Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Thuyết trình Tiểu luận môn luật so sánh Hệ thống pháp luật dân luật Civil Law System

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 40 trang )

NHÓM
Company
LOGO
2

CIVIL LAW
LUẬT SO SÁNH


THÀNH VIÊN
NHÓM 2 - Civil Law

Hoàng Thị Hồng Hà
Bạch Phạm Đăng Huy

Nguyễn Thị Diễm Phượng
Đinh Xuân Hiệp

Trịnh Ngọc Hồng Nhung


CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
NHÓM 2 - Civil Law

1. Lịch sử hình thành của hệ thống Civil Law
2. Các nguyên tắc của hệ thống Civil Law
3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
4. Pháp điển hóa trong hệ thống Civil Law
5. Vai trò của thẩm phán
6. Tòa phá án
7. Giải thích Luật trong hệ thống Civil Law


8. Hệ thống pháp luật Việt Nam


1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
NHÓM 2 - Civil Law

TRẢI QUA
3 GIAI ĐOẠN

1. Giai
đoạn
pháp luật
tập quán
(trước thế
kỷ XIII)

2. Giai
đoạn pháp
luật thành
văn (thế kỷ
XIII – thế
kỷ XVIII)

3. Giai
đoạn pháp
điển hóa
pháp luật
và phát
triển ra
ngoài Châu

Âu (cuối
thế kỷ
XVIII – đến
nay)


1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
NHÓM 2 - Civil Law

1.1 GĐ LUẬT TẬP QUÁN (TRƯỚC TK XIII)
Code (Bộ luật Justinianus)
Digest (Tổng luận luật học Justinianus)
Institutes (Sách sưu tập các định chế
Justinianus
Novels (Luật mới ban hành bởi Hoàng đế
Justinianus).


1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
NHÓM 2 - Civil Law


1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
NHÓM 2 - Civil Law

1.2 GĐ LUẬT THÀNH VĂN (TK XIII –
XVIII)
Thế kỷ XI kinh tế Tây Âu phát triển
Năm 1080, trường tổng hợp Bologna ở Ý được thành
lập. Thế kỷ XII đại học Paris thành lập

Một loạt trường đại học tổng hợp ở các thành phố lớn
Châu âu ra đời như Oxford (Anh), Prague ( Czech),
Heidelberg ( Đức), Copenhague (Đan Mạch)
Xuất hiện các trường phái pháp luật: Glassators, PostGlasstors (Ý), Humanists (Pháp), Usus Modernus
Pandectarium (Đức), The Natural Law ( TK XII-XIII)


1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
NHÓM 2 - Civil Law

1.3 Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật và phát triển
ra ngoài Châu âu (cuối thế kỷ XVIII– nay)
Những văn bản pháp luật quan trọng ra đời:
Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1789
của Pháp
Bộ luật dân sự Napoleon (1804); Bộ luật tố tụng Dân
sự (1806); Bộ luật Thương mại ( 1807); Bộ Luật Hình
sự ( 1810); Bộ luật tố tụng Hình sự (1808)
+ Civil Law của Pháp
+ Civil Law của Đức
+ Civil Law của những nước Scandinavian


1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
NHÓM 2 - Civil Law

1.3 Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật và phát triển
ra ngoài Châu âu (cuối thế kỷ XVIII– nay)



2. Các nguyên tắc của hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law

Nguyên tắc khái quát hóa
Luật là những gì quy định trong các bộ luật,
được soạn thảo thành những nguyên tắc
chung để áp dụng cho mọi trường hợp.
Nguyên tắc ổn định
Những vấn đề của luật cần
được dự đoán trước và qui
định trong các văn bản luật.


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law

Phân loại

 Nguồn nội dung và nguồn hình thức

 Nguồn chủ yếu (nguồn cơ bản) và nguồn
thứ yếu


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law

1

2


3

4

5

Luật

Tập
quán

Thực
tiễn xét
xử của
Tòa án

Học
thuyết

Những
nguyên
tắc
chung


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law

Luật

 Luật được hiểu theo nghĩa rộng là nguồn
đầu tiên và hầu như duy nhất của pháp luật
ở các nước “luật thành văn”.
 Các quy phạm của “luật thành văn” do cơ
quan lập pháp hoặc hành pháp đưa ra,
được các nhà luật học giải thích và áp dụng
cho mỗi quyết định về mỗi vụ việc cu thể, đã
tạo nên hệ thống có thứ bậc: hiến pháp,
công ước quốc tế, các bộ luật, các quy chế,
sắc lệnh, và các thông tư.


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law

Luật
 Hiến pháp là cấp cao nhất của hệ thống dân
luật, là những quy phạm có tính tối thượng.
Ở một vài nước, tính tối thượng mang tính
chính trị, các điều khoản được thông qua
theo một trình tự đặc biệt
 Công ước quốc tế có hiệu lực cao hơn nội
lực (hiến pháp). Việc giải thích công ước
quốc tế có thể được đưa vào thẩm quyền
của các tổ chức trên quốc gia.


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law


Luật
 “bộ luật” được sử dụng rộng rãi để chỉ các
văn bản luật tổng hợp và trình bày có hệ
thống các quy phạm thuộc một lĩnh vực
pháp luật nhất định.
 Các thông tư hành chính thể hiện cách hiểu
quy phạm pháp luật của hành chính và ý
định của bên hành chính sẽ áp dụng quy
phạm như thế nào.


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law

Tập quán
 Tập quán là nền tảng của pháp luật, xác
định các phương thức áp dụng, phát triển
của pháp luật do các thẩm phán, học thuyết
đưa ra nhưng nó không phải là yếu tố chính
và đầu tiên của pháp luật.
 Tập quán chỉ được áp dụng khi luật trực
tiếp nói đến nó; tập quán và luật được xem
là hai nguồn ngang nhau của pháp luật.


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law

Thực tiễn xét xử của tòa án
Trong bất cứ trường hợp nào giữa các quy phạm do thực tiễn

xét xử của tòa án tạo ra và những quy phạm do các nhà lập
pháp thiết lập cũng có hai khác biệt quan trọng:
thực tiễn xét xử của tòa án hoạt động trong khuôn khổ do
nhà lập pháp lập ra cho pháp luật, trong khi hoạt động của
nhà lập pháp chính là sự thiết lập những khuôn khổ đó bị hạn
chế quyền giải thích pháp luật của tòa án
 (ii) quy phạm do thực tiễn xét xử của tòa án tạo ra không
có được uy tín của những quy phạm lập pháp, không bền
vững, có thể bị hủy bỏ vào bất kỳ thời điểm nào phụ thuộc vào
vụ việc mới.


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law

Học thuyết
 Trong một thời gian dài, học thuyết đã từng là
nguồn chính của pháp luật ở các nước “pháp luật
thành văn” từ thế kỷ 13-18. Và chỉ cách đây không
lâu cùng với thắng lợi của các tư tưởng dân chủ và
pháp điển hóa sự thống trị của học thuyết mới được
thay bằng sự thống trị của luật.
 Vai trò của học thuyết thể hiện ở chỗ chính nó đã tạo
ra ngân hàng và những khái niệm pháp luật mà nhà
lập pháp sử dụng, tạo ra những phương pháp để
hiểu pháp luật và giải thích các luật. Ngoài ra nó còn
đóng vai trò áp dụng luật.


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law

NHÓM 2 - Civil Law

Những nguyên tắc chung
 Trong trường hợp luật viện dẫn nguyên tắc
chung thì các luật gia hành động trên cơ sở thẩm
quyền do nhà lập pháp cho phép. Nhưng khi nhà
lập pháp không cho phép thì họ không sử dụng
được sức mạnh đó.


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law

Nguồn luật của Pháp
Hiến pháp
Luật EU
Các đạo luật
Các quy tắc mang tính hành chính
(thông tư hành chính)
Tập quán


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law

1. Các quy phạm hiến pháp
Hiến pháp là cấp cao nhất của hệ thống dân luật, là những quy
phạm có tính tối thượng.
Tính uy quyền biểu hiện thiết lập sự giám sát tính hiến pháp của
những luật khác.
Pháp thì không có giám sát tòa án đối với tính hợp hiến của luật

vì những nguyên nhân có tính lịch sử.
Pháp có Hội đồng bảo hiến được thành lập năm 1958. Quyền
thỉnh cầu lên Hội đồng chỉ có ở một vài nhân vật cấp cao hoặc
nhóm đại biểu quốc hội không quá 60 thành viên và chỉ trước khi
luật được ban hành. Như vậy, Hội đồng bảo hiến không được coi là
tương đương với các tòa án hiến pháp ở các nước khác.


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law

Nguồn luật của Pháp
2. Luật EU
3. Quy chế, sắc lệnh
Ngoài các đạo luật theo đúng nghĩa của từ “pháp luật thành văn”,
còn có vô số những quy phạm và chỉ dẫn do các cơ quan nhà nước
ban hành.
Hiếp pháp cộng hòa Pháp 1958 đã đưa vào thực tiễn tư tưởng về
việc Nghị viện chỉ cần phải có những thẩm quyền có khả năng được
thực hiện trên thực tế. Như vậy, phạm vi của luật bị giới hạn, nhà
lập pháp chỉ có quyền lập nên những nguyên tắc chủ đạo. Ngoài
quyền lập pháp của Nghị viện ra, Hiếp pháp công nhận sự tồn tại
của quyền lập quy không thuộc quyền lực lập pháp. Nguyên tắc này
đã làm nảy sinh vấn đề mới và Hội đồng bảo hiến có nhiệm vụ giải
quyết trong phạm vi luật và quy chế.


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law


Nguồn luật của Việt Nam
2. Nhu cầu quản lý kinh tế - xã hội của đất nước
Đây cũng là một trong những nguồn nội dung quan trọng của
pháp luật, một trong những cơ sở để xây dựng, ban hành pháp
luật.


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law

Nguồn luật của Pháp
3. Các tư tưởng, học thuyết pháp lý
Các tư tưởng, học thuyết pháp lý cũng có thể trở thành nguồn
nội dung của pháp luật. Chẳng hạn, theo Điều 2 của Hiến pháp
hiện hành của nước ta thì, “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà
nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp”.


3. Nguồn luật trong hệ thống Civil Law
NHÓM 2 - Civil Law

Nguồn luật của Việt Nam
4. Các nguyên tắc chung của pháp luật
Đây là những nguyên lý, những tư tưởng cơ bản làm cơ sở cho

toàn bộ quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật trong thực
tế.
5. Văn bản quy phạm pháp luật
Đây là loại nguồn hình thức chủ yếu, cơ bản và quan trọng nhất
của pháp luật, bởi lẽ, các cơ quan nhà nước ở Việt Nam khi giải
quyết các vụ việc pháp lý thực tế thuộc thẩm quyền của mình
đều chủ yếu dựa vào các VBQPPL.


×