Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Một số giải pháp rèn phát âm chữ cái n,l cho trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.33 KB, 17 trang )

uỷ ban nhân dân huyện An Lão
Trờng mầm non Trờng Sơn
================

Bản mô tả sáng kiến
"Một số giải pháp rèn phát âm chữ cái n,l cho trẻ 5 - 6 tuổi
ở Trờng mầm non Trờng Sơn"


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
==============
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Năm: 2015 - 2016
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến kinh nghiệm trường Mầm non
Trường Sơn.
Họ và tên: Trần Thị Mai Khuyên
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường MNTT Trường Sơn Tên
sáng kiến: Một số giải pháp rèn phát âm chữ cái n, 1 cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường
MNTT Trường Sơn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: PTNN
1. Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết: (ưu, hạn chế của các giải pháp đã,

đang áp dụng, những bất cập, hạn chế cần có giải pháp khắc phục...)
* Ưu điểm:
- Được sự quan tâm, hướng dẫn chỉ đạo của ƯBND Thị Trấn, các cấp

lãnh đạo, của ban giám hiệu nhà trường.
- Giáo viên được quán triệt, tiếp thu, bồi dưỡng nội dung kế hoạch

chuyên đề một cách đầy đủ và đã thể hiện đồng bộ về chương trình đổi mới cho
từng độ tuổi.


- Sự quan tâm giúp đỡ của một số phụ huynh.
• - Phát triển ở trẻ khả năng ngôn ngữ, sự tự tin khi giao tiếp. Phát tri en

ở trẻ khả hăng ghi nhớ bằng một cách có mục đích
- Hình thành ở trẻ tình yêu cái đẹp trong vốn từ Tiềng Việt. Trẻ biết yêu

quý cái đẹp, biết làm theo cái đẹp và sáng tạo ra cái đẹp
- Trẻ được hình thành những kỹ năng, kỹ xảo năng lực quan sát
- Lóp học luôn có môi trường chữ viết phù hợp, kích thích tính tò mò

sáng tạo của trẻ
- Ngôn ngữ của trẻ được phát triển và hoàn thiện dần
* Han chế •

Bên cạnh những ưu điểm thì còn gặp phải một số hạn chế:


- Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn.
- Tài liệu tham khảo còn hạn chế.
- Đố dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học còn ít về số

lượng, nghèo về chủng loại.
- Sự sáng tạo của trẻ, khả năng tiếp cận với giáo dục mầm non mới còn

hạn chế và thường kém bền vững
- Đa số trẻ vẫn chưa tích cực và chủ động trong học tập. Một số cháu

không học qua mẫu giáo bé nên các kĩ năng giao tiếp còn hạn chế, trẻ rụt rè,
chưa tự tin.
- Nhiều trẻ nói ngọng, phát âm không chuẩn, đặc biệt là những từ có phụ


âm đầu là “ n, 1”
- Các bậc phụ huynh còn quá chú trọng đến việc làm ăn kinh tế ít quan

tâm đến việc học tập của con nên khả năng giao tiếp của trẻ chưa tốt.
2. Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
- Tính mới, tính sáng tạo:
- Giải pháp 1 : Sửa sai lỗi phát âm cho phụ âm “n. 1”
- Giải pháp 2 : Rèn trẻ phát âm chữ cái “n, 1” lồng ghép ở trong các hoạt

động để phát triển ở các lĩnh vực khác( phát triển nhận thức, phát triển tình cảm,
kỹ năng xã hội, phát triển thấm mỹ, phát triến thế chất)
- Giải pháp 3 : Rèn phát âm cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi
- Giải pháp 4: Khuyến khích trẻ tự phát hiện và sửa lỗi phát âm cho nhau
- Giải pháp 5: Kết hợp với phụ huynh sửa sai cho trẻ
- Khả năng áp dụng, nhân rộng:
- Áp dụng khi tổ chức hoạt động góc, hoạt động giờ học và các hoạt động

khác( Hoạt động ngoài trời, ngày hội, ngày lễ...) trong trường mầm non để tạo
điều kiện sửa sai cách phát âm cho trẻ, giúp trẻ phát âm chuẩn các âm của Tiếng
Việt
- Có thể áp dụng cho các trường trong huyện, cho các trẻ trong độ tuổi

mầm non.


- Hiệu quả, lợi ích thu được áp dụng giải pháp (hiệu quả kinh tế, xã hội).
a, Hiệu quả về kinh tế:
- Tôi đã tận dụng được những nguyên vật liệu sẵn có để cho trẻ cùng cô


sáng tạo lên những bức tranh hay đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn
- Tiết kiệm được nguồn kinh phí của trường cũng như của phụ huynh
b, Hiệu quả về mặt xã hội
- Giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách
- Giúp trẻ rèn luyện kỹ năng sống: hứng thú, tích cực, năng động, sáng

tạo và mạnh dạn, tự tin .. .đạt hiệu quả
- Cô nắm vững nội dung, phương pháp và vận dụng một cách linh hoạt

sáng tạo từ đó xây dựng kế hoạch giúp trẻ học tốt môn làm quen chữ cái
- Phụ huynh đã có những cách nhìn nhận tốt hơn về năng lực của con em

mình. Từ đó, có những đóng góp tích cực đối với các hoạt động của lớp, sưu tầm
đồ dùng, đồ chơi giúp đỡ và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giúp trẻ ngày
càng tiến bộ hơn.


THÔNG TIN CHUNG VÊ SÁNG KIÉN
1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp rèn phát âm chữ cái n, 1 cho trẻ 5-6

tuổi ở trường MNTT Trường Sơn
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

Áp dụng khi tổ chức hoạt động góc, hoạt động giờ học và các hoạt động
trong trường mầm non để giúp trẻ hoạt động tích cực hơn, chủ động sáng tạo
hơn và phát âm tốt hơn môn làm quen chữ cái
3. Tác giả:

Họ và tên: Trần Thị Mai Khuyên Ngày sinh: 17/04/1982
Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường mầm non Trường Sơn Điện thoại: 0972491677
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến:

Tên đơn vị: Trường mầm non Trường Sơn
Địa chỉ: TDP Xuân Áng - Trường Sơn - An Lão - Hải Phòng


I. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ, mà trẻ em cũng có những đặc
điểm riêng biệt về cấu tạo sinh lý, do đó trẻ em cũng cần có những biện pháp
chăm sóc thích hợp.
Có người đã cho rằng :
“Trẻ em là một trang giấy trắng và ai muốn vẽ gì vào đó thì vẽ”
Đó chính là một quan điểm thật sai lầm, vì thực tế khoa học đã chứng
minh trẻ em cũng có những nhận thức riêng bên trong của mình, nhưng đòi hỏi
trẻ phải tích cực tham gia vào hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát triển
và bộc lộ ra bên ngoài.
Trẻ mẫu giáo “chơi mà học, học mà chơi”. Trẻ rất hiếu động, tò mò, ham
muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi, trẻ thực sự học đẻ
lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học. Biết được tầm
quan trọng đó, là một người giáo viên chúng ta cần phải coi trọng việc tạo ra
môi trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một
cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Trí tuệ - Đạo đức - Thẩm mỹ - Thể lực.
Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng
thực hành, giao tiếp, ứng xử.
Đối với việc giáo dục phát trển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động
làm quen chữ cái có một vị trí rất quan trọng. Ớ dây ngôn ngữ là công cụ hữu
hiệu để bày tỏ nguyện vọng của mình, là nền tảng giúp trẻ hình thành và phát
triển những năng lực, thái độ cần thiết cho việc chuẩn bị vào học Tiếng Việt ở
tiểu học. Bên cạnh đó lại là tiền đề tạo ra các mối quan hệ giữa trẻ với môi

trường xung quanh. Nên quá trình dạy trẻ phát triển ngôn ngữ, đặc biệt dạy trẻ
phát âm đúng chữ cái gặp rất nhiều khó khăn ẵ Nguyên nhân chính do tiếng địa
phương, phát âm tiếng nói của những người lớn xung quanh trẻ thường phát âm
sai, trẻ nghe và bắt trước dân đến việc phát âm ở trẻ không đúng. Chính vì thế
khi dạy trẻ phát âm n, 1 tôi thấy trẻ thường phát âm sai, khi phát âm như vậy
làm mất hết ý nghĩa của Tiếng Việt. Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi luôn tìm
tòi những giải pháp, phương pháp tốt nhất để giúp trẻ hoạt động tích cực trong


lĩnh vực này.
* Ưu điểm:
- Được sự quan tâm, hướng dẫn chỉ đạo của ƯBND Thị Trấn, các cấp

lãnh đạo, của ban giám hiệu nhà trường.
- Giáo Viên được quán triệt, tiếp thu, bồi dưỡng nội dung kế hoạch

chuyên đề một cách đầy đủ và đã thể hiện đồng bộ về chương trình đổi mới cho
từng độ tuổi.
- Sự quan tâm giúp đỡ của một số phụ huynh.
- Phát triển ở trẻ khả năng ngôn ngữ, sự tự tin khi giao tiếp ẵ Phát triển ở

trẻ khả năng ghi nhớ bằng một cách có mục đích
- Hình thành ở trẻ tình yêu cái đẹp trong vốn từ Tiềng Việt. Trẻ biết yêu

quý cái đẹp, biết làm theo cái đẹp và sáng tạo ra cái đẹp
- Trẻ được hình thành những kỹ năng, kỹ xảo năng lực quan sát
- Lóp học luôn có môi trường chữ viết phù hợp, kích thích tính tò mò

sáng tạo của trẻ
- Ngôn ngữ của trẻ được phát triển và hoàn thiện dần

* Hạn chế

Bên cạnh những ưu điểm thì còn gặp phải một số hạn chế:
- Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn.
- Tài liệu tham khảo còn hạn chế.
- Đố dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học còn ít về số

lượng, nghèo về chủng loại.
- Sự sáng tạo của trẻ, khả năng tiếp cận với giáo dục mầm non mới còn

hạn chế và thường kém bền vững
- Đa số trẻ vẫn chưa tích cực và chủ động trong học tập. Một số cháu

không học qua mẫu giáo bé nên các kĩ năng giao tiếp còn hạn chế, trẻ rụt rè,
chưa tự tin.
- Nhiều trẻ nói ngọng, phát âm không chuẩn, đặc biệt là những từ có phụ

âm đầu là “ n, 1”
- Các bậc phụ huynh còn quá chú trọng đến việc làm ăn kinh tế ít quan


tâm đến việc học tập của con nên khả năng giao tiếp của trẻ chưa tốt.
Giải pháp thay thế: Sau một thời gian suy nghĩ, tìm tòi và học hỏi để
đáp ứng yêu cầu của ngành giáo dục và đào tạo huyện An Lão, của trường mầm
non Trường Sơn cũng như lòng mong đợi của phụ huynh bản thân tôi muốn
nghiên cứu cụ thể, đánh giá chính xác khả năng phát âm của trẻ để giúp trẻ tích
cực, chủ động sáng tạo và phát âm đúng chữ cái Ể Vì vậy sáng kiến kinh nghiệm
“ Một số giải pháp rèn phát âm chữ cái n, l cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MNTT Trường
Sơn ” như là một trong những giải pháp để giúp trẻ phát âm đúng chữ cái Tiếng
Việt trong trường mầm non Trường Sơnề Cụ thể như sau:

- Giải pháp 1 : Sửa sai lỗi phát âm cho phụ âm “n. 1”
- Giải pháp 2: Rèn trẻ phát âm chữ cái “n, 1” lồng ghép ở trong các hoạt

động để phát triển ở các lĩnh vực khác( phát triển nhận thức, phát triển tình cảm,
kỹ năng xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất)
- Giải pháp 3 : Rèn phát âm cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi
- Giải pháp 4: Khuyến khích trẻ tự phát hiện và sửa lỗi phát âm cho nhau
- Giải pháp 5: Kết hợp với phụ huynh sửa sai cho trẻ


II. Nội dung của giải pháp
II.1. Tính mới, tính sáng tạo
Giáo viên dã biết kết hợp sử dụng các phương tiện trực quan trong quá
trình giảng dạy như: Tranh anh, đồ chơi, vật thật, hình ảnh kết hợp với lời giảng
giải, giải thích đê cung cấp cho trẻ nhừng kiến thức cần thiết. Như vậy, trong
môn rèn phát âm cho trẻ diễn ra tại trường việc tố chức hoạt động đang được đối
mới về phương pháp và nhìn ra được vấn đề tôi và các bạn đồng nghiệp đã
nhanh chóng bắt tay vào tìm tòi, học hoi trên báo, đài, ở các phương tiện thông
tin đại chúng, cũng như ở các trường bạn trong và ngoài huyện do vậy mà chúng
tôi đã sáng tạo ra được một số giải pháp bước đầu đã đem lại nhiều hiệu quả.
1/Giải pháp 1 : Sửa sai lỗi phát âm cho phụ âm:
1 loạt dộng học, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi vì qua hoạt động
này trẻ dược lĩnh hội tri thức một cách khoa học nhất trong đó trẻ được hệ thống
hoá, chính xác hoá các biếu tượng, những kiến thức và kỹ năng giúp trẻ lĩnh hội
hay rèn luyện những kiến thức kỹ nàng cần thiết. Với hoạt động “ Phát triển
ngôn ngữ” việc dạy trẻ làm quen với chữ cái: L, N tôi xác định hoạt động chính
ở đây là giúp trẻ nhận thức đúng về cách phát âm đúng ẵ ẽ đây cô giáo là người
thiết kế tổ chức, hướng dẫn trẻ, chỉ cho trẻ biết: Phải phát âm như thế nào các
chữ cái cho chuẩn?. Như thông qua việc “ phát triển ngôn ngữ" tôi hướng dẫn
luyện phát âm cho trẻ như sau:

- Đọc mẫu cô cố gắng đọc to, phát âm chuẩn, rõ ràng, đồng thời tôi nêu

rõ cách phát âm 2 phụ âm: L, N cho trẻ hiểu:
+ L : Đọc cong lưỡi, đưa đầu lưỡi sát lên ngạc trên, miệng tròn.
+ N: Lưỡi tháng, dầu lưỡi đặt sát chân răng hàm dưới.
- Bên cạnh việc cô phát âm và nêu rõ cách phát âm cho trẻ lĩnh hội, tôi còn

cho trẻ luyện đọc nhiều lần từng phụ âm với nhiều hình thức khác nhauắ Trước tiên
tôi cho cả lớp đọc đồng thanh nhiều lần, sau đó cho thi đua tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.
Mục đích là quan sát để sửa sai cách phát âm cho từng cá nhân trẻ.
- + Ví dụ: cháu: Đức, Việt, Thuỳ Mai, Hiếu, Công, Nam trong các giờ

hoạt động học được cô gọi lên thường xuyên, cô đọc trước và trẻ đọc sau, đọc đi


đọc lại rồi cô sửa sai cách phát âm cho từng trẻ, để trẻ nhớ và biết cách phát âm
cho chuẩn.
- Như chúng ta đã biết trẻ mầm non: “ Học bằng chơi, chơi bằng học” để

thay dổi tàm thế, tránh sự nhàm chán ở trẻ tôi tổ chức cho trẻ tham gia vào các
trò chơi dế tiếp tục rèn cách phát âm nhằm: “ giúp trẻ phát âm chuẩn các chữ
cái: L, N". Qua trò chơi:
+ Trò chơi: Tai ai từứi.
Cô cho trẻ đọc bài thơ có nhiều từ chứa chữ cái: L, N , trong bài thơ :
“Rau Ngót,
Rau Đay" trẻ chọn đúng chữ cái để đọc nhiều lần.
Nấu canh ăn mát Là nắm rau Đay Mát ruột mới hay Là mớ rau Ngót
Muốn có vị ngọt Nấu với cá tôm Canh ăn với cơm
Trẻ nào cũng thích.
Hoặc bài thơ: " Hoa cúc vàng

Suốt cả mùa đông Nắng đi đâu biết
Vào trong lá biếc Chờ cho đến tết Nở bung thành hoa
Cách chơi: yêu cầu trẻ nghe cô đọc phát âm chữ: L, N trẻ chọn đúng chữ
giơ lên và dọc to, sau đó trẻ tự kiểm tra lẫn nhau, cô sửa sai cho trẻ. Với trò chơi
này không những giúp trẻ phát triển nhận thức mà còn giúp trẻ phát triển ngôn
ngữ, bởi trẻ nhận biết được chữ: L, N trong bài thơ đồng thời trẻ còn phát âm
chuẩn 2 phụ âm: L, N .
+ Trò chơi : Tìm chữ cái vừa học
Trò chơi này tôi sưu tầm bài thơ, bài hát, câu truyện, đồng dao có nhiều từ
chứa chữ cái:L, N. Tôi yêu cầu trẻ đọc thuộc theo cô, sau đó trẻ gạch chân dưới
chữ cái: L, N vừa học.
+ Ví dụ: Trong bài “đồng dao”.
Lúa ngô là cô đậu nành
Đậu nành là anh đưa chuột Dưa chuột là ruột dưa gang Dưa gang là nàng
dưa hấu Dưa hấu là cậu lúa ngô.
Hoặc: ở bài thơ : " Gà mẹ đếm con”.


Đàn gà con vừa nở Chẳng biệt là bao nhiêu Có hạt nắng bé xíu Vừa rơi
trên nền nhà Thế là cả đàn gà Uà lên tranh nhau nhặt Gà me sơ con lac
Phải bắt đầu đếm lại
Ngoài ra tôi còn tổ chức cho trẻ tham gia các trò chơi khác:
Trò chơi: Ghép chữ ( dùng các nét ghép thành chữ hoàn thiện theo yêu
cầu của cổ) rồi trẻ đọc chữ, ghép chữ cái đúng vào từ, nhảy qua ô đọc chữ, gắn
đồ dùng có chứa chữ: L, N, nối chữ và đọc chữ, tô chữ và đọc chữ....tuỳ thuộc
vào mức độ hứng thú hoạt động của trẻ.
Thông qua việc tổ chức các trò chơi trong giờ hoạt động học, tôi thấy trẻ
học rất hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, qua đó trẻ
càng được khắc sâu hơn về bài học đặc biệt trong bài phát triển nhận thức và
ngôn ngữ thông qua việc rèn phát âm 2 phụ âm: L, N nhiều trẻ phát âm chuẩn

hơn.
2/ Biện pháp 2: Rèn trẻ phất âm chữ cấi: L, Nlồng ghép ở trong cấc hoạt
động để phát triển ở các lĩnh vực khắc( phầt triển nhận thức, phắt triển tình
cảm, kỹ năng xã hội, phất triển thẩm mỹ, phất triển thể chất),
- Trẻ nhỏ vốn hiếu động, hay đùa và nghịch trong quá trình cố giáo

hướng dẫn. Chính vì vậy trẻ dễ nhớ và cũng mau quên vì vậy nếu chỉ rèn phát
âm cho trẻ trên các hoạt động học thì khả nãng ghi nhớ của trẻ không được bền
vững, do đó cô giáo phái thường xuyên quan tâm đến khả năng phát âm cho trẻ
trong các hoạt động khác, tạo ra các tình huống để truyền thụ kiến thức cho trẻ
một cách thoải mái và tự nhiên. Để đạt được hiệu quả cao, cô giáo nên lồng
ghép chữ cái: L, N vào trong các lĩnh vực phát triển khác nhau.
+ Với lĩnh vực phát triển thể chất: Trong hoạt động này tôi sửa sai cách
phát âm cho trẻ bằng cách dán các chữ cái: L, N lên các đồ dùng trực quan rồi
cho trẻ phát âm kết hợp với các vận động thông qua các các bài thể dục vận
động: ném trúng đích, nơi xa hàng 1 tay, bật qua 4- 5 vòng, bật tách khép chân,
tung bắt bóng, truyền bỏng trẻ vừa thực hiện các vận động vừa kết hợp đọc chữ
cái: L, N đã học.
+ Với lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Ngoài việc dạy trẻ hát đúng nhạc, rõ


lòi tôi còn chú ý đến việc dạy trẻ hát chuẩn xác các âm từ, đặc biệt trong việc
giúp trẻ phát âm đúng âm chữ: L, Nề
Ví dụ: Bài hát: “ Vườn trường mùa thu ” có câu: “ Mùa thu sang chim líu
lo nắm tay nhau múa ca hoầ bình. Trời mây xanh nắng lung linh Là la la lá la ỉa chúng
cháu vui trong vườn hoa tươi.



Bài hát: “Mùa xuân đến rồi” có câu: “ Sắng hôm nay trời đã nắng lên rồi ”.

Bài hát: “ Bác đưa thư vui tính” có câu: “...0/77 lấy thư, nói cảm ơn này em bé
ngoan cầm rì say ỉắ thư đưa mau lên cho bố nhé..”.
Việc rèn phát âm cho trẻ được lồng ghép trong các hoạt động học vì vậy
trong hoạt động giúp trẻ "phát triển tình cảm xã hội” góp phần không nhỏ vào
việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động "LQVVH" ngoài việc quan
tâm đến giọng đọc, giọng kể, tôi còn chú trọng đến việc rèn phát âm đung cho trẻ,
thông qua các câu truyện, bài thơ, câu đố, bài đồng dao có chứa chữ cái: L, N .
Trong bài “đồng dao” có câu :
“Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh Ai lên
xứ Lạng cùng anh Bõ công bác mẹ sinh thành ra em Tay cầm bầu rượu nắm nem
Mải vui quên hết lời em dặn dò”
Hay: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Hỏi ai gây dựng nên non nước này.
Hay ở câu truyện: “ Hai anh em gà con có câu: “ Anh còn muôh gọi ai nữa
dùy?.. ẫ Ẽ Mấu bánh mì này cho chúng ta còn chưa đủ nữa là gọi thêm /7ốề.. ”
+ Công nghệ thông tin đóng một vai trò quan trọng trong quá trình truyền
đạt kiến thức của cô và lĩnh hội kiến thức ở trẻ, nhằm giúp trẻ nhớ và khắc sâu,
tránh sự nhầm lần giữa 2 chữ ; L, N. sở đĩ như vậy vì trẻ thích tìm tòi, ham hiểu
biết muốn tự mình khám phá ra những điều mới lạ do vậy việc rèn cho trẻ nhận
biết và phát âm đúng chữ cái: L, N được thực hiện trên công nghệ thông tin qua
các trò chơi đã giúp trẻ nhận biết và phát âm chuẩn một cách tự nhiên hơn.
Ví đụ: để cho trẻ nhận biết và phát âm đúng 2 chữ cái: L, N tôi thiết kế ra
một trò choi trên phần Paint là một bảng chữ cái rỗng, trong đó gồm các chữ cái:
L, N" và một số chữ cái khác ( u, k, p, r, d, 1, n) yêu cầu trẻ tìm được chữ cái: “


L, N” trong bảng chữ cái đó và đổ màu cho chữ - L: màu đỏ , chữ - N: màu
xanh. Trẻ vừa tô chữ và vừa dọc chữ. Sau đó cho trẻ nhận xét và đọc chữ cái: L,
N . Hay tôi cho trẻ chơi trò chơi bù chữ cái còn thiếu có trong từ sau đó trẻ đọc
to chữ cái mà mình vừa chơi.

3/ Giải pháp 3: Rèn phắt âm cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
- Để giúp trẻ phát âm chuẩn ngoài việc tổ chức cho trẻ hoạt động ở các

hoạt động học dế phát triển các lĩnh vực cô cần phải đưa vào các hoạt động
trong ngày một cách hợp lý:
+ Trong giờ đón trả trẻ: Cô trò chuyện với trẻ qua đó sửa sai cách phát âm
chữ: L, N ngay khi trẻ giao tiếp với cô. Hoặc cho một số trẻ hay phát âm sai vào
trong góc chơi tự chọn đọc các bài thơ, câu đố, bài đồng dao, bài hát hoặc bằng
hình thức trực tiếp: cô cho trẻ phát âm bằng thẻ chữ, cỏ chú ý quan sát và sửa sai
cho trẻ.
+ Giờ hoạt dộng góc: ở 0ặàc góc chơi cần có môi trường chữ cái có chứa
chữ: L, N dê rèn cách phát ầm cho trỏ. Cô có thể cho trẻ in, tô chữ
rồng, tìm và cắt chữ có trong báo, nối chữ, sâu chữ cái bằng len hoặc tìm
chữ: L, N có trong từ rồi đọc .
+ Giờ hoạt động ngoài trời: Cho trẻ xếp sỏi, hột, hạt thành chữ, hoặc có
thể cho chơi các trò chơi vận động ( ô tô về bến, xi ba khoai, tìm đúng nhà, nhảy
đung chuồng...) rồi đọc chữ cái: L, N.
+ Đây cũng là một hoạt động đạt kết quả cao trong quá trình dạy trẻ phát
âm đúng hai phụ âm: L, N của tôi. Nó là một trong những hoạt động giúp trẻ
lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng và thoải mái.
4/ G ỉải pháp 4: Khuyến khích trẻ tự phát hiện và sửa lỗi phất ấm cho nhau.
- Đế khuyến khích trẻ có khả năng tự phát hiện và sửa lỗi phát âm cho

nhau tôi tạo mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ để trẻ đựơc tự
tin trong giao tiếp khi đó tôi yêu cầu trẻ chú ý lắng nghe bạn đọc và phát hiện
xem bạn nào phát âm sai, rồi nhắc nhở bạn sửa sai ngay.
Phòng giáo dục huyện An Lão - Trường Mầm non Thị Trấn Trường Sơn
- Việc này tôi tổ chức cho trẻ đọc thơ, kể chuyện, hát, ôn chữ cái ở các



hoạt động khác (giờ kể chuyện, đọc thơ, âm nhạc.... )và trò chuyện giao tiếp
hàng ngày với trẻ.
- Khi phát hiện có một số trẻ đọc sai phụ âm: L, N tôi yêu cầu trẻ đọc đi

đọc ỉại nhiều lần, rồi hỏi trẻ muốn đọc đúng phải đọc như thế nào và đọc tại sao
chưa đúng? Sau đó mời một số trẻ phát âm đúng lên đọc, rồi khích lệ trẻ đọc
theo bạn và tự sửa sai cho nhau.
5/ Giải pháp 5: Kết hợp với phụ huynh sửa sai cho trẻ.
- Bên cạnh việc rèn cách phát âm cho trẻ ở trường. Thì việc rèn phát âm

cho trẻ ở gia đình trẻ không thể thiếu được. Vì vậy để giúp trẻ học tốt thì cần có
sự phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh học sinh. Trong công tác tuyên
truyền phối kết hợp với phụ huynh tôi đã thực hiện các biện pháp sau :
+ Ngay từ dầu năm học tôi đã có kế hoạch trao đổi và thảo luận với phụ
huynh chú ý đến việc dạy con cách phát âm các chữ cái ,với một số nhóm chữ
cái khó, đặc biệt với 2 chữ: L, N.
+ Với một số trẻ có sự cá biệt về cách phát âm nhất là cách phát âm sai
chữ: L, N hàng ngày tôi gặp trực tiếp và thường xuyên trao đổi với phụ huynh
trẻ, động viên phụ huynh chú trọng đến việc sửa sai cách phát âm cho trẻ ở nhà.
+ Lên kế hoạch, thông báo trương trình dạy trẻ, ghi rõ nội dung treo vào
bảng ở ngoài cửa để phụ huynh về có kế hoạch dạy con ở nhà.
+ Đưa nội dung bài học có chứa chữ cái: L, N lên bảng tuyên truyển của
lớp treo ơ nơi phụ huynh dề quan sát, để giúp phụ huynh học sinh có
biện pháp sửa sai cho trẻ ở nhà và tự sửa sai cho bản thân mình, đồng thời
tạo ra môi trường nói đúng tiếng Việt để trẻ bắt trước và phát âm đúng. Việc
phối kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh có mối quan hệ rất mật thiết , trao đổi
qua lại với nhau về cách thức chăm sóc giáo dục trẻ. Đây chính là một công cụ
thông tin phản hồi lại với giáo viên về nhận thức của từng trẻ trong lớp nó là
một phương pháp rèn phát âm chuẩn mực hai phụ âm: “ L, N”, để cách phát âm
của trẻ chuẩn xác hơn.

Quá trình kết hợp giữa phụ huynh và cô giáo đã giúp cho phụ huynh hiểu
rõ hơn về bản chất nhận thức của trẻ, nắm bắt được phương pháp dạy trẻ. Từ đó


đòi hỏi phụ huynh luôn luôn kết hợp chặt chẽ với cô giáo về việc giáo dục trẻ,
nhằm đạt kết quả cao trong việc chuẩn hoá phát âm âm phụ âm: “L, N” ở trẻ.
1. Khả năng áp dụng, nhân rộng
- Cô giáo cần phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh trong việc

tạo điều kiện sứa sai cách phát âm cho trẻ khi trẻ ở gia đình, để giúp trẻ phát âm
chuẩn các âm của tiếng Việt.
- Thường xuyên trao đổi với chị em đồng nghiệp một số giải pháp về

cách nâng cao chất lượng phát âm cho trẻ cho chị em trong trường, nhóm, khối
cùng tham gia ý kiến để tìm ra giải pháp tốt nhất cho việc rèn cách phát âm cho
trẻ được tốt.
II. 3. Hiệu quả,lợi ích thu được do áp dụng giải pháp

Trái qua một thời gian thực hiện các biên pháp trên tôi thấy học sinh lớp
tôi có tiến bộ rõ rệt về cách phát âm các phụ âm khó, đặc biệt là hai phụ âm: “ L,
N”.
Nội dung

Trước khi thực hiện các Sau khi thực hiện các
giải pháp

1 /Trẻ phát âm sai

So sánh: %


giải pháp

SỐ trẻ

Tỷ lệ

Số trẻ

Tỷ lệ

11/40

27,5%

3/40

7,5%

Giảm : 20%

22/40

55%

3/40

7,5%

Giảm :


cả 2 phụ âm : L,
N
2/SỐ trẻ phát âm
sai phụ âm N 3/
Sỏ trẻ phát àm sai

47,5%
8/40

phụ âm:L
4/Sô trẻ phát âm
đúng 2 phụ âm ệ. 6/40
L, N

20%

15%

2/40

35/40

5,0%

87,5%

Giảm : 15%
Tăng :
72,5%



* Hiệu quả kinh tế

-Giúp phụ huynh yên tâm công tác làm tăng năng suất lao động của gia
đình,tôi dùng biện pháp tuyên truyền tận dụng những nguyên vật liệu sẵn có đế
làm đồ dùim dạy học,đồ chơi có hiệu quả nhưng lại tiết kiệm được kinh phí của
nhà trường
c ùn g n h ư c ua p hụ h u yn h .
*Hiệu quả về mặt xã hội và giá trị làm lọi khác:
- Sau khi thực hiện các giải pháp trên tôi thây thật sự đã có nhiều chuyến

biến đáng kẻ như. Cô nắm vững nội dung, phương pháp “ Giáo dục Mầm non
mới” và vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào trong quá trình dạy trẻ làm
quen với chữ cái, từ đó xây dựng kế hoạch giúp trẻ phát âm chuẩn .
- Cô gần gũi thân thiện, quan tâm đến từng cá nhân trẻ để tìm ra đặc

điểm riêng của từng cá nhân trẻ, đê nắm bắt kịp thời những dấu hiệu phát âm sai
của trẻ trong mọi hoạt động, đê kịp thời sửa sai cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi .
- Cô cùng trẻ tạo ra môi trường chữ viết phong phú, đa dạng giúp cho trẻ

chủ dộng tham gia vào các hoạt động một cách tự nguyện .
Trên đây mới chỉ là kinh nghiệm của tôi trong việc: “ Rèn phát âm chữ: L,
N cho trẻ 5 tuổi”, mặc dù kinh nghiệm đó đẵ được triển khai và thực hiện trên
lớp học của tôi trong năm học 2015 - 2016 cũng đã thu được một số kết quả khả
quan, song không tránh được những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của các
cấp lãnh đạo và chị em đồng nghiệp, để tôi làm tốt hơn nữa trong việc rèn cách
phát âm cho trẻ 5 tuổi .
{ o Q U A N Á P D Ụ N G S Á NG K I É N Trường Sơn, ngày 5 tháng 1 năm
2016
Tác giả sáng kiến

in/ Kết luận và bài học kinh nghiệm
1/ Bài học kinh nghiệm.
+ Từ kết quả nghiên cứu đề tài với mong muốn rèn cho trẻ cách phát âm
đúng tiếng Việt và tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng tới sự phát âm sai của trẻ,
tôi đã tự rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau :


- Cô giáo luôn tự học hỏi, tự rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao trình độ

chuyên môn nghiệp vụ bằng cách thường xuyên tham khảo các tài liệu , giáo
trình: “ Ngôn ngữ Tiếng Việt” đồng thời luôn chú trọng tới lời nói của mình khi
giao tiếp với trẻ với mọi người xung quanh .
- Năm vững nội dung, phương pháp “ Giáo dục Mầm non mới” và vận

dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào trong quá trình dạy trẻ làm quen với chữ
cái, từ đó xây dựng kế hoạch giúp trẻ phát âm chuẩn .
- Cô gần gũi thân thiện, quan tâm đến từng cá nhân trẻ để tìm ra đặc

điểm riêng của từng cá nhân trẻ, để nắm bắt kịp thời những dấu hiệu phát âm sai
của trẻ trong mọi hoạt động, để kịp thời sửa sai cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- Cô cùng trẻ tạo ra môi trường chữ viết phong phú, đa dạng giúp cho trẻ

chủ dộng tham gia vào các hoạt động một cách tự nguyện .
Trên dây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc: “ Rèn phát âm chữ: L,
N cho trẻ 5 tuổi”, mặc dù kinh nghiệm đó đẵ được triển khai và thực hiện trên
lớp học của tôi trong năm học 2011- 2012 cũng đã thu được một số kết quả khả
quan, song không tránh được những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của các
cấp lãnh đạo và chị em đồng nghiệp, để tôi làm tốt hơn nữa trong việc rèn cách
phát âm cho trẻ 5 tuổi ế
Tôi xin trân thành cảm ƠĨ1 ỉ.

Trường Sơn, ngày 5 tháng 1 năm 2016 Nhận xét Ban thi đua Người viết
Trần Thi Mai Khuyên



×