Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

SINH sản ở THỰC vật với vấn đề đưa một số GIỐNG cây TRỒNG có GIÁ TRỊ KINH tế vào sản XUẤT tại điện BIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.32 KB, 13 trang )

Chuyên đề. SINH SẢN Ở THỰC VẬT VỚI VẤN ĐỀ ĐƯA MỘT SỐ
GIỐNG CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀO SẢN XUẤT TẠI ĐIỆN
BIÊN
ĐƠN VỊ: Nhóm giáo viên tỉnh Điện Biên.
1. Trần Thị Hòa (Nhóm trưởng): (Lựa chọn chủ đề, thống nhất mạch kiến thức,
Tổng hợp các năng lực hướng tới, xây dựng bộ câu hỏi, Tổ chức hoạt động dạy
học)
2. Nguyễn Thái Hợp (Xây dựng một chủ đề, xác định mạch kiến thức, xác định
năng lực hướng tới, bộ câu hỏi)
3. Đỗ Thùy Dương - GV (Xây dựng một chủ đề, xác định mạch kiến thức, xác
định năng lực hướng tới, bộ câu hỏi)
4. Đoàn Thị Thu Hà - GV(Xây dựng một chủ đề, xác định mạch kiến thức, xác
định năng lực hướng tới, bộ câu hỏi)
I. Nội dung chuyên đề
1. Mô tả chuyên đề:Gồm các nội dung
Sinh sản vô tính ở thực vật
Thực hành : Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép.
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật
2. Mạch kiến thức của chuyên đề:
2.1. Khái niệm sinh sản ở TV
2.1.1 Khái niệm chung về sinh sản
2.1.2 Khái niệm sinh sản ở thực vật
2.1.3. Phân loại các hình thức sinh sản TV
2.2. Sinh sản vô tính ở thực vật
2.2.1. Khái niệm sinh sản vô tính ở thực vật


2.2.2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
2.2.2.1. Sinh sản sinh dưỡng
2.2.2.2. Sinh sản bào tử


2.3. Sinh sản hữu tính ở thực vật
2.3.1.Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật
2.3.2. Quá trình sinh sản hữu tính ở thưc vật
2.3.2.1. Hình thành hạt phấn và túi phôi
2.3.2.2. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
2.3.2.3. Quá trình hình thành hạt, quả
2.4. Ứng dụng sinh sản vô tính ở thực vật
2.4.1. Giâm, chiết, ghép
2.4.2. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
2.4.3. Lai tế bào sinh dưỡng
2.4.4. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh
2.4.5. Đề xuất biện pháp nhân nhanh một số giống cây ăn quả có giá trị kinh tế
ở địa phương và bảo tồn một số giống cây trồng có vốn gen quý ở địa phương.
3. Thời lượng
- Số tiết học trên lớp: 4 tiết
- Thời gian học ở nhà: 4 tuần làm dự án.
II. Tổ chức dạy học chuyên đề:
1. Mục tiêu chuyên đề:
1.1.Kiến thức:
- Nêu được khái niệm sinh sản, sinh sản ở TV.
- Phân biệt được các hình thức sinh sản ở TV. Lấy được ví dụ minh họa.


- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở TV, lấy được ví dụ minh họa.
- Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính.
- Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở TV, lấy được ví dụ minh họa.
- Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật
- Tạo được một số cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính: giâm cành,
ghép cành và ghép chồi (mắt).
- Nêu được ý nghĩa và vai trò của công nghệ tế bào thực vật.

- Giải thích được lí do có thể nuôi cấy tế bào hoặc mô thực vật tạo thành một cây
hoàn chỉnh.
- Trình bày được quy trình nuôi cấy tế bào và mô thực vật; lai tế bào sinh dưỡng;
nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. Lấy ví dụ minh họa.
- Đề xuất biện pháp nhân nhanh một số giống cây ăn quả có giá trị kinh tế ở địa
phương
- Đề xuất biện pháp bảo tồn một số giống cây trồng có vốn gen quý ở địa phương.
1.2. Kỹ năng: Rèn luyện được các kĩ năng sau
- Kĩ năng tư duy, kĩ năng gqvđ
+ Quan sát các hình ảnh, video, các mẫu vật.
+ Phân loại các hình thức sinh sản ở thực vật.
+ Định nghĩa được các khái niệm.
- Kỹ năng học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp
- Kỹ năng chuyên biệt :
+ Thực hiện được các kĩ năng nhân giống bằng sinh sản vô tính phổ biến trong
nông nghiệp (giâm, chiết, ghép cành).
+ Trình bày được qui trình nuôi cấy mô, các điều kiện liên quan tới quá trình này
+ Quan sát, phân tích số liệu…
1.3.Thái độ:


- Ham mê hứng thú vào một lĩnh vực nhân giống cây đặc biệt các cây quí hiếm và
triển vọng to lớn của nuôi cấy mô thực vật.
- Kích tư duy sáng tạo trong vận dụng kĩ thuật nhân giống bằng nuôi cấy mô tế
bào không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có giá trị thực tiễn, kinh tế cao.
1.4. Định hướng các NL được hình thành:
1.4.1. Các năng lực chung
a. NL tự học :
Học sinh xác định được mục tiêu chủ đề
- Xác định cơ sở khoa học của sinh sản ở thực vật: Khái niệm sinh sản ở thực vật,

quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật, ứng dụng một số biện pháp nhân giống vô
tính vào thực tiễn.
- Đề xuất biện pháp nhân nhanh một số giống cây ăn quả có giá trị kinh tế ở địa
phương
- Đề xuất biện pháp bảo tồn một số giống cây trồng có vốn gen quý ở địa phương.
Lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
Thời gian

Nội dung công việc

Người thực hiện

Sản phẩm

- Nghiên cứu tài liệu về:

7 ngày

14 ngày

Nguyễn Văn A, B, - Báo cáo tóm tắt các
hình thức sinh sản của
+ Các hình thức sinh sản C...
ở thực vật
Thực hiện và thảo thực vật, sưu tầm hình
ảnh về các hình thức
+ Quy trình nuôi cấy mô, luận nhóm, tìm
sinh sản vô tính ở thực
lai tế bào, nuôi cấy hạt hiểu thực tế
vật

phấn hoặc noãn chưa thụ
- Báo cáo tìm hiểu về
tinh.
quy trình nuôi cấy mô,
lai tế bào, nuôi cấy hạt
phấn hoặc noãn chưa
thụ tinh ..
- Thực hành: Giâm, chết Nguyễn Văn A, B, - Hoàn thành báo cáo
ghép
C...
tiến trình và kết quả


Thực hiện cùng thực hành
nhóm.
- Thực địa:

Nguyễn
Văn
+ Ðiều tra thực tế người A,B,C...
- Hoàn thành các phiếu
dân địa phương đang Thực hiện cùng điều tra, phỏng vấn.
trồng những cây ăn quả nhóm
nào, cây công nghiệp
nào và có hiệu quả kinh
tế không?

14 ngày

+ Ðiều tra thực tế người

dân trồng lúa và để
giống cho vụ sau như thế
nào.
- Tuyên truyền các biện
pháp để bảo vệ nguồn
gen qúy (cây lúa), giới
thiệu một số cây trồng có
hiệu quả kinh tế cao có
thể trồng được trên địa
phương điện biên.

- Nông dân ở Ðiện
Biên biết cách giữ gìn
bảo vệ nguồn gen quý
và trồng một số cây có
giá trị kinh tế cao ở địa
phương.

b. NL giải quyết vấn đề:
- Phân tích được ưu điểm của các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật trên
cơ sở khoa học từ đó tìm hiểu một số giống cây trồng có giá trị kinh tế phù hợp với
khí hậu, tập quán canh tác của tỉnh Điện Biên và đề xuất phương án bảo tồn, nhân
rộng các giống cây trồng đó.
- Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau qua nghiên cứu tài liệu, quan sát thực
tế, tiến hành thí nghiệm.
c. NL tư duy sáng tạo:


- HS đặt được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: ưu điểm của sinh sản vô tính,
những điều kiện cần thiết để giâm, chiết, ghép thành công, những giống cây trồng

nào có thể áp dụng nhân giống vô tính đạt hiệu quả kinh tế cao, đề xuất một số
biện pháp bảo tồn và nhân rộng các giống cây trồng vào địa phương.
- Đề xuất phương án tạo giống cây trồng có giá trị kinh tế cao phù hợp với khí hậu
thổ nhưỡng của Điện Biên bằng phương pháp nhân giống vô tính.
d.NL tự quản lý
- Quản lí bản thân:
+ Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và các nội dung
học tập khác phù hợp
+ Biết cách thực hiện các biện pháp an toàn
+ Kinh phí: chủ động thu chi trong quá trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, liên hệ
các thư viện
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: chủ động thực hiện nhiệm vụ
phân công, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở và động viên bạn cùng
nhóm cùng hoàn thành nhiệm vụ.
- Quản lí nhóm:
+ Phân công công việc phù hợp với năng lực, điều kiện cá nhân.
e.NL giao tiếp
Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa HS với HS (thảo
luận), HS với GV (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), HS với người dân (khảo sát thông
tin), Sử dụng ngôn ngữ trong báo cáo.
g.NL hợp tác
Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV.
Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận.
h. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan
Sử dụng các phần mềm: exel, powpoint để trình chiếu sản phẩm, word trình bày
báo cáo.
i. NL sử dụng ngôn ngữ



Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành: sinh trưởng, phát triển, sinh sản, nuôi cấy
mô, lai tế bào, năng suất cây trồng
Trình bày bài báo cáo đúng văn phong khoa học, rõ ràng, logic
2. Các kĩ năng khoa học
2.1. Quan sát: Quan sát được các kết quả thực hành thí nghiệm.
2.2. Đo lường: lượng phân bón cho từng thời kì sinh trưởng, phát triển, lượng
nước, cường độ ánh sáng
2.3. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Phân loại được các nhân tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng, phát triển, phân loại được nhóm nhân tố tăng năng suất cây trồng.
2.4. Tìm mối liên hệ: liên hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.
2.6. Xử lí và trình bày các số liệu: bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ
cột, sơ đồ, ảnh chụp, số liệu.
2.7. Đưa ra các định nghĩa: sinh trưởng, phát triển ở thực vật, nguyên tố dinh
dưỡng khoáng thiết yếu, năng suất cây trồng, quang chu kỳ,…
2.8. Xác định được các biến và đối chứng:
- Đối chứng: trồng cây ở điều kiện bình thường
- Xác định các biến: trồng cây trong các điều kiện môi trường khác nhau
2.9. Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí
nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận:
- Ghi nhận số liệu, xây dựng được các biểu đồ so sánh số liệu thu được với đối
chứng.
2. Chuẩn bị của GV và HS
2.1. Chuẩn bị của GV
- Hình ảnh, Video, mẫu vật, tài liệu cập nhật thông tin về sinh sản của thực vật và
các thông tin về công nghệ nuôi cấy mô trong sinh sản thực vật
2.2. Chuẩn bị của HS
- Các phương tiện để thực hiện dự án “SINH SẢN Ở THỰC VẬT VỚI VẤN ĐỀ ĐƯA MỘT
SỐ GIỐNG CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀO SẢN XUẤT TẠI ĐIỆN BIÊN”



3.Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực:
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1. Khái - Nêu các dấu hiệu - Trình bày được Lấy ví dụ về Phân
biệt
niệm sinh của sinh sản, sinh KN sinh sản, sinh sinh sản, sinh được bản chất
sản
sản ở thực vật
sản ở thực vật
sản ở thực vật của hiện tượng
Phân biệt được sinh sản và
phải
KN sinh sản vô không
tính và hữu sinh sản
tính

Phân
biệt
được sinh sản
vô tính và hữu
tính (bằng ví
dụ thực tế)


2. Phân
biệt quá
trình sinh
sản

tính

hữu tính

- Liệt kê các giai - Phân biệt quá
đoạn của quá trình trình sinh sản vô
sinh sản vô tính và tính và hữu tính
hữu tính

- Giải thích ưu
điểm của các
hình thức sinh
sản

- Ứng dụng
các hình thức
sinh sản vào
thực
tiễn,
- Phân biệt tự những thành
thụ phấn và thụ tựu mà chúng
ta đã đạt được.
phấn chéo


3. Ứng
dụng sinh
sản

tính

thực vật

- Trình bày các bước - Giải thích được
tiến hành giâm, cơ sở tế bào của
chiết, ghép
hiện tượng nuôi
- Trình bày được các cấy mô tế bào

- Điều kiện để
có thể giâm,
chiết,
ghép
thành công

điều kiện cơ bản cần - Giải thích được
thiết cho nuôi cấy cơ sở tế bào của
mô thực vật
nuôi cấy mô nhằm
tạo cơ thể mới

- Phân
được vai
của mỗi
kiện trong

cấy mô

- Đề xuất một
số cây ghép
thành công có
giá trị kinh tế
tích cao
trò - Phân tích
điều được vai trò
nuôi của các điều
thực kiện
không


vật.

- Trình bày các bước - Tại sao trước khi
tiến hành lai tế bào
tiến hành lai tế bào phải phá bỏ
thành tế bào
4. Chiến
lược
tuyên
truyền
vấn đề
đưa một
số giống
cây trồng
có giá trị
kinh tế

vào sản
xuất

- Mô tả được các
ứng dụng thực tiễn
của công nghệ nuôi
cấy mô dung cho
sinh sản thực vật

2. Tiến trình dạy học chuyên đề:
Câu hỏi tình huống:

- Giải thích được
sự cần thiết và vai
trò của công nghệ
nuôi cấy mô thực
vật.
- Giải thích được
những ưu thế của
nuôi cấy mô dung
cho sinh sản

- Ứng dụng của
công nghệ sinh
học nuôi cấy
mô dung cho
sinh sản

thuận lợi cho
nuôi cấy mô

thực vật.

- Phân tích
được những
ưu và nhược
điểm của nuôi
cấy mô dung
cho sinh sản ở
thực vật


Giống Lan được nhân lên bằng phương pháp nhân giống vô tính

Giống lan được nhân lên nhờ phương pháp sinh sản vô tính tự nhiên
Câu hỏi ĐVĐ: Đây là hai giống Lan rừng mà gia đình bác Sinh là chủ tịch xã
Mường Phăng ở Điện Biên lấy về từ rừng Mường Phăng, rất nhiều người trong và
ngoài tỉnh khi đến thăm nhà bác đều muốn có giống lan này, em sẽ làm gì để giúp
họ?


Hoạt động

Mục tiêu

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, các hình thức sinh sản ở - Học sinh biết được
thực vật
mục tiêu của chuyên
GV: Nghiên cứu tài liệu về:
đề hướng tới.
+ Các khái niệm sinh sản ở thực vật


- Nhóm phân công
vụ
trong
+ Các hình thức sinh sản ở thực vật (minh chứng bằng hình ảnh nhiệm
nhóm, nghiên cứu tài
hoặc video)
liệu thống nhất nội
+ Quá trình sinh sản ở thực vật
dung, hình thức trình
+ Nguyên tắc của các phương pháp nhân giống vô tính ở thực bày.
vật.
- Giao nhiệm vụ về
(Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nguồn tư liệu)
nhà
HS: Chia lớp thành 4 nhóm, đọc tài liệu, thảo luận nhóm, các
nhóm tự phân công nhiệm vụ
Hoạt động 2: Báo cáo của các nhóm về các nội dung đã phân
công ở hoạt động 1
GV: lắng nghe các nhóm báo cáo, nhận xét của các nhóm, từ đó
chốt kiến thức về các vấn đề liên quan:
- Khái niệm chung về sinh sản
- Khái niệm sinh sản ở thực vật
- Phân loại các hình thức sinh sản TV
- Sinh sản vô tính ở thực vật
- Khái niệm sinh sản vô tính ở thực vật
- Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
- Sinh sản sinh dưỡng
- Sinh sản bào tử



- Sinh sản hữu tính ở thực vật
- Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật
- Quá trình sinh sản hữu tính ở thưc vật
- Hình thành hạt phấn và túi phôi
- Quá trình thụ phấn và thụ tinh
- Quá trình hình thành hạt, quả
- Ứng dụng sinh sản vô tính ở thực vật
- Giâm, chiết, ghép
- Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
- Lai tế bào sinh dưỡng
- Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh
HS: Trình bày, ghi chép những nội dung chưa chuẩn xác về
khái niệm, quá trình, nguyên tắc sinh sản….
Hoạt động 3:
Tìm hiểu: “SINH SẢN Ở THỰC VẬT VỚI VẤN ĐỀ ĐƯA MỘT SỐ
GIỐNG CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀO SẢN XUẤT TẠI ĐIỆN
BIÊN”

- Phân công công việc cho các nhóm:
+ Nhóm 1:
- Các hình thức sinh sản ở thực vật
- Quy trình nuôi cấy mô, lai tế bào, nuôi cấy hạt phấn hoặc
noãn chưa thụ tinh.
+ Nhóm 2: Thực hành: Giâm, chiết, ghép
+ Nhóm 3: Thực địa:
- Ðiều tra thực tế người dân địa phương đang trồng những cây

- Rèn luyện kỹ năng
thực hành, quan sát,

biện luận, phân tích,
khái quát hóa thông
qua nội dung về sinh
sản bằng nuôi cấy mô
thực vật


ăn quả nào, cây công nghiệp nào và có hiệu quả kinh tế không?
- Ðiều tra thực tế người dân trồng lúa và để giống cho vụ sau
như thế nào.
- Tuyên truyền các biện pháp để bảo vệ nguồn gen qúy (cây
lúa), giới thiệu một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao có thể
trồng được trên địa phương điện biên.
Trình bày nội dung tìm hiểu
- Các nhóm trình bày nội dung bài mà nhóm mình phụ trách,
sao cho thành viên nào cũng được trình bày, thể hiện công sức
của tất cả các thành viên trong sản phẩm.
- Sau mỗi phần trình bày các nhóm đặt câu hỏi, thảo luận.
- Các nhóm đánh giá các bài trình bày.

III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1



×