Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

CHUYÊN đề 4 QUI LUẬT DI TRUYỀN CỦA MEN ĐEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.15 KB, 28 trang )

CHUYÊN ĐỀ 4: QUI LUẬT DI TRUYỀN MENĐEN
I. QUI LUẬT PHÂN LI
DẠNG 1: CÁC PHÉP LAI CƠ BẢN TRONG QUI LUẬT PHÂN LI
Câu 1. Biết gen A trội hoàn toàn so với gen a. Phép lai nào sau đây cho kết quả ở con lai đồng tính
trội?
A. AA x AA
B. AA x Aa
C. AA x aa
D. Cả 3
phép lai
Câu 2. Gen A trội hoàn toàn so với gen a. Các phép lai sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 3:1 và 1:1 là:
A. AA x AA và AA x AA
B. AA x Aa và aa x aa
C. AA x Aa và Aa x aa
D. Aa x Aa và Aa x aa
Câu 3. Phép lai cho tỉ lệ kiểu gen 1 : 2 : 1 là:
A. Aa x Aa
B. Aa x AA
C. AA x Aa
D. Aa x
aa
Câu 4. Phép lai nào sau đây ở con lai không đồng tính về kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn?
A. aa x aa
B. AA x aa
C. AA x Aa
D. Aa x
aa
Câu 5. Cho biết thân cao (B) trội hoàn toàn so với thân thấp (b). Lai giữa hai cây thuần chủng: cây
có thân cao và cây có thân thấp thu được F1 và F2. Kết quả nào sau đây đúng?
A. F1: 100% thân cao; F2: 3 thân cao: 1 thân thấp
B. F1: 100% thân cao; F2: 1 thân cao: 1 thân


thấp
C. F1: 100% thân thấp; F2: 3 thân cao: 1 thân thấp
D. F 1: 100% thân thấp; F2: 1 thân cao: 1
thân thấp
Câu 6. Biết A quả đỏ, a: quả vàng. Cho hai cây P dị hợp giao phấn với nhau. Kết quả nào sau đây sẽ
không đúng đối với F1?
A. Có tỉ lệ kiểu hình 3 quả đỏ : 1 quả vàng
B. Có 2 kiểu gen khác nhau xuất hiện
C. Tỉ lệ kiểu gen là 1 : 2 : 1
D. Xuất hiện tỉ lệ của định luật phân
tính
Câu 7. Ở một loài, biết DD: quả tròn, Dd: quả bầu dục và dd: quả dài. Cho một cây quả tròn giao
phấn với cây có quả bầu dục thì kết quả thu được là
A. 50% quả tròn: 50% quả dài
B. 50% quả bầu dục: 50% quả dài
C. 50% quả tròn: 50% quả bầu dục
D. 100% quả tròn
Câu 8. Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám, trội hoàn toàn so với gen b quy định thân đen. Ruồi
giấm có thân xám (Bb) phải giao phấn với ruồi mang kiểu gen và kiểu hình như thế nào để chắc
chắn sinh ra tất cả con lai đều có thân xám?
A. BB (thân xám)
B. Bb (thân xám) hoặc bb (thân đen)
C. Bb (thân xám) hoặc BB (thân xám)
D. BB (thân xám) hoặc bb (thân đen)
Câu 9: Ở một loài thực vật, A: đỏ thẩm là trội hoàn toàn so với a: xanh lục. Xác định kết quả về

kiểu gen và kiểu hình của các phép lai sau. P: Thân đỏ thẩm x Thân đỏ thẩm
F1: 74,9% đỏ thẩm;
25,1% xanh lục. Xác định kiểu gen của P
A. Aa x aa.

B. Aa x Aa.
C. AA x aa
D. aa x aa
Câu 10: Ở một loài thực vật, A: qui định thân đỏ thẩm, a: qui định thân xanh lục. Xác định kết quả

về kiểu gen và kiểu hình của các phép lai sau. P: Thân đỏ thẩm x Thân đỏ thẩm
F1: 100% đỏ
thẩm. Kiểu gen của P là
A. Aa x aa.
B. Aa x Aa.
C. AA x aa
D. Aa x AA
Câu 11: Ở một loài thực vật, đỏ thẩm là trội hoàn toàn so với xanh lục. Xác định kết quả về kiểu

gen và kiểu hình của các phép lai sau. P: Thân đỏ thẩm x Thân đỏ thẩm
F1: 50,2% đỏ thẩm;
49,8% xanh lục. Xác định kiểu gen của P
A. Aa x aa.
B. Aa x Aa.
C. AA x aa
D. aa x aa
1


Câu 12: Ở một loài ruồi giấm, màu thân do một loại gen nằm trên NST thường qui định. Khi theo
dõi quá trình sinh sản của một cặp ruồi thân xám (1 đực : 1 cái) thì thấy đàn con của chúng có cả
ruồi thân xám lẫn thân đen. Xác định kiểu gen của cặp ruồi giấm này
A. Aa x aa.
B. Aa x Aa.
C. AA x aa

D. aa x aa
Câu 13: Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, tính trạng do một gen qui định. Khi lai 2
giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả vàng đời lai F2 thu được
A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng. B. 100% quả đỏ.
C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng.
D. 1 quả đỏ: 3
quả vàng.
Câu 14: Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính
trạng tương phản, ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai
A. có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
B. có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.
C. đều có kiểu hình khác bố mẹ.
D. đều có kiểu hình giống bố mẹ.
Câu 15: Ở một loài thực vật A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng. Cho các phép lai sau
1. AA x AA
2. AA x Aa
3. Aa xaa
4. AA x aa
5. Aa x Aa
6. aa x aa
Số phép lai cho 100% kiểu hình hoa đỏ là
A. 3.
B. 2.
C. 1
D. 4.
Câu 16: Ở một loài thực vật A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng. Cho các phép lai sau
1. AA x AA
2. AA x Aa
3. Aa x aa
4. AA x aa

5. Aa x Aa
6. aa x aa
Số phép lai cho kiểu hình phân tính là
A. 3.
B. 2.
C. 1
D. 4.
Câu 17: Ở một loài thực vật A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng. Cho các phép lai sau
1. AA x AA
2. AA x Aa
3. Aa x aa
4. AA x aa
5. Aa x Aa
6. aa x aa
Số phép lai cho kiểu hình 100% hoa trắng là
A. 3.
B. 2.
C. 1
D. 4.
Câu 18: Ở một loài thực vật A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng. Cho các phép lai sau
1. AA x AA
2. AA x Aa
3. Aa x aa
4. AA x aa
5. Aa x Aa
6. aa x aa
Số phép lai cho kiểu hình đồng tính là
A. 3.
B. 2.
C. 1

D. 4.
Câu 19: Ở cà chua A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Cho phép lai cây lưỡng bội quả đỏ lai
với cây quả đỏ lưỡng bội, ở đời con thu được 10000 cây vừa có quả đỏ và quả vàng. Theo lí thuyết
số cây quả đỏ và quả vàng thu được ở đời con là
A. 2500 và 7500
B. 7500 và 2500
C. 5000 và 5000
D. 6500 và 3500
Câu 20: Ở đậu Hà Lan D qui định hạt trơn, d qui định hạt nhăn. Cho hạt trơn lai với hạt trơn ở đời
con thu được vừa hạt trơn và hạt nhăn, trong đó có 9000 hạt trơn. Theo lí thuyết số hạt trơn có kiểu
gen dị hợp và đồng hợp là
A. 4000 và 5000
B. 2000 và 7000
C. 3000 và 6000
D. 4500 và 4500
Câu 21: Ở đậu Hà Lan D qui định hạt trơn, d qui định hạt nhăn. Cho hạt trơn lai với hạt nhăn ở đời
con thu được vừa hạt trơn và hạt nhăn, trong đó có 1000 hạt trơn. Theo lí thuyết số hạt trơn của
phép lai trên là
A. 3000.
B. 2000
C. 4000
D. 1000
Câu 22: Ở loài ruồi giấm B qui định thân xám, b qui định thân đen. Cho ruồi giấm thân xám lai với
ruồi giấm thân đen ở đời con thu được vừa có ruồi giấm vừa thân xám vừa thân đen. Kiểu gen của
cặp ruồi giấm bố mẹ là
A. Bb x bb.
B. Bb x Bb.
C. BB x bb.
D. BB x Bb.


2


Câu 23: Ở loài ruồi giấm B qui định thân xám, b qui định cánh dài. Cho ruồi giấm thân xám lai với
ruồi giấm thân đen ở đời con thu được 100% ruồi giấm thân xám. Kiểu gen của cặp ruồi giấm bố
mẹ là
A. Bb x bb.
B. Bb x Bb.
C. BB x bb.
D. BB x Bb.
Câu 24: Ở một loài ruồi giấm V qui định cánh dài, v qui định cánh ngắn. Cho ruồi giấm đực thân
xám lai với các cá thể cái khác nhau thu được kết quả như sau:
- Với cá thể cái 1 là 100% thân xám
- Với cá thể cái 2 là 50% thân xám, 50% thân đen
- Với cá thể cái 3 là 75% thân xám, 25% thân đen
Kiểu gen của các bố mẹ trong các phép lai trên là
A. Bb x BB (cái 1), Bb x bb (cái 2), Bb x Bb (cái 3)
B. Bb x BB (cái 2), Bb x bb (cái 1), Bb x Bb (cái 3)
C. Bb x BB (cái 3), Bb x bb (cái 2), Bb x Bb (cái 1)
D. Bb x BB (cái 2), Bb x bb (cái 3), Bb x Bb (cái 1)
Câu 25: Ở đậu Hà Lan A qui định hoa mọc ở ngọn, a qui định hoa mọc ở nách lá. Cho cây hoa mọc
ở ngọn (A) thụ phấn cho cây hoa mọc ở nách lá ở đời con thu được vừa có cây hoa mọc ở ngọn và
vừa có cây hoa mọc ở nách lá. Cho cây A tự thụ phấn, theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen ở đời con là
A. 1AA: 1Aa.
B. 1AA: 2Aa: 1aa.
C. 1Aa: 1aa.
D. 1AA: 1aa.
DẠNG 2: TÍNH TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN
Câu 1: Ở cây Dạ lan hương, gen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với gen a quy định
hoa màu trắng, vì vậy khi gen ở trạng thái dị hợp gen Rr thì hoa có màu hoa hồng. Sự phân tích về

kiểu gen và kiểu hình ở F1 khi lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng là
A. Aa và 100% hồng
B. Aa và 100% đỏ
C. Aa và 100% trắng
D. aa và 100%
hồng
Câu 2: Ở cây Dạ lan hương, gen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với gen a quy định
hoa màu trắng, vì vậy khi gen ở trạng thái dị hợp gen Aa thì hoa có màu hoa hồng.
Tìm kiểu gen và kiểu hình của hai cây cha mẹ và các cây con khi nhận được kết quả trong các
trường hợp sau:
- F1 có 1/2 số cây hoa hồng và 1/2 số cây hoa trắng.
- F1 có 1/2 số cây hoa hồng và 1/2 số cây hoa đỏ.
- F1 có 1/4 số cây hoa đỏ; 1/2 số cây hoa hồng; 1/4 số cây hoa trắng
A. aa x aa; AA x Aa; Aa x Aa
B. Aa x aa; AA x Aa; Aa x Aa
C. Aa x aa; AA x Aa; Aa x aa
D. Aa x aa; Aa x Aa; Aa x Aa
Câu 3: Khi xét sự di truyền tính trạng màu sắc một loài hoa, người ta thực hiện các phép lai và thu
được kết quả như sau:
- Phép lai 1: P1: ♀ Hoa phấn trắng x ♂ Hoa phấn trắng
F1-1: 437 cây hoa phấn trắng
- Phép lai 2: P1: ♀ Hoa phấn hồng x ♂ Hoa phấn trắng
F1-2: 201 cây hoa phấn hồng: 197 cây hoa phấn trắng
- Phép lai 3: P1: ♀ Hoa phấn hồng x ♂ Hoa phấn hồng
F1-3: 199 cây hoa phấn đỏ: 398 cây hoa phấn hồng: 202 cây hoa phấn trắng
Biết màu sắc phấn hoa do một gen qui định, tính trạng hoa phấn đỏ trội so với phấn trắng. Kiểu gen của bố
mẹ trong các phép lai trên là
A. aa x aa; Aa x aa; Aa x Aa
B. Aa x aa; AA x Aa; Aa x Aa
C. Aa x aa; AA x Aa; Aa x aa

D. Aa x aa; Aa x Aa; Aa x Aa
Câu 4: Màu lông gà do 1 gen quy định và nằm trên NST thường. Khi lai gà trống trắng với gà mái
đen đều thuần chủng thu được F1 đều có màu lông xanh da trời. Cho gà F 1 giao phối với nhau được
F2 có kết quả về kiểu hình như thế nào? Cho biết lông trắng là do gen lặn qui định.
A. 3 đen: 1 trắng. B. 1 đen: 2 trắng: 1 xanh. C. 1 đen: 2 xanh da trời: 1trắng.
D. 1 đen:
1 trắng
3


Câu 5: Ở cây Dạ lan hương, gen R quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với gen r quy định
hoa màu trắng, vì vậy khi gen ở trạng thái dị hợp gen Rr thì hoa có màu hoa hồng. Cho các phép lai
của P như sau:
1. RR x RR.
2. RR x Rr.
3. RR x rr.
4. Rr x Rr.
5. Rr x rr.
6. rr x rr.
Số phép lai ở đời con có kiểu hình đồng tính là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Ở cây Dạ lan hương, gen R quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với gen r quy định
hoa màu trắng, vì vậy khi gen ở trạng thái dị hợp gen Rr thì hoa có màu hoa hồng. Cho các phép lai
của P như sau:
1. RR x RR.
2. RR x Rr.
3. RR x rr.

4. Rr x Rr.
5. Rr x rr.
6. rr x rr.
Số phép lai ở đời con có kiểu hình phân tính tỉ lệ 1: 1 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Ở cây Dạ lan hương, gen R quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với gen r quy định
hoa màu trắng, vì vậy khi gen ở trạng thái dị hợp gen Rr thì hoa có màu hoa hồng. Cho các phép lai
của P như sau:
1. RR x RR.
2. RR x Rr.
3. RR x rr.
4. Rr x Rr.
5. Rr x rr.
6. rr x rr.
Số phép lai ở đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen giống tỉ lệ phân li kiểu hình là
A. 1.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 8: Ở cây Dạ lan hương, gen R quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với gen r quy định
hoa màu trắng, vì vậy khi gen ở trạng thái dị hợp gen Rr thì hoa có màu hoa hồng. Cho phép lai Hoa
hồng với hoa hồng ở đời thu được 3000 hoa đỏ. Theo lí thuyết số hoa hồng thu được ở đời con là
A. 3000.
B. 4000.
C. 5000.
D. 6000.
Câu 9: Ở cây Dạ lan hương, gen R quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với gen r quy định

hoa màu trắng, vì vậy khi gen ở trạng thái dị hợp gen Rr thì hoa có màu hoa hồng. Cho phép lai Hoa
hồng với hoa hồng ở đời thu được 3000 hoa đỏ. Theo lí thuyết số hoa trắng thu được ở đời con là
A. 3000.
B. 4000.
C. 5000.
D. 6000.
DẠNG 3: ĐỒNG TRỘI GÂY CHẾT
Câu 1: Người ta đem lai 1 cặp cá chép kính với nhau, khi thu hoạch thu được hai dạng cá là cá chép
kính và cá chép vảy với tỉ lệ 2 : 1. Xác định số cá thu được. Biết rằng cá chép kính 10000 trứng và
tỉ lệ sống của trứng là 100% cá con có tốc độ lớn như nhau và không bị tử vong. Kiểu gen của cá
chép kính là Aa (dị hợp tử), kiểu gen của cá chép vảy là aa (đồng hợp tử), kiểu gen đồng hợp tử AA
cho dạng không vảy và tổ hợp này làm trứng không nở.
A. 7500
B. 8000
C. 9000
D. 9500
Câu 2: Người ta đem lai 1 cặp cá chép kính với nhau, khi thu hoạch thu được hai dạng cá là cá chép
kính và cá chép vảy với tỉ lệ 2 : 1. Hãy chọn cặp bố mẹ có kiểu hình thế nào để có sản lượng cá cao
nhất?
A. Aa x aa hoặc Aa x Aa B. Aa x aa hoặc aa x aa C. Aa x Aa hoặc aa x aa D. AA x aa hoặc
aa x aa
Câu 3: Màu sắc lông chuột do một gen trên NST thường qui định. Người ta thực hiện các phép lai
và thu được kết quả như sau:
- Phép lai 1: P1: ♀ Chuột lông xám x ♂ Chuột lông xám
F1-1: 104 con lông xám
- Phép lai 2: P1: ♀ Chuột lông vàng x ♂ Chuột lông xám
F1-2: 98 Chuột lông vàng: 101 Chuột lông xám
- Phép lai 3: P1: ♀ Chuột lông vàng x ♂ Chuột lông vàng
F1-3: 173 chuột lông vàng: 86 chuột lông xám
Kiểu gen bố mẹ của các phép lai trên là

4


A. 1 Aa x aa; 2. Aa x aa; 3. Aa x Aa.
B. 1 Aa x aa; 2. Aa x aa; 3. aa x aa.
C. 1 Aa x aa; 2. Aa x aa; 3. Aa x Aa.
D. 1 aa x aa; 2. Aa x aa; 3. Aa x Aa.
DẠNG 4: Ở ĐỘNG VẬT SINH ÍT CON
Câu 1: Ở một loài ruồi giấm, màu thân do một loại gen nằm trên NST thường qui định. Khi theo
dõi quá trình sinh sản của một cặp ruồi thân xám (1 đực : 1 cái) thì thấy đàn con của chúng có cả
ruồi thân xám lẫn thân đen. Nếu đàn ruồi con nói trên gồm 620 con thì số ruồi con mỗi loại là bao
nhiêu? Giả sử số ruồi con trên thực tế bằng số ruồi con trên lí thuyết.
A. 465 đen và 155 xám B. 465 xám và 155 đen C. 465 đen và 300 xám D. 460 xám và
155 đen
Câu 2: Ở một loài ruồi giấm, màu thân do một loại gen nằm trên NST thường qui định. Khi theo
dõi quá trình sinh sản của một cặp ruồi thân xám (1 đực : 1 cái) thì thấy đàn con của chúng có cả
ruồi thân xám lẫn thân đen. Cho một ruồi đực giao phối với 3 ruồi cái A, B, C.
Với ruồi cái A thu được toàn thân xám.
Với ruồi cái B thu được tỉ lệ 1 ruồi xám : 1 ruồi đen.
Với ruồi cái C thu được tỉ lệ 3 ruồi xám : 1 ruồi đen.
Kiểu gen của ruồi đực và 3 ruồi cái A, B, C là
A. Aa x AA, Aa x aa, Aa x Aa.
B. Aa x Aa, Aa x aa, Aa x Aa.
C. Aa x aa, Aa x aa, Aa x Aa.
D. Aa x Aa, aa x aa, Aa x Aa.
Câu 3: Ở bò, gen A qui định lông đen là trội, gen a qui định lông vàng là lặn. Một con bò đực đen
giao phối với con bò cái thứ nhất lông vàng thì được một con bê đen. Cũng con bò đực đen ấy giao
phối với con bò cái thứ hai lông đen thì được một con bê đen, giao phối với con bò cái thứ ba được
một con bê vàng. Kiểu gen của tất cả những con bò và con bê đen.
A. Aa x aa, Aa x Aa hoặc AA, Aa x Aa hoặc aa

B. Aa x Aa, Aa x Aa hoặc AA, Aa x Aa
hoặc aa
C. Aa x Aa, Aa x aa hoặc AA, Aa x Aa hoặc aa
D. Aa x Aa, Aa x Aa hoặc AA, AA x Aa
hoặc aa
Câu 4: Màu lông ở trâu do một gen qui định. Một trâu đực trắng (1) giao phối với trâu cái đen (2)
đẻ lần thứ nhất một nghé trắng (3), đẻ lần thứ hai một nghé đen (4). Con nghé đen lớn lên giao phối
với một con trâu đực đen (5) sinh ra một nghé trắng (6). Kiểu gen của 6 con trâu nói trên là:
A. (1) aa, (2) Aa, (3) aa, (4) Aa, (5) Aa, (6) aa.
B. (1) Aa, (2) Aa, (3) aa, (4) AA hoặc Aa, (5) Aa, (6) aa.
C. (1) aa, (2) Aa, (3) aa, (4) AA hoặc Aa, (5) Aa, (6) Aa.
D. (1) aa, (2) Aa, (3) aa, (4) AA hoặc Aa, (5) Aa, (6) aa.
Câu 5: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Gen quy
định màu mắt nằm trên NST thường. Mẹ và bố phải có kiểu gen như thế nào để sinh con ra có
người mắt đen, có người mắt xanh?
A. Aa x Aa
B. Aa x aa
C. Aa x Aa và Aa x aa
D. Aa x Aa hoặc Aa x aa
Câu 6: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Gen quy
định màu mắt nằm trên NST thường. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để sinh
con ra đều mắt đen?
A. Aa x AA B. Aa x AA, AA x AA, AA x aa
C. Aa x Aa và Aa x aa D. AA x Aa hoặc AA x
aa
Câu 7: Ở thỏ, gen B quy định tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng
lông trắng, các gen nằm trên NST thường. Cho giao phối giữa hai thỏ đen dị hợp tử
1. Tính xác suất của lứa đầu tiên có 3 thỏ con sinh ra theo thứ tự 1 đen : 1 trắng : 1 đen và theo
thứ tự 1 trắng : 1 đen : 1 trắng.
A. 1/64

B. 9/64
C. 3/64.
D. 1/6
2. Tính xác suất sinh 3 con gồm 2 đen : 1 trắng không theo thứ tự
A. 1/64
B. 9/64
C. 27/64.
D. 1/6
5


3. Cho 1 thỏ đen ở F1 lai trở lại với thỏ đen ở thế hệ P. Tính xác suất của thỏ trắng có thể sinh ra
từ sự lai trở lại này?
A. 1/64
B. 9/64
C. 3/64.
D. 1/6
Câu 8: Khi khảo sát sự di truyền tính trạng tầm vóc thấp ở người, biểu hiện qua ba thế hệ như sau:
Ghi chú:
: Nam tầm vóc thấp.
: Nam tầm vóc cao
: Nữ tầm vóc thấp.
:Nữ tầm vóc cao.
I
3
1

I
II
III


4
3
4
2
1
2
1
2

Xác suất cặp bố mẹ II2 và II3 sinh được. Biết gen qui định tính trạng nằm trên NST thường
1. Một đứa con có tầm vóc thấp là:
A. 75%
B. 25%
C. 56,25%
C. 6,25%
2. Một đứa con có tầm vóc cao là:
A. 75%;
B. 25%
C. 56,25%
C. 6,25%
3. Hai đứa con có tầm vóc thấp là:
A. 75%
B. 25%
C. 56,25%
C. 6,25%
4. Hai đứa con có tầm vóc cao là:
A. 75%
B. 25%
C. 56,25%

D. 6,25%
5. Một con trai, tầm vóc cao là:
A. 6,25%
B. 12,5%
C. 14,0625%
D. 9,375%.
6. Hai đứa con gái tầm vóc thấp là:
A. 6,25%;
B. 12,5%
C. 14,0625%
D. 9,375%.
7. Một con trai tầm vóc thấp và một con gái tầm vóc cao:
A. 6,25%;
B. 12,5%
C. 14,0625%
D. 9,375%.

6


?

Nam bình thường
Nam bệnh bạch tạng
Nữ bình thường
Nữ bệnh bạch tạng
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10

Câu 9 : Theo dõi bệnh bạch tạng ở người, người ta lập được phả hệ sau :

Kiểu gen của các người trong phả hệ trên là
A. (1), (2), (3), (4): Aa; (5), (10): Aa; (6), (7), (8), (9): AA hoặc Aa.
B. (1), (2), (3), (4): aa; (5), (10): aa; (6), (7), (8), (9): AA hoặc Aa.
C. (1), (2), (3), (4): Aa; (5), (10): aa; (6), (7), (8), (9): aa hoặc Aa.
D. (1), (2), (3), (4): Aa; (5), (10): aa; (6), (7), (8), (9): AA hoặc Aa.

?

Nam bình thường
Nam bệnh bạch tạng
Nữ bình thường
Nữ bệnh bạch tạng
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

Câu 10: Theo dõi bệnh bạch tạng ở người, người ta lập được phả hệ sau :

7


Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng (7) và (8) là
1
1
8
4
9
9
A.
B.
C.
Câu 11:

D.

3
4

?

Nam bình thường
Nam bệnh bạch tạng
Nữ bình thường
Nữ bệnh bạch tạng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Theo dõi bệnh bạch tạng ở người, người ta lập được phả hệ sau :

Xác suất sinh con không bị bệnh của cặp vợ chồng (7) và (8) là
1
1
8
4
9
9
A.
B.
C.
Câu 12:

?

Nam bình thường
Nam bệnh bạch tạng
Nữ bình thường

Nữ bệnh bạch tạng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Theo dõi bệnh bạch tạng ở người, người ta lập được phả hệ sau :
8

D.

3
4


Xác suất sinh con gái không bị bệnh của cặp vợ chồng (7) và (8) là
1
1
4
4
9
9
A.
B.

C.
Câu 13:

D.

3
4

?

Nam bình thường
Nam bệnh bạch tạng
Nữ bình thường
Nữ bệnh bạch tạng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Theo dõi bệnh bạch tạng ở người, người ta lập được phả hệ sau :

Xác suất sinh con đầu bị bệnh, con thứ hai bình thường của cặp vợ chồng (7) và (8) là
1
1

4
3
12
9
9
4
A.
B.
C.
D.
Câu 14:

?

Nam bình thường
Nam bệnh bạch tạng
Nữ bình thường
Nữ bệnh bạch tạng
1
2
3

9


4
5
6
7
8

9
10

Theo dõi bệnh bạch tạng ở người, người ta lập được phả hệ sau :

Xác suất sinh con đầu bình thường, con thứ hai bệnh của cặp vợ chồng (7) và (8) là
1
1
4
3
12
12
9
4
A.
B.
C.
D.
Câu 15:

?

Nam bình thường
Nam bệnh bạch tạng
Nữ bình thường
Nữ bệnh bạch tạng
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10

Theo dõi bệnh bạch tạng ở người, người ta lập được phả hệ sau :

Xác suất sinh một đứa bình thường và một đứa bị bệnh của vợ chồng (7) và (8) là
1
8
1
3
12
81
6
4
A.
B.
C.
D.
Câu 16 (ĐH 2014): Ở người, bệnh Q do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen
trội tương ứng quy định không bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh Q lấy một người
chồng có ông nội và bà ngoại đều bị bệnh Q. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai
gia đình trên không còn ai khác bị bệnh này. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh Q của cặp
vợ chồng này là
A. 1/9.
B. 8/9
C. 1/3

D. 3/4.
10


Câu 17: Màu lông ở trâu do một gen quy định. Một trâu đực trắng (1) giao phối với một trâu cái đen
(2) đẻ lần thứ nhất một nghé trắng (3), đẻ lần thứ hai một nghé đen(4). Con nghé đen lớn lên giao
phối với một trâu đực đen (5) sinh ra một nghé trắng (6). Kiểu gen của 6 con trâu nói trên theo thứ tự
là:
A. aa, Aa, aa, Aa, AA, aa
B. aa, AA hoặc Aa, aa, Aa, Aa, aa.
C. aa, Aa, aa, Aa, Aa, aa.
D. aa, Aa, aa, Aa, AA hoặc Aa, aa.
DẠNG 5: DI TRUYỀN NHÓM MÁU
Câu 1: Cho biết nhóm máu có thể có của con trong các trường hợp sau. Bố và mẹ đều có nhóm
máu O.
A. O
B. A
C. AB
D. B
Câu 2: Cho biết nhóm máu có thể có của con trong các trường hợp sau. Bố máu O, mẹ máu AB.
A. O
B. A hoặc B
C. AB
D. B
Câu 3: Cho biết nhóm máu có thể có của con trong các trường hợp sau. Bố có máu A, mẹ máu B.
A. A, B, AB, O
B. A, B, AB
C. B, AB, O
D. A, B, AB
Câu 4: Xác định kiểu gen và nhóm máu của bố mẹ. Cho biết con của họ có máu A, AB và O.

A. ♂ IA IO x ♀ IB IO.
B. ♂ IA IA x ♀ IB IO. C. ♂ IA IO x ♀ IB IB
D. ♂ IA IO x ♀ IO
IO
Câu 5: Cho bố mẹ chưa biết kiểu gen. Cho biết con của họ có máu A, AB và O. Tính xác suất cặp
bố mẹ trên sinh được :
1. Một con trai máu O.
A.12,5%;
B. 1,5625%;
C. 3,125%.
D. 25%
2. Hai con gái máu AB.
A.12,5%;
B. 1,5625%;
C. 3,125%.
D. 25%
3. Một con trai máu A và một con gái máu B.
A.12,5%;
B. 1,5625%;
C. 3,125%.
D. 25%
Câu 5: Xét 8 cá thể trong một gia đình gồm ông bà nội, ông bà ngoại, cha mẹ và hai con. Chỉ có 5
cá thể xét nghiệm máu và biết được ông nội, bà ngoại đều có nhóm máu O; bà nội máu A; hai đứa
con của cặp bố mẹ gồm con trai có nhóm máu B; con gái có nhóm máu A. Kiểu hình của các cá thể
còn lại trong gia đình trên là:
A. Ông nội A; bà ngoại O; bà nội A, mẹ B, bố A B. Ông nội O; bà ngoại O; bà nội A, mẹ B,
bố A
C. Ông nội O; bà ngoại O; bà nội A, mẹ B, bố B D. Ông nội O; bà ngoại A; bà nội A, mẹ B,
bố A
Câu 6: Bà hai và bà tư cùng sinh một lúc trong nhà bảo sanh. Bà hai được trao một bé gái, bà tư

được trao một bé trai, nhưng hai bà khiếu nại con của bà là bé trai chứ không phải là bé gái. Cuộc
thử máu đưa đến kết quả như sau : ông bà hai đều có nhóm máu B, ông bà tư có nhóm máu AB và
nhóm máu O, bé gái có nhóm máu B, bé trai có nhóm máu O. Phải giải quyết như thế nào về sự
khiếu nại của bà hai dựa trên sự di truyền về các nhóm máu?
A. Bé trai con của bà ba, bé gái con của bà tư B. Bé trai con của bà hai, bé gái không con của
bà tư
C. Bé trai con của bà Hai, bé gái con của bà tư D. Bé trai không con của bà Hai, bé gái con của
bà tư
Câu 7: Bố có nhóm máu A, mẹ có nhóm máu O, ông nội có nhóm máu B, bà nội có nhóm máu AB.
1. Tính xác suất của đứa con đầu lòng của bố mẹ trên sẽ là con trai có nhóm máu A.
A. 1/2
B. 1/4
C. 1/6
D. 3/4
2. Nếu họ muốn sinh hai con trai có nhóm máu O và một con gái nhóm máu A thì xác suất thể
hiện mong muốn đó là bao nhiêu?
A. 3/32
B. 3/64
C. 1/64
D. 27/62

11


Câu 8: Ở người, có 3 gen IA, IB và IO là 3 alen qui định các nhóm máu A, B, AB và O. Gen I A và IB
tương đương nhau và đều trội hoàn toàn so với I O. Họ có 4 người con, trong số này có một đứa con
nuôi.
- Bé Hai và bé Ba đều có nhóm máu A
- Bé Tư nhóm máu B, bé năm nhóm máu O.
Hãy xác định đứa bé nào là con nuôi và kiểu gen của ông bà bảy và các con. Cho biết ông bảy

có nhóm máu A, bà bảy có nhóm máu O.
A. bé ba; IAIO x IOIO.
B. bé Tư; IAIO x IOIO.
C. bé Tư; IAIO x IAIO. D. bé Tư; IAIO x
IBIO.
Câu 9: Sự di truyền các nhóm máu A, B, AB, O ở người được kiểm tra do các gen sau đây.
- Kiểu gen IA IA, IA IO cho nhóm máu A
- Kiểu gen IB IB, IB IO cho nhóm máu B
- Kiểu gen IAIB cho nhóm máu AB
- Kiểu gen IO IO cho nhóm máu O
Có hai anh em sinh đôi cùng trứng (cùng kiểu gen) vợ người anh có nhóm máu A, con cái của
họ có nhóm máu A và AB. Vợ người em có nhóm máu B, con cái của họ có nhóm máu A, B và AB.
Xác định kiểu gen của hai anh em, vợ người anh và vợ người em.
A. Hai anh em IAIB, vợ người em IBIO, vợ người anh IA I0, IA IA
B. Hai anh em IAIB, vợ người em IBIO, vợ người anh IA I0, IA IB
C. Hai anh em IAIB, vợ người em IBIO, vợ người anh IB I0, IA IA
D. Hai anh em IAIB, vợ người em IAIO, vợ người anh IA I0, IA IA
Câu 10: Ở người, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: I A, IB, IO trên NST thường. Một
cặp vợ chồng có nhóm máu A và B sinh được 1 trai đầu lòng có nhóm máu O. Kiểu gen về nhóm
máu của cặp vợ chồng này là:
A. chồng IAIO vợ IBIO.
B. chồng IBIO vợ IAIO.
C. chồng IAIO vợ IAIO.
D. một người IAIO người còn lại IBIO.
A B O
Câu 25: Ở người nhóm máu A, B, O do 3 gen alen I , I , I quy định, nhóm máu A được quy định
bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen I BIB, IBIO, nhóm máu O
được quy định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen IAIB.Hôn nhân giữa
những bố mẹ có kiểu gen như thế nào sẽ cho con cái có đủ 4 loại nhóm máu?
A. IAIO x IAIB

B. IBIO x IAIB
C. IAIB x IAIB
D. IAIO x
B O
II
Câu 26: Có hai chị em gái mang nhóm máu khác nhau là AB và O. Các cô gái này biết rõ ông bà
ngoại họ đều là nhóm máu A. Kiểu gen tương ứng của bố và mẹ của các cô gái này là:
A. IBIO và IAIO
B. IAIO và IAIO
C. IBIO và IBIO
D. IOIO và
A O
I I
Câu 27: Một người đàn ông mang nhóm máu A và một phụ nữ mang nhóm máu B có thể có các con
với những kiểu hình nào?
A. chỉ có A hoặc B
B. AB hoặc O
C. A, B, AB hoặc O
D. A, B
hoặc O
Câu 28: Một đôi tân hôn đều có nhóm máu AB. Xác suất để đứa con đầu lòng của họ là con gái
mang nhóm máu là A hoặc B sẽ là:
A. 6,25%
B. 12,5%
C. 50%
D. 25%
Câu 30: Một cặp vợ chồng sinh người con gái thứ 1 máu AB, trai thứ 2 máu B và gái thứ 3 máu O.
Xác suất để họ sinh 3 người con nói trên là bao nhiêu?
A. 0,521%
B. 0,195%

C. 1,172%
D. 1,563%
Câu 31: Vợ và chồng đều thuộc nhóm máu A, đứa con đầu của họ là trai máu O, con thứ là gái máu
A. Người con gái của họ kết hôn với người chồng có nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng trẻ
này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là bao nhiêu?
A. 9/16
B. 9/32
C. 22/36
D. 11/36
12


Câu 32: Ở người, nhóm máu A có kiểu gen IAIA hoặc IA i; nhóm máu B có kiểu gen IBIB hoặc IBi ;
nhóm máu O có kiểu gen ii ; nhóm máu AB có kiểu gen IAIB. Hôn nhân giữa 2 người có nhóm máu
nào sau đây có khả năng sinh con có thể có cả 4 loại nhóm máu?
A. Nhóm máu A với nhóm máu O.
B. Nhóm máu AB với nhóm máu O.
C. Nhóm máu AB với nhóm máu A.
D. Nhóm máu A với nhóm máu B.
A A
A
Câu 33: Ở người, nhóm máu A có kiểu gen I I hoặc I i; nhóm máu B có kiểu gen IBIB hoặc IBi ;
nhóm máu O có kiểu gen ii ; nhóm máu AB có kiểu gen IAIB. Hôn nhân giữa 2 người có nhóm máu
nào sau đây không có khả năng sinh con nhóm máu O?
A. Nhóm máu A với nhóm máu O.
B. Nhóm máu AB với nhóm máu O.
C. Nhóm máu A với nhóm máu A.
D. Nhóm máu A với nhóm máu B.
DẠNG 6: TỰ THỤ VÀ GIAO PHỐI TỰ DO NGẪU NHIÊN
Câu 1: Ở cá chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Gen quy định tính

trạng nằm trên NST thường. Cho hai quả đỏ tự thụ phấn, ở F 1 nhận được tỉ lệ 7 quả đỏ: 1 quả vàng.
Kiểu gen của hai quả đỏ ở thế hệ P.
A. AA x Aa; Aa x Aa.
B. Aa x Aa; Aa x Aa. C. AA x AA; Aa x aa. D. AA x AA; Aa x Aa.
Câu 2: Ở cây đậu Hà Lan, tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh. Gen quy
định tính trạng nằm trên NST thường. Cho cây hạt vàng lai với cây hạt xanh được F 1 phân ly theo tỉ
lệ 1 hạt vàng: 1 hạt xanh. Sau đó, cho các cây F 1 giao phối tự do ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu gen và
kiểu hình ở đời con như thế nào?
A. 1AA: 6Aa: 9aa; 7 hạt vàng: 9 hạt xanh.
B. A. 1AA: 4Aa: 9aa; 7 hạt vàng: 9 hạt
xanh.
C. 1AA: 2Aa: 1aa; 3 hạt vàng: 1 hạt xanh.
D. A. 1AA: 6Aa: 9aa; 9 hạt vàng: 7 hạt
xanh.
Câu 3: Ở cây đậu Hà Lan, tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh. Gen quy
định tính trạng nằm trên NST thường. Cho cây hạt vàng lai với cây hạt vàng được F 1 phân ly theo tỉ
lệ 3 hạt vàng: 1 hạt xanh. Sau đó, cho các cây F 1 giao phối tự do ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu gen và
kiểu hình ở đời con như thế nào?
A. 7 hạt vàng: 9 hạt xanh.
B. 3 hạt vàng: 1 hạt xanh.
C. 9 hạt vàng: 7 hạt xanh.
D. 5 hạt vàng: 3 hạt xanh.
Câu 4: Ở cừu, gen A quy định có sừng, gen a quy định không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng
ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không
sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2, cho các cừu F2 giao phối tự
do.Theo lý thuyết, hãy xác định :
1. Xác suất gặp 1 con cừu cái không sừng trong QT ở F3:
A. 1/3
B. 1/4
C. 3/8

D. 3/16
2/ Xác suất gặp 1 con cừu đực không sừng trong QT ở F3 :
A. 1/3
B. 1/4
C. 3/8
D. 1/8
3/ Xác suất gặp 1 cá thể có sừng trong QT ở F3:
A. 1/2
B. 1/4
C. 3/8
D. 1/3
Câu 5: Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho F 2 giao phấn ngẫu nhiên với
nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là:
A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
C. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
D. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
Câu 6: Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho tất cả các cây hoa đỏ F 2 giao
phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là:
A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
C. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
D. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
Câu 22 (ĐH 2011): Ở một lời thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định
hoa vàng. Cho cây (P) có kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được F 1; tiếp tục cho cây F1 tự thụ phấn thu
13


được F2. Biết rằng không có đột biến xẩy ra, số cây con được tạo ra khi cho các cây F 1 tự thụ phấn
là tương đương nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình hoa đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ

A. 62,5%.
B. 37,5%.
C. 75,0%.
D.50,0%.
Câu 23 (ĐH 2012): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp. cho cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, thu được F1. Cho cây F1 tự thụ
phấn thu được F2. Tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn cho được F3. Biết rằng không xảy ra đột biến,
theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là:
A. 1 cây thân cao: 1 cây thân thấp
B. 3 cây thân cao: 5 cây thân thấp
C. 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp
D. 5 cây thân cao: 3 cây thân thấp
Câu 24 (CĐ 2012): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng (P), thu được F 1. Cho cây F1 tự thụ phấn,
thu được F2. Tính theo lí thuyết, trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ
1
2
3
1
3
3
4
4
A.
B.
C.
D.
Câu 32 (ĐH 2013): Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường
có 2 alen, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con
đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn (P), thu được F 1 gồm 75% số con cánh

dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F 1 giao phối ngẫu nhiên thu được F 2. Theo lí thuyết, ở F 2
số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ
A. 39/64
B. 1/4
C. 3/8
D. 25/64
Câu 33 (CĐ 2013): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp. Cho cây thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 75% cây thân cao và 25% cây thân
thấp. Cho tất cả các cây thân cao F 1 giao phấn với các cây thân thấp. Theo lí thuyết, thu được đời
con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ
A. 3 cây thân thấp : 1 cây thân cao
B. 2 cây thân cao : 1 cây thân thấp
C. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp
D. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp
Câu 34 (ĐH 2013): Ở một loài thực vật, lôcut gen quy định màu sắc quả gồm 2 alen, alen A quy
định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây (P) có kiểu gen dị hợp Aa tự
thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen này không
phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Dự đoán nào sau đây là đúng khi nói về kiểu hình ở F1?
A. Các cây F1 có ba loại kiểu hình, trong đó có 25% số cây quả vàng, 25% số cây quả đỏ và
50% số cây có cả quả đỏ và quả vàng.
B. Trên mỗi cây F1 có hai loại quả, trong đó có 75% số quả đỏ và 25% số quả vàng.
C. Trên mỗi cây F1 có hai loại quả, trong đó có 50% số quả đỏ và 50% số quả vàng.
D. Trên mỗi cây F1 chỉ có một loại quả, quả đỏ hoặc quả vàng
Câu 35: Ở cá chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Gen quy định tính
trạng nằm trên NST thường. Cho hai quả đỏ tự thụ phấn, ở F 1 nhận được tỉ lệ 7 quả đỏ: 1 quả vàng.
Cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong số quả đỏ là bao
nhiêu?
A. 0,375
B. 0,4
C. 0,42

D. 0,4125
Câu 36 (ĐH 2014): Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75% cây thân thấp. Khi
(P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F 2, cây thân cao chiếm tỉ lệ 17,5%. Theo lí thuyết, trong
tổng số cây thân cao ở (P), cây thuần chủng chiếm tỉ lệ
A. 5%.
B. 25%.
C. 20%.
D. 12,5%.
Câu 37 (ĐH 2014): Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa trắng. Cho hai cây có kiểu hình khác nhau giao phấn với nhau, thu được F 1. Cho các cây F1
giao phấn ngẫu nhiên, thu được F 2 gồm 56,25% cây hoa trắng và 43,75% cây hoa đỏ. Biết rằng
không xảy ra đột biến, trong tổng số cây thu được ở F2, số cây hoa đỏ dị hợp tử chiếm tỉ lệ
14


A. 37,5%.
B. 12,5%.
C. 25%.
D. 18,55%.
Câu 38 (TN 2014): Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả
vàng. Lai hai cây quả đỏ (P) với nhau, thu được F 1 gồm 899 cây quả đỏ và 300 cây quả vàng. Cho
biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong tổng số cây F 1, số cây khi tự thụ phấn cho F2 gồm
toàn cây quả đỏ chiếm tỉ lệ
A. 1/4.
B. 1/2.
C. 2/3.
D. 3/4.
DẠNG 7: ÁP DỤNG TOÁN HỌC XÁC SUẤT.
Câu 1: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường, alen trội tương ứng quy định

người bình thường. Một cặp vợ chồng đều mang gen gây bệnh ở thể dị hợp.Về mặt lý thuyết, hãy
tính xác suất các khả năng có thể xảy ra cùng giới tính đối với tính trạng bình thường trên nếu họ có
dự kiến sinh 2 người con?
A. 9/64.
B. 9/32.
C. 9/16.
D. 7/34.
Câu 2: Ở đậu Hà lan, tính trạng hạt màu vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt màu xanh.Tính
trạng do một gen quy định nằm trên NST thường. Cho 5 cây hạt vàng dị hợp tự thụ và sau khi thu
hoạch lấy ngẫu nhiên mỗi cây một hạt đem gieo được các cây F1 . Xác định:
1. Xác suất để ở F1 cả 5 cây đều cho toàn hạt xanh?
A. (1/4)4.
B. (1/4)5.
C. (1/4)6.
D. (1/4)3.
2. Xác suất để ở F1 có ít nhất 1 cây có thể cho được hạt vàng?
1025
1023
1023
1024
1026
1026
1024
1025
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gen dị hợp về nhóm máu. Nếu họ sinh hai
đứa con thì xác suất để một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O là

A. 3/6.
B. 1/2.
C. 3/7.
D.
3/8
Câu 4: Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F 1đồng loạt
trơn. F1 tự thụ phấn được F2; Cho rằng mỗi quả đậu F 2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp qủa đậu có 3
hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao nhiêu?
A. 27/64.
B. 27/32.
C. 37/64.
D. 24/64.
Câu 5: Ở cừu, gen qui định màu lông nằm trên NST thường. Gen A qui định màu lông trắng là trội
hoàn toàn so với alen a qui định lông đen. Một cừu đực được lai với một cừu cái, cả hai đều dị hợp
tử. Cừu non sinh ra là một cừu đực trắng. Nếu tiến hành lai trở lại với mẹ thì xác suất để có một con
cừu cái lông đen là bao nhiêu?
A. 1/8.
B. 1/6
C. 1/3.
D. 1/12
Câu 6: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình thường
nhưng con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng :
1. Xác suất để họ sinh 2 người con, có cả trai và gái đều không bị bệnh:
A. 5/32.
B. 9/12
C. 9/32.
D. 4/16.
2. Xác suất để họ sinh 2 người con có cả trai và gái trong đó có một người bệnh, một không
bệnh
A. 9/32.

B. 3/32.
C. 3/16.
D. 5/32.
3. Xác suất để họ sinh 3 người con có cả trai, gái và ít nhất có một người không bệnh
A. 253/256
B. 189/256
C. 198/256
D.
186/256
Câu 7: Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật
Menden. một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em
chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh. Cặp vợ chồng này lo
sợ con mình sinh con sẽ bị bệnh.
1. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh.
15


A. 1/9.
B. 1/8.
C. 3/16.
D. 3/8.
2. Nếu đứa con đầu bị bệnh thì XS để sinh được đứa con thứ hai là con trai không bệnh là bao
nhiêu?
A. 1/8
B. 1/4.
C. 3/8.
D. 7/8.
Câu 9: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ
phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen dị
hợp và 1 quả có kiểu gen đồng hợp từ số quả đỏ ở F1 là:

A. 1/16
B. 6/27
C. 12/27
D. 4/27
Câu 10: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn
có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc
thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được một gái tóc xoăn là
A. 5/12.
B. 3/8.
C. 1/4.
D. 3/4.
Câu 11: Vợ và chồng đều thuộc nhóm máu A, đứa con đầu của họ là trai máu O, con thứ là gái máu
A. Người con gái của họ kết hôn với người chồng có nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng trẻ
này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là bao nhiêu?
A. 9/16
B. 9/32
C. 22/36
D. 11/36
Câu 12: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình
thường nhưng con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng. Xác suất để họ sinh 2 người con có cả trai
và gái trong đó có một người bệnh, một không bệnh
A. 4/32
B. 5/32
C. 3/32
D. 6/32
Câu 13: Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ
bình thường, có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang
mang thai con đầu lòng. Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và
mẹ của người đàn ông này không mang gen gây bệnh. Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto
huyết là bao nhiêu?

A. 0,083
B. 0,063
C. 0,111
D. 0,043
Câu 14: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ
phấn được F1. Xác suất lấy được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm giống
từ số quả đỏ thu được ở F1 là:
A. 1/64
B. 1/27
C. 1/32
D. 27/64
Câu 16: Nhóm máu MN ở người được quy định bởi cặp alen đồng hợp trội M, N. Người có nhóm
máu M có kiểu gen MM, nhóm máu N có kiểu gen NN, nhóm máu MN có kiểu gen MN. Trong một
gia đình bố và mẹ đều có nhóm máu MN. Xác suất để họ có 6 con gồm 3 con có nhóm máu M, 2
con có nhóm máu MN và 1 con có nhóm máu N là bao nhiêu?
1
3
33
15
1024
16
64
256
A.
B.
C.
D.
Câu 17: Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật
Menden. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em
chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh.cặp vợ chồng này lo sợ

con mình sinh ra sẽ bị bệnh.
1/ Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh.
A. 1/4
B. 1/8
C. 1/9
D. 2/9
2/ Nếu đứa con đầu bị bệnh thì XS để sinh được đứa con thứ hai là con trai không bệnh là bao
nhiêu?
A. 1/9
B. 1/18
C. 3/4
D. 3/8
Câu 19: Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hôn với một người đàn ông nhóm máu A và có cha là
nhóm máu O. Hỏi xác suất trong trường hợp sau:
a. Đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu B.
A . 1/8
B. 1/16
C. 1/32
D. 1/64
16


b. Một đứa con nhóm máu A, một đứa kia nhóm máu B
A. 1/4
B. 1/6
C. 1/8
D. 1/12
Câu 20: Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh
trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết
hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp

vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên
đều không bị bệnh.
A. 1/2.
B. 8/9.
C. 5/9.
D. 3/4.
II. QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
DẠNG 1: TÌM SỐ LOẠI-TỈ LỆ GIAO TỬ-SỐ KIỂU TỔ HỢP GIAO TỬ (HỢP TỬ)
Câu 1: Các gen phân li độc lập, KG AabbCCDdEE cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 4
B. 8
C.16
D.32
Câu 2: Cơ thể có kiểu gen AABbCCDd có thể tạo ra số loại giao tử tối đa là
A. 16.
B. 8.
C. 4.
D. 2.
Câu 3: Một cá thể có kiểu gen: AABBDd, giảm phân bình thường tạo ra các giao tử
A. ABD, ABd.
B. ABD, Abd
C.ABd, BDd
D. ABD, AbD
Câu 4: Cá thể có kiểu gen Aabb tạo các loại giao tử nào?
A. AB = Ab = aB = ab = 1/4.
B. Ab = ab = 1/2 .
C. AB = Ab = 1/2.
D. Aa =
bb = 1/2 .
Câu 5: Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân bình thường cho các loại giao tử với tỷ lệ:

A. ABD = ABd = 20%; aBD = aBd = 30%.
B. ABD = ABd = aBD = aBd = 25%.
C. ABD = ABd = 30%; aBD = aBd =20%.
D. ABD = ABd = 45%; aBD = aBd = 5%.
Câu 6: Cho biết các gen phân li độc lập với nhau. Một cá thể có kiểu gen AaBBDdEe. Tỉ lệ xuất
hiện aBdE là:
A. 50%.
B. 12.5%.
C. 25%.
D. 75%.
Câu 7: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân cho tối đa bao nhiêu loại
giao tử?
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 5
Câu 8: Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân cho tối đa bao nhiêu loại
giao tử?
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 6
Câu 9: Một tế bào sinh trứng có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân cho tối đa bao nhiêu loại
giao tử?
A. 2
B. 3.
C. 1
D. 5
Câu 10: Mười tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân cho tối đa bao nhiêu
loại giao tử?

A. 8
B. 16
C. 10
D. 12
Câu 11: Tỉ lệ của loại giao tử ABD tạo ra từ kiểu gen AaBbDd là:
A. 100%
B. 50%
C. 25%
D. 12,5%
Câu 12: Loại giao tử AbD có thể được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây?
A. AABBDD
B. AABbdd
C. AabbDd
D.
aaBbDd
Câu 13: Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen:
A. aabbDd
B. Aabbdd
C.AaBbDd
D.
AaBbdd
Câu 14: Kiểu gen không tạo được giao tử aBD là:
A. AaBBDD
B. aaBBDD
C. AaBbDd
D.
aaBBdd
Câu 14 (CĐ 2012): Các tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình
thường. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại tinh trùng tối đa được tạo ra là
17



A. 4
B. 8
C. 6
D. 2
Câu 15: Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hoàn
toàn bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể
A. 1 và 16
B. 2 và 6
C. 1 và 8
D. 2 và 8
Câu 16: Cho cá thể có kiểu gen AaBbDdEeGg khi giảm phân bình thường không có đột biến xảy
ra. Tính theo lí thuyết xác suất để được giao tử mang 3 alen trội.
A. 5/16
B. 4/13
C. 5/8
D. 1/4
Câu 17: Cho cá thể có kiểu gen AaBbccDdEeGghh khi giảm phân bình thường không có đột biến
xảy ra. Tính theo lí thuyết xác suất để được giao tử mang 2 alen trội.
A. 0,25
B. 0,125
C. 0,3125
D. 0,324
Câu 18: Cho cá thể có kiểu gen AaBbDdEeFfGg giảm phân tạo giao tử mang hai alen trội theo lí
thuyết tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 15/64
B. 15/32
C. 3/64
D. 15/16

Câu 19: Cho cá thể có 10 cặp gen phân li độc lập, trong đó có 8 cặp gen dị hợp, một cặp gen đồng
hợp lặn, một cặp gen đồng hợp trội. Cá thể trên thực hiện giảm phân tạo giao tử theo lí thuyết tỉ lệ
giao tử mang 3 alen trội và 7 alen lặn là bao nhiêu?
A. 7/32
B. 7/64
C. 7/16
D. 5/32.
Câu 20: Bốn tế bào có kiểu gen AaBbDdEEGg giảm phân tạo giao tử thì khả năng cho tối đa và tối
thiểu bao nhiêu loại giao tử?
A. 16 và 2
B. 10 và 2
C. 8 và 2
D. 6 và 2
Câu 21: Một tế bào có kiểu gen AaBBDd giảm phân tạo giao tử theo lí thuyết kiểu gen giao tử có
thể là:
A. ABD, ABd, aBD, aBd.
B. ABD, aBd hoặc ABd, aBD
C. ABd, aBd hoặc ABD, aBD
D. ABd, ABd hoặc aBD, aBd
Câu 22: Cho cá thể dị hợp n cặp gen, các cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết số loại giao tử tối
đa có thể có là
(3 :1) n
3n
2n
4n
A.
B.
C.
D.
Câu 23: Cho cá thể có n cặp gen, trong đó có 3 cặp gen đồng hợp, các cặp gen còn lại dị hợp, các

cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết số loại giao tử tối đa có thể có là
3n
2n
4n
2n−3
A.
B.
C.
D.
Câu 24: Cho cá thể dị hợp n cặp gen, các cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết số loại giao tử
mang 3 alen trội là có thể có là
1
1
1
Cn3 n
Cn2 n
n
2
2
2
A.
B.
C.
D.
1
Cnn − 2 n
2
Câu 23: Cho cá thể có n cặp gen, trong đó có 3 cặp gen đồng hợp, các cặp gen còn lại dị hợp, các
cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết tỉ lệ giao tử mang 3 alen trội là là
1

1
1
Cn3−3 n −3
Cn3 n
Cn2 n
2
2
2
A.
B.
C.
D.
1
Cnn − 2 n
2
DẠNG 2: CHO KIỂU GEN CỦA P. TÌM TỈ LỆ KIỂU GEN VÀ TỈ LỆ KIỂU HÌNH Ở F 1.

18


Câu 1: Cho A: cây cao, a: cây thấp; B: hoa đỏ, B: hoa vàng; D: hoa kép, d: hoa đơn. Các cặp gen
phân li độc lập nhau. Cho bố mẹ có kiểu gen AaBbDd x AabbDd. Loại kiểu gen AAbbDD xuất
hiện ở F1 với tỉ lệ nào?
A. 1,5625%.
B. 9,375%.
C. 3,125%.
D. 6,25%.
Câu 2: Phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ
có:
A. 4 kiểu hình : 4 kiểu gen

B. 8 kiểu hình : 27 kiểu gen
C. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen
D. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen
Câu 3: Cho cá thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác
động riêng rẽ và trội lặn hoàn toàn. Kết quả thu được gồm:
A. 9 kiểu gen, 3 kiểu hình.
B. 9 kiểu gen, 2 kiểu hình.
C. 9 kiểu gen, 4 kiểu hình.
D. 7 kiểu gen, 4 kiểu hình
Câu 4: Mỗi cặp trong 3 cặp alen Aa, Bb và Dd quy định một tính trạng khác nhau. Các alen ký hiệu
bằng chữ hoa là trội hoàn toàn so với các alen ký hiệu bằng chữ thường. Cặp bố mẹ có kiểu gen:
AABbDd x AabbDd. Tỉ lệ kiểu gen AabbDD được tạo ra ở đời con là:
A. 1/2.
B. 1/4.
C.1/8.
D. 1/16.
Câu 5: Cây có kiểu gen AaBbCCDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có kiểu hình trội về cả 4 tính
trạng là (đề tốt nghiệp, 2008).
A. 3/64
B. 1/64
C. 9/64
D. 27/64
Câu 6: Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng Gen D: lông ngắn; gen
d: lông dài . Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Tỉ lệ của loại hợp tử
A- B- D- tạo ra từ phép lai AaBbDd x AaBbDD là:
A. 6,35%
B. 18,75%
C. 37,5%
D. 56,25%
Câu 7: Giả sử không có đột biến xảy ra, mỗi gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn

toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEeGgHh × AaBbDdEeGgHh cho đời con có kiểu hình
trội về cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 1214/4096
B. 1215/4096
C. 1215/4012
D. 1256/4096
Câu 8 (CĐ 2011): Giả sử không có đột biến xảy ra, mỗi gen quy định một tính trạng và gen trội là
trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AabbDdEe × aaBbddEE cho đời con có kiểu hình trội về
cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 12,50%
B. 6,25%
C. 18,75%
D. 37,50%
Câu 9 (CĐ 2011): Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là
1: 1
A. AaBbdd × AaBBDD
B. AaBBDD × aaBbDD
C. AabbDD × AABBdd
D. AABbDd × AaBBDd
Câu 10 (CĐ 2011): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp ; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Biết không
có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, phép lai AaBb × Aabb cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa
đỏ chiếm tỉ lệ
A. 56,25 %.
B. 37,50%.
C. 6,25%.
D. 18,75%.
Câu 11 (ĐH 2012): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác
với tỉ lệ phân li kiểu hình?

A. Aabb x aaBb và AaBb x aabb
B. Aabb x aaBb và Aa x aa
C. Aabb x aabb và Aa x aa
D. Aabb x AaBb và AaBb x AaBb.
Câu 12: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột
biến. Theo lí thuyết, phép lai : AaBbDdEe x AabbDdee cho đời con có kiểu hình mang 4 tính trạng
trội chiếm tỉ lệ

19


7
32

81
256

27
128

9
64

A.
B.
C.
D.
Câu 13(CĐ 2012): Ở một loài thú, lôcut gen quy định màu sắc lông gồm 2 alen, trong đó các kiểu
gen khác nhau về lôcut này quy định các kiểu hình khác nhau; lôcut gen quy định màu mắt gồm 2
alen, alen trội là trội hoàn toàn. Hai lôcut này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho

biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen và số loại kiểu hình tối đa về hai lôcut
trên là
A. 10 kiểu gen và 4 kiểu hình.
B. 10 kiểu gen và 6 kiểu hình.
C. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình.
D. 9 kiểu gen và 6 kiểu hình.
Câu 14(CĐ 2012): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Theo lí
thuyết, phép lai: AaBb x aaBb cho đời con có kiểu hình thân cao, quả đỏ chiếm tỉ lệ
A. 56,25%
B. 12,5%
C. 37,5%
D. 18,75%
Câu 15 (CĐ 2012): Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào,
cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp
gen Bb phân li bình thường; giảm phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, quá
trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai : ♀AABb x ♂AaBb cho đời con có
tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 4
B. 12
C. 6
D. 8
Câu 16 (CĐ 2012): Cho biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Theo lí thuyết,
phép lai: AaBbDd x AaBbDd cho đời con có kiểu gen dị hợp về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 50%
B. 25%
C. 12,5%
D. 6,25%
Câu 17: Ở người.gen A quy định mắt đen, a quy định mắt xanh. B tóc quăn, b tóc thẳng. Nhóm máu
do 3 alen: trong đó 2 alen đồng trội là I A , IB và alen lặn là IO.Biết các cặp gen qui định các cặp tính

trạng nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Bố mắt đen, tóc thẳng, nhóm máu B; mẹ mắt xanh,
tóc quăn, nhóm máu A.Sinh con mắt đen, tóc thẳng , nhóm máu O. Kiểu gen của bố mẹ có thể là:
A. Bố AabbIBIO x Mẹ aaBBIAIO
B. Bố AabbIBIO x Mẹ aaBbIAIO
B O
A A
C. Bố AAbbI I x Mẹ aaBbI I
D. Bố AabbIBIB x Mẹ aaBbIAIO
Câu 19: Giả sử không có đột biến xảy ra, mỗi gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn
toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbddEeGgHh × aaBbDdEeGgHh cho đời con có kiểu hình trội
về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 57/256
B. 157/128
C. 57/512
D. 57/1024
Câu 20: Ở một loài thực vật, cá thể kiểu gen có 10 cặp gen dị hợp, các cặp gen qui định một tính
trạng và tính trạng trội hoàn toàn. Cho cá thể này thụ phấn theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính
trạng trội và tỉ lệ kiểu gen mang 3 cặp gen đồng hợp là bao nhiêu?
A. 405/131072 và 15/128
B. 405/131072 và 15/32
C. 405/1248 và 15/128
D. 405/512 và 15/32
Câu 21: Cho phép lai P: AaBbDDEeggHh x AaBbDdEeGgHh, cho biết tính trạng là trội hoàn toàn.
Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình 4 tính trạng lặn và 4 cặp gen dị hợp ở đời con là bao nhiêu?
A. 108/512 và 15/64
B. 109/512 và 15/32
C. 108/256 và 15/32
D. 13/512 và 15/64
Câu 22: Ở một loài thực vật, mỗi tính trạng do một gen qui định,tính trạng trội lặn hoàn toàn, các
cặp gen phân li độc lập. Cho một phép lai ở đời con thu được tỉ lệ như sau: (3:1)(1:1)(1:1)(1:1)

(1:1)1. Xác số phép lai của bố mẹ thỏa mãn tỉ lệ kiểu hình trên.
A. 1440
B. 725.
C. 724
D. 726
Câu 23: Ở một loài thực vật, mỗi tính trạng do một gen qui định,tính trạng trội lặn hoàn toàn, các
cặp gen phân li độc lập. Cho một phép lai ở đời con thu được tỉ lệ như sau: (3:1)(3:1)(1:1)(1:1)(1:1)
(1)1. Xác số phép lai của bố mẹ thỏa mãn tỉ lệ kiểu hình trên.
A. 30244
B. 30240.
C. 30246
D. 30248
20


Câu 24 (CĐ 2013): Ở một loài động vật, xét phép lai ♂AABBDD x ♀aaBbdd. Trong quá trình
giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong
giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết,
đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen trên?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 25 (CĐ 2013): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí
thuyết, phép lai AaBbDdEE x aaBBDdee cho đời con có
A. 12 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình
B. 4 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình
C. 12 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình
D. 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình
Câu 26 (CĐ 2013): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các

phép lai sau:
AaBb × aabb
aaBb × AaBB
aaBb × aaBb
AABb × AaBb
(1)
(2)
(3)
(4)
AaBb × AaBB
AAbb × aaBb
Aabb × aaBb
AaBb × aaBb
(5)
(6)
(7)
(8)
Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 27 (CĐ 2013): Trong trường hợp không phát sinh đột biến mới, phép lai nào sau đây có thể
cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?
A. AaBb x AABb
B. AABB x aaBb
C. AaBb x AaBB
D. AaBb x AaBb
Câu 28 (CĐ 2013): Người ta nuôi cấy các hạt phấn của một cây có kiểu gen AaBbddEe tạo thành
các dòng đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, có thể

tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau?
A. 16
B. 6
C. 12
D. 8
AaBb × AaBb
Câu 28 (ĐH 2013): Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂

. Giả sử trong
quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không
phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường.
Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối
đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội?
A. 9 và 6
B. 12 và 4
C. 9 và 12
D. 4 và 12
Câu 29 (ĐH 2013): Cho biết các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Theo lí thuyết,
AaBbDD × aaBbDd
phép lai
thu được ở đời con có số cá thể mang kiểu gen dị hợp về một cặp gen
chiếm tỉ lệ
A. 50%
B. 87,5%
C. 12,5%
D. 37,5%
Câu 30 (CĐ 2013): Ở một loài động vật, xét phép lai đực AABBDD x cái aaBbdd. Trong quá trình
giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong
giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết,
đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen trên?

A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
AaBbDd × AaBbdd
Câu 31 (ĐH 2014): Cho phép lai P: ♀

. Trong quá trình giảm phân hình
thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm
phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân hình thành giao tử cái diễn ra bình
thường. Theo lí thuyết, phép lai trên tạo ra F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 42.
B. 18.
C. 56.
D. 24.
Câu 32: Cho bố mẹ dị hợp n cặp gen, mỗi gen có 2 alen, các gen qui định tính trạng trội lặn hoàn
toàn, các cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết số loại kiểu hình ở đời con là
(3 :1) n
3n
2n
4n
A.
B.
C.
D.
21


Câu 33: Cho bố mẹ dị hợp n cặp gen, mỗi gen có 2 alen, các gen qui định tính trạng trội
toàn, các cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết số loại kiểu gen ở đời con là

(3 :1) n
3n
2n
4n
A.
B.
C.
D.
Câu 34: Cho bố mẹ dị hợp n cặp gen, mỗi gen có 2 alen, các gen qui định tính trạng trội
toàn, các cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình ở đời con là
(3 :1) n
3n
2n
4n
A.
B.
C.
D.
Câu 35: Cho bố mẹ dị hợp n cặp gen, mỗi gen có 2 alen, các gen qui định tính trạng trội
toàn, các cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen ở đời con là
(1: 2 :1) n
(3 :1) n
3n
2n
A.
B.
C.
D.
Câu 36: Cho bố mẹ dị hợp n cặp gen, mỗi gen có 2 alen, các gen qui định tính trạng trội
toàn, các cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trội là

3
n −3
3 1
Cn3  ÷  ÷
(1: 2 :1) n
(3 :1) n
4  4
2n
A.
B.
C.
D.
Câu 37: Cho bố mẹ dị hợp n cặp gen, mỗi gen có 2 alen, các gen qui định tính trạng trội
toàn, các cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen mang 3 cặp gen dị hợp là
n

1
Cn3  ÷
2

3

3
Cn3  ÷
4

lặn hoàn

lặn hoàn


lặn hoàn

lặn hoàn

lặn hoàn

n −3

1
 ÷
4

(1: 2 :1) n

(3 :1) n

A.
B.
C.
D.
Câu 38: Cho bố mẹ dị hợp n cặp gen, mỗi gen có 2 alen, các gen qui định tính trạng trội lặn hoàn
toàn, các cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình mang 3 cặp gen đồng hợp lặn là
n
3
n −3
3
n −3
31
33 1
31 3

Cn  ÷
Cn  ÷  ÷
Cn  ÷  ÷
(1: 2 :1) n
2
4  4
4 4
A.
B.
C.
D.
Câu 39: Cho phép lai P: AaBbDdEeGg x AaBbDdEeGg, các gen qui định tính trạng là trội hoàn
toàn. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp ở F1 là
5
135
45
75
16
512
512
512
A.
B.
C.
D.
Câu 40: Cho phép lai P: AaBbDdEeGg x AaBbDdEeGg, các gen qui định tính trạng là trội hoàn
toàn. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính lặn ở F1 là
5
135
45

75
16
512
512
512
A.
B.
C.
D.
Câu 41: Cho phép lai P: AaBbDdEeGg x AaBbDdEeGg, các gen qui định tính trạng là trội hoàn
toàn. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trội ở F1 là
5
135
45
75
16
512
512
512
A.
B.
C.
D.
Câu 42: Cho phép lai P: AaBbDdEeGg x AaBbDdEeGg, các gen qui định tính trạng là trội hoàn
toàn. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen mang 4 alen trội ở F1 là
105
135
45
75
512

512
512
512
A.
B.
C.
D.
Câu 43: Cho phép lai P: AaBbDdEeGg x AaBbDdeegg, các gen qui định tính trạng là trội hoàn
toàn. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen mang 4 alen trội ở F1 là
22


105
512

135
512

35
128

75
512

A.
B.
C.
D.
Câu 44: Cho phép lai P: AaBbDdEeGg x AaBbDdeegg, các gen qui định tính trạng là trội hoàn
toàn. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen mang 2 cặp gen dị hợp ở F1 là

105
5
15
1
512
16
128
8
A.
B.
C.
D.
Câu 45: Cho phép lai P: AaBbDdEeGg x AaBbDdeegg, các gen qui định tính trạng là trội hoàn
toàn. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen mang 3 cặp gen đồng hợp ở F1 là
3
5
35
75
16
16
128
512
A.
B.
C.
D.
Câu 46: Cho phép lai P: AaBbDdEeGg x AaBbDdeegg, các gen qui định tính trạng là trội hoàn
toàn. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trội ở F1 là
3
5

25
75
16
16
64
512
A.
B.
C.
D.
Câu 47: Cho phép lai P: AaBbDdEeGg x AaBbDdeegg, các gen qui định tính trạng là trội hoàn
toàn. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình mang 2 cặp gen đồng hợp lặn ở F1 là
3
5
25
27
16
16
64
64
A.
B.
C.
D.
Câu 48 (CĐ 2014): Ở một loài động vật, xét 3 cặp gen A, a; B, b và D, d nằm trên 3 cặp nhiễm sắc
thể thường. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen quy định
kiểu hình A-B-D-?
A. 7
B. 1
C. 3

D. 6
Câu 49 (TN 2014): Cho biết các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn
toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể thu được từ phép lai AaBbddEe ×
AabbDdEe, số cá thể có kiểu gen AAbbDdee chiếm tỉ lệ
A. 1/16.
B. 1/64.
C. 1/8.
D. 1/32.
Câu 50 (TN 2014): Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa vàng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho cây hoa
đỏ, quả tròn AaBb (P) tự thụ phấn, thu được F 1. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết,
trong số các cây hoa đỏ, quả tròn ở F1, cây có kiểu gen AaBb chiếm tỉ lệ
A. 7/9.
B. 5/9.
C. 1/9.
D. 4/9.
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP-XÁC ĐỊNH KIỂU GEN CỦA P
Câu 1 (ĐH 2011): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không
xảy ra đột biến. Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3AB- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên?
A. Aabb x aaBb
B. AaBb x AaBb
C. AaBb x Aabb
D. AaBb
x aaBb
Câu 2 (ĐH 2012): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li
độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F 1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ;
37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết
rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là:
A. 3:3:1:1

B. 1:1:1:1:1:1:1:1.
C. 3:1:1:1:1:1
D. 2:2:1:1:1:1
Câu 3 (ĐH 2012): Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng,
23


các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 4 loại kiểu hình.
Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1.
- Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình.
Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây
thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là:
A. AaBb, aaBb, AABb.
B. AaBb, aabb, AABB.
C. AaBb, aabb, AaBB.
D. AaBb, Aabb, AABB.
Câu 4 (CĐ 2012): Cho biết nmỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1?
Aabb × aaBb
AaBB × aaBb
AaBb × aaBb
AaBb × AaBb
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Trong một phép lai giữa hai cây P, thu được F 1, tiếp tục giao phấn F1, ở F2 có tổng số 20000
cây, trong đó có 1250 cây thấp, quả vàng. Biết hai tính trạng còn lại là thân cao và quả đỏ, di truyền

theo hiện tượng tính trội hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng. Kết luận nào sau đây đúng về
cặp P đã mang lai?
A. Đều đồng hợp trội
B. Đều đồng hợp lặn
C. Đều dị hợp 2 cặp gen
D. Thuần chủng về 2 cặp tính trạng tương phản
Câu 6: Trong một phép lai giữa hai cây P, thu được F1, tiếp tục cho giao phấn F1, ở F2 có tổng số
20000 cây, trong đó có 1250 cây thấp, quả vàng. Biết hai tính trạng còn lại là thân cao và quả đỏ, di
truyền theo hiện tượng tính trội hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng. Những tính trạng trội là:
A. Thân cao và quả đỏ
B. Thân cao và quả vàng
C. Thân thấp và quả đỏ
D. Thân thấp và quả vàng
Câu 7: Ở một loài thực vật biết rằng: A-:thân cao, aa:thân thấp; BB:hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa
trắng. Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau. Bố mẹ có kiểu gen
là kiểu hình nào sau đây không tạo được con lai có kiểu hình thân cao, hoa hồng?
A. Aabb (thân cao, hoa trắng) x aabb (thân thấp, hoa trắng)
B. Aabb (thân cao, hoa trắng) x aaBB (thân thấp, hoa đỏ)
C. AaBB (thân cao, hoa đỏ) x Aabb (thân cao, hoa trắng)
D. Aabb (thân cao, hoa trắng) x AABB (thân cao, hoa đỏ)
Câu 8: Nếu các tính trội đều trội hoàn toàn và mỗi gen quy định một tính trạng thì phép lai nào sau
đây cho tỉ lệ kiểu hình là 3:3:1:1?
A. AaBb x aaBb
B. AaBb x AaBb
C. Aabb x aaBb
D. AABb
x AABb
Câu 9: Nếu các tính trội đều trội hoàn toàn và mỗi gen quy định một tính trạng thì phép lai nào sau
đây cho kết quả kiểu hình giống nhau?
A. AaBb x aabb và Aabb x aaBb

B. AABB x aabb và AABb x Aabb
C. Aabb x aaBB và AaBb x AaBb
D. AaBb x aabb và AaBB x AaBB
Câu 10: Ở chó biết A: Lông đen trội hoàn toàn so với a: lông trắng; B: lông ngắn trội hoàn toàn so
với b: lông dài. P: Đen, ngắn x Trắng, ngắn được F1 gồm 20 đen, ngắn: 21 trắng, ngắn. Kiểu gen của
bố mẹ nào sau đây là không phù hợp với kểt quả lai?
A. AaBB x aaBB
B. AaBB x aaBb
C. AaBb x aaBB
D. AABb
x Aabb
Câu 11: Ở chó biết A: Lông đen trội hoàn toàn so với a: lông trắng; B :lông ngắn trội hoàn toàn so
với b: lông dài. P : Đen, ngắn x Đen, ngắn được F1 gồm 89 đen, ngắn: 31 đen, dài: 29 trắng, ngắn:
11 trắng, dài. Kiểu gen bố mẹ (P) là:
A. AaBB x Aabb
B. AaBb x AaBb
C. Aabb x aaBB
D. AaBb
x aabb

24


Câu 12: Ở chó biết A: Lông đen trội hoàn toàn so với a: lông trắng; B :lông ngắn trội hoàn toàn so
với b: lông dài. P: Đen, ngắn x Đen, dài được F 1 gồm 18 đen, ngắn: 19 đen, dài. Kiểu gen của bố mẹ
nào sau đây là không phù hợp với kết quả lai
A. Aabb x AABb
B. AAbb x AaBb
C. AABb x Aabb
D. AaBb

x aabb
Câu 13: Ở chó biết A: Lông đen trội hoàn toàn so với a: lông trắng; B: lông ngắn trội hoàn toàn so
với b: lông dài. P: Trắng, ngắn x Trắng, ngắn được F1 gồm 28 trắng, ngắn: 9 trắng, dài
Cặp bố mẹ nào sau đây cho kết quả lai phù hợp?
A. AABB x aaBB
B. aaBb x aaBb
C. aaBB x aaBB
D. Aabb x
aaBB
Câu 14: Ở chó biết A: Lông đen trội hoàn toàn so với a: lông trắng; B :lông ngắn trội hoàn toàn so
với b: lông dài. P : Đen, dài x Đen, dài được F1 gồm 32 đen, dài: 10 trắng, dài
Cặp bố mẹ nào sau đây cho kết quả lai phù hợp
A. Aabb x Aabb
B. AABB x AABB
C. Aabb x AaBb
D. AABB
x aaBB
Câu 15: Ở chó biết A: Lông đen trội hoàn toàn so với a: lông trắng; B :lông ngắn trội hoàn toàn so
với b: lông dài. P : Đen, ngắn x Đen, ngắn được F1 gồm 46 đen, ngắn: 16 đen, dài
Các bố mẹ nào su đây cho kết quả lai phù hợp
A. AABb x AABb hoặc AABb x AaBb
B. aaBb x aaBb hoặc AABb x AABb
C. aaBb x aabb hoặc AABb x AaBb
D. AABb x aaBb hoặc AABb x AaBb
Câu 16: Ở một loài mỗi gen qui định một tính trạng, các gen phân li độc lập, F 1 phân li kiểu gen với
tỉ lệ 1:2:1:1:2:1:1:2:1:1:2:1. Kiểu gen của P là
A. AaBbDd x aabbdd hoặc AabbDd x aaBbdd
B. AaBbDd x AaBbdd hoặc AaBbDd x
AabbDd
C. AaBbDd x Aabbdd hoặc AaBbdd x AabbDd

D. AaBbDd x aaBbdd hoặc AaBbdd x
AabbDd
Câu 17 (CĐ 2009): Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định
hạt xanh; gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này
phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn. F1 thu được 120 hạt vàng,
trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng
hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là
A. 1 /2
B. 2/3
C. 1 /4
D. 1/3
Câu 18: Cho lai giữa cây hạt tròn, đục với cây hạt dài, trong thu được F 1 toàn cây hạt tròn, đục. F2
xuất hiện 1091 cây hạt tròn, đục: 360 cây hạt tròn, trong: 358 hạt dài, đục: 121 hạt dài, trong. Biết
hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng là Aa và Bb. Kiểu gen của F1 về hai tính trạng là
A. AaBb x AaBb.
B. AaBb x aaBb.
C. Aabb x Aabb
D. aaBb x aaBb.
Câu 19: Cho lai bố mẹ thuần chủng khác nhau hai cặp gen tương phản, thu được F 1 đồng loạt xuất
hiện hoa kép, màu trắng. Cho F1 tự thụ phấn ở F2 thu được 8000 cây, trong đó có 1500 cây hoa đơn,
màu trắng. Tương phản với hoa trắng là hoa tím, cho biết hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng là
Aa và Bb. Theo lí thuyết tỉ lệ hoa kép, màu trắng đồng hợp trong số hoa trắng thu được ở F2 là
1
1
3
4
16
9
16
9

A.
B.
C.
D.
Câu 20: Cho P có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb) kiểu hình thân cao, chín sớm. Cho P tự thụ
phấn ở đời F1 thu được kiểu hình 301 thân cao, chím sớm; 299 thân thấp, chín muộn; 98 thân cao,
chín muộn; 102 thân thấp, chín muộn. Theo lí thuyết tỉ lệ thân cao, chín sớm có kiểu gen đồng hợp
trong kiểu hình thân cao, chím sớm ở F1 là
1
1
1
1
16
9
3
8
A.
B.
C.
D.
25


×