Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo dục kĩ năng giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.93 KB, 4 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ TẬP HUẤN
Giáo dục kĩ năng giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
I. Thông tin nhóm (Bao gồm những thành viên tham gia qua mạng)
STT

Họ và tên

1

Nguyễn Thị Thanh Lai

THPT Tân Lâm

2

Lê Thị Diệu Linh

THPT Tân Lâm

3

Bùi Xuân Đông

THPT Tân Lâm

4

Lê Thị Nguyệt

THPT Cam Lộ


5

Nguyễn Thị Vân Anh

THPT Cam Lộ

6

Bùi Thị Tằm

THPT Cam Lộ

7

Phạm Chí Biên

THPT Cam Lộ

8

Lê Thị Vân Thủy

THPT Cam Lộ

9

Lê Thị Thanh Hương

GDTX Hải Lăng


10

Từ Xuân Thành

THPT Chế Lan Viên

11

Hoàng Thị Ngân Giang

THPT Chế Lan Viên

12

Võ Thị Thu Hằng

THPT Chế Lan Viên

13
Chế Thị Phương Thảo
II. Nội dung
TT
1.

Đơn vị

Loại thiên tai
Lũ lụt

Điện thoại/email


Ghi chú

THPT Chế Lan Viên
Bảng 2: Giáo dục kĩ năng ứng phó trước các loại thiên tai
Trước khi thiên tai xảy ra
Trong khi thiên tai xảy ra
- Cùng gia đình luôn theo dõi
- Nghe theo lời người lớn di
thông tin liên quan;
chuyển đến nơi cao, an toàn;
- Giúp cha mẹ dự trữ thức ăn,
Chú ý đề phòng rắn, rết;
nước uồng, chuẩn bị phao
- Tránh ra các bờ sông, bờ
thuyền,…
suối; không chơi đùa, đi lại

Sau khi thiên tai xảy ra
- Đợi cha mẹ kiểm tra xem
nhà mình có chỗ nào bị hư,
hỏng, có thể gây nguy hiểm;
- Cùng xa đình tích cực làm
vệ sinh;


- Cất sách vở, giấy tờ quan
trọng;

2.


Áp thấp nhiệt đới, bão

- Tham gia trồng cây xung
quanh nhà và trường học.
- Cất sách vở và giấy tờ quan
trọng.
- Giúp cha mẹ dự trữ lương
thực, thực phẩm, nước uống,
thuốc men,…
- Theo dõi các thông tin về bão.

3.

Sạt lỡ đất

- Trồng cây xanh phủ đồi trọc;
- Tìm hiểu xem khu vực gần
nhà mình đã từng xảy ra sạt lỡ
đất chưa;
- Hãy thường xuyên để ý dấu
hiệu của sạt lở đất, như: cây cối
nghiêng, nứt tường, lún trên mặt

những nơi ngập lụt;
- Mặc áo phao (nếu có), nếu
không có áo phao thì sử dụng
các đồ vật nổi, như: xăm, can
nhựa, thân cây,… để di chuyển
tỏng vùng lụt;

- Không được lội xuống nước
nếu thấy dây điện, cột điện bị
đổ xuống nước;
- Không ăn các thức ăn ôi thiu
hoặc bị ngập trong nước lụt;
- Các em ở lại trong các khu
vực nhà kiên cố, không được đị
ra ngoài. Nếu đang ở bên ngoài
phải tìm nơi trú ẩn an toàn.
- Nghe hướng dẫn của cha mẹ,
người lớn, trông nom các em
nhỏ.
- Lắng nghe các thông báo trên
loa phát thanh của làng, xã em.

- Trong tích tắc, ngay lập tức
chạy ra khỏi vòng nguy hiểm
- Nếu không kịp thì hãy tự bảo
vệ mình bằng cách cuộn trong
người lại, hai tay ôm lấy đầu
và lăn như quả bóng.

- Nhớ ăn chín, uống sôi nằm
màn;

- Giúp cha mẹ và hàng xóm
dọn dẹp vệ sinh, khắc phục
các hư hỏng.
- Tránh xa các ổ điện, dây
điện hoặc nơi có cột điện bị

đổ. Kiểm tra an toàn nguồn
điện trong nhà.
- Em luôn nhớ phả ăn chín,
uống sôi, ngủ màn để tránh
dịch bệnh.
- Tiếp tục theo dõi các thông
tin về bão trên đài truyền
hình, đài phát thanh hoặc
thông báo của địa phương.
- Cẩn thận, tránh xa khu vực
sạt lỡ đất;
- Không được vào bất kỳ
ngôi nhà nào nếu chưa được
kiểm tra.


4.

Động đất

5.

Hạn hán

đất, sông bị chuyển màu đục
ngầu, …
- Lắng nghe các âm thanh lạ do
đất đá chuyển động, như: tiếng
cây đổ, đá lăn,…
- Mưa to và kéo dài, hãy thương

xuyên lắng nghe các thông tin
cảnh báo.
- Cùng các bạn xác định những
nơi an toàn ở trong nhà và trong
trường học. Nơi an toàn là dưới
gầm một chiếc bàn chắc chắn
- Nhắc bố mẹ không nên đặt các
đồ đạc nặng như kệ sách, tủ,
chén bát...gần các cửa ra vào để
khi các đồ đạc ngã đổ vẫn
không chắn lối ra

- Để ý, kiểm tra các đường ống,
vòi nước xem có bị rò rỉ không.
- Dự trữ nước trong các vật
dụng như xô, chậu, lu, vại. Chú
ý che đậy cẩn thận để tránh

- Nếu đang ở trong nhà, hãy
tìm đến những nơi an toàn, cố
gắng chỉ trong phạm vi vài
bước chân
- Thực hiện các động tác: chui
xuống dưới gầm bàn, tay giữ
chặt lấy chân bàn đảm bảo đầu
và cổ được bàn che phủ.
- Tránh xa các đồ vật bằng
kính và đồ điện
- Nếu đang ở bên ngoài hãy
nhanh chóng thực hiện các

động tác: ngồi sụp xuống, hai
tay che đầu và giữ chặt. Tránh
xa các tòa nhà cao tầng, tường
cao, cây to, cột điện.

- Hãy lắng nghe các chỉ dẫn
của người lớn hoặc của
những người cứu hộ.
- Nếu ở trong những tòa nhà
đổ nát, hãy cố gắng tìm cách
thoát ra ngoài và tìm nơi an
toàn
- Hãy quan sát các mối nguy
hiểm xung quanh.

- Theo dõi thường xuyên tin dự
báo tời tiết để có các lời
khuyên về những việc nên làm
trong thời kì hạn hán
- Giúp bố mẹ đi lấy nước ở

- Giúp bố mẹ gieo hạt giống
cho vụ mới.
- Giúp bố mẹ kiểm tra các
đường ống, vòi nước.


nước bị nhiễm bẩn.
nguồn nước an toàn gần nhà
- Tận dụng nước đã dùng trong nhất.

sinh hoạt để tưới cây hoặc dội
nhà vệ sinh, không xả rác gây ô
nhiễm nguồn nước
- Cùng gia đình dự trữ hạt giống
và thức ăn cho gia đình cũng
như cho vật nuôi, vì trong mùa
hạn hán cây cối, hoa màu phát
triển rất khó khăn
6.
Hỏa hoạn
X
X
7.
Mưa đá
X
X
8.
Rét hại, sương muối
X
X
9.
Sương mù
X
X
10.
Dông và sét
X
X
11.
Lốc

X
X
12.
Sống thần
X
X
Lưu ý: Các thiên tai hỏa hoạn, mưa đá, rét hại, sương muối, sương mù, dông và sét, lốc, sống thần chỉ tập trung vào hành động như thế nào
khi thiên tai xảy ra)



×