Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Chẩn đoán và điều trị Mers Cov

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.43 KB, 20 trang )

Chẩn đoán và điều trị Mers Cov
Pgs.Ts. Nguyễn Văn Kính
Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt nam


Mers CoV


CC NG LY TRUYN

Qua tieỏp xuực
Qua gioùt baộn
Qua khoõng khớ
trong trng hp cú lm
th thut to khớ dung


Những thủ thuật có thể tạo ra hạt khí dung
Đặt nội khí quản
Khí dung thuốc và làm ẩm
Nội soi phế quản
Hút dịch ở đường thở
Chăm sóc người bệnh mở khí quản
Vật lý trị liệu lồng ngực
Hút dịch mũi hầu
Thông khí áp lực dương qua mask mặt (BiPAP, CPAP)
Thủ thuật trong nha khoa như sử dụng tay khoan, chọc
xoang, trám răng, lấy cao răng.
– Thông khí tần số cao dao động.
– Những thủ thuật cấp cứu khác.
– Phẫu tích bệnh phẩm nhu mô phổi sau tử vong













Triệu chứng lâm sàng: MERS-CoV
• Ủ bệnh: 2-14 ngày
• Triệu chứng khởi phát thường gặp là sốt, ho, ớn lạnh, đau họng,
đau cơ-khớp. Sau đó bệnh nhân xuất hiện khó thở và tiến triển
nhanh tới viêm phổi.
• Khoảng 1/3 số bệnh nhân có các triệu chứng tiêu hóa như nôn
và tiêu chảy
• Một nửa số bệnh nhân tiến triển thành viêm phổi và 10% sẽ tiến
triển thành ARDS
• X quang ngực có hình ảnh phù hợp với viêm phổi do virus và
ARDS
• Xét nghiệm công thức máu thường thấy giảm bạch cầu, đặc biệt
là giảm bạch cầu lympho


Bệnh nhân nhiễm MERS-CoV


Bệnh nhân nhiễm MERS-CoV



Chẩn Đoán
• Ca bệnh nghi ngờ:
– Đi du lịch tới vùng dịch tễ hoặc sống trong
vùng có dịch trong vòng 2 tuần rồi quay về
– Có tiếp xúc gần với ca bệnh xác định/có thể
– Có biểu hiện nhiễm trùng hô hấp cấp: sốt trên
38 độ C, ho, khó thở, X quang có viêm phổi
với mức độ khác nhau
– Không lý giải được các căn nguyên gây viêm
phổi khác


Chẩn Đoán
• Ca bệnh có thể:
– Có tiếp xúc gần với bệnh nhân(người chăm
sóc…)
– Có biểu hiện lâm sàng nhưng không lấy được
bệnh phẩm xét nghiệm
– Không lý giải được các căn nguyên gây viêm
phổi khác


Chẩn Đoán
• Ca bệnh xác định:
– Có bệnh cảnh lâm sàng và yếu tố dịch tễ
– Real time PCR dương tính với Mers CoV



Chẩn đoán phân biệt
• Cúm nặng
• Viêm phổi không điển hình
• Nhiễm trùng huyết gây suy thận và suy hô
hấp
• Bệnh tay chân miệng gây suy thận và suy
hô hấp


Điều trị
• Nguyên tắc:
– Các ca nghi ngờ/có thể phải được nhập viện
để làm xét nghiệm khẳng định
– Các ca bệnh đều phải điều trị cách ly
– Chưa có thuốc đặc hiệu. Điều trị triệu chứng
và hồi sinh cấp cứ là quan trọng


Điều trị
1.Điều trị suy hô hấp:
Mức độ nhẹ:
- 200mmHg≥5cm H2O
- Nằm đầu cao 30-45 độ
- Cung cấp Oxy khi SpO2 ≤ 92% hay PaO2 ≤65mmHg
hoặc khi có khó thở.
+ Thở Oxy qua gọng mũi :1-5 lit/phút sao cho
SpO2>92%
+ Thở Oxy qua mặt nạ đơn giản: oxy 6-12 lit/phut
khi thở oxy qua gọng mũi không giữ được >92%

+ Thở oxy qua mặt nạ có túi dự trữ: lưu lượng oxy
đủ cao để không xẹp túi khí ở thì thở vào và khi thở mặt
nạ không hiệu quả


Điều trị
1.Điều trị suy hô hấp:
Mức độ trung bình:
- 100mmHgPEEP ≥5cm H2O
- Thở CPAP: Mục tiêu SpO2 >92% với
FiO2 ≤0,6
- Thông khí nhân tạo không thâm nhập
BiPAP khi bệnh nhân còn tỉnh, ho khạc
được


Điều trị
1.Điều trị suy hô hấp:
Mức độ nặng:
- PaO2/FiO2≤ 100mmHg với PEEP ≥5cm H2O
- Thông khí nhân tạo xâm nhập sử dụng khi các biện
pháp không xâm nhập không có hiệu quả
- Bắt đầu bằng phương thức thở kiểm soát áp lực, với Vt
thấp từ 6ml/kg giữ P plateau từ 25-30 cmH2O, tần số
12-16 lần/phút, I/E =1/2, cài đặt PEEP và điều chỉnh
FiO2 để đạt được SpO2>92%.
- Với Trẻ em, có thể thở theo phương thưc kiểm soát áp
lực (PVC), tùy tình trạng suy hô hấp mà điều chỉnh các
thông số phù hợp.

- ECMO khi cần thiết.


Điều trị
2.Điều trị suy thận:
- Đảm bảo khối lượng tuần hoàn, cân
bằng dịch, duy trì huyết áp, lợi tiểu
- Lọc máu


Điều trị
3.Điều trị hỗ trợ:
- Nhỏ mũi bằng các dung dịch sát khuẩn thông
thường.
- Hạ sốt bằng paracetamol
- Điều chỉnh rối loạn nước , điện giải, thăng
bằng kiềm toan
- Sử dụng kháng sinh phổ rộng
- Có thể dùng gamma globuline 200-400mg/kg
(chỉ dùng một lần) cho những ca nặng


Dự phòng
• Ở cộng đồng:
– Đeo khẩu trang và đi khám bệnh ngay khi có
biểu hiện viêm đường hô hấp
– Rửa tay
– Che mũi, miệng khi ho, hắt hơi
– Dinh dưỡng đầy đủ
– Thông thoáng nơi ở

– Tránh tụ tập đông người , tránh tiếp xúc với
bệnh nhân


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Vệ sinh hô hấp
+
Phòng ngừa chuẩn
+
Phòng ngừa qua tiếp trong chăm
xúc và giọt bắn
sóc bn thường quy

Phòng ngừa qua tiếp xúc, giọt bắn, và qua không
khí trong thủ thuật tạo khí dung


Dự phòng
Trong bệnh viện:
• Tổ chức khu vực cách ly
• Phòng ngừa cho người bệnh và khách đến thăm
• Phòng ngừa cho nhân viên y tế:
– Sử dụng PPE
– Rửa tay
– Lập danh sách nhân viên làm việc ở khoa có bệnh nhân để theo
dõi thường xuyên về lâm sàng và cách ly khi cần

• Chống nhiễm khuẩn bệnh viện
• Thực hiện nghiêm ngặt về xử lý chất thải và môi trường
y tế




×