Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Quản lý đầu tư phát triển khoa học và công nghệ tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 135 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

DƢƠNG PHƢƠNG NAM

QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

DƢƠNG PHƢƠNG NAM

QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ TỈNH NGHỆ AN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ANH TÀI
XÁC NHẬN CỦA GVHD

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ



PGS.TS. TRẦN ANH TÀI

PGS.TS. LÊ DANH TỐN
HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trin
̀ h nghiên cƣ́u và thƣ̣c hiê ̣n đề tài ― Quản lý đầu tư phát
triển khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ An‖, tôi đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n
tình của các thầy, cô giáo của Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà
Nội, của Lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ , Sở Tài chiń h, Sở Kế hoa ̣ch và
Đầu tƣ tỉnh Nghệ An. Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn sƣ̣ giúp đỡ nhiê ̣t tiǹ h của các
tổ chƣ́c, cá nhân đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn PGS.TS. Trần Anh Tài, ngƣời đã trƣ̣c tiế p
hƣớng dẫn tôi nghiên cƣ́u và hoàn thành luâ ̣ n văn này .
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp
của các thầy , cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi , tôi xin chân thành cảm ơn tấ t cả ba ̣n bè , ngƣời thân
giúp đỡ tôi thực hiện nhiệm vụ này.
Xin chân thành cảm ơn!
Nghệ An, ngày tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Dƣơng Phƣơng Nam


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công triǹ h nghiên cƣ́u đô ̣c lâ ̣p của tác giả . Các

số liê ̣u và kế t quả nghiên cƣ́u trong luâ ̣n án là

trung thƣ̣c và chƣa tƣ̀ng công

bố trong bấ t kỳ công trin
̀ h khoa ho ̣c nào khác . Các số liệu trích dẫn trong quá
trình nghiên cứu đều ghi rõ nguồn gốc.
Nghệ An, ngày

tháng 10 năm 2015

Tác giả luận văn

Dƣơng Phƣơng Nam


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ iii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ ..........................................................................................................................4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về đề tài ............................................................4
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ .....................7
1.2.1. Khái niệm ..........................................................................................................7
1.2.2. Vai trò của đầu tƣ phát triển KH&CN đối với phát triển kinh tế - xã hội của
một tỉnh .....................................................................................................................10
1.2.3 Nguồn vốn đầu tƣ cho hoạt động KH-CN .......................................................14

1.2.4. Nội dung quản lý đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh 15
1.2.5. Tiêu chí đánh giá công tác quản lý đầu tƣ phát triển KH&CN trên địa bàn tỉnh
...................................................................................................................................30
1.2.6. Các nhân tố tác động đến quản lý đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ
trên địa bàn tỉnh .........................................................................................................34
1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia, một số địa phƣơng về quản lý đầu tƣ phát
triển khoa học và công nghệ và bài học kinh nghiệm cho Nghệ An ........................37
1.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia ...................................................................37
1.3.2. Kinh nghiệm của địa phƣơng về quản lý đầu tƣ phát triển khoa học và công
nghệ ...........................................................................................................................44
1.3.3. Một số bài học rút ra cho Nghệ An .................................................................45
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ......................................................47
2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận ....................................................................................47
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................................47


2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ..................................................................................48
2.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu ...........................................................................48
2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................48
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 2010 – 2015 ...........49
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Nghệ An ảnh hƣởng tới sự phát triển
KH&CN ....................................................................................................................49
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................49
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................50
3.2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy Sở KH&CN Nghệ An ................................................52
3.2.1. Vị trí, chức năng ..............................................................................................52
3.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn...................................................................................53
3.2.3. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................53
3.2. Thực trạng quản lý đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ An giai

đoạn 2011-2015 .........................................................................................................55
3.2.1 Thực trạng vê quản lý quy mô vốn đầu tƣ phát triển KH&CN .......................55
3.2.2.Thực trạng về quản lý nguồn vốn đầu tƣ phát triển KH&CN tỉnh Nghệ An ...56
3.3 Thực trạng về quản lý đầu tƣ phát triển KH&CN theo nội dung đầu tƣ.............61
3.3.1 Thực trạng vê quản lý đầu tƣ hoạt động nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng
KH-CN ......................................................................................................................61
3.3.2. Thực trạng quản lý đầu tƣ cho thông tin KH-CN ...........................................70
3.3.3.Thực trạng về quản lý đầu tƣ phát triển hệ thống các cơ quan nghiên cứu và
chuyển giao khoa học và công nghệ .........................................................................73
3.3.4 Đầu tƣ phát triển nhân lực KH-CN ..................................................................77
3.3.5. Thực trạng quản lý đầu tƣ phát triển thị trƣờng công nghệ ............................81
3.4. Đánh giá thực trạng đầu tƣ phát triển KH&CN tỉnh Nghệ An ..........................88
3.4.1 Kết quả đầu tƣ KH-CN ....................................................................................88
3.4.2 Hiệu quả đầu tƣ KH&CN .................................................................................91
3.4.3. Thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế ................................................93


CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH NGHỆ AN
ĐOẠN 2015- 2020 ....................................................................................................99
4.1 Định hƣớng phát triển KH&CN tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015 - 2020 ...............99
4.1.1. Định hƣớng......................................................................................................99
4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ phát triển KH&CN tỉnh
Nghệ An trong thời gian tới ....................................................................................102
4.2.1. Giải pháp huy động vốn đầu tƣ phát triển KH&CN .....................................102
4.2.2 Giải pháp lựa chọn nội dung đầu tƣ ...............................................................106
4.2.3. Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn .......................116
4.2.4 Nhóm giải pháp khác .....................................................................................118
KẾT LUẬN .............................................................................................................121
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................123



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

STT

Nguyên nghĩa

1

CGCN

Chuyể n giao công nghê ̣

2

CNH

Công nghiê ̣p hóa

3

CP

Chính phủ

4

ĐTDA


Đề tài, dƣ̣ án

5

KH&CN

Khoa ho ̣c và Công nghê ̣

6

KTXH

Kinh tế xã hô ̣i

7



Nghị định

8

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

9

NSTW


Ngân sách Trung ƣơng

10

NSĐP

Ngân sách điạ phƣơng

11

TNQD

Thu nhâ ̣p quố c dân

12

SNKH

Sƣ̣ nghiê ̣p khoa ho ̣c

13

XDCB

Xây dƣ̣ng cơ bản

i



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Quy mô vốn đầu tƣ phát triển KH&CN tỉnh Nghệ An .............................55
Bảng 3.2: Kinh phí sự nghiệp KH-CN và Đầu tƣ phát triển giai đoạn .....................57
Bảng 3.3 Vốn đầu tƣ hoạt động nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng KH-CN giai
đoạn 2011-2015 (ĐVT: ngàn đồng) ..........................................................................62
Bảng 3.4 Số lƣợng các công nghệ, quy trình kỹ thuật và giải pháp đƣợc làm mới,
hoàn thiện và chuyển giao .........................................................................................63
Bảng 3.5: Kinh phí sự nghiệp khoa học đầu tƣ cho công tác thông tin KH&CN giai
đoạn 2011 - 2015 (ĐVT: Triệu đồng) .......................................................................70
Bảng 3.6 Kinh phí đầu tƣ phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2015 .......................73
Bảng 3.7: Danh sách các đơn vị KH-CN cấp vùng đóng trên địa bàn tỉnh .............75
Bảng 3.8 Nguồn nhân lực KH&CN Nghệ An...........................................................77
Bảng 3.9: Tổng hợp chung về sự phân bố của đội ngũ trí thức KH&CN ở các cơ
quan, đơn vị, DN trên địa bàn Nghệ An ...................................................................78
Bảng 3.10: Số lƣợng nhân lực đƣợc đào tạo ở một số Trƣờng ĐH,CĐ, dạy nghề ..79
Bảng 3.11 Kinh phí đầu tƣ cho phát triển thị trƣờng KH&CN giai đoạn 2011-2015 –
Từ nguồn quỹ phát triển KH&CN của tỉnh ...............................................................82
Bảng 3.12 Tỷ lệ các đề tài, dự án KH&CN đƣợc ứng dụng sau nghiệm thu ............89

ii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Chân dung các nhà khoa học đƣợc in trên các vật bình thƣờng ...............41
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Sở KH&CN Nghệ An ......................................................53

iii


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại và quá trình toàn cầu hoá làm cho khoa học, công nghệ và chất lƣợng
nguồn nhân lực trở thành nhân tố hàng đầu đối với sự phát triển của mỗi quốc
gia. Ở Việt Nam, quan điểm nhất quán của Đảng ta trong quá trình đổi mới là
phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc.
Nghị quyết 02 - NQ/HNTW (khóa VIII) cũng đã chỉ rõ một trong các
định hƣớng chung của chiến lƣợc khoa học và công nghệ từ nay đến năm
2020 là: "Nâng cao năng lực nội sinh, xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học
và công nghệ của Nhà nƣớc: Đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ
khoa học và công nghệ, công nhân lành nghề, trẻ hóa và phát triển đội ngũ
cán bộ khoa học và công nghệ có đủ đức, tài, kiện toàn hệ thống tổ chức, tăng
cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng các nguồn cung cấp thông tin, từng
bƣớc hình thành một nền khoa học và công nghệ hiện đại của Việt Nam, có
khả năng giải quyết phần lớn những vấn đề then chốt đặt ra trong quá trình
công nghiệp hóa và hiện đại hóa".
Quán triệt tƣ tƣởng và quan điểm nhất quán của Đảng và nhận thức sâu
sắc vị trí, vai trò của KH&CN trong sự nghiệp phát triển, Nghị quyết Đại hội
đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI, XVII và Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020" đã xác định:
“Đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ“ là một trong 9 giải pháp
chủ yếu để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 và “ Phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao và tiềm lực khoa học công nghệ” là khâu
đột phá đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến 2020. Phát triển

1


tiềm lực khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh

tế, đặc biệt là nguồn nhân lực KH&CN. Huy động tối đa lực lƣợng cán bộ
KH&CN vào thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt là
trong việc ứng dụng chuyển giao KH&CN vào sản xuất và triển khai các dự
án ứng dụng công nghệ cao.
Việc làm sáng tỏ về thực trạng đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ
của tỉnh trong thời gian qua và đề xuất các giải pháp để phát triển KH-CN
phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An là nhiệm vụ cấp thiết cả về
lý luận, khoa học và thực tiễn.
Với lý do đó, đề tài: “Quản lý đầu tư phát triển khoa học và công nghệ
tỉnh Nghệ An” đƣợc chọn làm Luận văn cao học.
Cẩu hỏi nghiên cứu: Giải pháp nào để hoàn thiện quản lý đầu tƣ phát
triển khoa học và công nghệ tại tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay?
2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu
tƣ phát triển KH&CN của tỉnh, qua đó tác giả đề xuất các giải phám nhằm
hoàn thiện quản lý đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ An
trong giai đoạn hiện nay.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra ở trên, tác giả đề ra các nhiệm vụ nhƣ sau:
- Hệ thống hóa các cơ sở khoa học về quản lý đầu tƣ phát triển khoa
học công nghệ.
- Phân tích thực trạng những vấn đề đã làm đƣợc và những vấn đề chƣa
làm đƣợc trong công cuộc đầu tƣ phát triển KH&CN trên địa bàn tỉnh Nghệ
An. Nguyên nhân, tồn tại hạn chế. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động đầu
tƣ phát triển khoa học và công nghệ ở Nghệ An

2



- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển KH&CN
tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động quản lý đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ
An.
3.2 Phạm vị nghiên cứu
- Nội dung: Luận văn nghiên cứu tổng quan và đánh giá hoạt động quản
lý đầu tƣ phát triển ngành KH&CN do Sở KH&CN quản lý tại tỉnh Nghệ An.
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng đầu tƣ phát triển KH&CN tỉnh
Nghệ An từ năm 2010 đến năm 2014
- Không gian: trên địa bàn tỉnh Nghệ An
4. Những đóng góp của luận văn
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về
quản lý đầu tƣ phát triển KH&CN của tỉnh, qua đó tác giả đề xuất các giải
phám nhằm hoàn thiện quản lý đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ tỉnh
Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phụ lục, bảng chú thích các chữ viết tắt, danh mục
tài liệu tham khảo và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý
đầu tư phát triển khoa học và công nghệ.
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý đầu tư phát triển khoa học và
công nghệ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015.
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý đầu tư
phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020.

3



CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về đề tài

Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về vốn đầu tƣ và vốn
đầu tƣ khoa học công nghệ của các nhà khoa học, các tổ chức. Coleman
(1988) khẳng định vốn đầu tƣ là ―sản phẩm tái sinh‖ của các hoạt động
khác, thông qua mối quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức với nhau, ngƣời
ta thiết lập và duy trì những quan hệ nhƣ thế để tìm kiếm lợi ích. Theo
quan điểm của Fukuyama (2002), cá nhân có thể tạo ra và sử dụng vốn
đầu tƣ để phục vụ mục đích của mình. Trong khi đó Putnam (2000) cho
biết vốn đầu tƣ đƣợc dùng để tìm kiếm sự thịnh vƣợng về kinh tế. Lin
(1999) lại nói rõ vốn đầu tƣ phản ánh khả năng đầu tƣ và lợi ích thu về.
Cho đến nay, tầm quan trọng của vốn đầu tƣ khoa học công nghệ đã
đƣợc đề cập trong các nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau trên thế
giới. Bài viết của tác giả Fukuyama (2002), ―Vốn đầu tƣ và phát triển:
Chƣơng trình nghị sự sắp tới‖, nhấn mạnh đến tính tích cực của vốn đầu
tƣ. Bài viết chỉ ra cách mà vốn đầu tƣ có thể đóng góp vào phát triển
kinh tế và khoa học công nghệ. Bài viết cũng giải thích rằng vốn đầu tƣ
giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhiều doanh nghiệp. Bài
viết của tác giả Woolcock (2001), ―Vị trí của vốn đầu tƣ trong việc lý
giải những kết quả kinh tế và xã hội‖, nhấn mạnh rằng vốn đầu tƣ có vai
trò quan trọng trong việc huy động các nguồn lực nhằm thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế. Ở Việt Nam, quản lý vốn đầu tƣ KH & CN từ ngân sách

4



Nhà nƣớc đã đƣợc nghiên cứu nhiều ở dạng phƣơng pháp luận chung
nhất để dạy ở các trƣờng đại học, các học viện hoặc đƣợc nghiên cứu ở
tầm quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy ban Khoa học, Công
nghệ và Môi trƣờng của Quốc hội thực hiện dƣới dạng đề tài cấp Nhà
nƣớc. Trong những năm gần đây, Viện nghiên cứu chiến lƣợc và chính
sách KH&CN đã có những nghiên cứu bàn luận về nguồn vốn đầu tƣ
cho phát triển KH&CN trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần.
Trong đó có đề tài cấp Bộ nghiên cứu về ―Chia sẻ kinh phỉ giữa nhà
nƣớc và cơ sở cho dự án triển khai và đổi mới công nghệ‖ do Nguyễn
Thanh Hà làm chủ nhiệm, nghiên cứu tình hình và cơ chế hoạt động của
hệ thống các quỹ hỗ trợ tài chính cho hoạt động KH&CN ở Việt Nam.
Hay những đề tài cấp cơ sở nhƣ: ―Nâng cao hiệu quả một sổ chỉnh sách
thuế và tín dụng khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghề'’ do
Hoàng Văn Tuyên làm chủ nhiệm, nghiên cứu về chính sách thuế và tín
dụng cùng một số nỗ lực của Nhà nƣớc tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp trong nghiên cứu và ứng dụng KH&CN vào sản xuất kinh doanh,
trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp chính sách về tài chính đối với
doanh nghiệp; đề tài về; ―Nghiên cứu xây dựng các hình thức hợp tác và
cơ chế khuyến khích hợp tác viện — doanh nghiệp phát triển sản phẩm
và công nghệ của doanh nghiệp‖ do Hoàng Thanh Hƣơng làm chủ nhiệm
nhằm phân tích mối quan hệ giữa hoạt động KH&CN và hoạt động sản
xuất nhằm tìm ra và kiến nghị các hình thức hợp tác và cơ chế khuyến
khích hợp tác cho mối quan hệ này. Đã có một số bài viết nhƣ: ―Thị
trƣờng khoa học và công nghệ; đặc trƣng của kỉnh tể tri thức‖ của GS
Vũ Đình Cự bàn về nhiệm vụ do Đại hội IX của Đảng đặt ra là phải phát

5


triển thị trƣờng KH&CN ở Việt Nam nhƣng thực tế thị trƣờng đó nhƣ

thế nào, đã làm đƣợc gì và kiến nghị giải pháp thúc đẩy phát triển; bài:
―Phát triển thị trƣờng khoa học và công nghệ Việt Nam‖ của TS Hồ
Ngọc Luật nhằm phân tích các yếu tố cung, cầu, môi trƣờng pháp lý, xã
hội cho thị trƣờng này hoạt động trôi chảy, đƣa ra đánh giá bƣớc đầu về
sự phát triển thị trƣờng này và kiến nghị các giải pháp thúc đẩy phát
triển. Các nghiên cứu này đã có những bàn luận về nguồn vốn cho phát
triển KH&CN trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần Một số bài
viết về đầu tƣ phát triển KH&CN, phân tích thực trạng của hoạt động
đầu tƣ này và kiến nghị giải pháp thúc đẩy nhƣ: ―Vốn đầu tƣ cho hoạt
động khoa học và công nghệ vẫn chƣa có lời giải hữu hiệu‖ của Hoàng
Vãn Dụ trên diễn đàn của Bộ Khoa học và Công nghệ, số 2/2003; ―Quy
chế tài chỉnh không phù hợp với nghiên cứu khoa học và công nghệ‖ của
Thu Hƣơng, số 1/2004; ―Đầu tƣ cho khoa học công nghệ nông nghiệp‖
của Kiều Linh trên báo Nhân dân điện tử. Các công trình nêu trên, ở
mức độ khác nhau, đã cung cấp một số tƣ liệu và kiến thức chung cho
luận văn. Các công trình nghiên cứu đã phân tích khái quát những vấn đề
lý luận chung, phân tích, đánh giá thực trạng và đƣa ra một số giải pháp
về phát triển khoa học và công nghệ, quản lý vốn đầu tƣ khoa học và
công nghệ ở Việt Nam. Việc nghiên cứu về lý luận và thực tiễn quản lý
vốn đầu tƣ khoa học và công nghệ từ ngân sách Nhà nƣớc mang tính đặc
thù riêng của Hà Nội về tiềm năng, thế mạnh, nguồn lực, về không gian,
về định hƣớng phát triển và phù hợp với điều kiện, bối cảnh mới hiện
nay khi Việt Nam đang tái cấu trúc nền kinh tế và hội nhập sâu vào nền
kinh tế thế giới chƣa đƣợc tiếp cận, phân tích và thực hiện một cách hệ

6


thống, chuyên sâu. Luận văn góp phần bổ sung, luận giải thêm một số
nội dung về lý luận và thực tiễn quản lý vốn đầu tƣ KHCN từ ngân sách

Nhà nƣớc chƣa đƣợc hệ thống hóa, giải quyết. Đặc biệt, sẽ hệ thống hoá
và phân tích chuyên sâu về lý luận và thực tiễn quản lý vốn đầu tƣ KHCN từ ngân sách Nhà nƣớc tại thành phố Hà Nội. Vì vậy, đây là một
công trình nghiên cứu độc lập, không trùng lặp với các công trình đã
công bố.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ
1.2.1. Khái niệm
1.2.1.1. Khái niệm khoa học, công nghệ
Khoa học là hệ thống tri thức và các hiện tƣợng, sự vật, quy luật của tự
nhiên, xã hội và tƣ duy.
Dƣới các góc độ khác nhau mà có một số cách hiểu về khoa học nhƣ:
Khoa học đƣợc hiểu là hệ thống các tri thức về mọi loại quy luật của
vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và
tƣ duy. Hệ thống tri thức ở đây là hệ thống tri thức khoa học.
Khoa học đƣợc hiểu là hệ thống tri thức gồm các quy luật về tự nhiên,
xã hội và tƣ duy đƣợc tích luỹ trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn,
đƣợc thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết.
Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học
Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết đƣợc tích lũy qua hoạt động
sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời và giữa con
ngƣời với thiên nhiên. Quá trình này giúp con ngƣời hiểu biết về sự vật, về
cách quản lý thiên nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con ngƣời
trong xã hội. Tri thức kinh nghiệm đƣợc con ngƣời không ngừng sử dụng và
phát triển trong hoạt động thực tế. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chƣa thật
sự đi sâu vào bản chất, chƣa thấy đƣợc hết các thuộc tính của sự vật và mối

7


quan hệ bên trong giữa sự vật và con ngƣời. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ
phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhƣng tri thức kinh nghiệm là

cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học.
Tri thức khoa học: là những hiểu biết đƣợc tích lũy một cách có hệ
thống nhờ hoạt động NCKH, các họat động nầy có mục tiêu xác định và sử
dụng phƣơng pháp khoa học. Không giống nhƣ tri thức kinh nghiệm, tri thức
khoa học dựa trên kết quả quan sát, thu thập đƣợc qua những thí nghiệm và
qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên. Tri
thức khoa học đƣợc tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học
nhƣ: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,…
Theo quan điểm Marx thì khoa học đƣợc hiểu là một hình thái ý thức
xã hội. Khoa học tồn tại mang tính độc lập tƣơng đối với các hình thái ý thức
xã hội khác nhƣ tôn giáo, đạo đức, ý thức pháp quyền, chức năng xã hội riêng
biệt của khoa học là khám phá cái mới.
Các định nghĩa về khoa học nói trên tuy không hoàn toàn giống nhau
nhƣng đều bao hàm các nội dung sau:
Khoa học là hệ thống tri thức về quy luật của sự vật, hiện tƣợng.
Chức năng khoa học là khám phá bản chất các hiện tƣợng của thế giới
khách quan, hệ thống hoá các tri thức đã khám phá thành lý thuyết, học thuyết
khoa học, nghiên cứu ứng dụng những thành quả sáng tạo thế giới hiện thực...
Công nghệ: Theo Luật chuyển giao công nghệ năm 2006 có hiệu lực từ
01/7/2007: ―Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc
không kèm công cụ, phƣơng tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản
phẩm‖. Nhƣ vậy, công nghệ bao gồm cả phần cứng và phần mềm, phần cứng
của công nghệ đƣợc thể hiện chủ yếu trong tính năng, tác dụng kỹ thuật của
máy móc, thiết bị, còn phần mềm của công nghệ đó là bí quyết kỹ thuật, kỹ
năng, kinh nghiệm của con ngƣời làm chủ công nghệ.

8


Công nghệ gồm 4 yếu tố thành phần cơ bản sau đây, mà ngƣời ta

thƣờng viết tắt là (T.H.I.O):
- Phần kỹ thuật (Technoware) bao gồm các phƣơng tiện vật chất cần
thiết nhƣ: máy móc, thiết bị …nhằm chuyển đổi đối tƣợng lao động, phần này
đƣợc coi là cốt lõi của công nghệ, còn đựơc coi là phần cứng của công nghệ.
- Phần con ngƣời (Human) bao gồm kỹ năng và kinh nhigệm của con
ngƣời làm chủ công nghệ.
- Phần thông tin (Information) bao gồm các tài liệu về công nghệ ví dụ
nhƣ bản thiết kế các bảng tính, công thức, biểu đồ, các hƣớng dẫn...
- Phần tổ chức (Organization) còn gọi là hình thức thể chế của công
nghệ, bao gồm Cơ cấu tổ chức cho các hoạt động của công nghệ.
1.2.1.2 Khái niệm đầu tư phát triển khoa học và công nghệ
Đầu tƣ là quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nhằm thu đƣợc các kết quả, thực hiện đƣợc những mục tiêu nhất
định trong tƣơng lai. Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên hay
chính sức lao động và trí tuệ con ngƣời. Kết quả đạt đƣợc có thể là sự gia tăng
thêm về tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đƣờng xá, bệnh
viện…), tài sản trí tuệ hay là nguồn nhân lực chất lƣợng cao.
Đầu tƣ phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tƣ, là hoạt động trực tiếp
làm gia tăng tài sản vật chất (nhà xƣởng, thiết bị…), tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ
năng…) và nguồn nhân lực cho nền kinh tế hoặc duy trì sự hoạt động của các
tài sản và nguồn nhân lực sẵn có.
Đầu tƣ phát triển KH&CN là hoạt động đầu tƣ có các đặc trƣng:
- Nguồn lực đầu tƣ hoạt động KH&CN (đầu vào): nguồn lực tài chính
(tài lực), nguồn lực con ngƣời – nhân lực (chất xám), nguồn lực thông tin (tin
lực), tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực vật tƣ (vật lực), trong đó nguồn lực
chính là con ngƣời - chất xám.

9



- Quá trình vận động đầu tƣ KH&CN: là các quá trình nghiên cứu,
chuyển giao, ứng dụng nên có tính bất định, nhiều rủi ro và khó dự báo.
- Kết quả đầu tƣ (đầu ra): Sự gia tăng về tài sản trí tuệ là chính nhƣ các
sáng kiến, quy trình, giải pháp, sáng chế… và các nghiên cứu có tính mới.
Qua các đặc trƣng trên cho thấy đầu tƣ phát triển KH&CN mang đầy
đủ nội dung và tính chất của hoạt động đầu tƣ phát triển. Tuy nhiên, là hoạt
động đầu tƣ có những đặc điểm khác biệt so với công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ, do đầu tƣ phát triển KH&CN có tính đặc thù nhƣ: Thời gian đầu tƣ
kéo dài, tính sáng tạo trong KH&CN, tính thông tin, khó dự báo, tính kế thừa
về tri thức, tính rủi ro lớn trong nghiên cứu triển khai, tính trễ trong áp
dụng…
Đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ tỉnh là đầu tƣ phát triển khoa
học và công nghệ khi xét trên phạm vị địa giới hành chính của một tỉnh. Luận
văn tập trung nghiên cứu đầu tƣ phát triển KH&CN do Sở KH&CN quản lý.
Nó mang đầy đủ các nội dung và tính chất của đầu tƣ phát triển khoa học và
công nghệ nói chung.
1.2.2. Vai trò của đầu tƣ phát triển KH&CN đối với phát triển kinh tế xã hội của một tỉnh
1.2.2.1. Đầu tư phát triển khoa học và công nghệ với sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế đƣợc hiểu là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế
trong một khoảng thời gian nhất định (thƣờng là một năm). Và sự gia tăng
này thể hiện ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trƣởng phản ánh sự gia tăng
nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trƣởng phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm qua
các thời kỳ.
Phát triển kinh tế đƣợc hiểu là quá trình tăng tiến mọi mặt của nền kinh
tế. Nó nhƣ là quá trình biến đổi cả về lƣợng và chất của nền kinh tế. Và nó là

10



sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế - xã hội ở mỗi
một quốc gia.
Đầu tƣ vừa tác động đến tốc độ tăng trƣởng vừa tác động đến chất và
lƣợng tăng trƣởng của ngành KH&CN. Tăng quy mô vốn đầu tƣ và sử dụng
vốn đầu tƣ hợp lý là những nhân tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả
đầu tƣ, tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, sức cạnh tranh nền
kinh tế… do đó nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế.
Mối quan hệ giữa đầu tƣ và tăng trƣởng đƣợc biểu hiện thông qua hệ số
ICOR (hệ số gia tăng vốn - sản lƣợng): là tỷ số giữa quy mô vốn đầu tƣ tăng
thêm với mức gia tăng sản lƣợng, hay là suất đầu tƣ cần thiết để tạo ra một
đơn vị sản lƣợng (GDP) tăng thêm
ICOR = Vốn đầu tƣ/Mức tăng GDP
Từ đó suy ra: Mức tăng GDP = Vốn đầu tƣ/ICOR
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tƣ
- Đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ với chuyển dịch cơ cấu kinh
tế.
Cơ cấu kinh tế đƣợc hiểu là tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế
theo không gian, theo chủ thể và lĩnh vực hoạt động có liên hệ chặt chẽ và tác
động qua lại với nhau trong những điều kiện KT-XH nhất định và đƣợc thể
hiện cả về mặt số lƣợng lẫn chất lƣợng phù hợp với các mục tiêu đã xác định
của nền kinh tế.
Theo đà phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, các quốc
gia đều tiến hành điều chỉnh lại cơ cấu các ngành trong nền kinh tế nhằm tạo
độ thích nghi cao, tăng thế mạnh cạnh tranh quốc gia trong khu vực và trên
thế giới. Định hƣớng chính trong việc cấu trúc lại các nền kinh tế đƣợc biết
đến nhƣ sau: cấu trúc lại nền kinh tế để nâng cao và giữ đƣợc địa vị dẫn đầu

11



của các ngành kinh tế dựa trên các công nghệ có hàm lƣợng tri thức cao và
lấy nguồn trí lực làm cơ sở; tỷ lệ đóng góp vào thu nhập quốc nội của dịch vụ
ngày càng tăng.
1.2.2.2. Đầu tư phát triển KH&CN góp phần vào việc nâng cao trình độ
khoa học và công nghệ
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hóa; đầu tƣ là điều kiện tiên
quyết của sự phát triển và tăng cƣờng khả năng công nghệ của Việt Nam hiện
nay. Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản sau: phần cứng (máy móc thiết
bị), phần mềm (các văn bản, tài liệu, các bí quyết…), yếu tố con ngƣời (các
kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng quản lý, kinh nghiệm làm việc), các yếu tố tổ
chức (các thể chế, phƣơng pháp tổ chức). Để có công nghệ thì phải nghiên
cứu hoặc nhập khẩu do đó cần phải có vốn. Thể hiện là đầu tƣ đã có tác động
đến tạo ra công nghệ ngoại sinh hoặc nội sinh làm tăng năng suất lao động,
tăng sản xuất, tăng tích lũy.
Muốn có công nghệ có 2 cách: (i) tự nghiên cứu; (ii) mua công nghệ.
Cả hai cách đều đòi hỏi phải có đầu tƣ.
Các thời kỳ phát triển kinh tế khác nhau ở mỗi quốc gia sẽ quyết định
cho mình một con đƣờng để đầu tƣ công nghệ. Ở các nƣớc đang phát triển họ
có lợi thế về nguồn nhân lực đông và rẻ, cùng với nguồn tài nguyên phong
phú nên thƣờng đầu tƣ vào các ngành công nghiệp nặng có sử dụng nhiều
nguồn lao động chân tay, sử dụng ít công nghệ máy móc hiện đại, vốn ít và sử
dụng nhiều nguồn tài nguyên nhƣng thƣờng sản phẩm tạo ra cũng chỉ ở dạng
thô, chƣa đƣợc tinh chế nhiều. Sau đó sẽ giảm dần lƣợng lao động, nguyên
liệu trong sản xuất sản phẩm và tăng dần hàm lƣợng vốn và trí thức thông qua
việc đầu tƣ công nghệ hiện đại hơn và đầu tƣ đúng mực để phát triển nguồn
nhân lực.

12



Công nghệ ở nƣớc ta nói chung và tỉnh nói riêng có đƣợc hầu hết nhập
khẩu từ bên ngoài, số lƣợng công nghệ tự nghiên cứu triển khai và ứng dụng
là rất hạn chế. Một phần do trình độ, một phần do khả năng đáp ứng về vốn
đầu tƣ dành cho hoạt động nghiên cứu còn hạn chế, phần vốn dành cho hoạt
động nghiên cứu triển khai và, ứng dụng công nghệ vào trong sản xuất còn
mạnh mún, chƣa tập trung. Hiện mặt bằng công nghệ của chúng ta còn lạc
hậu so với mức trung bình chung của thế giới, nếu không nhanh chóng có giải
pháp, chính sách đầu tƣ thỏa đáng cho công nghệ thì sản phẩm của nƣớc ta sẽ
không đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm của các nƣớc trên thế giới và trong
khu vực.
Để phản ánh sự tác động của đầu tƣ đến trình độ phát triển khoa học
công nghệ có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Tỷ trọng vốn đầu tƣ đổi mới công nghệ/tổng vốn đầu tƣ (chỉ tiêu này
cho ta thấy mức độ đầu tƣ đổi mới công nghệ nhiều hay ít trong mỗi thời kỳ)
- Tỷ trọng chi phí mua sắm thiết bị máy móc/tổng số vốn đầu tƣ thực
hiện (chỉ tiêu này cho thấy tỷ lệ vốn là máy móc thiết bị chiếm bao nhiêu
phần trăm).
- Tỷ trọng vốn đầu tƣ theo chiều sâu/tổng vốn đầu tƣ thực hiện. Đầu tƣ
theo chiều sâu thƣờng gắn liền với đổi mới công nghệ. Do đó chỉ tiêu này
càng lớn phản ánh mức độ đầu tƣ đổi mới khoa học và công nghệ cao.
- Tỷ trọng vốn đầu tƣ cho các công trình mũi nhọn, trọng điểm. Các
công trình mũi nhọn trọng điểm thƣờng là các công trình đầu tƣ lớn, công
nghệ hiện đại, mang tính chất đầu tƣ mồi, tạo tiền đề để đầu tƣ phát triển các
công trình khác. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy mức độ tập trung của công
nghệ và gián tiếp phản ánh mức độ hiện đại của công nghệ.
1.2.2.3. KH&CN thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế
KH&CN càng phát triển càng tạo ra năng lực sản xuất mới, năng suất

13



lao động đƣợc nâng cao, tạo ra khối lƣợng sản phẩm lớn trong những khoảng
thời gian ngắn. Những yếu tố này thúc đẩy quá trình ―toàn cầu hoá‖ nền kinh
tế. Những thành tựu của công nghệ thông tin cho phép nối kết nhanh chóng
các cấu trúc quy mô nhỏ nhƣ doanh nghiệp, công ty… với nhau và với hệ
thống quy mô lớn nhƣ nền kinh tế khu vực, nền kinh tế toàn cầu. Thúc đẩy
các tác động toàn cầu lan truyền với tốc độ nhanh, cƣờng độ mạnh.
Các hoạt động thƣơng mại ngày càng đƣợc mở rộng. Hoạt động mua
bán không chỉ các hàng hoá ―hữu hình‖ mà còn có nhiều loại hàng hoá mới
nhƣ dịch vụ, các sản phẩm trí tuệ. Những lĩnh vực thƣơng mại này đang ngày
càng đƣợc mở rộng và tăng trƣởng với tốc độ cao.
1.2.2.4. Sự phát triển của KH&CN ngày càng gắn chặt với sự phát
triển xã hội - nhân văn và với phát triển bền vững
Với những thành tựu to lớn của KH&CN, ngày càng mở ra những khả
năng lớn trong việc tạo ra những sản phẩm ngày càng dồi dào, đáp ứng ngày
càng cao các nhu cầu của con ngƣời. Tuy nhiên, do nhiều hoạt động của con
ngƣời chƣa phù hợp với các quy luật vận động của tự nhiên, xã hội, cho nên
trong nhiều trƣờng hợp ẩn chứa những nguy cơ. Những phản ứng của thiên
nhiên, những xung đột xã hội có thể dẫn đến những thảm hoạ to lớn có khả
năng huỷ diệt toàn bộ nền văn minh nhân loại.
1.2.3 Nguồn vốn đầu tƣ cho hoạt động KH-CN
1.2.3.1 Nguồn vốn từ ngân sách Trung ƣơng
a Vốn đầu tư phát triển
Vốn đầu tƣ phát triển cho KH&CN đƣợc tập trung để:
- Xây dựng mới, cải tạo nâng cấp các cơ quan KH-CN
- Xây dựng các phòng thử nghiệm trọng điểm
- Đầu tƣ chiều sâu (trang thiết bị) cho các cơ quan KH-CN
- Hỗ trợ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất


14


b Kinh phí sự nghiệp khoa học
Tổng ngân sách chi cho sự nghiệp KH-CN đƣợc cân đối theo ngân sách
trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng. Nhìn chung, đây là nguồn kinh phí chủ
yếu để các tỉnh triển khai các chƣơng trình, đề tài nghiên cứu, các dự án sản
xuất thử nghiệm và các nhiệm vụ KH&CN khác (các hoạt động thông tin
KHCN, Tiêu chuẩn – Đo lƣờng – Chất lƣợng, hợp tác quốc tế, đào tạo…)
phục vụ cho phát triển KH&CN của địa phƣơng.
1.2.3.2. Nguồn vốn từ ngân sách của tỉnh và cơ sở
- Các cơ sở nghiên cứu khoa học: Các cơ sở nghiên cứu thực hiện việc
chuyển giao các kết quả nghiên cứu và công nghệ cho sản xuất, liên doanh
liên kết để nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm mới có chất lƣợng cao.
- Các cơ sở sản xuất: Đối với các doanh nghiệp sử dụng kinh phí từ
Quỹ đầu tƣ phát triển cho nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ, mua tài
liệu kỹ thuật…
1.2.3.3. Nguồn vốn hợp tác với nƣớc ngoài
Nguồn vốn này đƣợc thể hiện dƣới các hình thức sau đây:
- Các dự án về chuyển giao công nghệ (chủ yếu là chuyên gia, đào tạo,
một phần nhỏ trang thiết bị, vật mẫu, tài liệu kỹ thuật…).
- Các dự án để điều tra, xây dựng cơ sở dữ liệu, xây dựng chính sách,
làm thử mô hình.
- Các đề tài hợp tác nghiên cứu 2 bên.
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế.
- Hỗ trợ kinh phí cho các đào tạo, đi dự hội nghị khoa học.
1.2.4. Nội dung quản lý đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ trên địa
bàn tỉnh
Trên địa bàn một địa phƣơng cấp tỉnh khoa học - công nghệ đóng vai
trò quan trọng - Khoa học và công nghệ là nền tảng, động lực và nguồn lực


15


×