Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2016 cực hay (Phần 3: Truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.4 MB, 79 trang )

1


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

CH PHẩO NAM CAO (tit 1)

* Li vao bai:
Nazim Hikmet (1902- 1963) - nh th, nh hot ng chớnh tr Th Nh K tng co li tha
thiờt: Con hay nghe nụi buụn cua rng cõy heo khụ, cua hnh tinh lnh ngt, cua chim muụng que
qutnhng trc nhõt, xin con hay nghe tiờng kờu thụng thiờt cua nụi au con ngi.
Võng, t bao gi ờn bõy gi, tiờng kờu con ngi bao gi cung khiờn long ta au n. iờu o li
cng ung vi nhng nghờ s chõn chớnh, nhng nh nhõn o chu ngha t trong cụt tuy nh Nam
Cao.
lp 8, cac em a cam nhõn nụi buụn cn xe tng trang trong nụi au cua Lao Hc khi con
ngi ang kớnh õy th chu chờt ờ cụ gi bng c manh vn cho con, gi tron nhõn cach. Cung
viờt vờ ờ ti ngi nụng dõn, nhng gi hoc ny, chung ta se chng kiờn mt nụi au khac, day dt,
d di hn trong nụi au cua mt thõn phõn sinh ra l ngi nhng khụng c lm ngi qua
truyờn ngn Chớ Pheo.
* Gii thiờu cõu truc bai hoc:
Tit 1: Tac gia, tac phm, tỡm hiờu vn ban (Hỡnh tng nhõn vt Chớ Phốo: quóng i lng thin)
Tit 2: Tỡm hiờu vn ban (Hỡnh tng nhõn vt Chớ Phốo: bi kch b t chi quyn lm ngi)
Tit 3: Tỡm hiờu vn ban (Hỡnh tng nhõn võt th N, Ba Kiờn- gia tr cua tac phm.
I - Tỡm hiu chung
1. Tac gia: (1915-1951)
- Nh vn hiờn thc xuõt sc cua nờn VHVN hiờn i.
- Tac phm xoay quanh hai ờ ti chớnh: ngi trớ thc ngheo v ngi nụng dõn ngheo trc cach
mng thang Tam.
- Nhng du viờt vờ ờ ti no, Nam Cao võn trn tr, day dt ờn au n trc võn ờ nhõn phm,
o c cua con ngi b xoi mon, thõm chớ b huy hoi ca vờ nhõn hỡnh lõn nhõn tớnh. iờu o c
thờ hiờn tõp trung v xuõt sc trong tac phm Chi Pheo.


2. Tac phõm
2.1. Xuất xứ
- Ra đời năm 1941, tác phẩm là đỉnh cao trong sự nghiệp văn học của Nam Cao, là kiệt tác bất hủ
viết về ng-ời nông dân tr-ớc cách mạng.
2.2. Nhan đề
- Nhan ờ u tiờn cua truyờn ngn ny l Cỏi lũ gch c, nhng khi in thnh sach ln u nm 1941,
nh xuõt ban i mi t ý i thnh ụi la xng ụi; ờn nm 1946, tac gia mi t li l Chớ
Phốo.
- t tờn truyờn l Cỏi lũ gch c :
+... s lun qun bờ tc cua nhng ngi nụng dõn ngheo trc Cach mng thang Tam, gn vi hỡnh
anh Chớ Pheo u truyờn..., cuụi truyờn... Cỏi lũ gch c nh l biu tng tt yu ca hin tng
Chớ Phốo, gn liờn vi tuyờn chu ờ chớnh cua tac phm.
+ Mt khac, hỡnh anh cai lo gch cu con bong xuụng khụng gian v thi gian cua tac phm, hn
in trờn sụ phõn cac nhõn võt, nh v trong ta manh õt chõt hep khep kớn cua lng Vu i ngy xa.
Khụng gian tu tung, chõt hep, bc bụi; s hoang vng, trụng trai, am m, u buụn. Nờu mt ln t
chõn lờn manh õt cua lng i Hong xa, bờn b sụng Chõu, vi nhng vn chuụi di ngut mt,
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
nhng ngụi nh nm rai rac, õy o lach cach tiờng thoi a ngi cn cu dờt vai, ta võn cam nhõn
khụng khớ Nam Cao a miờu ta trong truyờn ngn Chớ Pheo. Du canh võt v con ngi a khac xa
nhiờu lm.
- Nhan ờ ụi la xng ụi :
+ Hng s chu ý vo Chớ Pheo v Th N, mt con qu d cua lng Vu i mt mui b vm
ngang doc v mt m n b xõu ma chờ qu hn. Cach t tờn ụi la xng ụi l mt cach gõy
s to mo, kớch thớch th hiờu tm thng cua mt lp cụng chung bn oc.
+ Tac phm khụng tõp trung vo chuyờn ai tỡnh, nhng vi c gia, cai tờn õy ớt nhiờu võn gi s xa

xot : ho l ụi la nhng chng c xng ụi. Cai khat vong nho nhoi c co mt gia ỡnh vi
ngi v xõu ma chờ qu hn nh th N, vi Chớ Pheo võn ngoi tm tay vi. Nh võy, xet vờ mt
phng diờn no o, cai tờn o khụng phai khụng co ý ngha.
- Dung tờn nhõn võt chớnh Chi Pheo lm tờn truyờn, o khụng phai l iờu mi me. Nhng sc sụng
t thõn cua nhõn võt khiờn ta co cam giac dt khoat cai tờn õy phai l cua nh vn õy, tac phm õy,
khụng thờ khac. Chung sinh ra l phai thuc vờ nhau, gia s Nam Cao co t li tờn nhõn võt mt ln
na, bn oc võn c goi tac phm l Chớ Pheo, nh nhõn dõn võn goi on trng tõn thanh cua
Nguyờn Du l truyn Kiu. Noi nh võy ờ thõy rng :
+ Chớ Phốo l nhõn võt trung tõm, l ni hi t sc sụng v linh hụn cua tac phm, l nhõn võt lm
nờn sc mnh t tng v nghờ thuõt cua vn- nhõn võt c ao, co mt khụng hai trong lch s vn
hoc Viờt Nam. Ton b ý ngha cua ni dung truyờn ngn hu nh toat ra t hỡnh tng nhõn võt
ny ; Chớ Pheo l kờt tinh nhng thnh cụng cua Nam Cao trong ờ ti nụng dõn
+ Mt cai tờn gian d, bỡnh thng, dờ nh v a tr nờn ang nh nhõt cua vn hoc hiờn thc phờ
phan Viờt Nam 1930-1945.
2.3. Đề tài
- Tác phẩm viết về đề tài ng-ời nông dân tr-ớc Cách mạng thang Tam nh-ng có sự khám phá
hết sức mới mẻ. Chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố quá đau đớn khi phải bán con, bán sữa, bán
chó của mình trong mùa s-u thuế nh-ng Chí Phèo đi đến tột cùng của nỗi đau vì phải bán dần nhân
phẩm, linh hồn của mình cho Bá Kiến mà bán rất rẻ, mỗi lần chỉ lấy một vài đồng uống r-ợu. Vì thế,
khi tiểu thuyết B-ớc đ-ờng cùng của Nguyễn Công Hoan ra đời năm 1938, Tắt đèn của Ngô Tất
Tố ra đời năm 1939, ng-ời ta nghĩ rằng khó có thể nói gì thêm về nỗi đau thân phận ng-ời nông dân.
Vậy mà năm 1941, Chí Phèo ngõt ngng bc ra t trang sach cua Nam Cao, ngi ta mi nhõn
ra đây mới là hình ảnh thê thảm nhất của kiếp sống ng-ời dân cày trong xã hội thực dân phong kiến
(GS Nguyễn Đăng Mạnh). Nh võy, võn ờ cua Chớ Pheo khụng phai bi kch cm ao go tiờn, m l
bi kich bi xoi mon vờ nhõn phõm. o l cnh sc khỏc trong tac phm cua Nam Cao khiờn ụng
vt hn hn nhng tac phm viờt vờ nụng dõn v nụng thụn cung thi.
- Chớ Pheo trc hờt l võn ờ nụng dõn v nụng thụn Viờt Nam trc Cach mng thang Tam, nhng
no khụng chi l võn ờ nụng dõn v nụng thụn, o con l võn ờ con ngi, l bi kch cua con ngi
b t chụi quyờn lm ngi, võn ờ co tinh trit hoc va mang y nghia khai quat xa hụi. Chớ Pheo
va tiờu biờu cho sụ phõn cung cc cua ngi nụng dõn b e nen, boc lt, va tiờu biờu cho s tha

hoa ph biờn trong xa hi tn pha tõm hụn con ngi, o l s phờ phan manh liờt, sõu sc ớt co
ngoi but Nam Cao.
2.4. Ch tỏc phm
Qua tac phm Chớ Pheo, Nam Cao
+ t cao mnh m xa hi thc dõn na phong kiờn tn bo a cp i cua ngi dõn lng thiờn ca
nhõn hỡnh lõn nhõn tớnh.
+ ụng thi nh vn cung trõn trong phat hiờn va khng inh ban chõt tụt ep cua nhng con
ngi ny ngay khi tng chng ho a b biờn thnh qu d.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tóm tắt cốt truyện
- Xoay quanh cuộc đời của nhân vật chính ;
+ Chí Phèo sinh ra trong thân phận một đứa trẻ bị bỏ rơi- Bất hạnh nhưng lớn lên, vẫn trở thành anh
canh điền khỏe m ạnh, hiền lành, có lòng tự trọng. Khi ấy, anh khoảng 20 tuổi, làm thuê cho nhà lí
Kiến- Đoạn đời 1 : Bất hạnh nhưng lương thiện- Sự vận động tính cách Chí Phèo khá thuần
nhất.
+ Chỉ vì ghen tuông vô cớ, bị đẩy vào tù. Sau 7,8 năm, ra tù, trở thành lưu manh, quỷ dữ, làm tay
sai cho Bá Kiến- Đoạn đời 2 : Bi kịch bị tha hóa- tính cách lưỡng hóa, phức tạp
+ Gặp thị Nở, muốn được trở lại làm người. Bị bà cô thị Nở + định kiến xã hội ngăn cản, tuyệt
vọng, CP đã tìm đến cái chết đau đớn trong tiếng kêu bàng hoàng nhân thế- Đoạn đời 3 : Bi kịch bị
cự tuyệt quyền làm người.
(Sơ đồ hóa bằng bốn hình tượng không gian : Đoạn đời 1: Cái lò gạch- Nhà Bá Kiến- Lương thiện
Đoạn đời 2 : Nhà Bá Kiến- Nhà tù- Túp lều làng Vũ Đại : Quỷ dữ. Đoạn đời 3 : Túp lều- Cái lò
gạch : bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người).
2. Cấu trúc thời gian, không gian và kết cấu của truyện

- Thời gian : Tác phẩm mở đầu bằng cái buổi chiều Chí Phèo uống say và lên cơn chửi. Buổi chiều
đó kéo dài qua những đoạn hồi cố nhằm dựng lại cuộc đời Chí, trượt xuống thành buổi tối khi cái
bóng xệch xạc dưới trăng làm hắn quên ý định báo thù, nảy sinh từ sự vô vọng của tiếng chửi, và rẽ
vào nhà Tự Lãng. Sau cuộc rượu với kẻ tri kỷ cuồng, đêm đó hắn gặp kẻ tri âm của đời mình: Thị
Nở. Sáng hôm sau hắn tỉnh, không chỉ là tỉnh khỏi giấc ngủ đêm hôm trước, mà tỉnh khỏi cơn say
mênh mông suốt đời hắn, tỉnh khỏi kiếp sống sinh vật, kiếp quỷ dữ. Và năm ngày tiếp theo, quãng
thời gian sống trong tình yêu với Thị Nở, hắn đã làm một người lương thiện thực sự. Câu chuyện về
Chí dừng lại ở cái buổi trưa ngày thứ sáu, sau khi bị Thị Nở chối từ, Chí Phèo giết Bá Kiến và tự
vẫn. Nhưng tác phẩm chỉ thực sự kết thúc với những lời bàn tán xì xầm của làng Vũ Đại và thái độ
của Thị Nở một ngày sau khi Chí chết (sang ngày thứ 7). Như vậy, Chí Phèo - con quỷ dữ và quá
trình biến thành quỷ dữ đã thuộc về quá khứ, còn hiện tại của câu chuyện được mở ra từ cái thời
điểm khởi đầu cho sự hồi sinh của Chí, cũng là khởi đầu cho một kết thúc đau đớn sẽ đến kề
ngay sau đó.
- Không gian: Cái lò gạch- Nhà Bá Kiến- Nhà tù- Túp lều- Cái lò gạch- những không gian nghệ
thuật giàu ý nghĩa, góp phần thể hiện sâu sắc nội dung hiện thực và nhân đạo của tác phẩm, đem lại
những giá trị thẩm mĩ cao.
- Cấu trúc dồn nén sự kiện, vừa có những biến hóa bất ngờ, độc đáo. Toàn tác phẩm là một sức
căng. Vừa diễn đạt tính quyết liệt của mâu thuẫn xã hội, vừa làm nổi bật tính cách nhân vật, tạo sức
hấp dẫn cho người tiếp nhận.
3. Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo
Bước 1 : Khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật (Đây là nhân vật trung tâm, hội tụ
những giá trị đặc sắc của tác phẩm)
Bước 2 : Sơ lược về cốt truyện và cuộc đời nhân vật (các em nói như phần tóm tắt).
Có thể chia cuộc đời Chí Phèo làm ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất: từ lúc Chí ra đời tới lúc bị đẩy
vào tù: Quãng đời lương thiện. Giai đoạn hai: từ khi Chí Phèo ra tù tới khi gặp thị Nở : Bi kịch tha
hóa. Giai đoạn ba: từ khi gặp thị Nở đến khi bị thị Nở khước từ tình yêu: Bi kịch bị từ chối quyền
làm người.
Bước 3: Phân tích hình tượng nhân vật
a. Sự xuất hiện của nhân vật :
- Thường có ý nghĩa quan trọng, tạo ấn tượng ban đầu với bạn đọc.

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
- Một trong những nét đặc sắc của Nam Cao là vào truyện rất nhanh, bỏ qua bằng hết những chi tiết
thừa. Chưa kịp bước chân vào làng Vũ Đại, ta đã gặp hắn, chưa kịp biết hắn là ai, diện mạo, lai lịch
thế nào, ta đã phải nghe một tràng chửi tới tấp. Thế là, giữa buổi trưa hè nắng gắt trên con đường
làng Vũ Đại vắng ngơ vắng ngắt, Chí Phèo đột ngột xuất hiện với bước chân ngật ngưỡng và những
tiếng lè bè của một kẻ say, một loạt đối thoại chỉ có một phía: Hắn vừa đi vừa chửi...
- Đó là sự xuất hiện tự nhiên (như là nhìn thấy hắn đi, nghe thấy hắn chửi, rút gần khoảng cách với
nhân vật); hấp dẫn, độc đáo (Có đối tượng nhưng đối tượng luân chuyển, không hướng về ai. Thông
thường không ai thích nghe người ta chửi lại, nhưng ở đây ngược lại, hắn rất thèm nghe chửi. Chửi
mà không hả dạ, ngược lại, càng chửi càng tức tối) LẠ ! => thu hút sự chú ý của người đọc, tạo nên
sức căng cho tác phẩm, cuốn ta vào không khí âm ỉ, quyết liệt của hận thù đòi được trả thù, báo hiệu
cuộc đời đầy giông bão của nhân vật. Hãy nghe cụ thể xem Chí Phèo chửi ai ? Chửi cái gì ? Vì sao
lại thế ?
Đối tượng của tiếng chửi
Dân làng
Chí Phèo
Trời
Có hề gì ? Trời có của riêng nhà
nào ?
Đời
Cũng chẳng sao ! Đời là tất cả
nhưng chẳng là ai
Tất cả làng Vũ Đại
Không ai lên tiếng (chắc nó trừ
Tức thật ! Ờ ! Thế này thì tức

mình ra)
thật ! Tức đến chết được mất !
Đã thế, hắn chửi cha đứa nào
Không ai ra điều
Mẹ kiếp ! Thế có phí rượu
không chửi nhau với hắn
không ? Thế thì có khổ hắn
không ?
Đứa chết mẹ nào đã đẻ ra hắn
Hắn không biết
A ha ! Phải đấy...hắn cứ nghiến
(Trong câu nói đã có ngấn
Cả làng Vũ Đại cũng không ai biết răng vào mà chửi
nước mắt rồi !)
THU HẸP DẦN
ĐÔNG ĐẢO- IM LẶNG
ỒN ÀO, SÔI SỤC- CÔ ĐƠN
(Tiếng chửi rơi tõm vào khoảng
Nhu cầu thèm được giao
Ngày càng vật vã, đau đớn
không, Chí xa lạ với chính mình,
tiếp
khủng khiếp
lạc lõng với đồng loại)
MOON.V N

- Đoạn văn không một trạng ngữ chỉ thời gian, như những tháng năm triền miên trong cơn say của
Chí là dài vô tận ; không một trạng ngữ chỉ không gian, như con đường say mà Chí đang đi thăm
thẳm vô cùng. Cuộc đời như bóng đen khủng khiếp mà càng khao khát sẻ chia càng nhận về hoang
mạc. Nhà phê bình Chu Văn Sơn cho rằng : tiếng chửi của Chí Phèo là tiếng hát lộn ngược của tâm

hồn méo mó. Có phải vậy chăng mà trong im lặng, ta nghe âm vang tiếng lòng đang quằn quại của
một nhân cách đòi được sống làm người ? Ta lắng nghe khát khao giao cảm trong tiếng chửi Chí
Phèo, ta lặng người trước khoảng không đáng sợ của sự hững hờ vô cảm ?
- Tại sao hắn phải chửi vung lên như thế ? Tại rượu ? Đúng ! Từng tiếng chửi như phả ra nồng nặc
men rượu. Câu chữ, giọng điệu Nam Cao cũng như ngất ngưởng chuệnh choạng, con đường làng
(hẳn thế !) cũng ngả nghiêng theo bước chân ngật ngưỡng...Vừa đi vừa chửi, rõ là hắn đã say mèm!
- Nhưng nếu để ý, không khó để nhận thấy, đối tượng của tiếng chửi ngày càng thu hẹp dần và trở
nên tấy buốt : dám chửi Trời : đấng linh thiêng, tối cao của muôn loài : thật là phạm thượng ! Không
biết kiêng nể một ai- Kế đó là Đời : to tát nhưng vu vơ ; Làng : không gian sinh tồn, cộng đồng làng
xã là đất sống, nếu phải bỏ làng mà đi, bị làng chối bỏ là chết. Đứa nào không chửi nhau với hắn-

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
tt cung cua s tha hoa. Chụi bo nguụn gục, giụng noi. Mt s miờu ta nh võy, hn khụng phai l vụ
tỡnh.
- Qua tiờng chi, hiờn lờn hai tng chõn dung nhõn võt :
+ Ke lu manh cụn ụ, c ru vo l chi
+ Nn nhõn au kh cung cc, ra sc quõy ca, nh con ca mc cn, cng quõy cng au. Co le cha
bao gi ngi ta c chng kiờn nụi khat them hi õm cua cng ụng au n nh thờ : them c
nghe ngi ta chi nhau vi mỡnh ờ con c thõy mỡnh cung c l ngi bỡnh thng nh ho !
- Vi ngụn ng a thanh a giong, va trn thuõt, va bỡnh luõn, ngi trn thuõt v nhõn võt a
giong, song thanh, ta thõy nụi trn tr v hi th nong hc cua nh vn, xot thng cho kiờp ngi
au kh, sinh ra nhng khụng c l ngi.
- Tiờng chi m u v kờt thuc cõu chuyờn (hiờu theo ca ngha bong), lp i lp li nhiờu ln trong
tac phm, to nờn kờt cõu liờn hon, lm tng tớnh kch cho cõu chuyờn. Ca cuc i Chớ Pheo se nm
tron trong nhng tiờng chi õy. Nh võy, ngay t u, vi tiờng chi ny, ta a nhõn ra võn ờ trung
tõm cua tac phm : bi kch b t chụi quyờn lm ngi. Nhng lm sao ờn nụng nụi õy ? Nam Cao
a khụng vi vng. T on vn m u tac phm, Nam Cao se dõn ta ngc dong thi gian, truy

tỡm nguyờn nhõn, nguụn ci ờ tra li cõu hoi: ai a e ra Chi Pheo !
b. Lai lich cuục i- quang i bõt hnh nhng lng thiờn
- Lai lich : Con sụ Khụng- Khụng gia ỡnh, khụng ai lm giõy khai sinh cho Chớ.
Sau dong i sụi sc, nga nghiờng, giong vn tr nờn trm lng, xa xụi trong hụi c. Tac gia a ta
vờ vi mt bui sang tinh sng, ngi ta nht c a tre trn truụng, xam ngt trong mt cai vay
p ờ bờn mt cai lo gch bo khụng. Nh võy, kh hn ca phõn mụ cụi, ngay t thu lot long, Chớ
a khụng biờt õu l nguụn ci, cha bao gi biờt ờn bn tay chm soc cua me cha, thiờu hn tỡnh õp
u yờu thng cua nhng ngi thõn, khụng biờt ai l rut tht. Tr thnh võt trao tay hờt ngi ny
ờn ngi khac : anh tha ụng ln rc ly, ngi n b goa mu em v nuụi, ban cho bac pho cụi
khụng con, rụi bac pho cụi qua i, Chớ li tr vờ khụng ni nng ta...
- S phõn, tinh cach : au n tui nhc nh thờ nhng Chớ võn ln loc sụng nh mt mm cõy
mnh me. Du tui th b v i cho hờt nh ny ờn nh khac, khụng mt ai thõn thớch ho hng,
khụng mt mai nh che thõn, nhng nhng ngi nh Chớ hỡnh nh cung tuyờt nhiờn khụng biờt ờn
tui cc oan hn, khụng kờu than cho sụ phõn. T trong lõm lap, lm lui, Chớ võn c ln lờn, tr thnh
anh canh iờn khoe mnh, mang ban tớnh tụt ep cua nhng ngi dõn lng thiờn: thõt th, chõt
phac, ngay thng, trung thc, lm thuờ lm mn t kiờm sụng nuụi thõn, khụng nh va cp giõt
cua ai. hiờn nh õt l ban tớnh a c chớnh Ba Kin, Nam Cao, sau ny l thi N xac nhõn,
hiờn ờn mc nhỳt nhỏt, ang thng, nhng ng sau ve nhat s v nhn nhc cụ hu cua nhng
ngi yờu thờ, ta thõy trong con ngi õy co ht nhõn cụt loi cua long t trong. Vỡ t trong nờn
anh nụng dõn hai mi tui ny chi thõy nhc khi b b ba boc lt. Còn biờt nhục, chứng tỏ Chí có
nhân phẩm của một con ng-ời biết phân biệt giữa cao th-ợng- thấp hèn; biờt õu l tỡnh yờu chõn
chớnh v õu l những cái xấu xa cần khinh bỉ. Không co tầm hiểu biết cao rộng nh-ng Chí có nhân
cách. 20 tui, ng-ời ta không là gỗ đá nh-ng cũng không hoàn toàn là xác thịt. Còn lí trí, Chớ không
chấp nhận cuộc sống bản năng, thú vật. õy l im sang lõp lanh ca nhõn cach Chớ Pheo trong
th thach u tiờn cua hon canh.
- Nhng phõm chõt tt ep ca Chi :
+ Chớ thõt th, chõt phac, ngay thng, trung thc, lm thuờ lm mn t kiờm sụng nuụi thõn.
+ Ban tớnh rõt hiờn lnh, co phn nhut nhat.
+ Co long t trong.
MOON.V N


- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
+ Có ước muốn giản dị về một cuộc sống gia đình- “có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc
mướn, cày thuê. Vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm
ba sào ruộng làm”.
- Giai đoạn thứ nhất- Đoạn đời lương thiện lướt qua cuộc đời Chí Phèo như cơn gió thoảng, lướt
qua bằng mấy câu ở đầu tác phẩm, đến giữa truyện mới có một số chi tiết như là ngẫu nhiên kể tạt
ngang, tất cả chỉ gói gọn trong không quá mươi dòng. Còn lại phải chăng chỉ là những năm tháng tù
tội, những lần rạch mặt ăn vạ và sự khinh miệt của người đời ? Không ! Hai chữ lương thiện hiện ra
không chỉ trong một đoạn đời, nó vừa là Khát vọng, cũng là Bi kịch, là vấn đề cốt lõi trở đi trở lại
trong suốt mấy chục trang văn, làm nên hạt nhân cơ bản của cả tác phẩm.
- Như vậy, quãng đời lương thiện đúng nghĩa của Chí chỉ nằm trong 20 năm đầu cuộc đời- tuổi ấu
thơ và thời trai trẻ- nhưng lại được kể quá ngắn ngủi, chưa đầy 01 trang trong tổng số 25 trang truyện
với 14 ngàn chữ. Ngắn vì nó nhanh chóng bị cướp mất, ngắn vì nó bị tầng tầng lớp lớp những tủi
nhục và định kiến đè lên. Nhưng ngắn ngủi mà không mờ nhạt, cái gì làm cho người ta đau khổ
người ta thường nhớ về nó rất lâu. Sau này, khi gặp thị Nở, sự lương thiện lại hiện hữu trong âm
thanh cuộc sống đời thường với tiếng chim hót, tiếng cười nói của người đi chợ, là xã hội bằng
phẳng thân thiện mà Chí mơ ước được làm hòa, là thị Nở và hơi cháo hành; là những giây phút được
khóc cười và hạnh phúc bên thị Nở. Nó là quá khứ để anh Chí nhớ về, là ảo ảnh để anh mơ mộng, là
sợi dây hiện thực đã níu Chí ở lại được với cõi người. Từ trong hố sâu tuyệt vọng, Chí đã cố sức bám
lấy và leo lên, nhưng gần đến nơi, anh lại bị định kiến xã hội đẩy xuống sâu hơn. Khao khát được
quay trở về quãng đời lương thiện cuối cùng chỉ là giấc mơ khởi đầu bằng nước mắt (hắn thấy mắt
hình như ươn ướt) và khép lại cũng bằng nước mắt (hắn ôm mặt khóc rưng rức).
- Tác phẩm kết thúc trong một dấu chấm hết bằng máu, khi Chí Phèo giãy đành đạch giữa bao nhiêu
là máu tươi, miệng còn ngáp ngáp như muốn nói điều gì? Chí muốn nói điều gì với chúng ta? Những
điều mà Chí muốn nói với dân làng, với cái xã hội của những người lương thiện không bao giờ còn
được nói ra nữa. Chí Phèo đã dám chết để không phải tiếp tục phạm tội nhưng lại không thể

làm một thành viên của xã hội lương thiện. Nam Cao đã đẩy Chí tới tận cùng nỗi bất hạnh khi
sự lương thiện của Chí lại phụ thuộc vào người khác chứ không phải vào chính bản thân hắn.
Để được làm người lương thiện thực sự sao mà khó khăn? Bao năm rồi, câu hỏi ấy vẫn có giá trị thức
tỉnh lương tâm con người mỗi khi bị đặt trong những hoàn cảnh khắc nghiệt để giữ gìn nhân cách.
Nam Cao lớn vì thế, người vẫn đàng hoàng sống giữa cõi bất diệt của đời sống nhân sinh bởi đã gợi
nên được những vấn đề lớn lao và tầm vóc.
* Kết thúc giờ học: Trong cuốn “Chí Phèo mất tích”, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã đề dòng chữ:
“Kính tặng hương hồn nhà văn Nam Cao”, dưới đó có bốn câu thơ:
"Nam Cao mất và Chí Phèo vẫn sống
Nào có dài chi một kiếp người
Nhà văn chết, nhân vật từ trang sách
Vẫn ngày ngày lăn lóc giữa trần ai"
MOON.V N

Gần một thế kỉ đã trôi qua, vượt qua gió bụi thời gian, giá trị nghệ thuật và ý nghĩa tư tưởng của tác
phẩm đã chứng minh sức sống mạnh mẽ của Chí Phèo. Thậm chí, chỉ cần với hình tượng nhân vật
này, Nam Cao có thể đàng hoàng đi vào cõi bất diệt. Mỗi thời đại, với mỗi góc nhìn, ta lại phát hiện
ra những giá trị và vẻ đẹp khác nhau của tác phẩm.

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

CHÍ PHÈO – NAM CAO (tiết 2)

1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Sự xuất hiện của nhân vật
b. Quãng đời lương thiện- Trước khi đi tù
c. Quãng đời của con quỷ dữ- Khi ở tù về- Bi kịch tha hóa

- Sự kiện Chí Phèo bị bắt vào tù: là cái nút thắt đầu tiên cho cốt truyện, điểm khởi đầu cho sự thay
đổi tính cách Chí Phèo. Lần này, sự thử thách của hoàn cảnh dữ dội khốc liệt quá, người thân cô thế
cô như Chí không đủ bản lĩnh và dũng khí để đối chọi lại được với cái Ác, không thể lựa chọn cách
sống để giữ được hai chữ “thiên lương”.
- Ra tù, Chí Phèo đă trở thành con người khác hẳn
+ Thể xác: dữ dằn, “trông gớm chết” : “Cái đầu thỡ trọc lốc, cỏi răng cạo trắng hớn…hai mắt gườm
gườm […]. Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ”. Xã hội nhà tù đã cào xé nhân hình của Chí,
nhuộm đen nhân tính của Chí.
+ Tâm hồn: chai lì tê dại, khụng còn cảm giác “nhục”. Triền miên trong cơn say rượu; sống bất cần,
khụng mơ ước, khụng nghĩ suy (khụng biết mình là ai, bao nhiêu tuổi, quá khứ của mình ra sao.
+ Hành động: Phá phách cuục̣ sống yên vui của dân làng, đâm thuê chém mướn…Để tồn tại, Chí
phải gây ra cảnh đổ máu, phải hung ác, lưu manh, phải gây gổ, cướp giật, phải rạch mặt ăn vạ. Muốn
vậy phải gan, phải mạnh; muốn gan, muốn mạnh Chí phải tìm ở rượu. làm bất cứ những gì người ta
sai làm, tác oai tác quái cho dân làng. Càng ngày Chí càng trở nên xa lạ với người dân làng Vũ Đại.
Cả làng ai cũng tránh Chí mỗi lần hắn qua. Qua đoạn đầu ta đă thấy, không ai thèm chửi nhau với
hắn. Nhưng trong tiếng chửi, võ̃n thấy niềm khát khao giao tiếp, hoà nhập với cộng đồng, sự vật vã
bế tắc của con ngưòi bị loài người xua đuổi. Nhưng có phải ngay từ đầu, Chí Phèo đă trở nên dữ tợn
và hung ác với những thú tính học được từ phương xa như vậy không? Tất cả mọi điều diễn ra có vẻ
chóng vánh, bất ngờ, đầy kịch tính, nhưng vẫn ngầm chứa cái logic hiện thực của nó. Từ một Chí
Phèo mới ra tù đến khi hoàn toàn bị tha hóa, quá tŕnh ấy diễn ra trong ngót chục năm. Ngị bút miêu
tả tâm lí bậc thầy của Nam Cao đă cho ta thấy cả một quá tŕnh:
- Quá tŕnh tha hóa: Gắn với những lần đến nhà Bá Kiến- những mốc quan trọng trong cuộc đời
Chí.
+ Lần 1:
Hoàn cảnh: Sau khi ra tù.
Mục đích: “trả thù”. Chí đã đến nhà Bá Kiến lần này vì lòng hờn căm, sự phẫn nộ cao độ kẻ huỷ
hoại cuộc sống và tước đoạt nhân phẩm của mình. Đây là một mối thù sâu sắc, một mất một còn
“Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng tao mà chết thì có đứa sạt nghiệp. Mà có thể
còn rũ tù nữa cũng chưa biết chừng"!. Qua cõu nói đau khổ và dữ dội này, ta thấy, dù có bị tước đoạt
quyền sống và nhân phẩm nhưng Chí võ̃n đau đáu khát vọng được quay trở lại làm người, giải bài

toán công bằng theo cách của Chí. Bởi vậy Chí mới đòi một cách quyết liệt như thế. Nhưng sự hung
hãn của Chí đã không thể nào thắng nổi cái thâm hiểm, gian hùng của Bá Kiến. Đây là một cuộc đối
chọi không cân sức giữa một bên là Chí Phèo đơn thương độc mã hành động manh động chỉ bằng
ngọn lửa hận thù với một bên là Bá Kiến già đời đục khoét. Y là kẻ “khôn róc đời”, áp bức, bóc lột có
lí luận, có phương sách, và y đã dùng hình thức ngọt ngào để xoa dịu ngọn lửa hận thù trong lòng
người nông dân cùng đinh ấy.
Kết quả: Chí mắc mưu Bá Kiến, trở về trong tư thế vô cùng hả hê. Sau hỏa mù của thắng lợi, Chí
càng lao vào trạng thái mất cân bằng, tiếp tục trượt sâu vào cái ác. Chí càng uụ́ng rượu, càng phá
phách. Nhưng đằng sau đ ̣i hỏi của miếng ăn vẫn là một Chí Phèo đang quẫy cựa với khát vọng lớn
hơn.
Lần 2:
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
- Hoàn cảnh: hết tiền.
- Động cơ, lí do: đòi nhà cửa và ruộng đất- dưới hình thức xin đi ở tù.
"Bây giờ về làng về nước một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, cụ lại bắt con đi
ở tù. Nếu không được thì... thì... Con sẽ đâm chết dăm ba thằng rồi cụ bắt con giải huyện". Lão Bá
đọc vị ngay ra cái ngầm ý của Chí. Lão chặn luôn, rồi chuyển sát khí của Chí Phèo ngay sang đối thủ
khác, với mặc cả :"Anh này bứa lắm, nhưng muốn giết người cũng không khó gì. Đội Tảo còn nợ tôi
năm mươi đồng. Nếu đòi được tự khắc sẽ có nhà". Thật tuyệt xảo: chỉ bằng bữa cơm rượu và vài lời
nói ngọt, lão Bá tức khắc biến kẻ đến chực hành hung mình thành tay sai của mình !!! Rõ ràng, đòi đi
ở tù chỉ là kiếm chuyện, uy hiếp lão Bá, bắt phải nhả nhà đất. Lí do nói ra nghe có vẻ vô lí: ở tù
sướng. Hoá ra, cái làng Vũ Đại dưới quyền cai quản của cha con Bá Kiến còn ngột ngạt hơn cả
một nhà tù khi nó đẩy con người trong tình cảnh sống trên bờ vực giữa tồn tại và không tồn tại,
mong manh giữa sự sống và cái chết.
- Kờ́t quả: Chí Phèo đã đến nhà đụị Tảo và đòi đựơc nợ cho Bá Kiến, việc làm này khiến Chí

vênh vang ra về trong lòng tự đắc “anh hùng làng này cóc thằng nào bằng ta…”. Sự thâm hiểm, tàn
bạo của Bá Kiến vừa dập tắt mầm thiện vừa khơi lên mầm ác trong Chí Phèo, lợi dụng những khát
khao về quyền làm người để đẩy Chí Phèo vào con đường làm tay chân cho hắn. Chí thực sự rơi
xuống vực thẳm, trở thành công cụ làm giàu trong tay Bá Kiến .
Lần n-1:
Kết thúc lần 1: Tha hoá, lưu manh. Chí có một kế sinh nhai: bán dần bán rẻ linh hồn, rạch
mặt ăn vạ bán dần sự sống để tồn tại một cách ngắc ngoải, cũng là bán đi sự sống để khỏi chết .
Kết thúc lần 2: Chí trở thành kẻ tự đắc, đâm thuê chém mướn, trở thành công cụ vô thức
trong tay những ông chủ bà chủ.
Lần n-1: Chí đắm chìm trong những cơn say triền miên, hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc
say, tỉnh dậy trong lúc say, để rồi say mãi, vô tận, đời là một cơn say dài mênh mông. Và khi say rồi
thì Chí làm bất cứ việc gì mà người ta sai hắn làm. Chí càng ngày càng dấn sâu vào con đường tội
lỗi.
- Từ đây, Chí sống tăm tối như thú vật, xa lạ với mọi người, với xó hội loài người. Từ chỗ hung
hăng xách vỏ chai đến nhà bá Kiến, Chí Phèo đó nhanh chúng trở thành anh đầy tớ chõn tay mới, kẻ
mự quỏng gõy tai hoạ cho những nông dân lương thiện, “bao nhiờu việc ức hiếp, phá phách,
đâm chém, mưu hại người ta giao cho hắn làm”, “hắn đó phỏ bao nhiờu cơ nghiệp, đập nát bao
nhiờu cảnh yờn vui, đạp đổ bao nhiờu hạnh phỳc, làm chảy máu và nước mắt bao nhiờu người
lương thiện”. (Đoạn văn chất chứa bao nhiêu nỗi thống khổ của một thân phận đó khụng cũn được
cuộc sống của một người b́ nh thường. Những năng lực vốn có của một con người - năng lực cảm
xúc, nhận thức - hầu như bị phá hủy, chỉ cũn lại năng lực đâm chém, phá phách. Năm lần tác
giả dùng từ “bao nhiờu”: nỗi đau thống thiết của Nam Cao khi nh́ n thấy đứa con tinh thần của ḿnh
ngày một biến dạng đi. Không thể kể xiết những việc đâm chém phá phách của Chí, chính Chí cũng
không ư thức được hết việc làm của ḿnh- mức độ của sự việc: phá- đập nát- đạp đổ- làm chảy máu
và nước mắt được miêu tả theo chiều tăng tiến. Cái Ác đă chiếm lĩnh từ h́ nh hài đến tâm tính- đó
là đỉnh cao của bi kịch phá sản lương tâm- “Văn Nam Cao quằn quại như ai đă cướp mất Chí
Phèo từ trong trái tim rướm máu của ông. Từng câu từng chữ như thấm nước mắt đau đời. Trong
văn học hiện thực phê phán Việt Nam, thật không nhiều những trang dữ dội như thế, xúc động đến
như thế!” (Nguyễn Quang Trung- Tập san phổ thông trung học- Khoa học Xă hội, số 1, 1988).
Rồi cuộc đời Chí sẽ đi đến đâu? Ngị bút Nam Cao tưởng đă đến chỗ sơn cùng thủy tận th́ một bước

ngoặt mới đă mở ra trong cuộc đời Chí Phèo.
d. Cuộc gặp gỡ Chí Phèo- thị Nở: Khát vọng hoàn lương
Khát vọng hoàn lương gắn với giai đoạn thứ ba của cuộc đời Chí, thể hiện tập trung qua mối tỡnh
giữa nhõn vật này và thị Nở. Cuộc gặp gỡ với thị Nở là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Chí
Phèo.
- Vị trí, vai tṛ: là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Chí
- Diễn biến:
+ Ban đầu: thị Nở chỉ khơi dậy bản năng trong Chí Phèo.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
+ Sáng hôm sau: tỉnh dậy sau một đêm, sau một cơn say dài. Tỉnh rượu: cảm nhận về không gian
(căn lều), về cuộc sống xung quanh (những âm thanh hằng ngày của cuộc sống); tỡnh trạng thờ thảm
(già nua, cụ độc, trắng tay). (Buổi sáng hôm sau chính là điểm khởi đầu của một giai đoạn mới- giai
đoạn làm người. Biểu hiện đầu tiên của tính người trong Chí, đấy là nỗi buồn và cảm giác cô độc)Tỉnh ngộ, cảm động trước tỡnh người, khi được nhận sự chăm sóc giản dị ân cần mộc mạc của thị
Nở
+ Bát cháo hành- chi tiết nghệ thuật đặc sắc- Mắt ươn ướt- ăn năn, vui, buồn- những dấu hiệu của
nhân tính bị vùi lấp đang trở về.
+ Thèm lương thiện. Đặt hi vọng lớn vào thị Nở. Hỡnh dung về tương lai sống cùng thị Nở. Ngỏ lời
với thị Nở. Khát khao lương thiện và hi vọng là biểu hiện mạnh mẽ của nhân tính trong chí Phèo.
- Tình người của Thị Nở như một liều thuốc hồi sinh làm sống dậy phần người của Chí. Đoạn văn
viết về sự thức tỉnh của linh hồn Chí Phèo sau lần gặp gỡ với Thị Nở là một đoạn tuyệt bút đầy chất
thơ. Dường như chính chất người ở nhân vật đã làm nên chất thơ ở ngòi bút. Người đàn bà xấu ma
chê quỷ hờn đã thắp lên ngọn lửa tình yêu trong một trái tim tưởng chừng đã băng giá, đã đem ánh
sáng đến cho một trái tim tưởng chừng đã u tối trong những cơn say triền miên.
- Ý nghĩa:
+ Qua khát vọng hoàn lương của Chí, phải chăng Nam Cao muốn nói với chúng ta rằng, lương thiện

vốn là bản tính tốt đẹp và khá bền vững của người nông dân. Xó hội tàn ỏc dõ̃u có ra sức huỷ diệt
bản tính ấy nhưng nó vẫn âm thầm sống trong đáy sâu tâm hồn họ. Ngay cả khi bị coi là quỷ dữ, ta
vẫn thấy một Chí Phèo vật vã bế tắc khi bị loài người xua đuổi; khát khao giao tiếp, hoà nhập với
cộng đồng; một tâm hồn đau khổ, tuyệt vọng, nỗ lực vùng lên để đ ̣i lại quyền sống, nghĩa là vẫn c ̣n
có tính người.
+ Tình yêu có thể có sức mạnh mở đường sống và hạnh phúc. Tỡnh người có sức mạnh hơn bất cứ
thứ bạo lực nhà tù nào. Để nhào nặn nên con quỷ dữ Chí Phèo, nhà tù thực dân phải mất bảy, tám
năm trời nhưng để biến Chí thành một con người Thị Nở chỉ cần có vài ngày ngắn ngủi.
+ Trên hành tŕnh trở về của Chí, luôn có bóng người bạn tri kỉ đồng hành Nam Cao trong biết bao
giờ phút cảm động, trân trọng phát hiện, nâng đỡ phần nhân tính c ̣n ch́ m khuất- sứ mệnh nhân đạo
cao cả của nhà văn, làm cho người gần người hơn.
- Chuyển ư: Nhưng Nam Cao đồng thời cũng chỉ ra cho chúng ta thấy rằng, thứ hạnh phúc muộn
mằn gọi được lương tri Chí trở về lại càng nhanh chóng đẩy bi kịch Chí Phèo đến hồi chót. Thị Nở
giúp Chí Phèo phát hiện lại chính ḿnh nhưng thị Nở cũng là nỗi đau sâu thẳm của Chí. Lúc Chí Phèo
thiết tha trở về nhất cũng là khi anh ư thức không thể trở về. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người thực
sự đă xảy ra khi Chí Phèo có ư thức.
e. Đỉnh cao của bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
- Quá tŕnh bị từ chối quyền làm người thực ra đă bắt đầu từ lâu, nó diễn ra đồng thời với quá tŕnh bị
tha hóa. Nhưng kể từ sau khi gặp thị Nở, tức là từ khi Chí Phèo thức tỉnh, bi kịch mới thực sự lên đến
đỉnh điểm.
- Khởi nguồn: sự từ chối của thị Nở. Cuộc gặp gỡ với Thị Nở chỉ như một vệt sao băng loé lên
trong cuộc đời dằng dặc, tối tăm, để rồi nhanh chóng tan biến. Mối tình vừa mới chớm hé đã tàn
phai, hạnh phúc tưởng chừng nằm trong tầm tay vậy mà mãi mãi không thể nào với tới được, nó đă
vĩnh viễn qua đi không bao giờ quay trở lại. Cánh cửa cuộc đời vừa mới hé mở ra thì đã bị đóng sầm.
Định kiến Xã hội thông qua lời bà cô Thị Nở và chính lời Thị Nở đă từ chối quyền hạnh phúc,
quyền trở lại lương thiện của Chí Phèo. Chí Phèo rơi vào đỉnh điểm của bi kịch.
- Tõm trạng bi kịch của Chí Phèo (diễn biến rất phức tạp, có thể làm theo một trong hai cách: Dựa
theo mạch truyện để phân tích hoặc Khỏi quát thành những trạng thái nổi bật của tõm trạng rồi phõn
tớch, phải làm rừ những diễn biến chớnh của tõm trạng nhõn vật chớ Phốo : thất vọng -đau đớn- căm
hận mù quáng- phẫn uất- tuyệt vọng. Cần thấy tính chất bế tắc và các chi tiết dự báo về sự tiếp diễn

của tấn bi kịch)
+ Lúc đầu, không hiểu, hắn c ̣n thấy thú vị, lắc lư cái đầu cười- nghĩ ngợi một tí, h́ nh như hắn hiểu,
hắn bỗng nhiên ngẩn người. Thoáng một cái, hắn lại như hít thấy hơi cháo hành- hắn cứ ngồi ngẩn
mặt, không nói ǵ...
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
+ Thị Nở ngoay ngoảy ra về, hắn sửng sốt, đứng lên gọi lại- Ai mà thèm lại- đuổi theo, nắm lấy
tay- thị Nở gạt ra- giúi cho một cái. Hắn lăn khoèo xuống sân.
+ Đă lăn phải kêu, nhặt một ḥn gach vỡ toan đập đầu... Muốn đập đầu phải uống thật say. Không
say lấy ǵ làm máu cho nó chảy (Rượu là máu của đời Chí)! Phải uống thêm chai nữa.
+ Nhưng tức quá, càng uống càng tỉnh ra. Hơi rượu không sặc sụa, hắn cứ thoang thoáng thấy hơi
cháo hành (chi tiết cháo hành xuất hiện 10 lần)...
+ Đau đớn, phẫn uất, Chí xách dao đi, định đến nhà Thị Nở. Trong ý định, Chí định đến nhà đâm
chết con "khọm già", con "đĩ Nở" nhưng sự thức tỉnh ý thức về thõn phận và bi kịch đó đẩy chệch
hướng đi của Chí dẫn Chí đến thẳng nhà Bá Kiến. Hơn ai hết lúc này Chí hiểu ra rằng kẻ đó làm
mỡnh ra nụng nỗi khốn cựng này chớnh là Bá Kiến. Anh càng thấm thía tội ác kẻ đó cướp đi quyền
làm người, cướp đi cả bộ mặt và linh hồn của mỡnh. Chớ Phốo đến nhà Bá Kiến với tư cách là một
nô lệ thức tỉnh, đũi quyền làm người:
- Tao muốn làm người lương thiện ?
- Ai cho tao lương thiện ?
+ Đú là những cõu hỏi vỳt lờn đầy cay đắng và không lời giải đáp. Câu hỏi chất chứa nỗi đau của
một con người thấm thía được nỗi đau khôn cùng của bi kịch cá nhân, đánh thẳng vào bộ mặt của xó
hội bất lương, cứa vào tâm can người đọc về một phận người đầy đắng cay trong xó hội cũ. Lương
thiện là di sản tinh thần của mỗi người: “Nhân chi sơ tính bản thiện”. Tại sao phải đi đũi lương thiện
? V́ xó hội vụ nhõn tớnh ấy cướp mất.
- Hành động giết Bá Kiến: Nhanh, mạnh , dứt khoát:

+ Nhận rõ kẻ thù giai cấp, kẻ cướp quyền làm người của Chí
+ Khao khát trả thù và vạch trần tội ác của g/c thống trị
- Hành động tự sát:
+ Khao khát mãnh liệt được làm người lương thiện
+ Ý thức sâu sắc về nỗi đau bị từ chối làm người
+ K chấp nhận cuộc sống thú vật
-> hành động tự phát, đấu tranh trong tuyệt vọng và bất lực.
MOON.V N

Hành động đó là chỗ mạnh nhưng đồng thời cũng là chỗ yếu đuối của Chí. Sự từ chối của những
người lương thiện đó giết chết Chớ Phốo, đó giết chết Lang Rận, đó làm cho Đức phát điên. Với
giới hạn trong học vấn và nhận thức về giá trị cá nhân, các nhõn vật của Nam Cao đều chưa có cách
nào . thoát ra khỏi bi kịch, họ dám chết hay phải chọn cái chết để được sống? Giăng Van giăng cũng
bị đẩy vào tù, cũng nhận bao sự khinh khi, miệt thị, nhưng dưới cái nh́ n của chủ nghĩa lăng mạn,
nhân - vật đó đă đứng cao hơn hoàn cảnh.
Bước 4: Đánh giá khái quát về ư nghĩa của h́ nh tượng
- Thông qua tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật chính, nhà văn đó gửi đến người
đọc những thông điệp mang giá trị nhân văn cao đẹp:
+ Sự đồng cảm với những nỗi khổ đau, bị đày đọa và lăng nhục của người nông dân.
+ Sự lờn ỏn, tố cáo tội ác của chế độ thực dân nửa phong kiến đó đàn áp và bóc lột nhân dân lao
động.
+ Quy luật đáng sợ của xă hội xưa: muốn tồn tại phải lưu manh, muốn lương thiện phải chết.
+ Sự phỏt hiện và trõn trọng vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật, khao khát thay đổi thực tại để mang đến
một cuộc sống tốt đẹp hơn. Niềm khao khát được sống lương thiện cao hơn cả tính mạng. Từ cái
- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
chết tuyệt vọng của Chí hé ra luồng áng sáng yêu thương và cảm động, thể hiện niềm tin vào sự nỗ
lực của con người: Chí đã chết trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đời, chết trong niềm đau thương lớn

lao vì khát khao mãnh liệt: muốn được sống làm người chứ không cam tâm quay lại làm thú vật.
Chớ Phốo là sản phẩm của tỡnh trạng bị đè nén, áp bức ở nông thôn trước Cách mạng. Vỡ bị đè nén,
áp bức quá đáng, người lao động lương thiện không cũn cỏch nào khỏc đó buộc phải chống trả bằng
cách lưu manh hoá. Trong khụng ớt tỏc phẩm của Nam Cao, ta đă gặp những nhân vật vốn hiền lành
trở thành ngang ngược (Trạch Văn Đoành trong Đôi móng giũ, cu Lộ trong Tư cách mừ, Đức trong
Nửa đêm,...), Năm Thọ và binh Chức trong Chớ Phốo. Và Chớ hoàn toàn cú thể cú kẻ tiếp nối…
+ Chí Phèo cṇ ghi nhận thành cụng trong nghệ thuật xõy dựng nhân vật với những nét điển hỡnh sắc
cạnh vừa cú ý nghĩa tiờu biểu, vừa hết sức sinh động, có cá tính độc đáo, gây ấn tượng mạnh cho
người đọc.
Bước 5: Kết luận
Con người vốn lương thiện, bị xă hội thực dân phong kiến cướp và đă được t́nh yêu làm sống lại
trong mấy ngày. Nhưng khoảnh khắc ấy thật quá ngắn ngủi. Một khi, nhân phẩm bị xă hội ấy lấy đi
th́ nó sẽ măi măi không trả lại. Những kẻ như Bá Kiến không hiểu được cái khát vọng tinh thần nhiều
khi c ̣n quan trọng hơn nhu cầu cơm áo. Anh cần ǵ? Tao đă bảo tao không đ̣i tiền. Tao muốn làm
người lương thiện! Bá Kiến cười ha hả: Ồ tưởng ǵ. Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.
Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm sao mất hết những vết mảnh chai trên mặt này?...Như
vậy, nói đến Chí Phèo, không thể không kể đến Bá Kiến và thị Nở. Đó là hai nhân vật quan trọng là
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hai bi kịch của Chí Phèo- nội dung t́m hiểu giờ sau.

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

CHÍ PHÈO – NAM CAO (tiết 3)

3. Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao.
3.1. Tiểu sử

Xuất thân trong một gia đình bốn đời làm lí trưởng. Bản thân ông ta làm lí trưởng, rồi chánh tổng.
Bằng mưu mô và thủ đoạn khôn khéo, hắn lần lượt leo lên đỉnh cao của danh vọng: tiên chỉ làng Vũ
Đại, Bá hộ, Chánh hội đồng kỳ hào, huyện hào, Bắc kỳ nhân dân đại biểu, “hắn khét tiếng đến cả
trong hàng huyện”. Ở làng Vũ Đại, nơi có cái thế đất “quần ngư tranh thực”, nghĩa là cả bầy cá tranh
mồi, Bá Kiến trở thành con cá lớn. Tuy chỉ xuất hiện ở phần đầu và phần cuối tác phẩm, nhưng “cái
bóng” của cụ Bá đã che rợp không gian vật chất và tinh thần làng Vũ Đại.
3.2. Sự xuất hiện của Bá Kiến
- Xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm với giọng nói đầy uy quyền: “Nhưng kìa, cụ ông đã về…Cụ cất
tiếng rất sang hỏi: “Cái gì mà đông thế này?” Chỗ này “lạy cụ”, chỗ kia “lạy cụ”, người ta kính
cẩn đứng dãn ra, và Chí Phèo bỗng nằm dài, không nhúc nhích”…
- Nhớ đến Bá Kiến, người ta không hình dung được khuôn mặt (bộ mặt thật rất khó nhận diện), mà
ấn tượng nhất tiếng cười. Đó là điệu cười rất sang, ngay cả khi cười nhạt (kiểu cười xã giao), tiếng
cười vẫn giòn giã lắm (như là chân tình, nồng mặn). Đó là tiếng cười ẩn chứa sự ranh mãnh, tinh
quái, độc ác. Tiếng cười khanh khách để thử thần kinh con người- Điệu cười Tào Tháo là dấu hiệu
riêng chỉ có ở Bá Kiến, vừa bộc lộ một phần tính cách. Giọng cười ha hả đắc thắng khi hắn tưởng
“đọc vị” được Chí Phèo. Người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười đó; bao nhiêu người chết cũng
vì cái cười và giọng nói ấy…Tiếng cười ấy đi kèm với những cử chỉ, hành động. Ta hãy xem cụ làm
gì khi có thằng như Chí Phèo đến nhà ăn vạ?
- Hành động: Quát mấy bà vợ…quay lại người làng, dịu giọng hơn, lay gọi Chí Phèo bằng giọng
thân mật, xốc Chí Phèo, mắng con…Bên trong, là kẻ khôn lõi đời. Khác với Nghị Hách (Giông tố –
Vũ Trọng Phụng) dâm ô, Nghị Lại (Bước đường cùng- Nguyễn Công Hoan) tàn ác, Nghị Quế hủ
lậu, Bá Kiến điển hình là con cáo già lọc lõi, lắm mưu nhiều kế, vô cùng nham hiểm và thâm độc.
Khắc họa nhân vật này, Nam Cao không chỉ nhấn mạnh khía cạnh áp bức bóc lột người nông dân mà
khắc sâu một nét bản chất đặc biệt của lão. Đó là một tên cường hào có nghệ thuật thống trị, đàn
áp người nông dân rất thâm hiểm. Đây là nhân vật mang rõ nét phong cách nghệ thuật độc đáo của
Nam Cao.
3.3. Nghệ thuật “dùng người” của Bá Kiến
Nam Cao để cho nhân vật Bá Kiến độc thoại nội tâm, nhằm phơi bày những suy nghĩ tỉnh táo, nham
hiểm, tự rút ra được những phương châm, thủ đoạn thống trị người nông dân rất khôn ngoan và hiệu
quả mà Bá Kiến đã đúc rút từ bốn đời làm tổng lý

+ Trị không được thì cụ dùng.
+ Lấy thằng đầu bò trị thằng đầu bò
+ Mềm nắn rắn buông
+ Thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ kẻ cố cùng liều thân
+ Nắm thằng có tóc chứ ai nắm thằng trọc đầu
+ “Hãy ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng rồi dắt nó lên để nó đền ơn. Hãy đập bàn đập
ghế đòi cho được năm đồng, nhưng được rồi thì vứt trả năm hào vì thương anh túng quá”.
+ Ngấm ngầm cho nhau ăn bùn
3.4. Trong quan hệ với tầng lớp những người cùng đinh, bá Kiến bộc lộ bản chất: nham hiểm
và thâm độc, già đời trong nghề đục khoét.
- Một mặt lão tìm cách bóp nặn đám dân hiền lành và yên phận vào những vụ thuế;
- Mặt khác, lão thu dụng những tên “bạt mạng” sinh chuyện với những kẻ có máu mặt trong làng
để mà ăn, mà kiếm.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
- Nh bit mờm, bit cng, lao bit thu dung nhng ke bt mng, khụng s cht v khụng s bi tu, rt
c vic trong chuyn i phú vi bt c anh no khụng nghe mỡnh, m Bỏ Kin tp hp c
mụt phe cỏnh, be ng xung quanh lao y th lc. Mt tay hn a y bao ngi nụng dõn lng
thin vo con ng tha húa, cựng qun, lm tay sai cho hn. Chớnh tờn cỏo gi lc loi, gian hung
y a a Binh Chc, Nm Th vo tu, vo con ng tha hoỏ, bi y o, v khi cn thỡ sn sng
thớ mng nhng con ngi khn kh ú. Vic Bỏ Kin xỳi Chớ Pheo i oi tiờn i To chng khỏc
no ci sn mt cỏi bõy mn tay i To git cht Chớ Pheo. Với những thủ đoạn nham hiểm, Bá
Kiến có thể biến tội nhân thành ân nhân, biến một nạn nhân trở thành tội nhân. Chính Bá Kiến
đã đẩy ng-ời lao động l-ơng thiện vào con đ-ờng tha hoá, cấu kết với nhà tù thực dân cào xé, c-ớp
đoạt nhân hình và nhân tính của ng-ời dân l-ơng thiện
3.5. Trong quan h vi tõng lp thng tr: bờ ngoi bng mt, bờn trong luụn sp sn ý inh cho

nhau n bun. Vi tng lp bi tri, chỳng bc l mõu thuõn gay gt, vi tng lp thng tri, chỳng cng
xõu xộ vỡ quyờn lc, vỡ li lc mnh t qun ng tranh thc. Ni b luc uc trong tng lp thng
tri lng xa l d cm vờ mt ờm trc ca cỏch mng trong cm quan nhy bộn v tinh t ca
ngi cm bỳt.
3.6. Trong quan h gia inh: bỏ Kin con bục lụ s ớch ki, xõu xa, i bi
Du a ngoi 60 tui, mt lỳc cú n bn v, nhng võn cha va long, võn hay ghen búng ghen giú
vi nhng trai tre. Nhng chớnh lao cỏo gi hỏo sc v thớch chi trng bi y li bớ mõt i li vi
v Binh Chc a cú bn con, ri con lờn tnh ngi chung xe, chi bi trỏc tỏng.
3.7. Cỏi cht bõt ng ca Bá Kiến: Khụn ngoan lc loi n võy, nhng húa ra hn võn khụng hiu
c Chớ Pheo, khụng sao hiu ni khỏt vng hon lng ang go thột. Ting ci khanh khỏch
cung cõu mai ma: ễ tng gỡ! Tụi ch cn anh lng thin cho thiờn h nh a ca vo tõm can
Chớ, chm ỳng nụi au ca Chớ. Nh git nc trn li, Chớ a thột lờn: Khụng c! Ai cho tao
lng thin?...ch con mt cỏch ny lbit khụng?. Bỏ Kin a õy Chớ vo con ng cung, ke
th phm a phi nhõn ly nhỏt dao i mng.
Vi tt c ti ỏc ca mỡnh, Bỏ Kin a phi cht nh mt iờu tt yu- ke gieo giú se phi gt bao.
Cam quan hin thc sõu sc ca nh vn cho ta thy tỡnh trng xung t giai cp nụng thụn Vit
Nam l ht sc gay gt v ch cú th c gii quyt bng nhng bin phỏp quyt lit. Li dao Chớ
Pheo vung lờn tuy n c, t phỏt, nhng nú l tia chp bỏo hiu sm rung bao tỏp cỏch mng se n
ra trong nay mai.
3.8. Ngh thut
MOON.V N

- Bỏ Kin l nhõn võt in hỡnh.
+ Bỏ Kin cú nột chung ca giai cp thng tri tham lam tn bo khụng t mt th on no búc lt
ngi nghốo (ging Nghi Qu, Nghi Li)
+ Bỏ Kin cú nột riờng ca tờn ỏc bỏ gian hựng, nham him, th on (cỏi ci th dõy thn kinh
ngi, li núi gi di)
+ Ngh thuõt c ỏo, sc so ca Nam Cao: Cỏc nh vn hin thc khỏc ch chỳ ý miờu t ngoi
hỡnh giai cp thng tri, cũn Nam Cao ớt chỳ ý ngoi hỡnh khi xõy dng nhõn võt Bỏ Kin. ễng ch
yu khc ha tõm ia Cu ci nhat nhng gion gia lm, Bao gi cu cng quat th dõy thn

kinh ngi, tiờng ci Tao ThaoBỏ Kin l nhõn võt tiờu biu cho giai cp thng tri ng thi, hi
tu nhng nột tn bo, xo quyt, u cỏng ca bn ngi búc lt. Truyn ngn Chớ Phốo th hin cuc u
tranh khụng khoan nhng gia ngi nụng dõn v bn ỏc bỏ phong kin giỏ tri t cỏo hin thc ca tỏc
phõm. Nam Cao l ng minh khụng ng ca cỏch mng.

Kt lun
Bỏ Kin l tờn cng ho in hỡnh sc so, va cú nhng nột cỏ tớnh sinh ng va cú nhng nột
chung ph bin, tiờu biu cho bn cng ho, ia ch gian ỏc. Nhõn võt Bỏ Kin cng l mt hỡnh
tng mang ro nột ti nng ca Nam Cao. Trong dong vn hc hin thc phờ phỏn lỳc by gi, ớt cú
ngoi bỳt no khc ho c mt hỡnh tng sinh ng, bc l giỏ tri hin thc mi me v sõu sc n
th.

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
4. Nhõn vt Th N
Gii thiu: Cú hai ngi n b to nờn nhng bc ngot ln trong cuc i Chớ Pheo (7 ý) Nu b
ba xinh p thỡ Thi N li l mt s ma mai ca húa cụng. B ba lng l mt cỏch ranh manh con
Thi N thỡ vụ tõm ngõn ng nh nhng ngi n trong c tich. B ba ch ng tỡm cỏch tip
cõn Chớ Pheo con Thi N lỳc u hon ton bi ng trong cuc gp g vi Chớ. S u ỏi ca b
ba dnh cho Chớ ch tha man nhuc duc con s chm chỳt ca Thi N l hon ton t nguyn. Vi
b ba, Chớ tuy khụng phi la a nhng ch cm thy nhuc vỡ phi phuc dich con khi c Thi N
chm chỳt, Chớ ch mong gia c thờ nay mai thi thich nh. Vic buc phi quan h vi b ba l
nguyờn nhõn trc tip u tiờn Chớ tr thnh con qu d thỡ s kin gp g vi Thi N li l
nguyờn nhõn quan trng Chớ Pheo dn thc tnh ý thc lm ngi. B ba nh con qu cai, con
thi N nh mt thiờn thn cu rụi linh hn ca Chớ.
4.1. Giới thiệu, v trớ ca nhõn vt
- Truyện "Chí Phèo" đ-ợc Nam Cao viết năm 1941 để phản ánh hiện thực về con ng-ời nông
thôn Việt nam tr-ớc cách mạng tháng Tám. Bức tranh hiện thực mà Nam Cao tạo ra trong "Chí

Phèo" vô cùng phong phú với những mối quan hệ phức tạp, chồng chéo, vừa gắn bó, phụ thuộc
vào nhau, vừa mâu thuẫn, xung đột với nhau. Từ những mối quan hệ phức tạp ấy, cả một hệ
thống các nhân vật hiện lên cũng sinh động và đa dạng không kém giỳp nhà văn bộc lộ cách
nhìn và thể hiện ý đồ t- t-ởng- nghệ thuật.
- Trong thế giới nhân vật mà Nam Cao xây dựng ở "Chí Phèo", Thị Nở tuy chỉ là một nhân vật
phụ song lại có một vai trò vô cùng quan trọng trong cấu trúc hình thức cũng nh- ý nghĩa nội
dung của toàn tác phẩm.
4.2. Phân tích cụ thể
a. Thị Nở thuộc loại nhân vật cá biệt với ngoại hình bất thành nhân dạng (xấu dị dạng)
- õy l loại nhân vật đ-ợc xây dựng khá nhiều trong những sáng tác của Nam Cao tr-ớc cách
mạng. Cũng nh- những nhân vật khác thuộc loại này, Thị Nở đ-ợc ngòi bút Nam Cao đặc tả
thật khách quan, thật trần trụi để hiện lên nh- là nơi hội tụ tất cả những gì kém cỏi nhất của cõi
ng-ời. "Một ng-ời ngẩn ngơ nh- những ng-ời đần trong cổ tích và xấu ma chê quỷ hờn"
MOON.V N

- Đần (dở hơi, ngẩn ngơ): hành động hoàn toàn theo bản năng và không có khả năng nghĩ tới
hậu quả, nghĩ rất lâu mới xong cả những chuyện đơn giản nhất.
- Xấu ma chê quỷ hờn: từng đ-ờng nét trên g-ơng mặt đều không giống với những gì có thể có
và nên có trên g-ơng mặt con ng-ời (mũi, răng, môi, g-ơng mặt ...).
- Nghèo và có mả hủi: l-ớt qua nh-ng đủ để gợi cho ng-ời đọc hiểu rằng đó là những thứ "tội
nợ" trong lý lịch để ngăn cản hạnh phúc. Đây là sự cố ý của nhà văn. Cả giọng điệu và từ ngữ
mà Nam Cao sử dụng đều cho thấy rõ điều đó: giọng hài h-ớc lẫn chua chát.
b. Đối lập với ngoại hình bất thành nhân dạng là một nội tâm tràn đầy nhân tính.
Mục đích của Nam Cao khi xây dựng nhận vật Thị Nở không phải để miệt thị, hạ thấp con
ng-ời mà tr-ớc ht là để làm nổi bật những giá trị chân chính. Nam Cao đã cố ý sử dụng thủ
pháp đối lập để thể hiện một quan điểm rất hiện đại về hai chữ "con ng-ời": không có con
ng-ời hoàn toàn thánh thiện, không có con ng-ời hoàn toàn xấu xa, con ng-ời hiện diện với tất
cả sự phức tạp của những mặt đối lập. Đối lập với ngoại hình bất thành nhân dạng là một nội
tâm tràn đầy nhân tính..
- Tình th-ơng:

+ Đối t-ợng th-ơng: Chí Phèo- một ng-ời ốm và cô đơn "ốm mà phải nằm còng queo một
mình"
+ Biểu hiện của lòng th-ơng: nấu cháo hành để giải cảm- cách chăm sóc ng-ời ốm đơn giản
nhất; mang cháo sang cho Chí với một thái độ ân cần, chân thành.
- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
+ Giá trị: giải cảm và cũng giải độc cho Chí Phèo để Chí rũ bỏ cái vỏ quỷ dữ mà trở lại với bản
tính ng-ời vốn có. iờu ú khin cho chính thị cũng trở nên có giá trị hơn: có duyên, đáng yêu
và đáng là ng-ời (khác hẳn với bà ba Bá Kiến là quỷ cái- khiến Chí khinh bỉ và ghê sợ)
- Tình nghĩa: ý thức trách nhiệm trong mối quan hệ với Chí khiến thị không bỏ mặc Chí khi
ốm đau, khiến thị tự nguyện chăm sóc Chí.
- Khao khát hạnh phúc: thích cuộc sống gia đình có vợ có chồng và nghĩ rất nghiêm túc về
mối quan hệ với Chí (cảm giác "ng-ờng ng-ợng và thinh thích", hành động về xin phép bà cô,
cám giác tức giận khi bị bà cô từ chối).
-> Đây là chỗ rất nhân đạo của ngòi bút Nam Cao khi cảm thông với những khát khao chính
đáng trân trọng những giá trị ng-ời trong con ng-ời. Chỗ nhân đạo nhất của ngòi bút Nam Ca o
là phát hiện ra vai trò, giá trị và sức mạnh của tình th-ơng trong cuộc sống con ng-ời.
c. Th N l chất "xúc tác" làm hiện hình trọn vẹn vấn đề trung tâm của tác phẩm: tính
chất bi thảm trong bi kịch cuộc đời của Chí Phèo.
Mục đích lớn nhất của Nam Cao khi xây dựng nhân vật Thị Nở không ở việc làm hoàn chỉnh
chân dung nhân vật này mà là để tạo ra một chất "xúc tác" làm hiện hình trọn vẹn vấn đề
trung tâm của tác phẩm: tính chất bi thảm trong bi kịch cuộc đời của Chí Phèo.
+ Ban đầu Thị Nở chỉ khơi dậy bản năng sinh vật ở gã đàn ông Chí Phèo. Nhng s chung ung xỏc
thit gia ờm trng giú lnh ngoi b sụng khi ang say ru ch em li cho Chớ trõn m thõp t
nht sinh.
+ Sau o, nh tinh thng v s chm soc õn cõn, gian d (gn vi hinh anh bỏt chỏo hnh)
mi lm thc dy nhõn tớnh: (Chớ Pheo cha n cỏc em nhộ!) Ban u thng nay rt ngc nhiờn.
Ht ngc nhiờn thỡ hắn thấy mắt mình hình nh -ơn -ớt- nc mt him hoi gia sa mc khụ hộo

tỡnh ngi. Cũng nh- những nhân vật khác của Nam Cao trên hành trình trở về luơng thin cũng bắt
đầu từ n-ớc mắt (con bit khúc, bit au kh n nn, lng tri con c hi thc tnh- cht nh git
nc mt cay ng ca H trong i tha; hng l chúi ngi nhõn cỏch ca lao Hc). Một bát cháo
bình th-ờng c đón nhõn vô cùng cảm động, hắn nhìn bát cháo mà bâng khuâng. Thi N nhin
trụm hn rụi toe toet ci (long tt gin di, mc mc). Hn va vui va bun, mt cỏi gỡ nh l n
nn(Cụ Mai lu ý: chi tit Chớ Pheo n chỏo v liờn quan n chỏo- gia nú l nhng hi c, so
sỏnh, liờn tng, cm xỳcc miờu t rt k lng, chi li n tng chi tit sut 2,5 trang (khong
86 dong- 1500 ch/ trờn tng s tỏc phõm l 25 trang, 14 ngn ch). Tỡnh thng ca Nam Cao nh
bao bc trong tng cõu ch: Thi cp mụt cai rụ, trong cú mt ni gi õy vung. ú l nụi chao con
nong nguyờnva sang thi a i tim gao, hanh thi nha may lai con. Thi nu b vo cỏi r, mang
ra cho Chớ Pheo nhỡn bỏt chỏo bc khoi, cm ly bỏt chỏo a lờn mm. Tri i chỏo mi thm
lm sao! Ch khoi xụng vo mui cng lm ngi nh nhom. Hn hup mụt hup v nhn ra
rng: bỏt chỏo hup xong ri, thi N lõy bat chao va muc thờm bat chao namy bỏt chỏo
ý chng a ngõmsau ny, c thoang thoang thy hi chỏo hnh) Đến bên kia dốc của cuộc đời
Chí mới biết rằng: cháo hành ăn rất ngon.
+ Nh võy, bỏt chỏo hnh l mt chi tit ngh thut c sc, l hng vi quyn r ca hnh phỳc,
tỡnh yờu, biu tng thm tho ca tỡnh ngi. ú cng l yu t chuyn húa tớnh cỏch Chớ Pheo sang
iờu tt lnh, l liờu khỏng sinh cc mnh trong mt ca cp cu, mt chic thang t bi vt Chớ Pheo
lờn t ỏy vc, l cỏi bn lờ khe xoay nghiờng m ra mt giai on mi trong i Chớ, tuy khụng
i c s phõn, nhng a cu mụt tõm hn. Ln u tiờn sau by nhiờu nm ngi ta li thy Chớ
Pheo khúc, ln u tiờn sau by nhiờu nm li thy Chớ Pheo ci (con bit khúc bit ci l con cú
cm xỳc v ý thc ca ngi). Tuy l tỡnh yờu ca hai ke khụng c coi l ngi nhng Nam Cao
a trõn trng v chm chỳ phỏt hin, diờn t, lng nghe tng rung ng nh nhoi trong ỏy sõu tõm
hn nhõn võt. Nhin Th hn cam ụng "Hn cm thõy long thanh tr con, hn mun lam nng vi
th nh lam nng vi m.... ú l giõy phỳt ngi nht ca Chớ. Ta quen nhỡn ụi la ny bng con
mt ci ct, re rỳng, nhng nhng cụ gỏi thi ny cú lm c nh thi khụng?
- Dỏm i ngc li nh kin ờ vờ vi Chớ Pheo. V ch gn Chớ thi mi bit rng: ễi sao ma
hn hiờn!" ri hn ci nghe tht hiờn. Cm giỏc c yờu thng v ch che a lm Chớ trụi dõy
mt tỡnh yờu cuc sng. Phn qu tm thi r b, Chớ "them lng thin va khat khao lam hoa vi
MOON.V N


- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
mi ngi". Cm giỏc hnh phỳc khin con ngi ta tr nờn hiờn lnh hn bao gi ht: "Gia c nh
thờ nay mai thi thich nh?...Hay la minh sang õy vi t mụt nha cho vui". ễi! Phi l li ca Chớ
Pheo ú khụng? Nghe sao ng nghch, hn nhiờn m li rt ụi chõn thnh. Li cu hụn khụng tỡnh
t nhng li khin cho trỏi tim chỳng ta nghn ngo thng cm. T mt con qu d, nh tỡnh
thng ca Thi N, Chớ thc s c tr li lm ngi, vi tt c nhng nng lc vn cú. Mt chỳt
tỡnh thng, du l tỡnh thng ca mt con ngi d hi, thụ kch, xu xớ,... cng lm sng
dõy c mt bn tớnh ngi ni Chớ Pheo. Th mi bit sc cm húa ca tỡnh thng k diu bit
nhng no! Bỳt phỏp phõn tớch tõm lớ sc so cung nhng yờu thng õm thm sõu sc ca Nam
Cao giỳp ngi c dn bc vo nhng ngo neo sõu kớn khut, nao nao theo nụi long Chớ.
- Nh vy, khi Thị Nở xuất hiện với t- cách một con ng-ời có tình ng-ời ở bên cạnh Chí, Thị
Nở khiến Chí hồi sinh: thoạt đầu là tỉnh r-ợu, tiếp đó là tỉnh ngộ rồi cuối cùng khao khát làm
ng-ời l-ơng thiện, khao khát hoàn l-ơng. Nghĩa là trong mối quan hệ với Thị Nở, Chí Phèo đã
trở lại với tính ng-ời trọn vẹn.
- Khi Thị Nở từ chối Chí, sự từ chối ấy đẩy Chí từ đỉnh cao của khát khao hạnh phúc
xuống đáy cùng của nỗi bất hạnh: tủi nhục, khốn khổ vì bị một ng-ời đàn bà "xấu ma chê quỷ
hờn, bị cả làng tránh nh- tránh vật gì rất tởm" từ chối. Đau đớn tuyệt vọng vì cánh cửa trở vào
thế giới l-ơng thiện đã đóng lại, con d-ờng trở lại làm ng-ời l-ơng thiện bị chặn đứng. Uất ức,
thù hận vì bị khinh bỉ, coi th-ờng, bị t-ớc đi cơ hội đ-ợc sống nh- một con ng-ời (khi Thị Nở
trút vào mặt Chí những lời của bà cô, khi Chí đùng đùng xách dao đi "trả thù"). Tất cả những
yếu tố ấy đẩy Chí đến chỗ tự sát một cách nhanh chóng, quyết liệt và bi thảm.
3. Xây dựng nhân vật Thị Nở, Nam Cao đã làm nổi bật khao khát sống l-ơng thiện của
Chí Phèo. Xây dựng nhân vật Thị Nở, Nam Cao cũng đã làm nổi bật thực tế tàn bạo của xã
hội Việt Nam thời ấy: con ng-ời mốn sống l-ơng thiện thì đồng thời phải chọn cho mình cái
chết đề tự bảo vệ phần ng-ời l-ơng thiện ấy.
4.3. Tổng kết, đánh giá


MOON.V N

- Thị Nở đ-ợc xây dựng nh- một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên một tình huống đặc
biệt của truyện (cuộc gặp gỡ Chí Phèo- Thị Nở) và thúc đẩy quá trình diễn tiến của cốt truyện.
Trong tình huống truyện mà Nam Cao xây dựng, cả Chí Phèo và Thị Nở đều bộc lộ trọn vẹn
những gì tốt đẹp bấy lâu vẫn bị che khuất. A ng ngõn ga khung iờn, khi tinh yờu ờn bụng
nhiờn thanh ngi (Lờ inh Canh- Trng n nu ci). Trong diễn tiến của cốt truyện "Chí
Phèo", sự hiện diện của Thị Nở một mặt tạo cho truyện cái ý vị trữ tình đặc biệt qua sự tỏa sáng
của tình th-ơng, tình ng-ời, một mặt khác tạo ra tính b-ớc ngoặt cho mạch truyện khiến ch ủ đề
của tác phẩm trở nên sáng rõ.
- Xây dựng nhân vật Thị Nở, Nam Cao đã hé mở một phần hiện thực cuộc sống của ng-ời
phụ nữ ở nông thôn và thể hiện sâu sắc tấn bi kịch của ng-ời nông dân tr-ớc cách mạng, bị đẩy
đến chỗ cùng đ-ờng, tha hóa, biến chất và tuyệt vọng trên con đ-ờng tìm về l-ơng thiện. Cách
xây dựng nhân vật nhìn từ bề ngoài có vẻ theo chủ nghĩa tự nhiên, song trong chiều sâu ý nghĩa
của nó lại là tinh thần nhân đạo sâu sắc (Đề cao vai trò, sức mạnh của tình th-ơng).

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

CHÍ PHÈO – NAM CAO (tiết 4)

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ LÀM CÁC ĐỀ LUYỆN TẬP
1. Dạng đề Đọc- hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Và nhớ lại những lúc ăn nằm với hắn, thị đã nhìn trộm bà cô, rồi nhìn nhanh xuống bụng:
- Nói dại, nếu mình chửa, giờ hắn chết rồi thì làm ăn thế nào?
Đột nhiên, thị thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, và vắng người qua
lại…”

(Ngữ văn 11, tập 1, tr.155).
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Vị trí của đoạn trích trong tác phẩm?
2. Nhân vật “thị” và “hắn” trong đoạn văn trên là ai? Xác định mối quan hệ của hai người trong tác
phẩm.
3. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn bản.
3. Lời thoại của nhân vật thuộc loại nào trong các phương án dưới đây:
a. Độc thoại
b. Đối thoại
c. Độc thoại nội tâm
4. Vì sao nhân vật “thị” phải nhìn trộm bà cô rồi nhìn nhanh xuống bụng? Chi tiết đó đã bộc lộ khía
cạnh nào trong tính cách nhân vật?
5. Hình ảnh cái lò gạch cũ ở đoạn văn trên có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi
1: Tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao. Đoạn trích thuộc phần kết của tác phẩm
2. Phương thức tự sự: Độc thoại
3. Vì nhân vật chợt nghĩ đến một điều đáng sợ, nếu “chửa hoang” thì không biết sẽ phải chịu sự
trừng phạt của lệ làng và của bà cô thị như thế nào. Chi tiết bộc lộ khía cạnh nhạy cảm rất đàn bà của
thị. Lúc này, thị rất tỉnh táo, biết lo xa. Về cơ bản, thị vẫn là số phận hoàn toàn bị lệ thuộc vào những
định kiến, luật lệ khắt khe ở nông thôn Việt Nam lúc bấy giờ.
4. Hình tượng cái lò gạch:
- Nam Cao có một cái kết đầy ám ảnh, nó không chỉ tạo nên một kiểu kết thúc khép kín, đầu cuối
tương ứng mà còn để lại một nỗi day dứt và bi thương trong lòng độc giả. “Cái lò gạch cũ” đầu tác
phẩm là nơi mở đầu một số phận, một kiếp người đau khổ đầy bi kịch thương tâm. Hình ảnh “cái lò
gạch cũ” ở cuối tác phẩm không phải là một hình ảnh thực mà là một hình ảnh tưởng tượng nói lên
rằng: Rất có thể từ cái lò gạch cũ ấy, Thị Nở lại cho ra đời một Chí Phèo con ngỗ ngược hơn bố nó
để nối nghiệp. Chừng nào còn tồn tại xã hội “người ăn thịt người”, thì còn tồn tại hiện tượng Chí
Phèo.
- Nghĩa là Chí Phèo chết, nhưng hiện tượng Chí Phèo chưa chấm dứt (Hiện tượng Chí Phèo là hiện
tượng hàng vạn người nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa và
khi ý thức nhân phẩm trở về thì lại bị xã hội lạnh lùng cự tuyệt để phải tìm đến cái chết thảm

thương). - Chi tiết này cho thấy số phận người nông dân như rơi vào một vòng luẩn quẩn “Con kiến
mà leo cành đa, leo phải cành cụt leo ra leo vào” không lối thoát. Đây là một cái kết đầy bi quan,
phản ánh giá trị hiện thực sâu sắc. Nó khác xa với kết thúc của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân) với
hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ báo hiệu cách mạng đã trở về. Qua đó, nhà văn ngầm đưa ra một
thông điệp mang tính dự báo: chỉ có cách mạng mới có thể giải phóng cho nỗi thống khổ của nhân
dân.
2. Dạng đề phân tích các nhân vật (Các em dựa vào bài giảng của cô và tư liệu tham khảo)
2.1. Nhân vật Chí Phèo với bi kịch bị từ chối quyền làm người.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
- Lưu ý: Việc lựa chọn một nhân vật cùng đinh thống khổ nhất của xã hội làm đối tượng miêu tả và
gửi gắm biết bao thông cảm, suy tư thương xót… tự nó đã mang nội dung nhân đạo. Nhưng giá
trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện tập trung nhất ở cách nhìn nhận của nhà văn đối với nhân vật bị
tha hóa đến tận cùng. Nam Cao phát hiện trong chiều sâu của nhân vật bản tính tốt đẹp, chỉ cần chút
tình thương chạm khẽ vào là có thể sống dậy mãnh liệt, tha thiết. Sau cuộc gặp gỡ ngắn ngủi với Thị
Nở, Chí Phèo đã nhận ra nguồn ánh sáng ngoài kia rực rỡ biết bao, một tiếng chim vui vẻ, tiếng anh
thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng lao xao của người đi chợ bán vải… nhờ tình thương của Thị
Nở, Chí được trở lại làm người với tất cả những năng lực vốn có. Ai đó có thể thích thú theo dõi
cuộc tình này bằng cái nhìn tò mò về cuộc gặp gỡ người ngợm, khúc khích che mặt nhìn đôi lứa
xứng đôi dìu nhau trong văn đàn. Họ không biết rằng những cuộc hẹn hò thơm phức mùi nước hoa
trong văn học lãng mạn đương thời có khi còn chưa bằng một phần cái thẳm sâu nhân bản trong mối
tình CP_TN, chưa hiểu bản chất mối tình này coi như chưa hiểu Chí Phèo.
2.2 Nhân vật Bá Kiến
2.3. Nhân vật thị Nở
3. Dạng đề phân tích giá trị của tác phẩm
3.1. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo (Xem tư liệu)

3.2. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật: Kết cấu, miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng ngôn ngữ,
giọng điệu, lời văn…
Đề tham khảo:
“Cái đẹp mà văn học đem lại không phải cái gì khác hơn là cái đẹp của sự thật đời sống được khám
phá một cách nghệ thuật”. (Hà Minh Đức). Anh chị hiểu như thế nào về nhận định trên? Hãy làm
sáng tỏ bằng việc phân tích sơ đồ không gian trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao: Cái lò gạch
bỏ không- Nhà tù- Túp lều Chí Phèo- Cái lò gạch bỏ không .
Gợi ý làm bài
a. Giải thích nhận định:
- Cái đẹp trong tác phẩm văn học chủ yếu thể hiện ở nội dung tư tưởng cao cả, hình thức nghệ thuật
hấp dẫn, độc đáo.
- Cái đẹp của sự thật đời sống bắt nguồn từ hiện thực, phản ánh sâu sắc những vấn đề con người quan
tâm, trăn trở, phục vụ và góp phần cải tạo cuộc sống…
- Cái đẹp được khám phá một cách nghệ thuật: Sự tìm tòi, sáng tạo mới mẻ, độc đáo trong phản ánh
thực tại, tạo nên sự hài hòa giữa nd và ht, đem lại giá trị thẩm mĩ cao. Ý nghĩa khái quát: Khẳng định
tầm quan trọng của hiện thực cuộc sống và tài năng nhà văn với việc sáng tạo cái đẹp.
b. Phân tích, chứng minh:
- Ý nghĩa sơ đồ không gian: Đó là hệ thống các chi tiết không gian được nhà văn sắp xếp để phản
ánh những bước ngoặt cuộc đời nhân vật Chí Phèo. Mỗi chi tiết có ý nghĩa quan trọng khác nhau đối
với số phận nhân vật (Cái lò gạch bỏ không: một cuộc đời bị bỏ rơi; Nhà tù: nơi giam cầm và tha hóa
người lương thiện; Túp lều Chí Phèo tối tăm, nơi Bá Kiến giam cầm linh hồn quỷ dữ, cũng là nơi gặp
gỡ của tình yêu thương và thức tỉnh bản chất lương thiện của Chí; Lò gạch bỏ không được nhắc lại
theo kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng, gợi số phận quẩn quanh, bế tắc của người nông dân trong xã
hội cũ)
- Cái đẹp toát ra từ sơ đồ không gian: các chi tiết này là những hình ảnh cụ thể, trong cuộc sống ở
nông thôn xưa và gắn trực tiếp với cuộc đời nhân vật CP. Nhưng qua tấm lòng và sự tìm tòi, khám
phá sáng tạo của một nhà văn tài năng, đã trở thành những không gian nghệ thuật giàu ý nghĩa, góp
phần thể hiện sâu sắc nội dung hiện thực và nhân đạo của tác phẩm, đem lại những giá trị thẩm mĩ
cao.
c. Đánh giá:

- Nhận định trên khẳng định tiêu chuẩn để đánh giá một tác phẩm VH chân chính, đưa ra yêu cầu với
người sáng tác, phải phản ánh cái đẹp cuộc sống, nhưng không phải là cái đẹp thuần túy mà là cái
đẹp Chân Thiện Mĩ.
-Tác phẩm phải đạt phẩm chất nghệ thuật cao.
- Định hướng cho người tiếp nhận tác phẩm.
4. Dạng đề cảm nhận, phân tích tâm trạng nhân vật trong một đoạn văn
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
Đề bài tham khảo: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo (truyện ngắn: “Chí Phèo” của Nam Cao)
từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời để làm nổi rõ bi kịch của nhân vật này.
Hướng dẫn làm bài
1. Khái quát tác giả, tác phẩm và bi kịch nhân vật
a. Nam Cao (1915 – 1951) là nhà văn hiện thực lớn có tư tưởng nhân đạo vừa sâu sắc, vừa mới mẻ,
độc đáo. Sáng tác của ông trước Cách mạng xoay quanh hai đề tài chính là trí thức tiểu tư sản và
người nông dân cùng khổ. Điều làm ông day dứt đến đau đớn là tình trạng nhân cách con người bị
hủy hoại.
Là nhà văn có biệt tài phân tích tâm lí, Nam Cao đã khám phá ra những diễn biến nội tâm nhân vật
vừa tất yếu, vừa bất ngờ rất thú vị.
Qua việc tìm hiểu diễn biến tâm trạng Chí Phèo từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc
cuộc đời, chúng ta cũng có thể thấy rõ điều đó.
b. “Chí Phèo” là kiệt tác của Nam Cao về đề tài người nông dân và là kết tinh khá đầy đủ cho tài
năng của Nam Cao. Tác phẩm đi sâu vào tấn bi kịch tinh thần của nhân vật chính Chí Phèo.
Bi kịch của Chí Phèo gồm hai bi kịch nối tiếp nhau.
Thứ nhất, bi kịch bị tha hóa, đầy đọa lăng nhục, từ một con người nông dân lương thiện bị xã hội
biến thành một kẻ bất lương, thậm chí thành “con quỷ dữ”.
Bi kịch thứ hai là bị từ chối quyền làm người.

Đoạn mô tả Chí Phèo từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời thuộc bi kịch thứ
hai.
2. Phân tích cụ thể diễn biến tâm trạng Chí Phèo.
a. Trước hết là sự thức tỉnh. Bắt đầu là tỉnh rượu.
“Sau những cơn say vô tận”, “bây giờ thì hắn tỉnh” sau đêm gặp Thị Nở, Chí Phèo đã sống lại những
cảm xúc đầy nhân tính. Hắn cảm nhận được không gian xung quanh với “cái lều ẩm thấp mới chỉ lờ
mờ”. Đặc biệt hắn đã cảm nhận được những âm thanh quen thuộc của cuộc sống quanh mình: “Tiếng
cười nói của những người đi chợ; tiếng gõ mái chèo đuổi cá, tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!”.
Những âm thanh bình dị ấy ngày nào chả có, nhưng xưa nay, vì say hắn bị xã hội làm cho “mù điếc
cả tâm hồn”, không nghe được. Giờ đây được Thị Nở làm cho tâm hồn hắn sáng tỏ, thì những âm
thanh ấy bỗng vọng sâu vào trái tim hắn như tiếng gọi tha thiết của sự sống.
Cùng với sự cảm nhận bức tranh cuộc sống xung quanh, Chí Phèo cũng đã cảm nhận được một cách
thấm thía về tình trạng thê thảm của bản thân mình (già nua, cô độc, trắng tay).
Đoạn đối thoại của hai người đàn bà đã gợi nhắc cho hắn mơ ước về một gia đình hạnh phúc, bình dị.
Nhưng giờ đây, Chí chỉ thấy một thực tại buồn bã, cô đơn: “Chí Phèo dường như đã trông thấy trước
tuổi già của hắn, đói rét, ốm đau và cô độc, điều này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”.
b. Sau khi tỉnh rượu, Chí Phèo tỉnh ngộ và hi vọng. Chí Phèo ăn bát cháo hành được trao từ bàn tay
ấm nóng đầy tình thương của Thị Nở, hắn vô cùng cảm động và thực sự phục sinh tâm hồn. Hắn “rất
ngạc nhiên”, “mắt hắn hình như ươn ướt”, bởi vì “đây là lần thứ nhất hán được người ta cho cái gì”.
Hắn nhận ra “Trời ơi, chào mới thơm làm sao!”. Hương vị của bát chào hành hay hương vị của tình
yêu chân thành và cảm động, hạnh phúc giản dị và thấm thía lần đầut tiên Chí Phèo được hưởng đã
đánh thức nhân tính vùi dập bấy lâu?
“Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho
hắn”, mọi người sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng của những con người lương thiện. Chúng
sẽ làm thành một cặp rất xứng đôi. Chúng nhất định sẽ lấy nhau. Câu trả lời của Thị Nở lúc này sẽ
quyết định số phận của Chí: được kết nạp lại xã hội loài người hay vĩnh viễn bị đày đọa trong kiếp
sống thú vật?
Chí Phèo hồi hộp hi vọng. Nhưng cánh của hi vọng vừa hé mở thì đã bị đóng sầm ngay lại. Vì bà cô
không cho Thị Nở “đâm đầu” đi lấy “thằng chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ”.
Chí Phèo nghĩ ngợi một lát rồi bỗng nhiên “ngẩn người”. Hắn “sửng sốt”. Hắn lôi rượu ra uống.

“Nhưng càng uống càng tỉnh ra! Chao ôi! Buồn”. Hắn cứ thoảng lấy hơi cháo hành - hơi của tình yêu
hạnh phúc đang sắp tuột khỏi bàn tay cố níu kéo của Chí và “ôm mặt khóc rưng rức”. Đây chính là
đỉnh điểm của bi kịch tinh thần trong Chí Phèo.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
c. Quằn quại trong đau khổ và tuyệt vọng, Chí Phèo lại xách dao ra đi. Nhưng hắn không rẽ vào nhà
Thị Nở như đã dự định ban đầu (đến đâm chết con đĩ Nở và con khọm già kia) mà đến thẳng nhà Bá
Kiến. Trong cơn say, hắn càng thấm thía tội ác của kẻ đã cướp đi hình người và hồn người của hắn.
Chí Phèo đã vung lưỡi dao căm thù lên giết chết Bá Kiến và quay lại tự kết liễu cuộc đời. Chí Phèo
chết vì không tìm ra lối thoát, vì xã hội không cho hắn sống.
Gấp trang sách “Chí Phèo” lại, ta vẫn nghe văng vẳng đâu đây câu hỏi găy gắt đến tuyệt vọng của
Chí: “Ai cho tao lương thiện?”. Đó là “Một câu hỏi lớn. Không lời đáp” còn làm day dứt hàng triệu
trái tim người đọc: Làm thế nào để được sống cuộc sống con người trong cái xã hội tàn bạo vùi dập
nhân tính ấy? Đấy cũng chính là bi kịch lớn nhất ở nhân vật yêu quý này.
Tác phẩm kết thúc, Chí Phèo Chết. Nhưng dường như hiện tượng Chí Phèo - hiện tượng hàng vạn
người nông dân lương thiện bị xã hội đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa và khi ý thức nhân
phẩm trở về thì bị xã hội lạnh lùng cự tuyệt vẫn chưa chấm dứt. Chi tiết cái lò gạch bỏ không, vắng
người qua lại hiện ra ở cuối tác phẩm khi Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng, bỗng tưởng tượng ra hình
ảnh này đã nói với ta điều gì đó.
Kết luận
Quá trình diễn biến tâm trạng nói trên của Chí Phèo đã làm nổi rõ bi kịch: “Sinh ra là người mà
không được làm người”. Qua đó, Nam Cao đã bày tỏ sự cảm thông sâu sắc với khát vọng lương thiện
trong con người và sự bế tắc của hiện thực xã hội bấy giờ.
Giáo viên Nguyễn Quang Ninh
Trung tâm Hocmai.vn
- Đoạn buổi sáng tỉnh dậy (Xem tư liệu tham khảo)

- Đoạn kết (Xem đáp án câu III.b. Khối D- 2012- Câu 5 điểm)
5. Dạng đề liên kết
- Tưởng tượng của anh/chị về cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Lão Hạc ở thế giới bên kia…
- Cảm nhận về của anh/chị tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng còi tàu trong Hai đứa trẻ.
- Cảm nhận của anh/chị về chi tiết “bát cháo hành ” mà nhân vật thị Nở mang cho Chí Phèo (Chí
Phèo – Nam Cao) và chi tiết “ấm nước đầy và nước hãy còn ấm” mà nhân vật Từ dành sẵn cho Hộ
(Đời Thừa – Nam Cao). (Xem đáp án câu III.b. Khối D- 2010- Câu 5 điểm)
- Truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao kết thúc bằng hình ảnh: Đột nhiên thị thấy thoáng hiện ra một
cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, và vắng người lại qua…Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân kết
thúc bằng hình ảnh: Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới…Cảm nhận
của anh/ chị về ý nghĩa của những kết thúc trên. (Xem đáp án câu III.b. Khối D- 2012- Câu 5 điểm)
- Qua một nhận định, bày tỏ ý kiến về tình cảm của nhà văn thể hiện trong tác phẩm Chí Phèo và Đời
thừa. (Xem phần cô chữa trong Đời thừa)
6. Dạng đề mới: (hai vấn đề trong một tác phẩm)
- Trong tác phẩm, Nam Cao miêu tả Thị Nở là kẻ đần, dở hơi, ngẩn ngơ, xấu xí, ế chồng, nhưng có
nhà phê bình lại chứng minh được rằng, đó là người thông minh nhân hậu nhất làng Vũ Đại.
Ý kiến của anh, chị?
- Sự đối sánh giữa các nhân vật bà cô thị Nở – thị Nở – bà ba Bá Kiến
- Sự đối sánh giữa bát cháo hành và bữa cơm rượu nhà Bá Kiến (liên hệ bát cháo cám trong Vợ nhặt
của Kim Lân).
- “Chí Phèo giãy đành đạch giữa bao nhiêu là máu tươi, miệng hắn ngáp ngáp như còn muốn nói
điều gì”. Cảm nhận của anh/chị về những điều Chí Phèo muốn nói?
- Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người hay tự cự tuyệt quyền làm người?
- Có người cho rằng, Chí Phèo là gã mất trí, suốt ngày say xỉn. Cũng lại có ý kiến cho rằng đó là đầu
óc sáng sủa nhất của làng Vũ Đại. Ý kiến của anh/chị?
(Gợi ý: Sự độc đáo của hình tượng Chí Phèo chính là ở trạng thái say tỉnh bất phân:
+ Tiếng chửi: say-tỉnh
+ Quan hệ với hai người đàn bà
+ Cơn say cuối cùng của đời mình, ý thức đươc nỗi đau, Ai cho tao…Sáng suốt nhất khi nhận ra
bi kịch đời mình là do đâu, điều mà dân làng Vũ Đại xôn xao không nhìn thấy: khi xã hội còn

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
cường quyền, bạo ngược, định kiến thì cuộc đời của những người dân lương thiện mãi mãi không
ngóc đầu lên
+ Chí đã đứng dậy sau khi tỉnh, rượu cũng không làm tê liệt được, đứng dậy để trả lời câu hỏi
của Tự Lãng, người ta đứng lên bằng gì? Ai bảo Chí Phèo là người mất trí?
+ Chí Phèo mãi mãi sống trong lòng người đọc cho dù có trở thành bóng ma xiêu vẹo trong các
ngõ tranh lênh láng đói nghèo của làng Vũ Đại ngày ấy, nhàu nát khổ đau nhưng vẫn sáng suốt
với khát vọng cháy bỏng được sống như một con người.
7. Dạng đề tích hợp với Nghị luận xã hội
Ví dụ 1: Viết bài luận trả lời câu hỏi: Ai cho tao lương thiện?
Từ câu trả lời trên, anh/chị hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề giữ gìn nhân phẩm của con người
trong xã hội.
8. Cảm nhận chung về tác phẩm và dụng ý nghệ thuật của nhà văn
Ví dụ 1: “Qua một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự việc của nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn
đọc một vấn đề nhân sinh”- Phân tích truyện ngắn Chí Phèo để làm sáng tỏ nhận định trên
Ví dụ 2: “Nam Cao đã tìm thấy những hạt trân châu lóng lánh trong sâu thẳm những thân phận con
người”. Suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên
Đề tham khảo: Cảm nhận về bức tranh sơn dầu “Làng Vũ Đại ngày ấy” của Đinh Quang Tỉnh
(Chí Phèo đang quẫy cựa phá phách trong một chiếc chai, bên ngoài là thị Nở bưng bát cháo hành
nghi ngút khói- Phía hậu trường là chân dung nhà văn Nam Cao cùng một số phác họa về làng quê
với nét vẽ đen trắng tỏ mờ)
Gợi ý:
A.Trong cảm nhận của Đinh Quang Tỉnh, ấn tượng về Chí Phèo là:
1.Số phận người nông dân nghèo khổ
2. Ấn tượng mạnh về sự tha hóa, vùng vẫy của Chí Phèo và tình cảm của thị Nở

3. Ẩn sau tất cả số phận ấy là tình yêu thương trìu mến của Nam Cao.
B. Cảm nhận của bản thân:
+ Đề tài
+ Cách khai thác đề tài
+ Những biểu hiện khác nhau của sự tha hóa.
+ Điển hình cho người nông dân bị tha hóa là Chí Phèo. Qua sự miêu tả cuộc đời Chí Phèo, Nam
Cao phát hiện ra sự quan tâm chân thành của con người, những giây phút thăng hoa trong cuộc sống
có sức cảm hóa mạnh mẽ làm thức tỉnh phần thiện, con người bị tha hóa vũng vẫy quyết liệt và có sự
lựa chọn đứng đắn hướng đi cho mình một cách dũng cảm cũng như sự hướng thiện không lời của
tình yêu thương.
+ Trên tất cả là tấm lòng của Nam Cao với cuộc đời. Tấm lòng ấy thổi vào tác phẩm niềm tin về
những con người biết hướng mình đến những điều tốt đẹp. Tấm lòng ấy dẫn đường cho nhà văn lựa
chọn cách thể hiện hữu hiệu nhất, phát huy tối đa tài năng văn chương sẵn có.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – NGUYỄN TUÂN (TIẾT 1)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Tuân (1910 – 1987), Quê ở ngoại thành Hà Nội (Làng Mọc, xã Nhân Chính, Từ
Liêm ngày nay) ông sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho.
- Nguyễn Tuân là một nhà văn có tính tài hoa và cái giọng khinh bạc đệ nhất trong giới Việt
Nam hiện đại (Vũ Ngọc Phan – Nhà văn hiện đại). Sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân đã diễn ra
theo hai giai đoạn:
+ Trước Cách mạng tháng Tám: Nguyễn Tuân là nhà văn “xê dịch” luôn “Thiếu quê hương”
và ngày càng u uất, bế tắc. Sau cách mạng: Nguyễn Tuân quyết lột xác rời bỏ những căn bệnh nặng

nề cũ kĩ, tiếp tục đi dọc ngang đất nước để viết về cuộc đời mới. Ông cũng tiếp tục tung hoành trong
thể văn sở trường của mình: Tuỳ bút. Chống Pháp; ông viết Đường vui, Tình chiến dịch, Tuỳ bút
Kháng chiến. Xây dựng miền Bắc và chống Mĩ ông viết Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi và nhiều
bài kí đặc sắc.
Nói đến Nguyễn Tuân người ta nghĩ ngay đến một cây bút có phong cách viết độc đáo. Phong
cách ấy thể hiện rõ trong tác phẩm- Vang bóng một thời
2. Tác phẩm- Vang bóng một thời
Gồm 11 tác phẩm – Là một trong những tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Tuân trước Cách
mạng.
- Tập truyện viết về những thú chơi tao nhã đầy nghệ thuật của lớp nhà Nho cuối mùa, thất
thế muốn lấy cái tài hoa hơn đời để đặt mình ra ngoài và lên trên xã hội Tây, Tầu nhố nhăng phàm
tục đã đẩy lùi họ vào quá khứ. Đằng sau những câu chuyện và những bức tranh phong tục, tác phẩm
chứa đựng một tấm lòng yêu nước thiết tha, gắn với thái độ trân trọng những giá trị văn hóa, nghệ
thuật cổ truyền của dân tộc. Lòng yêu nước đôi khi kín đáo, khi rõ rệt, thậm chí táo bạo (Bữa rượu
máu, Chữ người tử tù). Đây là tác phẩm đã “gần đạt tới sự hoàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan)
II- Đọc hiểu văn bản
1- Tình huống truyện độc đáo
1.1. Vai trò của việc tạo dựng t́nh huống: Sáng tạo tình huống là một trong những khâu
quan trọng bậc nhất của nghệ thuật viết truyện ngắn.
1.2. Gọi tên tình huống
Ở tác phẩm “Chữ người tử tù”: Huấn Cao và viên Quản ngục được đặt trong tình huống hết
sức éo le : cuộc gặp gỡ oái oăm giữa Huấn Cao và Quản ngục.
1.3. Phân tích tình huống.
1.3.1. Diện mạo của tình huống
+ Không gian: nhà tù. Đây không phải là nơi dành cho những cuộc gặp gỡ.
+ Thời gian: những ngày cuối cùng trước khi ra pháp trường của Huấn Cao.
=> Không gian và thời gian góp phần tạo nên kịch tính cho tình huống.
+ Sự éo le trong thân phận hai nhân vật. xét ở bình diện xã hội, họ là hai kẻ đối địch, xét ở bình
diện nghệ thuật, họ lại là tri kỉ. Quản ngục bị đẩy đến trước một lựa chọn nghiệt ngã đầy tính xung
đột. Một là, khư khư giữ lấy chức phận quan lại, thì hãy chà đạp lên lòng tri kỉ. Nếu hành động theo

hướng này, QN là kẻ tầm thường. Vì ông ta không dám thuỷ chung với những gì mình cho là cao
quí, sẵn sàng phản bội lại những gì mình tôn thờ. Và câu chuyện sẽ là khúc bi ca hoặc trang phẫn nộ
về thực tại, rằng : thực tại này chỉ là chỗ cho sự tầm thường ngự trị thôi ! Hai là, nếu trọn đạo tri kỉ,
thì phải phớt lờ chức phận quan lại. Hành động theo hướng này, QN là người cao quí. Vì thuỷ chung
với những giá trị cao quí mình tôn thờ, ông ta đã dám bất chấp sự thiệt thòi về quyền lợi lẫn sự an
nguy đến tính mệnh. Và câu chuyện sẽ là khúc ca ca ngợi chiến thắng của cái đẹp.
MO O N.VN

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
+ Cuộc đối mặt ngang trái. Nhìn phía này, đó là cuộc giáp mặt giữa hai loại tù nhân. Huấn Cao là
tử tù. Còn Quản ngục là kẻ bị tù chung thân. Ông ta bị cầm tù chính trong môi trường sống của mình.
Người này bị cầm tù về nhân thân nhưng luôn tự do về nhân cách, còn người kia tự do về nhân thân
nhưng lại bị cầm tù về nhân cách.
1.3.2. Diễn biến của tình huống. Có sự chuyển biến trong quan hệ giữa Huấn Cao và Quản
ngục : quan hệ có phần đối địch nhường chỗ cho quan hệ tri kỉ hoàn toàn. Nhìn trong mạch truyện
thì diễn biến này gắn liền với hai phiến trát mà Quản ngục phải tiếp nhận. Trước tiên là chuyển biến
trong thái độ, về sau là trong hành động.
- Ban đầu, Quản ngục vẫn có một tấm lòng, nhưng Huấn Cao chưa biết. Thái độ của Huấn
Cao dành cho Quản ngục là khinh bỉ không cần giấu diếm, vì bấy giờ ông mới chỉ coi Quản ngục là
một kẻ tiểu nhân làm nghề thất đức. Thái độ đối địch của Huấn Cao đã tạo ra một vực sâu ngăn cách
giữa họ.
- Về sau, quan hệ đã hoàn toàn biến đổi. Nhận được phiến trát thứ hai, Quản ngục đã choáng
váng. Tình thế ấy buộc Quản ngục phải hành động gấp. Tâm nguyện lớn đã khiến Quản ngục bất
chấp mối nghi ngại vây khốn bao năm, không còn nghĩ đến tự vệ, giữ thân như trước nữa. Tấm lòng
thuần khiết của Quản ngục đã xoá bỏ hoàn toàn vực sâu ngăn cách giữa hai nhân cách. Quan hệ có
phần đối địch đã nhường chỗ cho một quan hệ tri kỉ hoàn toàn. Quản ngục cúi đầu trước Huấn Cao,
mà Huấn Cao cũng cúi đầu trước Quản ngục. Cả hai đều cúi đầu trước những vẻ đẹp cao quí mà

mình tôn thờ.
- Từ xúc động lớn, Huấn Cao đã cho chữ. Cảnh cho chữ là tình tiết sau chót hoàn tất cuộc gặp gỡ
oái oăm này.
1.3.3. Ý nghĩa tư tưởng
a. Tình huống ấy chứa đựng một quan niệm sâu sắc: Cái đẹp là bất diệt. Dù thực tại có hắc ám đến
đâu cũng không tiêu diệt được cái đẹp. Nó mãi mãi là một lí tưởng nhân văn cao cả của cõi người
này.
b. Tình huống như thế cũng chứa đựng một niềm tin mãnh liệt, rằng : Cái đẹp sẽ thanh lọc cuộc
đời này. "Cái đẹp sẽ cứu vớt nhân loại"- đó là tư tưởng của Đôtxtôiepxki, người có ảnh hưởng rất lớn
đến tư tưởng của người nghệ sĩ lãng mạn Nguyễn Tuân.
2. Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao
Ý 1 : Giới thiệu đôi nét về tác phẩm và hình tượng:
- Chữ người tử tù là tập truyện ngắn rỳt từ tập Vang búng một thời của Nguyễn Tuõn (1940).
- Đây là truyện ngắn có nội dung tư tưởng sâu sắc và có nhiều thành công về tư tưởng nghệ
thuật của tác phẩm bộc lộ tập trung trong hỡnh tượng nhân vật Huấn Cao.
- Huấn Cao là nguyên mẫu của Cao Bá Quát, một danh sĩ nổi tiếng đời nhà Nguyễn. Ông là
một tài năng lỗi lạc về tài văn “Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán” và đồng thời cũng là người cầm đầu
cuộc khởi nghĩa Mĩ Lương chống lại triều đình Tự Đức và thất bại. Ông để lại câu nói nổi tiếng
“Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”. Được gợi cảm hứng từ nguyên mẫu Cao Bá Quát, xây dựng theo lối
lí tưởng hóa của chủ nghĩa lăng mạn, Huấn Cao đă trở thành biểu tượng cho vẻ Đẹp rực rỡ, cao cả,
phi thường. Vẻ đẹp đó là sự hội tụ của tài hoa, khí phách, thiên lương.
Ý 2: Vẻ đẹp của Huấn Cao trước hết là vẻ đẹp của con người nghệ sĩ tài ba.
- Huấn Cao là nghệ sĩ trong nghệ thuật thư pháp. Chữ Huấn Cao viết là chữ Hán, loại văn tự
giàu tính tạo hình. Các nhà nho thuở xưa viết chữ để bộc lộ cái tâm, cái chí. Viết chữ thành một môn
nghệ thuật gọi là thư pháp, có người viết chữ thì có người chơi chữ. Người ta treo chữ đẹp ở những
nơi trang trọng trong nhà, xem đó như một thú chơi tao nhã.
“Tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp” của ông nổi tiếng khắp một vùng tỉnh Sơn. “Chữ ông
Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm (…) có được chữ ông Huấn Cao mà treo là có một báu vật trên đời”.
Cho nên “Sở nguyện của viờn quan cai ngục này là có một ngày kia treo ở nhà riêng mình một câu
đối do ông Huấn Cao viết”. Để có được chữ ông Huấn Cao, viên quản ngục không những phải dụng

công, phải nhẫn nhục mà cũng phải liều mạng. Bởi vì biệt đãi Huấn Cao một kẻ tử tù là việc làm
nguy hiểm có khi phải trả giá bằng tính mạng của mình.
MO O N.VN

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
- Ở đây, tài viết chữ của Huấn Cao được biểu hiện qua hàng loạt chi tiết. Ngay từ đầu truyện,
khi Huấn Cao chưa xuất hiện, tài năng của ông đã được nói tới một cách kính nể qua cuộc nói
chuyện giữa Quản ngục và thơ lại: có phải ông Huấn nổi tiếng với cái tài viết chữ nhanh và đẹp đó
không? Có nghĩa là chỉ cần nhắc đến cái tên đó thôi là đủ làm sống dậy cả một vùng tâm thức. Dùng
bóng chữ để nói tài năng. Đạt được đến mức độ ấy, nét chữ ấy dứt khoát không phải sản phẩm của
sự khéo tay thạo nghề của một người thợ. Mà mỗi lần đặt bút phải là một lần tài hoa sáng tạo, mỗi
nét bút phải là sự kết tụ của tài năng nghệ sĩ, những con chữ không chỉ là chữ mà như một sinh thể
nghệ thuật được lưu truyền trong hậu thế, danh tiếng bay tới tận nơi nhà giam hẻo lánh tỉnh Sơn.
Ngay cả viên quan quản ngục của một huyện nhỏ vô danh cũng biết.
+ Tài năng ấy được thể hiện qua thái độ sùng kính của Quản ngục. Nhắc đến con chữ ông
Huấn, Quản ngục như vẫn còn xúc động buông lời thán phục: “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông
lắm (…) có được chữ ông Huấn Cao mà treo là có một báu vật trên đời”. Cho nên, từ khi mới biết
đọc vỡ nghĩa sách Thánh hiền, Quản ngục đă mơ có ngày xin được chữ ông Huấn“Sở nguyện của
viên quan cai ngục này là có một ngày kia treo ở nhà riêng mình một câu đối do ông Huấn Cao
viết”. Sau này dù có lăn lóc trong cái nghề coi ngục, hàng ngày hàng giờ phải đối mặt với những tṛ
tiểu nhân, lũ cặn bă, nhưng ước nguyện cao quý ấy không nhạt phai. Với Quản ngục, có được chữ
của ông Huấn treo trong nhà coi như có một báu vật. Gặp Huấn Cao, có lúc Quản ngục như quên hết
bổn phận chức trách, chỉ đau đáu một sở nguyện xin chữ- thậm chí, sẵn sàng đánh cược cả tính
mạng, đánh đổi cả sĩ diện để có được chữ Huấn Cao. Để có được chữ ông Huấn Cao, viên quản ngục
không những phải dụng công, phải nhẫn nhục mà cũng phải liều mạng.
+ Sự tài hoa thể hiện rực rỡ trong cảnh cho chữ. Giữa không gian khói tỏa như đám cháy, một
người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang dậm tô nét chữ...Không phải những nét chữ thông

thường, đó là sự hội tụ của cả tài hoa, khí phách, hoài bão và nhân cách ở đời. Huấn Cao quả là nghệ
sĩ trong nghệ thuật thư pháp.
- Ý nghĩa của vấn đề: Qua việc miêu tả tài hoa bằng ngọn bút tài hoa, Nguyễn Tuân đă thể hiện thái
độ trân trọng cái tài, cái đẹp, lòng luyến tiếc cái nhã thú văn hoá cổ truyền của con người Việt Nam
đang lụi tàn và gửi gắm kín đáo triết lí nhân bản: “Biết trọng người có tài, hẳn không phải là kẻ xấu”.
Một lời đề nghị của nhà văn về lối sống tao nhã và biết trọng người tài.
MO O N.VN

- hotline: 04.32.99.98.98


×