Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

Nghiên cứu hoạt động marketing nhóm thuốc vitamin và thuốc bổ tại thị trường việt nam giai đoạn 2001 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 122 trang )

MỤC LỤC
Trang
CHÚ GIẢI CHỬVIÊT TẮT DANH
MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC
CÁC HÌNH Sơ ĐỒ THEẾT KẾ ĐỀ
TÀI

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC


CHÚ GIẢI
CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
: Bác
trọng, chủ chốt : Công ty Dược_ Trang thiết bị y tế Bình Định : Bristol Myers
Bácsĩsĩquan
“key”
Squibb
: Bệnh nhân : Bác sĩ
Bidiphar
: Cổ
phần Dược phẩm
BMS
: Công
BN ty trách nhiệm hữu hạn Diethelm Việt Nam : Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Y tế
Domesco
: Dược sĩ
BS
: Vật
dụng dùng trong quảng cáo : Good Manufacturing Practice ( thực hành sản xuất thuốc tốt


CPDP
: Công
ty cổ phần Dược phẩm và thiết bị Y tế Hà Nội : Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Tây :
Diethelm
Hàng
Việt nam chất lượng cao : Công ty trách nhiệm hữu hạn ICA Pharmaceutical : Từ gọi tắt
Domesco
DS
chi các hoạt động Marketing vi phạm quy chế và đạo dức hành nghề
Gimmick
: Công
ty trách nhiệm hữu hạn Mega Products Việt nam : Công ly cổ phần dược phẩm 2/9 : Công
GMP
ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà : Over The Counter ( bán không cần dưn bác sĩ)
: Cống
ty cổ phần Dược phẩm OPC : Công ty dược phẩm OPV : Xí nghiệp dược phẩm Trung
Harphaco
ương
1 : Puplic Relation ( Quan hệ công chúng)
Hataphar
: Quan
hệ giữaICha đôi tượng khách hàng của Marketing dược là bác sĩ, dược sĩ, bộnh nhún :
HVNCLC
Công
ty Dược phẩm Hoffmann- la Roche : Các thuốc bán theo đơn cùa bác sĩ : Sô’ đăng kí
Pharma
: Công ly Dược phẩm Thành phô' Hồ Chí Minh : Công ty trách nhiệm hữu hạn Sông Nhuệ :
Marketing “
Sỏ' thứ tự : Sàn xuất
đcn”

Mega
Nadyphar
Naphaco
O.T.C
OPC
OPV
Pharbaco
PR
Quan hệ DPP
Roche
Rx
SDK
Sapharco
Sohaco
STT


Bàng sô
Tên bảng
Trang
Các
đặc
trưng
của
mỗi
giai
đoạn
trong
chu
kỳ

sông
của
sản
phám
9
1.1
Các chiến lược phát triển danh mục sản phẩm
1.2
10
1.3

Các chiến lược phát triển sản phẩm mới

10

1.4

Một sô chiến lược trong chính sách giá

11

Hai phương thức phân phối phổ biến trong Marketing

12

1.6
1.7

Một số chiến lược trong chính sách phân phối


13

DSB thuốc toàn thế giới qua một sô năm.

15

1.8
1.9

Phàn loại các vitamin và vai trò sinh lý đối với cơ thể

19

Các chế phẩm Vitamin có trên thị trường Việt nam

1.10

Các thuốc bổ có mặt trên thị trường Việt Nam 2001- 2006

20
23

1.5

1.11
1.12
1.13
1.14

Sản lượng các sàn phẩm vitamin và chất khoáng của các xí

nghiệp đạt GMP tại Việt Nam năm 2004. 2005.
Tỷ trọng và doanh thu của các sản phẩm Vitamin thuốc bổ năm
2005 tại Việt nam.
Top 15 sản phẩm Vitamin và thuốc bổ có doanh thu cao nhất thị
trường Việt nam năm 2005

25

Cơ cấu nhóm hoat chất của 15 sản phẩm doanh sô' đứng đầu tại

29

27

28

Viột Nam
2.1
2.2
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6

Một sô' sản phẩm vitamin và thuốc bổ dược lựa chọn dể nghiên

31


cứu trong đề tài
Một số công ty dược lựa chọn nghiên cứu

32

Các sản phẩm dặt tẻn tương tự sản phẩm nổi tiếng

38

Doanh sô' cùa một sỏ' sản phẩm ‘bắt chước’ sản phẩm
Pharrmaton năm 2005
Doanh sô' bán của Kiddi Pharmaton và Nutroplex trong 11 tháng

40

đầu năm2007

45

Các đặc điểm vẻ hoạt động Marketing của Kiddi Pharmaton giai

49

đoạn 2000 - 2003
Doanh sô' của Kiddi Pharmaton giai đoạn 2000- 2003

50

Một số đặc điểm về hoạt động marketing Upsa c giai đoạn 2001 2006


51


3.7
3.8

DANH
MỤC CÁC
BẢNG
52
Một
sốsản
sảnphẩm
phẩmUpsa
Vitamin
của công
ty nước ngoài
Doanh số hán toàn quốc
của
c lg và
giaithuốc
đoạnbổ
2001được phân phối độc quyền bởi các công ty trong nước
2006
3.27 Một số sản phẩm Vitamin và thuốc bổ do công ty
Số lượng và tỷ trọng thuốc Vitamin và thuốc bổ trong tổng sô' sản 55trong nước sản

3.22

xuất

dược
cáctycông ty trong nước
phẩm được cấp SDK lưu
hành
tạiphân
Việt phối
Namđộc
củaquyền
một sốbởi
cóng
3.28 Một số sản phẩm Vitamin và thuốc bố được kết hợp cả hình thức
CPDP
khuyên mại và chiết khâu cho trung gian
56
Một số sản phẩm Vitamin thuốc bổ thế mạnh của các công ty
3.29 Một số sản phẩm vitamin thồng thường có tỷ lệ chiết khấu cao
dược phẩm nước ngoài.
57 ty dược giai
3.30số sản
Doanh sô' của một
vitamin
thuốc
bổ cáo
nổi bât
củacủa các công
Cácphẩm
sàn phẩm
được
quảng
mạnh

United Pharma năm 2005
đoạn 2001- 2006
58
3.31 Vitamin
Các nhóm sản phẩm
và thuốc
bổMarketing
của công ty
ICA
Một số thông
điệp
của
một số sản phẩm Vitamin thuốc
Pharma và tập đoàn Viễn
Đôngquảng cáo trên truyền hình.
bổ được
Doanh sô' củavàKiddi
Pharrmaton
nâm ty
2000.
Dòng sản phẩm3.32
chứa Multiviatmin
khoáng
chất của công
60
Dược phẩm Imexpharm,
Traphaco
3.33 Hoạt
động thông tin thuốc của sản phẩm Calcium Corbiere năm
60

Dòng sản phẩm chứa vi chất dinh dưỡng của còng ty Dược phẩm
2006
OPV
3.34 Một số sản phẩm được khuyến mại bàng hình thức cho khách
62
Sự da dạng về bào chế,hàng
hàmdùng
lượng,
quy cách đóng gói dối với
thừ
3.35của Một
nhãn hàng Ceelin
côngsố
ty sản
United
Pharma
phám
dược khuyến mại bàng hình thức quà tặng cho
63
Một sô' sản phẩm Vitamin
thuốc
được
dụngSổng
chiênNhuệ
lược (SOHACO)
trungvàgian
củabổ
cồng
ty áp
TNHH

3.36 Một sô' chương trình khuyến mại bằng hình thức cào và rút thăm
một giá
63
Tỷ lộ chiết khấu sản phẩm
bổ của
Kiddi
trúngthuốc
thướng
sảnPharmaton
phẩm Upsađối
c với các
3.37
khách hàng khác
nhauMột số hoạt dộng khuyến mại của các sản phẩm vitamin và thuốc
Chi phí cho một ngày điều
trịUnited
bằng Kiddi
Pharmaton
với năm
các 200764
bổ của
Pharma
áp dụng so
trong
sản phẩm canh3.38
tranh Doanh số cúa Lysivit và Nutroplex trong 11 tháng năm 2007
65
3.39
Doanh sô' bán và
thị phần

của Kiddi
Pharmaton
so và
vớithuốc
các đối
Số lượng
TDV nhóm
vitamin
bổ tại địa bàn Hà Nội cùa
thủ canh tranh chính trên
một thi
sô' trường
công ty
Giá của Movimin
so
với
giá
sảnphần
phẩmcủa
cạnh
tranh Corbiere so67
3.40 Doanhcủa
sô'các
và thị
Calcium
với các dối thủ
68
cạnh
trôn
thịtranh

trường
Giá của Neutrivit so với
cáctranh
đối thù
cạnh
cùng dạng bào
3.41 Tác động của các yếu tô' sản phẩm, người bệnh, bác sỹ, thuốc,
chế trôn thị trường
Doanh sô' của Neutrivit
so chê'
với các
đối thủ
tranh
69
quy
tới tính
đậccạnh
thù của
Marketing thuổc Vitamin
thuốc bổ
Một sô thuốc định giá ảo tại thị trường Việt Nam
70

3.23

Giá của viên sủi Naphar-C 1000 và một sô' sản phẩm cạnh tranh

72

3.24


Giá bán khuyến mại của sản phẩm Revital trong chương trình

73

3.25

khuyến mại “ Vui tết trung thu"
Một sô' sản phẩm được phân phối dộc quvền qua Zuelỉig,

77

3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
3.20
3.21

Dicthclm và Mega

77
78


80
80
82
83
84
92
94
94
96
97
97
98

110
111


Hình sò
Tên hình

hình
các
mục
tiêu
của
Marketing
1.1
Mô hình các chức nàng của Marketing
1.2

1.3
Sơ đồ khái quát mục tiêu, vai trò, chức năng của Marketing
1.4
1.5

Bốn thành phần tạo nên Marketing - mix
Sơ đồ các tổ chức có quan hệ với hoạt động Marketing Dược

1.6
1.7

Môi trường của Marketing dược
Đồ thị chu kỳ sông điển hình của sàn phẩm
Sơ đồ phương thức phân phối trực tiếp
Sơ đổ phương thức phân phối gián tiếp
Sư dồ kênh phân phôi tổng quát

1.8
1.9
1.10
1.11
1.12
1.13
1.14
1.15
1.16
1.17
1.18
2.1
2.2

2.3
3.1
3.2
3.3
3.4

Sơ đồ minh hoạ chiến lược kéo
Sơ đồ minh hoạ cho chiến lược đẩy
Mô hình các công cụ trong chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh
Biểu đổ doanh số bán thuốc trên thế giới qua các nãm
Biểu dồ tăng trường tiền thuốc bình quân theo dáu người
Biểu đồ tỷ trọng sản phẩm và doanh thu của sàn phẩm Vitamin
thuốc bổ năm 2005
Doanh số bán Top 15 sản phẩm Vitamin và thuốc bổ tại Việt Nam
năm 2005
Biểu đồ cơ cấu nhóm hoạt chất cùa 15 sản phẩm có doanh thu dẫn
dầu thị trường năm 2005
Sơ đổ phương pháp nghiên cứu mô tả trong Marketing
Sơ đồ phương pháp phân tích 3C
Mô hình ma trận SWOT
Hình ảnh sản phẩm Liptamin và Homtamin Ginseng, Pharmaton
Capsules và Phargington Capsules
Hình ảnh sản phẩm c Up lg và Upsa c lg
Giá các sản phẩm ‘bắt chước’ so với sản phẩm Pharmaton

3.6

Tỳ lệ về doanh số theo đơn vị viên của các sản phẩm ‘bắt chước’ so
với sản phẩm gốc Pharmaton

Những nguyôn nhan dẫn đến sự tập chung sản xuất các sản phẩm
‘bát chước’ của các cống ty dược phẩm.
Hình ảnh sản phẩm Calcimax

3.7

Tỷ trọng doanh sô' của Enervon c so với các sản phẩm BC complex

3.5

Trang
4
4
5
5
6
7
8
13
13
13
14
14
15
16
17
27
28
30
33

34
34
39
39
40
41
41
44
46


khác trên thị trường
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
3.20
3.21
3.22
3.23
3.24
3.25

3.26
3.27
3.28
3.29
3.30

DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình ảnh 2 sản phẩm “sóng đôi” Biobaby 100g và Biovita
Doanh số, thị phần, tốc độ tăng trường của sản phẩm Biobaby so
với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường OTC năm 2005.
Đồ thị chu kỳ sống của Kiddi Pharmaton
Đồ thị chu kỳ sống của Upsa c lg
ĐỖ thị chu kỳ sông của hoạt chát BDD
Tỳ trọng doanh thu một sô' sản phẩm Vitamin và thuốc bổ nổi bạt
của United Pharma năm 2005 trên thị trường
Các dạng bào ehe và quy cách đóng gói của sản phẩm Dobcnzic
Các dang bào chế và quy cách đóng gói của sản phẩm Vitamin Bl
Doanh sô bán của Kiddi Pharmaton so với các đối thủ cạnh tranh
chính trên thị trường
Biểu dồ giá của Movimin so với giá của các sản phẩm cạnh tranh
Giá xãm nhập của Neutrivit so với các đôi thủ cạnh tranh
Tỷ lệ doanh số của Neutrivit so với các đối thù cạnh tranh ( theo
đơn vị ống)
Hình vẽ minh hoa cho chiến lược đinh giá ảo đối với sản phẩm
Oytcr
Biểu đồ giá của Naphar-C 1000 so với giá của các sản phẩm cạnh
tranh
Sơ dồ kcnh phân phối mạnh cùa Hataphar
Sơ đồ kênh phân phối mạnh và chọn lọc của công ty Sanofi_Aventis
Miền Bắc

Sơ đồ chiến lược kéo và đẩy với sản phẩm Kiddi Pharmaton
Doanh số bán của Kiddi Pharmaton năm 2000
Hình ảnh biển quảng cáo Calcium Corbière 5ml và 10ml
Hình ảnh biển quảng cáo Furmafer- B9 Corbière
Hình ành bién quảng cáo Beroca và Supradyne
Doanh sô' của Nutroplex và Lysivit trong 11 tháng năm 2007

3.31

Các hoạt động tài trợ của Moriamin forte hướng đốn khách hàng
mục tiêu.
Doanh sô' của Calcium Corbière và các đối thủ cạnh tranh chính

3.32

trên thị trường
Mối quan hộ PDP trong thị trường Vitamin và thuốc bổ

47
48
50
52
54
58
61
61
66
67
68
69

71
72
74
75
81
84
88
89
89
98
102
110
113

1


7


8

ĐẶT VÂN ĐÊ
Nền kinh tế Việt Nam trong những nãm gần đây đang trên đà phát triển
mạnh mẽ đã đưa Việt Nam vươn lôn trở thành một trong những quốc gia có tốc độ
tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á và trên thế giới. Cùng với đà táng trưởng đó,
đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao kéo theo sự gia táng nhu cầu về khám
chữa bệnh cũng như những nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ. Bên cạnh đó với dặc
thù của nền kinh tế thị trường với lối sống gấp gáp và nhịp độ công việc cãng
thẳng cùng với tình trạng ô nhiễm môi trường dang làm gia tăng thêm các vấn đề

về sức khỏe khiến người dân càng quan tâm hơn đến việc bổ sung lượng Vitamin
dầy dủ cho cơ thể, sử dụng các sản phẩm bồi bổ thể lực, trí lực và sức khoẻ nhằm
nàng cao chất lượng cuộc sống.
Với những đặc điểm khác biột so với các nhóm thuốc chuyôn khoa sâu như
kháng sinh, tim mạch, thần kinh, nội tiết...Vitamin và thuốc bổ đa số là những
thuốc được bán không cẩn đơn cùa bác sĩ hay các thuốc OTC (Over the counter ).
Thị trường đại chúng và rộng khắp hướng tới mọi dôi tượng sử dụng cùng với tần
suất sử dụng cao do đó đây là những nhóm thuốc có mức độ cạnh tranh rất cao và
quyết liệt. Thị trưừng nhóm thuốc này dơ đó mang những nét đặc trưng riêng biệt
của mình kéo theo những đặc thù riêng cúa các chính sách, các chiến lược
Marketing đối với nhóm thuốc Vitamin và thuốc bổ.
Với mong muốn tìm hiểu những nét đặc trưng của hoạt động Markcting của
nhóm thuốc Vitamin và thuốc Bổ, chúng tôi mạnh dạn tiến hành đề tài:

“Nghiên cứu hoạt động Marketing nhóm thuốc Vitamin và thuỏc bổ
tại thị truờng Việt Nam giai đoạn 2001-2006”
Với các mục tiêu chính:

1. Nghiên cứu việc vận dụng các chính sách, chiến lược Marketing đối với
nhóm thuốc Vitamin và thuốc hổ của một số công ty dược phẩm sàn xuất
kinh doanh tại thị trường Việt Nam giai đoạn 2001-2006.


9

2. Phân tích tính dặc thù trong hoạt động Marketing của nhóm thuốc Vitamin
và thuốc bổ.
Từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý hoạt động Marketing nhóm thuốc
Vitamin và thuốc bổ tại Việt Nam.



CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1.
1.1.1.

TỔNG QUAN VỀ MARKETING, MARKETING Dược
Marketing:

1.1.1.1.

Xuất xứ thuật ngữ Marketing:
Thuật ngữ Marketing có nguồn gốc từ tiếng Anh là Market (thị trường)

dùng để chỉ các hoạt động đang diễn ra trên thị trường.
1.1.1.2 Khái niệm vé Marketing
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều khái niệm về marketing. Sau đày là một
sỏ khái niệm:
Nhìn dưứi góc độ sản xuất kinh doanh. Marketing lù quá trình kế hoạch
hoá và thực hiện các kế hoạch, định giá khuyến mại và phán phối hàng hoá, dịch
vụ và V tường để tạo ra sự trao đổi các nhóm mục tiêu, tlioà mãn mục tiêu cá
nhân và tổ chức ¡4 Ị.
Nhìn dưới góc độ doanh nghiệp: Marketing là quá trìnlì tổ chức toàn hộ
các hoạt động sản xuất kinh doanh, từ việc phút hiện và hiến sức mua của người
tiêu dùng thành nhu càu thực sự vê một số mật hàng cụ thể, đến việc sàn xuất và
dưa các hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng nhảm dàm bảo cho công ty thu
dược lợi nhuận theo dự kiến[4ì.
Nhìn dưới góc dộ người tiêu dùng: Marketing là quá trình xác dinh, phát
triển và cung cấp các dịch vụ tốt hơn cho khách hàng[4J.
Tóm lại, khái niệm Marketing dù nhìn từ góc độ nào di chăng nữa thì cũng
hướng tới mục tiêu chung là tạo sự thoà mãn cho khách hàng bằng chất lương,

dịch vụ và giá trị.

1.1.1.3.

Mục tiêu, vai trò và chức năng của Marketing:

a) Mục tiêu của Marketing:
V Lợi nhuận
Tạo lợi thế cạnh tranh
An toàn trong kinh doanh


1

Hình 1.1. Mô hình các mục tiêu của Marketing
b) Vai trò của Marketing:
*1* Macro Marketing:
Kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, khuyến khích nền sản xuất phát triển, đảm bảo cung
ứng cho xã hội một mức sống ngày càng cao và hợp lý.
❖ Micro Marketing’.
Là các hệ thống con, cấu thành nên Macro Marketing, có vai trò tiếp cận trực tiếp với thị
trường và nhu cầu của khách hàng,
hướng
dẫn,sàn
chiphẩm
dạo,với
phối hợp các hoạt động sản xuất, kinh
Làm
thích ứng
nhu cáu thị trường


doanh của doanh nghiệp, từ dó quyết dịnh tới hiệu quả kinh doanh tổng hợp, tới hình ảnh và vị
thế của cống ty trên thị trường.
c)

Chức năng của Marketing:

Æg
w
m
/


Mục
Chức
tiêunâng
- Thích- ứng
Lợi sản phẩm với thị
trường nhuận
- Phân -phốiAn toàn
- hàng
Lợi hóa
thế
1- Tiêu thụ
- Yểm trợ

Hình 1.3 Sơ đó khái quát mục tỉcu, vai trò, chức năng cùa Markcting

1.1.1.4. Các thành phần cơ bản của Marketing:
❖ Các thành phấn cơ bản của Marketing;

Bao gồm: chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến hỗ trợ kinh
doanh.
❖ Marketing hỏn hợp (Marketing - mix):
Marketing hỗn hợp (Mavketing - tnix) là các chiến lược, giải pháp, chiên thuật tổng hợp
từ sự nghiên cứu, tìm tòi áp dụng và kết hợp nhuần nhuyễn cả bốn chính sách của chiến lược
Marketing trong hoàn cảnh thực liễn, thời gian, khòng gian, mạt hàng, mục tiêu cụ thể để phát
huy sức mạnh tổng hợp của bốn chính sách.


1
1.1.2. Marketing Dược:
1.1.2.1. Khái niệm vé Marketing Dược:
"Marketing Dược thực chất là tổng hợp các chính sách chiến lược Marketing của thuốc
và nhằm thoả mãn nhu câu cùa bệnh nhân và nhằm phục vụ châm sốc sức khoe’ cộng đồng.
Ngoài các mục tiêu, chức nâng của Marketing thông thường, do đặc thù riêng của ngành yêu
cầu Marketing Dược có nhiệm vụ: thuốc được bán ra đúng loại thuốc, đúng giá, đứng số lượng,
đúng lúc và đúng nơi... "[15].
1.1.2.2. Bản chất, dặc điếm và mục tiêu của Marketing Dược:
a) Ban chất của Marketing Dược:
Bản chất của Marketing Dược là thực hiện chăm sóc thuốc đáp ứng, thoả mãn cho nhu
cầu điều trị hợp lý (Pharmaceutical Care) chứ không phải là chỉ sản xuất hay kinh doanh
thuỏ'c[ 15].
b) Đặc điểm của Marketing Dược:
> Bất cứ đơn vị, tổ chức, cá nhân nào quan tâm đến việc sản xuất, kinh doanh, chăm sóc thuốc
dều có thổ tiến hành Marketing Dược.
_____
Hình 1.5. Sơ đồ các tổ chức có quan hệ với hoạt động Marketing Dược.
> Hoạt
Hệ
thống

sứ
Hệ thống
Hệ thông
dụng thuốc
động
Murketing
(5 rỉghts):
Sản ứng 5 đúng
phân
phối thuốc Sán
cung
cấp thuốcDược đáp
Khoa dược
1
Product)
ty bán
Các nhà1.sảnĐúng thuốc (The rightCông
bệnh viện
1
xuất. 2. Đúng số lượng thuốcbuôn
Các
đơn
(The
right
Quantity)
Thông
Thầy thuòc
Thông
• Các nhà nhập
vịPlace)

bán lè 1 Quầy
3.
Đúng
nơi
(The
right
Bệnh nhân
khẩu.
thuốc.
Bảo hiểm y
• Thuốc 4.viện
Đúng giá (The right1Price)
Các phần
Thanh
Thanh
trợ.
5. Đúng lúc (The right Time)
• Thuốc trương
Hệ thống bẽn ngoài
Hệ thống quản lý dược
Hệ thống chăm sóc sức
khi Hệ thống kinh tế Hệ
thống Bảo hiểm Y tế Hệ
thống chính trị, xã hội


1
c) Mục tiêu cùa Marketing Dược:
>Mục tiêu sức khoẻ: Dược phẩm phải đạt chất lượng tốt, hiệu quả và an toàn.
> Mục tiêu kinh tế: Sán xuất và kinh doanh phái dạt hiệu quả để có thể tồn lại VÌI phát triển.

1.1.2.3. Các yêu tó' ảnh hưởng tới Marketing dược.
-

Môi trường vĩ mô: môi trường khoa học kỹ thuật, môi trường chính trị. môi

trường kinh tế, xã hội và luật pháp.
Yếu tố đặc thù ngành y dược: mô hình bệnh tût, yếu tô kinh tế y tế, bào hiếm y tế, hệ thống
cung ứng phàn phối dịch vụ y tế. hệ thống khám chữa bệnh...
-

Môi trường nội bộ doanh nghiệp
- Khách hàng trung tâm của marketing dược là bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh nhân lại chịu sự

chi phối của bác sỹ nên bác sỹ lại là mục tiêu của các công ty[15].[16].

Hình 1.6. Mòi trường cùa Marketing dược


1.1.3. Các chính sách của Marketing: ỉ. 1.3.1.

1

Chính sách sản phẩm:
a) Khái niệm sẩn phẩm:
Theo Phi Hin Kotỉer. Sản phám là những gì có thể cung cấp cho thị trường dé' tạo sự chú
ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu thụ nhằm thoả mãn nhu cầu mong muốn của thị trường.
Sản phẩm có thổ dược phan chia thành nhiéu loại dựa trôn những tiêu thức khác nhau.
Theo lĩnh vực sử dụng có thể phân chia thành hàng hoá và dịch vụ, trong dó thuốc được coi là
hàng hoá đặc biệt.
b) Chính sách sàn phẩm:

Chính sách sản phẩm gồm các nội dung liên quan dến sản phẩm như: chất lượng sản
phẩm, bao bì - nhãn hiệu sản phẩm, bảo hộ trí tuệ... Đối với sản phẩm thuốc thì chính sách sản
phẩm còn có đặc tính của thuốc, nghiên cứu và phát triển thuốc mói, chủng loại thuốc cho các
đối tượng khác nhau, bảo hộ quyền sáng chế...
c) Một sô' chiến lược trong chính sách sản phẩm:
♦> Chiến lược triển khai tiéu thụ sản phẩm theo chu kỳ sống của sản phẩm:
Chu kỳ sông cùa sân phẩm là khoảng thời gian sản phẩm tổn tại trên thị trường được
khách hàng chấp thuận.
Chu kỳ sống điển hình của một sản phẩm gồm 4 giai đoạn: giới thiệu sản phẩm, tăng
trưởng, chín muồi, su\ thoái.
Doanh số


Các đặc trưng của mỗi giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm được trình bày trong
bảng sau [4]:
Bảng 1.8. Các dặc trưng của mỏi giai doạn trong chu kỳ sống của sản phẩm
Giai doạn giới
thiệu sàn phấm
Mục Tạo sự nhận biết
tiêu với sản phẩm và
dùng thử
Doanh Thíp vì nhiều
SỐ
người chưa biết
sản phẩm. Một sô'
khác biết nhưng
Chi
cậy giới
Caotin
nhăm

phí chưa
thiệu và thúc dẩy
tiêu thụ
Lợi Hầu như chưa có
nhuận thậm chí chấp
nhận
Khách tô
Người có tư tường
hàng dổi mới
Đối thủ ít
cạnh
tranh
Giá cả Có xu hướng cao

Giai đoạn tâng
Giai doạn chín
trưởng
muồi
Tối da hoá thị
Tối đa hoá lợi
phần
nhuận đồng thới
giữ vững thị phẩn
Tàng nhanh vì sản Tảng mạnh và dạt
phẩm xâm nhập đinh điểm
đã thành công ở
giai đoạn 1
Trung bình: chi Giảm bớt
phí vẫn phải duy
trì mức hợp lý

đã xuất hiện và
Tăng nhanh tới
từng bước tăng
mức cao nhất
nhanh
Thị trường dại
Thị trường đại
chúng
chúng
Tăng lên
Ổn định, bắt đầu
giảm

Giai doạn suy
thoái
Loại bỏ sản phẩm
lỗi thời và bổ sung
sản phẩm mới
Giảm ngày càng
mạnh
Thấp

Giảm liên tiếp

Lạc hậu
Giảm nhanh

Giá tương dương Giảm giá
Giá vẫn giữ
nguyôn hoặc giảm hoặc đánh bại dối

thù cạnh tranh
đôi chút
Phân Phân phối chọn lọc Mạnh, tập chung Mạnh hơn
Chọn lọc, loại nơi
phối
thua lỗ
Xúc tiến Quảng cáo dể có Nêu bật các tiên Duy trì hoặc tăng Giảm hoạt dộng
quảng cáo.
xúc tiến và hỗ trợ
và hỗ trợ nhân thức về sản ích, tạo sự ưa
phẩm.
Tăng
xúc
tiến
để
kinh doanh tới
kinh
thích sản phẩm.
bán hàng kích
mức cẩn thiết dể
doanh Xúc tiến bàn hàng Duy trì chi phí
dổ lôi kéo dùng thử xúc tiến bán háng thích tăng sử dụng duy trì bán hàng.
hay tâng dôi chút
♦> Chiến lược phát triển danh mục của sản phàm:
Danh mục sán phẩm bao gồm tất cả những mặt hàng mà doanh nghiệp có thể cung cấp
ra thị trường. Một danh mục sản phẩm bao gồm 3 chiều: chiều rộng, chiều dài và chiều sâu.


Bảng 1.9. Các chiến lược phát triển danh mục sản phấm[4].
3 chiều của danh


Khái niệm

mục sản phẩm
Chiều rộng danh mục
sản phẩm

Chiến lược tương ứng

Sô' lượng những nhóm hàng, Phát triển danh mục sàn phẩm
những loại hàng mà doanh nghiệp theo chiều rộng.
có thể đưa ra thị trường

Chiều dài danh mục Tất cả những mặt hàng xếp theo Phát triển danh mục sân phẩm
sản phẩm

thứ tự ưu tiên hợp lý.

theo chiều dài.

Chiều sâu danh mục Số lượng những mẫu mã trong các Phát triển danh mục sàn phẩm
sản phẩm

mặt hàng, loại hàng nói trên.

theo chiều sâu.

Mục đích của việc xây dựng và phát triển danh mục sản phẩm là nhằm duy trì và ngày
càng tăng các chỉ tiêu về doanh số, lợi nhuận và chiếm tĩnh thị trường.
❖ Chiến lược phát triển các sấn phẩm mới:

Theo quan điểm của Marketing, sản phẩm mới có thể là những sản phẩm mới về
nguyên tắc (sản phẩm mới hoàn toàn), sản phẩm mới cải tiến từ các sản phẩm hiện có, hoặc là
những sản phẩm “bắt chước”[15].
Bảng 1.10. Các chiến lược phát triển sdn phẩm mới
Chia sản phẩm mới làm 3
loại
Sản phẩm mới hoàn toàn
(New Product)

Khái niệm

Sản phẩm lần đầu tiẻn xuất
hiện trên thị trường.

Chiến lược tương ứng
Chiến lược nghiên cứu và
phát triển sản phẩm mới.

Cải tiến, sửa đổi những sản Chiến lược cải tiến sàn
Sán phẩm cải tiến

phẩm hiên có về mẫu mã, bao phẩm.

(Product Improvement) bì, bổ sung công dụng mới...
Sân phẩm "bắt chước"
(Imitation Product)

1.1.3.2. Chính sách giá:
a)Khái niệm chính sách giá:


Bắt chước các sản phẩm đã có Chiến lược sấn phẩm “bắt
trên thị trường.

chước”.


Chính sách giá đối với mỗi sản phẩm là việc quy định mức giá trong các lình huống
cụ thể theo loại khách hàng, theo lượng mua, theo từng thời điểm trong năm.. h) Mục tiêu của
chính sách giá cả:
> Tôi đa hơá lợi nhuận: Nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất trong khi vẫn thoá mãn các
mục tiêu về thị phần, thị trường, danh tiếng, an toàn trong kinh doanh.
> Thâm nhập và mở rộng vùng thị trường thông qua giá thấp.
> Bíỉo vệ các khu vực thị trường dã chiếm lĩnh bàng chiến lược giá phân biệt.
c) Các phương pháp dinh giá:
■ Định giá theo chi phí.
■ Định giá theo khả năng thoả mãn nhu cầu (dựa trên cơ sở khách hàng).
■ Định giá theo thị trường (dựa trên cơ sờ cạnh tranh).
d)Một sô' chiến lược trong chính sách giá:
Bàng 1.1. Một sỏ chiến lược trong chính sách giá[15]
Chính sách giá
Chiến lược một giá

Khái niệm
*■ Trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng một khối lượng
hàng, mức giá là như nhau đối với tất cà các khách hàng.

Chiến lược giá linh Đưa ra cho khách hàng khác nhau các mức giá khác nhau trong
điểu kiện cơ bản và cùng khôi lượng.
hoạt
Dựa vào yếu tố thời cơ dể dưa ra mức giá cao tối da cho sản

Chiến lược giá “hớt
phẩm ngay từ khi tung sản phẩm ra thị trường nhàm thu lợi
váng ”
nhuận cao.
Chiến lược giá ngự
Giá cả giảm xuống cùng với chi phí.
trị
Chiến lược giá “xàm Định giá thấp, trong thời gian dài dổ có thể bán dược hàng hoá
nhập ”
với khối lượng lớn.
Chiến lược dịnh giá ^ Là hình thức điều chính giá tạm thời nhằm hỗ trợ cho các
khuyên mãi
hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
Chiến lược dinh “giá Là chiến lược định giá cao hơn giá cần bán (thường từ 20- 50%)
ảo ”
sau đó kết hợp với các chính sách phân phôi, khuyến mãi để
thúc đẩy việc bán sản phẩm với “giá thực” thấp hơn nhằm kích
thích người tièu dùng.
1.13.3.

Chính sách phàn phoi:
Phân phối là hoạt động liên quan đến điều hành tổ chức, vận chuyển, phán phối hàng
hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng trong một quốc gia hay ở các nước, các khu vực trên


thế giới. Xây dựng chính sách phân phối đổ đưa hàng hoá và dịch vụ kịp thời từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng, đảm bào sự ăn khớp giữa cung và cầu trên thị trường.
Chính sách phân phối có vai trò vò cùng quan trọng trong chính sách Marketing: Một
chính sách phần phối hợp lý sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh an toàn hơn, tăng cường khả
năng liên kết trong kinh doanh, giảm sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hoá

nhanh, hiệu quả và phát triổn thị trường ticu thụ. a) Phương thức phàn phối:
Có 2 phương thức phân phối phổ biến: s
Phương thức phân phối trực tiếp s Phương thức
phân phối gián tiếp.
Bảng 1.12. Hai phương thức phàn phoi phổ biến trong MarketingỊlSỊ

Khái
niệm

Phương thức phán phối trực tiếp
Phương thức phán phối gián tiẽp
Hàng hoá được phan phối trực tiếp
từ người sản xuất đến người tiêu Phân phôi hàng hoá thòng qua hệ
thống các trung gian.
dùng khỏng qua trung gian.

Giúp doanh nghiệp tiếp xúc trực
tiếp với khách hàng không qua
trung gian.
^ Tiết kiệm được chi phí vì giảm thiểu
Người sản xuất nắm vững dược các tới mức tối đa các mối quan hệ với
Ưu điểm biến động thị trường, chủ đông khách hàng trên thị trường.
^ Có thể chia sẻ được rủi ro trong kinh
dưa ra các quyết định về hoạt động
phân phối, kiểm tra, giám sát chặt doanh.
chẽ hoạt động phan phối.

Nhược
diêm


Doanh nghiệp phải chia xẻ nguồn
^ Lợi nhuận bị chia xẻ.
vốn cho các hoạt động phân phối Doanh nghiệp khó kiểm soát hoạt
và phải tự chịu rủi ro, do đó rất động phân phối trên thị trường.
tốn kém.


Các công ty thường sử dụng cả 2 phương thức phân phối trực tiếp và gián tiếp song song
2
Hình 1.8. Sơ đổ phương thức phàn phối trực tiếp
-----sản xuất
tiêu dùng
Nhà sản xuất Nhà
Hệ thống các trungNgười
gian -----Người tiêu dùng
*
*
với nhau để tận dụng các ưu điểm và hạn chê các nhược điểm của mỗi phương thức.
Hình 1.9. Sơ đồ phương thức phàn phối gián tiếp
b) Kênh phán phối:
Kênh phân phối là chuỗi các công ty dộc lập liên quan dến quá trình dưa hàng hoá từ nơi
sản xuất đến người tiêu dùng.
Kênh phân phôi có vai trò quan trọng không kém gì các nguồn lực then chốt trong nội bộ
công ty. Giá cả, doanh thu của sản phẩm phụ thuộc khá nhiều vào việc tổ chức, sử dụng kênh
phân phối, chất lượng dội ngũ bán hàng, dịch vụ khách hàng sau phân phối.
Dựa vào sự phân chia theo phương thức phân phối ta có:
S Kênh cấp 0 là kênh phân phối trực tiếp
s Kênh cấp 1, 2, 3...là kênh phân phối gián tiếp nhưng có độ dài ngán khác
nhau.
c) Một sô' chiến lược trong chính sách phán phổi:

Kénh cấp
Bảng 1.6. Một số chiến lược trong chính sách phàn phôi
không
Chiến lược phán phối
Chiến lược phán phôi
Chiến lược phàn phối dộc
Kênh cấp
chọn lọc
mạnh
quyến
một
Các nhà kinh doanh Lựa chọn một sô' trung Chỉ chọn một tmng gian
phân phối rộng khắp gian có khả năng tốt duy nhất ờ mỗi khu vực
Khái
Kcnhvà tối đa sản phẩm của nhất phục vụ cho hoạt thị trường, độc quyền
cấp haimình trôn thị trường dộng phân phối của nhà phân phổi sản phẩm của
niệm
sản xuất trên một khu doanh nghiệp.
vực thị trường.
Kcnh
cáp ba
1.1.3.4. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: a) Mục dích
của chính sách xúc tiến và hỏ trợ kinh doanh:
- Đẩy mạnh việc bán hàng.
- Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.


- Truyền đạt thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm đến người tiêu dùng.
2
- Là vũ khí cạnh tranh trên thương trường.

h) Một sô chiến lược trong chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh:
❖ Chiên lược kéo:
Chiến lược kéo là chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nhằm kích thích nhu cầu
của người tiêu dùng.
Chiến lược này thường áp dụng cho loại sản phẩm chuyên dụng với đối tượng
tác động chính là người tiều dùng.
Nhu cầu

cầu
ầ.
Người sản xuất Hoạt động Marketing
Người trung
Hình 1.11. Sơ dồ minh hoạ chiến lươc kéo

Người tiồu

♦> Chiến lược dẩy:
Chiến lược đẩy là chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nhằm dưa hàng hoá ra thị
trường một cách hiệu quả nhát với khối lượng lớn nhất.
Chiến lược này thường áp dụng cho sản phẩm thông dụng, có tần suầt sử dụng lớn với dối
tượng tác dộng chính là các trung gian.


2
c) Các công cụ trong chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh:
> Quảng cáo.
> Kích thích tiêu thụ (khuyến mãi).
> Tuyên truyền.
>■ Bán hàng cá nhân.
> Hoạt động PR - (Public Relation) hay quan hệ công chúng: đây là một cõng cụ dảc biệt

trong chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
1.2.

VÀI NÉT VỂ THỊ TRƯỜNG Dược PHẨM VIỆ I NAM VÀ THÊ GIỚI

1.2.1

Vài nét về thị trường dược phẩm thế giói

Thị trường dưực phẩm thế giới trong những năm gần đây có sự gia tăng mạnh mẽ thể hiện
qua doanh số bán tăng.
Báng 1.7. DSB thuốc toàn thế giới qua một số năm. [40]

Nám
2001
2002
2003
2004
2005

DSB toàn cầu (tỷ
USD)
387
426
493
550
602
643

2006

Nguồn: Tổng hợp từ IMS health

Tỷ lệ tàng trưởng % Tóc dộ tăng trưởng
Nhịp cơ sở
% nam
100
12
9
110.1
127.4
10
142.2
7
155.5
7
166.1

6.8


Hình 1.14.Biểu đó doanh sỏ bán thuốc trẽn thế giới qua các năm
Năm 2006, DSB toàn cầu vẫn tiếp tục gia tăng đạt 643 tỷ USD với tốc độ tăng trường so
với năm 2005 là 6.8%. Sự gia tăng DSB được lý giài là do sự gia tàng dán số, việc xuất hiện
nhiều bệnh dịch mang tính toàn cầu và thêm nhiều thuốc mới dắt tiển được dưa ra thị trường.
Tuy nhiên tốc đổ tăng trưởng trong mỏt số năm gần dây thấp hơn so với tốc đổ tăng trưởng của
các năm 2001, 2001 và 2003. Nguyên nhân do sự cạnh tranh gay gắt của các thuốc generic so với
thuốc gốc, kết hợp VÃ các chính sách ngăn chặn sự gia tàng chi phí chăm sóc sức khoẻ của
chính phủ một số quốc gia tại một số thị trường lớn trên thế giới |40).
Trong 10 thuốc có doanh sô' bán cao nhất phân loại theo tác dụng dược lý, dứng dầu vẫn
là nhóm thuốc hạ lipid máu với doanh số năm 2006 là 35,2 tỷ USD tăng 7,5 % so với năm 2005,

tiếp theo là các nhóm thuốc chuyển hoá và tiêu hoá, thuốc trầm cảm, thuốc ung thư, thuốc hô
hấp...[40|.
Các sản phẩm đứng dầu thị trường vản là Lipitor của Pfizer dạt 13,6 tỷ USD với tốc dô
tăng trưởng 4,2%, Nexium của Astra Zeneca đánh bât Plavix vươn lên vị trí số 2 với doanh số 6,7
tỷ $, sản phẩm Seretide của GSK vươn lên vị trí thứ 3 với doanh số 6,3 tỳ $ và tiếp đến là sản
phẩm Plavix của Sanofi Aventis bị dẩy xuống vi trí số 4 với doanh số 5,8 tỷ $. Tổng doanh số
của 10 sản phẩm có doanh số bán cao nhất năm 2006 là 60,2 tỷ $ chiếm 9,3 % doanh số bán toàn
cầu [40].
1.2.2
Vài nét ve thị trường Dược phẩm Việt Nam
Theo “Báo cáo tổng quan vé cóng tác quấn lý thị trường Dược phàm việt nam năm 2006,
dịnh hướng cõng tác năm 2007n của BẠ Y Tế cho biết: các hoạ! đỏng sản xuất, kinh doanh, phàn
phối thuốc trong nàm 2(X)6 đều biến dổi theo chiều hướng tích cực so với năm trước. Nhìn


chung, thị trường Dược phẩm dã di vào ổn định, dám bào tốt việc cung ứng đủ thuốc có chất
lượng cho nhu cầu phòng và chữa bệnh của nhân dân. Tinh trạng khan hiếm thuốc, dầu cư, tăng
giá thuốc dột biến dã dược kiểm soát và hầu như không xảy ra trên toàn quốc. Những nét khái
quát của thị trường Dược phẩm năm 2(X)6 được thể hiện qua các chỉ số sau|9]:
• Tổng giá trị tiên thuốc sứ dụm» đạt 956.353.000 USD, tăng trưởng 17% so với năm 2005.
• Tiền thuốc hình quân theo dầu người ngày càng dược nâng cao, đạt 11,23 USD, tăng 14% so
với nãm 2005, và nếu so sánh với 10 năm trước đây (nãm 1997 dạt 5,2 USD/dầu người) dã
tăng lên 2,15 lần.








Hình 1.15. Biếu dồ tăng trưởng tiên thuốc bình quân theo dâu người
Thuốc sản xuất trong nước ngày càng đáp ứng được nhiêu hơn nhu cầu sử dụng thuốc của
nhân dân. về cơ bàn, thuốc sản xuất trong nước dã dáp ứng dược tưưng dối dÀy dủ các
thuốc thiết yếu và thuốc phục vụ công tác diều trị chủ yếu trong bệnh viện.
Thuốc nhập khẩu dã góp phần đáng kể trong việc cung ứng dủ thuốc phục vụ nhu cầu điểu
trị, dáp ứng mổ hình bệnh tật của Việt Nam trong khi thuốc sàn xuất trong nước chưa thể
dáp ứng dầy đủ. dặc biệt đối với các loại thuốc chuvên khoa, đặc trị, thuốc hiếm.
Hệ thông cung ứng thuốc phát triển mạnh và rổng khắp. Sô doanh nghiệp tham
gia mạng lưới cung ứng thuốc khá nhiểu so với năm 2005, dặc biệt là doanh nghiệp kinh
doanh thuốc và các cơ sở bán lẻ.
/c\ J " c

' Tttư-\ ộ:*|
• Thực hiện lộ trình triển khai áp dụng các tiêu chuẩn về thực hành tốt của Bộ Y Tế, đến hết
năm 2006. trong lổng sỏ' 178 doanh nghiệp sản xuất Dược phẩm dã có 65 cơ sở đạt tiêu
chuđn GMP (31 cơ sở đạt tiêu chuẩn GPM-WHO và 34 cơ sở dạt tiêu chuẩn GMPASEAN). Trong dó, các cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP sàn xuất được khoảng 86% doanh thu
thuốc sản xuất trong nước.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thị trường Dược phẩm Việt Nam nãm 2006 vẫn
còn chứa dựng một số tổn tại và bất cập sau:
• Ngành Dược chưa tự chủ dược nguồn thuốc sản xuất trong nước để đáp ứng nhu cầu về
thuốc chữa bệnh cho nhân dân. Thuốc sản xuất trong nước chủ yếu là các thuốc mang tên


gốc có giá trị thấp, khả nãng cạnh tranh yếu, mới dam bảo dược khoảng 48,71% nhu cầu
sử dụng (tính theo giá trị). Sô' hoạt chất trong nước khoảng 773 loại trong tổng sô' 1500
hoạt chất thuốc đãng ký lưu hành trẽn thị trường và mới chỉ đáp ứng được 20 trên tổng sô'
27 nhóm tác dụng dược lý cần thiết cho nhu cầu điều trị bệnh của nhân dân hiện nay. Trên
90% nguyên liệu sử dụng cho việc sản xuất thuốc trong nước phải nhập khẩu. Xuất khẩu
không đáng kể.
• Công cụ cạnh tranh chính là giá (chủ yếu là các thuốc thông thường và trùng lặp nhiéu dẫn

đến cạnh tranh khốc liệt và đạp giá nhau trên thị trường).
• Đầu tư chưa được chú trọng, nghiên cứu và phát triển thuốc mới còn yếu.
• Nhiều thuốc vô bổ, đắt đỏ.
• Thông tin mập mờ, Marketing đen khá tinh vi (một sô công ty sử dụng lợi ích vật chất để
thúc đẩy bán hàng với tỷ lệ hoa hổng rất cao, chiếm từ 30 dến 40%, chính điểu này đã góp
phần gây nôn tình trạng bất ổn giá thuốc trên thị trường).
• Mạng lưới cung ứng thuốc hình thành trong nền kinh tế tập trung bao câp chưa được
chuyển đổi và phát triển phù hợp với mỏ hình cung ứng thuốc theo cơ chế thị trường, hệ
thống cung ứng thuốc trên thị trường còn quá nhiều tầng nấc trung gian và phức tạp [9],
1.3. TỔNG QUAN VỂ NHÓM THUỐC VITAMIN VÀ THUỐC Bổ:
1.3.1.
Định nghĩa thuoc:
Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng vật, hóa tổng hợp
hay sinh tổng hợp được bào chê thành những dạng thích hợp (viên, dung dịch tiêm, uống, mỡ,
siro...) để dùng cho người nhằm mục đích:
- Phòng, chữa bệnh.
- Phục hổi và nâng cao sức khỏe.
- Làm giảm triệu chứng bệnh.
- Làm mất cảm giác một bộ phận
- Chẩn đoán bộnh.
hay toàn thân.
Phục hồi, điều chỉnh chức nãng - Làm ảnh
hường quá trình sinh đẻ.
cơ thể.
- Làm thay đổi hình dáng cơ thể [5],
1.3.2. Đại cương về thuốc Vitamin:
1.3.2.1. Khái niệm:
Vitamin là những hợp chất hữu cơ, cơ thổ người chỉ cần những lượng nhỏ, được cung
cấp chủ yêu từ thức ăn để duy trì sức khỏe. Định nghĩa này phân biệt Vitamin với:
- Các nguycn tố vi lượng (những chất vô cơ).

- Các acid amin cần thiết (cơ thể cần lượng lớn).
- Hormon (được cơ thể tạo ra)[2].
1.3.2.2. Phàn loại »’ừ vai trò sinh lý của vitamin:
Theo phân loại của Giáo trình Hóa Dược - Trường Đại Học Dược Hà Nội, ngày nay
các Vitamin được chia làm 2 nhóm và có các vai trò dối với cơ thể như sau [2U6U24J:


×