Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Thuyết trình ảnh hưởng của môi trường văn hóa đến hoạt động marketing ở pháp và đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 42 trang )

Nhóm 2:

Phạm Ngọc Thanh Xuân
Kao Thị Nguyệt Hằng
Nguyễn Thị Xuân Nhựt
Nguyễn Hồng Nhung
Nguyễn Minh Tâm
1


NỘI DUNG
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Khái niệm văn hóa
1.2 Tác động của văn hóa đến hoạt động Marketing
1.3 Giới thiệu về nước Pháp
1.4 Giới thiệu về nước Đức
PHẦN II: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA VĂN HÓA
PHÁP – ĐỨC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG
MARKETING
2.1. Ngôn ngữ
2.2. Tôn giáo
2.3. Giá trị và thái độ
2.4. Thói quen và cách cư xử
2.5. Văn hóa vật chất
2.6. Giáo dục
2.7. Thẩm mỹ
2.8. Văn hóa lễ hội

2



PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Khái niệm văn hóa:
Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời
sống xã hội, là một hệ thống các giá trị, các cơ cấu,
kỹ thuật, thể chế các tư tưởng….được hình thành
trong quá trình hoạt động sáng tạo của con người,
được bảo tồn và truyền lại cho các thế hệ sau. Hệ
thống văn hóa có chức năng như là một khuôn mẫu
chuẩn mực các hành vi xã hội.

3


1.2 Tác động của văn hóa đến hoạt động
Marketing
Trực
tiếp
Tác động lên hành
vi các chủ thể kinh
doanh/các
nhà
hoạt
động
thị
trường

Văn Hóa

Hoạt

động
marketing

Gián
tiếp
Tác động lên hành vi
mua của người tiêu
dùng từ đó tác động
đến
hoạt
động
marketing của doanh
nghiệp

Văn hóa ảnh hướng đến 4P:
 Product: ảnh hưởng bởi tiêu chuẩn thái độ và giá trị.
 Price: ảnh hưởng bởi thái độ văn hoá đối với sự thay đổi thông
qua “giá tâm lý”.
 Place: ảnh hưởng bởi các định chế xã hội.
 Promotion: ảnh hưởng sâu sắc bởi vấn đề ngôn ngữ.

4


1.3 Giới thiệu về nước Pháp

5


1.5 Giới thiệu về nước Đức


6


PHẦN II: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA VĂN
HÓA PHÁP – ĐỨC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG
MARKETING

2.1.
2.1.Ngôn
Ngônngữ
ngữ
2.2.
2.2.Tôn
Tôngiáo
giáo
2.3.
2.3.Giá
Giátrị
trịvà
vàthái
tháiđộ
độ
2.4.
2.4.Thói
Thóiquen
quenvà
vàcách
cáchcư
cưxử

xử
2.5.
2.5.Văn
Vănhóa
hóavậ
vậttchấ
chấtt
2.6.
2.6.Giáo
Giáodục
dục
2.7.
2.7.Thẩm
Thẩmmỹ
mỹ
2.8.
2.8.Văn
Vănhóa
hóalễ
lễhội
hội

7


2.1 Ngôn ngữ
Giống nhau
Sử dụng thành thạo tiếng Anh
Là những quốc gia có nhiều ngoại ngữ.
Thích khách nước ngoài sử dụng ngôn ngữ của nước

mình.

8


Khác nhau
Pháp

Đức

Tiếng mẹ đẻ của nước Bỉ, Thụy
Sĩ…

Tiếng mẹ đẻ của Áo, vùng Nam
Triol_Bắc Italy, Bắc Schleswing_Đan
Mạch
Ngôn ngữ lớn trong số các ngôn ngữ gốc
Indogerman. Tiếng Ðức thuộc nhóm
ngôn ngữ German và có họ hàng với
tiếng Ðan Mạch, Na Uy, Thuỵ Ðiển,
Flamăng và cả với tiếng Anh

Thuộc nhóm ngôn ngữ Roman,
có quan hệ rất gần với ngữ hệ
Latin

Rất tôn trọng nghi thức xã giao,
hệ thống cấp bậc, chức vụ

Có nhiều khẩu ngữ

Trong giao tiếp, lời chào hỏi mang tính
chất trang trọng, nên sử dụng chức danh
để biểu lộ sự kính trọng.

9


Ngôn ngữ ảnh hưởng đến marketing:
Product:
 Sản phẩm, slogan có thể sử dụng tiếng Anh.
 Nên sử dụng quốc ngữ ghi thông tin trên sản

phẩm ở 2 quốc gia
 Nên sử dụng thêm tiếng địa phương ghi thêm
trên sản phẩm phù hợp từng vùng khác nhau

10


Promotion:
 Khẩu hiệu nên dùng quốc ngữ của nước sở tại.
 Ở thủ đô, trung tâm thành phố lớn nên sử dụng slogan,
biểu ngữ bằng tiếng Anh hay, ấn tượng, thú vị để thu hút
sự chú ý và quan tâm của người dân.
 Sử dụng thêm ngôn ngữ địa phương khi phân phối,
quảng bá sản phẩm đến các vùng.
 Xưng hô phù hợp đối tượng khách hàng.
 Ở Pháp nên sử dụng từ ngữ trau chuốt, sang trọng lịch
thiệp, tạo sự hài lòng.
 Ở Đức chú ý dùng khẩu ngữ khi tiếp thị, giới thiệu sản

phẩm.

11


Tóm lại:

Đầu tư kinh doanh, bạn cũng nên đầu tư thời
gian tìm hiểu tiếng Pháp và Đức, nếu có thể, hãy
nắm vững cách sử dụng. Đừng để ngôn ngữ trở
thành rào cản trong quá trình chinh phục thị
trường nước Pháp và Đức của công ty bạn

12


13


Giống nhau:
Đạo Thiên Chúa giáo La Mã phổ biến, phần lớn dân số cả hai nước
không theo tôn giáo nào.

Khác nhau

Pháp

Đức

Thiên Chúa giáo La Mã


Cơ Đốc và Tin Lành
Đạo Hồi mới xuất hiện và lan rộng sau
chiến tranh thế giới thứ hai.
Phần đông dân số theo đạo Tin lành.
Không có giáo hội nhà nước ở Ðức
Mối quan hệ giữa giáo hội và nhà
nước là quan hệ đối tác

Cộng đồng người Hồi lớn nhất Châu
Âu

14


Tôn giáo ảnh hưởng đến marketing:
Product:
 Sản phẩm cần thận chọn nguyên liệu chế biến

và đóng gói
Price:
 Điều chỉnh giá theo mùa lễ hội.
Place:
 Những sản phẩm như tượng thờ hay kinh thánh
và các sản phẩm phục vụ cho tôn giáo bày bán
gần các địa điểm tôn giáo
15


Promotion:

 Nắm bắt thời điểm lễ hội để quảng bá, tăng cường kênh

phân phối, tránh những quảng cáo hay các chiến dịch
thúc đẩy có các hình ảnh cấm kỵ trong các quy định về
tôn giáo.
 Tránh những chiến lược marketing không phù hợp hoặc
mang tính chất đụng chạm đến đức tin của từng nhánh
Tôn Giáo ở Đức
Tóm lại:
Khi làm Marketing phải chú ý đến các Tôn giáo có ở đây, thời điểm
đưa ra sản phẩm phải thích hợp, không sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ…
bị cho là cấm kỵ

16


17


Tương đồng
Tương đồng: cùng quan
tâm:
Vấn đề bản quyền, sở
hữu trí tuệ
Môi trường và tái chế.
Giá trị gia đình và người
già
Tri thức khoa học và tư
duy tuyến tính


Ảnh hưởng:
Sản phẩm phải có đăng kí bản
quyền, tuân thủ luật bản quyền.
Bao bì/thành phần sản phẩm là
những vật liệu có thể tái chế và
thân thiện với môi trường.
Cải tiến và hướng sản phẩm
đạt được tiêu chuẩn về sinh thái
của châu Âu.
Quan tâm đến sức khỏe cũng
như sở thích, nhu cầu của người
cao tuổi và các giá trị gia đình
Có thể sử dụng hình ảnh gia
đình trong quảng cáo
Kênh phân phối yêu cầu phải
hiệu quả, khoa học
18


Tương đồng
 Sản phẩm phải đăng kí bản quyền, tuân thủ luật bản






quyền.
Bao bì/thành phần sản phẩm là những vật liệu có thể
tái chế và thân thiện với môi trường.

Cải tiến và hướng sản phẩm đạt được tiêu chuẩn về
sinh thái của châu Âu.
Quan tâm đến sức khỏe cũng như sở thích, nhu cầu
của người cao tuổi và các giá trị gia đình
Có thể sử dụng hình ảnh gia đình trong quảng cáo
Kênh phân phối yêu cầu phải hiệu quả, khoa học
19


Khác nhau
Sản phẩm/dụng cụ làm sạch trong nhà vệ sinh, nhà bếp hay đồ
dùng vệ sinh ở Đức được quan tâm nhiều hơn.
Cần chú ý khi sản xuất/bán những mặt hàng xa xí phẩm ở Đức.
Cần chú trọng hình ảnh con người trong quảng cáo khi làm
marketing ở Pháp và Đức.

20


21


Thói quen và cách cư xử ảnh
hưởng đến hoạt động marketing










Sản phẩm thực phẩm cần lưu ý chiến lược về giá, phân phối và cách thức
chiêu thị…
Sản phẩm may mặc, công sở cần đem lại sự tự tin trong công việc, sang
trọng, thuận tiện.
Một số mặt hàng như máy móc, thiết bị điện tử,.. có thể chuẩn hoá sản
phẩm.
Kênh phân phối có thể chủ yếu qua các siêu thị, hội chợ.
Cần tránh xa những vấn đề có liên quan đến yếu tố chính trị và chủng tộc
khi làm marketing.

22


2.5 Văn hóa vật chất
 Cơ sở hạ tầng về kinh tế, xã hội, tài chính
 Tiến bộ kỹ thuật
 Tương đồng:

Hệ thống giao thông rộng khắp, hiện đại, trình độ
khoa học kỹ thuật công nghệ cao

23


2.5 Văn hóa vật chất
 Khác biệt
PHÁP


ĐỨC

- Ngành mũi nhọn là các

- Ngành công nghiệp mũi
nhọn là điện tử thương
mại
- Hạn chế tối đa việc sử
dụng các phương tiện cá
nhân tiêu tốn xăng dầu

ngành kinh tế , dịch vu,
thương mại
- Sử dụng những công
nghệ nhằm đem lại sự
thuận tiện cho cá nhân
người tiêu dùng

24


2.5 Văn hóa vật chất
 Ảnh hưởng đến hoạt động marketing
• Product:

Tạo ra những sản phẩm thế mạnh của nước mình
Sản phẩm đòi hỏi đáp ứng các yêu cầu về chất lượng,
an toàn sức khoẻ người tiêu dùng cao
• Price:

Dựa vào chất lượng và giá trị
Giá sản phẩm phải
được định giá đúng đắn
• Place:
Phân phối sản phẩm bằng đa phương tiện
25


×