Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn toán Giáo Viên Nguyễn Thanh Tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.28 KB, 9 trang )

HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

ĐỀ SỐ 6 - KHOÁ PEN – I – 2016
GV: Lê Anh Tuấn - Nguyễn Thanh Tùng
Nên tự làm và bấm giờ các bạn nhé – dùng đáp án và thang điểm để tự chấm cho mình!
Chúc các bạn ôn luyện thật tốt và vượt qua kì thi THPTQG thành công !
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  1 .

(3m  1) x  m 2  m
có đồ thị (Cm ) . Tìm m để tiếp tuyến của (Cm ) tại giao
xm
điểm của đồ thị (Cm ) với trục hoành song song với đường thẳng d : y  x  1 .
Câu 3 (1,0 điểm).
10 z
a) Cho số phức z thỏa mãn z 
 5 . Tính môđun của z .
1  2i
2
b) Giải phương trình: log 6  x  3  log 1  x  2   4 trên tập số thực.
Câu 2 (1,0 điểm). Cho hàm số y 

6

e

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I  
1



3  ln x
x



ln x  2



dx .

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; 2;3), B (2; 1;3) và mặt phẳng
( P ) : x  2 y  2 z  1  0 . Tính diện tích tam giác OAB . Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng AB và cách
mặt phẳng ( P ) một khoảng bằng 1.
Câu 6 (1,0 điểm).
3
a) Cho góc  thỏa mãn    
và sin   2cos   1. Tính A  2 tan   cot  .
2
b) Từ 16 chữ cái của chữ “ KI THI THPT QUOC GIA” chọn ngẫu nhiên ra 5 chữ cái. Tính xác suất để chọn
được 5 chữ cái đôi một phân biệt.
a 10
Câu 7 (1,0 điểm). Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có 
; AC  a 2 và BC  a . Hình
ACB  1350 , CC ' 
4
chiếu vuông góc của C ' lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm M của đoạn AB . Tính theo a thể tích
của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và B ' C ' .
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A ( AB  AC ) . Trên cạnh AB

 60 15 
lấy điểm I sao cho AI  AC . Đường tròn đường kính IB cắt BC tại M  ;  và cắt đường kéo dài CI tại
 17 17 
N (4; 1) . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết A thuộc đường thẳng 2015 x  2016 y  0 .
xy 1
 2
y
.3 y  1
 y  1 
2
Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 
 x, y    .
x  x 1
 2
2
2
(8 x  4) 2(1  x )  y  y
Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab  bc  ca  3 .

2(a 2  1)(b 2  1)(c 2  1)
12
1

 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T 
4ab  (a  b)(c  3)
(a  1)(b  1)
2c

Tham gia các khóa học môn Toán của Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN

tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

PEN I – N3

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

------------------------------ĐỀ SỐ 6
Câu

facebook.com/ ThayTungToan

Môn : TOÁN
(Đáp án – thang điểm gồm 07 trang)

Đáp án
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  1 .

Điểm
 1, 0

* Tập xác định: D   .
* Sự biến thiên:
– Chiều biến thiên: y '  4 x 3  4 x ; y '  0  x  0 hoặc x  1 .

0,25


Các khoảng nghịch biến: ( ; 1) và (0;1) ; các khoảng đồng biến: ( 1; 0) và (1;  ) .
– Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 , yCT  0 ; đạt cực đại tại x  0 , y



 1.

0,25

– Giới hạn: lim y  lim y   .
x 

x 

– Bảng biến thiên:

0,25
1

* Đồ thị:

0,25

Tham gia các khóa học môn Toán của Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN


GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

(3m  1) x  m 2  m
có đồ thị (Cm ) . Tìm m để tiếp tuyến của (Cm ) tại giao
xm
điểm của đồ thị (Cm ) với trục hoành song song với đường thẳng d : y  x  1 .
Cho hàm số y 

 m2  m 
4m 2
m2  m

(
C
)
cắt
trục
hoành
tại
điểm
M
;0
(
y

0

x


)


m
( x  m) 2
3m  1
 3m  1 
Do tiếp tuyến của (Cm ) tại M song song với đường thẳng d : y  x  1 nên
Ta có: y ' 

 1, 0
0,25

2

 m2  m 
1
 3m  1 
y '
 1  m  1 hoặc m  
 1 

5
 2m 
 3m  1 
2

0,25


Với m  1  M (1;0) , phương trình tiếp tuyến là: y  x  1 (loại – do trùng với d ).
1
3
3 
Với m    M  ; 0  , phương trình tiếp tuyến là: y  x  (thỏa mãn)
5
5
5 
1
Vậy m   là giá trị cần tìm.
5
Chú ý: Khi gặp câu hỏi viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x ) song song
với đường thẳng y  ax  b , việc sử dụng dữ kiện f '( x0 )  a chỉ là điều kiện cần nhưng chưa
đủ . Do đó sau khi giải ra kết quả ta cần có bước kiểm tra lại điều kiện song song.

3

10 z
 5 . Tính môđun của z .
1  2i
2
b) Giải phương trình: log 6  x  3  log 1  x  2   4 .

0,25

0,25

a) Cho số phức z thỏa mãn z 

 1, 0


6

10 

 10.(1  2i) 
z 1 
  5  z 1 
5
5
 1  2i 


5
5(3  4i ) 3 4
 (3  4i ) z  5  z 

  i.
3  4i
25
5 5

Ta có z 

a)

10 z
5
1  2i


2

0,25
2

3 4
3  4
Vậy z   i , suy ra môđun của số phức z là: z        1 .
5 5
5 5
x  3  0
x  3
Điều kiện: 
. Khi đó phương trình tương đương :

x  2  0
 x  2

2log 6 x  3  2log 6  x  2   4  log6  x  3  x  2   2  x  3  x  2   36 (*)
b)

TH1 : 2  x  3 , khi đó: (*)   3  x  x  2   36  x 2  x  30  0

Đặt t  ln x  t 2  ln x  2tdt 



dx
x


0,25

 1, 0
0,25

1

4

0,25

(vô nghiệm)

TH2 : x  3 , khi đó : (*)   x  3 x  2   36  x 2  x  42  0  x  7 hoặc x  6 (loại).
Vậy phương trình có nghiệm: x  7 .
e
3  ln x
Tính tích phân I  
dx .
ln x  2
1 x



0,25

2

1


3

3t
t  3t
.2tdt  2
dt
0 t2
0 t 2

Đổi cận x  1  t  0 và x  e  t  1 , khi đó: I  

0,25

Tham gia các khóa học môn Toán của Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

1

14 

 2  t 2  2t  7 
dt
t2

0

0,25
1

 t3

50
 2   t 2  7t  14 ln t  2  
 28 ln 2 .
3
0 3
5

6

a)

Trong không không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; 2;3), B (2; 1;3) và mặt phẳng
( P ) : x  2 y  2 z  1  0 . Tính diện tích tam giác OAB . Tìm tọa độ điểm M thuộc đường
thẳng AB và cách mặt phẳng ( P ) một khoảng bằng 1.

 
OA  (1; 2;3)
1  
1 2 2
115
 OA, OB   (9;3; 5)  SOAB  OA, OB  
9  3  ( 5) 2 


2
2
2
OB  (2; 1;3)

x  1 t


Ta có AB  (1; 3; 0) , suy ra phương trình đường thẳng AB :  y  2  3t .
z  3

1  t  2(2  3t )  2.3  1
Do M  AB  M (1  t ; 2  3t ;3) . Ta có: d ( M ( P ))  1 
1
12  22  22
t  1  M (0;5;3)
6 7 
 5t  2  3   1    6 7  . Vậy M (0;5;3) hoặc M  ; ;3  .
 M  ; ;3 
t 
5 5 
 5
  5 5 
3
a) Cho góc  thỏa mãn    
và sin   2cos   1. Tính A  2 tan   cot  .
2
b) Từ 16 chữ cái của chữ “ KI THI THPT QUOC GIA” chọn ngẫu nhiên ra 5 chữ cái.
Tính xác suất để chọn được 5 chữ cái đôi một phân biệt.
sin   2 cos   1

2
 3  sin   0
Với     ;   
(*) . Ta có  2
 1  2cos    cos 2   1
2
2  cos   0

sin   cos   1
4
 5 cos 2   4 cos   0  cos    hoặc cos   0 (loại do (*) )
5

0,25

 1, 0
0,25

0,25

0,25
0,25

 1, 0

0,25

2

9

3
 4
Khi đó sin 2   1  cos 2   1    
 sin    ( theo (*) )
25
5
5
sin  3
1
4
1
Suy ra tan  
 và cot  
 . Do đó A  2 tan   cot   .
cos  4
tan  3
6

b)

Số cách chọn 5 chữ cái từ 16 chữ cái là: n()  C165  4368
Chữ “ KI THI THPT QUOC GIA”
có 8 chữ cái xuất hiện 1 lần là các chữ : K, P, Q, U, O, C, G, A
có 1 chữ cái xuất hiện 2 lần là chữ: H
có 2 chữ cái xuất hiện 3 lần là các chữ: I, T
Gọi B là biến cố trong đó 5 chữ cái được chọn đôi một phân biệt.
Gọi tập X  {K; P; Q; U; O; C; G; A}, khi đó ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Trong 5 chữ được chọn đều thuộc tập X , số cách chọn: C85  56
Trường hợp 2: Trong 5 chữ được chọn có chứa 4 chữ thuộc tập X



và 1 chữ H, số cách chọn: C84 .C21  140



và 1 chữ I, số cách chọn: C84 .C31  210

0,25

0,25

Tham gia các khóa học môn Toán của Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng
4
8



facebook.com/ ThayTungToan

1
3

và 1 chữ T, số cách chọn: C .C  210
Vậy số cách chọn trong trường hợp này là: 140  210  210  560 .

Trường hợp 3: Trong 5 chữ được chọn có chứa 3 chữ thuộc tập X
 và 1 chữ H, 1 chữ I số cách chọn: C83 .C21 .C31  336


và 1 chữ H, 1 chữ T, số cách chọn: C83 .C21 .C31  336

và 1 chữ I, 1 chữ T, số cách chọn: C83 .C31 .C31  504
Vậy số cách chọn trong trường hợp này là: 336  336  504  1176
Trường hợp 4: Trong 5 chữ được chọn có chứa 2 chữ thuộc tập X , 1 chữ H, 1 chữ I , 1 chữ T
Số cách chọn: C82 .C21 .C31 .C31  504


0,25

Khi đó n( B )  56  560  1176  504  2296
Vậy xác suất cần tìm là: P( B) 

n( B) 2296 41

 .
n() 4368 78

a 10
Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có 
; AC  a 2 và BC  a . Hình chiếu
ACB  1350 , CC ' 
4
vuông góc của C ' lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm M của đoạn AB . Tính theo a
thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và B ' C ' .
1

1
a2
0

Ta có S ABC  CA.CB sin ACB  a 2.a sin135 
2
2
2
2
2
2

Xét ABC ta có: AB  AC  BC  2 AC.BC cos ACB  2a 2  a 2  2.a 2.a.cos1350  5a 2
CA2  CB 2 AB 2 a 2
2
B'
Ta
có:
CM


 .
A'
2
4
4
a 6
Suy ra: C ' M  C ' C 2  CM 2 
4
Suy ra thể tích VABC . A' B ' C '  C ' M .S ABC

C'

H

a 6 a 2 a3 6
. 
.
4 2
8
Do AA ' // BB '  AA ' // ( BCC ' B ')
 d ( AA ', B ' C ')  d ( AA ', ( BCC ' B '))
 d ( A, ( BCC ' B '))  2d ( M , ( BCC ' B ')
AB
(do AM  ( BCC ' B ') và
 2 ).
MB

 1, 0

0,25

0,25



7
B

A


1350

M
C

0,25

5a 2
AB a 5

 BM 2 
 BC 2  CM 2  BMC vuông tại C hay BC  CM
2
2
4
Mà ta có: BC  C ' M  BC  (C ' CM ) (*)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên CC ' , khi đó MH  CC '
Mặt khác: BC  MH (theo (*), suy ra MH  ( BCC ' B ')  d ( M , ( BCC ' B '))  MH .
Ta có BM 

1
1
1
4
8
20
a 15


 2  2  2  MH 

2
2
2
MH
MC
MC '
a 3a
3a
10
a 15
Khi đó d ( AA ', B ' C ')  2d ( M , ( BCC ' B '))  2MH 
.
5

Xét tam giác MCC ' ta có:

0,25

Tham gia các khóa học môn Toán của Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN
facebook.com/ ThayTungToan
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A ( AB  AC ) . Trên cạnh AB
 60 15 
lấy điểm I sao cho AI  AC . Đường tròn đường kính IB cắt BC tại M  ;  và cắt
 1, 0
 17 17 
đường kéo dài CI tại N (4; 1) . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết A thuộc đường

thẳng 2015 x  2016 y  0 .

GV: Nguyễn Thanh Tùng

C
1

M

1
2

A

3

4

1

1

I

2

B

0,25


2
1

N

8

  CMI
  1800  ACMI nội tiếp đường tròn
Ta có CAI
  I  450  I  M
M
 M
  900  
M
AMN  900 hay AM  MN .
1
1
2
4
1
4
  8
32  8
Ta có MN   ;    .(1; 4) , suy ra phương trình AM : x  4 y  0
 17 17  17
x  4 y  0
Khi đó tọa độ điểm A là nghiệm của hệ: 
 x  y  0  A(0; 0)
2015 x  2016 y  0


 C
  450  M  450  MI là phân giác của góc 
Ta có M
AMN
2

1

0,25

3

  900  BAC
  ACBN nội tiếp đường tròn  N
B
N

Mặt khác, BNC
1
1
2
 , suy ra I là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác AMN
Suy ra NI là phân giác của MNA
Phương trình AN : x  4 y  0 ; AM : x  4 y  0 và MN : 4 x  y  15  0
x  4y
4 x  y  15
3x  5 y  15  0
Phương trình phân giác của góc 
AMN thỏa mãn:



17
17
5 x  3 y  15  0
Do A, N khác phía với MI nên phương trình MI : 5 x  3 y  15  0  BC : 3 x  5 y  15  0
x  4y
4 x  y  15
x  y  5  0
Phương trình phân giác NC của góc 
ANM thỏa mãn:


17
17
x  y  3  0
Do A, M khác phía so với NC nên NC có phương trình: x  y  3  0

x  y  3  0
x  0
Suy ra tọa độ điểm C là nghiệm của hệ: 

 C (0; 3)
3 x  5 y  15  0
y  3
Khi đó AB đi qua A(0; 0) vuông góc với AC nên có phương trình: y  0
y  0
x  5
Suy ra tọa độ điểm B là nghiệm của hệ 


 B (5; 0)
3 x  5 y  15  0
y  0
Vậy A(0;0), B (5;0), C (0;3) .

0,25

0,25

Tham gia các khóa học môn Toán của Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

Chú ý:
Trong hình vẽ bài toán
này, ta có thể khai thác
thêm tính chất ED  AN
để sáng tạo ra các đề bài
mới, với E là giao điểm
của AB và MN và D là
giao điểm thứ hai của
đường tròn đường kính IB
với AN .

facebook.com/ ThayTungToan


C

M
E

A

B

I

D
xy 1
 2
y
.3 y  1 (1)
 y  1 
2
Giải hệ phương trình 
x  x 1
 2
2
2
(8 x  4) 2(1  x )  y  y (2)

N

 1, 0

 x, y    .


 y  (;0)  1;  
Điều kiện: 
1  x  1
2

Biến đổi (1) 
Do



y 1 1  y



1
y

y 2  1  1 3  0 và





x  1  x .3

9




x

1
y

1



y2  1 1 y
.3 
y





x 2  1  x .3x (*)
0,25



x 2  1  x .3x  0 , suy ra y  0

  2
 1
1
1 y

Khi đó (*)     1  .3 

  y
y


Xét hàm số f (t ) 



2





x 2  1  x .3 x

(2*)



t 2  1  t .3t với t 

 t


1 
Ta có f '(t )  
 1  .3t  t 2  1  t .3t ln 3  3t t 2  1  t  ln 3 

2

t2 1 
 t 1 

 t2 1  t 2  t  t  t2 1  t  0

Mà 
 f '(t )  0 với t  
1
1
 ln 3 
0
ln 3  1  2
t 1
t 2 1

1
1
1
Suy ra f (t ) đồng biến với t   . Khi đó (2*)  f    f ( x)   x  y  (3*)
y
x
y





Thay (3*) vào (2) ta được: (8 x 2  4) 2(1  x 2 ) 






0,25

1 1

x2 x

1

1

 x  2
x 


2
(8 x 2  4)2 .2(1  x 2 )  1  1
32 x 2 (1  x 2 )(2 x 2  1)2  x  1  0 (4*)


x2 x

0,25

Tham gia các khóa học môn Toán của Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !



GV: Nguyễn Thanh Tùng

HOCMAI.VN

facebook.com/ ThayTungToan

1
1
1
 
 0; x 

 x  1 . Do đó ta đặt x  cos t với t   0;  , khi đó phương
x
2
2
 4
2
2
2
2
trình (4*) có dạng: 32 cos t.(1  cos t )(2 cos t  1)  cos t  1  0
 8sin 2 2t.cos 2 2t  cos t  1  0  2sin 2 4t  cos t  1  0
Do y 

 k 2 t 0;  
 4
t  7
8t  t  k 2


  t  0; 2 
 cos8t  cos t  




k


 9 
8t  t  k 2
t  k 2

9





2
1  
Khi đó hệ có 2 nghiệm là: ( x; y )  (1;1),  cos
;
 .
9 cos 2  


9  



Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab  bc  ca  3 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T 

2(a 2  1)(b 2  1)(c 2  1)
12
1

 2
4ab  (a  b)(c  3)
(a  1)(b  1)
2c

0,25

 1, 0

Ta có 4ab  ( a  b)(c  3)  3ab  3( a  b)  ( ab  bc  ca)  3ab  3(a  b)  3  3(a  1)(b  1)

4  2(a 2  1)(b 2  1)(c 2  1)
12
4
1

T 
 2
4ab  (a  b)(c  3) (a  1)(b  1)
(a  1)(b  1)
2c

0,25


Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta có: 3  ab  bc  ca  3 3 (abc) 2  abc  1
Biến đổi
(a 2  1)(b 2  1)  a 2b 2  a 2  b 2  1  (a 2  b 2  2ab)  (a 2b 2  2ab  1)  (a  b)2  (1  ab)2
(*)
 2
2
2
2
2
2(c  1)  (c  2c  1)  ( c  2c  1)  ( c  1)  ( c  1)
10

Với x, y , u , v   , ta luôn có: ( x 2  y 2 )(u 2  v 2 )  xu  yv (2*) . Thật vậy:
+) Nếu xu  yv  0 thì (2*) luôn đúng.

0,25

+) Nếu xu  yv  0 thì (2*)  ( x 2  y 2 )(u 2  v 2 )  ( xu  yv )2  ( xv  yu )2  0 (luôn đúng)
Sử dụng phép biến đổi (*) và áp dụng (2*) , ta được:

4  2(a 2  1)(b 2  1)(c 2  1)  4   (a  b)2  (1  ab)2   (c  1) 2  (c  1) 2 
 4  ( a  b)(c  1)  (1  ab)(c  1)  abc  ab  bc  ca  a  b  c  1  2(1  abc)
 ( a  1)(b  1)(c  1)  2(1  abc)
 ( a  1)(b  1)(c  1) (do abc  1 )
1
1  AM GM c c 1
3
5
c c

    2  1  33 . . 2  1   1 
2
2c  2 2 2 c 
2 2 2c
2
2
5
5
Khi a  b  c  1 thì T  . Vậy giá trị nhỏ nhất của T là .
2
2
Chú ý: Bất đẳng thức (2*) chính là bất đẳng thức Cauchy – Schwarz, song nếu áp dụng trong
kì thi THPT quốc gia các bạn phải chứng minh (có thể theo cách trình bày ở bài trên hoặc
  
chứng minh theo phương pháp vecto nhờ sử dụng bất đẳng thức u . v  u.v ).

0,25

Khi đó T  c  1 

0,25

Tham gia các khóa học môn Toán của Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


GV: Nguyễn Thanh Tùng

HOCMAI.VN


facebook.com/ ThayTungToan

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM !

GV: Nguyễn Thanh Tùng

Tham gia các khóa học môn Toán của Thầy Lê Anh Tuấn – Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !



×