1
Đề kiểm tra ngắn
Mã số tiết học trên Moon.vn
Luyện thi Vật Lý TN THPT QG trên Moon.vn
B030504 – Cộng hưởng trong mạch RLC khi điện dung C biến thiênu hòa
Câu 1.
B030504 02ES – BT01
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10−4/4π F hoặc 10−4 /π F thì công suất tiêu
thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng
A. 1/(3π) H.
Câu 2.
B. 2/π H.
C. 4/π H.
D. 5/(2π) H.
B030504 02ES – BT02
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10−3/4π F hoặc 10−3 /π F thì công suất tiêu
thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của C để công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch lớn nhất là
A. 10-3/(3π) H.
Câu 3.
B. 10-2/(25π) H.
C. 10-3/5π H.
D. 10-2/(2π) H.
B030504 03ES – BT01
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 112 V, tần số bằng 50 Hz, lên hai đầu
đoạn mạch RLC với R = 50 Ω, L = 1/π H, và C thay đổi được. Điều chỉnh C thì thấy khi C =
C0, điện áp hiệu dụng trên cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại. Khi C = 150/π µF hoặc C =
C’ thì công suất trên mạch có giá trị bằng nhau. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng khi C =
C’ xấp xỉ bằng
A. 1,52 A.
Câu 4.
B. 2,51 A.
C. 5,21 A.
D. 1,86 A.
B030504 03ES – BT02
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 200 V, tần số bằng 50 Hz, lên hai đầu
đoạn mạch RLC với R = 50 Ω, L = 1/π H, và C thay đổi được. Điều chỉnh C thì thấy khi C =
C0, điện áp hiệu dụng trên cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại. Khi C = 125/π µF hoặc C =
C’ thì công suất trên mạch có giá trị bằng nhau. Công suất tiêu thụ của mạch khi C = C’ xấp
xỉ bằng
A. 652 W.
Câu 5.
B. 689,7 W.
C. 621,7 W.
D. 644,6 W.
B030504 04ES – BT01
Đặt điện áp u =200√2cos(100πt) V lên hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có R = 50
Ω, L=1/π H, và C biến đổi. Thay đổi điện dung của tụ điện trên toàn dải thì tìm được hai giá
trị của điện dung C để cường độ dòng điện có giá trị I cho trước. Cường độ dòng điện hiệu
dụng có thể nhận giá trị I nào dưới đây ?
A. 2 A.
Câu 6.
B. 1,0 A.
C. 1,25 A.
D. 0,5 A.
B030504 04ES – BT02
Đặt điện áp u =120√2cos(100πt) V lên hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có R = 100
Ω, L=1/π H, và C biến đổi. Thay đổi điện dung của tụ điện trên toàn dải thì chỉ tìm được một
1
TS. Nguyễn Thành Nam – Học viện KTQS
FB: www.facebook.com/LittleZerooos
Đề kiểm tra ngắn
Luyện thi Vật Lý TN THPT QG trên Moon.vn
giá trị của điện dung C để cường độ dòng điện có giá trị I cho trước. Cường độ dòng điện hiệu
dụng có thể nhận giá trị I nào dưới đây ?
A. 1,1 A.
Câu 7.
B. 1,0 A.
C. 0,95 A.
D. 0,75 A.
B030504 02BT01
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10−4/2π F hoặc 10−4 /π F thì công suất tiêu
thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng
A. 1/(3π) H.
Câu 8.
B. 2/π H.
C. 3/π H.
D. 3/(2π) H.
B030504 02BT02
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C1 = 10−4/4π F hoặc C2 thì công suất tiêu
thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Còn khi C có giá trị C0 = 10-4/3π F thì công suất
tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị C2 là
A. 10-4/5π F.
Câu 9.
B. 10-4/2π F.
C. 10-4/π F.
D. 10-3/2π F.
B030504 02BT03
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10−4/2π F hoặc 10−4 /π F thì công suất tiêu
thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Tìm giá trị của điện dung C bằng bao nhiêu thì
công suât trên đoạn mạch có giá trị cực đại:
A. 2.10-4/(3π) F.
Câu 10.
B. 2.10-4/π F.
C. 3.10-4/(2π) F.
D. 2/(3π) F.
B030504 03BT01
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V, tần số bằng 50 Hz, lên hai đầu
đoạn mạch RLC với R = 100 Ω, L = 1/π H, và C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C thì
thấy khi C = C0, điện áp hiệu dụng trên cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại. Khi C = 50/π
µF hoặc C = C’ thì công suất trên mạch có giá trị bằng nhau và bằng:
A. 242 W.
Câu 11.
B. 484 W.
C. 342 W.
D. 125 W.
B030504 03BT02
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V, tần số bằng 50 Hz, lên hai đầu
đoạn mạch RLC với R = 100 Ω, L = 1/π H, và C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C thì
thấy khi C = C0, điện áp hiệu dụng trên cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại. Khi C = 50/π
µF hoặc C = C’ thì công suất trên mạch có giá trị bằng nhau. Giá trị cường độ dòng điện cực
đại khi C = C’ bằng
A. 1,1 A.
Câu 12.
B. 2,2 A.
C. 1,1√2 A.
D. 1,25 A.
B030504 04BT01
Đặt điện áp u =120√2cos(100πt) V lên hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có R = 50
Ω, L=1/2π H, và C biến đổi. Thay đổi điện dung của tụ điện trên toàn dải thì tìm được hai giá
2
TS. Nguyễn Thành Nam – Học viện KTQS
FB: www.facebook.com/LittleZerooos
Đề kiểm tra ngắn
Luyện thi Vật Lý TN THPT QG trên Moon.vn
trị của điện dung C để cường độ dòng điện có giá trị I cho trước. Cường độ dòng điện hiệu
dụng có thể nhận giá trị I nào dưới đây ?
A. 1,2 A.
Câu 13.
B. 1,0 A.
C. 0,8 A.
D. 2 A.
B030504 04BT02
Đặt điện áp u =220√2cos(100πt) V lên hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có R = 100
Ω, L=1/π H, và C biến đổi. Thay đổi điện dung của tụ điện trên toàn dải thì tìm được hai giá
trị của điện dung C để cường độ dòng điện có giá trị I cho trước. Cường độ dòng điện hiệu
dụng có giá trị I trong khoảng nào?
A. [1,1√2; 2,2) A.
B [1,0; 2,0] A.
C. [1,1; 2,2] A.
D. [1,1√2; 2,2√2] A.
Câu 14.
Đặt điện áp u = U0 cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào
sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu
điện trở ?
A. Thay đổi L để ULmax.
B. Thay đổi C để URmax.
C. Thay đổi f để UCmax.
D. Thay đổi R để UCmax.
Câu 15.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của
đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L,
C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị
không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C1/2 thì điện áp hiệu
dụng giữa A và N bằng:
A. 200 V.
B. 100√2 V.
C. 100 V.
D. 200√2 V.
Câu 16.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần 6 Ω, cuộn cảm có điện trở thuần 4 Ω và độ tự cảm 0,03/π H và tụ
điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 220 V.
B. 82,5 V.
C. 110 V.
D. 66 V.
Câu 17.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 100/3π µF hoặc 20/π µF thì công suất tiêu
thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của C để công suất của mạch đạt cực đại
là
A. 200/3π µF.
B. 12,5/π µF.
C. 50/π µF.
D. 25/π µF.
Câu 18.
3
TS. Nguyễn Thành Nam – Học viện KTQS
FB: www.facebook.com/LittleZerooos