Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường đảm bảo vệ sinh chăm sóc, an toàn cho trẻ trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.99 KB, 24 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường đảm bảo vệ sinh
chăm sóc, an toàn cho trẻ trong trường mầm non.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục
3.Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Kim Thủy
Ngày/tháng/năm sinh: 17/09/1967
Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng-trường mầm non Quốc Tuấn-An
Dương-Hải Phòng
Điện thoại: DĐ: 016968167952. Cố định: 0313929392
4. Đồng tác giả (không có):
Họ và tên: ...........................................................................................
Ngày/tháng/năm sinh: .......................................................................
Chức vụ, đơn vị công tác: ..............................................................
Điện thoại: DĐ:..................................... Cố định:.............................
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường mầm non Quốc Tuấn
Địa chỉ: Quốc Tuấn-An Dương, Hải Phòng
Điện thoại:0313 929392
I. Mô tả giải pháp đã biết
Như chúng ta đã biết xây dựng môi trường đảm bảo vệ sinh chăm sóc, an toàn
cho trẻ là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết, bởi trường mầm non là nơi chăm
sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, nơi tập trung rất đông lứa tuổi từ 18 – 72 tháng, nơi góp
phần quan trọng vào việc dạy trẻ theo khoa học, là nơi có điều kiện giáo dục toàn diện
cho trẻ, tăng cường sức đề kháng của cơ thể, phòng chống bệnh tật nhất là các bệnh
truyền nhiễm. Theo ước tính hàng năm có hàng ngàn trẻ em trên toàn cầu bị tiêu chảy,
dịch tả hoành hành, dịch ô nhiễm môi trường, dịch cúm, dịch đau mắt, nguyên nhân
chính là do công tác vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được chú
trọng, đặc biệt công tác an toàn cho trẻ càng được đặt lên hàng đầu bởi đã có nhiều
trường mần non trong cả nước để xảy ra đánh trẻ, đuối nước, thất lạc trẻ, chết do đổ tủ
đồ dùng... Chính vì vậy ngành học mầm non nói chung, Phòng giáo dục huyện chỉ đạo


thực hiện chuyên “ Nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh dinh dưỡng, chăm sóc sức
1


khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non”. Thực hiện công
văn số 62/PGD&ĐT ngày 09/10/2015 Về việc rà soát thực trạng xây dựng trường học
an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cháy nổ, trật tự an toàn trong trường học.
Trước một nhiệm vụ thiết thực này, thực trạng của một số giáo viên, nhân viên nhận
thức về môi trường vệ sinh chăm sóc, an toàn cho trẻ còn hạn chế, tôi đã đưa ra giải
pháp “ Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường đảm bảo vệ sinh chăm sóc, an toàn cho
trẻ trong trường mầm non”.
Trước khi nghiên cứu áp dụng biện pháp của sáng kiến này tôi đã từng sử dụng,
tham khảo một số biện pháp của các đồng chí cán bộ quản lý trong huyện và các trường
mầm non khác về việc chỉ đạo giáo viên đảm bảo vệ sinh môi trường, rèn kỹ năng vệ
sinh cá nhân cho trẻ trong trường mầm non như:
- Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường, rèn
kỹ năng vệ sinh cá nhân cho trẻ của cô giáo phó hiệu Nguyễn Thị Hạnh trường trường
mầm non An Hồng huyện An Dương
- Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trong
trường mầm non của cô giáo Hiệu phó Mai Thị Xoan trường mầm non thị trấn Nhồi
Thanh hóa.
- Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường đảm bảo an, của cô giáo Trần
Thị Loan hiệu phó trường mầm non Bắc Cầu thành phố Bắc ninh.
1. Tóm tắt trình trạng giải pháp đã biết:
* Ưu điểm: Trong bài viết tác giả đã quan tâm đến một số vấn đề sau:
+ Công tác bồi dưỡng đội ngũ. Tham mưu đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo đủ điều kiện
môi trường đảm bảo vệ sinh chăm sóc, an toàn cho trẻ trong trường mầm non. Chỉ đạo
và hướng dẫn giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường và vệ sinh vào
các hoạt động giáo dục phù hợp. Tổ chức hiệu quả các hội thi rèn kỹ năng vệ sinh, tổ
chức tuyên truyền các kỹ năng vệ sinh, môi trường vệ sinh an toàn trong nhà trường

* Hạn chế: Trong các bài viết tác giả chưa đề cập đến một số vấn đề sau:
+ Chưa quan tâm đến hiệu quả của việc lựa chọn, xây dựng nội dung nội quy của hoạt
động vệ sinh chăm sóc trong từng bộ phận của nhà trường. Chất lượng đảm bảo an toàn
cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi chưa được cụ thể còn viết chưa xây dựng được quy chế cụ thể
Phần lớn các bài viết mới chỉ quan tâm đến việc rèn kĩ năng vệ sinh cá nhân trong hoạt
- Các đồng chí đã phối hợp chặt chẽ với hiệu trưởng để làm tốt công tác xã hội hóa giáo
2


dục đến các ban ngành đoàn thể, cộng đồng xã hội để hỗ trợ kinh phí, để xây dựng cải
tạo môi trường xanh, sạch, đẹp cho trẻ hoạt động.
- Làm công tác tuyên truyền về chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh
dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục
mầm non” để nhận sự giúp đỡ ủng hộ của các bậc phụ huynh trong toàn trường về
nguồn kinh phí, ngày công cải tạo môi trường, và đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường
mầm non.
- Các đồng chí làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhận thức
về chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe
và đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non” và cũng đã đi sâu vào
rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt cho trẻ song cũng còn có một mặt hạn chế sau:
* Hạn chế:
- Các biện đưa ra chưa chỉ đạo cụ thể nội dung của từng công việc như thế nào để
đảm bảo môi trường vệ sinh chăm sóc, đảm bảo an toàn cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi trong
mọi hoạt động trong nhà trường.
- Công tác tuyên truyền về chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh
dinh dưỡng và đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm non” , chưa làm nổi bật rõ
việc thực hiện xây dựng môi trường đảm bảo vệ sinh chăm sóc cụ thể cho ai ? bộ phận
phụ trách ? phòng nhóm, các phòng chức năng, vệ sinh môi trường các biện pháp đưa ra
còn chung chung chưa cụ thể rõ ràng công việc vì vậy môi trường vệ sinh chăm sóc đạt
hiệu quả chưa cao.

- Công tác đảm bảo an toàn cho trẻ trong nhà trường cũng đã thành lập ban chỉ đạo
nhưng chưa xây dựng được quy định an toàn cho trẻ trong trường mầm non, chưa nêu
được rõ môi trường an toàn cho trẻ trong hoạt động, an toàn cho trẻ trong chăm sóc giáo
dục, chưa đưa ra cụ thể cho từng nội dung, chưa xây dựng được tiêu chí thi đua cho
từng bộ phận trong nhà trường.
* Giải pháp cần khắc phục:
Từ những bất cập trên tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp “chỉ đạo giáo viên xây dựng
môi trường đảm bảo vệ sinh chăm sóc, an toàn cho trẻ trong trường mầm non”.
Các biện pháp chỉ đạo giáo viên tôi xây dựng nội dung cụ thể, rõ ràng cho từng bộ
phận trong nhà trường cùng thực hiện đồng bộ, đảm bảo môi trường vệ sinh, an toàn
3


cho trẻ hoạt động. Đảm bảo tốt trong công tác thi đua giữa các bộ phận với nhau nhằm
khắc phục được những hạn chế. Mục đích áp dụng để chỉ đạo tốt phong trào nhà trường
có nề nếp, thực hiện chăm sóc trẻ đảm bảo môi trường vệ sinh, an toàn cho trẻ trong
mọi hoạt động trong trường mầm non. Là địa chỉ tin cậy, niềm tin của các bậc phụ
huynh đối với nhà trường.
II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
Môi trường vệ sinh chăm sóc và an toàn là những yêu cầu quan trọng của một môi
trường thân thiện trong trường học, cụ thể là:
- Có nhiều cây xanh, thường xuyên được chăm sóc và bổ sung. Khuôn viên nhà
trường, các nhà làm việc, lớp học, phòng học, sân chơi, nhà vệ sinh… lúc nào cũng
được giữ sạch sẽ, đảm bảo yêu cầu cảnh quan sự phạm, vệ sinh môi trường học tập .
- Học sinh được giáo dục cách sống khoẻ mạnh và có sự hỗ trợ về y tế, về tâm lý:
Học sinh được đảm bảo sự an toàn về thể xác và tinh thần. Không có bạo lực trong nhà
trường cũng như những hiện tượng lăng mạ, sỉ nhục làm tổn thương đến tâm lý, lòng tự
trọng của học sinh.
- Trường


học đảm bảo vệ sinh chăm sóc, an toàn, thân thiện đã thật sự tạo ra môi

trường học tập, sinh hoạt, vui chơi an toàn, thú vị, hấp dẫn đối với học sinh và giúp cho
trẻ càng thêm yêu quý trường lớp, thầy cô, bạn bè. Trường học có môi trường đảm bảo
vệ sinh chăm sóc, an toàn còn có ý nghĩa thiết thực trong việc giáo dục học sinh có ý
thức, có thói quen giữ gìn bảo vệ môi trường và tạo sự lan tỏa đến môi trường gia đình
cộng đồng nơi các em đang sống, đồng thời góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp và
lối sống văn minh, văn hóa cho thế hệ trẻ ngay từ tuổi mầm non.
Môi trường đảm bảo vệ sinh, an toàn là những vấn đề không thể thiếu trong
môi trường giáo dục của nhà trường. Bác Hồ dạy “ Trẻ em như búp trên cành-Biết ăn
ngủ, biết học hành là ngoan”. Chinh vì vậy,để giáo dục trẻ được tốt chúng ta cần quan
tâm đến việc xây dựng môi trường học tập cho học sinh. Nhận thức được tầm quan
trọng của việc xây dựng môi trường đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ trong trường mầm
non để làm sao nhà trường luôn luôn có môi trường giáo dục đảm bảo vệ sinh chăm sóc
an toàn tôi đã đưa ra một số giải pháp sau:
Giải pháp 1. Bồi dưỡng tư tưởng, chuyên môn cho giáo viên:
Đội ngũ giáo viên là nguồn nhân lực thực hiện các kế hoạch của nhà trường. Nhà
trường có các định hướng tốt thì đội ngũ giáo viên sẽ thực hiện tốt và ngược lại. Như
4


vậy đứa trẻ có phát triển tốt hay không phần lớn phụ thuộc vào công dạy giỗ của các cô
giáo đặc biệt là các cô giáo mầm non. Nhưng hiện nay tâm lí của các cô giáo là chỉ làm
việc vừa đủ. Có nghĩa là chỉ cần trông cho trẻ an toàn, hoàn thành nhiệm vụ, không có
nhu cầu cầu tiến. Tinh thần đó rất đáng sợ trong một ngôi trường và còn đáng sợ hơn
với các nhà quản lí có tâm với nghề, với ngôi trường họ quản lí. Xác định được tầm
quan trọng của tâm lí giáo viên hiện nay đặc biệt là toàn ngành đang tiếp tục thực hiện
chủ đề năm học “Đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lượng dạy học” tôi đã
mạnh dạn đưa nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức cho giáo viên làm một nội dung đổi
mới trong công tác quản lí và áp dụng vào trong sáng kiến. Để thay đổi được nhận thức

của giáo viên tôi đã áp dụng như sau:
+ Bồi dưỡng lòng nhân ái sư phạm cho giáo viên. Bởi vì lòng nhân ái là cái gốc
đạo lý làm người. Cô giáo Mầm non không chỉ giỏi về nghiệp vụ, mà phải có tình yêu
thương trẻ thực sự. Những phẩm chất, đạo đức ấy không chỉ do có sẵn mà phải do quả
trình học tập, rèn luyện, tự bồi dưỡng để hoàn thiện chính mình.
+ Chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên tự học, tự nghiên cứu để nắm bắt các quy định về đạo
đức nhà giáo.
+ Phối hợp với các tổ chức chính trị trong trường tăng cường công tác tuyên
truyền, vận động đội ngũ giáo viên nhận thức rõ về tầm quan trọng của đạo đức sư
phạm ảnh hưởng như thế nào tới trẻ và xã hội. Đặc biệt là tìm hiểu tâm tư của từng giáo
viên từ đó động viên khuyến khích để giáo viên phấn khởi, yên tâm công tác.
+ Bồi dưỡng chuyên môn về công tác đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn
thương tích, cách xử trí các tai nạn cho trẻ trong trường mầm non.
+ Mặt khác tôi chủ động trò chuyện để nắm bắt tâm tư nguyện vọng của giáo
viên. Ví dụ: Để thực hiện tốt môi trường đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ thì đồng chí
cần những gì?
Khi nắm bắt được nhu cầu thực tế của giáo viên tôi từng bước đáp ứng các yêu
cầu có thể cho giáo viên: Bố trí ở lớp thuận tiện, được trang bị tương đối đầy đủ các
trang thiết bị phục vụ cho công tác xây dựng môi trường giáo dục vệ sinh chăm sóc, an
toàn cho trẻ, cử cô giáo tham gia lớp tập huấn chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo
dục vệ sinh dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường
mầm non” do huyện tổ chức. Đồng thời động viên kịp thời trước tập thể nhà trường mỗi
khi cô nào thực hiện tốt.
5


Sau khi áp dụng giải pháp này đã nâng cao ý thức trách nhiệm cho người giáo
viên tôi thấy giải pháp tìm hiểu tâm tư nguyện vọng và bồi chuyên môn cho giáo viên là
hiệu quả nhất. Vì qua việc tìm hiểu sẽ giúp cho cán bộ quản lí gần với giáo viên hơn và
ngược lại và điều quan trọng hơn là giáo viên sẽ có tâm với nghề hơn, yêu trẻ hơn và

đặc biệt giáo viên sẽ cảm thấy mình có ích cho cuộc sống, cho mọi người. Khi nhận
được sự quan tâm của Ban giám hiệu, được công nhận năng lực, thấy được hiệu quả khi
công sức bỏ ra, nhận được sự tán dương của đồng nghiệp tôi thấy giáo viên đã nhiệt
huyết với nghề, nắm chắc được chuyên môn, có cách chăm sóc trẻ khéo léo hơn...
Giải pháp 2: Xây dựng nội quy vệ sinh, cho trẻ cho từng bộ phận trong nhà
trường.
Qua thực tế trường trường mầm non Quốc Tuấn là trường học có môi trường
đảm bảo là môi trường giáo dục trong và ngoài lớp cũng đã thực hiện vệ sinh thường
ngày song chưa được tỷ mỷ, chu đáo của giáo viên và nhân viên trong nhà trường tôi đã
xây dựng lịch vệ sinh cho từng bộ phận trong nhà trường trình hiệu trưởng xin ý kiến
chỉ đạo thực hiện như sau:
1.1 Đối với giáo viên và trẻ
* Hàng ngày
+ Đối với giáo viên
- Cô giáo sáng đến lớp mở thông thoáng phòng học.
- Hàng ngày quét lau nhà từ 3- 4 lần( Sáng, trước bữa ăn, sau các bữa ăn) sạch sẽ
- Hàng ngày đồ dùng, đồ chơi, bàn ghế, giá ca cốc lau bằng khăn ẩm.
- Đồ dùng chăm sóc, dạy trẻ được sắp xếp trong phòng lớp gọn gàng, tạo diện tích hoạt
động cho trẻ
- Thực hiện tốt các quy trình tổ chức giờ ăn cho trẻ( nhà trẻ 6 cháu/ 1 bàn, mẫu giáo 8
cháu/ 1bàn, có đĩa để khăn lau tay và đĩa nhặt com vãi).
- Đeo khẩu trang trong giờ chia ăn
- Có nước muối loãng cho trẻ nhà trẻ và 3, 4 tuổi dùng sau bữa ăn, mẫu giáo đánh răng.
- Bình đựng nước uống luôn được giữ sạch, không có cấn đọng, đủ nước uống cho trẻ
trong ngày, cuối ngày rửa bình úp ngược lại, bình đựng nước uống không để gần giá để
dép.
- Rèn trẻ uống nước, rót nước vừa đủ, uống xong úp ca, không để ngửa ca, ca uống
nước rửa sạch.
- Đủ nước sạch cho trẻ dùng.
- Cô luôn quan sát tới trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, không làm việc riêng, không bỏ lớp.

6


- Cháu luôn sạch sẽ, quần, áo khô ráo, không có mùi hôi và luôn được chăm sóc tỷ mỷ
đối với từng trẻ.
- Cô móng tay cắt ngắn, sạch sẽ đầu tóc gọn gàng.
- Rèn trẻ kỹ năng thao tác rửa tay, rửa mặt. Kết hợp phụ huynh rèn cho trẻ.
- Trẻ nhà trẻ cô giáo rửa tay, rửa mặt cho trẻ.
- Trong thời gian có dịch bệnh giáo viên thực hiện vệ sinh cho trẻ trước khi trẻ bước vào
lớp.
- Rèn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Rèn trẻ không vứt rác ra lớp, sân trường, biết nhặt rác bỏ vảo đúng nơi quy định.
- Nhà vệ sinh luôn giữ gọn gàng khô ráo, sạch sẽ.
- Sắp xếp các giá đồ dùng đồ chơi gọn gàng khoa học, đảm bảo vệ sinh.
+ Đối với Trẻ:
- Trẻ đầu tóc gọn gàng, móng tay, chân cắt ngắn. Rửa mặt, tay chân sạch sẽ trước khi
đến trường.
- Rửa tay trước bữa ăn và sau khi đi vệ sinh, chơi đồ chơi ngoài trời và sau khi về.
- Trẻ có thao tác vệ sinh đúng quy trình.
- Có kỹ năng sống hàng ngày( gấp quần áo, xếp gọn gàng chăn, chiếu, giầy dép, đồ
dùng đồ chơi).
- Trẻ biết mặc quần áo đúng thời tiết phù hợp theo mùa.
*.Hàng tuần:
- Vệ sinh toàn bộ lớp học( lau cánh cửa, tủ đồ dùng, tủ đựng ti vi, giá đặt máy tính,
phòng phụ, hồ sơ sổ sách), quét mạng nhện toàn bộ phòng học, hiên chơi, tường ngoài.
- Một tuần luộc khăn 2 lần( thứ 2,thứ 5), giặt đồ dùng đồ chơi bằng xà phòng 2 lần /
tuần phơi khô
- Trời nắng phơi chăn, chiếu, giặt vỏ gối, vỏ chăn.
- Tổng vệ sinh toàn trường.
*. Hàng tháng:

- Giặt chăn bông, đệm mút, giặt chăn len( trong mùa đông)
1.2 Đối với nhà bếp
*. Hàng ngày
- Cô nuôi sáng đến sớm mở thông thoáng nhà bếp.
- Lau rửa vệ sinh toàn bộ đồ dùng, bàn chế biến từ sơ chế đến bàn chế biến sống chín
sạch sẽ trước khi chế biến thực phẩm.
- Tráng bát và dụng cụ chia ăn bằng nước sôi hoặc bằng tủ sấy bát. Thực hiện đúng quy
trình chế biến, nấu ăn, chia ăn được sắp xếp theo nguyên tắc bếp một chiều.
- Đảm bảo đúng chế độ thực đơn theo ngày, tuần, mùa chọn thực phẩm có giá trị dinh
dưỡng và VSATTP. Thực phẩm phải đảm bảo rõ nguồn gốc, còn thời hạn sử dụng.
7


- Chế biến, nấu ăn đảm bảo đúng quy định và đảm bảo vệ sinh.
- Nhân viên phục vụ mặc đồng phục theo quy định, thái độ phục vụ vui vẻ nhiệt tình
tuyệt đối không làm việc riêng.
- Nhắc nhở những ai không có nhiệm vụ miễn vào bếp.
- Đeo khẩu trang trong thời gian nấu chín thức ăn và chia ăn cho trẻ.
- Thực hiện lưu mẫu thức ăn hàng ngày.
- Trẻ em không được vào bếp.
- Đảm bảo việc xử lý rác thải đúng quy định.
- Đồ dùng trong chế biến khi sử dụng xong phải đánh rửa sạch sẽ sếp đặt gọn gàng.
- Quét dọn vệ sinh trong và ngoài bếp thường xuyên sạch sẽ.
*. Hàng tuần
- Quét dọn mạng nhện trong và ngoài bếp, các khu vực gần bếp sạch sẽ.
- Tổng vệ sinh toàn trường.
1.3. Nội Quy phòng hành chính
*. Hàng ngày:
- Nhân viên sáng đến mở thông thoáng phòng làm việc.
- Quét dọn phòng làm việc sạch sẽ, xếp đặt đồ dùng trang thiết bị trong phòng làm việc

gọn gàng ngăn nắp.
- Lau chùi bàn làm việc sạch sẽ bằng khăn ẩm.
- Có thái độ lịch sự vui vẻ đúng mực với phụ huynh học sinh khi thu tiền, thu chính
xác, tránh nhầm lẫn của phụ huynh.
*. Hàng tuần:
- Quét mạng nhện trong và ngoài phòng sạch sẽ
- Tổng vệ sinh toàn trường
1.4. Nội quy đối với lao công, bảo vệ:
*. Hàng ngày:
- Đến sớm mở thông thoáng, quét dọn các phòng chức năng, phòng hiệu bộ.
- Quét dọn sân chơi sạch sẽ, lau vệ sinh đồ dùng đồ chơi ngoài trời vào buổi sáng cho
khô để trẻ hoạt động ngoài trời( hoặc những ngày trời mưa mà đọng nước phải lau khô
ngay.)
- Lau bàn ghế, các trang thiết bị trong phòng chức năng bằng khăn ẩm. Các đồ dùng
trong phòng chức năng được kê xếp gọn gàng ngăn lắp.
- Quét dọn cầu thang, lau chùi vệ sinh tay vịn cầu thang, nhà vệ sinh cô sạch sẽ.
8


- Nht c, chm súc, ct ta cõy, hoa, lỏ trong trng cho p mt, ch no cõy cht
ỏnh ta trng li.
- úng khúa m cng trng.
*. Hng tun:
- Quột mng nhn trong phũng chc nng, phũng hiu b, ngoi hiờn hnh lang sch
s.
- Khi thụng cng rónh
1.5. Ni quy hot ng ca nhõn viờn trong phũng y t trng hc.
1. Phũng y t trng hc luụn phi sch s, p, cú trang thit b y t v hot ng
theo ỳng Quy ch giỏo dc th cht v y t hc ng ca B GD&T.
2. Phũng YT do mt nhõn viờn cú bng chuyờn mụn ph trỏch v thng xuyờn c

bi dng v t bi dng chuyờn mụn nghip v thc hin thnh tho nhim v
ca hot ng YT.
3. Nhõn viờn YT luụn phi gi v sinh cỏ nhõn sch s, ct ngn v gi sch múng
tay, ra tay bng x phũng trc khi khỏm v cha bnh cho ngi bnh. khụng c
qun ỏo v t trang trong khu vc khỏm cha bnh. T thế tác phong cử chỉ với
ngời bệnh phải hoà nhã, thân mật và tận tình.
4 .Tất cả mi ngi khi vo phũng YT phi cú ý thc gi v sinh chung, đi nhẹ,
nói nhẹ, không gây ồn ào, ăn quà bánh hoặc hút thuốc trong phòng.
5. Thái độ ngời bệnh phải văn minh lịch sự, trình bày rõ ràng cụ thể về bệnh để
nhân viên YT có hớng dẫn điều trị chính xác. Ngời đến khám và chữa bệnh phải
đợc ghi đầy đủ hồ sơ và lu giữ để theo dõi cho những lần khám sau.
6. Khi có bệnh nhân phải cấp cứu, ngoài những ngời có nhiệm vụ, tất cả những
ngời khác không đợc ở trong phòng để nhân viên YT khám, sơ cấp cứu kịp thời và
đảm bảo an toàn vệ sinh.
7. Cỏc dng c, b khám chữa bệnh luôn phải đ ợc xử lí hấp sấy theo đúng
quy định của BYT trớc khi sử dụng để khám chữa bệnh cho ng ời bệnh, kh ụng c
xung t, ch bn v m t, khi dựng xong phi c ra v gi gỡn ni sch
s.
8. Các loại thuốc phải đợc bảo quản tốt và kiểm tra hàng ngày để bảo đảm thuốc
sử dụng không bị quá thời hạn và kém chất lợng.
9


9. Nhân viên YTHĐ phải tuân thủ đúng quy định về xử lí rác thải y tế hàng ngày.
Cỏc hnh vi vi phm ni quy u b x lý tựy theo mc nng nh ca vi phm.
Cỏc nội quy ny cú hiu lc thi hnh k t ngy ký quyt nh ban hnh . Giỏo viờn
v nhõn viờn trong nh trng thc hin theo ni dung hng dn. Cỏc t chuyờn mụn
cú trỏch nhim kim tra v bỏo cỏo Hiu trng v tỡnh hỡnh thc hin. Nhng thay i
b sung phi c Hiu trng phờ duyt.
Gii phỏp 3: Xõy dng mt s Quy nh v vic m bo an ton cho tr trong

trng mm non.
iu 1. Ni dung m bo an ton, phũng chng tai nn thng tớch cho tr
1.Thc hin y cỏc quy nh , quy ch, tiờu chun v sinh trng hc do B Y
t, B Giỏo dc v o to ban hnh.
2.T chc thc hin tt hng dn xõy dng trng hc an ton, thng tớch trong
c s giỏo dc mm non v hng dn cụng tỏc bo m v sinh an ton thc phm
trong cỏc c s giỏo dc ca B Y t, b Giỏo dc v o to.
3.Xõy dng k hoch hot ng phũng, chng tai nn thng tớch c th trờn c s
thc t ca nh tr, mu giỏo trong trng mm non.
4.Cú cỏc bin phỏp phũng chng ti nn thng tớch, nh tuyờn truyn, giỏo dc
can thip, khc phc, gim thiu nguy c gõy tai nn thng tớch:
-Tuyờn truyn giỏo dc nõng cao nhn thc v xõy dng trng hc an ton, phũng,
chng tai nn thng tớch bng nhiu hỡnh thc.
-T chc thc hin hot ng can thip, gim nguy c gõy tai nn thng tớch
Ci to mi trng chm súc, nuụi dy an ton, phũng chng tai nn thng tớch.
- Kim tra, phỏt hin v khc phc cỏc nguy c gõy thng tớch, tp trung u tiờn
cỏc loi thng tớch thng gp do: ngó, vt sc nhn õm, ct, ui nc, tai nn giao
thụng, bng, in git, ng c.
- Huy ng s tham gia ca cỏc thnh viờn trong nh trng ph huynh ca tr v
cng ng, phỏt hin v bỏo cỏo kp thi cỏc nguy c gõy tai nn, thng tớch, cú cỏc
bin phỏp phũng, chng tai nn, thng tớch cho tr.
- Nõng cao nng lc cho cỏn b, giỏo viờn v nhõn viờn ca Trng v cỏc ni
dung phũng chng tai nn thng tớch.
- Cú phũng y t, t thuc v cỏc dng c s cp cu theo quy nh.
10


- Cú quy nh v phỏt hin v x lý tai nn, cú phng ỏn khc phc cỏc yu t
nguy c gõy tai nn v cú phng ỏn d phũng x lý tai nn thng tớch.
iu 2. Quy nh ch bo m an tũa, phũng chng tai nn thng tớch cho tr

1. Phũng trỏnh húc, sc, ng c:
Cụ nuụi :
- Ch bin ỳng quy trỡnh ký thut, khụng ln ln gia thc n sng v chớn, thc
n ch bin cho tr phi nht b ht xng, i vi loi trỏi cõy phi tỏch b ht ht.
- Thc n phi c ct y cn thn, v sinh v khi nu xong phi c lu
nghim mi ngy bng dng c cha hp v sinh c bo qun ni thoỏng mỏt.
- Khụng cho chỏu n ung thc n, thc phm kộm cht lng ụi, thiu, khụng
dựng cỏc loi bt mu, hn the, bt ngt nu cho tr.
Giỏo viờn :
- Rốn cho chỏu cú thúi quen thong th, khụng núi chuyn ci ựa trong khi n
- Khụng cho tr n ung khi tr nm, ang khúc, ang ng , ang ho. Khụng bt
mi tr, khụng dựng a thỡa ngỏng ming thc n, ộp tr nut.
- Cụ theo dừi, kim tra loi b hoc kim soỏt cht ch nhng vt nh, nhng
ht d nut trong gi hc, gi chi.
- Giỏo viờn khụng c a cỏc thuc ( dc phm) ca mỡnh dựng hoc cỏc
loi dc phm khỏc vo nhúm lp ca tr v phi bit x lý cỏc thao tỏc khi tr b
húc, sc.
2. Phũng trỏnh tai nn thng tớch
- Trang b dựng, chi cho tr phự hp vi tng tui và đảm bảo đúng
qui cách, các mép, góc, cạnh đầu của đồ dùng đồ chơi không đợc sắc nhn. Tr nh tr,
tr 3 tui khụng chi chi quỏ nh, khụng eo vũng c, vũng tay cú nhiu ht trũn
tr s d nut chi hoc nhột ht vũng vo mi gõy nguy him.
- Bn gh, giỏ, t, chi ngoi tri ó h hng, cú nguy c nh hng n
an ton cho tr hot ng hc tp, vui chi cỏc lp phi tin hnh tu sa, nu c quỏ,
khụng s dng c phi ngh nh trng thanh lý.
- Các vật sắc nhọn nh dao, kéo phải để đúng nơi qui định xa tầm tay của trẻ.
Nếu tổ chức cho trẻ hoạt động có sử dụng kéo thủ công phải đảm bảo kéo đầu tù và có
sự giám sát chặt chẽ của cô giáo.
11



- Hệ thống cửa sổ phải có chấn song, cửa chính của các lớp nhà trẻ phải có
khung chắn đúng kích thớc.
- Bậc cầu thang lên xuống phải có tay vịn, hiên các lớp học phải có lan can chắn
cao. Sàn nhà, sân trờng, lối đi bằng phẳng, không trơn trợt.
- Nhng lp hc trờn tng hai phi m bo tuyt i an ton cho tr: Khụng cho
tr bỏm tay, leo trốo chui u qua cỏc l trờn lan can v phớa trờn ca cu thang. Khi
cho tr ra chi hnh lang tng trờn hoc i t tng trờn xung, giỏo viờn phi bỏm sỏt
tr, hng dn tr i theo hng, khụng nụ ựa, chy nhy khi xung cu thang.
- H thng in phi c lp t cao trờn tm vi ca tr. Qut trn, qut treo
tng phi kim tra cỏc múc, ni tht chc chn, trỏnh ri xung u tr.
- Lp hc, nh v sinh luụn c gi khụ trỏnh trn trt, tộ ngó gõy chn
thng cho tr v bo m li i nh v sinh luụn c tri tm cao su v khụ.
- Giỏo viờn thng xuyờn kim tra dựng chi trong lp, m bo an ton
cho chc s dng v luụn trong t th quan tõm chm súc tr mi lỳc mi ni.
- Hng quý cú ch kim tra c s vt cht mỏi nh, tng, trn nh, h thng,
ốn qut cú h hng phi sa cha kp thi.
- Cỏc t ng dựng ca tr, cỏnh ca s, ca ra vo phi c cht cht ch
vo tng m bo an ton, trỏnh , trỏnh va p khi m ca.
- Nhõn viờn phc v( bo v) chu trỏch nhim kim tra dựng chi trong
lp, chi ngoi tri bỏo kp thi vi BGH sa cha ngay khi b h hng.
3. Phũng bng
- Kim tra núng ca thc n, nc ung trc khi cho tr n v khụng c
chia thc n núng ti bn n ca tr.
- Gii hn khu vc i li ca tr nh: nh bp, ng di chuyn thc n.
- Cụ phi bit cỏch x lý khi chỏu b bng.
4 . Phũng in git :
- Cu dao, phớch cm, cụng tc v dõy in t ngoi tm voi ca tr v phi
thng xuyờn kim tra sa cha ngay nu cú du hiu khụng m bo an ton
- Hng dn giỏo viờn bit cỏch x lý khi cú s c xy ra nh : ngt cu dao

in, hụ hp nhõn to, a chỏu kp thi n trung tõm y t gn nht.
5. Phũng chỏy
12


- Hệ thống bình ga, bếp ga phải có hệ thống an toàn cảnh báo, nếu phát hiện rò rỉ
phải sửa chữa ngay.
- Kiểm tra sự an toàn của bếp gas, bình gas, dây gas, khóa gas trước khi về.
-Tuyệt đối không đưa vào các nhóm lớp chứa chất gây dễ cháy nổ.
- Khi xảy ra cháy , nổ, thực hiện đúng các quy trình, thao tác PCCC, đồng thời
thông báo, gọi nhanh về 114.
- Khi xảy ra cháy, nổ, tập trung chuyển các cháu trong khu vực cháy: trước hết
trẻ ở gần khu vực, trẻ nhỏ, trẻ đang ngủ, sau đến trẻ lớn, cuối cùng mới chuyển đồ đạc.
- Đảm bảo an toàn điện, khi ra khỏi phòng tắt điện.
6. Phòng chết đuối và thất lạc :
- Trường có tường rào chắn, sau giờ nhận trẻ phải đóng kín cổng ra vào. Cửa ra vào
phòng học nhóm trẻ phải có lan can, chấn song khít để trẻ không lách mình ra được.
- Bể nước phải có nắp đậy, góc chơi nước không quá 20cm.
- Không chưa nước trong nhà vệ sinh, trong phòng nhóm.
- Quản lý trẻ vào các giờ đón và trả trẻ không để trẻ tự do ra khỏi lớp, phải có cô
theo trẻ khi trẻ đi vệ sinh, khi trả trẻ phải giao tận tay phụ huynh, không đươc giao cháu
cho người lạ, không được giao cho bảo vệ khi gia đình đến đón cháu quá muộn.
Điều 3: Quy định đảm bảo an toàn về mặt tâm lý cho trẻ
- Phân công giáo viên phù hợp với từng độ tuổi trẻ.
- Giáo viên thể hiện tốt tác phong sư phạm: nhẹ nhàng, vui vẻ, gần gũi, thương yêu
chăm sóc trẻ mọi lúc mọi nơi.
- Quán triệt trong đội ngũ thấm nhuần quan điểm “ Cô giáo như mẹ hiền”
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về các đặc điểm tâm sinh lý trẻ để có biện
pháp thích hợp.
- Cô thực hiện tốt công tác chủ nhiệm.

- Nắm chắc tình trạng sức khỏe và hoạt động của trẻ.
- Thực hiện tốt công tác nêu gương, khen ngợi cháu và có kế hoạch động viên giúp
đỡ trẻ tiến bộ.
- Luôn tạo sự gần gũi, thân mật với trẻ, thăm hỏi trẻ kịp thời khi đau ốm.
- Quan hệ chặt chẽ với phụ huynh.
Điều 4: Quy định đảm bảo an toàn về chăm sóc giáo dục cho trẻ
13


- Phi m bo tuyt i an ton v tỡnh cm, tớnh mng v sc khe cho tr trong
nh trng. Giỏo viờn, cỏn b nhõn viờn khụng c dựng bt c hỡnh thc pht no i
vi tr k c xỳc phm bng li v nhng hnh vi e nt tr.
- Thực phẩm cung cấp cho bữa ăn của trẻ phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, sử
dụng thực phẩm rõ nguồn gốc hoặc có kiểm dịch chất lợng, có hợp đồng cung cấp thực
phẩm đảm bảo tính pháp lý
- Đảm bảo vệ sinh cô nuôi, vệ sinh bếp ăn, vệ sinh đồ dùng ăn uống, dụng cụ chế
biến đúng quy định
- Thực hiện đúng quy trình bếp 1 chiều, 10 nguyên tắc vàng trong chế biến bữa ăn
cho trẻ.
- Đảm bảo vệ sinh nguồn nớc ăn uống, sinh hoạt. Không để nớc uống của trẻ
lu qua ngày.
- Không nhận thuốc kháng sinh cho trẻ uống ở trờng.
- Giỏo viờn phi thng xuyờn chỳ ý quan sỏt tr khi tr i v sinh. Khụng cn cú
múc, then ci bờn trong ca cỏnh ca phũng v sinh. Thng xuyờn ty ra nh v
sinh, trỏnh mựi hụi khai. Nhng dng c i bụ ca tr nh tr phi m bo an ton: bụ
khụng st m, nt. Giỏo viờn v sinh, lau chựi khi tr i i tin, tiu tin bng giy
mm. Nhng cht ty ra nh v sinh, x phũngphi trờn giỏ treo cao quỏ tm vi
ca tr.
- Hng ngy kim tra tay, chõn tr, nu thy múng di, yờu cu cha m ct múng tay,
chõn cho con.

- Khn mt, ca cc ung nc ca tr phi cú ký hiu. Khụng dựng chung khn mt,
ca cc ung nc. Tr phi ra tay di dũng nc chy. V sinh cỏ nhõn cho tr; ra
tay bng x phũng trc khi n v sau khi i v sinh, sau khi chi, nht l khi tr chi
vi t nn.
- Giỏo viờn thng xuyờn quan sỏt, nhc nh v rốn luyn ý thc on kt cho tr
trong lp, khụng c ly cỏc chi, dựng, vt sc nhn ỏnh vo nhau. Khụng
co cu vo mt, vo mt nhau. Khi i ng, tr trai v tr gỏi khụng nm lin nhau, nht
l tr mu giỏo.
- Cho tr n mc phự hp vi thi tit.Mựa ụng tr phi c gi m c th, c
bit l m c v bn chõn. Mựa ụng tr phi c n ung thc n m, ra tay, ra
mt, v sinh bng nc m.
14


- Đảm bảo đủ ánh sáng trong phòng khi trẻ hoạt động để bảo vệ đôi mắt cho trẻ. Cần
chú ý hoạt động của mắt khi sử dụng các phương tiện nghe nhìn. Ngoài những quy định
về nội dung cho mỗi lứa tuổi, cần chú ý đến các yêu cầu về thời gian, tầm nhìn khi trẻ
sử dụng các phương tiện nghe nhìn:
- Thời gian sử dụng các phương tiện nghe nhìn theo lứa tuổi như sau:
+ Trẻ Nhà trẻ: Tối đa 10-12 phút
+ MG bé

: Tối đa 12-15 phút

+ MG nhỡ

: 15-20 phút

+ MG lớn


: 20-25 phút

- Khoảng cách giữa mắt trẻ với màn ảnh tối thiểu 1,2 m và tối đa là 2,4m
- Trẻ phải được cha mẹ và người lớn đưa đến trường. Giáo viên đón trả trẻ trực tiếp
từ cha mẹ, không giao trẻ cho người lạ. (Trường hợp bố mẹ không đón con được phải
trực tiếp liên hệ với cô giáo về người đón trẻ. )
Điều 5: Tổ chức thực hiện
1.

Công tác chỉ đạo :
Hiệu trưởng : Chịu trách nhiệm chung toàn trường.
- Triển khai cho toàn thể cán bộ - giáo viên – công nhân viên trường về phương án
đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Sửa chữa, cải tạo cơ sở vật chất, trang bị và bổ sung các trang thiết bị phù hợp với
các cháu trong trường học tập, ăn ngủ, sinh hoạt vui chơi, đảm bảo an toàn cho các
cháu.
- Thường xuyên kiểm tra và đánh giá thi đua hàng tháng theo các nội dung đã đề ra
trong kế hoạch.
- Phổ biến nội quy cụ thể với phụ huynh từ đầu năm học.
Hiệu phó
- Xây dựng kế hoạch, tham mưu cho Hiệu trưởng bổ sung trang thiết bị kịp thời ngay
từ đầu năm học hoặc khi có hư hỏng. Đồng thời , bổ sung đầy đủ đồ dùng, đồ chơi để
đảm bảo an toàn cho cháu.
- Theo dõi nhắc nhở giáo viên chăm sóc cháu ở mọi nơi, mọi lúc không để trẻ mang
vật lạ vào lớp, khi phát hiện phải được xử trí kịp thời và báo ngay vớ BGH.
- Tham mưu với Hiệu trưởng để Bồi dưỡng cho Giáo viên - Công nhân viên về kế
hoạch bảo đảm an toàn cho cháu ở mọi nơi.
15



- Kiểm tra các hoạt động trong trường như giáo dục dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe
và chế độ ăn uống cho trẻ.
Y tế:
- Chịu trác nhiệm về hoạt động Y tế Học đường
- Kiểm tra vệ sinh lớp, vệ sinh bếp, vệ sinh an toàn thực phẩm và công tác chăm
sóc nuôi dưỡng tại trường.
- Liên hệ với các cơ sở y tế trong việc chăm sóc cho cô và cháu.
Cô nuôi:
- Chịu trách nhiệm bảo đảm các thực phẩm tươi sống.
- Chế biến thức ăn đúng kỹ thuật, hợp vệ sinh.
- Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ môi trường nhà bếp và các dụng cụ dùng trong công tác
bán trú.
Nhân viên phục vụ và vệ sinh (bảo vệ, văn phòng, cô nuôi):
- Giữ gìn nhà vệ sinh luôn sạch sẽ, khô ráo.
- Đảm bảo chế độ vệ sinh trong ngày, xử lý rác ngay trong ngày không gây ô nhiễm,
không chứa nước trong xô, thau trong nhà vệ sinh.
- Đảm bảo an toàn khi cho cháu ra sân chơi.
- Đóng cổng trường trước thời gian quy định sau khi hết giờ đón trẻ.
Giáo viên:
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn và công tác chủ nhiệm.
- Nắm vững các kiến thức và biện pháp xử lý các chế độ an toàn cho trẻ.
- Góp ý kiến kịp thời với BGH về chế độ chăm sóc nuôi dạy trẻ, về vệ sinh môi
trường, sửa chữa trang thiết bị cơ sở vật chất nhẳm đảm bảo an toàn cho trẻ.
2. Thi đua khen thưởng – kỷ luật:
- Hàng tháng có những nhận xét đánh giá phương án đảm bảo cho trẻ, cuối năm có
tổng kết khen thưởng.
- Đối với trường hợp sai phạm tùy theo mức độ nặng nhẹ mà có có biện pháp xử lý
cho phù hợp.
Giải pháp 4: Công tác thi đua trong nhà trường:
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua năm 1966.

Bác mong muốn toàn thể đồng bào, dù ở cương vị nào, làm công việc gì, đều phải tích
cực thi đua yêu nước: “Bổn phận của người dân Việt Nam, bất kỳ sĩ, nông, công, thương,
16


binh, bất kỳ làm việc gì, đều cần phải thi đua nhau: Làm cho mau/Làm cho tốt/Làm cho
nhiều. Muốn vậy: “Người người thi đua/Ngành ngành thi đua/Ngày ngày thi đua..”. Với
những ngôn từ vừa giản dị, gần gũi, dễ hiểu, dễ thực hiện vừa sâu sắc, toàn diện, Lời kêu
gọi thi đua ái quốc của Người có sức lan toả sâu rộng, lôi cuốn mạnh mẽ, thôi thúc mọi
ngành, mọi cấp, mọi người cùng thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính vì vậy công
tác thi đua trong nhà trường không thể thiếu được, dù ta có xây dựng Nội quy hay Quy
định nào mà không có thi đua đạt ra thì kết quả không thể đạt hiệu quả cao. Chính vậy
tôi đã xây dựng biểu điểm chấm về xây dựng môi trường vệ sinh,an toàn trong nhà
trường để giáo viên cùng thi đua nhau thực hiện tôi xây dựng tiêu chí thi đua với những
nội dung như sau: Nội dung tiêu chí thi đua xây dựng môi trường vệ sinh chăm sóc,
an toàn cho trẻ trong trường mầm non.
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

I.Điều kiện thực hiện
* Phòng sinh hoạt

Tổng
điểm

Điểm

Lớp

Nhà


thành

tự

trường

phần

chấm

chấm

40
10

-Phòng nhóm được vệ sinh sạch sẽ, các thiết bị , đồ
dùng, đồ chơi có lịch vệ sinh định kỳ và được sắp sếp

3

gọn gàng ,ngăn nắp, an toàn.
-Đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên, thông thoáng, ấm về

2

mùa đông, tránh giá lùa. Mát về mùa hè.
-Xung quanh lớp, hành lang trước, sau được vệ sinh sạch

2


sẽ, sắp xếp gọn gàng
-Có phòng phụ đảm bảo, thông thoáng, vệ sinh sạch sẽ,
không mùi, không ẩm mốc, được kê xếp gọn gàng, có

3

giá, tủ, kệ, hộp chứa đồ ghi rõ nhãn, thuận lợi cho việc
sử dụng hàng ngày.
*Nhà vệ sinh nhóm lớp
-Nhà vệ sinh có diện tích 0.4-0.6m2 cho một trẻ, sơn sáng

10

màu, có đủ ánh sáng, thoáng khí, chống trơn trượt, thiết
kế phù hợp cho từng độ tuổi mẫu giáo và nhà trẻ, được

2

trang trí thân thiện với trẻ mầm non, thuận tiện cho sử
dụng và dễ quan sát trẻ.
-Các thiết bị , đồ dùng phục vụ cho trẻ( vòi rửa tay, bồn

3
17


cầu, ghế bô, vòi rửa vệ sinh, xà phòng, khăn lau…) đủ
về số lượng kích thước phù hợp với từng độ tuổi, được
sắp xếp khoa học, phù hợp với các quy trình vệ sinh,
thuận tiện khi thao tác và đảm bảo công năng sử dụng.

-Nhà vệ sinh có khu riêng và có ký hiệu rõ ràng cho trẻ

1

trai, trẻ gái.
Có đủ nguồn nước sạch, nước nóng, lạnh sử dụng phù

1

hợp theo mùa.
-Nhà vệ sinh thường xuyên giữ khô ráo, sạch sẽ, không
mùi, dụng cụ vệ sinh được sắp xếp gọn gàng, không

3

chiếm dụng không gian sinh hoạt của trẻ, các chất tẩy
rửa treo cao trên tầm tay với của trẻ.
*Các thiết bị, đồ dung phục vụ về sinh chăm sóc trẻ

20

trong các nhóm lớp
-Đủ giường, phản, chăn, gối, chiếu, đệm, hệ thống thông
gió, quạt sử dụng phù hợp thời tiết. Đồ dùng được kê
xếp gọn gàng trên giá và trong tủ, tránh bụi bẩn, thường

3

xuyên được vệ sinh sạch sẽ.
-Đồ dùng cá nhân của trẻ (khăn yếm, cốc, bàn chải đánh

răng…) đủ về số lượng, phù hợp từng độ tuổi, được làm
bằng chất liệu an toàn. Có ký hiệu riêng cho từng trẻ,
được vệ sinh thường xuyên sạch sẽ.
-Đủ bàn ghế cho số lượng trẻ, kích thước đúng quy định
cho từng độ tuổi.
-Đủ tủ đựng đồ dùng như chăn, gối, đệm, chiếu. Có tủ
đựng đồ dùng cá nhân trẻ được chia làm nhiều ngăn, mỗi
ngăn có ký hiệu(MG) hoặc ghi tên trẻ(NT) của từng trẻ.
-Các nhóm lớp có bình đựng nước uống và bình đựng
nước muối súc miệng được vệ sinh sạch sẽ.
-Các nhóm lớp có giá phơi khăn được thiết kế thuận tiện

2

1

3

2

cho việc sử dụng của trẻ và giáo viên, có độ cao phù hợp

1

với tầm với của trẻ.
-Các nhóm lớp có tủ hoặc giá đựng ca cốc thiết kế phù

3

hợp với tầm với của trẻ, thuận lợi cho việc sử dụng của

18


trẻ, có nắp đậy để tránh bụi bẩn.
-Nhóm lớp có thùng rác có nặp đậy, dùng chân bật nắp
khi sử dụng kích thước phù hợp với số trẻ.
-Sắp xếp các đồ dùng hợp lý và hiệu quả
II. Chất lượng đội ngũ
-Giáo viên nắm vững kiến thức nội dung vệ sinh, chăm

2
3
20

sóc trẻ: chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ, chăm sóc vệ sinh cá

5

nhân, theo dõi sức khỏe trẻ, phòng chống dịch bệnh,
phòng tránh và xử trí ban đầu một số tai nạn thường gặp.
Giáo viên thực hiện đúng quy trình, phương pháp tổ
chức giáo dục vệ sinh, chăm sóc trẻ theo đúng quy định,
có thao tác đúng, thuần thục, nhanh gọn, linh hoạt, bao

5

quát lớp, xử lý tốt các tình huống, đảm bảo an toàn cho
trẻ.
-Giáo viên đảm bảo tuyệt đối an toàn về tình cảm, tính
mạng và sức khỏe cho trẻ trong nhà trường, không dùng


7

bất cứ hình phạt nào đối với trẻ kể cả xúc phạm bằng lời
nói và những hành vi đánh trẻ.
-Giáo viên có nề nếp thực hiện đầy đủ, thường xuyên nội
dung giáo dục vệ sinh, chăm sóc sức khỏe và đảm bảo

3

an toàn cho trẻ, phù hợp với yêu cầu và tình hình thực tế
của nhóm lớp
III. Chất lượng vệ sinh chăm sóc trẻ.
*Theo dõi sức khỏe
-Trẻ có hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân, được thường

30
6

xuyên cặp nhật thông tin đánh giá về sức khỏe trong hồ

1


-Trẻ được khám sức khỏe định kỳ ( 1 năm 2 lần

2.5

-Trẻ được cân đo sức khỏe định kỳ( trẻ dưới 24 tháng
tuổi và trẻ suy dinh dưỡng một tháng cân đo 1 lần, trẻ

trên 24 tháng tuổi một quý cân đo 1 lần)
*Giáo dục, hình thành thói quen, nề nếp, kỹ năng vệ
sinh chăm sóc trẻ

2.5
18

19


-100% trẻ có nề nếp thói quen, chủ động, tích cực trong
các hoạt động vệ sinh cá nhân, tự phục vụ và vệ sinh môi
trường
-90% trẻ trở lên có kỹ năng vệ sinh( rửa tay, rửa mặt, súc

5

miệng nước muối, đánh răng..) kỹ năng tự phục vụ( ăn,
ngủ, vệ sinh..) và vệ sinh môi trường theo yêu cầu của
độ tuổi.
-100% trẻ ăn mặc sạch sẽ và phù hợp với thời tiết, móng

5

tay chân cắt ngắn, đầu tóc gọn gàng, mặt mũi sạch sẽ.
-100% trẻ có khả năng nhận biết và tránh xa những nơi,

4

những vận dụng nguy hiểm, biết xử lý những tình huống

mất an toàn theo yêu cầu của từng độ tuổi.
*Phòng tránh suy dinh dưỡng, dịch bệnh, đảm bảo

4
6

an toàn tuyệt đối cho trẻ
-Các nhóm lớp có sổ theo dõi và có chế độ chăm sóc trẻ
đặc biệt đối với những trẻ suy dinh dưỡng, phục hồi suy

1

dinh dưỡng cho ít nhất 90% trẻ bị suy dinh dưỡng.
-Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân dưới 5%, Tỷ lệ trẻ suy

1

dinh dưỡng thấp còi dưới 8%
-Làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh, không xảy ra
dịch bệnh và không có trường hợp nào mất an toàn trong
nhà trường.
IV Công tác tuyên truyền phối hợp
-Làm tốt công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh và

4
10

cộng đồng dân cư, thể hiện có hiệu quả và rõ nét trong
đầu tư xây dựng, sửa chữa, mua sắm đồ dung, phương


4

tiện, các trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục vệ
sinh, chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ.
-Tích cực tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học và
phối hớp chặt chẽ với các bậc cha mẹ trẻ và cộng đồng
trong công tác giáo dục vệ sinh, chăm sóc sức khỏe và
đảm bảo an toàn cho trẻ.
-Thường xuyên cặp nhật tuyên truyền, đa dạng hóa các

4

2

hình thức tuyên truyền, các thức tuyên truyền phù hợp
20


của lớp.
TỔNG ĐIỂM

100

100

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI

- Lo¹i tèt: 90 - 100 ®iÓm
- Lo¹i kh¸: 80 - díi 90 ®iÓm


-Loại đạt yêu cầu: 70-dưới 80 điểm
- Không đạt yêu cầu: Dưới 70điểm.

Khi xây dựng xong biểm điểm, thành lập ban giám khảo. Tôi trình với hiệu trưởng để
xin ý kiến chỉ đạo, triển khai thực hiện trong năm học theo từng đợt thi của nhà trường
đánh giá xếp loại thi đua giáo viên trong việc đảm bảo môi trường vệ sinh chăm sóc, an
toàn cho trẻ đạt hiệu quả cao nhất.
II.1. Tính mới, tính sáng tạo:
Qua các giải pháp tôi nhận thấy giải pháp tìm hiểu tâm tư nguyện vọng và bồi dưỡng
chuyên môn cho giáo viên là hiệu quả nhất. Vì qua việc tìm hiểu sẽ giúp cho cán bộ
quản lí gần với giáo viên hơn và ngược lại và điều quan trọng hơn là giáo viên sẽ có
tâm với nghề hơn, yêu trẻ hơn và đặc biệt giáo viên sẽ cảm thấy mình có ích cho cuộc
sống, cho mọi người. Khi nhận được sự quan tâm của Ban giám hiệu, được công nhận
năng lực, thấy được hiệu quả khi công sức bỏ ra, nhận được sự tuyên dương của đồng
nghiệp tôi thấy giáo viên đã nhiệt huyết với nghề, nắm chắc được chuyên môn, có cách
chăm sóc trẻ khéo léo hơn.
Đưa các nội quy vệ sinh chăm sóc trẻ theo từng thời gian công việc giáo viên nhận
thấy được trách nhiệm thực hiện các nội dung vệ sinh theo ngày,tuần, tháng để thực
hiện thường xuyên có nề nếp.
Đưa các Quy định về an toàn cho trẻ trong trường mầm non được xây dựng cụ thể
cho từng bộ phận theo từng điều khoản cụ thể, và xây dựng điều khoản thi hành cụ thể,
để chỉ đạo thực hiện tốt công tác đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn thương tích,
cháy nổ trong trường mầm non. Làm cho mọi người trong nhà trường cán bộ giáo viên,
nhân viên rrong nhà trường công tác an toàn cho trẻ không riêng một ai mà cả Hội
đồng giáo viên cùng thực hiện đảm bảo an toàn của trẻ trong ăn uống, sinh hoạt vui
chơi đều phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.
Xây dựng nội dung thi đua để giáo viên hiểu, biết cùng nhau thi đua song cũng
phải thành lập ban thi đua nhà trường công bằng, công tâm, công minh chấm thi đua sát
thực tế để tạo niềm tin cho giáo viên thi đua thực hiện hiệu quả tốt.
21



Bản thân tích cực nghiên cứu tài liệu, chuyên san để đúc rút kinh nghiệm xây dựng
được nội dung của Nội quy, Quy định về môi trường vệ sinh, an toàn để giáo viên thực
hiện và làm tốt phong trào thi đua trong nhà trường.
II.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng:
Các biện pháp tôi nghiên cứu trong đề tài đã được áp dụng tại trường mầm non
Quốc Tuấn. Có khả năng nhân rộng các trường bạn. Ngoài ra còn được áp dụng tới các
bậc phụ huynh trong việc vệ sinh chăm sóc và đảm bảo an toàn cho trẻ tại gia đình.
II.3. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
a. Hiệu quả kinh tế:
- Giải pháp của tôi đề ra đã bồi tư tưởng đạo đức, chuyên môn cho đội ngũ giáo viên,
khắc phục nhược điểm nhận thức còn lệch lạc trong một số giáo viên, tạo cho giáo viên
có hướng phấn đấu vươn lên nâng cao được chất lượng và hiệu quả của đội ngũ giáo
viên trong nhà trường.
- Giải pháp đã xây dựng được nội quy, quy định, tiêu chí đánh chất lượng thi đua
trong đội ngũ giáo viên và thực hiện đánh giá chất lượng thi đua trong giáo viên, quản
lý của Ban giám hiệu trong quá trình nâng cao chất lượng vệ sinh chăm sóc, an toàn cho
trẻ trong trường mầm non.
- Giải pháp đề xuất đã góp phần thay đổi nhận thức của cán bộ, giáo viên về công tác
xây dựng môi trường vệ sinh chăm sóc, an toàn cho trẻ trong trường mầm non.
b – Hiệu quả về mặt xã hội
* Về giáo viên:
Qua các giải pháp của sáng kiến giáo viên nhận thức đúng đắn mục đích, yêu cầu,
tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động vệ sinh chăm sóc, an toàn cho trẻ phát huy
tối đa khả năng xây dựng môi trường vệ sinh, an toàn cho trẻ.
Giải pháp có thể dùng để đánh giá chính xác, đội ngũ giáo viên trong quá trình
thực hiện vệ sinh chăm sóc, an toàn cho trẻ trong trường mầm non
Việc đánh giá chất lượng vệ sinh chăm sóc, an toàn cho trẻ của BGH dựa trên
các nội quy vệ sinh, quy định trong an toàn trong nhà trường giúp cho việc quản lý công

tác vệ sinh chăm sóc, an toàn được thuận lợi còn góp phần nâng cao chất lượng vệ sinh
chăm sóc, an toàn của nhà trường.

22


Có thể nói, đến thời điểm hiện tại tôi đã xây dựng được nội quy vệ sinh chăm
sóc, quy định an toàn, tiêu chí thi đua để đánh giá giáo viên góp phần nâng cao chất
lượng vệ sinh chăm sóc, an toàn trong nhà trường đạt hiệu quả.
100% giáo viên các lớp đều thực hiện tốt công tác xây dựng môi trường vệ sinh,
chăm sóc trẻ đảm bảo an toàn.
* Về trẻ:
100% trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, biết sắp xếp đồ
dùng cá nhân gọn gàng sạch sẽtrong trường lớp mầm non .
100% trẻ có ý thức tránh xa những khu vực nguy hiểm không đảm bảo an toàn,
không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi vói bạn đoàn kết, không leo trèo cao ở những
khu vực nguy hiểm khi không có người lớn.
c. Giá trị làm lợi khác:
Tạo ra được Nội quy vệ sinh, Quy định trong an toàn, xây dựng tiêu chí thi đua
trong công quản lý chỉ đạo giáo viên thực hiện đạt hiệu quả cao, giúp cho giáo viên vệ
sinh chăm sóc trẻ tỷ mỷ, chu đáo luôn quan tâm gần gũi đảm bảo an toàn cho trẻ khi ở
trường với cô.
Bổ sung vào thư viện nhà trường Nội quy, Quy định trong công tác vệ sinh,an toàn
cho trẻ nguồn tài liệu phong phú để giáo viên tham khảo và sử dụng trong công tác vệ
sinh chăm sóc an toàn cho trẻ trong nhà trường.
Trên đây là kinh nghiệm của tôi trong việc: “Giải pháp chỉ đạo giáo viên xây
dựngmôi trường vệ sinh, antoàn cho trẻ trong trường mầm non”, mặc dù kinh
nghiệm đã được triển khai và thực hiện trong trường của tôi trong năm học 2015 - 2016
và cũng đã thu được một số kết quả khả quan, song không tránh được những thiếu sót,
rất mong được sự góp ý của các cấp lãnh đạo và chị em đồng nghiệp để tôi làm tốt hơn

nữa trong việc chỉ đạo giáo viên trong nhà trường.
Quốc Tuấn, ngày 15 tháng 2 năm 2016
CƠ QUAN ĐƠN VỊ

Tác giả sáng kiến

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Nguyễn Kim Thủy

23


24



×