Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 68 trang )

Kinh tế vi mô

Chương 3
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

1


KINH TẾ VI MÔ

3.1.1. Tổng lợi ích
 Lợi ích tiêu dùng là sự hài lòng, thỏa mãn do tiêu


dùng hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại.
Tổng lợi ích (TU) là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt
được do tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay một tập
hợp các hàng hóa, dịch vụ nào đó trong một khoảng
thời gian nhất định.

2


KINH TẾ VI MÔ

3.1.1. Tổng lợi ích
Lượng SP tiêu dùng
(X)
(1)


Tổng lợi ích
U(X)
(2)

Lợi ích biên
MU(X)
(3)

0

0

-

1

4

4

2

7

3

3

9


2

4

10

1

5
6

10
9

0
-1

7

7

-2

MU ( X ) =

∆ TU(X )
∆Q

X


=TU’X

MU ( X n ) =TU( X n ) −TU( X n −1 )

3


KINH TẾ VI MÔ

3.1.1. Lợi ích biên
 Lợi ích biên là phần thay đổi trong tổng số lợi ích do


sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng
hóa nào đó.
Ký hiệu: MU

∆TU(X )
MU ( X ) =
∆Q X
4


KINH TẾ VI MÔ

3.1.1. Lợi ích biên
Nếu hàm lợi ích là một hàm liên tục(hay tổng lợi ích được
cho dưới dạng là một hàm số:TU=f(X,Y))

dTU( X )

=TU’X
MU ( X ) =
dQ X

MU ( X n ) =TU( X n ) −TU( X n −1 )
5


KINH TẾ VI MÔ

3.1.1. Lợi ích biên
 Giả sử tổng lợi ích của một người tiêu dùng A do mua 2
hàng hóa X và Y, được xác định bởi hàm sau:
TU= X 2 +2Y. Hãy tính lợi ích cận biên của việc tiêu dùng
hàng hóa X và hàng hóa Y.
 Giải:
Lợi ích cận biên của việc tiêu dùng hàng hóa X:

MU X = TU = 2 X
'
X

Lợi ích cận biên của việc tiêu dùng hàng hóa Y

MU Y = TU = 2
'
Y

6



KINH TẾ VI MÔ

3.1.2. Quy luật lợi ích biên giảm dần

 Lợi ích biên của một hàng hóa có



xu hướng giảm đi khi lượng mặt
hàng đó được tiêu dùng nhiều hơn
trong một thời kỳ nhất định.
Ý nghĩa: không nên tiêu dùng quá
nhiều một mặt hàng nào đó trong
ngắn hạn.

7


KINH TẾ VI MÔ

3.1.2. Quy luật lợi ích biên giảm dần

 Ví dụ: Một người tiêu dùng muốn thỏa mãn cơn khát
của mình bằng cách uống nước cam.

Q

TU


MU

0
1
2
3
4
5
6

0
8
14
18
20
20
18

8
6
4
2
0
-2

Mối quan hệ

MU > 0,↑Q →↑TU

MU = 0,


→TUmax

MU<0, ↑Q →↓TU

8


KINH TẾ VI MÔ

3.1.2. Quy luật lợi ích biên giảm dần
TU

MU
Lợi ích cận biên giảm
dần

0
1 2
5 6

3

4
9

Số ly
nước
cam


0

1 2
5 6

3

4

Số ly
nước
cam


KINH TẾ VI MÔ

3.1.2. Quy luật lợi ích biên giảm dần
MU
P(1000
đ)

MU của hàng hóa dịch vụ tiêu dùng
càng lớn thì người tiêu dùng sẵn
sàng trả giá cao hơn, còn lợi ích cận
biên giảm thì sự sẵn sàng chi trả
cũng giảm đi.

MU

8

6

Do quy luật lợi ích cận biên giảm
dần, đường cầu dốc xuống

D

4
2

0

1
5

2
6

10

3

4

Số ly
nước cam


KINH TẾ VI MÔ


3.1.3. Quy luật lợi ích biên giảm dần
Mối quan hệ giữa lợi ích cận biên và đường cầu:
 MU càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sàng trả P
cao hơn cho nó và ngược lại=> dùng P để đo MU
của việc tiêu dùng một loại hàng hóa.
 Có sự tương tự về dạng của đường cầu và dạng
của đường MU (do quy luật lợi ích cận biên giảm
dần mà đường cầu nghiêng xuống dưới)

11


KINH TẾ VI MÔ

3.1.3. Quy luật lợi ích biên giảm dần

Điều kiện vận dụng:
• Chỉ xét đối với một loại hàng hóa.
• Số lượng sản phẩm hay hàng hóa khác được giữ
nguyên
• Thời gian ngắn
Mối quan hệ giữa MU và TU
• Khi MU >0 thì TU tăng
• Khi MU<0 thì TU giảm
• Khi MU=0 thì TU đạt cực đại
12


3.1.4. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp
cận từ lý thuyết lợi ích


KINH TẾ VI MÔ

Ví dụ: 1 người có thu nhập 55 ngàn đồng dùng để chi tiêu cho hai loại hàng
hóa X( mua sách) và Y( chơi game) với giá của X là P X=10 nghìn/ 1 đơn vị, giá
của Y là PY= 5 nghìn/ đơn vị

Hàng hóa X,Y
TUX

1
60

2
110

3
150

4
180

5
200

6
206

7
211


TUY

20

38

53

64

70

75

79

Chọn mua hàng hóa
nào?
13

Chỉ quan tâm đến lợi
ích

Mua hàng
hóa X

Quan tâm cả giá và
lợi ích


Mua X hay
Y?


KINH TẾ VI MÔ

Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu
X

TUX

MUX MUX/PX

Y

TUY MUY MUY/PY

1
2
3
4

60
110
150
180

60
50
40

30

6
5
4
3

1
2
3
4

20
38
53
60

20
18
15
11

4
3,6
3
2,2

5
6
7


200
206
211

20
6
5

2
0,6
0,5

5
6
7

74
75
79

6
5
4

1,2
1
0,8

Lần mua 1: mua sách vì MUX/PX=6> MUY/PY=4

14


KINH TẾ VI MÔ

Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu
X

TUX

MUX MUX/PX

Y

TUY MUY MUY/PY

1
2
3
4

60
110
150
180

60
50
40
30


6
5
4
3

1
2
3
4

20
38
53
60

20
18
15
11

4
3,6
3
2,2

5
6
7


200
206
211

20
6
5

2
0,6
0,5

5
6
7

74
75
79

6
5
4

1,2
1
0,8

Lần mua 2: mua sách vì MUX/PX=5> MUY/PY=4
15



KINH TẾ VI MÔ

Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu
X

TUX

MUX MUX/PX

Y

TUY MUY MUY/PY

1
2
3
4

60
110
150
180

60
50
40
30


6
5
4
3

1
2
3
4

20
38
53
60

20
18
15
11

4
3,6
3
2,2

5
6
7

200

206
211

20
6
5

2
0,6
0,5

5
6
7

74
75
79

6
5
4

1,2
1
0,8

Lần mua 3: mua sách và chơi game vì MUX/PX= MUY/PY=4
16



KINH TẾ VI MÔ

Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu
X

TUX

MUX MUX/PX

Y

TUY MUY MUY/PY

1
2
3
4

60
110
150
180

60
50
40
30

6

5
4
3

1
2
3
4

20
38
53
60

20
18
15
11

4
3,6
3
2,2

5
6
7

200
206

211

20
6
5

2
0,6
0,5

5
6
7

74
75
79

6
5
4

1,2
1
0,8

Lần mua 4: chơi game vì MUY/PY=3,6> MUX/PX= 3
17



KINH TẾ VI MÔ

Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu
X

TUX

1
2
3
4
5
6
7

60
110
150
180
200
206
211

MUX MUX/PX
60
50
40
30
20
6

5

6
5
4
3
2
0,6
0,5

Y
1
2
3
4
5
6
7

TUY MUY MUY/PY
20
38
53
60
74
75
79

20
18

15
11
6
5
4

4
3,6
3
2,2
1,2
1
0,8

Lần mua 5: mua sách và chơi game vì MUX/PX= MUY/PY=3
18
và vừa tiêu hết số tiền là 55 nghìn


KINH TẾ VI MÔ

Lựa chọn tiêu dùng
Vậy ta thấy lựa chọn sản phẩm tối ưu thỏa mãn
điều kiện cân bằng
MUY/PY=MUX/PX= 3


XPX+YPY=55000
TUmax= 180+53=233


19


KINH TẾ VI MÔ

Ví dụ: 1 người có thu nhập 35$ dùng để chi tiêu cho 2
loại hàng hóa X và Y, PX=10$/1 đơn vị, PY= 5$/đơn vị
QX,Y

1

2

3

4

5

6

7

8

9

TUX

60


110

150

180

200

206

211

215

218

TUY

20

38

53

64

70

75


79

82

84

a. Xác đinh MU của việc tiêu dùng 2 hàng hóa này.
b. Xác định mức tiêu dùng tối ưu. Khi đó tổng lợi ích =?
c. Nếu thu nhập tăng lên 55$, kết hợp tiêu dùng thay đổi
như thế nào?
d. Nếu thu nhập là 55$, nhưng giá X giảm xuống còn 5$,
xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu. Vẽ đường cầu của Y.
20


KINH TẾ VI MÔ

Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu
X

TUX

1
2
3
4
5
6
7

8
9

60
110
150
180
200
206
211
215
218

MUX MUX/PX
60
50
40
30
20
6
5
4
3

21

6
5
4
3

2
0,6
0,5
0,4
0,3

Y
1
2
3
4
5
6
7
8
9

TUY MUY MUY/PY
20
38
53
60
74
75
79
82
84

20
18

15
11
6
5
4
3
2

4
3,6
3
2,2
1,2
1
0,8
0,3
0,2


KINH TẾ VI MÔ

Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu
X

TUX

1
2
3
4

5
6
7
8
9

60
110
150
180
200
206
211
215
218

MUX MUX/PX
60
50
40
30
20
6
5
4
3

22

12

10
8
6
4
1,2
1
0,8
22

Y
1
2
3
4
5
6
7
8
9

TUY MUY MUY/PY
20
38
53
60
74
75
79
82
84


20
18
15
11
6
5
4
3
2

4
3,6
3
2,2
1,2
1
0,8
0,6
0,4


3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ
đường ngân sách và đường bàng quan

KINH TẾ VI MƠ

1.Các giả thiết cơ bản về sở thích của
người tiêu dùng
 Sở thích là hoàn chỉnh.

 Sở thích có tính bắc cầu.
 Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít.
 Các loại hàng xấu càng ít càng tốt.
23


KINH TẾ VI MÔ

3.2.2. Định nghĩa đường bàng quang(đường đẳng ích)

 Đường bàng quan là đường tập hợp các phối
hợp khác nhau về mặt số lượng của hai hay
nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tạo ra một mức
lợi ích như nhau cho người tiêu dùng.

24


KINH TẾ VI MÔ

3.2.2. Định nghĩa đường bàng quang(đường đẳng ích)

Các tập hợp hàng hóa tạo ra cùng một mức lợi ích

Tập hợp

Số bữa ăn
(X)

Số lần xem phim

(Y)

Lợi ích
(U)

A

1

5

10

B

2

3

10

C

5

5

10

D


5

1

10

Các tập hợp số bữa ăn và số lần xem phim
có thể tạo ra cùng một mức lợi ích

25


×