Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.96 KB, 25 trang )

Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAO THỦY
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAO TIẾN

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP
GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ
Ở TRƢỜNG THCS

Tác giả

: CAO THỊ THU HƢƠNG

Trình độ chuyên môn : Đại học Sƣ phạm
Chức vụ

: Giáo viên

Đơn vị công tác

: Trƣờng THCS Giao Tiến
Huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định

Giao Thủy, ngày 20 tháng 5 năm 2015
T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

1

Trường THCS Giao TiÕn



Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

1. Tên sáng kiến:
- Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy học
môn Lịch sử ở trường THCS.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Môn lịch sử THCS.
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
- Từ ngày 05 tháng 9 năm 2014 đến ngày 15 tháng 03 năm 2015.
4. Tác giả:
Họ và tên: Cao Thị Thu Hương
Năm sinh: 1969
Nơi thường trú: Xã Giao Tiến, Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định
Trình độ chuyên môn: Đại học s- ph¹m
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường trung học cơ sở Giao Tiến
Điện thoại: 01252873356
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường trung học cơ sở Giao Tiến.
Địa chỉ: Xã Giao Tiến, Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định
Điện thoại: 03503895800

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

2

Trường THCS Giao TiÕn



Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy
học đối với môn học lịch sử ở trường THCS nói riêng đều có ý nghĩa quan
trọng vừa là cơ sở lý luận, vừa là cơ sở phương pháp luận cho định hướng đổi
mới phương pháp dạy học, tiếp cận hoạt động nhân cách và là sự vận dụng lí
luận hoạt động giữa thầy và trò, thầy tác động vào nhân cách học sinh, hoạt
động của học sinh là hoạt động chủ đạo. Người giáo viên không còn là người
truyền đạt tri thức một chiều mà là người tổ chức điều khiển hướng dẫn, cố vấn
cho học sinh học tập. Học sinh không chỉ là đối tượng tiếp nhận thông tin thụ
động mà chủ động tiếp nhận chiếm lĩnh tri thức một cách tích cực chủ động, học
sinh không chỉ làm việc tích cực riêng lẻ mà phải biết hợp tác tích cực với nhau
trong quá trình học tập.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, cuộc cách mạng khoa học công
nghệ như một luồng gió mới thổi vào và làm lay động nhiều lĩnh vực trong cuộc
sống. Hơn bao giờ hết con người đang đứng trước những diễn biến thay đổi to
lớn, phức tạp về lịch sử xã hội và khoa học- kỹ thuật. Nhiều mối quan hệ mâu
thuẫn của thời đại cần được giải quyết trong đó có mâu thuẫn yêu cầu ngành
GD- ĐT nói chung và người thầy chúng ta nói riêng phải giải quyết ngay, đó là
khối lượng tri thức ngày càng tăng và sự tiếp nhận của con người có giới hạn,
bởi vì sự nhận thức của con người nói chung là tuyệt đối và không có giới hạn
song sự thu nhận, hiểu biết kiến thức của mỗi con người đều hữu hạn và tương
đối. Hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Từng bước hội nhập
quốc tế để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, sánh vai cùng với các nước
trong khu vực và trên thế giới, thực hiện mục tiêu “xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam chủ nghĩa xã hội”. Học

sinh khi ra trường phải là người vừa có tài, có đức “ vừa hồng, vừa chuyên”.

T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

3

Trường THCS Giao TiÕn


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

Như chúng ta đã biết, môn lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với việc
giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rõ truyền
thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiên và từ đó
xác định nhiệm vụ trong hiện tại có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quy
luật của tương lai. Đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và đổi mới đất nước theo hướng tích cực, chủ động hội nhập thế giới.
Vừa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vừa chủ động hội nhập quốc tế, tiếp thu có
chọn lọc nền văn hóa thế giới. Lịch sử là một một môn học đặc thù với những
chuỗi sự kiện, diễn biến đã diễn ra trong quá khứ. Vì vậy, nhiệm vụ của dạy học
lịch sử là khôi phục lại bức tranh quá khứ để từ đó rút ra bài học từ quá khứ, vận
dụng nó vào trong cuộc sống hiện tại và tương lai. Đây là môn học yêu cầu
người học là phải “Biết sự kiện - Hiểu sự kiện – Nhớ sự kiện”, từ đó có sự phân
tích, tư duy lôgic, khái quát, và đánh giá sự kiện.
Bên cạnh việc tạo cho học sinh chủ động nắm bắt sự kiện lịch sử từ sách
báo, tư liệu, các phương tiện thông tin đại chúng … Giáo viên có thể lôi cuốn
học sinh, gây hứng thú cho học sinh trong tiết học, như ứng dụng công nghệ
thông tin vào việc giảng dạy. Với giáo án điện tử giáo viên thể hiện toàn bộ nội
dung như những trận đánh sinh động hoặc nhân vật lịch sử, các khái niệm …
đây là cách tiếp cận nhanh nhất để hình thành kiến thức, kỹ năng cho học sinh

và khắc sâu vào tâm trí học sinh lâu nhất. Bên cạnh đó việc vận dụng thơ ca
trong dạy học lịch sử cũng góp phần quan trọng nhằm phát huy tích tích cực chủ
động nắm bắt tri thức lịch sử như địa danh, tinh thần ý thức độc lập dân tộc, tinh
thần lao động, chiến đấu bất khuất của cha ông, góp phần bồi dưỡng học sinh
lòng tự hào về dân tộc.
Nhiệm vụ trên đây đã đặt ra cho người giáo viên bên cạnh việc bồi dưỡng kiến
thức chuyên môn thì phải cải tiến phương pháp dạy học nâng cao chất lượng
giáo dục để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Đây là cơ sở để học sinh vận
dụng vào thực tiễn. Từ căn cứ đó, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “phương pháp
gây hứng thú trong dạy và học lịch sử ở trường THCS”, nhằm nâng cao hiệu
quả dạy học bộ môn Lịch sử trong nhà trường.
T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

4

Trường THCS Giao TiÕn


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

II. Mô tả giải pháp:
1. Mô tả giải pháp trƣớc khi tạo ra sáng kiến.
Qua nắm bắt tình hình và trao đổi với đồng nghiệp về việc giảng dạy bộ
môn Lịch sử ở trường THCS trong huyện, bản thân tôi nhận thấy:
a. Thuận lợi.
*Về đội ngũ giáo viên: Trường Trung học cơ sở Giao Tiến có đủ giáo viên
dạy lịch sử, được đào tạo chính quy. Giáo viên có ý thức tự học, tự rèn, nhiệt
tình trong công tác giảng dạy. Được trang bị đầy đủ, đặc biệt có lắp đặt máy vi
tính và máy chiếu...
*Về học sinh: Học sinh được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học

tập, phần lớn có ý thức học tập.
b. Khó khăn:
Do đặc điểm của bộ môn Lịch sử là học sinh phải tìm hiểu những gì đã diễn
ra trong quá khứ; lịch sử lại gắn liền với thời gian; các kiến thức lịch sử ít khi
lặp lại như kiến thức của các môn Toán, Lý, Hóa,...vì vậy học sinh không được
củng cố thường xuyên nên rất khó ghi nhớ. Từ đặc điểm của bộ môn dẫn đến
tâm lí các em ngại học lịch sử, không hứng thú khi phải tiếp xúc với các kiến
thức lịch sử, kể cả những học sinh chăm học, có ý thức tốt.
Mặt khác, do yêu cầu thực tế của cuộc sống, nhiều phụ huynh muốn hướng
các em vào việc học tốt các môn khoa học tự nhiên và Anh văn, để làm cơ sở thi
đại học và tìm kiếm việc làm sau này. Tất cả những yếu tố trên đã làm cho các
em không có hứng thú học lịch sử.
Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên vào dạy học lịch sử
còn có những hạn chế nhất định.
c. Thành công và hạn chế.
*.Thành công:
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử đáp ứng được yêu
cầu cung cấp hình ảnh đẹp, sinh động, giúp các em nắm bắt kiến thức dễ dàng và
nhớ lâu.
- Việc sử dụng các phương pháp như miêu tả, tường thuật (kể chuyện), thơ
ca và âm nhạc cũng phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh. Ở lứa tuổi đó, các em
tiếp thu tương đối đầy đủ về sự kiện, hiện tượng được miêu tả, tường thuật và

T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

5

Trường THCS Giao TiÕn



Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

cảm thụ được tương đối tốt về thơ ca và âm nhạc, nên có tác động tích cực đến
tư tưởng, tình cảm của các em.
*. Hạn chế:
- Nếu giáo viên không biết chọn lọc những thông tin cần thiết mà tham lam,
ôm đồm, đưa quá nhiều hình ảnh; sử dụng quá nhiều tài liệu tham khảo; miêu tả,
tường thuật dài dòng ...dễ dẫn đến tình trạng không đảm bảo thời gian cho giờ dạy.
- Trong những năm gần đây, do có nhiều hoạt động vui chơi giải trí ngoài
trường học, ngoài giờ học như: phim ảnh, trò chơi điện tử nên các em bị chi phối
mất nhiều thời gian và sức lực. Ngoài ra còn do cha mẹ lo làm ăn không quan
tâm đến việc học của con em mình và còn do nhận thức chưa đúng về ý nghĩa,
tầm quan trọng của môn Lịch sử.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: (trọng tâm)
1. Mục tiêu của các giải pháp.
Mục tiêu của các giải pháp, mà tôi đưa ra nhằm cải thiện thái độ học tập
của học sinh đối với môn Lịch sử, giúp các em yêu thích môn Lịch sử và có
hứng thú học tập, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử.
2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.
* Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin:
Theo số liệu khoa học mà tổ chức UNESCO đã công bố: Học sinh chỉ nhớ
15% thông tin khi nghe, 25% thông tin khi nhìn nhưng nếu được kết hợp giữa nghe
và nhìn thì thông tin thu nhận được đạt tới 65%. Như vậy khi ứng dụng công nghệ
thông tin với kênh hình, kênh chữ và các ứng dụng khác sẽ giúp học sinh học tập
chú ý hơn, tạo được cảm xúc, tìm tòi, nhận thức và khái quát hóa sự kiện, hiện
tượng.
Qua thực tế và kinh nghiệm giảng dạy của tôi, có thể khẳng định rằng: việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ dạy học là phương pháp đem lại hiệu
quả cao.Ứng dụng công nghệ thông tin vào hình thành kiến thức cho học sinh
trong dạy học lịch sử sẽ làm cho giờ học trở nên sinh động không bị khô khan, tẻ

nhạt, lôi cuốn được học sinh tham gia học tập tích cực, chủ động, tạo cho các em
động cơ và không khí học tập thoải mái. Đây là nền tảng cho việc tiếp thu kiến
thức khoa học lịch sử một cách hiệu quả, qua đó giáo dục và phát triển toàn diện
T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

6

Trường THCS Giao TiÕn


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

học sinh và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Công nghệ thông tin làm
nhiệm vụ hỗ trợ cho các phương pháp dạy học khác, cho nên giáo viên có thể
ứng dụng nó để hỗ trợ cho việc tường thuật, hoặc miêu tả các sự kiện, hiện
tượng lịch sử...kết hợp với lời trình bày sinh động của giáo viên. Giáo viên cũng
có thể chiếu một đoạn phim tài liệu hoặc tư liệu tham khảo để các em đọc và tìm
hiểu. Sau đây là một số phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin.
- Ứng dụng công nghệ thông tin để tường thuật diễn biến một sự kiện lịch sử.
Ví dụ 1. Bài 25 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp (1946 - 1950) ( Lịch sử 9), khi dạy về chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947, tôi sử dụng lược đồ chiến dịch Việt Bắc có kí hiệu, hình ảnh với
hiệu ứng sinh động thể hiện hướng tiến công của quân bộ, quân thủy và quân dù
của Pháp; hướng tiến công của ta và nơi ta bao vây, tiêu diệt địch... Dựa vào lược
đồ, chiếu đến đâu, tôi tường thuật diễn biến của chiến dịch đến đó, tôi thấy học
sinh rất chú ý theo dõi.
Ngày 7/ 10/1947, từ sáng sớm một binh đoàn dù đổ quân xuống chiếm thị
xã Bắc Cạn và chiếm thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn. Cùng ngày hôm đó, một binh
đoàn lính bộ từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng, một cánh quân
khác đánh xuống Bắc Cạn, tạo thành gọng kìm bao vây phía đông và phía bắc
Căn cứ địa Việt Bắc.

Ngày 9/ 10/ 1947, một binh đoàn hỗn hợp lính bộ và lính thủy đánh bộ
ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa,
Đài Thị (Tuyên Quang) bao vây phía tây Căn cứ địa Việt Bắc.

Đèo
Bông Lau

Đài Thị

30-10-1947

Khe lau
Chợ Mới

24-10-1947

Nơi quân Pháp nhảy

Mũi tấn công của quân
Pháp
Quân Pháp rút lui
Ta phản công

T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

VIỆT BẮC THU ĐÔNG1947

Ta bao vây

7


Trường THCS Giao TiÕn


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

Tại Bắc Cạn, ngay từ đầu, quân ta đã chủ động, kịp thời phản công và tiến công
địch, tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập chúng, tổ chức tập kích vào những nơi
địch chiếm đóng, phục kích trên đường từ Bắc cạn đi Chợ Mới, Chợ Đồn. Vừa
chặn đánh địch, ta vừa bí mật, khẩn trương di chuyển các cơ quan Trung ương,
Chính phủ, công xưởng, kho tàng đến nơi an toàn. Ở hướng Đông, quân ta phục
kích chặn đánh địch trên đường số 4, cản bước tiến của chúng, tiêu biểu là trận
đánh Bản Sao- đèo Bông Lau ngày 30/10/ 1947. Ở hướng Tây, quân ta phục
kích chặn đánh nhiều trận trên sông Lô. Cuối tháng 10 - 1947, 5 tàu chiến địch
có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích
của ta tại Đoan Hùng. Đầu tháng 11 - 1947, 2 tàu chiến và 1 ca nô địch đã lọt
vào trận địa phục kích của ta tại Khe Lau.
Dạy bài 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc
(Lịch sử 9), khi tường thật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ, tôi thực hiện như
sau: Chiếu lược đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).

T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

8

Trường THCS Giao TiÕn


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.


Trước khi tường thuật diễn biến đợt 1, tôi yêu cầu các em nhìn lên lược đồ
trên màn hình xem chú thích. Sau đó tôi bắt đầu tường thuật, kết hợp nêu câu
hỏi.
Giáo viên nêu câu hỏi: Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ bao giờ và
chia làm mấy đợt
Học sinh trả lời: Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ 13-3-1954 đến hết 73-1954 và được chia làm 3 đợt.
Giáo viên chiếu các địa điểm tiến công đợt 1 của ta và nêu câu hỏi: Dựa
vào lược đồ em cho biết đợt 1, ta tiến công địch ở đâu ?
- Học sinh trả lời ngắn gọn, sau đó giáo viên tường thuật: Đợt 1, từ ngày
13/3 quân ta bắt đầu tiến công địch ở đồi Độc Lập, Bản Kéo và đồi Him Lam
thuộc phân khu Bắc.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Kết quả ra sao? - Học sinh trả lời, giáo viên thông
báo thêm: Trong hai ngày ta đã tiêu diệt nhanh gọn hai cứ điểm Him Lam và
Độc Lập. Ngày 17 - 3, địch ở Bản Kéo phải đầu hàng. Đợt tiến công thứ nhất chỉ
diễn ra 5 ngày, ta đã diệt hơn 2000 tên địch, hạ 12 máy bay, bao vây phân khu
Trung tâm và uy hiếp trực tiếp sân bay Mường Thanh. Tên Pi-rốt chỉ huy pháo
binh địch ở Điên Biên Phủ choáng váng dùng lựu đạn tự tử.- Giáo viên chiếu
tiếp các địa điểm tiến công đợt 2 của ta và nêu câu hỏi: Dựa vào lược đồ em cho
biết đợt 2, ta tiến công địch ở đâu- Học sinh trả lời ngắn gọn, sau đó giáo viên
tường thuật: Đợt 2, từ chiều ngày 30 - 3 ta tiến công tiêu diệt các căn cứ phía
đông phân khu Trung tâm. Cuộc đánh chiếm đồi A1 và C1 diễn ra suốt 4 ngày
đêm, hai bên giành giật nhau từng thước đất. Cuối cùng mỗi bên chiếm giữ một
nửa điểm cao. Sự tổn thất của hai bên đều nặng nề. Ở trận địa cánh đồng Mường
Thanh, việc tiến quân của ta rất khó khăn vì hỏa lực của địch rất mạnh. Ta chủ
trương xây dựng một hệ thống hầm hào, mới tiến công được. Các đơn vị bộ đội
sôi nổi thi đua xây dựng trận địa. Hào trục, hào nhánh đan nhau ngang dọc dài
tới hàng trăm km, dính liền với hàng vạn chiếc hầm. Với hệ thống chiến hào
ngang dọc đã giúp ta đỡ thương vong, cắt lìa phân khu Nam với phân khu trung
tâm, cắt đôi sân bay Mường Thanh. Cuối tháng 4, ta đã bao vây ép chặt trận địa
địch, mỗi chiều chỉ còn hơn 1km. Giáo viên chiếu tiếp các địa điểm tiến công

đợt 3 của ta và nêu câu hỏi: Dựa vào lược đồ em cho biết đợt 3, ta tiến công địch
ở đâu ? - Học sinh trả lời ngắn gọn, sau đó giáo viên tường thuật: Đợt 3, từ 1 T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

9

Trường THCS Giao TiÕn


Mt s kinh nghim s dng phng phỏp gõy hng thỳ trong dy v hc mụn Lch s trng THCS.

5, quõn ta ng lot tin cụng cỏc c im cũn li Phõn khu trung tõm v phõn
khu Nam. Ti 6 - 5, ng ngm ca ta ó o vo tn nh i A1, ta dựng mt
tn thuc n mi phỏ tan c cao im cui cựng ny. Sau ú quõn ta tng
cụng kớch trờn ton mt trn. Chiu 7-5, quõn ta ỏnh vo s ch huy ch phõn
khu Trung tõm. 17 gi 30 phỳt cựng ngy, tng Ca-xt-ri cựng ton b ban
tham mu ca ch ra u hng.- Giỏo viờn chiu hỡnh nh tng Ca-xt-ri
cựng ton b ban tham mu ca ch ra u hng, lỏ c "quyt chin quyt
thng" tung bay trờn núc hm Ca-xt-ri.
Ư

Lỏ c chin thng bay trờn np hm tng Ca-xt-ri
Lu ý: L mt cõu chuyn, cho nờn khi tng thut, li núi ca giỏo viờn
khụng ch lu loỏt rừ rng, m cũn phi th hin tỡnh cm ca mỡnh theo kch
tớnh ca cõu chuyn. M u bi tng thut, giỏo viờn cú th trỡnh by vi nhp
va phi, núi din cm thu hỳt hc sinh vo ngay cõu chuyn, lm cho cỏc
em chỳ ý v hng thỳ theo dừi cõu chuyn.
Trỡnh by tỡnh tit cỏc s bin thụng qua t ng gi cm, gi t th hin õm
thanh, mu sc, c ch, ng tỏc ca con ngi c th, vi ng iu núi cao dn,
giỏo viờn to cho hc sinh xỳc ng sõu sc v nhng gỡ m cỏc em hỡnh dung
Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng


10

Trng THCS Giao Tiến


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

được, tạo cho các em cảm giác dường như đang sống, tham dự, chứng kiến sự
kiện đang xảy ra.
Đến chỗ tình tiết phát triển cao thì lời nói của giáo viên phải hơi lên giọng,
nhịp điệu vừa phải nhưng cần thiết nhấn mạnh những từ ngữ có hình ảnh để
khắc sâu như: ... làm cho học sinh hồi hộp theo dõi câu chuyện.
Khi tình tiết giảm đi thì nhịp điệu nói của giáo viên phải hơi nhanh, hơi hạ
giọng. Kết thúc bài giảng giáo viên phải nói với nhịp độ vừa phải, hạ giọng và
nhấn mạnh khi trình bày về kết quả tốt đẹp của trận chiến đấu, gây ấn tượng sâu
sắc cho học sinh.
Như vậy các em sẽ được theo dõi diễn biến của sự kiện lịch sử trên màn
hình, giống như đang được xem một bộ phim với hình ảnh sinh động nên các em
sẽ dễ nhớ, dễ hiểu và hứng thú học tập.
- Ứng dụng công nghệ thông tin để miêu tả một sự vật lịch sử.
Ví dụ, khi dạy bài 26 - Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn
quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953) (Lịch sử lớp 9), tôi miêu tả Đông Khê
như sau: "Đứng trên núi cao nhìn xuống đồn Đông Khê như một tuần dương
hạm khổng lồ giữa biển rừng xanh biên giới. Đông Khê nằm giữa đường số 4
cách Cao Bằng 45 km, cách Thất Khê 24 km, xung quanh có 7 vị trí kiên cố
đóng trên núi cao như một bức tường vững chắc bao bọc. Đồn Đông Khê có
hàng chục lô cốt thấp sát mặt đất, nắp dày trên 1m, có hầm ngầm, tường cao,
dây thép gai xung quanh.
Khi dạy bài 27 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm

lược kết thúc ( Lịch sử 9), tôi chiếu hình ảnh cách đồng Điện Biên Phủ, sau đó
miêu tả khái quát có phân tích về vị trí tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ như sau:
Điện Biên Phủ là một cánh đồng rộng lớn, nằm dọc theo sông Nậm Rốm, ở giữa
vùng rừng núi Tây Bắc, dài chừng 18 km, rộng từ 6 - 8 km. Phía Bắc Điện Biên
Phủ giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào. Với vị trí như vậy, Pháp, Mĩ coi Điện
biên Phủ là một địa bàn hết sức quan trọng. Chúng xây dựng ở đây 49 cứ điểm
chia thành ba phân khu, phân khu Trung tâm, phân khu Bắc. Phân khu trung tâm
Mường Thanh tập trung hai phần ba lực lượng địch, có cơ quan chỉ huy, trận địa
pháo, sân bay, kho hậu cần và hệ thống cứ điểm trên cao. Phân khu Bắc gồm có
cứ điểm Độc Lập, Bản Kéo cùng với cụm cứ điểm Him Lam. Phân khu Nam là
một cụm cứ điểm có trận địa pháo và sân bay Hồng Cúm. Mỗi cụm cứ điểm là
T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

11

Trường THCS Giao TiÕn


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

một hệ thống hỏa lực nhiều tầng có chiến hào ngang dọc, có hàng rào dây thép
gai dày từ 20m đến 50m, có bãi mìn dày đặc, có lưới dây điện sát mặt đất. Một
số cứ điểm còn có hầm ngầm cố thủ. Lực lượng địch ở đây lúc cao nhất là 16200
quân. Với lực lượng và cách bố trí công sự như vậy nên Pháp và Mĩ coi Điện
Biên Phủ là "pháo đài bất khả xâm phạm".
Khi miêu tả giáo viên phải diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, thể hiện thái độ, tình
cảm của mình đối với sự vật miêu tả. Khi miêu tả những sự vật phức tạp, ngữ
điệu của giáo viên phải chậm hơn lúc tường thuật, có những chỗ ngắt giọng
ngắn, thỉnh thoảng giáo viên đặt câu hỏi: "tại sao ? ..." để học sinh suy nghĩ
(song không nhất thiết yêu cầu các em phải trả lời). Ví dụ, khi trình bày xong

vấn đề "Pháp - Mĩ coi Điện Biên Phủ là một pháo đài bất khả xâm phạm" giáo
viên nên ngắt giọng, nêu câu hỏi "Chúng đã bố trí công sự và lực lượng như thế
nào mà dám nói là pháo đài bất khả xâm phạm ?". Học sinh suy nghĩ vấn đề đặt
ra song không trả lời câu hỏi, mà giáo viên tiếp tục trình bày về cách bố trí các
công sự, lực lượng của địch ở Điện Biên Phủ để cuối cùng rút ra kết luận và giải
đáp câu hỏi đã đặt ra. Khi kết luận, giáo viên nên nói chậm, nhấn mạnh, hơi
xuống giọng những từ cuối để khắc sâu trí nhớ của học sinh.
Cách giảng như vậy không đơn điệu, buồn tẻ mà khơi gợi sự tò mò, hiểu
biết của học sinh. Các em theo dõi một cách hứng thú, phát huy tính tích cực
trong tư duy và tiếp thu sự kiện một cách dễ dàng.
- Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu tài liệu tham khảo.
Trong dạy học, ngoài sách giáo khoa và sách giáo viên còn phải sử dụng
các tài liệu tham khảo. Tài liệu tham khảo có tác dụng bổ sung cho bài học, làm
phong phú thêm vốn kiến thức cho học sinh. Có nhiều cách sử dụng tài liệu
tham khảo, trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ đề cập đến việc ứng dụng công nghệ
thông tin để tìm hiểu tài liệu tham khảo.
- Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu một văn bản.
Ví dụ 1. Khi dạy bài 23 - Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự
thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Lịch sử 9), mục I - Lệnh Tổng
khởi nghĩa được ban bố, tôi thực hiện như sau:
Chiếu văn bản Hiệu triệu của Tổng bộ Việt Minh:
T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

12

Trường THCS Giao TiÕn


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.


Hỡi quốc dân đồng bào.
Hỡi các đoàn thể cứu quốc.
Phát xít Nhật đã gục đầu hàng phục Anh - Mĩ - Nga - Tàu. Quân Đồng
minh sắp tràn vào Đông Dương. Giờ Tổng khởi nghĩa đã đến ! Dân tộc ta đã
đến lúc vùng dậy cướp lại chính quyền độc lập của mình !
Trước cơ hội có một không hai này, toàn thể dân tộc ta phải đem hết lực
lượng, dùng hết can đảm, bao quanh đạo quân giải phóng Việt Nam, tung xương
máu ra đánh đuổi giặc Nhật, đổi lấy tự do hạnh phúc cho nhân dân !
Ngày vinh quang ấy đương đòi hỏi những hi sinh quyết liệt, những dũng
cảm phi thường của con em trong nước. Thắng lợi nhất định về ta !
Dấy lên !
Ngày 14 tháng 8 năm 1945
TỔNG BỘ VIỆT MINH

- Sau đó tôi nêu câu hỏi: Em hiểu Hiệu triệu là gì ?
- Học sinh trả lời, giáo viên kết luận. Tiếp theo, tôi đề nghị: Em nào có khả
năng thể hiện tốt lời Hiệu triệu của Tổng bộ Việt Minh, hãy đọc cho cả lớp cùng
nghe !
Phần lớn học sinh đã tập đọc diễn cảm và xung phong đọc. Tôi gọi khoảng
hai em đọc, so sánh, nhận xét khả năng thể hiện của từng em và khích lệ các em.
Tiếp đến, tôi nêu câu hỏi: Hãy nêu nội dung của lời Hiệu triệu ? (kêu gọi
toàn dân đứng lên khởi nghĩa, khẳng định khởi nghĩa sẽ thắng lợi)
Với phương pháp trên, tôi nhận thấy hầu hết học sinh đều nhìn lên màn
hình, cố gắng đọc diễn cảm, chứng tỏ các em đang bị lôi cuốn vào bài học.
Ví dụ: Khi dạy bài 23 - Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành
lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Lịch sử 9), dạy đến sự kiện Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập (2 - 9 - 1945), tôi cho học sinh xem một
đoạn video về sự kiện này và yêu cầu các em chú ý nghe để nêu nội dung của
Tuyên ngôn.
Sau khi đoạn phim kết thúc, tôi nêu câu hỏi: Hãy nêu nội dung của Tuyên

ngôn ? Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung như sau:

T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

13

Trường THCS Giao TiÕn


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

- Tuyên ngôn khẳng định quyền bình đẳng tự do và sống sung sướng của
mọi dân tộc.
- Lên án thực dân Pháp chà đạp lên quyền sống của nhân dân ta và hai lần
bán nước ta cho Nhật.
- Nêu bật tinh thần dũng cảm chiến đấu của nhân dân ta chống Nhật - Pháp
và vì vậy khi Pháp bỏ chạy, nhân dân ta dân ta đã giành được độc lập từ tay
Nhật.
- Khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập với chủ quyền dân tộc vừa giành lại
được.
Như vậy các em vừa được nhìn thấy hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên
lễ đài trong giờ phút thiêng liêng, vừa được nghe được giọng của Người đọc
Tuyên ngôn Độc lập. Hình ảnh ấy, giọng nói ấy tác động mạnh mẽ đến tình cảm
của các em và lưu giữ lại trong trí nhớ của các em lâu hơn.
- Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu hình ảnh lịch sử.
Ví dụ: Mục V, bài 28 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh
chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965). Khi
trình bày về cuộc đấu tranh trên mặt trận chính trị của quân và dân ta trong chiến
đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt". Phong trào đã thu hút đông đảo các
tầng lớp tham gia. tôi chiếu hình ảnh sau đây và hỏi: Các em cho biết, đây là ai

và đang làm gì ? (Hòa thượng Thích Quảng Đức đã tự thiêu để phản đối chính
quyền Diệm)

Hòa thượng
Thích Quảng Đức tự thiêu
T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

14

Trường THCS Giao TiÕn


Mt s kinh nghim s dng phng phỏp gõy hng thỳ trong dy v hc mụn Lch s trng THCS.

? Bc nh núi lờn iu gỡ (lũng dng cm, tinh thn kiờn quyt u tranh
chng chớnh quyn Dim ca nhõn dõn ta...). Nh vy, bc nh ó khin cỏc em
rt tũ mũ, xỳc ng v mong mun khỏm phỏ ni dung ca nú.
* Phng phỏp tho lun nhúm.
Tho lun nhúm l hot ng din ra thng xuyờn trong cỏc gi hc,
nhng gi no giỏo viờn cng cú hỡnh thc t chc tho lun nh nhau s dn
n s nhm chỏn, khụng kớch thớch c hng thỳ lm vic ca hc sinh. Vỡ
vy, tụi ó thay i hỡnh thc tho lun nh sau:
i vi nhng cõu hi d, bt buc cỏc nhúm phi tr li theo ch nh ca
giỏo viờn, hoc giỏo viờn gi tr li trờn tinh thn xung phong, nhng khụng ghi
im.
i vi nhng cõu hi khú, tụi t chc thi gia cỏc nhúm v tin hnh nh sau:
Trc ht, tụi nờu cõu hi, sau ú a ra th l cuc thi:
" xin tr li, mt i din nhúm phi gi tay, nhúm no cú tớn hiu sm
nht s ginh c quyn tr li. Nu ngi i din tr li ỳng cõu hi, c
nhúm s c ghi im vo kim tra ming, nhng s im khụng u nhau m

gim hoc tng dn theo mc úng gúp ca tng thnh viờn, trong ú ngi
lm nhim v tr li s c im cao nht. Nu nhúm trc tr li khụng ỳng,
c hi s ginh cho nhúm tip theo. Tuy vy, dự nhúm ny cú tr li ỳng vn b
tr u mi thnh viờn mt im, vỡ cha cú cõu tr li nhanh nht". Tụi ó ỏp
dng mt s cõu hi tho lun thi gia cỏc nhúm, vớ d nh:
? Mc ớch cỏc chớnh sỏch chớnh tr, vn hoỏ giỏo dc ca thc dõn Phỏp
Vit Nam (phc v cụng cuc khai thỏc, búc lt v cng c b mỏy cai tr
thuc a), (Tit 16 - Bi 14 - Vit Nam sau Chin tranh th gii th nht)
? Con ng cu nc ca Nguyn i Quc cú gỡ mi v khỏc lp ngi
i trc (cỏc nh yờu nc nh: Phan Bi Chõu tỡm sang cỏc nc phng
ụng nh Nht Bn, Trung Quc gp g cỏc chớnh khỏch ca nc ú, xin h
giỳp Vit Nam ỏnh Phỏp v chn phng phỏp u tranh bo ng. Phan Chu
Trinh ch trng ụn hũa. Nguyn i Quc ch trng sang phng Tõy, ni cú
t tng t do, bỡnh ng, bỏc ỏi, cú khoa hc k thut phỏt trin. Trong quỏ
trỡnh ú, Ngi bt gp chõn lớ cu nc ca ch ngha Mỏc Lờ-nin v xỏc
nh con ng cu nc theo Cỏch mng thỏng Mi Nga, con ng duy
nht ỳng n, phự hp vi xu th phỏt trin ca thi i), (Tit 19 - Bi 16 Hot ng ca Nguyn i Quc nc ngoi trong nhng nm 1919 - 1925)
Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng

15

Trng THCS Giao Tiến


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

? Thành quả của Cách mạng tháng Tám 1945 là gì (giành được
quyền), (Tiết 28 - Bài 23 - Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự
lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)
? Thành quả của chiến dịch Hồ Chí Minh là gì (giải phóng miền

thống nhất đất nước), (Tiết 46 - Bài 30 - Hoàn thành giải phóng miền
thống nhất đất nước (1973 - 1975)) ...

chính
thành
Nam,
Nam,

Lưu ý:
Đối với những câu hỏi khó cần được khuyến khích, giáo viên không nên
cho điểm dưới 5. Nếu những em điểm 5; 6; 7 muốn chờ cơ hội khác lấy điểm
cao hơn, thì giáo viên cũng không ghi điểm vào sổ.
Trong một bài, giáo viên chỉ nên tổ chức thi một câu để tránh mất nhiều
thời gian.
* Sử dụng yếu tố văn thơ trong dạy học lịch sử.
Rất nhiều môn học có thể hỗ trợ cho việc dạy và học lịch sử. Trong đề tài
này, tôi chỉ nêu lên một số kinh nghiệm về việc sử dụng yếu tố văn thơ và âm
nhạc để tạo hứng thú cho học sinh trong môn học Lịch sử.
Trong thực tế, khi tôi sử dụng thơ để hỗ trợ cho bài giảng, tôi thấy các em
chăm chú lắng nghe, có khi tôi đọc đã xong các em còn yêu cầu đọc tiếp. Điều
đó chứng tỏ sử dụng thơ vào giờ học lịch sử đã tạo được hứng thú cho học sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài 27 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
xâm lược kết thúc (Lịch sử 9), sau khi dạy xong, tôi đọc bài thơ Hoan hô chiến
sĩ Điện Biên, để củng cố nhận thức của học với những câu thơ như sau:
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng, đầu nung lửa sắt
Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm
Mưa dầm, cơm vắt, máu trộn bùn non
Gan không núng, chí không mòn
Những đồng chí thân chôn làm giá súng

Đầu bịt lỗ châu mai
Băng mình qua núi thép gai, ào ào vũ bão
Những đồng chí chèn lưng cứu pháo
Nát thân, nhắm mắt còn ôm
T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

16

Trường THCS Giao TiÕn


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

Những bàn tay xẻ núi, lăn bom
Nhất định mở đường cho xe ta ra chiến trường tiếp viện
Và những chị, những anh, ngày đêm ra tiền tuyến
Mấy tầng mây, gió lớn, mưa to
Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ
Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát
Dù bom đạn xương tan thịt nát
Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh...
(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - Tố Hữu)
Tôi vừa đọc, vừa dừng lại nêu câu hỏi hoặc phân tích một số ý quan trọng.
Ví dụ, khi đọc xong câu: "Những đồng chí thân chôn làm giá súng", tôi nêu câu
hỏi: " Em có biết, trong chiến dịch Điện Biên Phủ ai là người đã lấy thân mình
làm giá súng ?". Khi đọc xong câu "Đầu bịt lỗ châu mai", tôi lại hỏi:" Ai là
người đã xông lên bịt lỗ châu mai để chặn đứng hỏa lực địch?" Khi đọc xong
câu "Những đồng chí chèn lưng cứu pháo. Nát thân, nhắm mắt còn ôm", tôi lại
hỏi:" Ai là người chèn lưng cứu pháo ?" ... Các em sẽ khắc sâu được hình ảnh hi
sinh dũng cảm của các chiến sĩ và xúc động, tự hào về truyền thống dân tộc.

Dạy bài 29 - Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 - 1968)
(Lịch sử 9), khi nói về đường Trường Sơn - tuyến đường vận chuyển chiến lược
Bắc - Nam, tôi đọc cho học sinh nghe một đoạn thơ sau:
Trường Sơn xẻ dọc, rọc ngang
Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng
Trường Sơn vượt núi, băng sông
Xe đi trăm ngả, chiến công bốn mùa
Trường Sơn, đông nắng, tây mưa
Ai chưa đến đó, như chưa rõ mình
(Nước non ngàn dặm - Tố Hữu)
Sau khi đọc xong, tôi nêu câu hỏi: "Qua đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về
tuyến đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta ?".
Học sinh có thể không hiểu đầy đủ nội dung của đoạn thơ, song giáo viên cần
phải bổ sung cho các em. Tuy nhiên, với giọng đọc truyền cảm, có lúc hùng hồn,
có lúc thiết tha của giáo viên sẽ khiến các em xúc động trước một con đường
T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

17

Trường THCS Giao TiÕn


Mt s kinh nghim s dng phng phỏp gõy hng thỳ trong dy v hc mụn Lch s trng THCS.

huyn thoi. Nh vy, giỏo viờn ó to c hng thỳ cho cỏc em trong gi hc
lch s. S tip nhn kin thc nh vy s lm cho cỏc em nh lõu hn, n tng
hn.
lm c iu ny, giỏo viờn phi bit su tm cỏc bi th hay, cỏc cõu
th hay cú liờn quan n cỏc s kin lch s v bit s dng mt cỏch hp lớ, cú
hiu qu. Khi s dng th vo dy hc lch s cn chỳ ý, phi chn lc nhng

on, nhng cõu phự hp vi bi hc, phự hp vi kh nng hiu bit ca cỏc
em, khụng nờn c ht mt bi th quỏ di va lm mt nhiu thi gian ca gi
hc, va lm cho cỏc em cm thy nhm chỏn. Giỏo viờn khụng nờn tham lam,
s dng quỏ Giỏo viờn cn chỳ ý c din cm, th hin ng iu phự hp vi
tng cõu th. nhiu th vo dy hc lch s v cng trỏnh phõn tớch quỏ sõu lm
sai mc ớch ca vic s dng kin thc liờn mụn. Giỏo viờn phi rốn luyn cỏch
c th, nu c khụng hay cng khụng th to hng thỳ cho hc sinh.
* S dng yu t õm nhc trong dy hc lch s.
T xa xa, nhõn dõn ta ó bit s dng th ca truyn t thụng tin, vỡ
thụng tin qua hỡnh thc ú lm cho ngi nghe, ngi c d thuc, d nh, d
i vo lũng ngi.
Trong thc t, õm nhc ó tng lm nờn nhng iu kỡ diu, õm nhc cú th
lm thay i cm xỳc ca con ngi. Con ngi thng dựng õm nhc ca
ngi cỏi p v hng ti cỏi p, vỡ vy ó cú rt nhiu ca khỳc, ca ngi cỏc
anh hựng dõn tc, ca ngi nhng chin cụng, ca ngi tinh thn vt qua khú
khn gian kh, s hi sinh anh dng ca quõn v dõn ta trong lch s chng ngoi
xõm. Mt bi hỏt vi li ca rn rng, hựng trỏng phự hp vi ni dung bi hc,
c do lờn trc mt gi hc mi s lm vi i s mt mi, to s sng khoỏi
bc vo mt gi hc hiu qu hn, ng thi cũn cú tỏc dng giỏo dc lũng
yờu nc, nim t ho dõn tc. Vỡ vy, tụi ó s dng yu t õm nhc vo dy
hc lch s.
Vớ d, khi dy bi khi dy bi 27 - Cuc khỏng chin ton quc chng thc
dõn Phỏp xõm lc kt thỳc ( Lch s 9), sau khi kim tra bi c, tụi cho cỏc em
nghe mt on ngn bi hỏt "Gii phúng in Biờn" ( Nhun) ri gii thiu
bi mi. Bi hỏt mang õm hng ln iu dõn ca Tõy Bc dt dỡu v ln iu
chốo mt m ca ng bng Bc B, vi ting kốn thng trn hựng trỏng. Nhp
Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng

18


Trng THCS Giao Tiến


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

điệu âm nhạc tropng bài hát là nhịp chân điệu múa xòe hoa của các cô gái Thái,
xen lẫn nhịp bước hành quân của các chiến sĩ Điện Biên. Bài hát sẽ tạo một tâm
trạng sôi nổi háo hức, để các em đi vào bài học một cách hứng thú hơn.
Khi dạy bài 30 - Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
(1973 - 1975) ( Lịch sử lớp 9) sau khi kiểm tra bài cũ, tôi cho các em nghe một
đoạn ngắn bài hát "Giải phóng miền Nam" (Lưu Hữu Phước) rồi giới thiệu bài
mới. Nội dung bài hát là lời thôi thúc, cổ vũ, hiệu triệu toàn quân, toàn dân ta
tiến lên tiêu diệt kẻ thù. Như vậy, ngay từ đầu đã tạo được không khí phấn khởi
cho các em. Khi dạy xong bài 30 - Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nước (1973 - 1975) (Lịch sử lớp 9), tôi cho các em nghe bài hát "Như có Bác
trong ngày đại thắng" (Phạm Tuyên) hoặc bắt nhịp cho cả lớp cùng hát. Nội
dung bài hát thể hiện niềm tự hào, niềm vui chiến thắng nên các em sẽ cảm thấy
vui và phấn chấn hơn sau một giờ học. Điều đó sẽ giúp các em hứng thú trong
học tập, thêm yêu cuộc sống, yêu quê hương, đất nước.
Lưu ý: Khi sử dụng yếu tố âm nhạc vào dạy học lịch sử phải lựa chọn
những bài hát phù hợp với nội dung bài học, phải theo quan điểm của Đảng, phù
hợp với khả năng cảm thụ âm nhạc của lứa tuổi học sinh, không lạm dụng yếu tố
âm nhạc vào dạy học lịch sử.
Một số điều cần lưu ý khi dạy học nói chung và dạy lịch sử nói riêng, đó là:
Giáo viên phải diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu, cần tránh lối nói mập mờ, khó hiểu,
tránh giải thích vấn đề một cách trừu tượng, rắc rối. Sức mạnh của lời nói là ở
chỗ ngắn gọn, ít từ mà xúc tích. Tuy nhiên, ngắn gọn không có nghĩa là không
được nói dài, mà là không nói thừa. Nói như vậy bài trình bày của giáo viên vừa
chặt chẽ, dễ hiểu, vừa tiết kiệm được thời gian. Để trình bày ngắn gọn, điều
quan trọng đầu tiên là giáo viên không nên bắt đầu bằng những lời lan man, lạc

đề, mà phải bám sát vào yêu cầu của bài giảng. Đặc biệt giáo viên nên tránh nói
dài, nói dai, lặp đi lặp lại những điều đã trình bày. Trình bày ngắn gọn nhưng
câu nói phải đủ ý và dễ hiểu, nếu cô đọng quá, vắn tắt quá sẽ làm học sinh khó
hiểu.
Diễn đạt tốt là phải thu hút người nghe vào bài giảng của mình, khắc sâu
vào trí nhớ của họ những vấn đề cần thiết. Cho nên điều quan trọng trong diễn
đạt là lời nói phải sinh động, có hình ảnh. Muốn đạt được điều này, giáo viên
phải biết sử dụng ngôn ngữ.
T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

19

Trường THCS Giao TiÕn


Mt s kinh nghim s dng phng phỏp gõy hng thỳ trong dy v hc mụn Lch s trng THCS.

cun hỳt hc sinh vo bi ging, giỏo viờn cũn phi chỳ ý n ng iu.
Ng iu cú tỏc dng rt ln ti cht lng bi ging. Li núi u u khi ging
mt bi lch s s lm cho hc sinh d bun ng. õy l mt nguyờn nhõn lm
cho bi hc tr nờn nht nho, khụ khan, khụng hp dn. Li núi ca giỏo viờn
trong mi bi lch s cn th hin tỡnh cm ca mỡnh thụng qua ng iu din
t thớch hp vi ni dung bi. Ng iu phong phỳ ca giỏo viờn truyn t
ht cỏc sc thỏi tỡnh cm thụng qua tng ni dung kin thc cú sc hp dn lụi
cun, khin cho hc sinh say sa quờn thi gian, ht tit hc cỏc em cũn cm
thy luyn tic, chng t cỏc em ang hng thỳ hc tp.
Nhp núi ca giỏo viờn cng cú ý ngha quan trng trong bi ging. Nhp
núi ca thy phi n khp vi nhp t duy ca hc sinh. Thy phi thng
xuyờn theo dừi biu hin trờn nột mt ca hc sinh bit c cỏc em cú theo
kp bi ging hay khụng. Khi trỡnh by nhng phn khú, giỏo viờn cn núi vi

nhp chm. c bit khi trỡnh by mt kt lun, nh ngha, nguyờn lớ...nht
thit phi núi chm. Khụng phi ch núi chm l quan trng m c vic sp xp
trng õm, lờn ging, xung ging, dng li nhn mnh ý ngha ca ton b s
khỏi quỏt cng nh tng phn riờng r ca nú.
3. iu kin thc hin gii phỏp.
thc hin tt nhng phng phỏp trờn, yờu cu phi cú cỏc iu kin sau õy:
- Phi cú mỏy vi tớnh ni mng Internet v mn hỡnh trỡnh chiu
- Giỏo viờn nhit tỡnh, tõm huyt vi ngh, khụng ngng hc tp nõng cao trỡnh
chuyờn mụn, bit ng dng cụng ngh thụng tin vo ging dy, cú k nng
din t lu loỏt, ng iu phong phỳ.
4. Mi quan h gia cỏc gii phỏp.
Trong mt bi ging cỏc phng phỏp, phng tin dy hc thng h tr
cho nhau, cú mi quan h vi nhau. C th trong ti ny, cụng ngh thụng tin
ó h tr hỡnh nh trc quan v s vt, s kin lch s cho miờu t, tng thut
nờn hc sinh d hỡnh dung, nhn bit. Ngc li vic miờu t, tng thut ca
giỏo viờn s lm rừ bn cht ca s kin, hin tng lch s qua hỡnh nh trc
quan m cụng ngh thụng tin em li.
Cụng ngh thụng tin cng h tr cho phng phỏp liờn mụn nh: Qua
mng Internet cú th tỡm kim cỏc hỡnh nh, t liu v thnh tu ca cỏc ngnh
khoa hc nh khoa hc v tr, y hc, nụng nghip, giao thụng vn ti v thụng
tin liờn lc...m mụn Lch s cp n.
Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng

20

Trng THCS Giao Tiến


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.


III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:
Qua việc sử dụng các phương pháp trên trong năm học 2014 - 2015, tôi
nhận thấy rất rõ, trong giờ lịch sử những đoạn giáo viên tường thuật diễn biến
một chiến dịch hay một trận đánh bằng lược đồ có ứng dụng công nghệ thông tin
với kí hiệu, hình ảnh sinh động thì học sinh theo dõi rất chăm chú, việc tạo biểu
tượng lịch sử và nắm nắm kiến thức lịch sử dễ dàng hơn. Khi tôi sử dụng thơ ca
vào bài giảng các em đã rất lắng nghe và khi một đoạn nhạc, một ca khúc được
cất lên thì tôi thấy các em thật phấn khích. Điều đó, chắc chắn ít nhiều đã tạo
được hứng thú và sự thoải mái cho các em trong giờ học lịch sử. Khi các em đã
có sự chú ý, hứng thú học tập thì kết quả học tập sẽ được cải thiện. Hơn nữa, sự
hiểu biết của các em về lịch sử, về các lĩnh vực khác sẽ đầy đủ hơn và sự phát
triển nhân cách của các em vì thế cũng đầy đủ hơn.
Qua khảo nghiệm, tôi thấy có thêm nhiều học sinh yêu thích môn Lịch sử,
có hiểu biết nhiều hơn về lịch sử dân tộc cũng như lịch sử thế giới. Từ sự yêu
thích môn Lịch sử, các em biết trân trọng những thành quả mà ông cha đã đạt
được và tự hào về truyền thống của dân tộc ta.Từ đó các em ý thức được trách
nhiệm của mình đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay. Kết
quả học tập cũng được nâng cao. Kết quả kiểm tra 15 phút và kết quả kiểm tra
45 phút học kì II năm học 2014-2015 thu được như sau:
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TT Lớp Sĩ Số
SL
%
SL
%
SL

%
SL
% SL %
1 9A 38 17 44,7 15 39,5
6
15,8
0
0
0
0
2 9B 38 15 39,5 12 31,6 10 26,3
1
2,6
0
0
3 9C 37 12 32,4 15 40,5
9
24,4
1
2,7
0
0
4 8A 39 16 41,0 15 38,5
7
17,9
1
2,6
0
0
5 8B 39 12 30,8 16 41,0 10 25,6

1
2,6
0
0
6 8C 42 18 42,9 10 23,8 12 28,5
2
4,8
0
0
Qua kết quả đạt được cho thấy các em đã yêu thích bộ môn lịch sử, nhận
thức đúng đắn về tầm quan trọng của lịch sử . Học sinh có hứng thú học tập hơn,
tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh
hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kĩ năng.
Không khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng và học sinh yêu thích môn học hơn.
* Bài học kinh nghiệm.
Từ kết quả thu được trong quá trình vận dụng thực hiện các giải pháp gây
hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS, bản thân đã đúc rút cho
mình một số kinh nghiệm sau:
T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

21

Trường THCS Giao TiÕn


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

- Bản thân mỗi giáo viên không ngừng nâng cao trí thức, thực hiện linh
hoạt các phương pháp dạy học.
- Giáo viên phải có hứng thú trong dạy học bộ môn, vì có hứng thú, giáo

viên mới say mê công việc, đi sâu vào cải tiến soạn, giảng có chiều sâu, linh
hoạt, tích cực, tiến bộ có tác dụng kích thích lòng ham học hỏi bộ môn lịch sử.
- Các bài dạy có liên quan giáo viên phải phát động cho học sinh sưu tầm
tranh ảnh, tư liệu lịch sử .
- Nếu có điều kiện phải chú trọng sử dụng thiết bị dạy học hiện đại để
thông qua các kênh hình, kênh chữ để trực quan cho học sinh thấy và dễ hiểu, dễ
nắm bắt.
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử để các em có hiểu biết nhiều hơn
về lịch sử và yêu thích môn Lịch sử.
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, sau
đó kiểm tra sự chuẩn bị của các em và quan tâm học sinh yếu, kém, tuyên
dương, động viên kịp thời nếu những học sinh này làm tốt nhiệm vụ mà giáo
viên giao để khuyến khích các em phát huy tạo niềm say mê cho các em yêu
thích môn học.
* Đề xuất, kiến nghị.
Dạy học là việc làm sáng tạo. Giáo viên được mệnh danh là “kĩ sư tâm hồn,
là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa”. Vì vậy để dạy tốt gây hứng thú cho học sinh,
góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh qua tiết học lịch sử thì mỗi giáo viên
cần phải sử dụng các phương pháp dạy học. Tùy theo nội dung bài học, tùy theo
đối tượng học của từng khối, lớp. Để khẳng định môn Lịch sử rất quan trọng,
giúp hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê
hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các năng lực tư
duy, hành động và thái độ ứng xử đúng đắn trong cuộc sống xã hội thì cùng với
ý thức trách nhiệm của giáo viên dạy lịch sử, các cơ quan giáo dục cũng cần có
những hình thức như tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử, tổ chức cho học
sinh tham quan các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh... để các em có hiểu
biết nhiều hơn về lịch sử và yêu thích môn Lịch sử.
Điều cuối cùng là muốn thực hiện tốt phương pháp gây hứng thú học tập
trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS, đòi hỏi người giáo viên ngoài
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm thì phải có ý thức trách nhiệm cao,

phải có cái tâm mang đặc thù của nghề dạy học bởi vì phương pháp dù hay đến
T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

22

Trường THCS Giao TiÕn


Mt s kinh nghim s dng phng phỏp gõy hng thỳ trong dy v hc mụn Lch s trng THCS.

my nhng ngi thy khụng cú trỏch nhim cao, khụng yờu ngh v thng
yờu hc sinh ht mc thỡ cng khụng em li kt qu nh mong mun. Cú nh
vy chỳng ta mi gúp phn o to th h tr thnh nhng ngi lao ng lm
ch nc nh. Cú trỡnh vn hoỏ c bn, phm cht o c tt, cú sc kho,
thụng minh sỏng to ỏp ng c nhng yờu cu phỏt trin kinh t xó hi
ca t nc trong thi i cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ .
Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thc hin vi t cỏch cỏ nhõn v ch cú s tham
kho úng gúp kin ca bn bố ng nghip trong trng, nờn cũn nhiu
khim khuyt. Tụi rt mong cú s giỳp , xõy dng ca cỏc ng nghip v
cỏc cp lónh o ti thờm hon thin, cú hiu qu, nõng cao cht lng b
mụn lch s v gúp phn thỳc y cụng cuc i mi PPDH v thc hin y
mnh ng dng cụng ngh thụng tin vo cụng tỏc qun lý v dy hc; hng
ng phong tro xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc v cuc vn
ng Hai khụng vi 4 ni dung ca B giỏo dc v o to ang phỏt ng.
IV. Cam kt khụng sao chộp hoc vi phm bn quyn.
Tụi xin cam oan õy l ti nghiờn cu do tụi trc tip thc hin di s
giỳp ca ng nghip. Cỏc s liu v kt qu nghiờn cu trong ti l hon
ton trung thc v khụng sao chộp hoc vi phm bn quyn. Cỏc thụng tin, ti
liu trớch dn ó c ghi rừ ngun gc. Tụi xin hon ton chu trỏch nhim
trc nhng cam kt ny.

Tụi xin chõn thnh cm n!
C QUAN N V

TC GI SNG KIN

P DNG SNG KIN
Trng THCS Giao Tin xỏc nhn: Sỏng kin
kinh nghim s dng phng phỏp gõy hng
thỳ trong dy v hc lch s trng THCS
ca tỏc gi: Cao Th Thu Hng xp loi xut
sc cp trng iu kin d thi cp huyn.

Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng

23

Cao Th Thu Hng

Trng THCS Giao Tiến


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

PHÒNG GD-ĐT HUYỆN GIAO THỦY
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Giao Thủy xác nhận: Sáng kiến kinh nghiệm:“
sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học lịch sử ở trường THCS”
của tác giả: “ Cao Thị Thu Hương” xếp loại xuất sắc cấp huyện đủ điều kiện dự
thi cấp tỉnh./.
TRƢỞNG PHÒNG


Mai Tiến Dũng

T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

24

Trường THCS Giao TiÕn


Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Phương pháp học tập và nghiên cứu lịch sử. Phan Ngọc Liên - Nguyễn
Thị Côi - Đặng Văn Hồ. NXB Giáo dục
2.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III. Đỗ Thanh
Bình - Đào Thị Hồng - Phan Ngọc Liên - Nguyễn Xuân Trường. NXB Giáo dục
3. Sách giáo khoa lịch sử 8, 9 – NXB Giáo dục.

T¸c gi¶: Cao ThÞ Thu H-¬ng

25

Trường THCS Giao TiÕn


×