Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

GIÁO ÁN SINH HỌC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 89 trang )

Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 1

Ngày soạn……tháng……năm…………

Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

Tiết: 01

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào là đơn vò tổ chức thấp nhất của thế giới sống.
- Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa các cấp bậc tổ chức của thế giưói sống, nêu ví dụ
II. THIẾT BỊ – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Hinh 1 SGK, phiếu học tập
- Phân tích, hoạt động nhóm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1. Mở bài:
- Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào? Tất cả SV có đặc điểm cấu tạo chung đó là gì?
=> GV khái quát
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Giới thiệu tranh vẽ hình 1 SGK
yêu cầu HS dựa vào tranh phân
biệt các khái niệm (phân tử, đại
phân tử, bào quan). Hoàn thành
phiếu học tập



Dựa vào kiến thức THCS phân
biệt cơ thể đơn bào với đa bào
=> hình thành khái niệm mô, cơ
quan, hệ cơ quan

Hoạt động của trò
Sử dụng phiếu học tập:
Khái niệm
Nội dung
- Phân tử
- Đại phân tử
- Bào quan

(phiếu học tập)
Cơ thể
Đơn bào
Đa bà

Đặc điểm

GV nêu ví dụ và phân tích các - Số lượng: nhiều cá thể
dấu hiệu của một quần thể sinh - Cùng loài
vật:
- Cùng sống trong một khu vực
xác đònh
- Vào cùng một thời điểm nhất
đònh
- Giữa các cá thể có mối quan hệ
sinh sản, kiếm ăn…


Nội dung
I. CẤP TẾ BÀO
- Phân tử : Các nguyên tử liên
kết với nhau tạo nên phân tử.
Các phân tử có trong tế bào là
nước, muối vô cơ và các chất
hữu cơ
- Đại phân tử : là các phân tử có
kích thước và khối lượng lớn.
Trong tế bào có Prôtêin, axit
nuclêic, hratcacbon, lipít.
Bào quan: là cấu trúc gồm các
đại phân tử và phức hợp trên
phân tử có chưc năng nhất đònh
trong tế bào
II. CẤP CƠ THỂ:
- Mô: là tập hợp nhiều tế bào
cùng thực hiện một chức năng
nhất đònh,
- Cơ quan: nhiều mô khác nhau
trong cơ thể tập hợp lại thành cơ
quan
- Hệ cơ quan: Nhiều cơ quan tập
hợp thành một hệ cơ quan, thực
hiện một chức năng nhất đònh
của cơ thể
III. CẤP QUẦØN THỂ – LOÀI:
- Quần thể: Nhiều cá thể cùng
loài sống chung với nhau trong

cùng một vùng đòa lí vào cùng
một thời điểm nhất đònh.
- Loài – đơn vò phâ loại: trong
một quần thể chỉ tồn tại những
cá thể cùng loài có khả năng
giao phối sinh ra con hữu thụ


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 2

Ngày soạn……tháng……năm…………

HS tìm thêm ví dụ về quần thể
=> Phân biệt khái niệm quần thể
với khái niệm loài

Giữa các cá thể thuộc các loài
khác nhau trong quần xã quan
hệ với nhau chủ yếu bằng mối
quan hệ nào?

Giữa các quần thể quan hệ với
nhau là hỗ trợ hay cạnh tranh để
giữ trạng thái cân bằng của quần
xã.

Theo em thế nào là hệ sinh thái,
sinh quyển

Tổ chức cao nhất và lớn nhất
của hệ thống sống là gì?

4. Cũng cố:
- Sắp xếp sơ đồ về cá cấp tổ chưc của hệ thống sống
- Tổng hợp bằng khung cuối bài
- Trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa
5. Bài về nhà:

(Quần thể giao phối)

IV CẤP QUẦN XÃ:
- phân biệt quần thể với quần xã
Quần thể
Quần xã
Chỉ gồm các Gốm
nhiều
cá thể cùng quần
thể
loài, có quan nhiều
loài
hệ hỗ trợ hay khác
nhau
cạnh
tranh liên hệ mật
với nhau
thiết với nhau
bởi
chuổi,
lưới thức ăn

V. HỆ SINH THÁI – SINH
QUYỂN
- Hệ sinh thái : Quần xã sinh vật
và môi trường sống của nó.
- Sinh quyển: Tập hợp tất cả các
hệ sinh thái trong khí quyển, đòa
quyển tạo nên sinh quyển.


Trang: 3

Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Ngày soạn……tháng……năm…………

Bài 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT

Tiết:
02

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nêu được 5 giới sinh vật cùng đặc điểm của từng giới. Nhận biết được tính đa dạng sinh học thể
hiện ở đa dạng cá thể, loài, quần thể, quần xã và hệ sinh thái
- Kể các bậc phân loại từ thấp đến cao
- Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học
(hệ thống 5 giới, đặc điểm của mỗi giới)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng 2,1 SGV photo
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Mở bài:

- Để nghiên cứu sinh vật và sử dụng sinh vật vào mục đích SX và đời sống cần phải phân loại
chúng, phải sắp xếp chúng vào các bậc phân loại, vd như cây là thực vật, con là động vật… Vậy
nguyên tắc phân loại theo khoa học là thế nào? Đó là nội dung bài học
2. Bài cũ:
- Nêu các cấp tổ chức chính của hệ thống sống theo thứ tự từ thấp đến cao và mối tương quan giữa
các cấp tổ chức
- Vì sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của của các cơ thể sống
3. Tiến trình bài mới
Các giới sinh vật
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
I. Các giới sinh vật
Theo em giới sinh vật là gì?
1. Khái niệm về giới sinh vật:
Thế kỷ thứ 18 Cac Linê chia SV thành 2 giới:
Giới là đơn vò phân loại lớn nhất, bao gồm
ĐV và TV(có thành tế bào: cenlulôzơ, sống tự những SV có chung những đặc điểm nhất đònh
dưỡng, sống cố đònh)
Thế kỷ 19 VSV, xếp vào giới TV, ĐVNS xếp
vào giới động vật
Hệ thống phân loại 3 lãnh giới và 6 giới được
đề câp 10 năm gần đây
VK
(bacter
ia)

VSV
cổ
Archae
c


Vi khuẩn

Thực
vật

Nguy
en sinh

Fungi

Animali
a

Plânte

Protist
ae

VSV cổ

Bacteria

Động
vật

Nấm

Sinh vật nhân thực


Archaea

Eukarya

Tổ tiên chung

HS nghiên cứu mục I.2, bảng 2.2 và trả lời:
Cho biết đặc điểm của hệ thống 5 giới. Điểm
sai khác và mối quan hệ 5 giới sinh vật?
Đ2Giới
Đ2 CT
Đ dinh2
Điển
hình

KS

Ns

N

Tv

Đv

2. Hệ thống 5 giới sinh vật
Thế kỷ 20 Whittaker và Magulis xếp sinh vật
thành 5 giới: Khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực
vật, động vật
Giới khởi sinh: tế bào nhân sơ, đơn bào,

sống dò dưỡng, tự dường: vi khuẩn
Giới nguyên sinh: Nhân thực, đơn bào, đa


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 4

Homo sapien – homo – homonidae – primates
(linh trưởng) – mammalia (Đv có vú) –
Chordata (Đv có dây sống) – Animalla (động
vật)

Ngày soạn……tháng……năm…………

bào, dò dưỡng, tự dưỡng: ĐV đơn bào, tảo, nấm
nhầy
Giới nấm: Nhân thực, đa bào phức tạp, dò
dưỡng hoại sinh, sống cố đònh: Nấm
Giới thực vật: Nhân thực, đa bào phức tạp,
tự dưỡng quang hợp, sống cố đònh: thực vật
Giới động vật: Nhân thực, đa bào phức tạp,
dò dưỡng, chuyển động: động vật
II. Các bậc phân loại trong mỗi giới:
Dựa vào cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản … để sắp
xếp thành các bậc phân loại và đặt tên
Từ thấp đến cao: Loài – chi (giống) – họ – bộ
– lớp – ngành – giới. Bất kỳ một sinh vật nào
cũng được xếp thành 1 lào, nhiều loài thân
thuộc tập hợp thành 1 chi, nhiều chi thân thuộc

tập hợp thành một họ…
Tên loài được đặt theo nguyên tắc tên kép theo
tiếng la tinh: tên chi trước viết hoa – tên loài
viết thường
Vd: Homo sapiens
III, Đa dạng sinh vật
- Đa dạng loài: thống kê, mô tả khoảng 1,8
triệu loài: 100 nghìn loài nấm, 290 nghìn loài
thực vật, >1 triệu loài động vật. Ước tính có
khoảng 30 triệu loài sống trong sinh quyển
- Đa dạng quần xã và đa dạng hệ sinh thái:
loài, quần xã, hệ sinh thái luôn biến đổi tạo sự
cân bằng trong toàn bộ sinh quyển
- Yếu tố ảnh hưởng: khai thác không hợp lý, ô
nhiễm môi trường =.> nhiều loài có nguy cơ
tuyệt diệt

4. Củng cố:
- Giới sinh vật là gì? Có bao nhiêu giới sinh vật?
Hãy viết tên khoa học của hổ: loài tigris , sư tử: Leo và đều thuộc chi Felis


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 5

Ngày soạn……tháng……năm…………

Bài 3: GIỚI KHỞI SINH
GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM


Tiết: 03

I. MỤC TIÊU
- Nêu được đặc điểm giới khởi sinh, nguyên sinh và nấm
- Phân biệt được đặc điểm các sinh vật thuộc VSV
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ hình 3.1, 3.2 SGK, tranh vẽ vi khuẩn, động vật đơn bào, tảo, nấm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:
1. Bài cũ:
- Giới sinh vật là gì? Có bao nhiêu giới sinh vật?
- Hãy kể các bậc chính trong thang phân loại từ thấp đến cao
2. Tiến trình bài mới:
Giưới khởi – nguyên sinh - nấm
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-VD về sự lên men do VSV có ích thường thấy I. Giới khởi sinh (monera)
trong đời ống?
- Là những sinh vật xuất hiện cách dây 3,5 tỉ
-Giới Khởi sinh gồm những SV nào?
năm, sống trong mọi môi trường, đại diện: vi
khuẩn
- Đặc điểm: có kích thước nhỏ bé (1-3µm), là tế
bào nhân sơ, dinh dưỡng đa dạng: Hoá tự dưỡng,
quang tự dưỡng, hoá dò dưỡng, quang dò dưỡng,
ký sinh trong các cơ thể khác
- Gần đây người ta tách khỏi vi khuẩn một
nhóm là vi sinh vật cổ (Archaca) có nhiều đặc
-Vi khuẩn sống ở đâu? Có những hình thức điểm khác biệt với vi khuẩn: thành tế bào, tổ
dinh dưỡng nào?

chức bộ gen, có khả năng sống trong những điều
-Phân biệt vi khuẩn E.Coli và vi khuẩn Lam?
kiện rất khắc nghiệt. Gần với tế bào nhân thực
(VK lam nhờ có clorophyl nên có thể sống hơn vi khuẩn.

quang tự dưỡng)

-Quan sát sơ đồ hình 3.1 SGK, cho biết giới II. Giới nguyên sinh (protista)
Nguyên sinh có những đặc điểm nào?
- Gồm các sinh vật nhân thực, đơn hoặc đa bào,
đa dạng về cấu tạo và phương thức dinh dưỡng
- Tuỳ theo phương thức dinh dưỡng chia thành 3
ngành
+ Động vật nguyên sinh (protozoa)
Đơn bào, không có thành cenlulôzơ, không có
lục lạp, dò dưỡng, vận động bằng lông hoặc roi:
amip, trùng lông, roi, bào tử
+ Thực vật nguyên sinh (tảo – Algae)
Đơn hoặc đa bào, có thành cenlulôzơ, có lục
-So sánh đặc điểm giữa các nhóm thuộc giới lạp, tự dưỡng quang hợp: tảo lục đơn bào, đa
Nguyên sinh?
bào, tảo đỏ, nâu
+ Nấm nhầy (Myxomycota)
Đơn hoặc cộng bào, không ó lục lạp, dò dưỡng
hoại sinh: nấm nhầy


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 6


-Cho VD về các dạng nấm mà em biết?

-Đặc điểm chung của giới Nấm là gì?
-Hình thức dinh dưỡng của giới Nấm?
-Quan sát sơ đồ hình 3.2, chỉ ra những điểm
khác nhau của các dạng Nấm?
-Nêu 1 số VSV mà em biết?
-Vai trò của chúng đối với sản xuất và đời
sống như thế nào?
-Vi rut có cấu tạo tế bào không? Vì sao nó
không thuộc một trong 5 giới phân loại của
Whittaker và Margulis?

Ngày soạn……tháng……năm…………

III. Giới nấm ((Fungi)
Tế bào nhân thực, đơn bào hoặc đa bào dạng
sợi, có thành kitin (1 số ít có thành cenlulôzơ),
không có lục lạp, dò dưỡng hoại sinh, ký sinh,
cộng sinh. Sinh sản bằng bào tử. Không có lông
và roi: Nấm men, sợi, đòa y
Nấm men
Nấm sợi
Đơn bào, sinh sản bằng nẩy chồi
hoặc phân cắt. Đôi khi dính
nhau thành sợi nấm giả: nấm
men

Đa bào hình sợi, sinh sản vô tính

và hữu tính: nấm mốc, đảm

IV. Các nhóm vi sinh vật
Gồm các sinh vật thuộc các giới: khởi sinh: vi
khuẩn, nguyên sinh: ĐVNS, tảo đơn bào, giới
nấm: nấm men và vius: có kích thước hiển vi,
sinh trưởng nhanh, phân bố rộng, thích ứng cao
với môi trường.
Có vai trò rất quan trọng đối với HST và con
người.

3. Củng cố:
- Giới khởi sinh gồm những sinh vật nào? Có những đặc điểm gì?
- Hãy nêu những đặc điểm của giới nấm
- Vi sinh vật là gì?


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 7

Ngày soạn……tháng……năm…………

Bài 4: GIỚI THỰC VẬT

Tiết: 04
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được các ngành trong giới thực vật cùng các đặc điểm của chúng
- Thấy được sự đa dạng và vai trò của giới thực vật để có ý thức và trách nhiệm bảo vệ tài nguyên
thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng.

II. CHUẨN BỊ
- Sơ đồ hình 4 SGK, mẫu cây rêu, dương xỉ, thông, lúa, đậu….
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:
1. Bài cũ:
- Cho biết đặc điểm của giới nguyên sinh?
- Giới nấm có những đặc điểm gì?
2. Tiến trình bài mới:
Giới thực vật
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-Nêu 1 số ví dụ về thực vật?
I. Đặc điểm chung của giới thực vật
-Đặc điểm điển hình của Thực vật là gì?
1. Đặc điểm về cấu tạo
(Cơ thể đa bào phân hoá, có lục lạp chứa - Sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều
clorophyl →quang hợp tự dưỡng, có thành tế bào phân hoá thành nhiều mô, cơ quan. Tế
xenlulozo,có đặc điểm thích nghi với đời sống ở bào có thành Xenlulôzơ, nhiều tế bào có lục lạp
cạn……)
2. Đặc điểm về dinh dưỡng
-Sinh vật thuộc giới Thực vật có đặc điểm cấu - Đa số tế bào có nhiều lục lạp, chứ sắc tố
tạo ntn?
Clorophyl nên tự dưỡng nhờ quang hợp. Sử dụng
-TV sống ở đâu, ở môi trường nào? (Đất, nước, W mặt trời đwe quang hợp tổng hợp chất hữu cơ
không khí)
từ vô cơ, cung cấp dinh dưỡng cho SV khác- Có
-Lấy nguồn thức ăn từ đâu?
đời sống cố đònh, tế bào có thành Xenlulôzơ nên
-Vì sao Thực vật có khả năng tự dưỡng quang thân cành cứng chắc, vươn cao => hấp thu nhiều
hợp?
AS

-Nêu đặc điểm TV thích nghi với đời sống trên Thực vật ở cạn có nhiều đặc điểm thích nghi
cạn mà em biết?
môi trường cạn, sống ở nước thích nghi đời sống
(+Lớp cutin phủ bên ngoài lá
ở nước
+Hệ mạch dẫn
- lớp cutin phủ bên ngời chống mất nước, biểu
+Thụ phấn, thụ tinh
bì lá chứ khí khổng để trao đổi khí, thoát hơi
+Sự tạo thành quả và hạt……)
nước
⇒đặc điểm về dinh dưỡng?
- Hệ mạch dẫn phát triển để dẫn truyền nước
∗ Một số TV thuỷ sinh sống ở nước có 1 số đặc chất vô – hữu cơ
điểm thích nghi với môi trường nước là hiện - Thụ phấn nhờ gió, côn trùng, thụ tinh kép tạo
tượng thứ sinh)
phôi – phôi nhũ nuôi phôi
-Nghiên cứu sơ đồ hình 4 SGK về sơ đồ các - Tạo hạt, quả bảo vệ, nuôi phôi, phát tán, duy
ngành của giới TV, cho biết giới TV có những trì tiếp nối thế hệ .
ngành nào?
II. Các ngành thực vật
- Nguồn gốc từ một loài tảo đa bào nguyên
thuỷ.
- Rất đa dạng, phân bố khắp nơi trên TĐ. Tuỳ
theo mức độ tiến hoá, đặc điểm thích nghi với


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 8


-Tất cả bắt nguồn từ đâu?
-So sánh mức độ sai khác, tiến hoá giữa các
nhóm TV

-Nêu một số VD các SV thuộc các ngành TV
khác nhau? (Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín)
⇒ tính đa dạng và thích nghi với đời sống ở
cạn của TV.
-TV có vai trò ntn đối với thiên nhiên và đời
sống con người?
⇒Bảo vệ tài nguyên TV và tài nguyên rừng.
3. Củng cố
- Giới thực vật có những đặc điểm gì?
- Nêu đặc điểm các ngành của giới thực vật.

Ngày soạn……tháng……năm…………

đời sống trên cạn mà người ta chia thành 4
ngành:
- Rêu (Bryophyta): Chưa có hệ mạch, tinh trùng
có roi, thụ tinh nhờ nước (Rêu, đòa tiền)
- Quyết (Pteridophyta): Có hệ mạch, tinh trùng
có roi, thụ tinh nhờ nước.(dương xỉ)
- Hạt trần (Gymnospermatophyta): Có hệ mạch,
tinh trùng không roi, thụ phấn nhờ gió, hạt
không được bảo vệ (Thông, tuế)
- Hạt kín (Angiospermatophyta): Có hệ mạch,
tinh trùng không roi, thụ phấn nhờ gió, nước,
côn trùng. Thụ tinh kép, hạt được bảo vệ trong

quả (1lá mầm và 2 lá mầm)
III. Đa dạng giới thực vật
_ Đa dạng về loài, cấu tạo cơ thể , hoạt động
sống thích nghi với các môi trường: hiện nay mô
tả khoảng 290 nghìn loài thuộc ngành rêu,
quyết, hạt trần, kín
- Có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con
người


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 9

Ngày soạn……tháng……năm…………

Bài 5: GIỚI ĐỘNG VẬT

Tiết: 05
I. MỤC TIÊU
- Nêu được các đặc điểm của giới động vật, liệt kê được các ngành thuộc giới động vật cũng như
đặc điểm của chúng.
- Chứng minh được tính đa dang của giới động vật và vai trò của chúng. Nâng cao ý thức bảo vệ tài
nguyên động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.
II. CHUẨN BỊ
- Sơ đồ hình 5 SGK, mẫu động vật đại diện ĐV không xương sống, có xương sống
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:
1. Bài cũ:
- Giới thực vật có những đặc điểm gì?
- Nêu đặc điểm các ngành của giới thực vật.

2. Tiến trình bài mới:
Giới động vật
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-Liệt kê các động vật thường gặp? Đặc điểm I. Đặc điểm chung của giới động vật
dễ thấy của động vật khác với thực vật là gì?
1. Đặc điểm cấu tạo
Gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể
gồm nhều tế bào phân hoá thành các mô, cơ
quan, hệ cơ quan khác nhau. Có hệ vân động và
hệ thần kinh
2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống
- Không có khả năng quang hợp, sống dò dường
nhờ chất hữu cơ sẳn có của các cơ thể khác. Có
hệ cơ, di chuyển tích cực để kiếm ăn. Có hệ
-TB động vật có thành xenluloz không? Vì sao thần kinh phát triển, phản ứng nhanh, điều
nó không có màu xanh?
chỉnh hoạt động của cơ thể, thích ứng cao với
⇒ phương thức dinh dưỡng?
biến đổi của môi trường.
-ĐV lấy chất dinh dưỡng từ đâu?
II. Các ngành của giới động vật
-Nêu 1 số hệ cơ quan của cơ thể ĐV mà em Nguồn gốc từ tập đoàn đơn bào dạng trùng roi
biết?
nguyên thuỷ. Đạt mức độ tiến hoá cao nhất
⇒ Đặc điểm về cấu tạo và lối sống của ĐV trong giưới sinh vật, phân bố khắp nơi và rất đa
khác biệt với TV?
dạng về cá thể và loài, chiếm 1/1,8 triệu loài đã
-ĐV được chia thành mấy nhóm?
thống kê được. Nhiều loài có số lượng cá thể rất

-Nghiên cứu sơ đồ hình 5 SGK và chỉ ra các lớn.
đặc điểm khác nhau giữa các nhóm ĐV không Chia thành hai nhóm chủ yếu:
xương sống & ĐV có xương sống, điền vào + Động vật không xương sống: gồm 9 ngành:
phiếu học tập:
Thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun đôt, giun
tròn, thân mềm, chân khớp, da gai:
ĐV không XS
ĐV có XS
* Không có bộ xương trong
-Bộ xương
* Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
-Thần kinh
* Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
-Phương
* Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 10

Ngày soạn……tháng……năm…………

bụng
+ Động vật có xương sống chỉ có một ngành
chia thành 8 lớp: nữa dây sống, cá miệng tròn,
-Quan sát sơ đồ cây phát sinh giới ĐV
cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
⇒ Sự đa dạng của giới ĐV.
* Bộ xương trong bằng sụn hoặc xương với dây

-ĐV có lợi hay có hại? Cho VD?
sống hoặc cột soóng làm trụ
ĐV có ích:
-cung cấp thực phẩm
* Hô hấp bằng mang hoặc phổi
-cung cấp dược phẩm
ĐV có hại:
-ĐV kí sinh
* Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng
-Côn trùng gây hại mùa
III. Đa dạng giới động vật
màng.
- Đa dạng về loài, cấu tạo cơ thể và các hoạt
⇒ Vai trò của ĐV đối với tự nhiên và đời sống động thích nghi với môi trường sống. Đã thống
con người?
kê, mô tả trên 1 triệu loài
⇒ Nâng cao ý thức bảo vệ các loài ĐV, đặc - Có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con
biệt là những ĐV quý hiếm đang có nguy cơ bò người
tuyệt chủng.
3. Cũng cố:
- Nêu các đặc điểm của giới động vật
- Động vật khác thực vật ở những điểm nào?
- Nêu những đặc điểm khác biệt giửa động vật không xương sống và có xương sống.
thức hô hấp


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 11


Ngày soạn……tháng……năm…………

Bài 6. THỰC HÀNH:
ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT

Tiết:
06

I. MỤC TIÊU
- Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật (chủ yếu là thực vật và giới động vật)
- Phân tích các đặc điểm thích nghi về hình thái, tập tính và nơi ở của một nhóm sinh vật điển hình.
- Giải thích được giá trò và sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học đó là trách nhiệmcủa cả cộng
đồng trong đó có các em học sinh.
II. CHUẨN BỊ
-Giáo án điện tử.
-Chuẩn bò mẫu vật, tranh ảnh, băng hình đóaCDROM, máy chiếu projector
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI THỰC HÀNH
1.Ổn đònh lớp .
2.Sử dụng máy chiếu
3. Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Much đích và nội dung dạy học
I. Quan sát đa dạng hệ sinh thái
GV giải thích và phát vấn HS theo các hình 1. Rừng Taiga: có điều kiện sống khắc
ảnh trên đóa.
nghiệt→ độ đa dạng thấp.
2. Đồng rêu đới lạnh: sau khi tuyết tan đồng
rêu xuất hiện.
HS:Hệ sinh thái nào có độ đa dạng cao? Hệ 3. Sa mạc: có cây chà là, cọ, dứa gai, xương
sinh thái nào có độ đa dạng thấp

rồng, có ít loài sinh vật sống.
4. Hoang mạc: cây bụi thấp, xương rồng.
5. Thảo nguyên:gia súc lớn.
6. Rừng nhiệt đới ẩm mưa nhiều: đôï đa
dạng cao, sinh vật phong phú.
7. Rừng ngập mặn (rừng sát Cần Giờ) cây có
rễ hô hấp.
8. Ao hồ: (hệ sinh thái nước ngọt): nhiều loài
sống trên cạn,sống dọc nước, sống dưới nước.
9. Hệ sinh thái nước mặn: gồm hệ sinh thái
ven bờ, hệ sinh thái ở ngoài khơi.Cây có hoa,
côn trùng, cá, chim, thú, đọng vật biển có độ
đa dạng cao thể hiện cấu tạo cơ thể thích nghi
với môi trường sống khác nhau.
II. Giám sát sự đa dạng vê loài.
1. Giới thiệu các loài hoa:
HS:nêu các đặc điểm khác nhau của các loài Hoa thích nghi với đời sóng khác nhau cây
hoa.
bắp → thích nghi với sự thụ phấn nhờ gió.
Những đặc điểm của thực vật nói trên thì có Cây thích nghi với sự thụ phấn nhờ côn trùng,
lợi gì cho thực vật?
có màu sắc sặc sỡ.


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 12

HS: cho biết những điểm có lợi và có hại của
côn trùng?

Động vật cũng có điểm đa dạng
Vậy sự đa dạng của sinh vật giúp sinh vật
thích nghi với điều kiến sống khác nhau của
môi trường. trong đó con người là sinh vật có
điểm thích nghi cao nhất: dễ dàng lựa chọn
những đặc điểm mà con người ưa thích).

Ngày soạn……tháng……năm…………

Cây có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn có nhò và
nh cùng nằm trên một hoa.
Thực vật có độ đa dạng cao, thích nghi được
với mọi điều kiện sống của môi trường.
2. Giới thiệu các loại côn trùng:
Lợi: giúp caay thụ phấn(ong,..)
Hại: phá hại cây trồng: bướm,bọ xít, bọ ngưa.
3. Chim:
- Loài thích nghi với đời sống ăn thòt: cắn xé
thức ăn, có mỏ, chân thích nghi với kiểu ăn
thòt.
- Loai hút nhụy hoa: mỏ dài
- Loài có đời sống ăn hạt: két.
- Loài có đời sống ăn thòt, hoạt đọng về
đêm: cú
- Loài thích nghi với đời sống đứng trên bùn
lầy, nước…(hạt).
4.Thú
Gấu Bắc cực, hải cẩu: sống vùng Bắc cực có
màu lông trắng, ngủ đông.
Thú ở đồng cỏ: có lông vằn giống màu cỏkhô

(hươu, cọp…)
Thú sống ở nước: cá voi
5. Động vật biển

4. Thu hoạch
1. Viết thu hoạch về đa dạng của thực vật và động vật mà HS đã quan sát được
Đa dạng về hinh thái, cấu trúc và sắc sinh vật
Đa dạng về phương thức sống
Đa dạng về mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
Tại sao nói thế giới sinh vậtở Việt Nam là đa dạng và phong phú
2. Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh học. Em phải làm gì để đóng góp vào việc bảo tồn đa dạng
Sinh học?
Rút kinh nghiệm:


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 13

Ngày soạn……tháng……năm…………

Phần II: SINH HỌC TẾ BÀO

CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO

Tiết: 07

Bài 7: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC CỦA TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU
- Kể được tên các nguyên tố cơ bản của vật chất sống. Trình bày sự tạo thành hợp chất hữu cơ trong

tế bào.
- Phân biệt được nguyên tố đa lượng với vi lượng và vai trò của chúng
- Giải thích được tại sao nược lại là một dung môi tốt. Nêu được các vai trò sinh học của nước đối
với tế bào và cơ thể.
II. CHUẨN BỊ
Hình 7.1, 7.2 SGK; 7.1, 7.2, 7.3 SGV; phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:
1. Bài cũ:
2. Tiến trình bài mới:
Các nguyên tố hoá học của tế bào và nước
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-Kể tên các nguyên tố hoá học mà em biết?
I. Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào
-Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ 1. Những nguyên tố hoá học của tế bào
thể sống?
Có khoảng 25/92 nguyên tố hoá học trong thiên
⇒ Tính thống nhất về vật chất giữa giới vô cơ nhiên cấu thành cơ thể sống
và giới hữu cơ ở cấp độ nguyên tử.
=> Cấp độ nguyên tử thì giới vô cơ và hữu cơ là
-Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất?
thống nhất
-Vẽ biểu đồ hình tròn tỉ lệ các nguyên tố trong 2. Các nguyên tố đa lượng, vi lượng
TB, dựa vào số liệu bảng 1 SGK/ 25.
Nguyên tố đa lượng
Nguyên tố vi lượng
-Đọc SGK, cho biết tại sao Cacbon là nguyên Lượng chứa trong khối Lượng chứa trong khối
tố quan trọng nhất trong việc tạo nên sự đa lượng chất sống của cơ lượng chất sống của cơ
thể lớn hơn 10-4 (> 0,01%) thể nhỏ hơn 10-4(< 0,01%)
dạng của đại phân tử hữu cơ?

-Cây trồng cần những nguyên tố nào? Làm thế C, H, O, N, P, K, S, Mn, Zn, Cu, Mo, Mg,
Fe …
nào để biết được nguyên tố đó là cần thiết đối Ca, Na…
- Các bon là nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu
với cây trồng?
trúc nên các đại phân tử: có 4 êlectrôn ngoài
⇒giải thích nguyên tố đa lượng, vi lượng.
cùng nên cùng lúc có thể có 4 liên kết cộng hoá
(Nguyên tố đa lượng:T/p chất hữu cơ
Nguyên tố vi lượng: cấu trúc enzym hoặc các trò với các nguyên tố khác => tạo số lượng lớn
khung cacbon của phân tử và đại phân tử hữu cơ
vitamin)
-Triệu trứng của những biểu hiện khi cây trồng 3. Vai trò của các nguyên tố hoá học trong tế
bào
thiếu hoặc thừa 1 nguyên tố nào đó?
-Có phải tất cả SV đều cần các nguyên tố sinh Các nguyên tố C, H, O, N là những nguyên tố
học như nhau (trừ 1 số nguyên tố chính: C, H, chủ yếu của các hợp chất hữu cơ xây dựng nên
cấu trúc tế bào. Trong chất nguyên sinh các
O, N)?
nguyên tố hoá học tồ tại dưới dạng anion PO 43-,
-Điền vào phiếu học tập:


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao
Nhóm
Các nguyên tố
chủ yếu
Các nguyên tố đa
lượng
Các nguyên tố vi

lượng

Các nguyên tố
xây dựng nên
TB
C, H, O, N

Ca, P, S, Na, Cl,
Mg……
I, Zn, Mo, Mn,
Cu……

Trang: 14

Vai trò
Là n/tố chủ yếu của các
hợp chất hữu cơ xây dựng
nên cấu trúc TB
Có trong t/p chất hữu cơ
Là t/p cấu trúc bắt buộc
của nhiều enzym.

-Quan sát hình 7.1SGK, mô tả cấu trúc hoá học
của p/tử nước?
-Quan sát hình mật độ của các phân tử nước ở
trạng thái rắn và lỏng ⇒ giải thích tính phân
cực của nước và mối liên kết trong p/tử nước?
-Thảo luận, giải thích tại sao con nhện nước
lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?
VD: nước chuyển từ rễ cây →thân →la thoát ra

ngoài qua lỗ khítạo thành cột nước liên tục trên
mạch gỗ nhờ có sự liên kết của các p/tử nước.
-Nước có vai trò ntn đối với sự sống?
-Nếu thiếu nước SV có thể tồn tại được không?
-Quan sát hình 7.2, nêu vai trò của nước trong
TB?
-Giải thích tại sao nước là 1 dung môi tốt?
(Dựa vào tính phân cực và khả năng tạo ra
những liên kêt hiđrô của các p/tử nước để giải
thích)
-Nước trong TB luôn được đổi mới. Một người
nặng 60 kg cần cung cấp 2-3l nước/ngày.
-Hậu quả gì sẽ xảy ra nếu các ao hồ trong các
thành phố và nông thôn đang bò lấp dần để xây
dựng nhà cưả?

Ngày soạn……tháng……năm…………

SO42-, Cl-, NO3-…) và cation (Ca2+, Na+, K+…) oặc
có tropng thành phân chất hữu cơ (Mg trong
diệp lục…) nhiều nguyên tố vi lượng là thành
phần bắt buộc của hàng trăm enzim
II. Nước và vai trò của nước đôid với tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính hoá – lí của nước
Phân tử nước cấu tạo từ 1 nguyên tử ôxi liên kết
với hai nguyên tử hydrô bằng các liên kết cộng
hoá trò. Phân tử nước có tính phân cực (đôi
êlectrôn kéo về phía ôxi). Sự hấp dẫn tónh điện
giữa các phân tử nước tạo nên mối liên kết yếu
tạo ra mạng lưới nước.


2. Vai trò của nước đối với tế bào
Nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh, lad
dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch
tán, phản ứng chủ yếu của các thành phần hoá
học. Là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá,
trao đổi nhiệt, bảo vệ cấu trúc tế bào

3. Củng cố:
a. Hoàn thành bảng sau bằng cách điền các nguyên tố hoá học vào ô trống cho phù hợp
Nhóm
Các nguyên tố xây dựng nên tế bào
Các nguyên tố chủ yếu
Các nguyên tố đa lượng
Các nguyên tố vi lượng
b. Trình bày cấu trúc hoá học, đặc tính hoá, lí và ý nghóa sinh học của nước


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 15

Ngày soạn……tháng……năm…………

Bài 8: CACBOHIDRAT (SACCRIT) VÀ LIPIT

Tiết: 08
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được các thuật ngữ: đơn phân (monôme), đa phân (pôlime), đại phân tử
- Nêu được vai trò của cacbohiđrat và lipit trong tế bào và cơ thể

Phân biệt được saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất, vai trò.
II. CHUẨN BỊ
Hình 8.1 - 8.6 SGK
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:
1. Bài cũ:
- Phân biệt và cho ví dụ về các nguyên tố vi lượng, đa lượng
- b. Trình bày cấu trúc hoá học, đặc tính hoá, lí và ý nghóa sinh học của nước
2. Tiến trình bài mới:
Các hợp chất hữu cơ trong cơ thể sống cấu tạo rất phức tạp, khối lượng phân tử lớn và rất đa dạng.
Có 4 loại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên mọi tế bào
Cacbohiđrat- lipit
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-Cacbohiđrat là gì?
I. Cacbohiđrat (saccarit)
-Quan sát hình 8.1 SGK, cho biết có mấy Là các chất hữu cơ cấu tạo từ C, H, O theo công
nguyên tử C, H, O trong mỗi phân tử đường thức chung (CH2O)n, trong đó tỉ lệ H và O là
(2:1), ví dụ: C6H12O6
đơn?
Hecxô(glucoz, fructoz…):6C–12H–6O
1. Cấu trúc của cacbohidrat
Pentoz (ribôz, đeoxyriboz,………):
a) Cấu trúc các mônôsaccarit (đường đơn)
5C - 10H - 5O
Có từ 3 – 7 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phổ
-Kể tên các dạng đường đơn?
biến và quan trọng nhất là các hexôzơ (chứa
(Glucoz (đường nho), fructoz (đường quả), 6C), pentôzơ (chứ 5C).
galactoz (đường sữa)……)
-Hexôzơ:pentôzơ: đường nho; Fructô: đường

-Đường đơn có vai trò như thế nào?
quả; Galactôzơ. Có tính khử mạnh.
- Pentôzơ: Ribozơ, đêôxiribôzơ
-Nghiên cứu hình 8.2 SGK, phân biệt b) Cấu trúc các đisaccarit (đường đôi)
monosaccarit và disaccarit?
Hai phân tử đường (glucôzơ, fructôzơ,
(Liên kết giữa 2 đường đơn trong disaccarit là galactôzơ) liên kết với nhau nhờ liên kết
liên kết glicozit bền vững).
glicôzit loại 1 phân tử nước toạ đường
-Nêu VD 1 số loại đường đôi?
đisaccarit: saccarôzơ (đường mía), mantôzơ
(Saccaroz (đường mía), mantoz (đường mạch (mạch nha), lactôzơ (sữa)
nha), lactoz (đường sữa)……)
c) Cấu trúc các pôlisaccarit (đường đa)
-Quan sát hình 8.3 và đọc SGK, cho biết đường Nhiều phân tử đường đơn bằng các phản ứng
đa có những loại nào?
trùng ngưng và loại nước tạo thành các
(glicogen, tinh bột, xenluloz, kitin…)
pôlisaccarit và các phân tử mạch thẳng
-Tính chất chung của chúng?
(xenlulôzơ), mạch phân nhánh (tinh bột,


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 16

-Tinh bột tồn tại ở đâu? Con người dùng tinh
bột ở dạng nào?
-Giải thích tại sao khi ta ăn cơm càng nhai

nhiều càng thấy vò ngọt?
-Giải thích tại sao thành xenluloz lại có cấu
trúc vững chắc?
(cấu tạo mạch không nhánh → tạo thành nhiều
sợi chắc bền)
-Điền vào phiếu học tập:
-Tại sao khi mệt, uống nước đường (đặc biệt
nước mía, nước hoa quả) người cảm thấy khoẻ
hơn?
(đường cung cấp trực tiếp nguồn NL cho TB)

-Các loại lipit trong TB và cơ thể:
lipit đơn giản (mỡ, dầu, sáp…)
lipit phức tạp (photpholipit, steroit…)
-Đọc SGK, cho biết cấu trúc 1 lipit đơn giản?
Phân biệt với glucoz?
-Tại sao về mùa lạnh hanh, khô, người ta
thường bôi kem (sáp) chống nẻ?
(chống thoát hơi nước, giữ cho da mềm mại)
-Mỡ và dầu khác nhau ở những điểm nào? Tại
sao?
-Dựa vào hình 8.6 &8.7, hãy mô tả cấu trúc
p/tử photpholipit. Phân tử steroit có đ2 gì khác
p/tử photpholipit?
-Các loại lipit có đ2 gì chung?

-Tại sao khi ăn nhiều mỡ ĐV sẽ bò thừa
colesteron trong máu?
-Tại sao ĐV ngủ đông (gấu) thường có lớp mỡ
rất dày? (dự trữ NL)


Ngày soạn……tháng……năm…………

glicôgen).
- Tinh bột: do nhiều phân tử glucôzơ liên kết
dạng phân nhánh và không phân nhánh
- Glicôgen do nhiều phân tử glucô liên kết có
cấu trúc phức tạp hơn
2. Chức năng của cacbohidrat (saccarit)
- Là nhóm chất hữu cơ có khối lượng lớn là
nguyên liệu gải phóng năng lượng dễ dàng nhất
(đóng vai trò là nguồn cung cấp năng lượng ,
phổ biến là glucôzơ)
- là thành phần xây dựng nên nhiều bộ phận của
tế bào: Xenlulôzơ – thành tế boà, pentôzơ –
ADN, ARN, hexôzơ nguyên liệu chủ yếu cho hô
hấp, cấu tạo nên đisaccarit, pôlisaccarit.
Saccaroozow là loại đường vận chuyển trong
cây. Tinh bột, glicôgen đóng vai trò chất dự trử
- Một số pôlisaccarit kết hợp với prôtêin – vân
chuyển các chất qua màng, góp phần nhận biết
các vật thể lạ lúc qua màng
II. Lipit
Là chất hữu cơ không tan trong nước , tan trong
dung môi hữu cơ
1. Cấu trúc của lipit
a) Mỡ, dầu và sáp (lipit đơn giản)
Chứa các nguyên tố hoá học: C, H, O, lượng O ít
hơn so với hiđrâtccbon.
- Mỡ và dầu cấu tạo từ hai đơn vò: axít béo và

glixêrol (mỡ chứ axít béo no, dầu chứ axít béo
không no). có tính kỵ nước
- Sáp chứa một đơn vò nhỏ axít béo và một rượu
mạch dài
b) Các phốtpholipit (lipit phức tạp)
- Phốtpholipit Cấu trúc: gồm hai phân tử axít
béo liên kết với một phân tử glixêrol giống mở
và dầu. Vòt trí thứ 3 liên kết với nhóm phốtphát.
Có tính lưỡng cực.
- Stêrôitcó chứ các nguyên tử kết vòng
2. Chức năng của lipit
- Cấu trúc nên hệ thống các màng sinh học
- Nguyên liệu dự trử năng lượng, nước , tham
gia vào nhiều chưc năng sinh học

3. Củng cố:
- Hãy cho biết cấu tạo và vai trò của một vài đại diện của các loại mônôsaccarit, đisaccarit,
polisaccarit theo mẫu
Loại Saccarit
Ví dụ
Cấu tạo
Vai trò sinh học
- Sự giống vầ khác nhau về cấu tạo, tính chất, vai trò giữa Lipit và Cacbonhiđrat?


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 17

Bài 9: PRÔTÊIN


Ngày soạn……tháng……năm…………

Tiết: 09
I. MỤC TIÊU
- Viết được cộng thức tổng quát củ axít amin
- Phân biệt được cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 cảu các phân tử prôtêin
- Giải thích được tính đa dạng, đặc thù của prôtêin
- Kể được các chức năng sinh học của prôtêin
(Chức năng của prôtêin)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh vẽ hình 9.1, 9m2. SGK, mô hình prôtêin
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY
1. Bài cũ:
- Sự giống vầ khác nhau về cấu tạo, tính chất, vai trò giữa Lipit và Cacbonhiđrat?
2. Bài mới:
- Ngay từ thế kỷ XIX người ta cho ràng: “sống – thực chất là sự tồn tại của prôtêin”.
- Tại sao thòt gà lại khác với thòt bò? Tại sao sinh vật này lại ăn thòt sinh vật khác?
Prôtêin
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-Đọc SGK, cho biết Protein có cấu trúc ntn?
I. Cấu trúc của prôtêin
-Quan sát hình 9.1, hãy cho biết CTTQ của axit 1. Axít amin – đơn phân của prôtêin
amin gồm những nhóm nào?
Mỗi axít amin có ba thành phần
⇒ Các aa có cấu tạo chỉ khác nhau ở gốc –R.
Bắt đầu bằng nhóm amin (-NH2)
-Giới thiệu 1 số aa: valin, lơxin, lizin…
Kết thúc bằng nhóm Cacbôxyl (-COOH)

-Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn Gốc R khác nhau giữa các loại axít amin
khác nhau?
Ba thành phần này và 1 nguyên tử hrô liên
-Cấu trúc bậc 1 của Protein là gì?
kết với nhau nhờ nguyên tử cacbon trung tâm
-Các aa liên kết với nhau nhờ kiên kết nào?
- Trong tự nhiên có 20 loại axít amin khác nhau
(liên kết peptid→ chuỗi polipeptid)
- Cơ thể người và động vật không tự tổng hơp
aa-aa: đipepti
được một só loại axít amin mà phải lấy từ thức
aa-aa-aa: tripeptid
ăn.
aa-aa-aa-aa---aan: polypeptid
2. Cấu trúc bậc 1 của prôtêin
-Trong tự nhiên có hơn 20 loại aa khác nhau ở - Các axít amin liên kết với nhau bằng liên kết
cấu trúc ⇒ Số lượng, thành phần và trình tự peptit tạo chuổi poli peptit. Đầu mạch là nhóm
sắp xếp của các aa trong cấu trúc bậc 1 thể amin của aa thưa 1 và cuối mạch là nhóm
hiện tính đa dạng và đặc thù của protein.
cacboxyl của aa cuối cùng.
-Quan sát hình 9.2 → Các cấu trúc của protein. - Câu strục bậc 1 là trình tự các axít amin trong
-Căn cứ vào đâu có thể phân biệt được các cấp chuổi polipeptit.
độ cấu trúc của protein?
- một phân tử prôtêin có từ vài chục aa hoặc


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 18


(các loại lk ở từng bậc cấu trúc)
-Khi có tác động của nhiệt độ cao hoặc do độ
pH không thích hợp thì protein có thể bò biến
tính và trở nên mất hoạt tính chức năng.

Ngày soạn……tháng……năm…………

nhiều chuổi polipeptit với số lượng aa rất lớn.
3. Cấu trúc bậc 2
Là cấu hình của mạch pôlipeptít trong không
gian. Có dạng xoắn anpha hoặc gấp nếp bêta.
Cấu hình được giữ vững nhờ các liên kết hrô
giữa các axít amin ở gần nhau.
4. Cấu trúc bậc 3
Là hình dạng của phân tử prôtêin trong không
gian 3 chiều, tạo khối hình cầu
Cấu trúc này phụ thuộc vào tính chất của các
nhóm (-R) trong mạch polipeptit
-Đọc SGK, tìm những VD chứng minh vai trò 5. Cấu trúc bậc 4
quan trọng của protein?
Gồm hai hay nhiều chuổi polipeptit khác nhau
Protein cấu trúc nên TB (VD: sợi côlagen tham phối hợp với nhau tạo phức hợp prôtêin lớn hơn
gia cấu tạo nên các mô lk)
II. Chức năng của Prôtêin
Protein là các enzym xúc tác các phản ứng - Prôtêin cấu trúc: Cấu trúc nên nhân, mọi bào
TĐC (VD: lipaza, proteaza…)
quan, hệ thống mạng, có tính chọn lọc cao
Protein hoôcmn có chức năng điều hoà TĐC Kêratin: cấu tạo nên tóc lông, móng
(VD: insulin điều hoà đường trong máu)
Sợi côlagen: cấu tạo nên mô liên kết, tơ nhện

Protein vận chuyển (VD:hêmôglubin) --Giới - Prôtêin enzim: Xúc tác các phản ứng sinh học
thiệu bảng tóm tắt chức năng protein.
Lipaza: thuỷ phân lipit, amilaza thuỷ phân tinh
bột
- Prôtêin Hoocmon: Điều hoà quá trình trao đổi
chất trong tế bào và cơ thể
Insulin điều hoà lường glucôzơ trong máu
- Prôtêin dự trữ: Dự trữ axít amin
Albumin, prôtêin sữa, prôtêin dự trửtong hạt cây
- Prôtêin vận chuyể: Vận chuyển các chất trong
tế bào
Hêmôglôbin vận chuyể O2 và CO2. Các chất
mang vận chuyển các chất qua màng sinh chất
- Prôtêin thụ thể: Giúp tế bào nhận biết tín hiệ
hoá học
Các prôtêin thụ thể trên màng sinh chất
- Prôtêin vận động: Co cơ, vận chuyển
Miôfin trong cơ, prôtêin cấu tạo nên đuôi tinh
trùng
- Prôtêin bảo vệ: Chống bệnh tật
Kháng thể, inteferon chống lại sự xâm nhập của
vi khuẩn và virut
=> Prôtêin quy đònh đặc điểm, tính trạng của cơ
thể sinh vật
3. Củng cố:
- Phân biệt các bậc cấu trúc của prôtêin. Kể tên các loại liên kết hoá học tham gia duy trì cấu trúc
prôtêin?


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao


Trang: 19

Ngày soạn……tháng……năm…………

Bài 10: AXÍT NUCLÊIC

Tiết: 10
I. MỤC TIÊU
- Viết được sơ đồ khái quát nuclêôtit
- Mô tả được cấu trúc, chức năng của ADN, giải thích được vì sao ADN lại vừa đa dạng vừa đặc
trưng
- Chỉ ra được các chức năng của ADN
(Câu trúc không gian của ADN, Phân biệt được cấu trúc cac đơn phân)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Mô hình ADN, tranh vẽ ADN, Cấu trúc hoá học của một số Nuclêôtít
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY
1. Bài cũ:
- Viết công thức tổng quát của axít amin, phân biệt thuật ngữ Axít amin, polipeptit, prôtêin
- Trình bày cấu trúc và chức năng của prôtêin
2. Bài mới:
Axít Nuclêic
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-Quan sát hình 10.1, em thấy ADN có mấy loại I. Cấu trúc và chức năng của ADN
nucleotid, là những loại nào?
1. Đơn phân của ADN: Nuclêôtít
-Mỗi nucleotid gồm những thành phần nào?
- Một Nuclêôtít gồm 3 thành phần
(bazơ Nitơ, đường Deoxiribo- nucleotid và gốc + Đường đêôxiribôzơ: C5H10O4

Photphat).
+ Axít photphoric: H3PO4
-Các nucleotid có
+ Bazơnitơ: A, T, G, X
đặc điểm gì giống
- Cách gọi tên các nuclêôtít: Gọi theo tên của
và khác nhau?
bzơnitơ (ênin, Timin, Guanin, Xitôzin)
2. Cấu trúc ADN
-Dựa vào kiến
a. Cấu trúc hoá học:
thức THCS, ADN
- Phân tử ADN chứa các nguyên tố: C, O, N, P
được cấu tạo ntn?
- Được cấu tạo từ hai mạch polinuclêôtít theo
Gồm mấy mạch,
nguyên tắc đa phân.
chiều xoắn của 2
- Các đơn phân của ADN liên kết với nhau bằng
mach này ntn?
liên kết photphieste tạo thành chuỗi
(chuỗi xoắn kép gồm
polinuclêôtit.
2 mạch song song
b, Cấu trúc không gian của ADN:
xoắn đều đặn quanh
- Là chuổi xoắn kép gồm hai mạch polinuclêôtit
1 trục theo chiều từ
chạy song song và ngược chiều nhau, xoắn đều



Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 20

trái sang phải (xoắn phải).
-Quan sát hình 10.2, mô hình cấu trúc p/tử
ADN , các loại Nu lk với nhau nhờ lk nào?
(Photphodieste→polynucleotid)
-Một đoạn mạch đơn của p/tử ADN có trình tự
sắp xếp như sau:
-A-T-G-X-A-G-X-THãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?
-Hai mạch polinucleotid lk với nhau nhờ loại lk
gi? Tại sao nguyên tắc lk này gọi là nguyên
tắc bổ sung?
-Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân
những trường hợp nào sau đây là đúng?
A+T=G+X
A=T; G=X
A+T+G=A+X+T
-Cho biết các chỉ số: đường kính vòng xoắn,
số các nucleotid trong 1 CK, chiều cao vòng
xoắn?
-Giải thích tại sao ADN có đường kính không
đổi suốt dọc chiều dài của nó?
(theo NTBS, 1 bazơ lớn lk với 1 bazơ bé)
-Tại sao ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng?
(ADN được cấu tạo theo n/tắc đa phân, các p/tử
ADN phân biệt nhau không chỉ bởi trình tự sắp
xếp mà còn cả về số lượng và thành phần các

nucleotid)
⇒ tính đa dạng và đặc thù của các loài SV.
(ADN → aa → protein → đặc điểm của cơ thể)
⇒ ADN có chức năng gì?

Ngày soạn……tháng……năm…………

đăn quang trục.
- Các nuclêôtít hai mạch đơn liên kết với nhau
bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung
+ A của mạch này liên kết với T của mạch kia
bằng 2 liên kết hrô và ngược lại
+ G của mạch này liên kết với của mạch kia
bằng 3 liên kết hrô và ngược lại
- Đường kính vòng xoắn là 2nm
- Một chu kỳ xoắn (chiều cao vòng xoắn) 3,4nm
gồm 10 cặp nuclêôtít => mỗi cặp nuclêôtít có
chiều cao 0,34nm

* ADN vừa đa dạng và đặc thù là do số lượng,
thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtít. Đó
là cơ sở hình thành tính đa dạng đặc thù của các
sinh vật
3. Chức năng của ADN
Lưu trưz, bảo quản và truyền đạt thông tin di
truyền ở các loài sinh vật (trình tự các nu trên
mạch là thông tin di truyền, quy đònh trình tự
các nu trên ARN, quy đònh trình tự các aa trên
prôtêin)


3. Cũng cố:
Chọn câu trả lời đúng: Đơn phân của ADN khác nhau ở :
A, Số nhóm OH trong đường ribôzơ
B, Bazơnitơ
C, Đường Ribôzơ
D, Phốtphat


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 21

Ngày soạn……tháng……năm…………

Bài 11: AXÍT NUCLÊIC (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được các loại ARN

Hoạt động của thầy và trò
ADN
ARN
-So sánh hình 11.1 và 10.1
để thấy sự khác nhau giữa
nucleotid cấu tạo nên ADN
và nucleotid cấu tạo nên
ARN?
-Một đoạn mạch ARN có
trình tự các Nu như sau:
-A-U-G-X-U-U-G-A-XXác đònh trình tự các Nu trong đoạn gen đã tổng

hợp ra đoạn mạch ARN trên?
- So sánh hình 11.2 với hình 10.2 để thấy sự
khác nhau về cấu trúc giữa ARN và ADN?
-Phiếu học tập:
Điểm so sánh
Số mạch, số đơn
phân
Thành phần của
1 đơn phân

ADN
2 mạch dài (hàng
chục nghìn đến hàng
triệu Nu)
-Axit photphoric
-Đường Deoxiriboz
-Bazơ Nitơ: A, T, G,
X.

ARN
1 mạch ngắn (hàng
chục đến hàng nghìn
Nu)
-Axit photphoric
-Đường Riboz
-Bazơ Nitơ:A, U, G,
X.

-Quan sát hình 11.3
sơ đồ cấu trúc các

loại ARN và đọc
SGK, điền vào
phiếu học tập:
Loại
ARN
mARN

Cấu trúc

Chức năng

Là 1 mạch polinucleotid (gồm

Truyền đạt TTDT theo

Tiết: 11

Nội dung
II. Cấu trúc và chức năng của ARN
1. Đơn phân của ARN: Nuclêôtít (Ribô
Nuclêôtít)
- Một Nuclêôtít của ARN gồm 3 thành phần
+ Đường ribôzơ: C5H10O5
+ Axít photphoric: H3PO4
+ Bazơnitơ: A, U, G, X
- Cách gọi tên các nuclêôtít: Gọi theo tên của
bzơnitơ (ênin, Uraxin, Guanin, Xitôzin)
2. Cấu trúc và chức năng của ARN
Dựa vào chức năng chia thành 3 loại ARN
a, mARN: 1 mạch poliribônuclêôtit (hàng trăm

– nghìn đơn phân). Sao mã từ 1 đoạn mạch
đơn của ADN trong đó loại T thay bằng U.
Truyền đạt thông tin di truyền: ADN – mARN
–P
b, tARN: 1 mạch poliribônuclêôtit (80 –
100đơn phân). Quấn trở lại ở một đầu. Có
đoạn các nuclêôtit liên kết theo nguyên tắc bổ
sung A-U, G-X. Một đầu mang axít amin (đầu
3’)một đầu mang bộ ba đối mã, đầu mút tự do
(đầu 5’)
Vận chuyển các áit amin tới ribôxômđể tổng
hợp prôtêin
c, rARN: 1 mạch poliribônuclêôtit (hàng trăm
– nghìn đơn phân). Trong mạch có tới 70% số
nuclêôtít có liên kết bổ sung.
Là thành phần chủ yếu của Ribôxôm


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

tARN

rARN

hàng trăm hàng nghìn đơn
phân)sao chép từ ADN trong
đó U thay cho T)
Là 1 mạch poliribonucleotid
Gồm từ 80-100 đơn phân, có
nhữnh đoạn các cặp bazơ lk

theo NTBS, 1 đầu mang aa, 1
đầu mang bộ 3 đối mã.
Trong mạch poliribonucleotid
có tới 70% số ribonucleotid có
lk bổ sung.

Trang: 22

Ngày soạn……tháng……năm…………


đồ:ADN→
ARN→Protein.
Vận chuyển các aa tới
Riboxom để tổng hợp
Protein.

Là thành phần chủ yếu
của riboxom.

Bài 12. THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT
MỘT SỐ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO

Tiết:
12

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Xác đònh được một số thành phần hoá học của tế bào như: prôtêin, lipit, K, S, P… và một số loại
đường có trong tế bào

- Biết cách làm một số thí nghiệm đơn giản. Rèn kỷ năng thực hành – thao tác thí nghiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT
Nguyên liệu: Khoai lang, đậu ve, sửa, dầu ăn, hồ tinh bột, lạc nhân, lòng trắng trứng, dứa tươi,
gan lợn, thòt lợn nạc
Dụng cụ và hoá chất: ng nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc đong, thuốc thủe Phêlinh, Kali iôtđua,
HCL, NaOH, CuSO4, giấy lọc, nước cất, AgNO3, BaCl2, amôn – magiê, d2 axít picric bảo hoà, amôni
oxalat, cồn 700, nước lọc lạnh, nước rửa bát, chén, máy sinh tố, dao, thớt, vải màn hay lưới lọc, giấy
lọc, que tre.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI THỰC HÀNH
1.Ổn đònh lớp .
2.Sử dụng máy chiếu
3. Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung dạy học
1. Xác đònh các hợp chất hữu cơ có trong mô
thực vật và động vật:
a) Nhận biết tinh bột
- Thuốc thử: dung dòch iôt trong kali iôtđua
- Thí nghiệm: giã 50g củ khoai lang trong cối
sứ, hoà với 20ml nước cất lọc lấy 5ml dòch cho
Chất hữu cơ Cách tiến
Kết quả, giải
vào ống ngghiệm1. Lấy 5ml nước hồ tinh bột
cần nhận
hành
thích
cho vào ống nghiệm 2, thêm vài giọt thuốc thủ
biết
iôt vào cả 2 ống nghiệm, đồng thời nhỏ vài
giọt thuốc thử iôt lên phần cặn trên giấy lọc,

quan sát sự thay đổi màu và giải thích.
Nhỏ thuốc thử phêlinh vào ống nghiệm 2. ghi
màu sắc dung dòch và kết luận.
b) Nhận biết lipit
Nhỏ vài giọt dầu ăn vào chậu nước, một lát


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

ng nghiêm
và thuốc thử

Hiện tượng
xẩy ra

Nhận xét,
kết luận

Trang: 23

Ngày soạn……tháng……năm…………

sau quan sát thấy gì? Nêu nhận xét và giải
thích
c) Nhận biết prôtêin
Chuẩn bò dòch màu: lấy 10g thực vật: đậu ve
hoặc thòt lợn nác cho vào cối sứ giả nhỏ với
một ít nước cất, thêm 10-20ml nước cất rồi đun
sôi khối chất thu được trong 10-15 phút, ép qua
mãnh vải màn, lọc dòch thu được qua giấy lọc.

Thêm nước cất để thể tích thu được 20ml.
Lấy 5 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm
4ml dòch đã chuẩn bò ở trên, xếp 5 ống lên giá
thí nghiệm.
Thêm vào ống 1 vài giọt thuốc thử bạc nitrat
Thêm vào ống 2 vài giọt thuốc thử bari clorua
Thêm vào ống 3 khoảng 4ml thuốc thử amôn –
magiê
Thêm vào ống 4 khoảng 1ml dung dòch axít
picric bảo hoà
Them vào ống nghiệm 5 vài giọt amôni ôxalat
Ghi kết quả ở 5 ống và nhận xét
3. Tách chiết ADN
Tách chiết ADN từ tế bào gan lợn
Bước 1: nghiền mẫu vật: loại bỏ lớp màng, thái
nhỏ gan cho vào cối sinh tố, cho vào một ít nước
lạnh gấp đôi số gan, nghiền nhỏ để phá vở màng
tế bào, lọc dich nghiền qua giấy lọc, lấy dòch lọc
Bước 2: tách ADN ra khỏi tế bào và nhân tế bào
Dùng kiềm phá vở màng tế bào và màng nhân.
- Lấy một lượng dòch lọc cho vào ống nghiệm và
cho thêm 1 lượng nước rửa chénkhối lươngj 1/6,
khuấy nhẹ, để yên trong 15 phút (tránh khuấy
mạnh làm xuất hiện bọt.
- Chia hỗn hợp dich nghièn đã xử lý trên vào 3 ống
nghiệm
- cho tiếp vào ống nghiệm 1 lượng nước cốt
dứa(dứa tươi gọt sạch, thái nhỏ nghiền nát bằng
máy xay sinh tố lọc lấy nước) khoảng 1/6 hổn hợp
khuấy thật nhẹ để loại p ra khỏi ADN

- Để ống nghiệm trên giá khoảng 5-10 phút
Bước 3: Kết tủa ADN trong dòch tế bào bằng cồn
Nghiêng ống nghiệm, rót cồ êtanôn dọc theo thành
ống nghiệm một cách cẩn thận với lượng bằng
lượng dòch, cồn tạo lớp nổi tren mặt hổn hợp
Để ống nghiệm trong khoảng 10 phút quan sát ống
nghiệm thấy ADN kết tủa lơ lửng các sợi trắng đục
Bước 4: dùng que tre đưa vào lớp cồn khuấy nhẹ
cho các phân tử ADN bám vào rồi vớt ra quan sát

4. Thu hoạch


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 24

Ngày soạn……tháng……năm…………

Bài 14: TẾ BÀO NHÂN SƠ

Tiết:
13

I. MỤC TIÊU
- Mô tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ hình 13.1, 13.2 SHK, các phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:
1. Bài cũ:

2.Phần mở bài
Có bao giờ các em thấy tế bào thật chưa? Trông chubgs như thế nào?
Để quan sát được tế bào người ta sử dụng dụng cụ gì? (GV giới thiệu về kính hiển vi với khái niệm
về độ phân giải và độ phóng đại).
3. Tiến trình bài mới:
Tế bào nhân thực
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-Giới thiệu sơ lược lòch sử phát hiện ra tế bào.
I. Khái quát về tế bào
⇒ luận điểm cơ bản của Thuyết TB: “Tất cả 1, Lòch sử phát hiện tế bào
các cơ thể sống đều được cấu tạo từ TB, quá - Rôbớc Húc là người đầu tiên mô tả tế bào;
trình chuyển hoá vật chất và di truyền đều xảy 1665 khi sử dụng kính hiển vi quan sát lát cắt
ra trong TB, TB chỉ được sinh ra bằng sự phân mỏng cây bấc
chia của TB đang tồn tại trước đó.”
- 1838 nghiên cứu mô thực vật đã đưa ra học
thuyết tế bào. “Tất cả các cơ thể thực vật đều
-Theo em TB gồm những t/phần cấu trúc cơ được cấu tạo từ tế bào.
bản nào?
- 1839 têôđo Sơvan cũng cho rằng tất cả các cơ
Cấu trúc Chức năng
TB VK
TB
TB TV
thể động vật được xây dựng từ tế bào
ĐV
Vỏ nhầy Tăng sức bảo vệ TB +
2, Khái quát tế bào:
Thành
Quy đònh hình dạng +

+
- Hình dạng kích thước tế bào không giống nhau
TB
TB & bảo vệ TB
(murêin)
(xenluloz)
nhưng rất nhỏ
MSC
Vch ngăn giữa bên +
+
+
trong và bên ngoài
- Dựa vào cấu trúc chia thành 2 nhóm: tế bào
TB, TĐC qua màng
nhân sơ và tế bào nhân thực.
TBC
Là nơi thực hiện các +
+
+
p/ứng TĐC của TB
Đều có ba thành phần:
Nhân
Chứa TTDT, điều +
+
+ Màng sinh chất: màng chắn, vận chuyển,
TB
khiển moi h/động
của TS
thẩm thấu, thụ cảm
-Quan sát hình 13.1 cấu tạo TB, hãy hoàn + Nhân hoặc vùng nhân: chưa vật chất di truyền

thành bảng trên bằng cách điền dấu (+) nếu có + Tế bào chất: chất keo lõng hoặc đặc, gồm:


Giáo án Sinh học 10 – Nâng cao

Trang: 25

hoặc điền dấu (-) nếu không có.
-Cấu trúc tế bào vi khuẩn:
-Tại sao kích thước của
TB lại rất nhỏ?
(TB càng nhỏ thì việc
vận chuyển các chằtt
nơi này đến nơi khác
trong TB càng nhanh
hơn. Mặt khác, tỉ lệ S/V
cũng lớn, khả năng TĐC
giữa TB với môi trường
xung quanh lớn hơn.)
-Quan sát hình 13.2, cho biết TB VK có những
t/phần nào?
-Giới thiệu sơ lược về màng nhầy của VK.
-Thành TB có cấu tạo từ chất gì?→ vai trò ntn?
→ giới thiệu sơ lược về thành TB VK.
-Người ta phân
biệt 2 loại VK
gram dương và
gram âm là dựa
vào đâu?
-MSC có đặc

điểm gì?
-TBC có thành phần chính là gì? Vai trò của
riboxom ở VK là gì?
-TB VK có nhân không? ADN có ở đâu?
Tại sao người ta gọi TB VK là TB nhân sơ?
-Cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ đã
tạo ra ưu thế ntn cho TB VK?
(tỉ lệ S/V lớn nên VK TĐC mạnh mẽ và có tốc
đọ phân chia rất nhanh, khoảng 30’ từ 1 TB VK
đã cho ra 2 TB mới.⇒ VK dễ thích ứng với sự
thay đổi của môi trường.)
-Trong TB, ngoài ADN trong vùng nhân còn có
1 số p/tử ADN khác được gọi là plasmit chứa
TTDT quy đònh 1 số đặc tính của VK như tính
kháng thuốc⇒ các nhà kó thuật DT sử dụng
plasmit như 1 vectơ để chuyển tải gen tái tổ
hợp từ TB này sang TB khác.)

Ngày soạn……tháng……năm…………

H2O, các hợp chất vô cơ, hữu cơ

II. Cấu tạo tế bào nhân sơ (Tế bào vi khuẩn)
Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ hơn tế bào
nhân thực và không có các bào quan có màng
1, Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
- Thành tế bào: chứa peptiđôglican bao bọc bên
ngoài tế bào giữ vi khuẩn có hình dạng ổn đònh.
Dựa vào cấu tạo thành tế bào chia 2 nhóm vi
khuẩn

G+
- Không có màng ngoài
- Lớp peptiđoglican dày
- Có axit teicoic
- Không có khoang chu chất

G- Có màng ngoài
- Lớp peptiđoglican mỏng
- Không có axit teicoic
- Có khoang chu chất

- Màng sinh chất: nằm dưới thành tế bào. Cấu
tạo từ lớp kép phôtpholipit và prôtêin: vận
chuyển, thẩm thấu
- Võ nhầy: nằm ngoài thành tế bào là vậtc chất
dạng keo: chủ yếu là phlisaccarit, ngoài ra còn
có: polipeptit và prôtêin: tăng sức bảo vệ tế
bào, bám vào giá thể
- Lông và roi: cấu tạo bời các phân tử prôtêin
đặc biệt gọi là Flagellin
+ Lông: thụ thể tiếp nhận virut, giup vi khuẩn
tiếp hợp
+ Roi: giúp vi khuẩn di chuyển
2, Tế bào chất:
Nằm giữ màng sinh chất và vùng nhân. Gồm 2
thành phần chính: Bào tương (dạng chất keo bàn
lõng chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ), các
Ribôxôm và các hạt dự trử
+ Ribôxôm 70S cấu tạo từ prôtêin và rARN
gồm 2 tiểu đơn vò: 50S và 30S. Có kích thước

nhỏ hơn tế bào nhân thưc. Là nơi tổng hợp
prôtêin
+ Tề bào chất không có hệ thống nội màng và
các bào quan có màng bao bọc
3, Vùng nhân:
Không có màng nhân. Chứa mọt NST là ADN
xoắn kép gắn với màng tế bào tạo ADN dạng
vòng (không kết hợp với prôtêin dạng histon
Chức năng: chứa đựng thông tin di truyền
Ngoài ra có ADN dạng vòng nhỏ gọi là plasmit


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×