Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

thiết lập hệ thông quản lý chất lượng môi trường cho công ty xi măng iso 14001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.91 KB, 36 trang )

SỔ TAY MÔI TRƯỜNG

Công Ty C Xi M n g An Phú


Mục lục

Chính Sách Môi trường
I.

Giới thiệu chung về công ty

II.

Phạm vi áp dụng

III. n h ngh a các t vi t t t
IV. Tiêu chu n tham kh o
V.Các yêu c u c a h th ng qu n lý môi tr n g
1.Yêu cầu chung
2.Chính sách môi trường
3.Hoạch định
A.Khía cạnh môi trường
B.Yêu cầu về pháp luật & yêu cầu khác
C.Mục tiêu và chỉ tiêu môi trường
D.Thực hiện và điều hành
E.Cơ cấu và trách nhiệm
F.Đào tạo, nhận thức và năng lực
G.Thông tin liên lạc
H.Tư liệu của hệ thống quản lý môi trường
I.Kiểm soát tài liệu


K.Kiểm soát tài liệu
L.Kiểm soát điều hành
M.Hồ sơ


N.Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp
O.Kiểm tra và hành động khắc phục
P.Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa
Q.Giám sát và đo
R.Đánh giá hệ thống quản lý môi trường
S.Xem xét của ban lãnh đạo


Công Ty C Xi M n g An Phú
Chính sách môi tr n g
Công Ty c ph n xi m ng An Phú cam k t t o ra các s n ph m thân thi n v i môi
tr n g,Gi m th i ng n ng a ô nhi m,chúng tôi m b o các ho t n g s n xu t kinh
doanh phù h p v i các yêu c u pháp lu t và yêu c u khác v môi tr n g
m b o yêu c u này chúng tôi s
1 .Th c hi n ch n g tình ti t ki m n ng l n g và nguyên v t li u
2.Ki m soát ch t ch rác th i
3.Thi t l p th c hi n các bi n pháp ng n ng a và s n sàng ng phó v i tình tr ng kh n
c p v môi tr n g
4. ào t o nâng cao ý th c BVMT cho cán b cnv công ty t chính sách mt t i các bên
liên quan
Công ty chúng tôi s cam k t cung c p y
sách môi tr n g này

ngu n l c c n thi t


t

c chính

Hà N i ngày 20 tháng 4 n m 2015
T ng giám c
ã ký

I.Giới thiệu chung về công ty
1.Sơ lược
Địa chỉ: Số 320, đường Nguyễn Huệ, Thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước
Địa chỉ văn phòng tại Hà Nội: Tầng 7, Tòa nhà GELEXIMCO, 36 Hoàng Cầu,
Đống Đa, Hà Nội


Thành lập: 5/2/2008
Công ty cổ phần Xi Măng AN PHÚ được thành lập 2008 với công suất lò nung
5.000 tấn clinker/ngày.
Nhà máy xi măng An Phú có diện tích quy hoạch là 500 ha, được trang bị dây
chuyền sản xuất đồng bộ, hiện đại của hãng Polysius – CHLB Đức.Nhà máy Xi
măng An Phú cung ứng cho thị trường 2 triệu tấn xi măng/năm với chủng loại sản
phẩm chính PCB40
2.Dây chuyền công nghệ
Công nghệ sản xuất đồng bộ hiện đại Polysius của cộng hòa liên bang Đức
Đặc điểm dây chuyền
- Hệ thống tháp trao đổi nhiệt 2 nhánh, xiclon sấy 5 tầng và 1 Calciner có thể
phân huỷ bột liệu đến trên 90% trước khi đưa vào lò nung.
- Lò nung luyện clinker được chế tạo theo công nghệ hiện đại nhất hiện nay, kiểu
lò quay 2 bệ đỡ hoạt động tự lựa. Máy làm lạnh nhanh clinker kiểu ghi hiệu suất
cao cung cấp gió nóng cho quá trình đốt trong lò nung và Calciner.

- Dây chuyền thiết bị sản xuất đồng bộ, vận hành tự động hoá cho ra sản phẩm chất
lượng cao, ổn định với mức tiêu hao nguyên vật liệu tối ưu.
á vôi

t sét

Dây chuy n s n xu t

Ph i li u theo
t l
nghi n
m n b t s ng

Lò nung quay
clinker (450
)

Ki m tra lý
hóa c a xi
m ng

Xi m ng

Clinker

Qu ng s t,
cát…

Xu t Hàng


Nghi n
Clinker v i
ph gia
khoáng và
th ch cao


II.Phạm vi áp dụng
Cuốn sổ tay này được áp dụng đối với toàn bộ các hoạt động liên quan đến hệ
thống quản lý chất lượng và môi trường của Công ty. Những quy định này được
coi như một phần trong hệ thống những quy định của Công ty và tuân theo các yêu
cầu của Tiêu chuẩn ISO 14001:2010
Hệ thống chất lượng và môi trường của Công ty được áp dụng đối với các
phòng ban sau:
- Phòng Hành chính-Tổng hợp
- Phòng Nhân lực
- Phòng Kế toán
- Phòng Kế hoạch-Sản xuất
- Phòng Thiết kế-Công nghệ
- Phòng Kinh doanh
- Phòng Dự án
- Ban Quản lý máy
- Các phân Xưởng và các Đội thi công
Hệ thống chất lượng và môi trường được áp dụng đối với các hoạt động sản xuất
kinh doanh các sản phẩm
III.ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT

1.

ĐỊNH NGHĨA:


Môi trường: Những thứ bao quanh nơi hoạt động của một tổ chức bao gồm
không khí, nước, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, động vật, con
người và các mối quan hệ qua lại của chúng.
Khía cạnh môi trường: Yếu tố của các hoạt động sản phẩm và dịch vụ của một
tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường. (Khía cạnh môi trường có ý nghĩa
là một khía cạnh có hoặc có thể gây tác động đáng kể đến môi trường).
Tác động môi trường: Bất kỳ một sự thay đổi nào gây ra cho môi trường, dù có


hại hoặc có lợi, toàn bộ hoặc từng phần do các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của
Cải tiến liên tục: Quá trình tăng cường HTQLMT để nâng cao kết quả hoạt động
tổng thể về môi trường phù hợp với chính sách môi trường của tổ chức.
một tổ chức gây ra.
Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT): Một phần của hệ thống quản lý
chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, qui tắc,
thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính
sách môi trường.
Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: Quá trình kiểm tra xác nhận một cách
có hệ thống và được lập thành văn bản để có được các chứng cứ đánh giá một cách
khách quan các chứng cứ nhằm xác định xem hệ thống quản lýù môi trường của tổ
chức có phù hợp với chuẩn cứ đánh giá HTQLMT do tổ chức lập ra hay không, và
thông báo kết quả của quá trình này cho lãnh đạo.
Mục tiêu môi trường: Mục đích tổng thể về môi trường xuất phát từ chính sách
môi trường mà tổ chức tự đặt ra để đạt tới và được lượng hóa khi có thể.
Kết quả hoạt động môi trường: Các kết quả có thể đo được của HTQLMT, liên
quan đến sự kiểm soát các khiá cạnh môi trường của tổ chức, dựa trên chính sách,
mục tiêu và chỉ tiêu môi trường cuả mình.
Chính sách môi trường: Công bố của tổ chức về ý định và nguyên tắc liên quan
đến kết quả hoạt động tổng thể về môi trường của mình, tạo ra khuôn khổ cho các

hành động và cho việc đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường của mình.
Chỉ tiêu môi trường: Yêu cầu chi tiết về kết quả thực hiện, lượng hóa được khi
có thể, áp dụng cho tổ chức hoặc các bộ phận của nó. Yêu cầu này xuất phát từ các
mục tiêu môi trường nên cần phải đề ra và đáp ứng nhằm đạt được những mục tiêu
đó.
Bên hữu quan: Cá nhân hoặc nhóm liên quan đến hoặc bị ảnh hưởng bởi kết quả
hoạt động về môi trường cuả một tổ chức.


Tổ chức: Công ty, liên hợp công ty, hãng, xí nghiệp, cơ quan hoặc một bộ phận
cuả nó, dù là tổ hợp hay không, nhà nước hoặc tư nhân, có các bộ phận chức năng
và quản trị riêng cuả mình.
Ngăn ngừa ô nhiễm: Sử dụng các quá trình, các phương pháp thực hành, vật liệu
hoặc sản phẩm để tránh, giảm bớt hay kiểm soát ô nhiễm. Hoạt động này có thể
bao gồm tái chế, xử lý, thay đổi quá trình, cơ chế kiểm soát, sử dụng có hiệu quả
nguồn tài nguyên và thay thế vật liệu.
2.

CÁC TỪ VIẾT TẮT:
• HTQLMT:

Hệ thống quản lý môi trường

• TT:

Thủ tục

• CS:

Chính sách


• BM:

Biểu mẫu

• HD:

Hướng dẫn

• GĐ:

Giám đốc

• CBCNV:
• TC:

Cán bộ công nhân viên
Tiêu chuẩn

• ĐDLĐ:

Đại diện lãnh đạo

• BDAMT:

Ban dự án môi trường

• TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam




HS:

Hồ sơ



TL:

Tài liệu

IV.TIÊU CHUẨN THAM KHẢO
TCVN – ISO 14001: HTQLMT – Qui định và hướng dẫn sử dụng.
V.CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


1. Yêu cầu chung
Công ty thiết lập và duy trì HTQLMT cho các hoạt động của mình và phù hợp
với yêu cầu cuả tiêu chuẩn ISO 14001:2010
2.Chính sách môi trường
Công ty đã ban hành chính sách môi trường do giám đốc công ty phê duyệt bao
gồm
1 .Thực hiện chương tình tiết kiệm năng lượng và nguyên vật liệu
2.Kiểm soát chặt chẽ rác thải
3.Thiết lập thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và sẵn sàng ứng phó với tình
trạng khẩn cấp về môi trường
4.Đào tạo nâng cao ý thức BVMT cho cán bộ cnv công ty đạt chính sách mt
tới các bên liên quan

Công ty chúng tôi sẽ cam kết cung cấp đầy đủ nguồn lực cần thiết để đạt
được chính sách mt này


Đánh giá thực trạng chính sách môi trường của nhà máy xi măng An Phú

Yêu cầu

Tình trạng thực tại

Cam kết bởi lãnh đạo
cấp cao

Phù hợp

Phù hợp với bản chất và
quy mô của các hoạt
động, sản phẩm và dịch
vụ

Phù hợp

Cam kết cải tiến liên tục

Không phù hợp

Cam kết ngăn ngừa ô
nhiễm

Phù hợp


Cam kết tuân thủ với
các yêu cầu pháp luật và
các yêu cầu liên quan
khác

Cần cải tiến hơn

Nhận xét và khuyến
nghị
Chính sách đã được Chủ
tịch công ty phê duyệt
Đã đề cập đến các dây
chuyền sản xuất xử lý
chất thải phù hợp với
quy mô và quy trình sản
xuất sản phẩm
Cần thêm công bố về cải
tiến liên tục
Có văn bản cam kết cụ
thể về ngăn ngừa ô
nhiễm
Cần nhấn mạnh hơn cam
kết về ngăn ngừa ô
nhiễm
Đã có một số cam kết
song còn thiếu nhiều cần
hoàn thiện để pháp lý
hóa các chính sách
Cần phải bổ sung các

yếu tố nội bộ của công
ty

Tài liệu liên quan : thủ tục kiểm soát tài liệu (001)
3.Hoạch định
A.Khía cạnh môi trường
Xác định khía cạnh môi trường theo 3 bước
Bước 1: xác định hoạt động của các quy trình, dịch vụ trong từng đơn vị


Hoạt động được xác định tại các vị trí làm việc, theo quy trình sản xuất
và các hoạt động có liên quan trong điều kiện bình thường và bất thường.
Bước 1 được lập hồ sơ theo từng đơn vị.
Bước 2: xác định các khía cạnh môi trường và tác động môi trường của từng
hoạt động theo đầu vào và đầu ra.
Đầu vào: là các yếu tố, thành phần có trước hoạt động bị chi phối bởi
hoạt động.
Đầu ra: là các yếu tố, thành phần sinh ra sau hoạt động.
Khía cạnh là nguyên nhân gây ra thay đổi môi trường đầu vào hoặc đầu
ra của mỗi hoạt động.
Tác động là hậu quả của mỗi khía cạnh nêu trên.
Bước 2 được lập thành hồ sơ theo từng đơn vị.
Bước 3: đánh giá tác động môi trường cảu từng hoạt động:
Đánh giá tác động môi trường được tiến hành theo hướng dẫn công việc
Bước 3 được thành lập hồ sơ theo từng đơn vị
Bảng các khía cạnh môi trường của công ty
Hoạt động

Đầu vào


Hoạt động văn - Giấy
phòng
- Điện nước
- Dụng cụ văn
phòng

Đầu ra
- Chất thải
- Phế phẩm
văn phòng

Khía cạnh
môi trường

Tác động môi
trường

- Tiêu thụ
nguyên vật
liệu
- Tiêu thụ điện
năng.
- CTR nguy

- Làm cạn kệt tài
nguyên
- Sự cố cháy nổ
- Tăng hiệu suất sử
dụng và làm suy



hại
- CTR không
nguy hại.
- Sự cố cháy
nổ

Nhập nguyên
liệu

- Đá vôi

- Bụi đá

- Đất sét

- Các tạp chất
có trong đất

- Các chất phụ
gia: quặng sắt
và đá silic
- Thạch cao,
than,…

Xử lý các
nguyên liệu

- Các chất
không cần

thiết trong quá
trình tách
quặng sắt

- Hỗn hợp
nguyên liệu đã
Các chất thải
nhập ở hoạt
trong hoạt
động trên
động trong
công đoạn xử
- Các hoạt
động của máy lý
nghiền, máy
rải-cào nguyên
liệu

- Thải ra môi
trường xung
quanh CTR,
bụi, các CTR
khó phân hủy

giảm tài nguyên
nước và hiệu suất
điện

- Ô nhiễm môi
trường

- Suy giảm tài
nguyên thiên nhiên

- Tiêu thụ
TNTN
- Thải ra nước
chất thải còn
chứa hóa chất
độc hại chưa
thu hồi

- Suy giảm tài
nguyên thiên nhiên

- Sử dụng
nhiều điện,
nguồn năng
lượng vận
hành các máy
móc trong quá
trình xử lý

- Sử dụng tài nguyên
thiên nhiên, khả năng
phân tán có thể gây
ảnh hưởng đến môi
trường

- Ô nhiễm môi
trường


-Sản phẩm thô
-Phế phẩm
Sản xuất

Nguyên liệu
đã chuẩn bị

- Phát thải
bụi,khí thải ra
-Chất thải
môi trường
trong quá trình
không khí.
vận hành dây
chuyền sản
xuất.

- Ô nhiễm môi
trường
- Sử dụng tài nguyên
thiên nhiên


-Sản phẩm
hoàn chỉnh.
Đóng bao bì

Sản phẩm thô


-Bao bì thừa.
-Sản phẩm
lỗi,hỏng..

- Sản phẩm
Vận chuyển và hoàn chỉnh.
phân phối sản
- Xăng, dầu,
phẩm
năng lượng

-Khí thải của
các phương
tiện vận
chuyển.

-Sử dụng điện.
- Tiềm tàng
mối nguy hiểm
- Gia tăng chất thải
với mt nếu
ra môi trường
chất thải
không được xử
lý tốt.
- Phát thải
bụi,khí thải ra
môi trường
không khí.


- Bụi

- Ô nhiễm mt không
khí.
- Sử dụng tài nguyên
thiên nhiên.

Tài liệu liên quan : Thủ tục xác định các khía cạnh và tác động môi trường 002
B.Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Ban môi trường đảm bảo việc xác định yêu cầu pháp luật về môi trường và
yêu cầu khác bằng cách tham khảo hồ sơ pháp luật Việt Nam qua các nguồn
như thư viện, hiệu sách, các cơ quan chính quyền, dịch vụ pháp lý, tài liệu của
nhà máy...và lập trong mẫu bảng kê văn bản yêu cầu pháp luật và bảng kê yêu
cầu khác trong thủ tục này.
Các văn bản Pháp Luật phải được cập nhập thường xuyên để chỉnh sửa phù
hợp với HTQLMT của công ty

Stt
1
2
3

Tên tiêu chuẩn,
luật định và yêu Đơn vị ban hành
cầu khác
Luật bảo vệ môi
Chính phủ
trường 2014
Quy định chi tiết &
hướng dẫn thi hành

Chính phủ
luật bảo vệ môi
trường
Quy định xử phạt
Chính phủ

Số
55/2014/QH13
NĐ 80/2006/NĐCP
NĐ 117 /2009


4

5

6

7

8

9

10
11

vi phạm hành
chánh về lĩnh vực
bảo vệ môi trường

Sữa đổi bổ sung
một số điều NĐ
80/2006/NĐ-CP
Quy định phí bảo
vệ môi trường đối
với nước thải công
nghiệp
Quy định cấp phép
thăm dò khai thác
sử dụng tài nguyên
nước , xả nước thải
vào nguồn nước
Quy định về quản
lý chất thải rắn
Quy định sửa đổi
bổ sung một số
điều NĐ
67/2003/NĐ-CP
Nghị định quy
định về đánh giá
môi trường chiến
lược, đánh giá tác
động môi trường,
cam kết bảo vệ
môi trường.
An toàn hóa chất
Hướng dẫn đánh
giá tác động v cam
kết bảo vệ môi
trường


Chính phủ

NĐ 21/2008/NĐCP

Chính phủ

NĐ 67/2003/NĐCP

Chính phủ

NĐ 149/2004/NĐCP

Chính phủ

NĐ 59/2011/NĐCP

Chính phủ

NĐ 04/2007/NĐCP

Chính phủ

NĐ 29/2011/NĐCP

BCN

NĐ 68/2005/BCN

BTNMT


TT 05 -2008

Tài liệu liên quan : Thủ tục xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
003


C.Mục tiêu chỉ tiêu và chương trình môi trường
Mục tiêu
Phát triển kinh tế
kết hợp với bảo vệ
môi trường công ty
xanh sạch đẹp, bảo
vệ cuộc sống của
công nhân và cộng
đồng dân cư sống
gần công ty

Chỉ tiêu
- Thực hiện phân chia
quỹ đất cho môi trường,
xây dựng các công trình
công viên và trồng cây
xanh quanh khu vực của
công ty.
- Thực hiện công tác an
toàn lao động.
- Nơi ở của cán bộ công
nhân phải xa nơi sản
xuất, nguồn thải.

Nhà máy tiết kiệm - Tiết kiệm ít nhất 60%
năng lượng tiêu thụ năng lượng sản xuất
2014 trong năm
- Sử dụng các nguồn
2015
năng lượng thiên nhiên:
năng lượng mặt trời,
năng lượng gió,.. để tiết
kiệm
Giảm thiểu lượng
Thực hiện các biện pháp
chất thải không
sản xuất sạch hơn, thân
được xử lý ra môi
thiện với môi trường
trường.

Chương trình MT
- Trồng cây xanh quanh công ty
- Đầu tư các dụng cụ bảo hộ lao
động, các vấn đề về bảo hiểm lao
động
- Trang thiết bị phòng chống cháy
nổ, sự cố với máy sản xuất cần
đảm bảo còn sử dụng được
- Xây dựng các nhà ở cho công
nhân nơi thoáng đãng, sạch sẽ
thuận tiện cho việc sx và an toàn
con người
- Xây dựng chương trình tiết kiệm

năng lượng với các máy móc.
- Tận dụng tối đa năng lượng tự
nhiên

Thực hiện các
chính sách phát
triển phù hợp với
chính sách và chiến
lược phát triển của
Nhà nước và pháp
luật, chấp hành và
thực hiện nghiêm
chỉnh pháp luật.

- Treo các băng rôn khẩu hiệu về
việc thực hiện luật trong toàn
công ty.
- Tổ chức các buổi họp, hội thảo

- Xây dựng các nội quy
riêng về hoạt động của
công ty và các yêu cầu
đối với nhân viên
- Phổ biến rộng rãi pháp
luật về môi trường, định
hướng phát triển của
công ty đảm bảo 100%
công nhân viên thực hiện
tốt quy định của pháp
luật, không có ai lâm vào

TNXH.

Xây dựng hệ thống xử lý chất thải
và các đường ống dẫn chất thải
riêng biệt


Vai trò trách nhiệm
CÁC BAN LIÊN QUAN
Giám đốc các bộ phận

Phòng ISO và pháp lý

Nhân viên môi trường

Nhóm đánh giá nội bộ

NHIỆM VỤ
- Triển khai các hoạt động tới nhân viên
của bộ phận mình quản lý.
- Đề xuất ý kiến và tham khảo ý kiến
của nhân viên công ty.
- Chịu trách nhiệm đưa ra các mục tiêu
môi trường, chính sách môi trường và
chỉ tiêu, chương trình môi trường đáp
ứng yêu cầu bảo vệ MT của công ty.
- Cập nhật pháp luật mới liên quan tới
hoạt động của công ty và phổ biến tới
các lãnh đạo công ty, trưởng các bộ
phận và toàn thể công nhân viên trong

công ty.
- Thực hiện công tác BVMT chỉ đạo và
lập kế hoạch phân bổ nguồn lực nhiệm
vụ BVMT cho từng nhân viên môi
trương là những người trực tiếp thực
hiện công tác BVMT của công ty như
thu gom CTR, chăm sóc cây xanh,…
- Thực hiện đánh giá quá trình thực hiện
công tác BVMT của công ty và báo cáo
với cấp trên định kì theo quy định của
công ty.

Tài liệu liên quan : Thủ tục thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý
môi trường 004
D.Thực hiện và điều hành
Công ty đã thành lập một ban quản lý môi trường gồm: Trưởng ban QLMT ( Đại
diện lãnh đạo ), Ủy viên thường trực ( Người QLMT) và Ủy viên đại diện môi


trường ở các xưởng.Ban QLMT này có trách nhiệm chỉ đạo, thúc đẩy, hướng dẫn
thực hiện các hoạt động quản lý môi trường trong công ty. Tổng giám đốc công ty
sẽ lựa chọn đại diện lãnh đạo của HTQLMT đồng thời phải có chuyên viên môi
trường hỗ trợ cho đại diện lãnh đạo
E. Cơ cấu và trách nhiệm
Sơ đồ tổ chức công ty

Để thực hiện một HTQLMT hiệu quả, Ban Giám Đốc trực tiếp xem xét và bổ
sung nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện và kiểm soát hệ thống. Nguồn lực này
bao gồm nguồn nhân lực phù hợp và chuyên môn hóa, nguồn lực công nghệ và tài
chính

F. Đào tạo, nhận thức và năng lực
- Thực hiện giáo dục, đào tạo thích hợp cho tất cả những nhân viên tại các khu

vực, bộ phận có những tác động đáng kể hiện tại hoặc tiềm ẩn tới môi trường.


- Công tác đào tạo sẽ được qui định thống nhất trong qui trình về đào tạo để đảm

bảo việc đào tạo được thực hiện có kế hoạch và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của
tiêu chuẩn ISO 14001 và của Công ty.
Toàn bộ các hồ sơ ghi nhận hoạt động đào tạo sẽ được nhân viên chuyên trách
lưu giữ theo đúng các qui định của Công ty về lưu trữ hồ sơ, tài liệu
Tài liệu liên quan : thủ tục đào tạo và tuyển dụng 005
G.Thông tin liên lạc
- Công ty sẽ, thông qua những qui trình, thủ tục cụ thể, duy trì một hệ thống
thông tin liên lạc về môi trường thông suốt nhằm đảm bảo sự liên kết giữa mọi cấp
độ và đối tượng trong hệ thống quản lý môi trường của Công ty, giữa Công ty với
các bên hữu quan, và đồng thời tăng cường hiệu quả của hệ thống quản lý môi
trường.
- Các phương tiện và hình thức thông tin trong hệ thống môi trường:
+

Thông tin qua hệ thống mạng máy tính nội bộ, qua thư điện tử, qua điện

thoại.
Thông tin qua các buổi họp, họp hàng tuần, họp giao ban, giao ca, thông tin
trực tiếp.
+
Thông tin qua các thông báo, quyết định, báo cáo.
- Các vấn đề chính trong quản lý môi trường cần được thông tin liên lạc gồm:

+

Thông tin về hệ thống như: chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình quản
lý môi trường ...
+
Các thông tin trong quá trình quản lý, giám sát, áp dụng hệ thống quản lý
môi trường như: thông tin về luật và các qui định liên quan, thông tin về các qui
định, hướng dẫn, việc giám sát đánh giá các hoạt động, thông báo và xử lý lỗi ...
+
Thông tin về kết quả hoạt động của hệ thống như: đánh giá nội bộ, đánh
+

giá bên ngoài định kỳ, kết quả xem xét định kỳ của lãnh đạo, kết quả triển khai các
quyết định
Tài liệu liên quan:


006: Thủ tục đánh giá nội bộ.
001: Thủ tục kiểm soát tài liệu
H.Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường

-

-

-

-

Hệ thống quản lý môi trường của Công ty được lập thành văn bản và được áp

dụng vào các hoạt động thực tiễn trong Công ty. Hệ thống quản lý môi trường
dạng văn bản của Công ty bao gồm:
Sổ tay Chất lượng và Môi trường: Mô tả toàn bộ Hệ thống quản lý chất lượng
và môi trường căn cứ theo chính sách môi trường và chất lượng đã ban hành, và
phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2010.
Các qui trình hệ thống môi trường: bao gồm các qui trình quản lý môi trường
mô tả và giải thích các hoạt động kiểm soát cần thiết nhằm đạt được mục tiêu
của chính sách môi trường đã ban hành.
Các quy định, hướng dẫn công việc, mẫu biểu, báo biểu: bao gồm các tài liệu
hướng dẫn cách thức thực hiện và phụ trợ chi tiết các hoạt động, các công việc
cụ thể đã được đề cập trong các qui trình.
Các loại hồ sơ môi trường: các ghi nhận hoặc kết quả của những hoạt động quản
lý môi trường
I. Kiểm soát tài liệu:
Công ty chưa thiết lập thủ tục để kiểm soát tài liệu
K. Kiểm soát điều hành
- Cung cấp thông tin về hệ thống quản lý chất lượng môi trường .
- Cung cấp cho nhà thầu phụ cuốn tài liệu về chính sách môi trường của công
ty và các thủ tục họ phải tuân thủ khi làm việc trông công ty .
- Định kỳ xem xét khu vực làm việc của công ty .
- Thiết lập và duy trì các thủ tục đã lập thành tài liệu , nhằm để cập bến đến
các tình trạng mà do thiếu các thủ tục này thì có thể dẫn đến sự hoạt động chệch
khỏi chính sách , mục tiêu môi trường .


- Thiết lập và duy trì các thủ tục liên quan đến các khía cạnh môi trường có ý
nghĩa có thể xác định của hàng hóa và dịch vụ được tổ chức sử dụng

L.Hồ sơ
Các hồ sơ về môi trường được lưu giữ và kiểm soát theo quy định tại thủ tục

kiểm soát hồ sơ 007

M. Sẵn sàng và đối ứng với tình trạng khẩn cấp
Tình huống khẩn
cấp

Khu vực liên
quan

Hoạt động cần
thực hiện

Sự cố cháy nổ

Khu vực văn
phòng

-Bấm còi báo động Phòng mt cùng
người quản lý khu
-Ngắt kết nối
vực
-Dùng ptiện chữa
cháy

Khu vực nhà máy
sx
Khu vực nhà kho
Rò rỉ hóa chất

Khu chứa hóa chất

cắt vật liệu
Khu vực sân bãi
chứa nguyên vật
liệu

-Dùng các vật
thấm để khoanh
vùng khu vực xảy
ra

Giám sát và kiểm
tra

Phòng mt cùng
người quản lý khu
vực

-Khóa các van khí
sơ tắn mọi người

Tài liệu liên quan : Thủ tục sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp 008
N. Kiểm tra và hành động khắc phục:


Ban dự án môi trường của Công ty luôn xem xét và đánh giá các kết quả hoạt
động về môi trường cuả mình. Đây là hoạt động chủ chốt của Công ty trong việc
vận hành, duy trì và cải tiến hệ thống phù hợp với chương trình quản lý môi
trường đã công bố.
Ban môi trường cần lập cách kế hoạc theo dõi mục tiêu, chỉ tiêu, các chỉ số đo
kiểm định kì và các yêu cầu khắc phục theo pháp luật trong hệ thống quản lí môi

trường.
Các mục cần giám sát và đo là :
-

Không khí.
Nước thải.
Tiếng ồn.
Chất thải rắn.
Chương trình quản lí môi trường.
Tính khả thi của hệ thống.
Sự tuân thủ pháp luật của công ty
Việc áp dụng các thủ tục, hướng dẫn công việc, sổ tay môi trường.
Thực hiện các trách nhiệm được giao.
Các đối phó với tình trạng khẩn cấp.

Từ kết quả đo lường, ban lãnh đạo cùng đại diện môi trường đưa ra hoạt động cải
tiến.
Nhận xét:
Thực tế có nhiều chỉ tiêu xả thải chưa được giám sát và đo đạc thường xuyên: chỉ
tiêu tổng califom trong nước thải sau xử lí, các chỉ tiêu khí thải ( NOx, CO2, hơi
axít, ammoniac, nhiệt thừa, Sox,…)
Ban dự án môi trường của công ty sẽ thường xuyên xem xét và đánh giá các kết
quả hoạt động về môi trường cuả mình với định kỳ 1 lần/1 tháng
O. Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa
Bất kỳ sự không phù hợp nào được phát hiện khi tiến hành các hoạt động liên
quan đến môi trường hay trong lần kiểm tra, đo đạc, đánh giá định kỳ, nhân viên và


trưởng bộ phận liên quan phải căn cứ vào những mục dưới đây để tiến hành biện
pháp khắc phục, phòng ngừa:

- Khi phát hiện ra sự không phù hợp, người phát hiện phải lập tức ghi nhận lại và
thông báo cho bộ phận chuyên trách về môi trường và các bộ phận liên quan.
Đối với những khiếu nại, phàn nàn từ các bên hữu quan thì phòng Hành chính
phải ghi nhận bằng văn bản và báo cáo cho Thư ký ISO hoặc Đại diện lãnh đạo.
- Bộ phận chuyên trách và các Trưởng bộ phận liên quan phải làm rõ nguyên
nhân gây ra sự không phù hợp.
- Bộ phận liên quan phải đề ra các biện pháp khắc phục, phòng ngừa sự không
phù hợp, lập kế hoạch tiến hành và chỉ đạo nhân viên dưới quyền thực hiện. Với
những phàn nàn, khiếu nại từ các bên hữu quan, Đại diện lãnh đạo về môi
trường phải xem xét, xử lý.
- Các. Trưởng bộ phận phải kiểm tra kết quả thực hiện, báo cáo cho Thư ký ISO
hoặc Đại diện lãnh đạo về môi trường xem xét, phê duyệt. Những sự không phù
hợp chưa được khắc phục thì phải trình bày rõ nguyên nhân và đề ra giải pháp
tiếp theo. Đối với những phàn nàn, khiếu nại của các bên hữu quan thì Đại diện
lãnh đạo phải thông báo kết quả bằng văn bản cho các đối tượng này
Tài liệu liên quan: Thủ tục về sự không phù hợp & hành động khắc phục, phòng
ngừa. 010
P. Giám sát và đo đạc
- Công ty sẽ thực hiện các hoạt động đo đạc về mức độ ô nhiễm đối với các yêu
tố môi trường quan trọng nhằm:
+ Theo dõi kết quả, kiểm soát các hoạt động môi trường.
+ Đánh giá kết quả hoạt động quản lý môi trường so với các chính sách, mục
tiêu, chỉ tiêu quản lý môi trường đặt ra.
+ Thu nhận bằng chứng về những kết quả tuân thủ các luật và những qui
định tương đương, các yêu cầu, qui định của các bên hữu quan khác như
khu công nghiệp, công ty mẹ, khách hàng, của công chúng ....


- Công ty đã lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhằm quy định rõ các yếu


tố, khu vực cần đo đạc, phương pháp đo, tần suất đo…
- Kết quả các hoạt động đo đạc sẽ được các bộ phận liên quan ghi nhận hồ sơ
theo đúng các qui định của Công ty
Tài liệu : Thủ tục giám sát và đo đạc 009

Q. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường
- Định kỳ mỗi năm một lần, công ty sẽ tổ chức đánh giá nội bộ về môi trường để
đảm hệ thống được áp dụng đầy đủ, hiệu quả, phù hợp với các yêu cầu của tiêu
chuẩn ISO 14001:2010.
- Đại diện lãnh đạo về môi trường có trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức chuẩn bị
và thực hiện các cuộc đánh giá môi trường nội bộ:
+ Chuẩn bị đầy đủ kế hoạch đánh giá, thông tin liên lạc trước với các bộ
phận được đánh giá và thành lập các đoàn đánh giá.
+ Tiến hành đánh giá theo đúng kế hoạch và nội dung đã lập.
+ Xem xét, phê duyệt các kết quả đánh giá, chỉ đạo việc theo dõi đánh giá.
- Việc đánh giá sẽ được thực hiện theo nguyên tắc đánh giá chéo nhau. Các đánh
giá viên không đánh giá công việc của đơn vị mình và đều được đào tạo qua
khóa chuyên gia đánh giá nội bộ.
- Mọi hồ sơ của quá trình đánh giá đều được lưu giữ lại theo quy định
Tài liệu liên quan : Thủ tục đánh giá nội bộ 011
R. Xem xét của lãnh đạo
- Một năm một lần Ban lãnh đạo sẽ tiến hành xem xét lại việc thực hiện Hệ thống
quản lý môi trường nhằm đảm bảo sự phù hợp, đầy đủ và tính hiệu quả của hệ
thống. Việc xem xét sẽ do Tổng Giám đốc hoặc người được uỷ quyền thực hiện
qua các cuộc họp xem xét hoặc qua các báo cáo môi trường tổng hợp định kỳ.
- Đại diện lãnh đạo về môi trường báo cáo về các kết quả thực hiện các hoạt động
thuộc hệ thống quản lý môi trường của Công ty.


- Lãnh đạo công ty sẽ xem xét các vấn đề sau:

+ Chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình quản lý môi trường.
+ Các nguồn nhân lực, vật lực.
+ Cấu trúc, sự phù hợp và tính hiệu quả của hệ thống môi trường.
+ Thông tin về yêu cầu của luật và các bên liên quan. Các thay đổi có thể ảnh

hưởng đến hệ thống.
+ Các kết quả đánh giá nội bộ, đánh giá từ bên ngoài. Các báo cáo về sự
không phù hợp, hành động khắc phục và phòng ngừa.
+ Khả năng cải tiến hệ thống môi trường.
+ Các hành động tuân thủ theo các quyết định của Lãnh đạo ở những lần
xem xét trước.
- Ban lãnh đạo sẽ đưa ra các kết luận liên quan đến những nội dung được xem xét
và các kết luận này phải đảm bảo sự đầy đủ, phù hợp và cải tiến liên tục hệ
thống.
- Đại diện Lãnh đạo về môi trường có trách nhiệm chỉ đạo, giám sát các bộ phận
thực hiện quyết định của Ban lãnh đạo
Phụ lục 1
Các tài liệu liên quan
001 Thủ tục khiểm soát tài liệu
002 Thủ tục xác định các khía cạnh và tác động môi trường
003 Thủ tục xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
004 Thủ tục thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường
005 Thủ tục đào tạo và tuyển dụng
006 Thủ tục đánh giá nội bộ
007 Thủ tục kiểm soát hồ sơ


008 Thủ tục sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp
009 Thủ tục giám sát và đo
010 Thủ tục về sự không phù hợp & hành động khắc phục, phòng ngừa

011 Thủ tục đánh giá nội bộ
Phụ lục 2 Ma trận trách nhiệm
ĐK

Nội dung

Ban ĐDL
TG Đ/Ba
Đ
n
ISO

Phòn
g
TCH
C

Phòn Phòn
g kế g
toán KHK
D

Bộ
phậ
n
SX

Phòn
g
QLC

L

Bảo
trì

1

Các yêu cầu của hệ C
thống quản lý môi
trường

H

H

H

H

H

H

H

2

Chính
trường


môi C

H

H

H

H

H

H

H

3.A

Khía cạnh môi trường H

C

H

H

H

H


H

H

B

Yêu cầu về pháp luật H
& yêu cầu khác

C

H

H

H

H

H

H

C

Mục tiêu và chỉ tiêu C
môi trường

C


H

H

H

H

H

C

D

Thực hiện và điều C
hành

H

H

H

H

C

H

H


E

Cơ cấu
nhiệm

trách C

H

H

H

H

H

H

H

F

Đào tạo, nhận thức và H
năng lực

C

H


H

H

H

H

H

G

Thông tin liên lạc

H

C

H

H

H

H

H

H


H

Tư liệu của hệ thống H

C

H

H

H

H

H

H

sách




×