm
- Thanh toán không dùng tiền mặt: là cách thức thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ không
có sư xuất hiện của tiền mặt mà được tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của
người chi trả chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng, hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau
thông qua vai trò trung gian của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

1.2.2.Đặc điểm
Sự vận động của tiền tệ độc lập so với sự vận động của vật tư hàng hóa cả về thời gian
lẫn không gian. Việc giao hàng được tiến hành ở nơi này trong thời gian này nhưng việc
thanh toán có thể thực hiện ở nơi khác, vào khoảng thời gian khác. Đây là đặc điểm nổi
bật nhất trong thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt thể hiện rõ trong các hoạt động
thanh toán quốc tế.
Thanh toán không dùng tiền mặt có nghĩa là không có sự hiện diện của tiền mặt trong
thanh toán, tiền mặt chỉ hiện diện trong sổ sách, chứng từ kế toán. Để làm được như vậy
bắt buộc các bên tham gia thanh toán phải mở tài khoản tại ngân hàng để tham gia giao
dịch.
Như vậy, vai trò của ngân hàng trong thanh toán không dùng tiền mặt hết sức quan
trọng, ngân hàng là một khâu trung gian để thực hiện giao dịch thanh toán thông qua
lệnh chuyển tiền của các bên tham gia. Nếu ngân hàng thực hiện tốt vai trò của mình thì
thanh toán toán không dùng tiền mặt ngày càng phát triển mạnh mẽ và phát huy được vai
trò to lớn của mình trong nền kinh tế hiện nay.
Chính vì thế, thanh toán không dùng tiền mặt có khá nhiều ưu điểm như:
-Không có sự hiện diện của tiền mặt nên sẽ tiết kiệm được lượng tiền mặt trong lưu

thông, đỡ tốn chi phí phát hành, bảo quản, thay thế tiền mới, tiền dễ bị mất cắp, tiền giả,..
-Tiết kiệm được chi phí giao dịch do không phải mang theo lượng tiền mặt lớn khi thanh
toán và khá an toàn cho người cầm tiền. Ngân hàng sẽ chuyển tiền khi khách hàng có yêu
cầu, tiền phí giao dịch này rất thấp.
-Khi các bên tham gia thanh toán bắt buộc các bên phải mở tài khoản và gửi tiền trong
tài khoản, chính vì thế lượng tiền cất trữ trong dân cư sẽ giảm đi làm tăng khả năng
thanh khoản trong NHTM.
-Mặt khác, khi giao dịch qua ngân hàng thì Nhà nước có thể kiểm soát được nguồn tiền,
làm tăng tính minh bạch của các giao dịch và hạn chế tình trạng “rửa tiền”.

1.2.3.Vai trò
16


Như chúng ta đã biết, trong thanh toán không dùng tiền mặt các bên tham gia phải mở
tài khoản và gửi tiền tại ngân hàng nên sẽ tạo ra được nguồn cung tiền khá lớn, taajo điều
kiện huy động vốn cho các ngân hàng.
Khi nguồn vốn huy động dồi dào, các ngân hàng sẽ tăng cường hoạt động tín dụng.
Thông thường lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng rát cao trong lợi nhuận của
các ngân hàng (khoảng trên 60%)
Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần mở rộng đối tượng thanh toán, tăng doanh
số thanh toán: Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hóa,
dịch vụ một cách chính xác, an toàn, tiết kiệm tiền của và thời gian.
Vì vậy, mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp ngày càng thắt chặt, tạo điều kiện
để doanh nghiệp sử dụng ngày càng nhiều các sản phẩm khác của ngân hàng như: thanh
toán quốc tế, tiền gửi có kỳ hạn, tín dụng,… Ngược lại, ngân hàng sẽ thu được nhiều nguồn
lợi từ các doanh nghiệp qua việc bán các sản phẩm, dịch vụ cũng như huy động được
nguồn vốn nhàn rỗi từ các doanh nghiệp.
Hơn nữa, thông qua các ngân hàng thương mại, Chính phủ có thể kiểm soát được lượng
tiền khá lớn trong nền kinh tế. Do đó, khi Chính phủ sử dụng các biện pháp, các công cụ

kinh tế để điều tiết nền kinh tế sẽ mang lại hiểu quả cao hơn.

1.3.Các nguyên tắc trong thanh toán không dùng tiền mặt
1.3.1.Quy định chung
Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dân Việt nam và
người nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (gọi chung là đơn vị và cá nhân)
được quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Các
đơn vị dự toán Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước.
Việc mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng, Kho bạc Nhà nước và thực hiện thanh toán
qua tài khoản được ghi bằng đồng Việt Nam. Trường hợp mở tài khoản và thanh toán
bằng ngoại tệ phải thực hiện theo quy chế quản lý ngoại hối của Chính phủ Việt Nam ban
hành.
Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước chỉ cung cấp số liệu trên tài khoản khách hàng cho các cơ
quan ngoài ngân hàng, Kho bạc nhà nước khi có văn bản của các cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật.
Khi thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, ngân hàng được thu phí theo quy
định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

1.3.2.Quy định đối với khách hàng
*Khách hàng bên trả tiền:
17


Người sử dụng dịch vụ thanh toán được lựa chon và sử dụng các dịch vụ thanh toán do
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cung cấp phù hợp với quy định của pháp luật.
Chủ tài khoản phải đảm bảo có đủ tiền trên tài khoản thanh toán tại thời điểm mà giao
dịch thanh toán phải được thực hiện theo lệnh thanh toán mà chủ tài khoản đa lập, hoặc
theo thỏa thuận giữa chủ tài khoản và tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Chủ tài khoản chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc chi trả số tiền trên tài khoản tiền gửi
của mình. Nếu không thực hiện đúng nguyên tắc quy định thì chủ tài khoản phải chịu phạt

theo quy định của ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng. Thực hiện đầy đủ, đúng các quy
định về mở và sử dụng tài khoản, giấy tờ thanh toán theo mẫu do ngân hàng quy định. Các
chứng từ nộp vào ngân hàng đều phải lập theo mâu in sẵn do ngân hàng in ấn nhượng
bán. Khi lập chứng từ phải ghi chép đầy đủ các yếu tố, chư ký và con dấu trên chứng từ
phải đúng với chữ ký và con dấu đã đăng ký tại ngân hàng.
Mọi trường hợp vi phạm kỷ luật thanh toán, quản lý giấy tờ thanh toán không chặt chẽ
bị kẻ gian lợi dụng, chủ tài khoản phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại do đơn
vị gây ra
Khi thanh toán qua Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, người sử dụng dịch vụ thanh
toán (sau đây gọi là khách hàng) phải tuân thủ những quy định và hướng dẫn của tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán về việc lập chứng từ thanh toán, phương thức nộp, lĩnh tiền
ở tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

*Đơn vị bên bán (bên thụ hưởng):
Thông thường chỉ áp dụng đối với trường hợp sử dụng hình thức UNT. Bên thụ hưởng
phải giao hàng đầy đủ theo đúng hợp đồng đã ký kết, lập giấy đòi tiền theo đúng thể chức
đã thỏa thuận ghi trong hợp đồng, kiểm soát chặt chẽ các chứng từ và nộp chứng từ
thanh toán vào ngân hàng phục vụ mình đúng thời gian quy định. Nếu vi phạm điều khoản
ghi trong hợp đồng về chứng từ đều không có giá trị thanh toán.

3.3.Quy định đối với ngân hàng
Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (sau đây gọi là ngân hàng) phải kiểm soát các
chứng từ thanh toán của khách hàng trước khi hạch toán và thanh toán, bảo đảm lập
đúng thủ tục quy định, dấu (nếu có đăng ký mẫu) và chữ ký trên chứng từ thanh toán
đúng với mẫu đã đăng ký tại ngân hàng (nếu là chữ ký tay) hoặc đúng với chữ ký điện tử
do ngân hàng cấp (nếu là chữ ký điện tử); khả năng thanh toán của khách hàng còn đủ để
chi trả số tiền trên chứng từ
Ngân hàng được quyền từ chối thanh toán đối với chứng từ thanh toán không hợp lệ,
không được đảm bảo khả năng thanh toán, đồng thời không chịu trách nhiệm về những
nội dung lien đới của hai bên khách hàng


1.4.Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
18


1.4.1. Thanh toán bằng séc
*Khái niệm:
Là lệnh trả tiền của người phát hành séc trả cho người thụ hưởng. Trong thời hạn hiệu
lực thanh toán của tờ séc, người phát hành séc có nghĩa vụ thanh toán cho người thụ
hưởng và phải thanh toán ngay khi người thụ hưởng nộp séc vào ngân hàng. Séc được áp
dụng cho cả cá nhân và tổ chức.

*Các chủ thể tham gia thanh toán séc:
-Người ký phát (người phát hành): Là người lập và ký tên trên séc để ra lệnh cho người
thực hiện thanh toán thay mặt mình trả số tiền ghi trên séc.
-Người được trả tiền: Là người mà người ký phát chỉ định có quyền hưởng hoặc chuyển
nhượng quyền hưởng đối với số tiền ghi trên tờ séc.
-Người thụ hưởng: Là người cầm tờ séc mà tờ séc đó:
+Có ghi tên người được trả tiền là chính mình
+Không ghi tên người được chuyển tiền hoặc ghi cụm từ “Trả cho người cầm séc”
+Đã được chuyển nhượng bằng ký hậu cho mình thông qua dãy chữ ký chuyển nhượng
liên tục
-Người thực hiện thanh toán: Là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi người ký phát
được sử dụng tài khoản thanh toán với một khoản tiền để ký phát séc theo thỏa thuận
giữa người ký phát với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đó.
-Người thu hộ: Là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán làm dịch vụ thu hộ séc
-Thời hạn xuất trình: Là khoảng thời gian tính từ ngày phát hành đến hết ngày mà tờ séc
được xuất trình để thanh toán.

1.4.2. Thanh toán bằng UNC hoặc lệnh chi

Ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản được lập theo mẫu in sẵn của ngân hàng
yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (nơi mở tài khoản tiền ghi) trích tài khoản của mình để
trả cho người thụ hưởng.
UNC được dùng để thanh toán các khoản trả tiền hàng hóa, dịch vụ; được chuyển tiền
trong cùng hệ thống và khác hệ thống ngân hàng.
-Lệnh chi hoặc UNC bao gồm các yếu tố sau:
+Chữ lệnh chi hoặc ủy nhiệm chi, số sê ri
+Họ tên, địa chi, số hiệu tài khoản người trả tiền
+Tên, địa chỉ tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ người trả tiền
+Họ tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản người thụ hưởng
+Tên, địa chỉ tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ người thụ hưởng
+Số tiền thanh toán bằng chữ và bằng số
+Nơi, ngày tháng năm thành lập lệnh chi hoặc ủy nhiệm chi
19


+Chữ ký của chủ tài khoản hoặc người được chủ tài khoản ủy quyền
+Các yếu tố khác do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán quy định không trái pháp luật
*Ưu điểm: Giảm chi phí in ấn, vận chuyển, kiểm đếm, bảo quản tiền mặt, ngân hàng sẽ
huy động them vốn để đầu tư cho nền kinh tế, thanh toán nhanh, thủ tục đơn giản.
*Nhược điểm: Quyền lợi người bán bị ảnh hưởng do việc chi trả tùy thuộc vào thiện chi
bên mua, người bán bị chiếm dụng vốn và khả năng kiểm soát của ngân hàng bị hạn chế.

1.4.3.Thanh toán UNT (nhờ thu)
Là giấy ủy nhiệm đòi tiền do người thụ hưởng lập và gửi vào ngân hàng phục vụ mình
nhờ thu hộ tiền theo số lượng hàng hoa đã giao, dịch vụ đã cung ứng.
UNT được sử dụng rộng rãi trong việc thanh toán các hoa đơn định kỳ cho người cung
ứng dịch vụ công cộng như điện, nước, điện thoại…bởi nó thường được dùng cho các giao
dịch thanh toán có giá trị nhỏ nên các UNT chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng các giao
dịch thanh toán không dùng tiền mặt.

UNT được áp dụng thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản trong cùng một chi
nhánh ngân hàng hoặc các chi nhánh ngân hàng cùng hệ thống hoặc khác hệ thống.
Khách hàng mua và bán phải thống nhất thỏa thuận dùng hình thức UNT đối với những
điều kiện cụ thể đã ghi trong hợp đồng kinh tế, đồng thời phải thông báo bằng văn bản
cho ngân hàng phục vụ người thụ hưởng biết làm căn cứ để thực hiện các UNT.

1.4.4.Thẻ thanh toán
Là phương tiện thanh toán do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ
theo các điều kiện và điều khoản được các bên thỏa thuận.
*Phân loại thẻ theo phạm vi lãnh thổ sử dụng thẻ:
Thẻ bao gồm: Thẻ nội địa và thẻ quốc tế
Thẻ nội địa: Là thẻ được tổ chức phát hành thẻ tại Việt Nam phát hành để giao dịch trong
lãnh thổ nước Việt Nam.
Thẻ quốc tế: Là thẻ được tổ chức phát hành thẻ tại Việt Nam phát hành để giao dịch trong
và ngoài lãnh thổ nước Việt Nam; hoặc là thẻ được tổ chức nước ngoài phát hành và giao
dịch trong lãnh thổ nước Việt Nam.

*Phân loại thẻ theo nguồn tài chính đảm bảo cho việc sử dụng thẻ:
Thẻ bao gồm: thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng và thẻ trả trước
Thẻ ghi nợ (Debit card): Là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi số
tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của chủ thẻ mở tại một tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán được phép nhận tiền gửi không kỳ hạn.
110


Thẻ tín dụng (Credit card): Là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi
hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ.
Thẻ trả trước (Prepaid card): Là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi giá trị
tiền được nạp vào thẻ tương ứng với số tiền mà chủ thẻ đã trả trước cho tổ chức phát hành thẻ.


*Các chủ thể trong thanh toán thẻ:
Tổ chức phát hành thẻ: Là ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tín dụng
hợp tác, tổ chức khác không phải là tổ chức tín dụng được phép phát hành thẻ.
Chủ thẻ: Là cá nhân hoặc tổ chức được tổ chức phát hành thẻ cung cấp thẻ để sử dụng,
bao gồm chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ.
Đơn vị chấp nhận thẻ: Là tổ chức, cá nhân chấp nhận thanh toán hàng hoa và dịch vụ;
cung cấp dịch vụ nộp, rút tiền măt bằng thẻ.
Tổ chức thanh toán thẻ: Là ngân hàng, tổ chức khác không phải là ngân hàng được phép
thực hiện dịch vụ thanh toán thẻ.

1.5.Sự cần thiết phải mở rộng và các tiêu chí đánh giá sự mở rộng
thanh toán không dùng tiền mặt
1.5.1.Sự cần thiết phải mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt
Trong thời đại khoa hoc công nghệ ngày nay, hầu như các phương thức giao dịch, giao
tiếp đều thông qua các phương tiện hiện đại như điện thoại bàn, điện thoại di động, mail,
chat... Chính vi thế các ngân hàng phải biết ứng 20 dụng các công nghệ tiên tiến này vào
các sản phẩm của minh để tiếp cận và phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Và phát
triển các sản phẩm về thanh toán không dùng tiền mặt là 1 cách thu hút lượng khách
hàng đến giao dịch qua ngân hàng mang lại hiệu quả cao nhất. Xã hội ngày càng phát
triển, người dân am hiểu các nghiệp vụ của ngân hàng ngày càng nhiều. Các ngân hàng co
các chức năng, nhiệm vụ, các sản phẩm truyền thống là tương đương nhau vi vậy các
ngân hàng cạnh tranh lân nhau chủ yếu là về chất lượng phục vụ và các tiện ích từ các
dong sản phẩm mang lại.
Chính vì thế thanh toán không dùng tiền mặt được các ngân hàng khá quan tâm đẩy
mạnh mở rộng phát triển để thu hút khách hàng. Để đánh giá sự mở rộng thanh toán
không dùng tiền mặt ta cân đưa ra các tiêu chí để đánh giá giữa số lượng hiện tại với con
số trong tương lai mà chúng ta cần đạt tới.

1.5.2.Các tiêu chí đánh giá sự mở rộng thanh toán không dùng tiền
mặt

*Số lượng khách hàng mở tài khoản:

111


Thông qua số lượng khách hàng mở tài khoản qua các năm chúng ta sẽ nhận biết được
tình hình thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư diễn biến như thế nào. Thông
thường số lượng mở tài khoản năm sau phải tăng 50% so với năm trước đó.

*Doanh số thanh toán:
Ngày nay, doanh số thanh toán không dùng tiền mặt tăng đều qua các năm, tương tự như
số lượng khách hàng mở tài khoản, doanh số thanh toán tối thiểu tăng 70% so với năm
trước đó. Và chúng ta phải làm sao để thanh toán không dùng tiền mặt không những tăng
về doanh số mà còn phải tăng số lượng tiền trên một giao dịch.

112


Chng 2: THC TRNG THANH TON KHễNG DNG
TIN MT TI NGN HNG
2.1. Tình hình tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt nói chung tại
ABBank Hà Nội
ABBank Hà Nội hoạt động tại địa bàn tập trung đông dân c và có nhiều các tổ chức kinh tế.
Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt qua ABBank Hà Nội đối với các chủ thể kinh tế
nh sau:
* Đối với các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác:
Việc mở tài khoản là yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức kinh tế có đăng ký kinh doanh.
Trong tổng số d của các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại ABBank Hà Nội thì tiền gửi của
các tổ chức kinh tế là chủ yếu chiếm trên 90%. Hiện nay nhu cầu gửi tiền vào tài khoản và
thực hiện thanh toán qua ABBank Hà Nội của các tổ chức kinh tế trên địa bàn cha cao, trong

đó có việc thanh toán không dùng tiền mặt, đây là vấn đề chung của tất cả các NHTM chứ
không chỉ riêng ABBank Hà Nội, chủ yếu do hạn chế của hệ thống ngân hàng đặc biệt là hệ
thống thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nớc. Có rất nhiều giao dịch thanh toán
giữa các doanh nghiệp không thông qua ngân hàng.
Nhu cầu mở và sử dụng tài khoản trớc hết phụ thuộc vào việc ngân hàng có cung cấp đợc cho
khách hàng các hình thức thanh toán và dịch vụ thanh toán thuận lợi, nhanh chóng, an toàn và
kinh tế hay không. Đây là yếu tố cơ bản, lâu dài đối với hệ thống ngõn hng thng mi nói
chung và ABBank Hà Nội nói riêng trong việc thu hút các tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền
gửi và thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Đặc biệt đối với tình hình thực tế ở nớc ta, việc
mở và sử dụng tài khoản đối với đại bộ phận ngời dân còn xa lạ, ngại và cha quen với giao
dịch qua ngân hàng. Nếu việc sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt buộc
khách hàng phải đi lại nhiều lần hoặc phải hoàn tất các thủ tục nặng nề, phức tạp, r ờm rà. Thì
khách hàng sẽ không tự nguyện thực hiện các dịch vụ đó.
*Đối với dân c:
Tại địa bàn Thủ đô Hà Nội vốn bằng tiền có ở dân c là rất lớn. Tuy nhiên, việc mở tài khoản
và sử dụng tài khoản với đối tợng khách hàng là dân c ở đây không cao, tiền gửi không kỳ hạn
của dân c mới chỉ chiếm 10% trong tổng số d của các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại
ABBank Hà Nội.
113


ABBank Hà Nội chỉ thực hiện thanh toán trong phạm vi nội địa và thanh toán không dùng tiền
mặt đợc thực hiện gián tiếp thông qua ABBank Hà Nội.
-Phí thanh toán chuyển khoản mà ABBank Hà Nội đang áp dụng nh sau:
+ 0,1% đối với khách hàng vãng lai(không mở tài khoản tại ABBank Hà Nội) tính trên số
tiền thực tế thanh toán qua ngân hàng.
+ Với khách hàng mở tài khoản tại ABBank Hà Nội: 5000đ/món nếu thanh toán trong nội
tỉnh; 0,06% nếu thanh toán ngoại tỉnh.
-Số cán bộ phụ trách công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại ABBank Hà Nội là 1 ngời
-Hình thức thanh toán UNT chỉ áp dụng hạn chế trong việc thu tiền điện, tiền nớc,tiền điện

thoại,...
-Mới sử dụng hình thức thanh toán thẻ ngân hàng.
-Thu nhập từ hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tăng theo năm nhng rất nhỏ so với
tổng thu nhập của ngân hàng. Năm 2012, thu nhập từ dịch vụ thanh toán là 44.635.822đ,
trong khi tổng thu nhập của Ngân hàng là 4.383.825.348đ, chiếm1% tổng thu nhập. Năm
2013, thu nhập từ dịch vụ thanh toán là 128.562.878đ, còn tổng thu nhập của Ngân hàng là
7.321.401.458đ, chiếm1,75% tổng thu nhập, đứng áp chót chỉ hơn thu nhập từ kinh doanh
ngoại hối. Đến năm 2014, thu nhập từ dịch vụ thanh toán là 200.504.536đ, tổng thu nhập của
Ngân hàng là 8.787.943.669đ, chiếm 2,28%% tổng thu nhập.
-Doanh số thanh toán qua Ngân hàng trong những năm gần đây biến động lên xuống, có năm
cao có năm thấp, nhng khách hàng đang ngày càng để tiền lại trong ngân hàng nhiều hơn.
-Hiện nay, thanh toán không dùng tiền mặt ở ABBank Hà Nội mới đợc áp dụng trong nớc, còn
với quốc tế thì cha đợc áp dụng.
-Các hình thức thanh toán đợc sử dụng chủ yếu là séc và UNC.
Tóm lại: ABBank Hà Nội đã ý thức đợc rằng mọi khách hàng khi thực hiện thanh toán qua
ngân hàng đều mong muốn ngân hàng phục vụ mình nhanh chóng, chính xác, bảo đảm an
toàn với chi phí thấp nhất. Do đó, ngân hàng luôn quan tâm đến công tác này và đã đạt đ ợc
những kết quả nhất định dù ngân hàng còn có nhiều hạn chế.

2.2.Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ABBank Hà Nội.

114


Bảng 1: Phân tích các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại
ABBank Hà Nội năm 2013
(Đơn vị : triệu đồng)
Năm 2007

Các phơng thức thanh

toán không dùng tiền
mặt

STT

I

Số
món
356

Séc

1

+ Séc chuyển khoản

2

+ Séc bảo chi

II

ủy nhiệm chi

III

ủy nhiệm thu

IV


Th tín dụng

V

Số tiền

Tỷ trọng(%)

78.065

23,39

302

68.000

20,37

54

10.065

3.02

531

165.000 49,43

54


39.693,76

11,89

Loại khác

319

51.064,24

15,29

Tổng số

1562

333.823

100

Nguồn :Báo cáo quyết toán năm 2013 của ABBank Hà Nội

Bảng 2: So sánh các hình thức thanh toán không dung tiền mặt các năm
2012,2013,2014
Chỉ tiêu

Năm 2012
Số món


Số tiền

Năm 2013
Số món

Số tiền

Năm 2014
Số món

Số tiền

Séc

165

35.532

356

78.065

402

125.203

Uỷ nhiệm chi

489


110.085

531

165.000

562

195.378

Uỷ nhiệm thu

42

26.764

54

39.693,76

63

41.339

Loại khác

278

63.425


319

51.064,24

321

33.166

Tổng số

974

235.806

1260

333.823

1348

395.086

Nguồn: Báo cáo quyết toán các năm 2006, 2007, 2008 của ABBank Hà Nội

Qua bảng phân tích các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt các năm chúng ta có thể
thấy, trong các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, thì có 2 loại thể thức đợc dùng
115


nhiều hơn qua Ngân hàng đó là: ủy nhiệm chi, séc thức th tín dụng đợc dùng nhiều trong

thanh toán quốc tế, thông dụng đối với trờng hợp khách hàng khác quốc gia, cha hiểu rõ về
nhau. Thẻ thanh toán tuy xuất hiện trong quy chế thanh toán không dùng tiền mặt nhng sử
dụng đợc thẻ đòi hỏi phải có kỹ thuật điện tử tin học hiện đại và trình độ dân trí cao nên hình
thức này tại ngân hàng cha phát triển. Trong các hình thức đợc áp dụng nhiều nhất qua
ABBank Hà Nội thì chúng ta thấy mỗi hình thức chiếm tỷ trọng khác nhau trong tổng doanh
số thanh toán không dùng tiền mặt. Trong đó, ủy nhiệm chi là hình thức chiếm tỷ trọng lớn
nhất, 49,4%trong doanh số thanh toán không dùng tiền mặt năm 20013. Bên cạnh đó, lại có
hình thức thanh toán chiếm tỷ trọng nhỏ nh séc bảo chi, ủy nhiệm thu. Sở dĩ có tình hình nh
vậy là do các quy định cụ thể của mỗi hình thức thanh toán, mức độ tín nhiệm khác nhau của
mỗi hình thức, mức độ tín nhiệm của khách hàng, trình độ trang bị kỹ thuật của Ngân hàng và
thói quen sử dụng các hình thức mang tính truyền thống của khách hàng.
Có thể thấy, thanh toán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng của Ngân hàng
ngày một tăng và phát triển. Đây chính là một trong những bằng chứng chứng tỏ Ngân hàng
dần trở thành trung tâm thanh toán có uy tín trên địa bàn và khu vực. Trên cơ sở đó kiểm soát
chặt chẽ tình hình biến động vốn và sử dụng vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức đơn vị
kinh tế có quan hệ tín dụng với Ngân hàng, làm nền tảng cho việc thực hiện chức năng tạo
tiền của Ngân hàng. Bản thân Ngân hàng đã góp phần làm giảm bớt khối lợng tiền mặt trong
lu thông, thực hiện công tác kế hoạch hoá và điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định giá cả trên địa
bàn, tránh tình trạng nơi thừa vốn, nơi thiếu vốn trong nền kinh tế. Để thấy đợc mặt u và tồn
tại qua đó tìm giải pháp khắc phục, ta đi sâu và phân tích từng hình thức.

2.3.Phõn tớch cỏc hỡnh thc thanh toỏn khụng dựng tin mt
2.3.1.Hỡnh thc thanh toỏn bng sộc
Trong tất cả các hình thức thanh toán của Ngân hàng thì thể thức nào cũng có mặt u
điểm và không tránh khỏi những mặt hạn chế của nó. Hình thức thanh toán bằng séc cũng
vậy, u điểm của hình thức thanh toán này là: thanh toán trực tiếp giữa hai đơn vị mua và bán
đợc sử dụng một cách linh hoạt, thanh toán nhanh gọn, chính xác. Nhng trong hai loại séc
đang sử dụng là séc chuyển khoản và séc bảo chi thì tại Ngân hàng khách hàng sử dụng séc
chuyển khoản nhiều hơn nhiều so với séc bảo chi. Sau đây là bảng phân tích tình hình sử
dụng hai loại séc này tại ABBank Hà Nội.


Bảng 3: Phân tích tình hình sử dụng séc năm 2012,2013
116


(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 2006

Năm 2007

Tỷ
Chỉ tiêu

Số
món

trọng

Tỷ
Số

Số tiền

trọng

(%)

món

(%)


Tỷ
trọng

Số tiền

(%)

Tỷ trọng
(%)

Séc chyểnkhoản 121

73,34

29.120

81,96

302

84,83

68.000

87,10

Séc bảo chi

44


26,66

6.412

18,04

54

15,16

10.065

12,90

Tổng cộng

165

100

35.532

100

356

100

78.065


100

Nguồn: Báo cáo quyết toán các năm 2006,2007
Thanh toán séc là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trực tiếp giữa ngời mua và ngời
bán (Sau khi nhận hàng ngời phát hành séc sẽ giao séc trực tiếp cho ngời thụ hởng), nh vậy là
hình thức thanh toán này gắn liền với sự vận động của hàng hoá. Nhìn vào bảng trên ta thấy
hình thức thanh toán bằng séc so với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt khác đứng
thứ hai về doanh số thanh toán, chỉ sau ủy nhiệm chi. Nh vậy, hình thức thanh toán séc đang
dần đợc khách hàng sử dụng khá nhiều trong thanh toán hàng hoá, dịch vụ. Với việc lấy Nghị
định 30/CP của Chính phủ và Thông t hớng dẫn 07/TT - NH1 của Ngân hàng Nhà nớc Việt
Nam làm cơ sở cho việc phát hành và thanh toán séc, ABBank Hà Nội đã cố gắng mở rộng
quy mô sử dụng séc trong khách hàng. Thực tế, trong các năm 2012 và 2013, khối lợng thanh
toán séc cha cao song năm 2014 lại tăng mạnh, đặc biệt là séc chuyển khoản.

*Thanh toán bằng séc chuyển khoản:
Séc chuyển khoản do chủ tài khoản phát hành để trả trực tiếp cho ngời thụ hởng. Séc chuyển
khoản chỉ đợc áp dụng thanh toán trong phạm vi giữa các khách hàng có tài khoản ở cùng
một chi nhánh ngân hàng, Kho bạc nhà nớc hoặc khác chi nhánh ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc nhng các chi nhánh này có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố. Trong
Bảng số liệu trên tình hình thanh toán bằng séc chuyển khoản trong năm 2012 đạt 121 món
chiếm 73,34% tổng số món thanh toán séc, với số tiền 29.120 triệu đồng chiếm 81,96% tổng
giá trị thanh toán séc của Ngân hàng. Sang đến năm 2013, số món thanh toán séc chuyển
khoản tăng so với năm 2012 là 181 món với số tiền đạt 68.000 triệu đồng chiếm 87,1 % tổng
117


giá trị thanh toán bằng séc. Số liệu cho thấy, so với tổng giá trị thanh toán không dùng tiền
mặt thì thanh toán bằng séc chiếm một tỷ lệ khiêm tốn (năm 2013 séc chuyển khoản chiếm
20,37% tổng giá trị thanh toán không dùng tiền mặt, nhng với tốc độ phát triển cao nh vậy
hình thức thanh toán séc chuyển khoản sẽ còn phát triển mạnh trong tơng lai. Thực tế, năm

2014, thanh toán bằng séc chuyển khoản đã chiếm tới 28,47% tổng giá trị thanh toán không
dùng tiền mặt

*Thanh toán bằng séc bảo chi:
Tại Ngân hàng năm 2006, số món thanh toán bằng séc bảo chi đạt 44 món với số tiền đạt đợc
là 6.412 triệu đồng chiếm 26,66% tổng số món séc. Năm 2007, số món thanh toán bằng séc
bảo chi có nhiều hơn so với năm 2006 thể hiện số món thanh toán séc bảo chi đạt 54 món, với
số tiền đạt 10.065 triệu đồng, cao hơn so với năm 2006 là 3.653 triệu đồng. Qua đó cho thấy
séc bảo chi đợc sử dụng ít hơn séc chuyển khoản, nhng đối với ngời thụ hởng, thì séc bảo chi
chắc chắn về khả năng thanh toán nên nó vẫn đợc một số ngời a thích.
Thanh toán bằng séc bảo chi ngời thụ hởng không bị ứ đọng vốn. Đối với những ngời thanh
toán cùng mở tài khoản tại một ngân hàng hoặc khác ngân hàng cùng hệ thống, ngời thụ hởng
đợc ghi Có ngay trong ngày nộp séc bảo chi.
Muốn sử dụng séc bảo chi khách hàng chỉ cần làm hai thủ tục là: làm 2 liên giấy yêu cầu bảo
chi séc và cắt séc gửi đến ngân hàng, sẽ đợc ngân hàng bảo chi cho sau khi ngân hàng đã
kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc, mẫu dấu của tờ séc, số d trên tài khoản tiền gửi. Nếu
đủ điều kiện ngân hàng sẽ làm thủ tục bảo chi séc, ghi ngày tháng bảo chi séc, ký tên đóng
dấu ngân hàng mình và đóng dấu đã bảo chi vào mặt trớc của tờ séc sau đó giao cho khách
hàng. Quá trình hạch toán séc bảo chi tiến hành nh đã trình bày ở chơng I.
Một số hạn chế của séc bảo chi ngoài những thuận tiện kể trên thì séc bảo chi cha đợc thanh
toán với khách hàng khác địa phơng, khác hệ thống mà khách hàng phải thông qua séc
chuyển tiền từ đó nhận séc bảo chi để thanh toán cho ngời bán. Điều này gây khó khăn cho
ngời mua để thanh toán cho ngời bán, do đó thể thức thanh toán này không đợc phổ biến
trong việc chi trả thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ.

118


2.3.2.Tình hình thanh toán ủy nhiệm chi
Khảo sát số liệu ta thấy ủy nhiệm chi là hình thức thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu

thế ngày càng tăng. Cụ thể, năm 2012, doanh số thanh toán bằng ủy nhiệm chi chiếm tỷ trọng
38,7% tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt, năm 2013 hình thức này chiếm tới
49,43% tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt . Nguyên nhân dẫn đến thanh toán
bằng ủy nhiệm chi đạt đợc doanh số nh trên là do có những u điểm hơn các hình thức thanh
toán khác nh: Phạm vi thanh toán rộng, đợc dùng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ và thanh toán
khác, chuyển vốn trong cùng hệ thống hoặc khác hệ thống, khác ngân hàng trên cùng địa bàn
tham gia thanh toán bù trừ, thủ tục thanh toán khá là đơn giản, dễ sử dụng, ngời mua chỉ cần
viết giấy ủy nhiệm chi gửi đến ngân hàng phục vụ mình để thanh toán cho ngời đợc hởng.
Việc thanh toán chi trả cũng rất nhanh chóng và thuận tiện.
Tại ABBank Hà Nội thực hiện thanh toán khi: Khách hàng trả tiền nộp ủy nhiệm chi và sau
khi kiểm soát xong.
+ Nếu hai bên mua, bán có tài khoản tại Ngân hàng thì đợc chi trả ngay lập tức.
+ Nếu khách hàng đợc hởng mở tài khoản tại ngân hàng khác, khác địa phơng nhng cùng hệ
thống cũng đợc chuyển trả kịp thời trong ngày. Thậm chí chỉ trong vài giờ đồng hồ. Vì hiện
nay hệ thống ngân hàng đã thực hiện việc chuyển trả tiền qua hệ thống mạng máy tính rất kịp
thời, chính xác và an toàn.
Ngoài ra thanh toán bằng ủy nhiệm chi hơn séc ở chỗ: với ủy nhiệm chi ngời mua lấy hàng
rồi mới gửi ủy nhiệm chi tới ngân hàng phục vụ mình, nếu tài khoản không đủ d tiền gửi để
thanh toán, thì ngân hàng chỉ trả lại cho khách hàng mà không có xử lý gì.
Thanh toán bằng ủy nhiệm chi đảm bảo quyền lợi cho cả bên mua và bên bán có thể kiểm
soát hàng hoá về số lợng cũng nh về chất lợng cung ứng trớc khi trả tiền. Do hình thức này thờng đợc áp dụng chủ yếu khi bên bán tin tởng vào khả năng thanh toán của bên mua nên hàng
đợc giao trớc.
Tuy nhiên, thể thức ủy nhiệm chi cũng có những tồn tại bởi vì: Thể thức này chỉ áp dụng giữa
hai đơn vị tín nhiệm lẫn nhau và dùng để thanh toán hàng hóa hay dịch vụ đã hoàn thành. Vì
thế bản thân nó chứa đựng chiếm dụng vốn lẫn nhau dẫn đến hiện tợng tín dụng thơng mại
gây rủi ro, thiệt thòi cho khách hàng bán. Mặc dù có những mặt hạn chế nhng thể thức thanh
toán này luôn đứng đầu về doanh số cũng nh về số món thanh toán trong suốt thời gian qua
và sẽ còn phát triển nhiều hơn nữa trong tơng lai.
119



2.3.3.Tình hình thanh toán ủy nhiệm thu hoặc nhờ thu
Có thể thấy ngay tình hình thanh toán bằng ủy nhiệm thu qua các năm của Ngân hàng chiếm
tỷ trọng nhỏ trong tổng thanh toán không dùng tiền mặt.
Thực tế cho thấy, tại Ngân hàng, hình thức thanh toán này chỉ áp dụng đối với
khoản chi phí dịch vụ có tính chất định kỳ thờng xuyên nh: tiền điện, tiền thuê nhà, nớc,
của các tổ chức kinh tế trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố hoặc các khoản tiền thu bán
hàng do ngời bán và ngời mua thỏa thuận trớc, khi đã có sự tin cậy lẫn nhau, cho nên nó ít
đợc sử dụng.
Thanh toán bằng ủy nhiệm thu chứng từ luân chuyển qua nhiều khâu và thực hiện
bằng hình thức ghi Nợ trớc và ghi Có sau. Nếu ủy nhiệm thu thanh toán tiền hàng với
khách hàng có tài khoản ở cùng ngân hàng với đơn vị bán thì quá trình đơn giản, nhanh chóng
hơn, khách hàng chỉ cần nộp ủy nhiệm thu theo mẫu in sẵn của Ngân hàng Nhà nớc kèm hoá
đơn thanh toán, sau khi nhân viên kế toán giao dịch kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ ủy
nhiệm thu và tài khoản bên mua đủ tiền thì tiến hành ghi Nợ vào tài khoản bên mua và ghi
Có vào tài khảo đơn vị bán. Nhng trong trờng hợp hai bên mở tài khoản ở hai ngân hàng
khác nhau, ủy nhiệm thu sẽ đợc gửi sang ngân hàng bên mua bằng phơng thức thanh toán
điện tử hay bằng phơng thức thanh toán bù trừ. Sau khi ngân hàng bên mua ghi Nợ vào tài
khoản bên mua, chứng từ ủy nhiệm thu quay về ngân hàng bên bán mới ghi Có vào tài
khoản bên bán.
Do sự phức tạp về quy trình thanh toán nên ủy nhiệm thu ít đợc các tổ chức kinh tế,
các cá nhân sử dụng một cách rộng rãi. Chính vì vậy khối lợng thanh toán ủy nhiệm thu qua
Ngân hàng nh sau: năm 2012 số món thanh toán ủy nhiệm thu đạt 42 món với số tiền 26.764
triệu đồng chiếm 11,35% tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt, năm 2013 là
39.693,76 triệu đồng với 54 món chiếm 11,89% tổng doanh số thanh toán không dùng tiền
mặt.

2.4.ỏnh giỏ v thc trng thanh toỏn khụng dựng tin mt
2.4.1.Kt qu t c
Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng thanh toán nói chung và thanh toán không dùng tiền

mặt nói riêng của ABBank Hà Nội những năm gần đây ta có thể thấy rằng : mặc dù phải đối
mặt với nền kinh tế sôi động, chịu sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức khác trên địa bàn nhng ABBank Hà Nội đã và đang từng bớc khẳng định vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế.
120


Song song với việc hiện đại hoá về mặt vật chất, ABBank Hà Nội không ngừng nâng cao trình
độ cán bộ nghiệp vụ thanh toán, trình độ khoa học để làm chủ công nghệ mới và phong cách
làm việc theo hớng cải cách hành chính cho phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của cơ chế thị trờng.
Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện có hiệu quả tại chi nhánh ABBank Hà
Nội đã góp phần vào kết quả hoạt động chung của toàn bộ hệ thống ABBank.
Hoạt động thanh toán của Chi nhánh ngày càng thu hút nhiều khách hàng đến mở tài khoản
và giao dịch tại chi nhánh. Những nghiệp vụ phát sinh đợc hạch toán kịp thời, chính xác. Thực
hiện nghiêm túc các quy chế về chứng từ, quỹ đảm bảo thanh toán, quỹ tiền mặt và khả năng
thanh toán, chính vì vậy luôn đợc khách hàng tín nhiệm.
Doanh số thanh toán không dùng tiền mặt qua các năm không ngừng tăng lên. Các
hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phát huy đợc u thế.
Thanh toán không dùng tiền mặt trong năm vừa qua đã đạt những kết quả đáng khích
lệ thanh toán không dùng tiền mặt chiếm trên 85%/ tổng thanh toán. Năm 2014, doanh số
thanh toán không dùng tiền mặt là 2.798.722 triệuVND chiếm 86,13%tổng doanh số thanh
toán.

2.4.2.Hn ch v nguyờn nhõn
*Hn ch:
Chi nhánh không đợc trực tiếp thanh toán bù trừ với các ngân hàng khác mà phải thông qua
ABBank mà nguyên nhân là do ABBank Hà Nội là một đơn vị hạch toán phụ thuộc ABBank
và điều kiện về quản lý và kỹ thuật cha cho phép.
- Cha nối mạng giữa Ngân hàng với các khách hàng lớn và truyền thống mà nguyên nhân chủ
yếu là cha có điều kiện thuận lợi cả về vốn lẫn cộng nghệ. Khách hàng có tài khoản tại ngân
hàng khi muốn biết những thông tin về tài khoản của mình thì phải gọi điện thoại tới ngân
hàng để nhờ các nhân viên ngân hàng cung cấp các thông tin này chứ cha thể theo dõi trực

tiếp thông qua hệ thống mạng vi tính. Đây là một hạn chế mà ngân hàng ABBank Hà Nội cần
kiến nghị với ABBank để khắc phục trong thời gian sớm nhất bởi vì trong điều kiện cạnh tranh
quyết liệt giữa các ngân hàng hiện nay, một số ngân hàng nh VIETCOMBANK đã đi trớc
trong vấn đề này.
- Cha nối mạng trực tiếp giữa các hệ thống ngân hàng với nhau. Đây còn là hạn chế chung của
tất cả các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam.

121


- Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện tại ở Việt Nam còn nhiều bất cập, trong
quá trình thực hiện còn cần nhiều chứng từ và thủ tục không cần thiết gây chậm trễ cho quá
trình thanh toán.
- Các văn bản pháp lý về thanh toán không dùng tiền mặt vẫn còn thiếu và cha phù hợp nên
cha tạo môi trờng và hành lang vững chắc cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt.
- Vì là một đơn vị hạch toán phụ thuộc ABBank nên ABBank Hà Nội cha chủ động trong việc
thực hiện các giải pháp để mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của mình.

*Nguyên nhân:
- Nền kinh tế của Việt Nam cha phát triển dẫn đến thu nhập của dân c nhìn chung còn thấp
(GDP bình quân đầu ngời chỉ gần 400 USD/năm) vì thế việc mở tài khoản tiền gửi cá nhân
phần lớn hiện nay chỉ là hình thức. Các ngõn hng thng mi nói chung và ABBank Hà Nội
nói riêng đã vận động các cán bộ, nhân viên của mình mở tài khoản - đây là những ng ời hiểu
biết rõ lợi ích của việc làm này nên cán bộ - công nhân viên đã hởng ứng 100% song do tiền lơng chỉ đủ chi tiêu cho nhu cầu tối thiểu hàng ngày nên sau khi nhập lơng vào tài khoản là
các chủ tài khoản lập tức rút tiền mặt do đó không đem lại hiệu quả cho thanh toán không
dùng tiền mặt.
- Do một thời gian dài sống trong nền sản xuất nhỏ tạo cho các tầng lớp dân c tâm lý a thích
tiền mặt, khi giao dịch muốn sở hữu ngay, cầm chắc trong tay số tiền thanh toán. Thói quen sử
dụng tiền mặt là một thói quen lâu đời của ngời Việt Nam do đó khó có thể thay đổi trong
một sớm, một chiều đợc.

- Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt mới chỉ đợc sử dụng phần nhiều ở các doanh
nghiệp quốc doanh, công ty cổ phần, các doanh nghiệp t nhân lớn và các cơ quan nhà nớc.
Khu vực t nhân gần nh nằm ngoài quá trình thanh toán không dùng tiền mặt, mà đây là một
thị trờng nhiều tiềm năng và rộng lớn, chiếm 70% thu nhập quốc dân.
- Công tác tuyên truyền, quảng cáo của Ngân hàng còn hình thức, cha hiệu quả, còn ở trong
tình trạng đợi khách chứ cha thực sự tiếp cận, lôi cuốn khách hàng bằng phơng pháp
Marketing thiết thực, đó cũng là nguyên nhân làm hạn chế sự hiểu biết của dân chúng về
Ngân hàng.Từ đó ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả của thanh toán không dùng tiền mặt.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng liên quan đến các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ch a
phát triển tơng xứng cũng ảnh hởng đến kết quả thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân
hàng, đặc biệt là đối với công tác thanh toán bằng thẻ.
122


123


Chng 3: GII PHP M RNG THANH TON
KHễNG DNG TIN MT
3.1.nh hng ca ngõn hng v cụng tỏc thanh toỏn khụng dựng tin
mt
- Hạn chế cho vay bằng tiền mặt, tăng cờng cho vay bằng chuyển khoản
- Mở rộng và nâng cao chất lợng dịch vụ chuyển tiền nhanh WU
- Khuyến khích sử dụng tài khoản cá nhân
- Tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng
- Nối mạng với các khách hàng lớn hoặc khách hàng truyền thống để thực hiện các giao dịch
qua mạng
- Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt ở các phòng giao dịch
- Nâng cao trình độ nghiệp vụ và chuyên môn của các cán bộ phụ trách phần thanh toán
không dùng tiền mặt


3.2. Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại ABBank Hà
Nội
3.2.1.Giải pháp về lãi suất
Trong thời gian tới ABBank Hà Nội nên hiện nay các Ngân hàng đang cạnh tranh gay gắt,
ngân hàng nào có nhiều khách hàng và quảng bá tốt, chính sách hợp lý thì sẽ thu hút đợc
nhiều khách hàng hơn. Chính vì thế trong thời gian tới ngân hàng phải có những chính xách
mới, Có mức lãi suất linh hoạt để kích thích ngời dân sử dụng các hình thức thanh toán không
dùng tiền mặt và sử dụng các tại khoản cá nhân.

3.2.2.Giải pháp về sản phẩm
- Công bố, đa dạng hóa và phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Đối với
mỗi hình thức thì có một mức phí phù hợp để khuyến khích ngời dân sử dụng.
- Cung cấp thêm các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt mở rộng.

124


- Nâng cao chất lợng phục vụ của các phòng giao dịch, cho phép các phòng giao dịch thực
hiện tất cả các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.

3.2.3.Giải pháp phát triển thị trờng
- Kết hợp với các siêu thị, trung tâm thơng mại. Các siêu thị hiện nay còn ít và hàng hoá bán
ra lại chủ yếu thu bằng tiền mặt, nhng trong tơng lai gần khi nền kinh tế phát triển đến một
mức độ nhất định thì các siêu thị sẽ xuất hiện ngày một nhiều và sẽ chiếm u thế tại các đô thị
lớn. Đây là thời cơ để các ngân hàng thơng mại có điều kiện mở rộng dịch vụ thanh toán
không dùng tiền mặt đối với khách hàng. Khi phần lớn hoạt động thanh toán không dùng tiền
mặt đợc chấp nhận rộng rãi thì việc đầu t trang thiết bị phục vụ cho công việc thanh toán sẽ
trở nên rất có lợi, do đó các siêu thị, trung tâm thơng mại sẽ rất sẵn sàng hợp tác với các ngân
hàng thơng mại trong việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.

- Tiếp cận các trờng đại học, các khu công nghiệp trên địa bàn mà ngân hàng hoạt động. Các
trờng đại học và các khu công nghiệp là những nơi tập trung nhiều ngời từ nhiều vùng khác
nhau đến học tập và làm việc. Nhu cầu về chuyển tiền giữa họ và gia đình là rất lớn và th ờng
xuyên. Nếu khai thác đợc nhu cầu của các đối tợng này thì ngân hàng có thể có đợc một
khoản thu nhập đáng kể thông qua việc thu phí chuyển tiền. ABBank Hà Nội nằm trong hệ
thống ABBank, nên có thể tận dụng mạng lới các chi nhánh rộng khắp trên toàn quốc của
ABBank .
+ Tăng cờng làm đại lý thanh toán cho các ngân hàng khác.
+ Tăng cờng tuyên truyền và quảng cáo. Trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân
hàng hiện nay thì tuyên truyền và quảng cáo ngày càng quan trọng, đợc rất nhiều ngân hàng a
chuộng và sử dụng để đánh bóng hình ảnh của mình. ABBank Hà Nội nên chú trọng tới vấn
đề này để có sự đầu t thích đáng. Để thực hiện giải pháp này ngân hàng có thể sử dụng các
hình thức nh phát tờ rơi, thông báo trên hệ thống loa phát thanh, các nhân viên giao dịch có
thể đồng thời đóng vai trò của các nhân viên tiếp thị giải thích và hớng dẫn cho khách hàng về
các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp trong khi giao dịch với khách hàng.

3.2.4 Giải pháp về con ngời
Để công tác thanh toán không dùng tiền mặt đạt hiệu quả cao thì đội ngũ cán bộ nhân
viên phải có sự hiểu biết nhất định về nghiệp vụ, đồng thời phải trang bị cơ sở vật chất phục
vụ cho công tác thanh toán không dùng tiền mặt, nhanh chóng nâng cao trình độ về kỹ thuật.

125


×