Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Mở rộng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp miền núi tại NHNo huyện bảo thắng tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.83 KB, 54 trang )

Mục lục
Lời mở đầu...............................................................................................
Chương I: Lý luận chung cho vay hộ sản xuất........................
1.1.Hộ sản xuất.........................................................................................................
1.1.1.Khái niêm hộ sản xuất.....................................................................................
1.1.2.Đặc điểm hộ sản xuất......................................................................................
1.1.3.Vai trò kinh tế hộ xuất trong phát triển kinh tế xã hội....................................
1.2. Tín dụng ngân hàng, vai trò tín dụng ngân hàng đối sự phát triển kinh tế
hộ..............................................................................................................................
1.2.1.Ngân hàng thương mại....................................................................................
1.2.1.1.Khái niệm NHTM........................................................................................
1.2.1.2.Các hoạt động NHTM trong nền kinh tế thị trường.....................................
1.2.2.Tín dụng ngân hàng.........................................................................................
1.2.2.1. Khái niệm TDNH........................................................................................
1.2.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng......................................................................
1.2.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất....................................
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng tín dụng ngân hàng đối với hộ sản
xuất...........................................................................................................................
Chương II. Thực trạng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp miền núi tại địa
bàn huyện Bảo Thắng tỉnh Lao Cai................
2.1.Khái

quát

về

hoạt

động

kinh



doanh

của

NHNo

huyện

Bảo

của

huyện

Bảo

Thắng.....................
2.1.1.Đặc

điểm

tự

nhiên,

kinh

Thắng................................


1

tế



hội


2.1.1.1.Điều kiện tự nhiên........................................................................................
2.1.1.2. Kinh tế xã hội..............................................................................................
2.1.2. Vài nét NHNo huyện......................................................................................
2.1.2.1.

Quá

trình

hình

thành



phát

triển

NHNo


Bảo

Thắng.................................
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức.............................................................................................
2.1.2.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng..........................................
2.2.Thực trạng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng Bảo
Thắng............
2.2.1.Tình

hình

cho

vay

hộ

sản

xuất.........................................................................
2.2.2. Đánh giá kết quả cho vay hộ sản xuất nông nghiệp.......................................
2.3.Những

tồn

tại



nguyên


nhân............................................................................
2.3.1. Những tồn tại..................................................................................................
2.3.1. Nguyên nhân..................................................................................................
Chương III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng tín dụng hộ sản xuất
nông

nghiệp

tại

NHNo&PTNT

huyện

Bảo

Thắng

Lao

Cai........................................................................................
3.1.Các định hướng phát triển kinh tế hộ.................................................................
3.2.Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng hộ sản xuất nông nghiệp........................
3.2.1.Các giải pháp huy động vốn............................................................................
3.2.2.Các giải pháp cho vay đối với hộ sản xuất......................................................
3.3. Những đề xuất kiến nghị...................................................................................
3.3.1. Đối uỷ ban nhân dân......................................................................................

2



3.3.2.

Đối

với

cấp

uỷ

chính

quyền

địa

phương.........................................................
3.3.3. Đối ngân hàng nông nghiệp huyện Bảo Thắng..............................................
Kết luận...................................................................................................

3


Lời mở đầu
Bảo Thắng là một huyện miền núi tỉnh Lào Cai xuất phát từ thực tiễn nền
kinh tế nông lâm nghiệp huyện nói chung còn chậm phát triển, mật độ dân số
thấp, phân bố dân cư giữa các vùng không đều chủ yếu tập chung ở vùng đô thị
còn các vùng sâu vùng xa mật độ dân số thấp nhiều đồng bào dân tộc sinh sống

theo từng vùng, với những phong tục tập quán riêng cuộc sống vẫn còn du canh
du cư, sản xuất nông nghiệp chưa đi vào thâm canh, trình độ dân trí thấp khoa
học kĩ thuật kém phát triển. Trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu vẫn dựa vào các
yếu tố tự nhiên , ở miền núi các dân tộc sinh sống từng làng biệt lập xa nhau sản
xuất manh mún mang tính tự cấp tự túc năng suất lao động thấp, đời sống còn
gặp nhiều khó khăn
Thực hiện đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai đã có nghị quyết
đề ra thúc đẩy nhanh nền kinh tế nông lâm nghiệp nông thôn mạnh mẽ, nâng cao
đời sống tinh thần và vật chất cho nông dân trong lĩnh vực nông nghiệp nông
thôn đó là: đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trọng tâm là kinh tế nông lâm
nghiệp tạo công ăn việc làm xoá đói giảm nghèo tạo bước chuyển biến vững
chắc đẩy mạnh chuyển dich cơ cấu cây trồng vật nuôI mở rộng thâm canh tăng
năng suất lao động, nâng coa hiệu quả đầu tư tăng nhanh gia trị trên một đơn vị
diện tích trọng tâm là cây ăn quả cây lương thực cây chè. Để hình thành vùng lúa
cao sản vùng ngô hàng hoá , vùng chè nguyên liệu vùng cây ăn quả có giá trị
cao, tăng số lượng chất lượng đàn gia súc gia cầm vật nuôi thuỷ sản nhanh chóng
áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ mới vào trong trồng trọt chăn
nuôi, đẩy nhanh tiến bộ giao đất khoán rừng

4


Đối với ngân hàng lấy thị trường nông thôn làm thị trường chính hộ nông
dân là khách hàng chính của mình. Để đồng vốn phát huy hiệu quả cao thúc đẩy
nền kinh tế của huyện phát triển nhanh giúp nông dân khai thác hết tiềm năng đất
đai sẵn có tạo công ăn việc làm các lứa tuổi. Làm ra nhiều sản phẩm nâng cao
đời sống vật chất cho người lao động góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát
triển, xây dưng nông thôn mới văn minh hiện đại.
Đối với nông dân ngân hàng luôn tìm cách đáp ứng đủ vốn đầu tư cho dân

vào phát triển sản xuất chăn nuôi, mở rộng thâm canh tăng năng suât lao động
làm ra nhiều sản phẩm năm sau nhiều hơn năm trước đưa cuộc sống nông dân
ngày càng phát triển nhờ vốn vay của ngân hàng đầu tư cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu.
Nhận thực được tầm quan trọng của việc cho vay hộ sản xuât tôi chọn đề
tài: Mở rộng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp miền núi tại NHNo huyện Bảo
Thắng Tỉnh Lào Cai làm chuyên đề thực tập. Đề án gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về cho vay hộ sản xuất
Chương 2: Thực trạng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp miền núi tại
NHNo&PTNT Lào Cai
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng tín dụng hộ sản xuất nông
nghiệp tại NHNo&PTNT huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai

5


Chương I
Lý luận chung về cho vay hộ sản xuất
1.1. Hộ sản xuất
1.1.1.Khái niệm hộ sản xuất
Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ trực tiếp hoạt động sản xuất kinh
doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh. Là một chủ thể kinh tế
có ngành nghề, có tư liệu sản xuất có sức lao động, sản xuất kinh doanh trong
các ngành nông- lâm- ngư – diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Hộ nông dân
trong điều kiện kinh tế Việt Nam được hiểu là một gia đình có tên trong một bản
kê khai hộ khẩu riêng, gồm một chủ hộ và các thành viên cùng sống trong hộ gia
đình
Về mặt kinh tế hộ gia đình có mối quan hệ gắn bó không phân biệt về mặt
tài sản, nhưng người sống chung trong một hộ gia đình có nghĩa vụ và trách
nhiệm đối với sự phát triển kinh tế, nghĩa là mỗi thành viên đều phảI có nghĩa vụ

đóng góp công sức của mình vào quá trình xây dựng và phát triển kinh tế hộ và
có trách nhiệm sản xuất kinh doanh đạt được. Thực chất hộ gia đình ở nông thôn
Việt Nam là những người gắn bó máu mủ huyết tộc. Người chủ hộ thường là cha
hoặc mẹ và các thành viên là con cái trong gia đình đó
Hộ nông dân Việt Nam giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp
Việt Nam, có tính cần cù, sáng tạo, thương yêu gắn bó nhau, trong cuộc sống đời
thường mọi người quan hệ với nhau cả hai mặt vật chất và tinh thần. Có quyền
lợi cùng hưởng khó khăn cùng chịu.
1.1.2. Đặc điểm hộ sản xuất

6


- Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, độc lập trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Tức là họ được giao quyền sử dụng đất lâu dài, được toàn quyền lựa
chọn ngành nghề lĩnh vực, qui mô hoạt động tổ chức, lựa chọn đầu vào đầu ra và
có trách nhiệm nộp thuế cho nhà nước, tự chịu trách nhiệm về kết quả lỗ, lãi.
Nghĩa là hộ có đủ quyền và nghĩa vụ trong mọi quan hệ kinh tế theo qui định của
pháp luật.
- Là thành phần kinh tế chủ đạo của xã hội, song chủ yếu vẫn là hộ sản
xuất nông lâm nghiệp. Là lực lượng tạo ra phần lớn của cải vật chất cho xã hội,
sản phẩm của hộ sản xuất rất đa dạng song chủ yếu vẫn là sản xuất ra các mặt
hàng nông lâm sản, thực phẩm.
- Tuy là thành phần kinh tế chủ đạo song lại là thành phần kém năng động
hay gặp nhiều bỡ ngỡ lúng túng khi có những thay đổi về cơ chế quản lý cũng
như những thay đổi của thị trường.
1.1.3. Vài trò kinh tế hộ nông dân trong phát triển kinh tế xã hội
Nền kinh tế hộ nông dân nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần,
đang trong quá trình chuyển đổi. Các thành phần kinh tế này đan xen lẫn nhau
vừa hợp tác vừa cạnh tranh nhau, luôn có sự vận động và có sự chuyển hoá trong

quá trình phát triển. Các thành phần kinh tế đang phát huy tác dụng chứng tỏ sức
sống và vị trí quan trọng của nó trong công cuộc xây dựng nền kinh tế mới. Kinh
tế hộ nông dân được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ chuyển sang sản xuất
hàng hoá đã tạo ra bước phát triển mạnh mẽ, sôi động sử dụng có hiệu quả đất
đai lao động tiền vốn công nghệ và lợi thế sinh thái từng vùng. Họ được nhà
nước giao quyền sử dụng đất lâu dài để tự chủ trong sản xuất kinh doanh, được
tự do buôn bán sản phẩm mình làm ra, được tự do mua bán vật tư phục vụ quá
trình sản xuất theo cơ chế thị trường, ngoài thuế nông dân không phải chịu một

7


khoảng đoáng góp nào khác. Điều đó có nghĩa Đảng và nhà nước xác định kinh
tế hộ tồn tại và phát triển lâu dài. Nhờ lấy lợi ích kinh tế hộ nông dân làm động
lực kinh tế hộ đã góp phần quan trọng nâng cao thu nhập và mức sống cho người
nông dân, giải quyết công ăn việc làm cho mọi lứa tuổi góp phần ổn định nền
kinh tế quốc dân. Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế nhiều
thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế
hộ có nhiều thuận lợi để phát triển khai thác mọi tiềm năng sẵn có, từ chỗ tự
cung tự cấp của hộ sản xuất nay đã vươn lên làm chủ sản xuất tự bản thân cân
đối thu chi hạch toán kinh tế chuyển đổi cây trồng vất nuôi phù hợp từng vùng
từng địa phương. Với những kinh nghiệm sẵn có của hộ sản xuất, khả năng lao
động dồi dào tài nguyên thiên nhiên ưu đãi vốn của hộ sản xuất đã được tích luỹ
lâu dài kết hợp vốn vay ngân hàng hỗ trợ sản xuất đa không ngừng vươn lên
chiếm ưu thế trong thị trường. Kinh tế hộ tạo ra một khối lượng lớn hàng hoá sản
phẩm ngày càng nhiều và phong phú đa dạng góp phần lớn cho sự nghiệp phát
triển kinh tế quốc dân giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập đời sống, tích
luỹ cho nhà nước ổn định kinh tế giữ vững an ninh chính tri quốc phòng.. xây
dựng nông thôn mới hiện đại.
1.2.Tín dụng ngân hàng, vai trò tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển

kinh tế hộ
1.2.1. Ngân hàng thương mại
1.2.1.1. Khái niệm
Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài
chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực
hiện nhiều chức năng tài chính nhất so bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong
nền kinh tế.

8


Ngân hàng là một ngành nghề kinh tế tổng hợp là một loại hình kinh
doanh đặc biệt quan hệ với nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong xã hội,
quan hệ với nhiều tổ chức tài chính gắn liền với các nhiều kênh kinh tế của cả
nước. Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường NHTM hoạt động một cách
có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực sự là một công
cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Bằng hoạt động thanh toán và tín
dụng giữa các NHTM đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu
thông qua việc cung cấp các khoản tín dụng cho các ngành trong kinh tế, NHTM
thực hiện dẫn dắt các luồng tiền tập hợp phân chia vốn của thị trường, điều khiển
chúng một cách có hiệu quả thực thi vai trò điều tiết vĩ mô: Nhà nước điều tiết
ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường.
1.2.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế
- Hoạt động huy động vốn: Là một doanh nghiệp kinh doanh một thứ hàng
hoá đặc biệt là tiền ngân hàng muốn hoạt động phải có tiền để kinh doanh và tiền
này không đâu khác chủ yếu chính là lượng tiền nhàn rỗi huy động được trong
dân chúng. Huy động vốn là hoạt động rất quan trọng đối với một ngân hàng nó
quyết định sự tồn tại của một ngân hàng cho lên làm thế nào để huy động đủ vốn
phục vụ đủ cho nhu cầu kinh doanh luôn luôn là câu hỏi khó đặt ra đối với các
nhà quản trị ngân hàng.

- Hoạt động cho vay: Đây là hoạt động chủ yếu tiếp theo của ngân hàng có
thể nói đây là hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới
sự tồn vong của ngân hàng; Bởi lẽ một ngân hàng có vốn nhưng không cho vay
được hoặc cho vay với mức độ rủi ro lớn có thể xảy ra với món vay thì ngân
hàng đó khó có thể trụ vững trên thị trường được; Vì lẽ đó đối với mỗi nhà quản

9


trị ngân hàng cũng như mỗi cám bộ tín dụng đảm bảo an toàn hạn chế tối đa rủi
ra cho mỗi món vay là một yêu cầu hàng đầu trong kinh doanh ngân hàng.
- Trung gian thanh toán: là một trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay
thay mặt khách hàng ngân hàng thực hiện thanh toán hàng hoá và dịch vụ; Để
việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm ngân hàng đưa ra cho khách
hàng nhiều hình thức thanh toán như bằng séc, uỷ nhiệm chi, ... cung cấp mạng
lưới thanh toán điện tử; các ngân hàng còn thanh toán bù trừ lẫn nhau ...
1.2.2. Tín dụng ngân hàng
1.2.2.1. Khái niệm
Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ
người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi một lượng giá
trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu
Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng còn
bên kia là các pháp nhân, cá nhân khác trong nền kinh tế quốc dân
Đối tượng vay mượn trong tín dụng ngân hàng là tiền tệ do đó tín dụng
ngân hàng thể hiện rõ ưu thế của mình so với các hình thức tín dụng khác, các ưu
thế đó là:
+ Nguồn vốn cho vay rất lớn vì đó là toàn bộ nguồn vốn trong nền kinh tế
mà ngân hàng có thể tập trung và huy động được
+ Đây là hình thức tín dụng rất linh hoạt về đối tượng vay mượn là tiền.
Hình thức tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị

trường vì nó luôn đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt kịp
thời
Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian do vậy trong quan hệ với
chủ thể kinh tế, cá nhân ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay.

10


1.2.2.2. Phân loại tín dụng
* Căn cứ vào chính sách đầu tư gồm có 3 loại:
- Tín dụng thông thường: Tổ chức tín dụng huy động và cân đối đủ nguồn
vốn, đáp ứng yêu cầu khối lượng tín dụng cho nhu cầu phát triển nông nghiệp và
nông thôn mà khách hàng vay vốn phải thực hiện đảm bảo tiền vay theo qui định
của Ngân hàng và các điều kiện cụ thể của chế độ hiện hành.
- Cho vay ưu đãi lãi suất: Nhà nước có chính sách ưu đãi lãi suất đối với
các khách hàng vay vốn thuộc khu vực miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa,
vùng kinh tế khó khăn, tạo điều kiện phát triển hàng hoá còn các điều kiện vay
vốn khách hàng vẫn phải chấp hành như đối tượng cho vay thông thường.
- Cho vay thực hiện theo chính sách nhà nước
+ Cho vay các hộ nghèo.
+ Cho vay khắc phục hậu quả bão lụt thiên tai.
+ Cho vay đóng mới, cải tạo đánh bắt và dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ.
+ Cho vay các chương trình khác trong phạm vi nhất định thuộc các vùng
nghề khó khăn.
Đối với cho vay thực hiện theo chính sách của nhà nước người vay không
phải thực hiện qui định về bảo đảm tiền vay, trong trường hợp có rủi ro, ngân
hàng báo cáo thủ tướng chính phủ xem xét xử lý.
* Căn cứ vào chu kỳ sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi, thời gian luân chuyển
vật tư hàng hoá và khấu hao máy móc thiết bị ... cho vay phát triển kinh tế nông
nghiệp và nông thôn gổm:

+ Cho vay ngắn hạn có thời hạn cho vay dưới 12 tháng.
+ Cho vay trung hạn từ 12 tháng đến 60 tháng.
+ Cho vay dài hạn có thời hạn trên 60 tháng.

11


1.2.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất
Trong lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, vốn của nông
dân chủ yếu là tài sản đất đai và sức lao động. Để mở rộng và phát triển sản xuất
tăng năng xuất lao động, tạo công ăn việc làm … Vốn ngân hàng là một trong
những điều kiện quan trọng. NHTM vừa là cơ quan kinh doanh tăng trưởng tín
dụng tối đa hoá lợi nhuận vừa là động lực vừa là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế xã
hội phát triển. Để xây dựng và thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia,
tăng cường quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động. Ngân hàng góp phần phát
triển kinh tế hàng hoá nhiều thanhg phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong nền kinh tế ngân hàng đóng vai trò là tổ chức trung gian vì vậy
quan hệ tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp cá nhân hộ sản xuất ngân
hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Với chức năng là người đi vay: ''
huy động vốn tiền gửi tạm thời nhàn rỗi'' trong các tầng lớp dân cư hoặc phát
hành các chứng chỉ có gia để huy động vốn. Hoạt động tín dụng ngân hàng đáp
ứng kịp thời đủ nhu cầu vốn đối với các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế các hộ
sản xuất kể cả các tổ chức tài chính trong và ngoài nước, nhằm thúc đẩy sản xuất
lưu thông hàng hoá tăng tốc độ vòng quay của vốn luân chuyển vốn tiền tệ trong
xã hội, góp phần thúc đẩy qua trình tái sản xuất mở rộng, tạo điều kiện cho nền
kinh tế phát triển nhanh và vững chắc. Trong lĩnh vực thanh toán, tiền tệ tín dụng
ngân hàng không những góp phần tích cực cho tập chung điều hoà vốn cho nền
kinh tế từ nơi thừa đến nơi thiếu còn là công cụ kiểm soát khối lượng tiền trong
lưu thông qua hạn mức tín dụng, lãi suất đồng thời tăng cường chế độ hạch toán

kế toán. Quản lý tài chính trong tong doanh nghiệp hộ sản xuất để đầu tư vốn có
hiệu quả có lợi nhuận trả nợ ngân hàng đủ cả gốc và lãi. Mục tiêu quan trọng

12


nhất hiện nay đồng vốn của ngân hàng đóng góp phần quan trọng để thúc đẩy
nền kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển theo định hướng và mục tiêu đường
lối phát triển kinh tế của đảng chính phủ và của từng địa phương:
Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho hộ nông
dân nâng cao hiệu quả đầu tư để tăng năng suất trên một đơn vị diện tích gieo
trồng nhanh chóng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trồng trọt chăn nuôi
có chất lượng cao. Phòng chống được các loại dịch bệnh cho đàn gia súc gia
cầm. Kinh tế hộ phát triển sẽ gia tăng những hộ giầu giảm hộ nghèo của nhà
nước. Vốn tín dụng ngân hàng tạo công ăn việc làm cho mọi người lao động mở
rộng cơ sở vật chất
Tín dụng ngân hàng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển là công cụ thúc
đẩy quá trình tái sản xuất xã hội. Tín dụng ngân hàng giúp hộ sản xuất tiếp cận
và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm thay đổi
cơ cấu cây trồng vật nuôi và phương án sản xuất thích hợp nhất để tạo ra sản
phẩm trên thị trường để thu được lợi nhuận cao. Tín dụng ngân hàng giúp hộ sản
xuất nâng cao nắng suất lao động thâm canh tăng vụ mở rộng phát triển ngành
nghề, đa dạng hóa sản phẩm. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế hộ
ngày càng phát triển nâng cao đời sống sinh hoạt gia đình, làm giàu cho xã hôị
tạo tiền đề đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng tín dụng ngân hàng đối với hộ sản
xuất
* Các nhân tố hạn chế trong phát triển sản xuất nông nghiệp
- Một số xã hiện nay dân cư đồng bào ở thưa thớt vùng sâu vùng xa.
- Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ không tập trung.


13


- Chăn nuôi trồng trọt chưa qui hoạch cụ thể. Trâu bò nuôi còn thả rông,
hơn nữa dịch bệnh vẫn còn tồn tại ..
- Đường xá một số nơi đi lại vẫn còn khó khăn.
- Vấn đề thị trường tiêu tuy đã được mở rộng song còn rất hạn chế, tính
cạnh tranh của sản phẩm thấp.
* Các nhân tố tích cực
- Hiện nay Đảng và nhà nước ta rất quan tâm vấn đề phát triển nông
nghiệp nông thôn và nông dân, đã có rất nhiều chính sách ưu tiên phát triển kinh
tế nông nghiệp, nông thôn.
- Ngân hàng có đội ngũ cán bộ phục vụ rất nhiệt tình chu đáo cởi mở giúp
bà con nông dân vay vốn phát triển sản xuất rất dễ dàng.
- Đường xá hiện nay hầu hết được mở rộng đến tận thôn bản tạo sự thuận
tiện đi lại cho nhân dân.
- Về kĩ thuật chăn nuôi trồng trọt đã được cán bộ khuyến lâm khuyến lâm
nhà nước đến hướng dẫn cụ thể cho từng thôn bản và đến tận người dân nên
năng suất cây trồng cao.

14


Chương II
Thực trạng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp miền
núi tại NHo&PTNT huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai
2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp Bảo
Thắng
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Bảo Thắng

2.1.1.1. Về điều kiện tự nhiên
Bảo Thắng là một huyện miền núi biên giới nằm ở vị trí trung tâm tỉnh
Lao Cai, cách thị xã Lao Cai 40 km. Có đường biên giới với nước Cộng Hoà
Nhân Dân Trung Hoa 6 Km. Đây là vùng thung lũng nằm dọc theo hai bờ sông
Hồng với diện tích 69298 ha chiếm 8,6% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phía
bắc giáp huyện Hà Khẩu (Vân Nam Trung Quốc) phía đông và đông bắc giáp
huyện Bắc Hà (Mường Khương). Phía nam giáp huyện Bảo Yên và Văn Bàn,
phía tây giáp huyện Sa Pa, phía tây bắc giáp thị xã Lào Cai. Nằm ở vị trí cửa ngõ

15


của tổ quốc Bảo Thắng đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng bảo về
biên cương của đất nước. Khu vực huyện Bảo Thắng chủ yếu là địa hình vùng
trũng thấp và đồi bát úp có độ cao 700m, độ dốc trung bình 18 - 25 độ, đất đai
của huyện chủ yếu là đất đồi xen kẽ đất ruộng có thế mạnh phát triển vườn đồi
vườn rừng, có nhiều đất bãi màu phù xa để trồng cây ăn quả và phát triển kinh tế
trang trại tổng hợp. Nhìn chung địa hình Bảo Thắng không phức tạp so với các
vùng khác khá thuận lợi phát triển nông lâm nghiệp. Về khí hậu nằm ở phía đông
dãy Hoàng Liên Sơn thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 mùa rõ rệt mùa khô
bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, có nhiệt độ trung bình từ 22 đến 23 oC.
Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình 14 – 15 oC. Độ ẩm trung bình
85%, lượng mưa trung bình từ 1400 đến 1500mm/ năm. Do ảnh hưởng của địa
hình nên có ảnh hưởng lớn đến khả năng khai thác đất nông nghiệp ở quy mô lớn
đến phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông. Nằm trong vùng khí hậu thuỷ
văn phức tạp Bảo Thắng chịu ảnh hưởng lớn bởi thiên tai: Hạn hán, lũ lụt, đất
đai bị sói mòn mạnh diện tích đất trống đồi trọc còn nhiều. Nhìn chung với điều
kiện tự nhiên khí hậu thuỷ văn huyện Bảo Thắng có một vị trí thuận lợi cho việc
giao lưu kinh tế với huyện thị xã trong vùng và các tỉnh của cả nước cũng như
quan hệ với nước ngoài. Là huyện vùng thấp thuộc khu vực sông hồng, chất

lượng đất tốt với đa dạng về khí hậu tạo điều kiện cho Bảo Thắng trồng cây
lương thực và nguyện liệu công nghiệp cây ăn quả.
2.1.1.2. Về kinh tế xã hội
Trong những năm gần đây nền kinh tế huyện có bước chuyển biến tích
cực cùng với sự tăng trưởng kinh tế vượt bậc của cả nước. Năm 2006 toàn huyện
đạt đựoc một số kết quả sau:

16


Kinh tế nông nghiệp tăng trưởng khá tổng sản lượng lương thực có hạt cả
năm đạt 32760 tấn bằng 105% so KH tăng 4,2% năm 2005; diện tích gieo trồng
cây lúa nước 4621 ha năng xuất bình quân 50,96 tạ/ ha; cây ngô diện tích gieo
trồng 2729,5 ha năng suất bình quân 33,59 tạ/ ha; cây đậu tương diên tích gieo
trồng 448 ha đạt 604 tấn. Chăn nuôi đại gia súc đã đi vào chiều sâu được nhân
dân nhiệt tình hưởng ứng, dự án cải tạo đàn bò vàng địa phương bằng phương
pháp phối giống trực tiếp và thụ tinh nhân tạo giống bò đực Zê Bu tiếp tục được
thực hiện đạt kết quả tốt; tổng đàn trâu bò trên địa bàn huyện là 18128 con tăng
3897 con trong đó đàn bò 4064 con giá trị 4,1 tỷ đồng, đàn trâu đạt 14082 con
giá trị ước đạt 8,68 tỷ đồng. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục tăng cả về diện
tích năng suất, diện tích ao hồ thả cá đạt 538 ha tăng 3,46% so năm 2005, sản
lượng đạt 777 tấn. Vùng rau an toàn gieo trồng cả năm 1459 ha (vụ đông xuân
668 ha, vụ mùa 773 ha) sản lượng đạt 18872 tấn đáp ứng được nhu cầu của nhân
dân trong huyện và một số địa phương khác.
Về công nghiệp năm 2006 giá trị sản xuất công nghiệp - thủ công nghiệp
trên địa bàn huyện đạt 239,6 tỷ đồng. Các sản phẩm chủ yếu của ngành này là
khai thác đá các loại 31392 m3; chế biến chè 750 tấn; khung nhôm kính 1195
m2; cửa xếp 1864 m2; gỗ xẻ 654 m3; trang in 620 triệu trang; gạch 18350 triệu
viên; nông cụ cầm tay 6400 chiếc; xay sát lương thực 25500 tấn … Về xây dựng
huyện đã công bố quy hoạc thị trấn Tằng Loỏng, thị tứ Bến Đền, thị tứ Bắc

Ngầm, thị tứ Bản Phiệt..
Về thương mại - dịch vụ giá trị đạt được năm 2006 là 42,925 tỷ đồng
(trong đó thương mại 27,793 tỷ đồng; dịch vụ 2,14 tỷ đồng; vận tải 13,04 tỷ
đồng). Tổng doanh thu của các ngành thương mại dich vụ đạt 129,722 tỷ đồng
tăng 19,45% so 2005

17


Văn hoá xã hội. Trong giáo dục hệ thống các phòng học phòng chức
năng ... đáp ứng đủ điều kiện cho việc dạy và học, tổ chức đầu tư kinh phí làm
nhà ở cho giáo viên, tiếp tục duy trì 7 trường học trên địa bàn huyện đạt chuẩn
quốc gia, đội ngũ giáo viên đảm bảo đầy đủ về số và chất lượng... phát triển nâng
cao hiệu quả chất lượng hoạt động các thiết chế văn hoá thông tin cơ sở, tiếp tục
hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở đạt chuẩn quốc gia y tế xã nâng cao chăm sóc
sức khoẻ cho người dân.
2.1.2.Vài nét NHNo huyện
2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển NHNo huyện Bảo Thắng
Trước năm 1991 đổ về trước ngân hàng tỉnh Lào Cai đóng trụ sở ở huyện
Bảo Thắng hoạt động kinh doanh ở đây sau thời điểm này ngân hàng tỉnh đã dời
địa điểm lên thị xã Lào Cai là do công cuộc tái thiết lập tỉnh (nay là thành phố
Lào Cai). Từ đây ngân hàng huyện Bảo Thắng ra đời với hơn 10 năm hoạt động.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bảo Thắng là một chi
nhánh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai. Trực
tiếp kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng tại địa bàn và thực hiện
các chỉ tiêu kinh tế xã hội tại địa phương. Trong những năm qua ngân hàng tăng
trưởng khá cao, chất lượng hiệu quả tương đối tốt. Trong huyện không có nhiều
doanh nghiệp nhà nước chủ yếu là kinh tế hộ, kinh tế trang trại.
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức
Nhìn chung do đối tượng chủ yếu của ngân hàng là những hộ sản xuất, các

cá nhân còn các doanh nghiệp không nhiều cho lên chưa cần đến việc phân chia
nhiều phòng ban trong quá trình kinh doanh. Cơ cấu phòng ban của ngân hàng
tương đối đơn giản, ở trụ sở chính huyện ngân hàng được chia làm 2 phòng ban

18


chính là phòng tín dụng và phòng kế toán. Là 1 ngân hàng cấp 2 ngân hàng còn
quản lý thêm 3 ngân hàng cấp 3 trực thuộc là Phú Xuân, Bắc Ngầm, Gia Phú.
Cơ cấu độ tuổi ngân hàng là già với độ tuổi trung bình trong biên chế là
44, tổng số lao động của ngân hàng là 46 trong biên chế là 34 hợp đồng 12, trình
độ đại học và cao đẳng 18 người trung cấp 15 người, sơ cấp 1 người.
Đối tượng đầu tư vốn của ngân hàng Bảo Thắng chủ yếu là cho vay hộ sản
xuất nông nghiệp, cho vay doanh nghiệp nhà nước. Để đảm nhận nhiệm vụ mục
tiêu kinh doanh của ngân hàng cấp trên giao và thực hiện chủ trương đường lối
phát triển kinh tế của tùng địa phương. Để tạo điều kiện và giúp đỡ bà con nông
dân các địa bàn trong huyện vay vốn và trả nợ dễ dàng, dân có đủ vốn để đầu tư
vào phát triển kinh doanh kịp thời vụ và để cán bộ ngân hàng có điều kiện tiếp
cận với dân. Ngân hàng nông nghiệp huyện ngoài trụ sở chính còn thành lập 2
ngân hàng cấp 3 ở trung tâm các xã để phục vụ nhân dân, ở địa bàn huyện trong
việc đầu tư có nhiều thuận lợi chỉ có một ngân hàng chính sách cạnh tranh. Hoạt
động của ngân hàng hướng vào 3 chức năng chính: tiền tệ, tín dụng, thanh toán.
Chuyển sang cơ chế thị trường và hạch toán kinh tế lấy lợi nhuận làm mục
tiêu cơ bản để hoạt động, vận hành theo cơ chế kinh doanh mới của pháp lệnh
ngân hàng thương mại những năm gần đây ngân hàng nông nghiệp huyện Bảo
Thắng đã đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của khách hàng trên địa bàn huyện, bảo
đảm tín nhiệm trình độ nghiệp vụ phong cách giao tiếp và công tác điều hành có
đổi mới. Hoạt động ngân hàng đã góp phần tích cực vào thực hiện mục tiêu kinh
tế của địa phương.
2.1.2.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng

* Hoạt động huy động vốn

19


Thực hiện phương châm đi vay để cho vay, ngân hàng nông nghiệp Bảo
Thắng đã làm tốt công tác huy động vốn, tích cực khai thác nguồn vốn nhàn rỗi
từ các tổ choc kinh tế, các đơn vị hành chính sự nghiệp, chú trọng mở các tài
khoản thanh toán, làm cho nguồn vốn huy động tại chỗ của ngân hàng trong các
năm qua tăng trưởng một cách ổn định vững chắc, không những làm tốt công tác
quản lý vốn tại địa phương, ngân hàng huyện còn làm tốt công tác quản lý và sử
dụng các nguồn vốn dự án 2855, ADB, AFD II, FRP dự án xoá đói giảm nghèo
tại địa phương. Tạo nguồn vốn đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu trong dân.
Vốn tự có của ngân hàng thương mại rất nhỏ bé so với tổng nguồn vốn,
nếu chỉ kinh doanh dựa trên vốn tự có thì ngân hàng không thể hoạt động được.
Như vậy để đảm bảo đủ vốn để hoạt động thì một nghiệp vụ thường xuyên của
ngân hàng phải điều hành là huy động vốn. Để thu hút huy động vốn các ngân
hàng thương mại đưa ra nhiều hình thức huy động vốn khác nhau phù hợp với
từng đối tượng, bạn hàng. Ngân hàng bảo Thắng áp dụng nhiều hình thức nhằm
khai thác triệt để các nguồn tiện nhàn rỗi trong dân cư để phục vụ cho hoạt động
kinh doanh của mình và cũng để đáp ứng cho khả năng thanh toán chi trả kịp
thời đối với khách hàng như chi trả tiết kiệm, chi cho vay…
Nguồn vốn chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng. Huy động được nhiều nguồn vốn cơ cấu vốn hợp lý là điều kiện tồn
tại và phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng. Những năm qua công tác huy
dộng vốn tại chỗ ở ngân hàng Bảo Thắng đã có bước chuyển đổi. Ngân hàng
huyện đã mạnh dạn đẩy mạnh các hình thức huy động vốn với các loại hình
ngắn, trung hạn, tiết kiệm, kỳ phiếu như huy động một tháng, hai tháng, ba
tháng, sáu tháng, chín tháng, mười hai tháng , mười tám tháng và hai bốn tháng.


20


Chuyển đổi cơ cấu vốn nâng dần nguồn vốn dài hạn để chủ động trong đầu tư.
Tình hình hoạt động huy động vốn của ngân hàng trong 3 năm gần đây như sau:
Bảng 1: tình hình huy động vốn của ngân hàng huyện Bảo Thắng
đv: triệu đồng
chỉ tiêu

2004

2005

05/04(%) 2006

06/05(%)

Tổng nguồn vốn huy động 39651
53976
36,13
88547 64
Các tổ chức kinh tế
5257
4086
6794
29,2
Tiền gửi kho bạc
10915
10424
18968

Tiền gửi dân cư
26629
40424
52
61382 56,1
( trích báo cáo tổng kết ngân hàng năm 2004,2005,2006)
- Năm 2004: Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2004 là 50 tỷ tăng 12,2 tỷ so
với đầu năm tăng trưởng 32% năm đạt 100% so kế hoạch. Nguồn vốn huy động
bình quân đầu người đạt 1351 triệu tăng 357 triệu so với đầu năm
Có thể nói thời điểm naỳ công tác huy động nguồn vốn là cực kỳ khó
khăn. Một mặt do giá cả thị trường biến động có chiều hướng tăng đã làm ảnh
hưởng đến tâm lý của người gửi tiền. Mặt khác thị trường bất động sản sôi động
và tăng cao khiến cho nhiều người có thói quen gửi tiền tiết kiệm nay rút ra để
đầu tư vào bất động sản có lợi nhuận cao hơn. Do vậy tổng nguồn vốn huy động
dân cư đến 31/ 12/ 2004 đạt 29 tỷ đồng tăng 4,1 tỷ đồng so với đầu năm đạt 85%
so kế hoạch mặc dù trong năm 2004 NHNo Bảo Thắng đã làm rất tốt công tác
tuyên truyền tiếp thị trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Năm 2005: Đến 31/12/2005 tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt
53796 triệu so kế hoạch 53000 triệu đạt 102 % KH tăng 14325 triệu đồng so cuối
năm 2004. Đặc biệt đáng quan tâm là trong tổng nguồn vốn của chi nhánh thì
tiền gửi tiết kiệm và dân cư đạt 40424 triệu so kế hoạch 39000 triệu đồng chiếm
75% tổng vốn huy động, đạt 104% so kế hoạch tăng 13795 triệu đồng (+52%) so

21


cuối năm 2004. Đây là chỉ số tăng trưởng kỉ lục của chi nhánh từ trước đến nay
chưa bao giờ đạt được, song việc tăng trưởng tiền gửi tiết kiệm và dân cư chi
nhánh cũng rất đều đặn ở các tháng trong năm 2005, bình quân mỗi tháng tăng
trưởng trên 1,2 tỷ đồng. Đây cũng là dấu hiệu rất đáng mừng của chi nhánh đã

thành công trong công tác huy động vốn điều đó sẽ tạo đà và thế cho chi nhánh
các năm tiếp theo trong công tác tăng trưởng nguồn vốn.
- Năm 2006 : Tổng nguồn vốn huy động đến 31/ 12/ 2006 đạt 88547 triệu đồng
tăng 34568 triệu đồng so với đầu năm đạt tốc độ tắng trưởng 64% năm đạt 105,4
% so kế hoạch. Nguồn vốn huy động bình quân trên cán bộ đạt 2064 triệu tăng
1183 triệu đồng so với đầu năm.
Trong đó cơ cấu vốn theo thành phần kinh tế: tiền gửi của tổ chức kinh tế
6794 triệu đồng tăng 1573 triệu đồng tăng 29,2 % so đầu năm ; tiền gửi kho bạc
18968 triệu đồng tăng 8544 triệu đồng tăng 181,9% so đầu năm ; tiền gửi dân cư
61382 triệu đồng tăng 22072 triệu đồng tăng 56,1 % so đầu năm chiếm 63,9 %
trên tổng nguồn vốn và bằng 101% so kế hoạch NHNo tỉnh giao.
Cơ cấu nguồn vốn được phân theo thời gian: tiền gửi không kỳ hạn 30204
triệu đồng tăng 14058 triệu đồng so đầu năm chiếm 34% trên tổng nguồn vốn ;
tiền gửi có kì hạn < 12 tháng 23534 triệu đồng tăng 5886 triệu đồng so đầu năm
chiếm 26,6% trên tổng nguồn vốn; Tiền gửi tiết kiệm 12 tháng 34809 triệu đồng
tăng 14624 triệu đồng so đầu năm chiếm 39,4 % trên tổng nguồn vốn.
Cơ cấu phân theo loại tiền: tiền gửi nội tệ 88335 triệu đồng tăng 34443
triệu đồng so đầu năm; tiền gửi ngoại tệ 212 triệu đồng tăng 125 triệu đồng so
đầu năm
Kết quả huy động vốn đạt được ở trên như năm 2006 chẳng hạn là do ngân
hàng đã thực hiên tốt công tác tuyên truyền tiếp thị đối với khách hàng, bồi

22


dưỡng giáo dục cho cán bộ hiểu được ''khách hàng là người trả lương cho chúng
ta'' và triết lý ''khách hàng luôn đúng'' để từ đó mỗi cán bộ điều chỉnh tác phong
thái độ với khách hàng, sắp xếp cán bộ hợp lý đảm bảo khách hàng phục vụ một
cách tốt nhất. Thực hiện quảng cáo trên sóng phát thanh truyền hình huyện, tổ
chức hội nghị khách hàng và tuyên truyền tại các buổi họp dân về các hình thức

huy động nguồn vốn của ngân hàng. Liên hệ chặt chẽ với bộ quản lý dự án,
phòng tài chính kế hoạch cử cán bộ trực tiếp các địa điểm đền bù để thu tiền tiết
kiệm cho nhân dân. Duy trì thực hiên tốt công tác khuyến mại tặng quà cho
khách có dư tiền gửi tiết kiệm lớn. Thực hiện khoán huy động vốn đối với cán bộ
nhân viên, trong năm đã tổ chức 3 đợt giao khoán chỉ tiêu huy động từ ban cán
bộ giám đốc đến toàn thể cán bộ trong cơ quan, đã biểu dương khen thưởng kịp
thời các tập thể và cá nhân có thành tích cao trong huy động vốn. Năm 2006 tổng
nguồn vốn huy động được thông qua việc giao khoán cho cán bộ đạt 5126 triệu
đồng bằng 175% kế hoạch. Thực hiện tốt các đợt huy động vốn theo chỉ đạo của
NHNo & PTNT Việt Nam: tiết kiệm dự thưởng bằng vàng ''3 chữ A'' mừng xuân
bính tuất, chào mừng kỉ niệm 55 năm thành lập ngành, chào mừng AGRIBANK
CUP.
Qua các số liệu trên ta thấy rằng ngân hàng Bảo Thắng rất chú trọng trong
công tác huy động vốn ngoài nguồn tiền huy động trong dân ngân hàng Bảo
Thắng còn có tiền gửi kho bạc và tiền gửi các tổ chức kinh tế nguồn tiền gửi này
ngân hàng phải trả chi phí rất thấp và có lợi trong kinh doanh của ngân hàng.
Tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư ngày càng tăng lên điều đó chứng tỏ
kinh tế hộ gia đình ngày càng phát triển đi lên. Với tốc độ tăng trưởng huy động
vốn tiết kiệm trong dân cư tại địa bàn huyên năm sau cao hơn năm trước đó là
thắng lợi ngân hàng luôn đạt được.

23


Huy động được nguồn vốn trên địa bàn là nguồn vốn cơ bản ổn định và
bền vững phục vụ cho công tác kinh doanh của ngân hàng. Ngay từ đầu ngân
hàng nông nghiệp huyện đã đề ra chiến lược huy động tối đa các nguồn vốn tiết
kiệm trên địa bàn một cách nhanh chóng và linh hoạt nhạy bén các nguồn vốn
trên thị trường có chính sách lãi và loại hình huy động vốn phù hợp, chủ động
chiếm lĩnh thị phần tăng nguồn vốn đáp ứng đủ nhu cầu mở rộng tín dụng trên cơ

sở tránh rủi ro và lãi suất đầu vào hợp lý, có lợi trong kinh doanh của ngân hàng.
Ngân hàng đã tạo được mạng lưới huy động trên các địa bàn toàn huyện tạo điều
kiện thuận lợi cho khách hàng gửi tiền, vì lợi ích của khách hàng và phục vụ
khách hàng một cách tốt nhất. Tổ chức tốt thuận lợi cho việc chi trả tiền gửi đảm
bảo bí mật cho khách hàng, phục vụ khách hàng nhanh chóng an toàn. Thái độ
tín dụng của ngân hàng văn minh lịch sự, liêm khiết. Tăng lòng tin cho khách
hàng, thường xuyên áp dụng các mức lãi suất và các hình thức huy động vốn
mềm dẻo thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền.
* Hoạt động cho vay
Huy động được vốn song cũng phải đầu tư được, có đầu tư thì mới tồn tại
và phát triển đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế. Trong năm qua việc đầu tư vốn
của ngân hàng huyện đã thực hiện tốt phương châm ''mở rộng tín dụng an toàn
có hiệu quả''. Kết quả dư nợ tăng, nợ quá hạn thấp, nền kinh tế của huyện tăng
trưởng phát triển.
Vốn là điều kiện quan trọng để tiến hành sản xuất, kinh doanh nói chung
và sản xuất nông hộ nói riêng. Vài năm gần đây nhà nước đã có nhiều chính sách
cho đầu tư vốn nông nghiệp nông thôn. Coi trọng cả tín dụng ngắn hạn, tín dụng
trung, dài hạn đối với hộ nông dân. Chính sách cho vay ưu đãi hộ nghèo tạo điều
kiện thuận lợi để hộ nghèo được vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh. Đối với

24


tỉnh Lào Cai mặc dù là một tỉnh nghèo ngân sách còn hạn hẹp, song tỉnh cũng có
chính sách cấp bù lãi suất cho những hộ nghèo vay vốn, cấp bù lãi suất cho
những hộ trồng chè nhằm đẩy nhanh sản xuất hàng hoá ở nông thôn.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bảo Thắng về công
tác cho vay ngày càng đa dạng và hoàn thiện hơn, mở rộng qui mô tín dụng, việc
cho vay phải đưa vào kết quả sử dụng vốn vay, khả năng tài chính cũng như cách
người vay làm cơ sở, chính điều đó tạo ra cho ngân hàng cũng như khách hàng

thực sự quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Với chủ chương đầu tư tín dụng kết hợp
nguyên tắc thu hồi vốn có hiệu quả cùng với thhực hiện chính sách của Đảng và
nhà nước về phát triển nông nghiệp nông thôn thực hiện QĐ 67/CP. Thông qua
việc phối hợp chặt chẽ với hội nông dân, hội phụ nữ để triển khai nghị quyết liên
tịch 2308 để không ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng
Bảng 2: tình hình hoạt động cho vay của NHNo huyện Bảo Thắng
đv: tỷ đồng
chỉ tiêu
2004
2005
05/04
2006
Doanh số cho vay 102,8
114,3
+11%
125,6
Tổng dư nợ
115
138
+24,4%
157,5
Dư nợ quá hạn
0,207
0,487
+28%
(trích báo cáo tổng kết các năm 2004, 2005, 2006)

06/05
+10%
+14%


Nhìn chung các chỉ tiêu về doanh số chi vay, tổng dư nợ của ngân hàng
huyện Bảo Thắng tăng đều qua các năm 2004, 2005, 2006. dư nợ quá hạn cũng
tăng qua các năm song điều này chưa phải là quá đáng ngại bời tỷ lệ của nó so
với doanh số cho vay cũng như tổng dư nợ là rất nhỏ và hoàn toàn có thể kiểm
soát được. Sau đây là một số phân tích cụ thể:
- Doanh số cho vay:

25


×