Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Giáo dục biến đổi khí hậu trong trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 51 trang )

GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRONG TRƯỜNG THPT

1


Trong môi trường đầy thách thức


Mục tiêu
Giáo dục
BĐKH

Nội
dung

Giới thiệu
địa chỉ
tích hợp

Thiết kế
bài học
GDBĐKH

trình
bày

HV
kiểm tra
đánh giá
BĐKH



tổ chức
dạy học
tích hợp


Phương pháp tập huấn


Học cách suy nghĩ phản chiếu
• Tôi đã học được • Tôi nên chia sẻ
điều gì trong
điều gì?
hôm nay?
• Tôi phải làm gì?


Nội dung giáo dục môi trường
Giáo dục về môi trường
+
Giáo dục trong môi trường

Giáo dục vì môi trường
6


Quan niệm về tích hợp
Khoa học
môi trường


Sinh học
Địa lí
Hoá học
Văn học


7


Quan niệm về tích hợp

Tích hợp kiến thức

Tích hợp dạy học

8


Tích hợp kiến thức
Lồng ghép

Liên hệ

Sinh học
GDMT

9


Tích hợp kiến thức

Lồng ghép

Ai thực hiện???
Tác giả viết sách GK

Sinh học
GDBĐKH

10


Tích hợp dạy học
Tích hợp kiến thức
Kiểu lồng ghép

Tg SGK

+

GV
PPDH
GV

Tích hợp kiến thức
Kiểu liên hệ

Tích hợp
dạy học

GV


11


I.Các kiến thức GDMT trong môn Sinh học có thể phân biệt thành 2
nhóm:
−Hình thành kiến thức môi trường:
•Các nguyên lí sinh thái áp dụng cho môi trường: môi trường và các
nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật,
quần thể và đặc trưng của quần thể, quần xã và đặc trưng của quần xã, hệ
sinh thái và đặc trưng của các hệ sinh thái.
•Môi trường và con người
•Tài nguyên và môi trường
•Bảo vệ môi trường mà cốt lõi là bảo vệ cân bằng sinh thái.
−Hình thành thái độ, hành vi về môi trường
•Hình thành thái độ, hành vi bảo vệ môi trường
•Hình thành thái độ, hành vi sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường.
•Hình thành thái độ, hành vi chống ô nhiễm môi trường
12


Khi tích hợp kiến thức giáo dục BĐKH cần tuân thủ các
nguyên tắc sau:
•Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh
mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của
học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung
và ý nghĩa GDBĐKH.
•Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và
chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung
GDBĐKH một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao

nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. Tránh sự lồng ghép,
liên hệ gượng ép làm mất tác dụng giáo dục.
.Phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức
13


1. Chương trình tích hợp GDBĐKH
môn Sinh học THPT
Thảo luận theo tài liệu.
Nội dung nào cần thêm?
Nội dung nào lược bớt?

14


15


2. Các hình thức tổ
chức dạy học
GDBĐKH
2.1.Hình thức dạy
học nội khóa
2.2. Hình thức dạy
học ngoại khóa

16


3. Phương pháp dạy học tích hợp GDBĐKH

3.1 Phương pháp giảng thuật
3.2 Phương pháp giảng giải
3.3 Phương pháp đàm thoại
3.4 Phương pháp sử dụng các phương tiện
trực quan
17


3.5 Phương pháp thí nghiệm
3.6 Phương pháp thảo luận
3.7 Phương pháp đóng vai
3.8. Phương pháp động não
3.9 Phương pháp giao cho học sinh làm các
bài tập ở nhà.
18


Ví dụ: Lượng rác thải ở 1 thành phố lớn
ven biển là 15000- 18000 m3/ngày và ngày
càng tăng lên do dân số tăng. Dân chúng
được cơ quan môi trường hỏi ý kiến về tìm
phương án xử lí rác thải.
Ý kiến của các vai có thể như thế nào?
•Công nhân vệ sinh môi trường đô thị: …
•Kĩ sư đô thị: …
•Kĩ sư xây dựng: …
•Nhà kinh doanh: …
19



Ý kiến của các vai có thể như sau:
•Công nhân vệ sinh môi trường đô thị:
chuyển rác ra bờ biển đốt rồi quẳng xuống
đó.
•Kĩ sư đô thị: lấp vịnh để tạo thêm chỗ
xây dựng
•Kĩ sư xây dựng: Sử dụng rác để lấp
những chỗ trống trong thành phố để xây
dựng.
•Nhà kinh doanh: nén rác, sau đó phủ bê
20


Nếu bạn là thành viên của công ty
môi
trường đô thị, bạn chấp nhận phương
án nào và vì sao? Bạn có gợi ý nào để
thay thế các phương án trên không?

21


Cả lớp theo dõi “vở diễn” tức thời của học sinh
và thảo luận cách giải quyết của mỗi
“nhân vật” đối với môi trường, rút ra kết
luận: mỗi người ở cương vị mình phải làm việc
gì đó cho môi trường.

22



Ví dụ: Chúng ta nên làm gì để
bảo vệ và phát triển rừng?

23


Ví dụ: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ và phát triển
rừng?
•Khích lệ mọi người phát biểu và đóng góp ý kiến
càng nhiều càng tốt.
•Liệt kê các ý kiến của mọi người và ghi lên bảng
hoặc giấy to, không loại trừ một ý kiến nào.
•Phân loại các ý kiến
•Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận
về các ý kiến vừa nêu ra.
•Tổng hợp ý kiến của học sinh xem có thắc mắc hay
thay đổi gì không?
24


Ví dụ: Khi tìm hiểu nguồn nước địa phương, muốn
biết độ trong sạch của nước, có thể tiến hành các thí
nghiệm như thế nào?

25


×