Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Giáo trình định mức kỹ thuật và định giá sản phẩm xây dựng chương 9 phần định giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 58 trang )

CHÖÔNG 9:
COÂNG TAÙC TÍNH TIEÂN LÖÔÏNG TRONG DÖÏ TOAÙN
XD COÂNG TRÌNH


CÔNG TÁC TÍNH TIÊN LƯNG
Công tác tính tiên lượng là một trong những công tác đầu
tiên và quan trọng nhất trong quá trình lập dự toán xây lắp
công trình. Hồ sơ dự toán có chính xác và đầy đủ hay
không phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tính tiên lượng.
Tiên lượng là công tác trung tâm của dự toán, nó là khâu
khó khăn, phức tạp, tốn nhiều công sức, thời gian và dễ sai
sót nhất trong công tác dự toán.


CÔNG TÁC TÍNH TIÊN LƯNG
Khái niệm
Tính tiên lượng là việc tính toán khối lượng công tác xây lắp
của công trình, hạng mục công trình trước khi thi công.
Vai trò của công tác tính tiên lượng
 là cơ sở để tính dự toán công trình, dự tính các nhu cầu sử
dụng vật tư, nhân lực, xe máy thiết bò thi công cho công
trình.
 là cơ sở để tiến hành so sánh lựa chọn các phương án, biện
pháp thi công công trình.
 là cơ sở để tiến hành phân đợt, phân đoạn để quản lý tiến
độ, cung ứng vật tư, quản lý tài chính một cách có hiệu quả.
 là cơ sở để lập kế hoạch tổ chức thi công, giao khoán khối
lượng và thanh toán khối lượng hoàn thành.



CÔNG TÁC TÍNH TIÊN LƯNG






Các bước chuẩn bò trước khi bóc tiên lượng
Nghiên cứu các bản vẽ kiến trúc
Nghiên cứu các bản vẽ kết cấu
 Quy mô công trình
 Nền móng kiểu gì: Móng cọc, móng đơn hay móng băng?
 Cột, dầm, sàn
 Mái : Mái bê tông, lợp tôn, lợp ngói ?
 Có phụ gia chống thấm hay không ?
 Tường sơn nước hay quét vôi ?
 Cửa gỗ, nhôm hay sắt kính ?
...
Nghiên cứu các bản vẽ thi công và thiết kế tổ chức thi công
Có kỹ năng tốt trong việc đọc bản vẽ, các công thức tính diện tích, thể
tích các hình đặc biệt thường gặp trong xây dựng.


CÔNG TÁC TÍNH TIÊN LƯNG

-

Đơn vò tính
Để tiện trong tính toán cần tuân theo các quy đònh thống nhất về
đơn vò tính : m2, m3, 100m2, 100m3, m, kg, tấn…..

Quy cách tính
Bộ phận công trình: móng, tường, cột, sàn, mái…
Vò trí, điều kiện thi công: mức độ cao thấp, cấp đất, trên cạn hay
dưới nước.
Hình khối, cấu tạo: đơn giản, phức tạp (khó, dễ trong quá trình thi
công).
Các yêu cầu về kỹ thuật: mác bêtông, mác vữa, độ sụt…
Các yêu cầu về vật liệu xây dựng: gạch ống, gạch thẻ, đá xây…
Biện pháp thi công: đóng cọc thẳng, cọc xiên,…


VÍ DỤ VỀ ĐƠN VỊ TÍNH
1. Đơn vò
a. m3
b. m2
2. Đơn vò
a. m3
b. m2
3. Đơn vò
a. m3
b. m2
4. Đơn vò
a. m3
b. m2

tính của công tác bêtông là

c. m dài
d. Tấn
tính của công tác xây tường gạch ống là

c. m
d. Tấn
tính của công tác trát, láng là
c. m
d. Tấn
tính của công tác gia công cốt thép là
c. Kg
d. Tấn


TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH TÍNH TIÊN LƯNG
 Nghiên cứu bản vẽ
 Phân tích khối lượng
 Tìm kích thước tính toán
 Tính toán và trình bày kết quả

Khi tính phải triệt để lợi dụng cách đặt thừa số chung để
giảm bớt số phép tính.
 Phải chú ý sử dụng các số liệu có liên quan được tính ở
phần trước để sử dụng cho phần sau.
 Khi tìm kích thước và lập các phép tính cần chú ý mỗi phép
tính lập ra là một dòng ghi vào bảng tiên lượng.



Xác định các hạng mục lớn của công trình, sau đó tiến hành xác định
các công việc chi tiết trong hạng mục đó.

Công trình dân dụng :


A- Phần ngầm
B- Phần hè rãnh
C- Phần thân nhà
D- Phần mái
E – Phần hoàn thiện


9


A- Phần ngầm
- Công tác xử lý nền: sản xuất cọc, thi công cọc, đệm cát..
- Công tác đào đất: đào đất móng, bể nước ngầm, bể phốt...
- Công tác bê tông lót móng, bê tông móng, bể nước, bể phốt...
- Công tác bê tông cổ cột.
- Công tác xây tường móng, cổ móng.
- Công tác trát tường móng, cột móng.
- Công tác bê tông giằng móng.
- Công tác lấp đất hố móng, san nền..

B- Phần hè rãnh
- Công tác đất
- Công tác bê tông
- Công tác xây
- Công tác trát, láng
- Công tác gia công và lắp dựng tấm đan
- Công tác xây, trát, ốp .. bồn hoa
- Công tác vận chuyển đất thừa nếu có



C – Phần thân nhà
-

Công
Công
Công
Công
Công
Công
Công

tác
tác
tác
tác
tác
tác
tác

bêtông
sắt, thép
xây
trát, láng, lát, ốp
cửa, then khoá
quét vôi, sơn
trang trí, ….

D – Phần mái
Làm mái bằng:
- Kiều dáng

- Xây tường mái
- Trát, ốp, quét vôi
- Chống nóng ngoài quy
cách nêu trong các
kiểu mái (nếu có)

Làm mái dốc:
- Gỗ mái: Vì kèo, xà gồ,
cầu phong
- Lợp mái, xây bờ
- Sơn quét vôi


Công trình xây dựng cầu:
Cọc đóng, cọc nhồi...
.
Bệ
Mố, Trụ
.

Thân


Dầm (I, T,
Đúc hẫng......)
Bản mặt cầu
.
Hoàn thiện khác
.



CÔNG TÁC ĐẤT
Các loại công tác thường gặp là: đào móng (tường, cột), đào
kênh mương, đường ống, đào đắp nền đường, lấp chân móng…
Đơn vò tính
Đào và đắp đất công trình bằng thủ công: đơn vò tính là m3
Đào và đắp đất công trình bằng máy: đơn vò tính là 100m3
Quy cách
 Phương tiện thi công: Bằng thủ công hay bằng máy.
 Cấp đất: Tuỳ theo mức độ khó, dễ khi thi công mà phân ra
thành 4 cấp (I, II, III, IV tuỳ theo bảng phân cấp đất ở bộ đònh
mức dự toán)
 Kích thước: Phân cấp theo chiều rộng, chiều sâu, hệ số đầm
nén (đối với công tác đắp đất, cát) tuỳ theo tính chất công
việc, được quy đònh cụ thể trong bộ đònh mức dự toán.


CÔNG TÁC ĐẤT (tt)c
Đào đắp đất có thành thẳng đứng

V(đào, đắp) = S . H (m3)
Trong đó:
S: diện tích đáy móng (hố đào, nền nhà),
đơn vò: m2
h: chiều sâu hố đào (hoặc đắp), đơn vò là: m


CÔNG TÁC ĐẤT (tt)c
Đào, đắp đất có thành vát taluy
V = h/6 (S1 + S2 + 4S3)

Trong đó:
S1 và S2: là diện tích đáy trên và đáy dưới
S3: là diện tích tiết diện cách đều S1 và S2
h: là khoảng cách giữa 2 đáy
Nếu trường hợp 2 đáy là hình chữ nhật có cạnh
là a1, b1 và a2, b2:
V = h/6 [a1 b1 +a2b2+(a1+a2)(b1+b2)]


CÔNG TÁC ĐẤT (tt)
Đào đất móng nhà:
Tính theo kích thước tim:
Chiều dài móng: (At + Bt ) x 2
Thể tích đào = chiều rộng x chiều dài x chiều sâu


CÔNG TÁC ĐẤT (tt)
Tính tiên lượng đất lấp móng
Tính theo công thức chính xác:

Vlấp = Vđào – Vc.trình
Trong đó:
Vlắp: khối lượng đất lấp móng
Vđào: khối lượng đất đào
Vc.trình: thể tích khối xây
Tính gần đúng theo kinh nghiệm

Vlấp = 2/3 Vđào



COÂNG TAÙC ÑAÁT (tt)


MOÙNG COÄT


MOÙNG COÄT


MOÙNG BAÊNG


MOÙNG LIEÂN TUÏC


COÂNG TAÙC ÑOÙNG COÏC


CÔNG TÁC ĐÓNG CỌC
Các công trình xây dựng thường sử dụng các loại cọc đóng sau:
 Cọc tre tươi có φ ≥ 80 (ở khu vực phía Nam chủ yếu sử dụng cừ
tràm thay thế)
 Cọc gỗ
 Cọc bêtông cốt thép
Đơn vò tính: 100 m
Cách tính:
Σ Chiều dài = diện tích gia cố x chiều dài cọc x mật độ cọc


ĐÓNG CỌC BẰNG THỦ CÔNG

Quy cách:
Loại cọc, mật độ cọc (số cọc đóng tính trên 1m2)
Kích thước cọc (chiều dài, đường kính, tiết diện)
 Cọc tre, gỗ: chiều dài cọc ngập đất ≤ 2,5m; > 2,5m
 Cừ gỗ: chiều dài cừ ngập đất ≤ 4m; > 4m
Cấp đất


×