Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

bai du thi dạy học theo chủ đề tích hợp công nghệ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 23 trang )

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

---***---

BÀI DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
MÔN: CÔNG NGHỆ

Người thực hiện: TRẦN MINH TRUNG
Năm Học: 2015-2016


2


3

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Tây Ninh
Trường: THPT Ngô Gia Tự
Địa Chỉ: Ấp Bến Mương, Xã Thạnh Đức, Huyện Gò Dầu, Tỉnh Tây Ninh
Điện thoại: 0663859632 ,Email:

Họ Và Tên Giáo Viên: Trần Minh Trung
Điện thoại: 01696957162, Email:


4


PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên dự án dạy học: Tích hợp kiến thức liên môn vào bài “Điều kiện phát sinh,
phát triển bệnh ở vật nuôi”
2. Mục tiêu bài học
- Kiến thức của môn học sẽ đạt được trong dự án này là:
+ Môn sinh học: Biết được các loại mầm bệnh và nguyên nhân hình thành mầm
bệnh
+ Môn giáo dục công dân: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và cách phòng
chống bệnh kí sinh trùng và bệnh truyền nhiễm
+ Môn hóa học: Biết được một số chất khí ảnh hưởng đến vật nuôi
- Kĩ năng: Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Sinh
học, giáo dục công dân, hóa học thông qua bài “Điều kiện phát sinh, phát triển
bệnh ở vật nuôi”
- Thái độ
+ Có ý thức tích cực trong hoạt động, độc lập tư duy, sáng tạo
+ Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trong bài học vào các vấn đề trong thực
tiễn.
+ Có ý thức bảo vệ môi trường nơi sinh sống.
3. Đối tượng dạy học của dự án: Học sinh khối 10
4. Ý nghĩa của dự án
- Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống
xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.
- Biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tế, từ đó
tự xây dựng ý thức và hành động cho chính bản thân.
- Qua việc thực hiện dự án sẽ giúp giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc kiến
thức bộ môn mình dạy mà còn không ngừng trao dồi kiến thức các môn học khác
để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, vấn đề đặt ra trong môn
học một cách nhanh và hiệu quả.



5
-Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích cực, tư duy
sáng tạo.
Cụ thể qua dự án này học sinh khơng chỉ nắm được các loại mầm bệnh và các điều
kiện mơi trưởng ảnh hưởng đến sự phát triển của mầm bệnh như thế nào. Từ đó có
biện pháp bảo vệ mơi trường hạn chế dịch bệnh phát triển.
.5. Thiết bị dạy học, học liệu
- GV: Chuẩn bị những nội dung cần tích hợp về tư liệu
- HS: Vận dụng hiểu biết về điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vào xử lý các tình
huống có thể gặp phải trong thực tiển chăn ni.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
(mơ tả bằng giáo án)
Bài học được tiến hành trong 45 phút
Mục I: Điều kiện phát sinh phát triển bệnh.
Gồm hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện phát sinh phát triển bệnh.
Mục II: Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh
Gồm hoạt động 4: Tìm hiểu sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát
triển bệnh
1. Mục tiêu :
1.1 Kiến thức:
- Học sinh biết :Nêu được 3 điều kiện làm phát sinh và phát triển bệnh ở vật
ni.
- Học sinh hiểu : Chỉ ra 1 số các biện pháp kỹ thuật phòng bệnh, hạn chế bệnh
lây lan qua hiểu biết các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh.
1.2 Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được: Rèn luyện kỹ năng tư duy lơgic và tư duy kỹ thuật.
- Học sinh thực hiện thành thạo: phân tích được các điều kiện mơi trường ảnh
hưởng đến vật ni
1.3 Thái độ:



6
- Thói quen : Có ý thức áp dụng các biện pháp phòng bệnh, hoặc hạn chế lây
bệnh trong chăn ni ở phạm vi gia đình.
- Tính cách: Vận dụng hiểu biết về điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vào xử lý
các tình huống có thể gặp phải trong thực tiển chăn ni.
2. Nội dung học tập: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên : Sơ đồ hình 35.1, 35.2, 35.3 sgk phóng to.
3.2 Học sinh: Các loại bệnh ở vật ni x́t hiện ở gia đình và địa phương
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1 Ổn định tổ chức- kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu 1: Chuồng trại chăn ni đúng u cầu kỹ thuật thì phải có những điều kiện
gì?
Câu 2: Nêu tầm quan trọng và lợi ích của xử lí chất thải bằng cơng nghệ biơga
4.3 Tiến trình bài học:
Vào bài: Có những ngun nào gây ra bệnh, dịch bệnh cho vật ni? Tìm hiểu
những ngun nhân này giúp gì cho cơng tác phòng, trị bệnh? Đó chính là nội
dung bài học hơm nay.
Hoạt động của GV-HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu được điều kiện

Nội dung bài học

phát sinh phát triển bệnh

I. Điều kiện phát sinh phát triển

Mục tiêu: HS biết được các loại mầm bệnh,


bệnh.

mơi trường và điều kiện sống. Bản thân đề

1. Các loại mầm bệnh:

kháng của vật ni
GV: Mầm bệnh là gì?
HS: Là tác nhân gây bệnh nếu gặp điều
thuận lợi sẽ xâm nhập vào cơ thể, phát triển

- Mầm bệnh là tác nhân gây bệnh có
trong thức ăn nước uống và môi trường

và gây thành bệnh.

sống của vật nuôi.

GV: Hãy nêu các mầm bệnh gây ra các

- Các loại mầm bệnh: VSV, bào tử VSV,


7
bệnh mà em biết?

vi rút, nấm, các nội kí sinh trùng.

HS: Vi khuẩn, nấm, virut, kí sinh trùng.


- Điều kiện mầm bệnh gây thành bệnh

GV: Các mầm bệnh này có đặc điểm chung

cho vật nuôi: có mặt ở nơi có vật nuôi ở;

gì?
HS: Muốn gây được bệnh phải có đủ sức
gây bệnh, số lượng đủ lớn và đườn xâm

xâm nhập được vảo cơ thể vật nuôi bằng
con đường thích hợp; tăng số lượng đủ

nhập thích hợp

lớn trong cơ thể vật nuôi để đủ sức gây

GV: Bệnh kí sinh trùng khác bệnh truyền

bệnh(độc lực)

nhiễm như thế nào?
HS: Bệnh truyền nhiễm có tác nhân gây
bệnh là vi khuẩn, virut, có thể truyền dễ
dàng bằng cách lây lan, gây thành những vụ
dịch. Bệnh truyền nhiễm là cho vật ni
chết nhanh chóng. Bệnh kí sinh trùng do kí
trùng do kí sinh trùng gây nên, kí sinh trùng
lấy thể dịch, mơ của vật chủ làm thức ăn.

Khơng làm cho vật ni chết nhanh chóng,
mà nó yếu dần…
GV: u cầu hs nghiên cứu sơ đồ H. 35.2

2. Môi trường và điều kiện sống:

sgk và hỏi.

- Các yếu tố môi trường và điều kiện

GV : Tạo sao mơi trường lại là một nhân tố
điều kiện phát sinh, phát tiển bệnh ở vật
ni ?

sống( xem sơ đồ H. 35.2 sgk).
- Con đường tác động.

HS: (- Mơi trường có quan hệ mật thiết với

+ Tác động tới sức khỏe con vật.

vật

+ Tác động đến sự phát triển của mầm

- Mơi trường gồm các yếu tố sinh vật trong

bệnh, yếu tố mang mầm bệnh.

đó mầm bệnh ln tồn tại và gây bệnh cho

vật ni
- Mơi trường có thể làm cho vật ni khỏe


8
mạnh nhưng có thể làm cho vật ni ốm
yếu)

-

GV: Xây dựng chuồng trại như thế nào để

+ Chuồng trại phải được thiết kế hợp lý:

hạn chế mầm bệnh phát triển
HS: Hướng chuồng xây theo hướng đơng
nam, tránh ánh nắng q gắt, nền chuồng có

Ý nghóa kỹ thuật:

đủ độ rộng, có dủ ánh sáng, thông
thoáng…

độ dốc vừa phải để thốt nước. Từ đó

+ Dọn vệ sinh sạch sẽ đễ hạn chế mầm

khơng tạo điều kiện cho mầm bệnh phát

bệnh.


triển

+ Cho ăn đúng khẩu phần, thức ăn đảm

GV: Những chất khí nào ảnh hưởng đến

bảo chất lượng và vệ sinh.

sức khỏe của vật ni?

+ Công tác quản lí chặt chẽ: phát hiện

HS: Trong q trình chăn ni thì sinh ra
các chất khí như: CO2, H2S, CH4,..ảnh hưởng
rất lớn đến sức khỏe của vât ni
GV: Cần tác động vào những yếu tố mơi
trường và điều kiện sống của vật ni như
thế nào để hạn chế bệnh phát sinh, phát
triển và lây lan?
HS: Tạo mơi trường tự nhiên thuận lợi cho
vật ni phát triển, hạn chế các loại mầm
bệnh tồn tại. Phải ni dưỡng và chăm sóc
con vật đúng kỹ thuật để con vật có sức
khỏe tốt, sức đề kháng cao ít nhiễm bệnh
** Tích hợp:
GV:Ý nghĩa kỹ thuật của việc tìm hiểu mơi
trường và điều kiện sống?
HS: mơi trường và điều kiện sống khơng
chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ vật ni mà

còn ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển

bệnh kòp thời, hạn chế đánh nhau…)


9
mầm bệnh.
GV: Cần có biện pháp gì để bảo vệ mơi
trường và điều kiện sống?
HS: có ý thức giữ gìn vệ sinh, an tồn dịch
bệnh cho vật ni, bảo vệ mơi trường sống
và sức khoẻ con người.
GV: Khả năng miễn dịch, còn gọi là sức đề
kháng là gì?
HS: Là khả năng khơng nhiễm bệnh của cơ

3.Bản thân con vật:

thể vật ni đối với 1 loại mầm bệnh nào
đó, do tính di truyền tạo nên hay do q
trình sống hình thành.
GV: Để chống lại bệnh truyền nhiễm vật
ni cần phải làm gì?
HS: Vật ni phải tạo được miễn dịch đặc
hiệu với loại bệnh đó

- Khả năng miễn dòch tự nhiên của từng
con vật.
- Tình trạng sức khỏe của con vật.
- Tình trạng miễn dòch thu được của con

vật.

GV: Nhận xét và bỗ sung
GV: Cần phải làm gì để nâng cao khả năng
kháng bệnh cho vật ni
HS: (- Tiêm phòng vacxin định kì
- Phải vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước
uống
- Chăm sóc vật ni khỏe mạnh)
GV: Nhận xét và bỗ sung
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên quan

II.Sự liên quan giữa các điều kiện

giữa các điều kiện phát sinh phát triển

phát sinh, phát triển bệnh:

bệnh.
Mục tiêu: HS biết được mối liên quan giữa

Nội dung bài học

Khi có mặt cả 3 điều kiện (có các điều
kiện môi trường thuận lợi cho sự phát


10
các điều kiện phát sinh phát triển bệnh.


triển của mầm bệnh và vật nuôi yếu khi

GV : Quan sát sơ đồ H. 35.3 cho biết khi

không được nuôi dưỡng chăm sóc chu

nào bệnh phát triển thành dòch lớn?

đáo), bệnh sẽ phát sinh và phát triển
thành dòch.

Mầm bệnh

Mơi trường


11

Vật ni yếu
HS: Có mầm bệnh nhiều, môi trường
thuận lợi, vật nuôi yếu không được tiêm
phòng.
GV: Làm thế nào để hạn chế lây nhiễm
bệnh và dòch bệnh cho vật nuôi?

Tiêu hủy


12


Cách ly

Khơng vận chuyển
HS: Khi có dòch phải chữa trò, tiêu hủy
vật nuôi, bao quay cách ly ổ dòch với bên
ngoài. Tiêm phòng bệnh cho vật nuôi.
Hạn chế vận chuyển vật nuôi
* Tích hợp BĐKH
- Các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, ẩm độ,
ánh sáng vừa ảnh hưởng đến sức khỏe của
vật ni, vừa ảnh hưởng đến sự phát sinh
phát triển của các loại mầm bệnh. Sự biến
đổi của khí hậu theo chiều hướng ảnh hưởng
xấu tới sức khỏe vật ni là điều kiện thuận
lợi để dịch bệnh phát sinh, phát triển.
Áp dụng chế độ dinh dưỡng và các biện pháp


13
chăm sóc, quản lý hợp lý là biện pháp tích
cực để tăng cường sức đề kháng cho vật
nuôi, đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng xấu
của sự BĐKH đến sự phát sinh phát triển
bệnh ở vật nuôi.
- Quan tâm áp dụng các biện pháp kĩ thuật
chăm sóc, nuôi dưỡng và chủ động tiêm
phòng cho vật nuôi là hành động thiết thực
để bảo vệ đàn vật nuôi, giúp vật nuôi có khả
năng thích ứng cao với BĐKH.

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
-GV đánh giá kết quả
- Phiếu đánh giá kết quả, về mức độ học sinh có thể vận dụng được những kiến
thức nào trong bài học.
8. Các sản phẩm của học sinh
8.1. Huỳnh Lê Khánh Băng lớp 10c6 dựa vào kiến thức sinh học “Tìm hiểu về
các loại mầm bệnh”
- Vi khuẩn là các sinh vật đơn bào có thể xuất hiện ở khắp mọi nơi. Vi khuẩn sống
trong mọi khí hậu và vị trí trên trái đất. Một số bệnh do vi khuẩn: lợn đóng dấu, tụ
huyết trùng...

- Virus là các sinh vật không trao đổi chất, không có tính cảm ứng, không di
chuyển,Bệnh
không
tăng
đóng
dấutrưởng nhưng có khả năng nhân lên (sinh sản) và thích hợp
Bệnhtả,
tụ lở
huyết
trùng
với các vật chủ mới. Một số bệnh do virus: dịch
mồm
long móng…

Bệnh lở mồm long móng

Bệnh dịch tả



14

- Bệnh nấm, được gây ra bởi vi sinh vật trở thành ký sinh trùng trên cơ thể. Những
loại nấm mốc (dermatophytes) sống trên các tế bào ở lớp ngoài của da. Một số
bệnh nấm thường gặp: nấm phổi, nấm da

Nấm phổi

Nấm da

- Ký sinh trùng sống dựa vào một cơ thể sống khác, lấy năng lượng, các tế bào và
các chất dinh dưỡng mà chúng ta hấp thụ được. Chúng lấy vitamin và các chất có
lợi trong thể chúng ta đồng thời truyền độc cho cơ thể bằng các chất bỏ đi của
chúng. . Một số bệnh nấm thường gặp: giun, sán, ve, mạt…

Ve chó

Bệnh giun ở mắt

8.2. Nguyễn Thị Thu Hương lớp 10c8 sử dụng kiến thức hóa học “ Xử lí chất
thải trong chăn nuôi”
8.2.1. Chất thải thải chăn nuôi là gì?
Chất thải trong chăn nuôi heo bao gồm nước tắm rửa, vệ sinh chuồng trại gia súc,
máng ăn, máng uống… là loại nước gây ô nhiễm nặng nhất vì nó có chứa các chất
vô cơ, hữu cơ, khoáng chất… Hàm lượng chất hữu cơ trong nước thải chăn nuôi
heo chiếm khoảng 70- 80 %.

Chất thải chăn nuôi

Chất thải chăn nuôi



15

8.2.2. Lợi ích của việc xử lí chất thải
a. Sử dụng công nghệ biogas
Mô hình hầm sinh khí biogas là kết quả của việc ứng dụng tiến bộ công nghệ xử
lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt đối với vùng đô thị đông dân cư và vùng nông
thôn đang phát triển mạnh sản xuất, chăn nuôi và trong đời sống sinh hoạt hàng
ngày có nhiều bức xúc về xử lý phân rác để bảo vệ môi trường sạch đẹp. Hầm khí
biogas đã được xây dựng ở nhiều hộ gia đình tại nhiều địa phương trong tỉnh và
mang lại hiệu quả thiết thực khử mùi phân rác giữ vệ sinh chung. Ngoài ra còn
cung cấp nguồn nhiên liệu cho sinh hoạt như tạo nguồn khí gas, điện thắp sáng….

Khí gas

Điện thắp sáng

b. Sử dụng làm phân bón
Trong quá trình
ủ compost dùng các chế phẩm chứa cá vi sinh vật được lựa
Khí gas
Điệnngày
thắp có
sáng
chọn, nhiệt độ trong đống ủ tăng 50 - 60 0 C trong nhiều
thể làm chết hầu
hết các vi sinh vật gây bệnh và làm ung trứng giun. Các vi sinh vật từ chế phẩm
tăng trưởng nhanh, sinh các enzim chuyển hóa các chất hữu thành các chất vô cơ
làm thức ăn cho cây trồng. Các vi sinh vật từ chế phẩm sinh trưởng nhanh lát át

các vi sinh vật gây thối nên giảm mùi hôi rõ rệt, lượng khí metan gây hiệu ứng nhà


16
kính cũng giảm. Đây là biện pháp dễ áp dụng, chi phí thấp, vừa tạo ra nguồn phân
bón có giá trị, vừa giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.

Phân bón

Phân bón

Phân bón

Phân bón


17
8.3. Đỗ Thị Sang lớp 10c4 sử dụng kiến thức môn giáo dục công dân “Giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường”
8.3.1. Môi trường là gì
Hiện nay, cuộc sống đang phát triển ngày càng hiện đại, đời sống vật chất và tinh
thần của người dân ngày càng được cải thiện, tuy nhiên, đối lập với nó, tình trạng
ô nhiễm môi trường lại có những diễn biến phức tạp. Ô nhiễm môi trường đang là
vấn đề không chỉ của riêng một vùng nào, mà ở khắp nơi, cả nông thôn, thành thị,
miền núi, miền biển, cả các nguồn nước và không khí…. Theo nghiên cứu của các
tổ chức bảo vệ môi trường, ở nước ta, 70% các dòng sông, 45% vùng ngập nước,
40% các bãi biển đã bị ô nhiễm, hủy hoại về môi trường; 70% các làng nghề ở
nông thôn đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng. Bảo vệ môi trường
hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội.


Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm nguồn nước

3.2 . Ô nhiễm trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người
- Kim loại nặng có trong nước là cần thiết cho sinh vật và con người vì chúng là
những nguyên tố vi lượng mà sinh vật cần tuy nhiên với hàm lượng cao nó lại là
nguyên nhân gây độc cho con người, gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư,
đột biến. Đặc biệt đau lòng hơn là nó là nguyên nhân gây nên những làng ung thư.
Các kim loại nặng trong nước ảnh hưởng đến sức khỏe con người là Ag, Hg, Pb,
Asen, Zn, …

Ô nhiễm Chì

Ô nhiễm Kẽm


18
- Các hợp chất hữu cơ tổng hợp bao gồm các chất nhiên liệu, chất màu, thuốc trừ
sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, các phụ gia trong dược phẩm, thực phẩm. Các
chất này thường độc và có độ bền sinh học khá cao, đặc biệt là các hidrocacbon
gây ô nhiễm môi trường mạnh, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Đây
chính là nguyên nhân gây nhiễm độc mãn tính và các bệnh hiểm nghèo như ung
thư bàng quang, ung thư phổi …

Thuốc trừ sâu

Ô nhiễm phẩm màu

Thuốc trừ sâu


Ô nhiễm dược phẩm

- Vi khuẩn có hại trong nước có nguồn gốc từ chất thải sinh hoạt của con người và
động vật như virus gây nên bệnh tả, thương hàn và bại liệt. Nó chính là nguyên
nhân gây nên các vụ dịch, lây lan các bệnh nguy hiểm, làm cho bệnh dịch ngày
càng lan rộng

Nước thải sinh hoạt

Rác thải sinh hoạt


19
8.3.3. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
Để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường mang lại hiệu
quả, khi giáo dục bảo vệ môi trường chưa thể là một môn học thì cần giáo dục cho
học sinh bắt đầu từ những việc làm, hành động nhỏ nhất như trồng và chăm sóc
cây xanh; vệ sinh trường lớp; tổ chức các diễn đàn về môi trường để học sinh tham
gia một cách dân chủ; giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm năng lượng như điện
và nước, khuyến khích học sinh có các ý tưởng sáng tạo tái chế rác…

Trồng cây xanh

Vệ sinh lớp

Nhặt rác

Sản phẩm tái chế


8.3.4. Một số biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm và kí sinh trùng ở người
* Bệnh truyền nhiễm có thể nhập vào cơ thể thông qua:
- Da.


20
- Hít phải vi trùng trong không khí.

- Việc ăn thức ăn bị ô nhiễm hoặc nước.

- Bị côn trùng cắn hoặc bị muỗi đốt.

Muỗi đốt

Muỗi đốt


21
Phòng bệnh
- Rửa tay.

- Được chủng ngừa

- Ở nhà: Không đi làm việc nếu đang nôn mửa, tiêu chảy hoặc sốt.

- Chuẩn bị thực phẩm an toàn


22
- Không dùng chung vật dụng cá nhân


- Du lịch một cách khôn ngoan
* Quy tắc chống lại các bệnh gây ra do ký sinh trùng
- Rửa tay. Nghe có vẻ đơn giản nhưng hầu hết các bệnh do ký sinh trùng gây ra
đều do việc không rửa tay.
- Rửa trái cây, hoa quả và rau xanh kỹ trước khi ăn.

- Không cắn móng tay hoặc cắn đầu bút.


23
- Nấu kỹ cá và thịt.

- Chỉ uống nước lọc tinh khiết.

- Tránh tiếp xúc gần gũi với các con vật nuôi, không để chúng nằm trên ghế sofa,
giường hoặc liếm lên mặt.

- Vứt bỏ các thảm cũ bụi bặm – một trong những nguồn gây ra ký sinh trùng.



×