MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................i
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP.........................................................vii
Phần A: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP......................................................................1
I. Chức năng...............................................................................................................................1
II. Tổ chức..................................................................................................................................1
III. Các lĩnh vực hoạt động.......................................................................................................2
Phần B : NỘI DUNG THỰC TẬP.......................................................................................2
Chương III: PHẦN MỀM MÔ PHỎNG OPNET.............................................................11
3.1. Giới thiệu OPNET.............................................................................................................11
3.2. Cài đặt OPNET 14.5 trên Windows.................................................................................11
LỜI NÓI ĐẦU
Được sự phân công, sắp xếp của Học viện, trong suốt đợt thực tập tốt nghiệp vừa
qua em đã được tham gia làm việc tại Trung tâm Công Nghệ Thông Tin CDIT. Tuy
thời gian thực tập không dài nhưng em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm trong
quá trình làm việc thực tế tại Trung tâm. Tại đây, em đã được tham gia vào các
công việc thực tế của các cán bộ, học hỏi được nhiều điều bổ ích, rút ra được những
bài học kinh nghiệm cho bản thân. Điều đó chắc chắn sẽ giúp ích cho em rất nhiều
trong công việc sau này.
i
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông, Trung tâm Công Nghệ Thông Tin CDIT đã tạo điều kiện
cho em có được thời gian thực tập vô cùng quý báu. Em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến anh Nguyễn Đức Hoàng – Phòng Nghiên cứu Phát triển Mạng và Hệ
thống, người trực tiếp hướng dẫn em trong đợt thực tập vừa qua. Cảm ơn anh đã
dành thời gian và giúp đỡ em nhiệt tình trong quá trình làm việc, sự chỉ bảo, định
hướng của anh là những kiến thức thực tế vô cùng quý báu đối với mỗi sinh viên
mới ra trường như em. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đình Long Giảng viên bộ môn mạng viễn thông, và các thầy cô trong bộ môn Mạng viễn thông
đã trực tiếp hướng dẫn thực tập em bên phía Học viện. Cảm ơn các thầy, các cô đã
rất nhiệt tình, trách nhiệm, giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian vừa qua.
Trong quá trình thực tập, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót trong
công việc do chưa có nhiều kỹ năng làm việc thực tế, em mong các thầy cô, các cô
chú cán bộ bỏ qua và chỉ bảo để em ngày càng hoàn thiện hơn, trang bị đủ những kỹ
năng cần thiết về công việc trong tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
ALC
AXE
BPF
FDM
GSM
Automatic Level Controller
Automatic Cross-Connection
Equipment
Band Pass Filter
Frequency Division Multiplexer
Global System for Mobile
ii
Bộ tự động điều khiển mức
Thiết bị kết nối chéo tự động
Bộ lộc thông dải
Ghép kênh phân chia theo tần số
Hệ thống thông tin di động toàn
PSTN
RF
communication
High Power Amplifier
Intermedia Frequency
Internet Protocol
Low Noise Amplifier
Media Gateway
Mobile Station
Next Generation Nextwork
Pulse Code Modulation
Phase Shift Key
Public Switching Telephone
Network
Radio Frequency
TDM
TWT
VMS Voice
VoIP
Time Division Multiplexer
Travelling Wave Tube
Message System
Voice over IP
VSAT
VTI
VTN
Very Small Aperture Terminal
Viet Nam Telecom International
Viet Nam Telecom National
HPA
IF
IP
LNA
MGW
MS
NGN
PCM
PSK
cầu
Bộ khuyếch đại công suất cao
Sóng trung tần
Giao thức mạng
Bộ khuyếch đại tạp âm thấp
Cổng đa phương tiện
Trạm di động
Mạng thế hệ sau
Điều chế xung mã
Khóa chuyển pha
Mạng điện thoại công cộng
Sóng vô tuyến
Ghép kênh phân chia theo thời
gian
Đèn sóng chạy
Hệ thống bản tin thoại
Thoại qua IP
Thiết bị đầu cuối có độ mở rất
nhỏ
Viễn thông quốc tế Việt Nam
Viễn thông việt nam
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Giao tiếp đa dạng.................................................................................................6
Hình 2.2: Các tính năng truy nhập thiết bị băng rộng.......................................................8
Hình 3.2: Cửa sổ cài đặt Visual Studio 2005.....................................................................12
Hình 3.3: Chọn đường dẫn cài đặt....................................................................................12
iii
Hình 3.4: Thông báo khi cài đặt........................................................................................13
Hình 3.5: Chọn đường dẫn cài đặt Modeller.....................................................................13
Hình 3.6: Chọn phiên bản cài đặt......................................................................................14
Hình 3.7: Chọn các kiểu file kết hợp với phần mềm.........................................................14
Hình 3.8: Chọn đường dẫn cài đặt Modeller Documentation..........................................15
Hình 4.1: Topology cho kịch bản mô phỏng.....................................................................16
Hình 4.1: Object Pallete......................................................................................................17
Hình 4.2: Topo sau khi hoàn thành...................................................................................18
Hình 4.3: Cấu hìnhgiao thức định tuyến...........................................................................19
Hình 4.4: Cấu hình các luồng lưu lượng IP.....................................................................20
Hình 4.5: Chọn biến thống kê............................................................................................20
Hình 4.6: Kết quả mô phỏng ta IGP..................................................................................21
Hình 4.8: Cấu hình mpls_config_object............................................................................22
Hình 4.9: Cấu hình các đường hầm TE Tunnel...............................................................23
Hình 4.10: Cấu hình TE Parameter..................................................................................24
Hình 4.11: Cấu hình Traffic Mapping..............................................................................25
Hình 4.12: Kết quả mô phỏng MPLS-TE..........................................................................27
iv
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên thực tâp :
Đơn vị thực tập
: Trung tâm công nghệ thông tin
Thời gian thực tập
: Từ ngày 01/6/2011 đến ngày 1/7/2011
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Chấp hành nội quy và quy định của cơ quan:
………………………………………………………………………………………
…...……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Ý thức học tập:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
3.
Quan hệ, giao tiếp tại đơn vị:
v
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Xác nhận của cơ quan thực tập
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Hà nội , ngày ... tháng … năm 2011
Người đánh giá
(Ký và ghi rõ họ tên)
vi
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TIN
NAM
PHÒNG NGHIÊN CỨU PHÁT Độc lập Tự do Hanh phúc
TRIỂN MẠNG VÀ HỆ THỐNG
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(Thời gian thực tập: Từ ngày 01/6/2011 đến ngày 01/7/2011)
Họ và tên sinh viên:
Lớp: D07VT2
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1.
Chấp hành kỷ luật:
2.
Ý thức học tập:
3.
Quan hệ, giao tiếp:
4.
Điểm :
Các ý kiến khác (nếu có):
Ngày tháng năm 2011
Giáo viên hướng dẫn thực tập
(Ký và ghi rõ họ tên)
vii
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
Phần A: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I. Chức năng
Trung tâm Công nghệ Thông tin CDIT có nhiệm vụ: nghiên cứu, phát triển, triển
khai sản phẩm, chuyển giao công nghệ và đào tạo trong lĩnh vực Công nghệ Thông
tin phục vụ Ngành Bưu chính Viễn thông và xã hội.
II. Tổ chức
Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin CDIT được thành lập vào năm 1999 trong xu thế
cạnh tranh và hội nhập toàn cầu, với vai trò là đơn vị nghiên cứu phát triển hàng đầu
trong lĩnh vực công nghệ thông tin, xác định: Việc lĩnh hội, đúc kết và phát huy
tiềm năng, nội lực, làm chủ công nghệ là mục tiêu chiến lược nhằm thực hiện thành
công định hướng gắn kết Nghiên cứu - Đào tạo - Sản xuất Kinh doanh.
CDIT đã duy trì, phát triển và chiếm lĩnh thị trường trong nước với các sản phẩm
đáp ứng tiêu chí: Tiên tiến - Tương thích - Toàn cầu, thay thế sản phẩm nhập khẩu,
nỗ lực đóng góp cho sự phát triển của mạng lưới bưu chính viễn thông và công nghệ
thông tin Việt Nam, vươn mình hòa nhập với cộng đồng CNTT trong khu vực và
trên thế giới.
Trung tâm Công nghệ Thông tin CDIT được Tổng giám đốc Tổng Công ty Bưu
chính Viễn thông Việt Nam ký quyết định thành lập số 636/QĐ.TCCB-LĐ ngày 22
tháng 3 năm 1999, trên cơ sở sắp xếp lại hai đơn vị thành viên của các đơn vị trực
thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông là:
1- Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Phần mềm thuộc Viện KHKT Bưu điện.
2- Trung tâm Đào tạo Phát triển Phần mềm thuộc Trung tâm Đào tạo BCVT1 (cũ)
1
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
ĐẢNG, CÔNG ĐOÀN,
ĐOÀN THANH NIÊN
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng Tổng
Hợp
Phòng Kế
Hoạch - Tài
Chính
Phòng
Nghiên cứu
Phát triển
Mạng và Hệ
thống
KHỐI QUẢN LÝ
Phòng
Phòng
Nghiên cứu
Nghiên cứu
Phát triển
Phát triển
Ứng dụng
Ứng dụng
Bưu Chính
Viễn Thông
KHỐI NGHIÊN CỨU
III. Các lĩnh vực hoạt động
Trung Tâm Công nghệ Thông tin CDIT hoạt động trên năm lĩnh vực chính là:
Nghiên cứu khoa học công nghệ.
Phát triển, triển khai công nghệ và sản phẩm.
Sản xuất phần mềm và thiết bị.
Tiếp nhận và chuyển giao công nghệ.
Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực.
Phần B : NỘI DUNG THỰC TẬP
PHẦN I: NỘI DUNG THỰC TẬP CƠ SỞ
- Tên chủ đề thực tập: Tìm hiểu Nhóm dịch vụ RCS
Chương I- Tìm hiểu chung về nhóm dịch vụ Rich Communication Suite
1.1- RSA- tổng quan
Các thông số kĩ thuật GSMA RCS
Dự án RCS được giới thiệu vào tháng 2 năm 2008 bởi một công ty điều hành và
cung cấp di động,gồm Orange, Telecom Italia. Vào tháng 9 năm 2008, liên hiệp
GSM đã nhận trách nhiệm cho các sáng kiến này và vào tháng 12 năm 2008,
GSMA tuyên bố việc phát hành phần đầu của kĩ thuật RCS, RCS release 1
Vào tháng 12 năm 2009 , thành viên của RCS đã tăng không dưới 90 nhà cung cấp
và khai thác di động và hai phiên bản đã được phát hành, RCS 2 và 3.
2
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
RCS 4.0 được đưa ra vào tháng 12/2010, sẽ gồm API để tích hợp các mạng xã hội
và các cái khác. Nói đến một tuyến đường API, GSMA được thừa nhận rằng nếu sự
tập trung của RSC chỉ duy trì việc cung cấp một bộ các dịch vụ shrink-wrapped, nó
sẽ không đáp ứng đủ nhanh yêu cầu của thực tế.
RCS release 1
Viễn cảnh dịch vụ cho người sử dụng, GSMA đưa ra các thông số kỹ thuật đầu tiên
cho RCS vào tháng 10 năm 2008. Nó định nghĩa tập chức năng cho phiên bản đầu
tiên, và chắc chắn rằng các vendors được cho phép để phát triển các triển khai
chuẩn và tương thích. Các thông số vạch ra các yêu cầu cho các chức năng, bao
gồm:
-
Sổ địa chỉ nâng cao để cung cấp sự hiện diện và các chỉ thì khả năng, cho
phép những người dùng bắt đầu giao tiếp, bao gồm thoại thông thường, thoại có
hình, truyền file hoặc bản tin, và cho phép người dùng kết hợp các yếu tố đa
phương tiện, như ảnh liên lạc.
RICH CALL cho phép người dùng trao đổi các loại nội dung khác nhau, như
video hoặc ảnh trong khi đang thực hiện cược gọi.
RICH Messaging mở rộng trên IM truyền thống để đơn giản và thống nhất
các môi trường bản tin đa phương tiện và cung cấp các tiện ích cho người sử dụng
RCS Release 2
Sắp xếp chỉ dẫn đã định nghĩa trước, RCS release 2 phát triển hơn với phạm vi cố
định, ví dụ, PC trong phạm vi nhà riêng
-
Chứa năng RCS trên PC: thoại qua IP (VoIP), chuyển mạch gói dựa trên chia
sẻ video, chat và xác thức quản lí cái đặt phần mềm.
Thực thi nhiều màn hình: quản lí truyền thông trên một số thiết bị và khởi tạo
bản tin chat đối với các thiết bị
Sổ địa chỉ mạng (NAB): dự phòng, khôi phục, và đồng bộ nhiều thiết bị dựa
trên ngôn ngữ Marup đồng bộ (syncML)
Điều khoản: dựa trên (OMA) đồng bộ sữ liệu và quản lí thiết bị, với khóa
được thiết lập và tự động cập nhập
RCS trong tương lai
Trong tương lai sự ra đời của dịch vụ RCS hiện nay đang được định nghĩa, dự đoán
trước các chức năng như dịch vụ web hoặc sự tích hợp mạng xã hội. Ngoài ra các
3
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
chức năng của sự hội tụ giữa cố định- di động đưa ra bởi RCS phiên bản 2, tương
lai RCS sẽ tích hợp các dịch vụ web bởi đang sử dụng hoặc các giao diện chương
trình ứng dụng đề nghị. Chức năng này sẽ cho phép một loạt các dịch vụ mới, tích
hợp, ví dụ thông tin vị trí và các chức năng quảng cáo.
Các chức năng quan trọng trong tương lai của RCS gồm bảo mật, riêng tư, sự nhận
dạng, sự xác nhận. Những câu hỏi này càng thu hút được sự quan tâm của người sử
dụng. PC hoặc xác thực các dịch vụ Internet sử dụng thẻ SIM của chúng được
người sử dụng tin tưởng nhiều nhất.
GSMA cũng xem RCS có tiềm năng quan trọng và phổ biến như SMS và MMS
như một bộ giao thức cho các dịch vụ, đặc biệt trong bối cảnh các mối quan tâm
điều hành di động về việc liệu chúng có thể tăng những thách thức của việc xem
như hơn là một mạng vận chuyển cho truyền thông
1.2-
Thử nghiệm vận hành di động RCS
Các thử nghiệm điều hành di động của RCS đã phát triển liên tục từ năm 2008.
Tháng 4 năm 2010, các dịch vụ dựa trên RCS 1.0 đã được thử nghiệm ở Pháp và Ý
trong khi T-Moblie Đức đã được thử nghiệm tại thị trường của một doanh nghiệp
dịch vụ dựa trên RCS 1.0. Vào tháng 2/ 2010 các nhà khai thác di động ở Tây Ban
Nha và Nhật thông báo rằng họ đã bắt đầu thử nghiệm công nghệ từ các dịch vụ
RCS 2.0. Các nhà khai thác di động ở Thụy Điển và Phần Lan cũng được cho là
đánh giá RCS nhằm tiến hành với các thử nghiệm 2H10 và 1H11, mặc dù nó không
được biết đến là phiên bản của RCS mà là dựa trên RCS.
Chương II- Các nhóm dịch vụ RCS.
Người sử dụng có thể truy nhập các dịch vụ RCS từ các điểm vào ra UI cuối:
-
Sổ địa chỉ và call-log: người sử dụng nên được cho phép truy nhập IM/chat
và các dịch vụ truyền file. Truyền file được kết hợp với chat trên cùng người nhận.
Phiên chat không bắt đầu cho đến khi người nhận gửi tin nhắn đầu tiên, vì thế nó có
thể cho phép file không cần chat
Ứng dụng chat: người sử dụng nên cho phép truy nhập trực tiếp phiên chat từ
danh sách ứng dụng. Trong trường hợp này người sử dụng có thể truy nhập hoặc
môt-tới-một hoặc chat nhóm . Người sử dụng có thể cũng truy nhập tới lịch sử chat
và tiếp tục phiên chat trước đó
4
Thực tập chuyên ngành
-
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
Trình duyệt file, khu vực phương tiện truyền thông, ứng dụng chụp ảnh:
người sử dụng có thể truy nhập dịch vụ truyền file.
Cửa sổ chat: nó có thể kết hợp một địa chỉ mới tới phiên chat đang tồn tại.
Ngoài ra, người truyền file cũng tham gia chat một-một.
Truy nhập các dịch vụ RCS theo sổ địa chỉ hoặc sự tương tác call-log.
Sổ địa chỉ là phần trung tâm để truy cập tất cả các dịch vụ. Từ sổ địa chỉ người sử
dụng truy nhập tới các dịch vụ:
+ Người sử dụng có thể nhận ra các dịch vụ sử dụng cho mỗi địa chỉ. Khí một địa
chỉ được chọn , các ứng dụng của dịch vụ được cập nhập để cung cấp thời gian
thực, trạng thái của mỗi địa chỉ.
+ Nếu sẵn sàng người dùng có thể bắt đầu chat
+ Nếu sãn sàng, người dùng có thể bắt đầu phiên truyền dữ liệu
+ Người sử dụng có thể chia sẻ thông tin địa chỉ của họ với các địa chỉ cung cấp
khác
Tổng quan về giao tiếp đa dạng
-
Các dịch vụ và các dịch vụ mới đã giới thiệu một sự giao tiếp đa dạng hơn
thực thi bên ngoài môi trường nhà khai thác.
Người sử dụng ngày càng chờ đợi dung lượng lớn trên di động cũng như PC
Không tích hợp với sổ địa chỉ của người dùng
Các kiểu truy cập riêng rẽ tạo nên một rào cản đối với việc sử dụng các dịch
vụ mới
5
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
Hình 2.1: Giao tiếp đa dạng
Các đối tượng RCS
Sử dụng các chuẩn hiện nay
Tăng sự thu hút của dịch vụ khai thác bằng cách tích hợp thông tin
+ Người sử dụng thấy các phương pháp truyền thông và khả năng dịch vụ sẵn sàng
Thiết lập các dịch vụ dựa trên MSISDN và các mạng điều hành
+ Ví dụ tin nhắn dựa trên MSISDN
Linh hoạt để triển khai dần các dịch vụ giao tiếp mới bởi khả năng dịch vụ
được bộc lộ
Thay đổi từ các ứng dụng mục đích đơn lẻ ( chia sẻ video, IM)
+ Tích hợp, khung làm việc đa chức năng dựa vào sổ địa chỉ
Giao tiếp tích hợp
+ Di động tới di động và di động tới PC
Bộ chức năng lõi RCS
2.1- Enhanced Phonebook
Phonebook mở rộng cho phép đảm bảo truyền thông theo các địa chỉ được tăng
cường chức năng. Ngoài ra, Phonebook mở rộng nghĩa là giao tiếp có thể được thực
hiện từ phonebook bằng cách chọn một loại giao tiếp ( thoại hoặc tin nhắn)
Địa chỉ liên lạc được tăng cường hiện diện
Các thuộc tính của social presence
6
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
+ Tính sẵn sáng cao hơn- “ liên hệ với tôi” trạng thái hiện thời
+ Ảnh đại diện
+ Văn bản bao gồm đoạn văn và có thể thêm biểu tượng cảm xúc
+ Link yêu thích
+ Nhãn thời gian
Tất cả các loại giao tiếp có thể được bắt nguồn từ phonebook
Người sử dụng có thể tiếp tục sử dụng các địa chỉ liên lạc trước trong phonebook
( tên/ MSISDN)
Dự phòng và đồng bộ thông tin liên lạc
Tìm kiếm và lấy lại địa chỉ từ mạng di động hoặc các danh mục mạng cố định khác
2.2-
Enhanced Messaging
Tất cả các chức năng giao tiếp thực hiện trong cuộc đàm thoại ( SMS, IM, video
call,voice call)
SMS/MMS và chat là các dịch vụ riêng biệt
Bản tin giao tiếp
Lịch sử đàm thoại đầy đủ
Người soạn thống nhất giữa SMS/MMS
SMS trên di động <-> PC/netbook
2.3-
Enrich call
Các chức năng chia sẻ đa phương tiện thực hiện giữa các bên giao tiếp trong suốt
cuộc gọi. Các dạng của chia sẻ đa phương tiện sẵn sàng ở một thời điểm giữa các
bên giao tiếp được thể hiện với người đang tham gia cuộc gọi để loại bỏ những lỗi
không mong muốn khi một trong hai bên không thể chia sẻ đa phương tiện được lựa
chọn ( ví dụ, khi không nằm trong vùng phủ sóng 3G, hoặc khi không được đáp
ứng)
Chia sẻ hình ảnh
+ MSRP
Chia sẻ video
+ RTP
Không yêu cầu hỗ trợ lớp ứng dụng
MSRP và PTP Proxy được cần ở
7
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
+ Người sử dụng sử dụng tường lửa trên PC
+ Giữa các nhà khai thác
2.4-
Truy cập thiết bị và băng rộng
\
-
Trả lời một cuộc gọi/bản tin với các
thiết bị phù hợp nhất
Danh sách bạn bè
Voice
Cập nhập thông tin hiện diện từ bất
Chia sẻ hình ảnh/video trong kì thiết bị nào
cuộc gọi
Đưa dịch vụ tới các thiết bị là người
Truyền file bất cứ lúc nào
Chat 1:1 hoặc nhóm
sử dụng có thể xác định
Gửi SMS từ thiết bị băng rộng
(không MMS hoặc nhận SMS)
Hình 2.2: Các tính năng truy nhập thiết bị băng rộng
Sự cung cấp và cấu hình
Hướng dẫn nguyên tắc rằng người sử dụng không nên cấu hình vào RCS
Cung cấp ẩn từ người dùng
Không cần thiết cấu hình
Đăng kí gọi với mạng hoặc các dịch vụ ngoài
Khách hàng
Các khách hàng được phát triển trong nhiều vùng
8
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
+ Các nhà sản xuất thiết bị cầm tay đưa RCS khách hàng vào ( Nokia, Sony
Ericssion, Samsung)
Xây dựng các nhà cung cấp khách hàng cho:
+PC
+ Sự triển khai di động cho các thiết bị cầm tay
Các chuẩn trước không hạn chế sự đổi mới
+ Truy nhập các ứng dụng trong miền nhà khai thác
+ Ứng dụng và giao tiếp khác cũng truy cập bảng R3.0 trở đi
2.5-
Các dịch vụ RCS
Các dịch vụ RCS được xây dựng sử dụng một tập các chức năng chuẩn hóa mà việc
sử dụng kiến trúc IMS để cho phép tích hợp dịch vụ mà cung cấp một sự trải
nghiệm thú vị cho người sử dụng và tương thích giữa các nhà cung cấp dịch vụ. Các
dịch vụ RCS có thể được sử dụng cho cả di động và môi trường mạng cố định, và
tương thích giữa hai môi trường mạng. RCS đưa ra khả năng để tạo ra kết nối đúng
giữa người sử dụng và các môi trường mạng.
Dịch vụ hiển thị (OMA SIMPLE Presence) chiếm một chức năng quan trọng trong
RCS. Sự phát hiện chức năng của giao tiếp mở rộng là chìa khóa cho phép sử dụng
nhiều các dịch vụ mới. Công khai sự đảm bảo khả năng giao tiếp của người sử dụng
mà dịch vụ có thể được thực hiện với những dịch vụ giao tiếp mới này.
Trong bộ tính năng thực tế, thông tin sự hiện diện được sử dụng để giao tiếp không
chỉ các chức năng giao tiếp, mà còn có các chức năng liên lạc cá nhân bao gồm ảnh,
tính sẵn sàng và nội dung trạng thái.
Sự hiện diện có thể được thể hiện trong các cách : trong phonebook và trong những
nơi mà các dịch vụ được đưa ra. Người dùng phản hồi về dịch vụ hiển thị cá nhân
rất tích cực.
Ngoài ra đối với các dịch vụ hiển thị cá nhân, RCS bao gồm một tập các dịch vụ
giao tiếp chuẩn chung . Ngoài ra các dịch vụ giao tiếp bổ sung thêm tin nhắn đa
phương tiện, chat, truyền file, chia sẻ video, và chia sẻ hình ảnh.
RCS cũng bao gồm các dịch vụ khác như tính năng để dự phòng (và khôi phục lại)
các địa chỉ trong danh bạ tới khu vực lưu trữ an toàn, giảm thiểu tác động của việc
mất, bị hỏng hoặc bị mất thiết bị. Ngoài ra cũng có chức năng để truy nhập mạng
9
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
dựa trên các địa chỉ trong danh mục và được lấy ra và tìm kiếm vào danh bạ trong
máy.
Sauk hi một người dùng đã thiết lập một kết nối truyền thông tin cậy với người
khác, dich vụ hiển thị cá nhân cho phép họ thấy các dịch vụ của mỗi người đã sãn.
Các cuộc gọi video 3G, tin nhắn đa phương tiện, chat và các dịch vụ truyền file là
những ví dụ về các khả năng giao tiếp có thể cho người sử dụng. Các thuộc tính
dịch vụ chi tiết đối với chia sẻ video và chia sẻ hình ảnh như codec bao gồm như
một phần của thoại hình. Các hồ sơ dịch vụ cho phép tích hợp các dịch vụ mà cung
cấp cho ngững người dùng một sự trải nghiệm dịch vụ liền mạch và thông suốt.
Sự tồn tại các dịch vụ bao gồm video, thoại, MMS và SMS cũng như các dịch vụ
tương lai có thể được tích hợp trong RCS. Ngoài ra, như các cịch vụ mới được thêm
vào hoặc khi người dùng nâng cấp thiết bị của họ, các chức năng dịch vụ mới có thể
được công khai để liên lạc qua dịch vụ hiển thị cá nhân
Danh bạ mở rộng RCS bao gồm một số các thuộc tính có lợi đối với giao tiếp để
giúp và khuyến khích giao tiếp. thông tin liên lạc có độ dài hạn chế khi lưu trong
thiết bị. Người dùng cũng có thể tìm kiếm và lấy lại các địa chỉ từ mạng di động,
hoặc danh mục mạng cố định khác hoặc thậm chí một danh mục riêng dịch vụ ( ví
dụ, dịch vụ trò chơi)
Ngoài ra, danh bạ mở rộng RCS có thể cung cấp một bản tóm tắt giao tiếp với mỗi
địa chỉ của người dùng. Cái nhìn chi tiết về một địa chỉ trong danh bạ sẽ hiển thi hồ
sơ đầy đủ về địa chỉ đó, bao gồm hình ảnh, số liên lạc, giao tiếp gần nhất. Thông tin
giao tiếp cung cấp một đầu mối quan trọng để tìm lại địa chỉ đó. Giao tiếp với bất kì
địa chỉ nào là cũng dễ dàng nhận dạng chúng trong danh bạ mở rộng RCS và sau đó
chọn thể loại giao tiếp có sẵn phù hợp nhất.
Chương 3- Tổng kết
Các dịch vụ định nghĩa bởi chương trình RCS thêm bộ chức năng các dịch vụ giao
tiếp mở rộng tới các dịch vụ cố định và di động, đem lại nhiều lợi ích cho người sử
dụng, sự sản xuất thiết bị, khách hàng và nhà cung cấp mạng. Khả năng tương tác là
quan trọng đối với các dịch vụ. Không có dịch vụ mà làm việc trên thiết bị và các
mạng, người dùng sẽ có động lực sử dụng những dịch vụ mới này. Chương trình
RCS là một sự hợp tác để tăng tốc độ và tạo điều kiện cho sự ra đời của thương mại
10
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
IMS dựa trên các dịch vụ truyền thông. Khả năng hợp tác thương mại của các nhà
cung cấp và nhà điều hành là mục tiêu để đạt được thông qua chương trình này.
Chương trình RCS được định nghĩa một tập chức năng lõi đầu tiên và đã thử
nghiệm khả năng tương tác trên nhiều thiết bị và cơ sở hạ tầng của nhà cung cấp.
Để đảm bảo tính sẵn sàng của dịch vụ, chương trình RCS vẫn tiếp tục thử nghiệm
và khả năng tương tác trong môi trường đa điều hành, cũng như chia sẻ các thông số
kỹ thuật RCS với các bộ phận liên quan. ĐIều này thiết lập một cơ sở cho sự phát
triển tương lai trong từng cấu trúc và từng giai đoạn, đảm bảo một mức độ tốt của
các khả năng tương tác.
PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP CHUYÊN SÂU
Chương III: PHẦN MỀM MÔ PHỎNG OPNET
3.1. Giới thiệu OPNET
Phần mềm OPNET được phát triển bởi công ty OPNET Technologies, Inc. OPNET
là một công cụ phần mềm mạnh được sử dụng để mô phỏng mạng, đã được các nhà
nghiên cứu khoa học trên thế giới đánh giá cao và những kết quả mô phỏng bằng
OPNET đã được công nhận trên nhiều tờ báo cũng như diễn đàn công nghệ thế giới.
OPNET chứa một lượng thư viện rất lớn về các mô hình mạng, mô hình node, mô
hình liên kết, bao trùm từ mạng hữu tuyến cho tới mạng vô tuyến, với rất nhiều các
giao thức mạng sẵn có. OPNET được thiết kế với cơ sở dữ liệu phân lớp và hướng
đối tượng, dựa trên nền tảng bộ ngôn ngữ lập trình C/C++, tuy vậy OPNET lại có
giao diện GUI, tạo điều kiện tương tác dễ dàng hơn cho việc sử dụng để nghiên cứu
và mô phỏng mạng.
Ngoài việc mô phỏng mạng và các giao thức của mạng, OPNET còn cung
cấp cho ta nhiều công cụ cho phép phân tích hiệu suất, tính toán đường đi, khởi tạo
lưu lượng, so sánh bằng đồ thị, … vô cùng linh hoạt, từ đó giúp ta không những chỉ
tạo lập các hệ thống mạng mà còn giúp ta đánh giá hoạt động của các hệ thống
mạng đó.
3.2. Cài đặt OPNET 14.5 trên Windows
3.2.1. Yêu cầu:
1- Microsoft Visual Studio 2005
2‐ Bộ cài OPNET 14.5.A bao gồm 3 file:
a) modeler_145A_PL8_7808_win.exe
b) modeler_docs_02-Sep-2008_win.exe
c) models_145A_PL8_24Sep08_win.exe
3.2.2. Các bước cài đặt:
11
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
Bước 1: Cài đặt Microsoft Visual Studio 2005
1. Bấm vào file setup của Visual studio 2005 chọn Visual studio 2005 => click
Next
Hình 3.2: Cửa sổ cài đặt Visual Studio 2005
2. Đồng ý Terms of license Agreement và click Next
3. Chọn đường dẫn cài đặt C:\Visual8\ và click Install
Hình 3.3: Chọn đường dẫn cài đặt
4. Chọn các phần muốn cài đặt và bắt đầu cài đặt tự động
5. Sau 15-25 phút Visual studio sẽ được cài đặt xong => click Finish.
Bước 2: Cài đặt OPNET theo thứ tự: 1-Modeller, 2- Docs, 3-Models
Đầu tiên, cài modeller
1. Chạy modeler_145A_PL8_7808_win.exe => click Next
2. Thông báo hiện ra "Compiler was found, but is not configured properly", chọn
Yes
12
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
Hình 3.4: Thông báo khi cài đặt
3. Click Next
4. Chọn nơi cài đặt C:\OPNET? Click Next
Hình 3.5: Chọn đường dẫn cài đặt Modeller
5. Click Next
6. Chọn bản Standalone và click Next
13
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
Hình 3.6: Chọn phiên bản cài đặt
7. Chọn các tập ACE capture, OPNET Model, OPNET Project và click Next
Hình 3.7: Chọn các kiểu file kết hợp với phần mềm
8. Click Install => cài đặt hoàn thành, chọn Done
Thứ hai, cài modeller_docs
1. Chạy file modeler_docs_02‐Sep‐2008_win.exe
2. Click Next
3. Chọn nơi cài đặt C:\OPNET? Click Next
14
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
Hình 3.8: Chọn đường dẫn cài đặt Modeller Documentation
4. Click Install => cài đặt hoàn thành, chọn Done
Thứ ba, cài models (tương tự)
1. Chạy file models_145A_PL8_24Sep08_win.exe
2. Click Next
3. Chọn nơi cài đặt C:\OPNET? Click Next
4. Click Install => cài đặt hoàn thành, chọn Done
Bước 3: Thay biến môi trường trong Windows
1. Chột phải vào icon My Computer chọn Properties
2. Chọn Advanced System Settings,
3. Trong thẻ Advanced chọn Environment Variables bấm vào New… để tạo
biến mới
4. Sửa đổi giá trị các biến và lưu lại
Giá trị 13 biến hệ thống cần sửa là:
Variable 1: Path
Value:
;C:\Visual8\Common7\IDE;C:\Visual8\VC\BIN;C:\Visual8\Common7\Tools;
C:\Visual8\Common7\Tools\bin;C:\Visual8\VC\PlatformSDK\bin;C:\Visual8\SDK\
v2.0\bin;C:\Windows\Microsoft.NET\Framework\v2.0.50727;C:\Visual8\VC\VCPa
ckages;C:\Visual8\SDK\v2.0\Bin;C:\Windows\Microsoft.NET\Framework\v2.0.507
27;C:\Visual8\VC\bin;C:\Visual8\Common7\IDE;C:\Visual8\VC\vcpackages;
Variable 2: INCLUDE
Value:C:\Visual8\VC\ATLMFC\INCLUDE;C:\Visual8\VC\INCLUDE;C:\Visual8\
VC\PlatformSDK\include;C:\Visual8\SDK\v2.0\include;
Variable 3: LIB
Value:C:\Visual8\VC\ATLMFC\LIB;C:\Visual8\VC\LIB;C:\Visual8\VC\PlatformS
DK\lib;C:\Visual8\SDK\v2.0\lib;
Variable 4: LIBPATH
15
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
Value:
C:\Windows\Microsoft.NET\Framework\v2.0.50727;C:\Visual8\VC\ATLMFC\LIB
Variable 5: NetSamplePath
Value: C:\Visual8\SDK\v2.0;
Variable 6: DevEnvDir
Value: C:\Visual8\Common7\IDE;
Variable 7: FrameworkDir
Value: C:\Windows\Microsoft.NET\Framework;
Variable 8: FrameworkSDKDir
Value: C:\Visual8\SDK\v2.0;
Variable 9: FrameworkVersion
Value: v2.0.50727;
Variable 10: VCBUILD_DEFAULT_CFG
Value: Debug^|Win32;
Variable 11: VCBUILD_DEFAULT_OPTIONS
Value: /useenv;
Variable 12: VCINSTALLDIR
Value: C:\Visual8\VC;
Variable 13: VCINSTALLDIR
Value: C:\Visual8;
Soạn thảo xong các biến bấm OK, quá trình cài đặt OPNET 14.5 trên Windows
đã hoàn thành
Chương IV: MÔ PHỎNG MPLS-TE TRÊN OPNET
4.1. Topology mô phỏng
Topology cho các kịch bản mô phỏng MPLS-TE trên OPNET như sau:
Hình 4.1: Topology cho kịch bản mô phỏng
Topology bao gồm 2 khu vực:
- Khu vực nhà cung cấp dịch vụ Service Provider (đám mây màu vàng), bao
gồm các Router biên PE1, PE2, các Router lõi CORE1, CORE2, CORE3, CORE4.
Liên kết PE1-CORE1-CORE2-PE2 có băng thông 2 Mbps (FastEthernet), liên kết
16
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
PE1-CORE3-CORE4-PE2 có băng thông 1,5 Mbps (Ethernet). PE1 & PE2 là các
LER, Core1, Core2, Core3, Core4 là các LSR.
- Khu vực khách hàng, bao gồm các Router biên CE1, CE2, CE3, CE4, CE5,
CE6 được kết nối vào các Router biên PE1 và PE2, cụ thể là CE1, CE2, CE3 kết nối
vào PE1, còn CE4, CE5, CE6 kết nối vào PE2. CE1,CE2, CE3, CE4, CE5, CE6 là
các router C7200 của cisco.
Ta tiến hành xây dựng topology mô phỏng trên OPNET
Bước 1. Khởi tạo một Project mới:
Từ cửa sổ chính của phần mềm OPNET: File → New → New Project.
Bước 2. Khởi tạo các bộ định tuyến từ cửa sổ Open Object Pallete:
Từ thanh công cụ Topology → Open Object Pallete, cửa sổ Object Palette Tree hiện
ra. Tìm trong phần Node Models → Fixed Node Models, bộ định tuyến Router
C7200 (CS_7206_6s_a2_ae8_f4_tr4_slip16_adv) của Cisco, Trong bộ công cụ
MPLS có chứa sẵn LER, LSR, và các công cụ cho MPLS.
Hình 4.1: Object Pallete
Bước 3. Khởi tạo các loại liên kết giữa các bộ định tuyến. Trong bộ công cụ
MPLS phần link Models ta chọn các liên kết PPP_DS1, PPP_E1 là các liên kết
1,5Mb và 2Mb. Sau khi kết nối các bộ định tuyến bằng các loại liên kết theo đúng
Topology đã đưa ra, hoàn thành được Topology trong OPNET như sau:
17
Thực tập chuyên ngành
Tìm hiểu về nhóm dịch vụ RCS
Hình 4.2: Topo sau khi hoàn thành
Bước 4. Tạo ra các cổng Loopback 0 trên các bộ định tuyến.
Ta vào thanh công cụ Protocols → IP → Interfaces → Create Loopback Interface.
Tích vào dấu chọn All Routers và Configure routing protocols để tạo Loopback cho
tất cả các bộ định tuyến và cho phép cấu hình giao thức định tuyến trên cổng
Loopback này.
Bước 5. Gắn địa chỉ IP cho các giao diện của bộ định tuyến. Ta bấm Ctrl-A để
chọn tất cả các thiết bị trên Topology, sau đó trên thanh công cụ Protocols → IP →
Addressing → Auto-Assign IPv4 Addresses (việc gắn địa chỉ này có thể thực hiện
theo ý muốn và tùy ý bằng cách vào từng phần cấu hình của bộ định tuyến).
Vậy ta đã hoàn thành công việc thiết lập Topology và gắn địa chỉ IP cho các thiết
bị trên Topology. Tiếp theo ta sẽ tiến hành xây dựng các kịch bản mô phỏng cho
phần mô phỏng MPLS trên OPNET.
4.2. Kịch bản khi chỉ có giao thức định tuyến IGP
Trong phần này, em xây dựng các kịch bản khi chỉ giao thức định tuyến IGP. Giao
thức định tuyến IGP được sử dụng trong mô hình này là OSPF.Kịch bản gồm:
•
Triển khai Single-Area OSPFv2 trên tất cả các bộ định tuyến CE1, CE2,
CE3, CE4, CE5, CE6, PE1, PE2, CORE1, CORE2, CORE3, CORE4 tại khu vực
của nhà cung cấp dịch vụ và khu vực cùa khách hàng.
•
Tạo các lưu lượng theo yêu cầu.
•
Khảo sát mức độ sử dụng ở các liên kết.
Trong kịch bản 1 này, để đơn giản thì chỉ triển khai giao thức định tuyến
OSPFv2 trên tất cả các bộ định tuyến, bao gồm khu vực nhà cung cấp dịch vụ (PE1,
PE2, CORE1, CORE2, CORE3, CORE4) và khu vực khách hàng (CE1, CE2, …
CE6).
18