Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TIẾNG VIỆT lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 26 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ViỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


TÁC GIẢ: TRỊNH THỊ LIÊN

CHỨC VỤ: PHĨ HIỆU TRƯỞNG

Đơn vò: TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ Q 1

NINH PHƯỚC, THÁNG 03 NĂM 2009

1


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

“Trong công việc của
các kỹ sư thì công
việc của người kỹ
sư tâm hồn là khó
nhất”.
(Lê Duẩn –Bài nói tại trường Quảng An
ngày 14/5/1961)


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
2


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT Ở LỚP 1
I/. HOÀN CẢNH NẢY SINH.
Trong chương trình giáo dục Tiểu học hiện nay, mơn Tiếng Việt cùng với các
mơn học khác trong nhà trường Tiểu học có những vai trò góp phần quan trọng đào
tạo nên con người phát triển toàn diện.
Trước đây, để giúp học sinh lớp 1 học tớt mơn Tiếng Việt thì người giáo viên
khơng chỉ trùn đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong sách giáo khoa, trong
sách hướng dẫn và sách thiết kế bài giảng mợt cách rập khn, máy móc đợng. Nếu
chỉ dạy học như vậy thì việc học của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết
quả học tập sẽ khơng cao. Đó chính là ngun nhân gây cản trở việc đào tạo các em
thành những con người năng đợng, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đởi
mới diễn ra hằng ngày.
u cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đởi mới phương pháp dạy học ở tất
cả các mơn học nói chung và mơn Tiếng Việt nói riêng theo hướng phát huy tính tích
cực, chủ đợng, sáng tạo của học sinh. Vì vậy, trong quá trình tở chức trò chơi người
giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng mọi cách lơi ćn các em
tham gia vào các hoạt đợng học tập. Trò chơi học tập là mợt hoạt đợng mà các em
hứng thú nhất. Đặc biệt là những trò chơi có nợi dung tác đợng đến khả năng rèn
lụn tư duy, phát triển ngơn ngữ…lý thú và bở ích phù hợp với nhận thức của các
em. Thơng qua các trò chơi, các em sẽ được rèn lụn về kỹ năng nghe, nói, đọc, viết
giúp các em lĩnh hợi bài học mợt cách dễ dàng; củng cớ, khắc sâu kiến thức bài mợt

cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm.
Khi đưa được các trò chơi vào mơn Tiếng Việt mợt cách thường xun, liên tục và
khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt sẽ ngày càng được nâng
cao.
Chính vì những lý do trên mà tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Tở chức
trò chơi trong giờ họcTiếng Việt ở lớp 1”. Mong rằng qua Sáng kiến kinh nghiệm
này, giáo viên có thể áp dụng để chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt cho học sinh lớp
1 sẽ ngày càng được nâng cao hơn.
* Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm:
 Tḥn lợi:
Trong những năm còn giảng dạy tại trường Tiểu học Phú Quý 2 và những năm
làm quản lý chun mơn ở trường Tiểu họcPhú quý 1. Được sự tín nhiệm của Ban
giám hiệu, tơi được giảng dạy lớp 1 và trực tiếp chỉ đạo chun mơn khới lớp 1.
Đa sớ học sinh ở vùng Thị trấn, nên việc tìm kiếm các vật liệu rẻ tiền phục vụ
cho việc tở chức các trò chơi khá dễ dàng.

3


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Phụ huynh học sinh ln quan tâm đến việc học tập của các em nên những bài
học cần có sự chuẩn bị về đồ dùng học tập các em đều chuẩn bị khá chu đáo phục vụ
tớt cho các tiết dạy - học Tiếng Việt.
Cơ sở vật chất, điều kiện dạy học, đồ dùng thiết bị dạy học được cấp trên đầu
tư hỗ trợ tương đới đầy đủ nên việc dạy học của thầy và trò diễn ra khá tḥn lợi.
 Khó khăn:
Các em vừa bước vào đầu cấp, mợt sớ học sinh chưa qua lớp mẫu giáo, lứa t̉i

còn quen với việc tự do vui chơi, chưa đi vào nề nếp học tập mợt cách có ý thức.
Mợt bợ phận phụ huynh chưa quan tâm đến cơng tác phới hợp, giúp đỡ cho
các em biết tự lực trong việc học tập ở trên lớp cũng như ở nhà.
Bàn ghế lớn chưa đúng quy cách, học sinh khó di chủn khi tở chức trò chơi.
II/. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
1/. Chuẩn bị trò chơi:
a/. Nghiên cứu tài liệu:
Điều đầu tiên để thực hiện đạt hiệu quả về việc tở chức trò chơi Tiếng Việt cho
học sinh lớp 1, tơi đã đọc các tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục…có liên quan đến
nợi dung đề tài. Chính sự nghiên cứu, tìm tòi ở tài liệu giúp cho các tiết học Tiếng
Việt ở lớp 1 có sử dụng trò chơi đạt kết quả tớt.
b/. Nghiên cứu thực tế:
- Thơng qua các tiết dự giờ tơi tranh thủ trao đởi, tư vấn với đồng nghiệp về nợi
dung các trò chơi phục vụ cho mơn Tiếng Việt lớp 1 để cùng áp dụng và cùng nhau
tởng kết, đúc rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học.
- Tở chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm(Soạn giáo án đã thơng qua các
tiết dạy) để kiểm tra tính khả thi của đề tài.
c/. Nghiên cứu đối tượng học sinh:
Thơng qua các tiết dạy thực tế trên lớp, bản thân tơi đã phân loại các đới tượng
học sinh, tìm hiểu xem học sinh thường ́u ở mạch kiến thức nào để lựa chọn trò
chơi cho phù hợp giúp các em củng cớ khắc sâu kiến thức để hiểu bài mợt cách chắc
chắn.
2/. Lựa chọn các trò chơi .
Việc lựa chọn các trò chơi học tập trong mơn Tiếng Việt lớp 1 phải đáp ứng
những u cầu của mục đích dạy học. Các trò chơi phải đặt ra cho học sinh các nhiệm
vụ học tập tương ứng với nợi dung dạy học. Mỗi trò chơi cần có mợt vị trí và đóng
góp cụ thể trong tiến trình thực hiện mục đích dạy học. Vì vậy, để đáp ứng u cầu
dạy học bợ mơn Tiếng Việt lớp 1, hệ thớng các trò chơi phải được lựa chọn sao cho
đa dạng về chủ đề, cách tở chức trò chơi. Dựa vào hình thức, cách chơi và ḷt chơi
của trò chơi có thể thay thế các trò chơi mợt cách linh hoạt (thay âm, thay vần, thay


4


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

tiếng…) từ sự thay thế linh hoạt tạo cho giáo viên có cơ hợi tở chức trò chơi phù hợp
với đới tượng học sinh của mình.
- Lựa chọn trò chơi phải phù hợp với đặc điểm lứa t̉i, vừa sức với học sinh.
- Phải lựa chọn các thời điểm thích hợp khi tở chức các trò chơi học tập cho
học sinh lớp 1. Các thời điểm được tính đến là:
+ Sau khi hoàn thành mợt bài học. Cách này có ưu điểm là kích thích được sự
hứng thú học tập của học sinh, giờ học tránh được khơng khí suy nghĩ căng thẳng, trở
thành “vui học Tiếng Việt” hết sức sinh đợng.
+ Sau khi hoàn thành mợt chủ điểm. Với cách này sẽ giúp cho học sinh hệ
thớng lại kiến thức mợt cách sinh đợng và hiệu quả.
3/. Xây dựng và thiết kế trò chơi.
Trò chơi học tập là trò chơi mà ḷt của nó bao gồm các qui tắc gắn với kiến
thức, kĩ năng có được trong hoạt đợng học tập, gắn với nợi dung bài học, giúp học
sinh khai thác vớn kinh nghiệm của bản thân để chơi. Thơng qua chơi học sinh được
vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào các tình h́ng của trò chơi. Do đó, học
sinh được thực hành lụn tập các kĩ năng mơn Tiếng Việt được đưa vào trò chơi.
Để các trò chơi góp phần mang lại hiệu quả cao trong giờ học, khi xây dụng và
thiết kế trò chơi tơi thường tn thủ các ngun tắc sau:
- Phải dựa vào nợi dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết học.
- Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục.
- Trò chơi phải nhằm mục đích củng cớ, khắc sâu nợi dung bài học.
- Trò chơi phải phù hợp với tâm, sinh lý học sinh lớp 1, phù hợp với khả năng

người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
- Trò chơi phải gây được hứng thú đới với học sinh.
Thơng thường cấu trúc của mợt trò chơi học tập Tiếng Việt tơi đã thiết kế như
sau:
- Tên trò chơi:
+ Mục đích: Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ơn lụn, củng cớ kiến thức,
kỹ năng nào. Mục đích của trò chơi sẽ qui định hoạt đợng chơi được thiết kế trong trò
chơi.
+ Đồ dùng, đồ chơi: Mơ tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong trò chơi học
tập.
+ Nêu lên ḷt chơi: Chỉ rõ ngun tắc của hoạt đợng chơi quy định đới với
người chơi, quy định thắng thua của trò chơi.
+ Sớ người tham gia: Cần chỉ rõ sớ người tham gia trò chơi.
+ Nêu cách chơi: Để người chơi nắm và thực hiện tớt.

5


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

- Cách tở chức trò chơi:
Thời gian tiến hành thường từ 5 - 7 phút.
• Bước 1: Giới thiệu trò chơi.
 Nêu tên trò chơi.
 Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mơ tả thực hành nêu rõ quy định
của trò chơi.
• Bước 2: Chơi thử.
 Thơng qua chơi thử để nhấn mạnh ḷt chơi.



Bước 3: Chơi thật.



Bước 4: Nhận xét kết quả chơi, thái đợ người tham dự. Giáo viên có thể nêu
thêm những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh.

Bước 5: Thưởng phạt: Phân minh, đúng ḷt chơi, sao cho người chơi chấp
nhận thoải mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập của học sinh.
Phạt những học sinh phạm ḷt chơi bằng hình thức đơn giản như: Chào các bạn
thắng c̣c, hát mợt bài, nhảy lò cò…
4/. Tở chức trò chơi.
Trò chơi là mợt nhu cầu cần thiết đới với học sinh Tiểu học. Có thể nói nó
quan trọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sớng của các em. Chính vì vậy các em ln
tìm mọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để được chơi. Được tham gia
trò chơi có tở chức các em sẽ tham gia hết sức tự giác và chủ đợng. Khi chơi, các em
biểu lợ tình cảm rất rõ ràng như vui mừng khi giành chiến thắng và buồn bã khi thất
bại. Vui mừng khi thấy đồng đợi hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em cảm thấy có
lỗi khi khơng làm tớt nhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn,
phấn đấu hết khả năng để mang lại chiến thắng cho tở, nhóm của mình. Đây chính là
đặc tính rất cao của trò chơi.
Vì vậy, khi tở chức trò chơi tơi khơng bao giờ đòi hỏi quá cao ở nợi dung trò
chơi mà chỉ cần trò chơi mang được mợt nợi dung hoặc mợt kỹ năng cơ bản của bài
học là được.
- Khi tở chức các trò chơi phải sắp xếp các tình h́ng chơi sao cho tất cả mọi
học sinh của nhóm (hoặc lớp) đều được tham gia.
Ví dụ 1: Dạy 1 bài âm vần ở lớp 1, giáo viên phải giúp học sinh nhận ra được
âm của con chữ đó, nhận ra được ký hiệu ghi âm của con chữ đó, rồi lại đọc được con

chữ, đọc được tiếng khóa, từ khóa…đấy là chưa nói đến u cầu phải tạo ra được
tiếng mới, từ mới với con chữ đó. Vì vậy, trò chơi chỉ cần tác đợng đến mợt trong các
u cầu trên là đủ lắm rồi. Cho nên, theo sách Tiếng Việt 1 Tập 1, học âm b giáo viên
có thể tở chức trò chơi “Ai tinh mắt”. Trò chơi này giúp các em nhận diện được kí
hiệu của con chữ ghi âm b.

6


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Cách thức tở chức trò chơi là cho các em phân biệt b với d, với p, với q. Sau
khi giảng xong phần bài mới, giáo viên tở chức cho các em chơi trò chơi để củng cớ
kiến thức các em vừa được học.
Cách chơi: Ta làm các thẻ từ ghi các kí hiệu này, rồi xếp khơng theo thứ tự
trên bảng lớp, u cầu các em nhanh chóng nhận và xếp riêng ra các thẻ từ ghi con
chữ b.

b

d

q

p

d


b

p

q

b

d

q

p

d

q

p

b

Ví dụ 2: Khi dạy bài 2 ở lớp 1. u cầu là xếp được các thẻ từ có ghi âm b,
nhưng các em lại xếp lẫn vào 1; 2 thẻ từ ghi âm khác.
Chẳng hạn:

b

b


d

p

Ta cho các em nhận xét:
• Kí hiệu ghi ở thẻ từ thứ 3, có gì khác so với kí hiệu ghi ở thẻ từ thứ nhất?
• Giáo viên gợi ý thêm: Hai kí hiệu này gồm có các nét cơ bản nào tạo thành?
Các em sẽ thấy cả 2 kí hiệu này đều gồm nét thẳng và nét cong kín.
• Hai nét này được kết hợp với nhau như thế nào ở 2 thẻ từ này?
Từ đó chỉ ra cho các em thấy: Ở thẻ từ thứ nhất ghi kí hiệu âm b, nét thẳng kết
hợp với nét cong kín, còn ở thẻ từ thứ 3, 2 nét này lại kết hợp với nhau ở bên phải của
nét cong kín. Như vậy kí hiệu ghi ở thẻ từ thứ 3 khơng phải ghi âm b. Con chữ này ta
7


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

chưa học. Giáo viên cho các em quan sát tiếp thẻ từ thứ nhất với thẻ từ thứ tư. Từ đó
cho các em nhận ra vị trí của của các nét trên dòng kẻ ngang thì mới là chữ b.
Làm như vậy vừa đánh giá được việc chọn thẻ từ đúng hay sai, lại vừa giúp
cho các em nhận rõ đặc điểm cấu tạo con chữ b, và đấy chính là kiến thức các em cần
nắm. Phải nhận diện con chữ trên cơ sở phân tích các nét cơ bản của con chữ.
Bài học kinh nghiệm rút ra từ trò chơi “Ai tinh mắt”.
- Dựa vào nợi dung bài học, cơ sở vật chất hiện có của nhà trường để tở chức
trò chơi thật hợp lý.
- Cần lồng ghép trò chơi vào nợi dung bài học cho phù hợp, tránh gây áp lực
đới với học sinh.
- Giúp các em phát huy tính tích cực trong quá trình tham gia trò chơi; nắm

được mục đích của trò chơi.
Giới thiệu một sớ trò chơi Tiếng Việt lớp 1.
Quá trình tở chức trò chơi phải linh hoạt, tùy tḥc vào tình hình thực tế trên
lớp và đới tượng học sinh mà chúng ta đang giảng dạy để tở chức sao cho đạt hiệu
quả. Tùy theo kiến thức nợi dung bài học mà chúng ta thay đởi trò chơi cho phù hợp.
Sau đây tơi xin giới thiệu mợt sớ trò chơi tiêu biểu tơi đã áp dụng trong quá
trình dạy mơn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1. Rất mong những trò chơi này sẽ được
giáo viên áp dụng và thành cơng trong giờ dạy.

8


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Trò chơi 1: NGƠI SAO KỲ DIỆU:
Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo tiếng.
- Nhận biết tiếng, từ có nghĩa.
Chuẩn bị:
- 5 - 6 tờ giấy vẽ hình 3 ngơi sao có chiều mũi tên như hình vẽ (sớ tờ giấy phù
hợp với sớ nhóm).

9


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1


- Bợ thẻ chữ cái.

Cách chơi:
- Chia nhóm.
- Phát giấy có hình gơi sao đã đánh dấu chiều mũi tên và bợ chữ cái.
- Nêu u cầu: Đặt vào trong mỗi hình tròn mợt chữ cái sao cho khi đọc theo
chiều mũi tên thì mỗi hàng là mợt từ có nghĩa.
- Gợi ý học sinh nhận xét các vị trí theo chiều mũi tên: Các chữ cái đã đặt hoặc
điền vào hình tròn ở vị trí 2 có chiều mũi tên ngược nhau phải vừa tạo thành âm đầu,
vừa tạo thành âm ći của tiếng (như vậy, ở vị trí thứ 2 và thứ 3 của tiếng có thể là
ngun âm đơi hoặc chữ cái thứ hai của phụ âm đầu, phụ âm ći).

 10 


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Gợi y:
- Có thể điền như ngơi sao dưới đây (có thể thêm hoặc khơng thêm dấu thanh).

- Hoặc cách điền khác:
 Thay ngun mâm đơi
 Thay ngun âm đơi
 Thay phụ âm…

ươ.
iê, âm ći i


 11 

u.


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Trò chơi 2: GHÉP TRANH VỚI TỪ TƯƠNG ỨNG
Mục tiêu:
Hiểu nghĩa của từ để ghép đúng tranh
Rèn lụn sự nhanh nhạy, tự tin.
Chuẩn bị:
Mợt sớ tranh (ảnh) các con vật.
Mợt sớ thẻ từ (ghi sẵn).

 12 


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Cách chơi:
- Phát tranh và thẻ từ cho các nhóm.
- Nêu u cầu các nhóm thi đua ghép các tranh (ảnh) với các từ tương ứng.
Nhóm nào ghép đúng và nhanh hơn thì thắng c̣c.


 13 


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Trò chơi 3: SẮP XẾP TRANH VÀO CHỠ CÒN THIẾU
Mục tiêu:
Lụn kỹ năng đọc và quan sát tranh.
Nhận biết nghĩa của từ.
Chuẩn bị:
Mợt bợ tranh và 1 hàng
chữ
tương ứng hoặc 01 bảng tranh
còn chừa chỗ trớng(Có 9 tranh
cắt rời để bù vào chỗ trớng đó)

* Lưu y: Giáo viên có thể chọn
tranh khác nhau để dạy cho
phù hợp với của lớp mình.

 14 


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

 15 



Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Cách chơi:
- Chia nhóm, mỗi nhóm có từ 4 - 5 học sinh. Mỗi nhóm 01 bợ tranh - chữ.
 Cách 1: u cầu học sinh xếp tranh đúng tiếng, từ sao cho mỗi
hàngđều có đủ 5 thứ tranh phù hợp với tiếng, từ.
 Cách 2: Sắp xếp tranh vào chỗ còn thiếu sao cho mỗi hàng đều có đủ
5 thứ tranh nhưng khơng trùng lặp.
- Nhóm nào xếp nhanh đúng thì thắng c̣c.

 16 


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Trò chơi 4: TRÒ CHƠI LỤN TRÍ NHỚ
Mục tiêu
- Nhận biết nghĩa các từ.
- Rèn kỹ năng quan sát và lụn trí nhớ.
Chuẩn bị:
- 1 bợ thẻ tranh rời.
- 01 bợ tiếng từ rời.
- 01 bảng chia làm 2 cợt (tranh/tiếng, từ).


 17 


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Cách chơi
 18 


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

- Chia nhóm: Mỗi nhóm 5 học sinh. Mỗi nhóm 1 bợ tranh rời, 1 bợ thẻ từ tiếng rời.
Các bước thực hiện:
- Sắp xếp các tranh úp mặt vào cợt tranh ( khơng theo thứ tự).
- Sắp xếp tiếng - từ úp mặt vào cợt tiếng - từ (khơng theo thứ tự).
- Chọn người đi trước, bớc từng đơi mợt. Nếu bớc được cặp thẻ tranh và thẻ
tiếng - từ tương ứng úp với nhau thì lấy làm phần thưởng của riêng mình. Nếu bớc
được thẻ tranh, thẻ tiếng - từ khơng tương ứng thì để sang mợt bên. Trò chơi diễn ra
liên tục. Hết thời gian, bạn nào trong nhóm có nhiều cặp thẻ tranh, thẻ tiếng - từ
tương ứng thì thắng c̣c.

 19 


Sáng kiến kinh nghiệm:


Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Trò chơi 5: TÌM TIẾNG TỪ THEO PHỤ ÂM
Mục tiêu:
- Học sinh mở rợng vớn từ theo cách thy vần học ở lớp 1.
- Học sinh mạnh dạn, tự tin trong giờ học.
Chuẩn bị
- Thẻ chữ cái phụ âm.
- Hợp để đựng thẻ chữ, dùng cho nhiều năm.
Cách chơi

- Mời mợt học sinh lên bớc mợt

thẻ chữ cái và nêu các tiếng, từ có
phụ âm đầu thể hiện bằng chữ cái
(nhóm chữ cái) đó, VD: Thẻ chữ m,
học sinh nêu tiếng/ từ: mèo, mưa,
mũ, măng…

- Học sinh chơi xong mời bạn khác lên bảng bớc tiếp.
- Trò chơi tiếp tục theo dự kiến thời gian của giáo viên.
- Giáo viên ghi lại tên học sinh bớc thẻ chữ và sớ lượng tiếng/ từ mà học sinh
tìm được.
- Hết thời gian chơi, học sinh tìm được nhiều là thắng.

 20 


Sáng kiến kinh nghiệm:


Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Trò chơi 6: GHÉP CÂU
Mục tiêu
- Nhận diện nhanh các câu.
Chuẩn bị
Các thẻ từ hoặc kết hợp các từ ( Gọi tắt là thẻ từ).

Cách chơi
Chia lớp thành 4 - 5 nhóm (mỗi nhóm 6 em), phát cho mỗi em trong nhóm 2
thẻ từ. Em thứ nhất trong nhóm đọc thẻ từ thứ nhất của mình, bạn nào trong nhóm có
thẻ từ khớp với thẻ từ của bạn thứ nhất thì đọc lên để ghép thành câu, rồi đính vào
bảng (Ví dụ: Mẹ mua dưa). Các nhóm thực hiện hết 12 thẻ từ, nhóm nào thực hiện
đúng, nhanh thì nhóm đó thắng.

 21 


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Trò chơi 7: ĐIỀN VẦN
Mục đích
- Củng cớ kiến thức về âm vần học ở lớp 1.
- Nhận biết các từ chỉ các bợ phận trên
khn mặt.
Chuẩn bị:
- Các thẻ chữ: âm đầu có kèm dấu thanh,
cụ thể:

+ Âm đầu: m.
+ Vần ăt, iêng, ui, ay, a, i.

Cách chơi
- Chia lớp thành 4 - 5 nhóm.
- Mỗi nhóm tự tìm vần để đính vần
thành tiếng, từ cho phù hợp với các
bợ phận trên khn mặt. Nhóm nào
đính đúng, nhanh, nhóm đó thắng.
* Có thể thay điền vần bằng điền
phụ âm (cho mợt vần, u cầu thay
phụ âm đầu để có tiếng khác nhau..
Ví dụ: Vần an, học sinh điền phụ
âm

 22 


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

III/. KẾT QUẢ
Trò chơi học tập là mợt loại hình hoạt đợng vui chơi có nhiều tác dụng trong
các giờ học của học sinh Tiểu học. Trò chơi học tập tạo ra khơng khí vui tươi, hồn
nhiên, sinh đợng trong giờ học. Trò chơi học tập còn kích thích được trí tưởng tượng,
tò mò ham hiểu biết ở trẻ.
Từ những bài học có sử dụng trò chơi, các tiết học đã trở nên sinh đợng, học
sinh đã tích cực hoạt đợng nhiều hơn, tiếp thu bài mợt cách vững chắc hơn. Thơng
qua các bài học có sử dụng trò chơi các em rèn lụn được khả năng nhanh nhẹn,

khéo léo và tạo cho các em mạnh dạn, tự tin trước tập thể.
Thơng qua trò chơi học tập, khơng chỉ làm cho các em hứng thú hơn trong học
tập mà còn giúp các em tự tin hơn, có cơ hợi khẳng định mình và tự đánh giá nhau
trong học tập.
Kết quả đánh giá bằng điểm sớ sau những tiết học có tở chức trò chơi:
TỔNG SỐ HỌC SINH
ĐƯỢC KHẢO SÁT

ĐỐI CHỨNG (CĨ VÀ
KHƠNG TỔ CHỨC
TRÒ CHƠI)

Học sinh
hứng thú
trong
học tập,
tiếp thu
bài nhẹ
nhàng

Học sinh
ít hứng
thú trong
học tập,
có biểu
hiện lười
học.

KẾT QUẢ HỌC TẬP


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

0-4

5- 6

7- 8


9 - 10

Có tở
chức

25

15

60

10

40

10

40

6

24

5

20

4

16


Khơng
tở chức

25

25

10
0

0

0

0

0

0

0

7

28

18

72


Chất lượng lên lớp thẳng hằng năm do tơi phụ trách đều đạt từ 98 – 100%.
Trong đó tỷ lệ khá giỏi mơn Tiếng Việt hằng năm đều năm sau cao hơn năm trước.

Năm học

KẾT QUẢ XẾP LOẠI MƠN TIẾNG VIỆT
GIỎI

%

KHÁ

%

TB

%

́U

%

2003 - 2004

10

39.7

8


29.6

7

26.9

1

3.8

2004 - 2005

12

44.5

8

29.6

6

22.2

1

3.7

2005 - 2006


14

51.9

9

33.3

4

14.8

0

0

 23 


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

Các tiết dạy của bản thân tơi qua dự giờ thăm lớp, hợi giảng đều được đánh giá
xếp loại tớt. Cũng do sử dụng tớt trò chơi trong các tiết học mà các năm học 2003 –
2006 tham gia thi giáo viên dạy giỏi các cấp tơi đều đạt giải .
 Năm học 2003-2004: Giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh.
 Năm học 2004-2005: Cơng nhận giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh. (do Tỉnh khơng


tở chức thi).
 Năm học 2005 -2006: Giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh.

Chất lượng lên lớp thẳng hằng năm do tơi trực tiếp chỉ đạo các năm sau đều
cao hơn năm trước. Cụ thể chất lượng mơn Tiếng Việt lớp 1 1 (do cơ Nguyễn Thị
Tuyết Nhung giảng dạy), bản thân tơi trực tiếp chỉ đạo từ tháng 02 năm 2007 có kết
quả như sau:
KẾT QUẢ TẠI TRƯỜNG TH PHÚ Q I NHƯ SAU :

Năm học

Tởng sớ
học
sinh

KẾT QUẢ XẾP LOẠI MƠN TIẾNG VIỆT
GIỎI

%

KHÁ

%

TB

%

́U


%

2006 - 2007

28

10

35.7

7

25.0

8

28.6

3

10.7

2007 - 2008

27

12

44.5


8

29.6

5

18.6

2

7.4

2008 - 2009

29

16

55.2

10

34.5

2

6.9

1


3.4

IV/. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua việc áp dụng thành cơng sáng kiến kinh nghiệm “Tở chức trò chơi
trong giờ họcTiếng Việt ở lớp 1” , bản thân tơi đã rút ra được mợt sớ kinh
nghiệm sau:
1. Ḿn lờng ghép tở chức trò chơi vào các tiết học nhằm làm cho bài học
sinh đợng, học sinh tiếp thu bài mợt cách nhẹ nhàng mà đạt hiệu quả cao, trước hết
người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, phải hết lòng tin u học sinh.
2. Phải xác định tở chức trò chơi Tiếng việt cho học sinh lớp 1 là vơ cùng cần
thiết. Song giáo viên cũng khơng nên quá lạm dụng những trò chơi phươn. Ở mỡi giờ
học ta chỉ nên tở chức cho các em chơi từ 1 - 2 trò chơi trong khoảng 5 -7 phút. Do
vậy, người giáo viên cần có kĩ năng tở chức, hướng dẫn các em thực hiện trò chơi
thật hợp lý và đờng bợ, phát huy tới đa vai trò học tập của học sinh.
3. Khi tở chức trò chơi học tập nói chung và trò chơi mơn Tiếng việt lớp 1 nói
riêng, giáo viên cần phải dựa và nợi dung bài học, điều kiện cơ sở vật chất của nhà
trường, dựa vào thời gian trong từng tiết học mà lựa chọn hoặc thiết kế các trò chơi
cho phù hợp. Giáo viên cần ch̉n bị kế hoạch tở chức trò chơi mợt cách chu đáo đê
đạt hiệu quả cao.
 24 


Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ học Tiếng Việt ở lớp 1

4. Bên cạnh sự nỡ lực của giáo viên, phải có sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám
hiệu nhà trường tranh thủ sự hỡ trợ cần thiết của các lực lượng giáo dục trong và
ngoài nhà trường nhằm phục vụ tơt nhất cho cơng tác giảng dạy của mình.
KẾT LUẬN

Trò chơi Tiếng Việt góp phần đởi mới phương pháp dạy học mơn Tiếng việt ở
Tiểu học nói chung và phương pháp dạy học mơn Tiếng việt lớp 1 nói riêng đều theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ đợng và sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt
đợng cá thể phới hợp với học tập, giao lưu. Hình thành và rèn lụn kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực hiện.
Gây hứng thú cho học sinh lớp 1 khi các em đọc chưa thơng, viết chưa thạo,
phát âm chưa tròn vành, rõ nghĩa thì việc đưa trò chơi Tiếng việt nhằm mục đích để
các em học mà chơi, chơi mà học. Trò chơi Tiếng việt khơng chỉ giúp các em lĩnh hợi
tri thức mợt cách dễ dàng mà còn giúp các em củng cớ và khắc sâu kiến thức đó.
Trò chơi học tập là mợt loại hình hoạt đợng vui chơi có nhiều tác dụng trong
các giờ học của học sinh lớp 1. Trò chơi học tập tạo ra khơng khí vui tươi, hồn nhiên,
sinh đợng trong giờ học. Nó còn kích thích được trí tưởng tượng, tò mò, ham hiểu
biết ở trẻ.
Trò chơi học tập làm thay đởi hình thức hoạt đợng học tập của học sinh, giúp
các em tiếp thu kiến thức mợt cách tự giác, tích cực. Giúp học sinh rèn lụn, củng cớ
kiến thức, đồng thời phát triển vớn kinh nghiệm được tích lũy qua hoạt đợng vui chơi.
Trên đây là mợt sớ kinh nghiệm của bản thân đã áp dụng thành cơng trong thời
gian dạy học ở trường tiểu học Phú Quý 2 và chỉ đạo áp dụng tại trường Tiểu học Phú
Quý 1 trong thời gian làm Phó hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo chun mơn vừa qua, xin
được chia sẻ với các bạn đồng nghiệp. Rất mong rằng sáng kiến kinh nghiệm này sẽ
được áp dụng và phở biến rợng rãi để chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao
hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Phước Dân, ngày 14 tháng 02 năm 2009
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ

Người viết

CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC


 25 


×