Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

THIẾT BỊ GIẢNG DẠY VỀ CÁC THÀNH PHẦN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TÁC ĐA NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 36 trang )

THIẾT BỊ GIẢNG DẠY VỀ CÁC THÀNH PHẦN ĐIỆN TỬ TƯƠNG
TÁC ĐA NĂNG
CÁC BẢNG MẠCH CHO VIỆC NGHIÊN
CỨU ĐIỆN TỬ VIẾN THÔNG

Hệ thống này được thiết kế bởi rất nhiều các mạch điện với các biểu
tượng và hình vẽ tượng trưng cho mạch và thành phần được in trên
mặt trên để phục vụ cho việc nghiên cứu điện tử viễn thông.
Học viên cần phải hiểu một mạch điện, hiểu lý thuyết liên quan, phân
tích điều kiện hoạt động và kiểm nghiệm bằng các thiết bị đo lường và
thông qua các điểm kiểm tra khác nhau trên mạch điện. Một khi đã
hoàn thành bài thí nghiệm, học viên cần phản nhận ra một vài điều
kiện gây ra trục trặc đã được mô phỏng bằng các phương tiện đo đạc
và kiểm tra.
Các môđun có thể được đặt vào một khung chính có nhiệm vụ:
- Cấp nguồn cho các môđun
- Giao diện kết nối với một máy tính cá nhân cho phép sử dụng
một phần mềm chuyên dụng CAI
Phần mềm CAI, được cài đặt trên một máy tính cá nhân sẽ cung cấp
một loạt các bài học bao gồm hướng dẫn về mặt lý thuyết về các chủ
đề liên quan và hướng dẫn thực hành mô phỏng.

F
DL 3155AL2
Thông số kỹ thuật của giá đỡ môđun:
Các nguồn cung cấp như sau:
0/+15 Vcc, 1 A, 0/-15 Vcc, 1 A
+15 Vcc, 1 A, -15 Vcc, 1 A
+5 Vcc, 1 A, -5 Vcc, 1 A
6 - 0 - 6 Vca, 1 A
Giao diện của các bảng với


máy tính cá nhân.
Điều chỉnh điện áp và bảo vệ
chống lại quá áp hoặc ngắn
mạch.

Mỗi phần mềm được chia nhỏ thành các bài học, bởi vậy, tạo điều kiện
cho giáo viên lên kế hoạch cho toàn bộ khóa học cũng như là lập lại
các bài học cụ thể hay một phần của chúng (lý thuyết, thực hành, phát
hiện lỗi).
Hypertext sẽ giúp đỡ trong việc phân tích các vấn đề được đưa ra theo
một cách riêng tương ứng với trình độ của mỗi sinh viên.
Thông qua một loạt các câu hỏi với các phương án trả lời khác nhau có
thể xác định được mức độ hiểu biết của học viên.
Để đặt hàng phần mềm, chỉ việc thêm mã của môđun với phần đuôi
SW (ví dụ: nếu DL 3255M60 là mã của môđun thì DL 3155M60SW là
mã của phần mềm liên quan).
Phần mềm điều khiển và giám sát (DL LAB) cho phép nhiều học viên
có thể theo dõi cùng một lúc.
Với phần mềm này giáo viên có thể kiểm soát các học viên và lưu giữ
dữ liệu cho việc phân tích và mô phỏng.
Tuy nhiên, các bảng mạch có thể được sử dụng mà không cần giao
tiếp với máy tính và các phần mềm liên quan. Khi các bảng mạch
được cấp nguồn độc lập, sinh viên có thể thực hiện các bài tập theo
sách hướng dẫn và bằng cách tìm hiểu các lỗi được tạo ra bởi các công
tắc nhỏ phía sau bảng

60


DL 3155M31

ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

F

DL 3155M31 là một hệ thống giảng
dạy về nghiên cứu hệ thống điện
thoại di động. Chuẩn liên quan là
GSM (Global System for Mobile
Communication - Hệ thống truyền
thông di động toàn cầu), nhưng
môđen giáo dục được đưa ra là các
trường hợp nghiên cứu về bản chất
của truyền thông điện thoại di động.
Hệ thống thực hiện các chức năng
chính của mạng điện thoại di động,
các bộ truyền tải, các bộ thu nhận
và điều khiển, tất cả đều sẵn sàng
cho việc nghiên cứu và thực tập.
Bộ truyền tải mã hóa giọng nói
thành các dòng mã xung (64 kbit /
giây) và sau đó tỷ lệ bit được giảm
xuống và được gửi tới bộ điều biến
băng tần RF và tín hiệu được truyền
đi qua không khí thông qua ăng ten.
Bộ thu nhận bao gồm bộ giải mã
giọng nói để giải mã các tín hiệu
nhận được từ ăng ten và bộ tín hiệu
RF đã được mã hóa thành tín hiệu
mã hóa xung 64kbit/giây. Sau đó
được đưa tới loa thông qua một bộ

chuyển đổi số sang tương tự.
Bộ điều khiển bảo gồm các chức
năng quản lý thủ tục về giọng nói
(sự kết hợp bộ truyền tải và bộ thu
nhận) và các giao tiếp (bàn phím,
màn hình, bộ nhớ, công tắc bật/tắt).
Cả bộ truyền tải và bộ thu nhận đều
được thực hiện trong phần mềm
nhúng (là phần mềm được tải xuống
chíp) trên một bộ vi xử lý tín hiệu
(DSP), trong khi bộ điều khiển
được thực hiện bởi một vi điều
khiển thông thường phù hợp với
công nghệ thực tế sử dụng trong
mạng điện thoại. Hệ thống cho phép
quan sát chất lượng và số lượng về
mặt chức năng của bộ phận thu
nhận. Thông qua micro có thể gửi
tín hiệu giọng nói tới bộ mã hóa để
thu được tín hiệu mã mà có thể
quan sát dưới dạng dòng bit ở đầu
ra cổng nối tiếp. Ngược lại, bằng
cách thiết lập dãy nhị phân PCM

DL 3155M60
TRUYỀN THÔNG TƯƠNG TỰ
Bảng bao cung cấp cho học viên tất
cả các phần cứng cần thiết phục vụ
cho việc nghiên cứu về điều biến và
truyền tải các tín hiệu tương tự.


cho đầu vào cổng nối tiếp, có thể
kích hoạt bộ giải mã để thu được tín
hiệu giọng nói để phát ra loa. Bên
cạnh đó, có thể tạo ra các cuộc gọi
bằng cách sử dụng bàn phím để mã
hóa theo chuẩn DTMF (Dual Tone
Multi Frequency), hiển thị các số
trên màn hình và nghe tín hiệu âm
thanh thông qua loa.
Cả tín hiệu giọng nói và tín hiệu
DTMF đều có thể được quan sát và
đo lường bởi vì chúng luôn tồn tại ở
các điểm thử. Hoạt động nghiên
cứu của bộ truyền tải, của bộ nhận
và của bộ điều khiển của điện thoại
có thể được thực hiện bằng cách sử
dụng các thiết bị đo lường trong
phòng thí nghiệm (máy đo xung
oscilloscope, bộ phân tích trạng thái
logic, vân vân…) hoặc được hỗ trợ
bởi một PC kết nối thông qua cổng
song song (cổng máy in) để cho

phép thể hiện các tín hiệu giọng nói
cũng như là lưu trữ nó để phân tích
sau.
Hệ thống có thể mô phỏng một loạt
các lỗi, cho phép cấu thành nhiều
bài kiểm tra cho việc học lý thuyết.

Với mục đích này thì sơ đồ tóm tắt
trên bo mạch chủ, các khối chức
năng và các điểm thử đều rất hữu
ích.

Trong sách hướng dẫn, học viên sẽ
tìm thấy các bài thí nghiệm liên quan
đến: điều biến, truyền tải điều biến
biên độ và truyền tải điều biến tần
số, bắt đầu từ các bộ điều biến điốt
cổ điển cho tới cá bộ nhận cao cấp
sử dụng điều biến biên độ, và bộ

nhận PLL (Pulse Lock loop - vòng
chốt pha) sử dụng điều biến tần số.
Hệ thống cho phép nghiên cứu với
các chủ đề sau:
- Điều biến biên độ
- Điều biến băng tần một phía (SSB)
- Truyền tải điều biến biên độ (AM)

61

Các tính năng kỹ thuật:
Các chức năng cơ bản của một điện
thoại di động
Bàn phím điện thoại và màn hình
Míc và loa
Bộ vi xử lý tín hiệu (DSP)
Thiết lập sẵn cho kết nối với một

míc ngoài và loa
Thiết lập sẵn cho kết nối với máy
tính cá nhân (PC)
Nguồn cung cấp: ± 15 Vdc, ± 5 Vdc


- Truyền tải băng tần một phía
- Bộ nhận điều biến biên độ
- Bộ nhận băng tần một phía (SSB)
- Điều biến và giải điều biến góc PM
và FM
- Điều biến tần số
- Giải điền biến tần số
- GIải điều biến tần số với PLL
DL 3155M60 bao gồm một vài bộ
phận phụ xử lý tín hiệu được yêu
cầu bởi các giai đoạn điều biến và
truyền tải. Dãy và phân phối các
khối cho phép tập hợp trong một
bảng đơn tất cả các thành phần cần
thiết cho việc điều biến và truyền
tải tín hiệu tương tự.
- Bộ tạo âm thanh mẫu: chức năng
của nó là gửi một âm thanh mẫu cho
việc điều biến.
- Bộ điều biến giải mang: một bộ tạo
xung nhịp điện tử được xử dụng cho
mục đích này.
- Bộ tạo tần số trung gian: tín hiệu
455kHz với tần số tinh chỉnh.

- Bộ tạo nhiễu: tín hiệu tạo được tạo
ra là một tín hiệu ồn trắng được điều
chỉnh từ giải 2 đến 40 kHz.
Nguồn cung cấp:
+ 5 Vdc, + 15 Vdc, - 15 Vdc

DL 3155M61
ĐIỀU BIẾN VÀ GIẢI ĐIỀU BIẾN KỸ THUẬT SỐ
Bảng cho phép nghiên cứu tổng
thể về các loại điều biến và giải
điều biến thông dụng đối với tín
hiệu tương tự và cung cấp khả
năng đánh giá những lý luận thuận
và chống của mỗi chế độ chuyển
đổi. Băng thông của tất cả các bộ
điều biến và giải điều biến đều cho
phép truyền tải ít nhất là một kênh
điện thoại.
Các tính năng kỹ thuật:
Bộ điều biến và giải điều biến
PCM
- Mã hóa 8 bit với chức năng nén
dữ liệu, Mu hoặc A có thể lựa
chọn thông qua cầu 2 kênh cho
truyền tải và 2 kênh cho thu
nhận.
- Khả năng sử dụng từ 1 đến 2
kênh kỹ thuật số.
- Được tích hợp bộ lọc tương tự
giới hạn băng tần và chống răng

cưa trong thu nhận, kiểu chuyển
mạch điện dung.
- Băng thông từ 300Hz đến 3400
Hz.
- Có khả năng điều chỉnh tách
biệt các mức độ thu nhận và

F

62


truyền tải cho mỗi kênh.
Bộ điều biến và giải điều biến PAM
- Hai kênh phân chia thời gian
- Phục hồi các tín hiệu kênh và tín
hiệu đồng bộ.
- Được lấy mẫu ngoại trừ các tín
hiệu đã xác định
- Băng thông liên tục từ 4000Hz
Bộ điều biến và giải điều biến PWM
và PPM
- Một kênh đơn với băng thông liên
tục từ 4000 Hz.
- Phục hồi các tín hiệu đồng bộ
- Chuyển đổi tín hiệu PWM sang
PPM và nguợc lại

- Phương pháp tái thiết tín hiệu sử
dụng mạch duy trì và tích phân.

- Điều chỉnh offset
Bộ điều biến và giải điều biến PFM
- Một kênh đơn với băng thông từ
300 Hz đến 3400 Hz
- Mạch thực hiện sử dụng một PLL
Bộ điều biến và giải điều biến Đen
ta
- Một kênh đơn với băng thông liên
tục từ 3400 Hz
- Tính toán thời gian
- Tạo tín hiệu dốc
- Bộ tạo ồn

- Có khả năng điều chỉnh ồn được
thêm vào cả tín hiệu tương tự và
tín hiệu số.
Bộ lọc tương tự
- 2 bộ lọc tương tự với băng tần giới
hạn ở mức 3400Hz
Bộ khuếch đại đầu ra
- 2 bộ khuếch đại có thể điều khiển
một loa nhỏ
Bộ khuếch đại míc
- Bộ khuếch đại míc tự điều chỉnh
hệ số khuếch đại
- Âm lượng có thể điều chỉnh được.
Nguyồn cung cấp: +5Vdc, - 5 Vdc

CÁC BỘ TẠO MÃ
Phần này bao gồm các mạch mã hóa

quen thuộc với học viên với những
đặc tính về mã đường truyền khác
nhau dựa trên hệ thống dải cơ sở.
bộ mã hóa lưỡng cực NRZ (Non
Return to Zero), bộ mã hóa RZ
(Return to Zero), Manchester và Bi-

phase DPSK differential PSK), bộ
mã hóa Duo-binary
Bộ tạo xung nhịp
Bộ tạo nhiễu ồn
Mã hóa / Giải mã ASK
Mã hóa / Giải mã FSK
Mã hóa / Giải mã PSK

DL3155M62
TRUYỀN TẢI KỸ THUẬT SỐ

F

Bảng giúp cho học
viên làm quen với việc
truyền tải tín hiệu kỹ
thuật số với cả dải cơ
bản và thông qua các
phương pháp điều biến
quan trọng. Truyền tải
dải cơ sở được phân
tích thông qua việc
nghiên cứu việc mã

hóa và giải mã các kỹ
thuật mã hóa NRZ,
RZ,
Manchester,
Biphase, DPSK và
duo-binary.
Trong mục này chúng
tôi đã nêu bật lên tầm
quan trọng của sự giao
thoa và cách sử dụng
điều chỉnh âm sắc và
tạo ra tính đồng bộ
bằng các khái niệm
điều biến số. Đối với
mỗi một loại mã hóa
chúng ta có thể nhận
thấy một bộ mã hóa và
giải mã hóa tương
ứng.
Các bộ điều biến số và
giải điều biến cho
phép học viên nhận
dạng, thử nghiệm và
kiểm tra việc điều biến ASK, FSK,
PSK (C-PSK), và Binary PSK
(BPSK/2PSK) và multi-phase. Bởi lẽ
các kiểu điều biến đều có những đặc
điểm khác nhau nên có thể thực hiện
điều biến, truyền tải, giải điều biến
và cả đo lường chất lượng truyền tải.


63


DL 3155M62A
CÁC BẢNG PHỤ TRỢ
Một vài chức năng cần được thực
hiện với các bảng phụ trợ DL
3155M62A.
Môđun phụ trợ này bao gồm các
mạch điện và các thiết bị cần thiết
cho việc sử dụng mỗi bộ phận của
bảng DL 3155M62. Các chức năng
như sau:

DL 3155M63
SỢI QUANG
Bảng cho việc nghiên cứu sợi quang
gồm 5 khối mạch chính:
- Bộ truyền kỹ thuật số
- Bộ thu nhận kỹ thuật số
- Bộ truyền tương tự
- Bộ nhận tương tự
- Giao diện RS 232
Có thêm một vài khối phụ trợ khác
cho truyền tải tương tự:
- Bộ khuếch đại míc
- Bộ khuếch đại âm thanh
- Bộ tạo dữ liệu
- Các đầu vào TTL

- Mã hóa dữ liệu Manchester và
Bi-phase
- nguồn sáng đèn từ 660 đến 820
nm
- Bộ nhận PIN
- Các sợi quang
- mạch nhận với bộ khuếch đại trở
kháng bán dẫn.
Bảng cho phép nghiên cứu các chủ
để sau:
- Giới thiệu về truyền thông bằng
sợi quang
- Cắt mạch số
- Dập tắt dao động
- Thông số công suất truyền tải
- Phương thức tán sắc
- Thông số suy giảm của cáp.
- Thông số công suất thu nhận

Bộ tạo xung nhịp và tạo sóng mang,
được tạo bởi một nguồn thạch anh
đơn 2,4576 Mc/s với một tần số
xung nhịp có thể lựa chọn là: 2400,
4800, 9600, 19200 hay 38,400 chu
kỳ / giây.
Bộ tạo dữ liệu giả ngẫu nhiên có thể
tạo ra 2 dãy giả ngẫu nhiên gồm 0 và
1 (dãy nhị phân) với độ dài khác
nhau 15 bits và 255 bit


Bộ đo tỷ lệ bit lỗi
Bộ cân bằng thời gian trì hoãn kỹ
thuật số
Bộ tạo ồn nhân tạo có thể phát một
tín hiệu phổ giống ồn trắng với tần
số 2 – 40 kHz.
Đồng hồ Jitter.

F

-

tuyền tải phân chia thời gian
(TDM) và phân chia độ dài sóng
(WDM).
Thông số về truyền tải pha trộn độ
dài sóng dày đặc (DWDM – Dense

64

Wavelength Division Multiplexing)
và truyền tải phân chia độ dài sóng
thưa (CWDM – Coarse Wavelength
Division Multiplexing) cũng được
chỉ ra.


DL 3155V6
ĐO LƯỜNG ĐIỀN TỬ BẰNG MÁY TÍNH
Thiết bị bao gồm các dụng cụ đo

lường sau:
- Đồng hồ đa năng (số lượng 2)
- 3 và ½ số
- Vôn kế dc/ac: 400 mV, 4V, 40V,
400V với điện trở đầu vào 400,
4k , 40k, 400k, 40M
- Ampe kế dc/ac: 200mA, 8A
- Bộ tạo hàm (sóng)
Sóng sin, vuông, tam giác, một chiều
tần số 0.1Hz đến 10MHz
điện áp đầu ra: ± 10 V
bộ dập giao động: 0 dB, -10 dB, -20
dB
Điều chỉnh tần số, biên độ, độ lệch,
chu kỳ
- Các bộ đếm phổ biến

Các bộ đếm tần số, giai đoạn, đơn vị,
tỷ lệ tần số, khoảng thời gian
Tần số: từ dc tới 10MHz
Khoảng thời gian: từ 0.5 µs tới 10 s
đầu vào tương tự: 20 mV, 1 M
Đầu vào số: TTL
- Máy hiện sóng kỹ thuật số
Máy hiện sóng 2 đầu vào.
đầu vào dc/ac, 1M
khoảng đo: 20/50/100/200/500 mV,
1/2/5 V trên mỗi khoảng chia
tần số lấy mẫu: 100 Hz tới 10MHz
sampling frequency: 100 Hz to 10

- Bộ phân tích sóng logic
8 đầu vào số, tương thích với TTL
Tần số lấy mẫu: 100Hz tới 1MHz
hiểu được với các trạng thái đầu vào
kết hợp

F

65

bộ nhớ: 2048 từ (1 từ = 2 byte)
- Bộ tạo mẫu kỹ thuật số
8 đầu ra số, tương thích với TTL
tần số đầu ra: 100Hz tới 1MHz
bộ nhớ: 2048 từ
Kết nối với máy tính thông qua giao
diện USB.
Các đầu nối cho cảm biến, đầu dò
Điều khiển từ xa từ PC cho các giá
trị đo lường và lựa chọn chức năng
và giải đo
Một cửa sổ độc lập cho mỗi thiết bị
đo qua máy tính.
Có màn hình LCD cho thiết bị đo
lường và màn hình của máy hiện
sóng


HỆ THỐNG PANÔ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ VIẾN THÔNG
GIỚI THIỆU CHUNG

Các panô được cung cấp một nguồn điện ổn định +15Vdc và -15Vdc.
Dòng điện tiêu thụ cho mỗi panô không được vượt quá 750 mA cho mỗi nguồn.
Bảng đi kèm với một hộp dây nối, cáp kết nối với độ dài và màu sắc phù hợp và một tài liệu hướng dẫn.

ĐIỀU BIẾN TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ
DL 2153 THIẾT BỊ GIẢNG DẠY CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Một dãy ba panô bao gồm các môđun cơ bản để thực hành với các chủ để nền tảng của một khóa học điện tử viễn
thông. Các panô sẽ cho phép học viên thu được một cái nhìn tổng quan về các khái niệm cơ bản và giúp các học viên
làm quen với các công việc trong phòng thí nghiệm điện tử viễn thông.
Các tính năng kỹ thuật:
Hệ thống được thiết kế từ các
môđun sau:
DL 2153A – CÁC MẠNG THỤ
ĐỘNG
Bảng gồm các mạng trở kháng T
và ٨ và các mạch lọc thụ động bậc
3 của Butterworth và Chebyschev
Bảng đi kèm với bộ chuyển đổi
lôgarit F/V (tần số/điện áp)
DL 2153B – CÁC BỘ LỌC
TÍCH CỰC
Bảng bao gồm các bộ lọc thông
thấp, thông cao và thông dải
Một bộ tạo xung tần số cao, bộ
tạo ồn và bộ khuếch đại.
DL 2153C BỘ ĐIỀU BIẾN VÀ
GIẢI ĐIỀU BIẾN FM
Bảng bao gồm một hệ thống điều
biến và giải điều biến sóng FM
Đi kèm là một bộ khuếch đại âm

tần và một loa nhỏ.
Nguồn cung cấp: ± 15 Vdc, 300
mA
Một số bài tập có thể thực hiện:
- Mạng thụ động 4 đầu cuối: ghi
nhận thông số Z
- Các bộ lọc thụ động
- Đặc tính truyền
- Các bộ lọc tích cực, kiểu LP,
HP, BP
- Truyền tải tín hiệu trên các
băng tần giới hạn của phương
tiện truyền thông: khái niệm
phổ, tốc độ truyền, giao thoa
- Ồn trong hệ thống truyền
thông.
- Giới thiệu về điều biến: điều
biến tần số.

66

F


DL 2155FIL - CÁC BỘ LỌC TÍCH CỰC
Thiết bị cho phép nghiên cứu và kiểm nghiệm về mặt
chức năng của các bộ lọc tích cực được tạo bởi các bộ
khuếch đại thuật toán.
Các tính năng kỹ thuật:
Bảng được chia làm 5 bộ phận, mỗi một bộ phận gồm

một vài bộ lọc cùng kiểu:
- Các bộ lọc thông thấp VCVS của tầng thứ nhất và
tầng thứ hai.
- Các bộ lọc thông cao VCVS của tầng thứ nhất và tầng
thứ hai.
- Các bộ lọc thông dải đa phản hồi
- Bộ lọc với kiểu trạng thái biến đổi.

F

- Hai bộ lọc chặn dải kiểu T
Nguồn cung cấp: ± 15 Vdc, 750 mA
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
Phân tích và mô tả đặc điểm của:
- Các bộ lọc thông thấp và thông cao của tẩng thứ nhất
và tầng thứ hai với phép xấp xỉ của Butterworth,
Bessel và Chebyschev
- Các bộ lọc thông dải đa phản hồi
- Các bộ lọc thông thấp, thông cao, thông dải với kiểu
trạng thái biến đổi.
- Hai bộ lọc kiểu T và kiểu đầu mũi tên

DL 2530 – CÁC MẠCH PLL
Bảng bao gồm các mạch điện cần thiết để tạo ra một hệ thống vòng chốt pha (PLL) phù hợp với một vài ứng dụng trong
lĩnh vực điện tử viễn thông.
Tính năng kỹ thuật:
Tần số tham chiếu ổn định cao: 1kHz
Tần số của máy tạo dao động được điều khiển bằng điện áp: 10MHz
Nguồn cung cấp: +15 Vdc, 100 mA, -15 Vdc,50 mA, + 5 Vdc, 200 mA
Một số bài tập có thể thực hiện:

- Chức năng và hoạt động của các khối PLL
- Các ứng dụng thực tế của các mạch PLL: điều biến tần số và tổng hợp tần tố.

67


DL 2531 – MÁY TỔNG HỢP TẦN SỐ
Bảng cho phép nghiên cứu về mặt chức năng và phân tích các khối tạo thành một bộ tổng hợp tần số.
Tính năng kỹ thuật:
Bảng bao gồm một bộ tạo tần số tham chiếu cố định và một bộ tạo tần số biến đổi cũng như là một mạch chuyển đổi
cho hai bộ tạo tần số trên, rất thuận lợi cho việc nghiên cứu hệ thống phản hồi động.
tần số làm việc của bộ tổng hợp là từ 10 đến 250 kHz.
Nguồn cung cấp: +15 Vdc, 50 mA.
Các bài thí nghiệm có thể được thực hiện là:
- Bộ tạo dao động điều khiển bằng điện áp
- Bộ so sánh pha và lọc vòng
- Bộ chia - bộ đếm khả trình
- Phản hồi động trong hệ thống

DL 2520 - TỔNG HỢP CÁC TÍN HIỆU TUẦN HOÀN DỰA VÀO CHUỖI FOURIER
Bảng có thể điều chỉnh độ chính xác và cho phép nghiên cứu các dạng sóng tuần hoàn như là một sự tổng hợp sóng điều
hòa từ các tần số cơ bản.
Tính năng kỹ thuật:
Bảng mạch bao gồm một chuỗi 9 bộ tạo sóng sin, các tần số từ fo, 2fo, 3fo,..... 9fo, có một mối liên hệ về pha chính xác
dựa vào một tham chiếu chung và được điều chỉnh tách biệt về biên độ. Bởi vậy tín hiệu từ 9 bộ phát có thể được sử
dụng độc lập như là một tín hiệu cơ bản và 8 sóng điều hòa của một dạng sóng có thể được biểu diễn toán học dưới
dạng một chuỗi Fu-ri-ê. Tần số cơ bản được đặt khoảng 1kHz. Biên độ của mỗi sóng điều hòa sẽ được điều chỉnh liên
tục giửa hai giới hạn của mặt chia độ: 1Vpp và 10 Vpp. Pha của mỗi bộ tạo sóng có thể được đặt thông qua các công tắc
nhỏ, để miêu tả các dạng sóng sin, cos, -sin, -cos.
Một bộ khếch đại được sử dụng để tổng hợp các hàm điều hòa cơ bản, và cung cấp một dạng sóng đầu ra tổng hợp.

Nguồn cung cấp: Nguồn ổn định với các mức điện áp +15V, -15V, +5V. Dòng điện hoạt động liên tục không vượt quá
100 mA, 30 mA, 100 mA tương ứng với các mức điện áp trên.
Bảng được đi kèm với các dây nối với màu khác nhau và sách hướng dẫn.
Các thí nghiệm có thể thực hiện là:
- Sóng vuông
- Sóng tam giác và răng cưa
- Các sóng sin được chỉnh lưu một nửa chu kỳ và hai nửa chu kỳ.

68

F


DL 21550SA

BẢNG CÁC BỘ TẠO DAO ĐỘNG TẦN SỐ CAO

Bảng cho phép nghiên cứu và kiểm tra thực nghiệm của hầu hết các cấu hình mạch phổ biến cho các bộ tạo dao động
sin tần số cao.
Nó bao gồm các bộ tạo dao động Colpitts, Hartley và Meissner được làm với các thành phần riêng biệt mà thường được
sử dụng như là các bộ tạo tín hiệu tần số sóng vô tuyến. (Radio), ví dụ như cho những tần số từ 100 kHz đến 1 GHz.
Ba cấu hình được phân tích có thể hoạt động bên ngoài giới hạn đề cập ở trên nhưng quyền sử dụng của chúng bị giới
hạn bởi các giá trị và kích cỡ của các thành phần phản ứng mà được sử dụng như là các yếu tố cộng hưởng.
Tính năng kỹ thuật:
Nguồn cung cấp: Nguồn điện áp ổn định +15V
Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 100 mA
Bảng có đi kèm với dây nối có màu khác nhau và sách hướng dẫn.
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Hoạt động của các bộ tạo sóng sin theo Hartley, Colpitts và Meissner
- Ghi nhận các thông số cơ bản như là tần số và dòng tức thời


DL 21550SB

F

BẢNG CÁC BỘ TẠO DAO ĐỘNG TẦN SỐ THẤP

Bảng cho phép thực hiện các cuộc nghiên cứu về chức năng của hầu hết các bộ tạo sóng sin tần số thấp phổ biến.
Các bộ tạo dao động dựa trên việc dịch pha của mạch RC và các bộ dao động cầu viên được phân tích trên các cấu hình
khuếch đại thuật toán và transitor.
Hơn nữa, đối với mạch cầu Viên, khả năng điều chỉnh biên độ và tần số dao động được quan tâm nhiều.
Tính năng kỹ thuật:
Điện áp nguồn cung cấp cần phải lấy từ nguồn ổn định +/- 15V.
Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 100 mA.
Bảng có đi kèm với các dây nối nhiều màu và sách hướng dẫn
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Bộ tạo dao động dịch pha RC dựa trên hoạt động của bán dẫn
- Hoạt động của bộ tạo dao động cầu Viên với cấu hình các bộ khuếch đại và bán dẫn.
- Bộ tạo dao động cầu Viên với mạng ổn định FET
- Bộ tạo dao động cầu Viên với tần số, biên độ dao động có thể điều chỉnh

69


DL 21550SX - BẢNG CÁC BỘ TẠO DAO ĐỘNG BẰNG THẠCH ANH
Sự cần thiết cho giá trị chính xác, thời gian làm việc ổn định và ổn định nhiệt của các bộ tạo dao động có thể thấy thông
qua một loạt các ứng dụng: các thiết bị máy móc, ngành quân đội, công nghiệp và trang thiết bị của người tiêu dùng.
Để đáp ứng các nhu cầu nói trên, các bộ tạo dao động thạch anh được sử dụng rộng rãi.
Tính năng kỹ thuật:
Nguồn cung cấp: +15 V và +5V

Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 100 mA
Bảng đi kèm với các dây nối nhiều mầu và sách hướng dẫn.
Một số thí nghiệm có thể thực hiện:
- Bộ tạo dao động sin dựa trên bán dẫn và tạo sóng vuông
- Các bộ tạo dao động thạch anh với cá bộ khuếch đại không đảo
- Các bộ tạo dao động thạch anh kiểu PIERCE
- Đo lường trên cơ sở thời gian của dao động thạch anh.

DL 2500
BẢNG ĐIỀU BIẾN / GIẢI ĐIỀU BIẾN SÓNG AM
Bảng cho phép thực hiện các cuộc thực nghiệm về kỹ thuật điều biến và giải điều biến sóng AM và cho học viên thực
tập với cấu hình các mạch khác nhau của hầu hết các bộ điều biến/giải điều biến.
Bảng bao gồm một bộ phát tần số mang, biến đổi tần số và biên độ, và bộ phát tần số âm thanh mẫu điều chỉnh được
biên độ.
Tính năng kỹ thuât:
Tần số làm việc của mạch nằm từ 500 tới 1500 kHz.
Nguồn cung cấp cho bảng là +15V.
Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 300 mA trong trường hợp xấu nhất. Do cấu trúc riêng biệt của bảng và nguồn
điện áp thấp, nó có thể được sử dụng phù hợp với việc điều chỉnh dòng điện chống lại sự bức xạ quá mức.
Các bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Bộ điều biến AM cơ bản
- Bộ điều biến bằng bán dẫn
- Bộ điều biến DSB bằng điốt
- Điều biến một nửa chu kỳ
- Điều biến hai nửa chu kỳ

70

F



DL 2501
BẢNG ĐIỀU BIẾN / GIẢI ĐIỀU BIẾN SÓNG FM
Bảng cho phép thực nghiệm về kỹ thuật điều biến và giải điều biến sóng FM và so sánh giữa Tần số và Điều chế Pha.
Bảng bao gồm các cấu hình của các bộ điều biến và giải điều biến, một bộ phát âm thanh mẫu và một bộ phát tiếng ồn
tần số cao để đơn giản hóa việc thực hiện các bài thực hành.
Tính năng kỹ thuật:
Tần số làm việc của mạch từ 500 đến 1500 kHz
Nguồn cung cấp cho bảng là +15 V ổn định.
Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 300 mA trong trường hợp xấu nhất.
Bảng đi kèm với các dây nối nhiều màu và sách hướng dẫn.
Các bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Bộ điều biến FM bằng tụ biến thiên
- Bộ điều biến PM
- Phổ tín hiệu được điều biến về tần số và pha
- Băng tần với phương pháp Zero của hàm Bessel
- Điều biến tín hiệu FM
- Ảnh hưởng của ồn đối với sóng FM

F

DL 2502
BẢNG ĐIỀU BIẾN / GIẢI ĐIỀU BIẾN SSB
Bảng cho phép thực nghiệm kỹ thuật cơ bản về việc tạo các tín hiệu được điều biến một dải, nguyên lý hoạt động và
khôi phục nội dung thông tin. Bảng bao gồm: bộ điều biến DSB, bộ lọc SSB, bộ giải điều biến DSB-SSB bổ xung, bộ
lọc thông thấp, một bộ phát tần số bất biến và một bộ phát tần số biến đổi cho việc truyền tải và một bộ phát âm thanh
mẫu.
Tính năng kỹ thuật:
Tần số sóng mang: 470 kHz.
Nguồn cung cấp: điện áp +/-15 V ổn định.

Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 300 mA trong trường hợp xấu nhất.
Bảng đi kèm với các dây nối nhiều màu và sách hướng dẫn.
Các bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Tạo ra tín hiệu được điều biến SSB thông qua việc lọc và điều biến băng kép, nghiên cứu về băng tần
- Các bộ lọc SSB: các bài kiểm tra yêu cầu và thực nghiệm
- Điều biến SSB và DSB: các vấn đề liên quan đến việc tạo sóng mang.

71


DL 2550 TỔNG HỢP VÀ TÁCH SÓNG FDM
Bảng thực hiện một hệ thống tổng hợp/tách sóng phân chia tần số chọn vẹn cho 2 kênh tín hiệu âm thanh.
Tính năng kỹ thuật:
Tín hiệu âm thanh (340 – 3400 Hz) của hai kênh được biên dịch tần số bằng các bộ điều biến hoạt động với các bộ tạo
sóng mang sẵn có trong bảng. Một bộ kích hoạt được đặt trước bởi các bộ lọc kênh sẽ truyền tải tín hiệu đa hợp. Bộ
nhận, có sẵn trong bảng, sẽ tách các dải tần của hai kênh và giải điều biến các tín hiệu liên quan bằng việc khôi phục tín
hiệu gốc thành âm tần. Hệ thống có điều khiển tự điều chỉnh hệ số khuếch đại trong bộ phận thu nhận, dựa và việc điều
khiển mức độ tín hiệu hoa tiêu 64kHz được gửi đi trong suốt thời gian truyền tải.
Bảng cũng bao gồm 3 bộ tạo âm mẫu, một bộ mô phỏng phương tiện truyền tải với bộ dập dao động có thể điều chỉnh
và một bộ tạo ồn nhân tạo.
Công suất: 2 kênh với dải âm tần
Các bộ tạo âm mẫu: dạng sóng sin với tần số 500, 1000, 2000Hz
Tần số hoa tiêu: 64 kHz
Nguồn cung cấp: +15 Vdc, 300 mA và -15 Vdc, 50 mA
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Thủ tục chuyển đổi và phân chia tần số đa thành phần.
- Đặc tính và hoạt động của các bộ lọc và bộ điều biến kênh.
- Thủ tục của tách lọc và giải điều biến FDM
- Các vấn đề liên quan đến bộ lọc và độ chính xác của phần tử mang sử dụng cho giải điều biến
- Hiệu suất hệ thống FDM: nhiễu trên các kênh liền kề, tiếng xen vào giọng nói.

- Truyền tải tín hiệu FDM trong lúc có tiếng ồn và suy giảm.

DL 2511

BỘ TRUYỀN TẢI SÓNG AM

Bảng bao gồm một bộ truyền tải sóng AM đơn giản nhưng hoàn chỉnh, hoạt động đối với sóng trung, và có thể hoạt
động cùng với máy thu đổi tần số của bộ nhận sóng AM để thực hiện một hệ thống truyền thông.
Bảng cho phép kiểm chứng khía cạnh mở rộng của truyền tải sóng AM, để phân tích và chứng thực hoạt động của các
mạch như bộ tạo sóng mang, bộ nhân tần số điều hòa, bộ điều biến, dàn ăng ten.
Bảng bao gồm các thiết bị phụ khác như: phụ tải, mạch đo công suất đầu ra RF, bộ tạo tần số âm thanh mẫu dạng sin.
Một hệ thống chuyển mạch nhỏ, được che bởi một nắp phía sau bảng, cho phép tạo lỗi trong mạch của bộ truyền tải.
Tính năng kỹ thuật:
Tần số truyền tải: 1410 kHz
Tần số âm thanh mẫu: 600 Hz
Biên độ điều chỉnh: từ 0 tới 8 Vpp
Trở kháng đầu ra: 300 Ohm
Nguồn cung cấp: +/- 15V
Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 300 mA
Bảng đi kèm các dây nối nhiều màu và sách hướng dẫn.

Các bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Thực hành các giai đoạn khác nhau của bộ truyền tải
sóng
- Truyền tải thẳng hàng
- Các kỹ thuật xử lý sự cố

72

F



DL 2510A BỘ NHẬN VÀ THU ĐỔI TẦN SÓNG AM
Bảng bao gồm một bộ nhận sóng AM với thiết kế hiện đại, hoạt động trong dải tần sóng trung và sóng dài, thực hiện bởi
các khối chức năng được lựa chọn, nó cho phép tách rời và phân tích một cách độc lập.
Bộ thu phải là loại thu đổi tần số và bao gồm: mạch ăng ten, bộ biến đổi tần số, hai bộ khuếch đại tần số trung gian, bộ
tách sóng đi ốt với hệ số khuếch đại điều chỉnh tự động. Đi kèm với bộ khuếch đại âm thanh và bộ loa tích hợp.
Tính năng kỹ thuật:
Sóng trung, từ 525 tới 1610 kHz
Sóng dài, từ 148 tới 284 kHz
tần số trung gian: 468 kHz
Công suất đầu ra: 1 W đối với loa 8 Ohm
Nguồn cung cấp: +15V
Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 300 mA.
Bảng đi kèm với dây dẫn nhiều màu và sách hướng dẫn.
Một số thí nghiệm có thể thực hiện:
- Mạch ăng ten
- Bộ chuyển đổi hêtêrôđin
- Bộ khuếch đại tần số trung gian
- Bộ phát hiện và AGC
- Hình dung sự giao thoa
- Bộ khuếch đại âm thanh và loa nhỏ

DL 2513

F

BỘ PHÁT SÓNG FM

Bảng bao gồm một bộ phát sóng FM stereo đơn giản nhưng hoàn chỉnh, hoạt động với dải sóng phát thanh FM. Thiết bị

được cấu thành từ một bộ khuếch đại âm thanh, một bộ mã hóa stereo, một bộ tạo dao động nội tại PLL được điều khiển
bởi thạch anh. Và một dàn đầu ra và RF
Tính năng kỹ thuật:
Tần số làm việc: trong dải 88 đến 108 MHz.
Công suất đầu ra RF: 100 mW
Nguồn cung cấp: +15V
Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 300 mA.
Bảng được cung cấp cùng với dây dẫn nhiều màu và sách hướng dẫn.
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Đặc tính của các bộ khuếch đại tần số thấp
- Tạo sóng mang 38 kHz và tạo tần số hoa tiêu stereo; Cấu trúc của tín hiệu phức stereo
- Sử dụng hệ thống PLL cho việc tạo sóng mang.
- Bộ điều biến, khuếch đại RF, khuếch đại đầu ra.

73


DL 2512

BỘ THU NHẬN SÓNG FM

Bảng mạch bao gồm một bộ thu nhận sóng FM stereo với thiết kế hiện đại, hoạt động trong dải sóng cực ngắn (VHF),
thực hiện với các mạch tích hợp chuyên dùng.
Bộ thu nhận thuộc kiểu máy thu đổi tần số bao gồm: mạch ăng ten với điều chỉnh sóng, bộ biến đổi tần số, bộ khuếch
đại tần số trung gian, bộ nhận dạng sóng vuông với tần số điều chỉnh tự động. Đi kèm với bộ mã hóa PLL stereo, hai bộ
khuếch đại âm thanh và hai loa.
Một hệ thống chuyển mạch nhỏ, phía sau bảng cho phép tạo ra 8 lỗi trong mạch điện.
Tính năng kỹ thuật:
Dải tần số: từ 88 đến 108 MHz
Tần số trung gian: 10,7 MHz

Máy tạo dao động: 76 kHz (VCO)
Công suất đầu ra: 2 x 1W với loa 8 Ohm
Nguồn cung cấp: +15V
Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 500 mA
Bảng đi kèm với dây dẫn nhiều màu và sách hướng dẫn
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Gia đoạn đầu vào
- Bộ phát hiện
- Mạch ngắt tiếng và AFC
- Giải điều biến Stereo
- Bộ khuếch đại âm thanh và loa
- Kỹ thuật xử lý sự cố

DL 2514

F

BỘ TRUYỀN TẢI SSB

Bảng kết hợp với một bộ nhận SSB sẽ tạo thành một hệ thống truyền thông hoàn chỉnh, hoạt động ở tần số 1.4 MHz.
Tính năng kỹ thuật:
Bảng bao gồm một bộ khuếch đại âm thanh, một bộ điều biến với bộ tạo dao động 455 kHz, bộ lọc SSB với bộ khuếch
đại tần số trung gian, một bộ biến đổi tần số radio với bộ tạo dao động 1 MHz và một dàn ăng ten.
Kết hợp với một bộ tạo âm thanh mẫu và một phụ tải.
Nguồn cung cấp: +/- 15V ổn định
Bảng đi kèm với các dây nối nhiều màu và sách hướng dẫn
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Bộ lọc SSB, bộ điều biến và bộ tạo dao động nội tại.
- Bộ khuếch đại công suất, bộ khuếch đại RF, bộ biến tần
- Thực hiện việc đo lường và sắp xếp tất cả các giai đoạn tạo ra một bộ truyền tải

- Nhận thức và nghiên cứu, cùng với DL 2515, một hệ thống truyền thông hoàn chỉnh.

74


DL 2515

BỘ THU NHẬN SSB

Bảng kết hợp với bộ truyền tải SSB sẽ tạo thành một hệ thống truyền thông hoàn chỉnh, hoạt động ở tần số 1.4 MHz.
Tính năng kỹ thuật:
Bảng được cấu thành bởi: mạch ăng ten điều chỉnh cố định và bộ khuếch đại tần số Radio, một bộ chuyển đổi với bộ tạo
dao động 1 MHz, bộ khuếch đại tần số trung gian và bộ giải điều biến SSB, bộ khuếch đại âm thanh.
Nguồn cung cấp: +/- 15V ổn định
Bảng đi kèm với các dây nối nhiều màu và sách hướng dẫn.
Một số thí nghiệm có thể thực hiện:
- Thực hiện một bộ tạo dao động nội tại và bộ tạo tần số cắt cho việc giải điều biến
- Hoạt động của bộ khuếch đại RF, giai đoạn IF, của của bộ giải điều biến và của bộ khếch đại âm tần
- Nhận thức và nghiên cứu, với DL 2514, một hệ thống truyền thông hoàn chỉnh.

DL 2155ST

F

BỘ KHUẾCH ĐẠI ÂM THANH STEREO

Bảng bao gồm một bộ khuếch đại độ chính xác cao với thiết kế hiện đại sẽ cho phép nghiên cứu về hoạt động của mạch,
bên cạnh việc thực hiện đo lường các thông số chất lượng cơ bản của hệ thống audio. Cấu trúc hệ thống bao gồm một
tầng chỉnh âm sắc và tiền khuếch đại tín hiệu đầu vào, một tầng điều chỉnh âm thanh, một tầng các bộ khuếch đại và
môđun nguồn.

Bảng có tích hợp với 2 loa phóng thanh kích thước nhỏ gọn và có thể được tắt khi sử dụng với hộp âm ngoài để cho
phép sử dụng thiết bị với công suất lớn nhất.
Bảng có thêm một hệ thống mô phỏng lỗi bằng 8 công tắc nhỏ được đặt phía sau và được che bởi một cái nắp có khóa.
Tính năng kỹ thuât:
Đầu vào: Các máy biến đổi từ từ trường sang điện áp, bộ dò sóng FM, tần số từ 10 Hz tới 25 k
Công suất đầu ra: 10 W trên loa 4 Ohm.
Nguồn cung cấp: +15V và -15V từ nguồn ổn định.
Bảo vệ: các biện pháp bảo vệ chống quá tải sinh nhiệt, ngắn mạch đầu ra, vv...
Bảng đi kèm với các dây nối nhiều màu và sách hướng dẫn
Một số thí nghiệm có thể thực hiện:
- Bộ khuếch đại stereo
- Đo lường tần số phản hồi của các trạng thái khác nhau
- Đo lường trở kháng vào ra của bộ khuếch đại công suất
- Đo lường đặc tính điều chỉnh âm lượng cho các đầu vào khác nhau.
- Đo lường sự sai lệch sóng điều hòa

75


ĐIỀU CHẾ XUNG VÀ TRUYỀN THÔNG KỸ THUẬT SỐ
DL 2542

BẢNG ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ DELTA

Bảng cho phép phân tích và nghiên cứu về điều chế DELTA. Bảng bao gồm các thành phần cần thiết để chỉ ra thủ tục
lấy mẫu của bộ điều biến trong khi hoạt động, việc so sánh giữa mẫu mới với mẫu trước đó và có một bit mã hóa để
biểu thị sự khác nhau.
Trong phần thu nhận, tín hiệu cần phải được giải mã và đưa về dạng gốc.
Bộ điều biến và bộ giải điều biến cần được định dạng sắp xếp hợp lý với kiểm soát tự động thích nghi hay bằng tay.
Bên cạnh đó, bảng bao gồm các mạnh phụ cho việc thực hiện các bài thực hành: các bộ tạo âm thanh mẫu, bộ tạo tiếng

ồn, bộ tạo tần số lấy mẫu.
Tính năng kỹ thuật:
Dải truyền tải: từ 340 tới 3400 Hz
Các bộ tạo âm thanh hình sin và sóng vuông: điều chỉnh từ 0 tới 5 Vpp
Tần số lấy mẫu: biến đổi liên tục xung quanh 32 kHz
Biến đổi tự động hay bằng tay của biên độ bước kết hợp
Nguồn cung cấp: +/- 15V ổn định từ môđun cấp nguồn.
Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 50 mA.
Bảng đi kèm với các dây nối nhiều màu và sách hướng dẫn.
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Thủ tục điều biến và giải điều biến Delta
- Quan hệ giữa tần số trích mẫu và chất lượng truyền tải
- Hiện tượng quá tải và phương pháp khắc phục
- Lỗi lượng tử, điều biến Delta thích ứng

DL 2543

BẢNG ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ PWM-PPM

Có khả năng lập trình để hoạt động với điều chế độ rộng xung hay điều chế vị trí xung.
Bảng bao gồm một bộ phát tín hiệu, các bộ định thời và một bộ tạo âm thanh mẫu cho phép thực hiện các bài thí
nghiệm phức tạp với sự hỗ trợ từ thiết bị ngoài ít nhất.
Tính năng kỹ thuật:
Tần số lấy mẫu biến đổi liên tục trong khoảng 8 kHz
Dải tín hiệu đầu vào tương tự: từ 340 tới 3400 Hz
Nguồn cung cấp: +/- 15V lấy từ môđun cung cấp nguồn.
Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 100 mA cho mỗi môđun.
Bảng đi kèm với các dây nối nhiều màu và sách hướng dẫn.
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Thủ tục điều biến và giải điều biến PPM và PWM

- Hoạt động của hệ thống PPM và PWM với khía cạnh chất lượng truyền tải trong môi trường nhiễu, suy giảm, ồn
- Quan hệ giữa tín hiệu truyền tải và tần số trích mẫu, xem xét trên băng tần đang sử dụng tín hiệu được điều biến.

76

F


DL2545

BẢNG ĐIỀU BIẾN PCM VI SAI

Bảng bao gồm các bộ phận truyền và nhận tạo nên một hệ thống DPCM đơn giản nhưng hoàn chỉnh. Bộ phận truyền tải cho
phép lấy mẫu tín hiệu giọng nói, so sánh các mẫu với mẫu trước đó, mã hóa số những tín hiệu khác nhau và truyền thông nối
tiếp. Bộ phận thu nhận cho phép giải mã số sang tương tự của tín hiệu nhận được và xây dựng lại tín hiệu âm thanh.
Tính năng kỹ thuật:
Khả năng thu nhận: mỗi kênh âm thanh với dải ước lượng 300 - 3400 Hz
Tần số lấy mẫu ước lượng: biến đổi liên tục xung quanh 8 kHz
Định dạng số: 8 bit sử dụng TTL
Nguồn cung cấp: +/- 15V lấy từ nguồn ổn định
Dòng điện tiêu thụ phải nhỏ hơn 300 mA và 75 mA cho mỗi nguồn điện áp +15 V và – 15V.
Bảng đi kèm với các dây nối nhiều màu và sách hướng dẫn
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Hệ thống DPCM, giao thức hoạt động được yêu cầu của mỗi khối
- Hoạt động và giới hạn của điều biến DPCM về băng tần truyền tải, lượng tử hóa tiếng ồn và lỗi truyền tải.
- So sánh giữa hệ thống DPCM và các hệ thống điều biến xung khác.

DL 2540

F


BỘ TRỘN SÓNG VÀ TÁCH SÓNG PAM

Bảng mô tả một hệ thống hoàn chỉnh về kết hợp truyền tải với thu nhận phân chia thời gian cho 4 kênh tín hiệu âm
thanh , theo kỹ thuật PAM. Bộ phận truyền tải bao gồm bộ đếm thời gian và phát xung nhịp, các bộ khuếch đại cho
kênh, bộ điều biến và giải điều biến PAM và các bộ khuếch đại tuyến tính. Bộ thu nhận bao gồm các bộ khuếch đại
tuyến tính, đồng bộ và sử lý logíc, bộ tách sóng và bộ giải điều biến PAM, và bộ lọc-khuếch đại kênh đầu ra.
Hệ thống được tích hợp với 4 bộ tạo âm thanh mẫu trong dải tần số giọng nói và với một bộ mô phỏng đường truyền, nó
bao gồm một bộ dập tắt biến động và một bộ tạo tiếng ồn nhân tạo biến đổi.
Tính năng kỹ thuật:
Khả năng thu nhận của hệ thống: 4 kênh âm thanh (340 – 3400 Hz)
Tần số lấy mẫu: lựa chọn giữa các giá trị từ 8 đến 4 kHz
Bộ phát âm thanh: tần số hình sin 340, 680, 1360,2720 Hz. Biên độ được điều chỉnh độc lập. Quan hệ pha tương hỗ tín
hiệu của 4 bộ phát được đảm bảo.
Nguồn cung cấp: +15V từ mođun cung cấp nguồn. Dòng điện tiêu thụ không được vượt quá 80 mA.
Bảng đi kèm với các dây nối nhiều mầu và sách hướng dẫn.
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Điều biến xung của các tín hiệu tương tự, quan hệ giữa tần số trích mẫu và băng tần truyền tải
- Định lý trích mẫu
- Truyền tải tín hiệu TDM và thời gian đa thành phần, mã hóa tín hiệu đồng bộ trong một tín hiệu phức.
- Vấn đề đồng bộ hóa bộ nhận, mã hóa và tách lọc PAM
- Ảnh hưởng của các đặc tính của phương tiện truyền thông không hoàn chỉnh đối với chất lượng truyền tải

77


DL 2541

BỘ TRỘN SÓNG VÀ TÁCH SÓNG PCM


Hệ thống được cấu thành bởi hai bảng độc lập là bộ phận truyền tải và bộ phận thu nhận cho bộ kết hợp phân chia thời
gian theo kỹ thuật PCM
Tính năng kỹ thuật:
Hệ thống bao gồm:

DL 2541A - BỘ TRỘN SÓNG VÀ TRUYỀN TẢI SÓNG PCM
Bảng bao gồm 4 kênh âm thanh với các bộ khuếch đại đầu vào và bộ chuyển đổi A/D nhờ đó đầu ra có thể được đọc
theo dãy và được gửi tới một bộ chuyển đổi song song-nối tiếp.
Bảng được tích hợp với các bộ tạo âm thanh dạng sin (340 – 680 – 1360 – 2720 Hz) với hai mức điều chỉnh, 2 tín hiệu
TTL, điện áp tham chiếu và mô phỏng tuyến tính với bộ tạo âm thanh.
tốc độ lấy mẫu: 8 kHz, một tốc độ rất thấp khác là 64 Hz được cung cấp cho những mục đích nghiên cứu cụ thể.
Tốc độ truyền tải: 307 kbit/s
Định dạng dữ liệu truyền tải: các mức TTL

DL 2541B - BỘ THU NHẬN VÀ TÁCH SÓNG PCM
Bảng bao gồm một bộ nhận với một bộ trích các tín hiệu đồng bộ, một bộ chuyển đổi song song - nối tiếp, một bộ biến
đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự và một bộ tách sóng tương tự phân chia thời gian.
Thiết bị đi kèm với các bộ lọc thông thấp và các bộ khuếch đại đầu ra.
Nguồn cung cấp: ± 15 Vdc, + 5 Vdc, 100 mA
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Mã hóa số các tín hiệu tương tự
- Trộn sóng phân chia thời gian
- Cấu trúc của một khung PCM
- Mã hóa các tín hiệu liên kết và tín hiệu đồng bộ
- Nhận tín hiệu số
- Tách và nhận dạng các bit và khung đồng bộ
- Giải mã số/ tương tự
- Hoạt động của hệ thống TDM-PCM: lỗi và ồn lượng tử, giới hạn băng tần, ảnh hưởng của tốc độ tích mẫu với chất
lượng.
- Ảnh hưởng của hệ thống truyền thông số trong môi trường suy giảm và ồn


78

F


DL 2560A TRUYỀN TẢI DỮ LIỆU TRÊN DẢI TẦN CƠ SỞ
Bảng cho phép nghiên cứu kỹ thuật truyền tải dữ liệu trên dải tần cơ sở với các kiểu mã hóa khác nhau: RZ(Return to
Zero), NRZ(Not Return to Zero), Manchester, Biphase và Duo-binary.
Các tính năng kỹ thuật:
Bảng bao gồm một bộ tạo tín hiệu ngẫu nhiên trên dải tần cơ sở với tốc độ biến đổi và thành phần khác nhau, và một bộ
tạo sóng mang dạng sin.
Nguồn cung cấp: ± 15 Vdc
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Các thành phần cấu thành một hệ thống truyền tải BB
- Các kinh nghiệm với mã tuyến khác nhau
- Tỷ lệ lỗi trong tốc độ truyền tải khác nhau và các đặc tính ồn và suy giảm trong phương tiện truyền thông.

DL 2560B - MÔ ĐUN HỖ TRỢ

F

Bao gồm:
- Bộ tạo sóng mang và tạo xung nhịp lấy được từ một nguồn thach anh đơn 2,4576 MHz với các tần số có thể lựa
chọn trong khoảng 2400, 4800,9600, 19200 và 38400 Hz.
- Bộ tạo dữ liệu giả ngẫu nhiên có thể tạo ra 2 dãy ngẫu nhiên 0 và 1 với độ dài khác nhau, 15 bit và 255 bit.
- Đồng hồ đo BER
- Bộ tạo tiếng ồn nhân tạo với mức độ điều chỉnh được để tạo ra một tín hiệu ồn trắng trong dải 2-40 kHz.

79



DL 2561 - BỘ ĐIỀU BIẾN VÀ GIẢI ĐIỀU BIẾN ASK
Bảng bao gồm một bộ điều biến và giải điều biến ASK (Amplitude Shift Keying) có thể kết nối với nhau để mô phỏng
một hệ thống truyền thông hoàn chỉnh.
Các tính năng kỹ thuật:
Bảng sử dụng DL 2560B như là một môđun phục vụ để cung cấp một tín hiệu sóng mang, tín hiệu số ngẫu nhiên để
điều biến, bộ đo tỷ lệ lỗi và bộ mô phỏng đường truyền.
Bộ điều biến chuyển mạch tĩnh CMOS với bộ đệm đầu ra và bộ giải điều biến
Nguồn cung cấp: ± 15 Vdc, 50 mA
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Kiến trúc hệ thống ASK
- Thủ tục điều biến/giải điều biến ASK
- Đo tỷ lệ lỗi với các tốc độ truyền tải khác nhau và đặc tính của hệ thống truyền thông bình thường (suy giảm, ồn)

DL 2562 – BỘ ĐIỀU BIẾN - GIẢI ĐIỀU BIẾN FSK
Bảng bao gồm một bộ điều biến và giải điều biến FSK (Frequency Shift Keying) có thể kết nối để mô phỏng một hệ
thống truyền tải hoàn chỉnh.
Các tính năng kỹ thuật
Bảng sử dụng DL 2560B như là một môđun phục vụ để tạo ra tín hiệu sóng mang, tín hiệu số ngẫu nhiên để điều biến,
đồng hồ đo tỷ lệ lỗi và một bộ mô phỏng đường truyền.
Bộ điều biến PLL và bộ điều biến FSK
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Kiến trúc hệ thống FSK
- Thủ tục điều biến/ giải điều biến FSK
- Đo tỷ lệ lỗi với các tốc độ truyền tải khác nhau và đặc tính của hệ thống truyền thông bình thường (độ suy giảm, ồn)

80

F



DL 2563 BỘ ĐIỀU BIẾN - GIẢI ĐIỀU BIẾN PSK
Bảng bao gồm một bộ điều biến và giải điều biến PSK (Phase Shift Keying) có thể kết nối để mô phỏng một hệ thống
truyền tải hoàn chỉnh.
Các tính năng kỹ thuật:
Bảng sử dụng DL 2560B như là một môđun phục vụ để tạo ra tín hiệu sóng mang, tín hiệu số ngẫu nhiên để điều biến,
đồng hồ đo tỷ lệ lỗi và một bộ mô phỏng đường truyền.
Bộ điều biến đảo pha và bộ điều biến PLL với tần số điều chỉnh, theo sau bởi một bộ lọc thông thấp
Nguồn cung cấp: ± 15 Vdc, 50 mA and + 5 Vdc, 200 mA
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Kiến trúc hệ thống PSK
- Thủ tục điều biến / giải điều biến PSK
- Đo tỷ lệ lỗi với các tốc độ truyền khác nhau và đặc tính của hệ thống truyền thông bình thường (độ suy giảm, ồn)

PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
DL 2595 - THIẾT BỊ GIẢNG DẠY VỀ ĂNG TEN

F

Thiết bị này được thiết kế để giới thiệu với học viên một cái nhìn bao quát về chế độ hoạt động của ăng ten.
Các tính năng kỹ thuật:
Thiết bị bao gồm một loạt các ăng ten khác nhau (đơn cực, cực xếp, Yagi-Uda và mặt đất), thiết bị chỉ thị (bộ tạo RF,
bộ phát hiện bức xạ EM, đường Lecher) và các phần phụ trợ khác như cáp đồng trục, các đầu nối và nguồn adapter.
Tần số: từ 860 tới 940 MHz.
Nguồn cung cấp: - 15 Vdc, 200 mA
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Kiểm tra và đo lường tính năng bức xạ của truyền tải ăng ten.
- Kiểm tra và đo lường về điều chỉnh, lựa chọn và khuếch đại của ăng ten thu.
- Vẽ sơ đồ cực tính


81


DL 2597 - CÁC ĐƯỜNG TRUYỀN TẢI
Thiết bị được thiết kế để hướng dẫn học viên nhận thức và kiểm tra nguyên tắc vật lý của sự truyền tín hiệu điện trên các
đường truyền và giới thiệu công dụng của các đường truyền như là một thành phần chính của các hệ thống truyền thông.
Các tính năng kỹ thuật:
Thiết bị được cấu thành bởi một môđun với 100 mét cáp đồng trục với các giắc cắm trung gian, cứ 25 mét có một cái,
và với các điện trở đầu cuối khác nhau.
Các bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Đo lường thông số đặc tính của đường truyền
- Đo lường mức độ suy giảm
- Đặc tính tần số của đường truyền
- Trở kháng đầu vào của đường truyền
- Các sóng tĩnh tại
- Tín hiệu dịch pha theo chiều dài của đường truyền
- Phát hiện lỗi trên đường truyền
- Đầu vào là trạng thái xung

DL 2570 – CÁC SỢI QUANG
Bảng bao gồm một hệ thống truyền thông bằng sợi quang có thể được thiết lập để thí nghiệm cả trên truyền tải tín hiệu
tương tự và tín hiệu số.
Các tính năng kỹ thuật:
Bảng bao gồm: một bộ truyền tải kỹ thuật số đầu vào TTL, một bộ nhận kỹ thuật số với bộ tái tạo dữ liệu, một bộ truyền
tải tín hiệu tương tự với điểm làm việc biến đổi liên tục của đi ốt, một bộ thu nhận tín hiệu tương tự có độ khuếch đại
biến đổi được, các thiết bị phụ trợ (bộ tạo xung nhịp tần số biến đổi liên tục, một bộ tạo dãy giả ngẫu nhiên với đường
truyền mã hóa đơn cực/NRZ/Biphase/Manchester.), tần số tín hiệu kiểm tra nội tại: 100 ÷ 800 kHz, sợi nhựa đa chế độ
với các đầu nối nhanh (hai sợi được cung cấp độ dài tương ứng là 50 cm và 5m), bộ truyền tải và thu nhận quang học:
880 nM, 50Mhz.

Nguồn cung cấp: ± 15 Vdc, 300 mA
Một số bài thí nghiệm có thể thực hiện:
- Kiến trúc của hệ thống cáp quang.
- Mã hóa NRZ, BIPHASE, MANCHESTER
- Bộ truyền tải và thu nhận quang học
- Tốc độ truyền tải

82

F


CÁC MÔĐUN CẤP NGUỒN
DL 2155PCS MÔ ĐUN CẤP NGUỒN VÀ ĐO LƯỜNG
Mô đun này cung cấp điện áp cố định và ổn định cần thiết cho hoạt động của các bảng thí nghiệm và hai đường điện áp
biến đổi để sử dụng như là điện áp điều khiển.
Giá trị của hai điện áp này được đọc trên một vôkế kỹ thuật số mà có thể dùng để đo điện áp bên ngoài môđun
Các thông số kỹ thuật:
Các nguồn điện áp cố định ổn định là:
± 15 V, 750 mA
+ 5 V, 750 mA
Bảo vệ chống ngắn mạch
Hai nguồn điện áp biến đổi:
- 10 V ÷ + 10V, 50 mA
Nguồn cấp điện áp: nguồn một pha
Mô đun DL 2155PCS được cung cấp, lắp ráp và nối cáp trong một hộp có cổng kết nối.
Nếu yêu cầu thêm thì môđun có thể được cung cấp trong một hộp kim loại chắc chắn

F


DL 2555AL MÔ ĐUN CẤP NGUỒN
Mô đun cung cấp các nguồn điện áp trực tiếp và biến đổi cần thiết cho hoạt động của các bảng thí nghiệm.
Các tính năng kỹ thuật:
Các nguồn điện áp cố định ổn định:
± 15 V, 2 A
± 12 V, 750 mA
+ 5 V, 1 A
Bảo vệ chống ngắn mạch
Điện áp xoay chiều cố định: 24 V, 2 A và 12 V, 2 A
Nguồn cung cấp: nguồn một pha
Mô đun DL 2555AL được cung cấp, lắp ráp và nối dây trong một hộp có đầu nối
Nếu yêu cầu thêm thì môđun cũng có thể được lắp trong một hộp kim loại chắc chắn

83


HỆ THỐNG MÔ HÌNH MÔ TẢ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG (TIMS)
TIMS là một hệ thống giảng dạy về điện tử viễn thông và diễn biến quá trình xử lý tín hiệu.
Hệ thống cung cấp cho các học viên kỹ thuật điện tử với các kinh nghiệm thực tế trong việc mô phỏng lý thuyết và kỹ
thuật của điện tử viễn thông. Là một hệ thống giảng dạy kỹ lưỡng, TIMS cho phép giảng viên mô phỏng bất cứ một kỹ
thuật mã hóa hay điều biến kỹ thuật số hoặc tương tự nào. Hoạt động của các mạch điện truyền thống có thể được so
sánh và đối chiếu với các kỹ thuật Vi Xử lý tín hiệu (DSP). TIMS Trunks là một lựa chọn duy nhất cho việc nối mạng
trong một phòng thí nghiệm TIMS. Các giảng viên có thể gửi tới 3 tín hiệu truyền thông từ một TIMS chủ tới mỗi hệ
thống TIMS của học viên: mô hình lý tưởng cho các mục đích việc mô phỏng, kiểm nghiệm và luyện tập. TIMS là một
hệ thống hoàn chỉnh. Một thiết bị lựa chọn thêm duy nhất là một bộ tạo dao động 20MHz đơn giản.

Cấu tạo:
Hệ thống TIMS được tạo thành bởi nhiều mô đun cố định và cắm giắc. Các môđun cố định là những môđun được sử
dụng nhiều nhất và được đặt trong hộp hệ thống. Các mô đun cắm giắc có thể trượt trên những giá của hệ thống, dựa
vào các cuộc thí nghiệm. Các môđun được phân loại thành 5 hạng mục sau:

- Tạo tín hiệu: các bộ tạo dao động, các bộ tạo xung.
- Xử lý tín hiệu tương tự: các bộ nhân, các bộ khuếch đại, các bộ lọc..
- Đo lường tín hiệu: các bộ đếm sự kiện, đếm tần số….
- Xử lý tín hiệu số: bảng TMS320,…
Mặt trước của mỗi môđun là một sự bố trí về mặt chức năng, với các đầu vào ở mặt bên trái và các đầu ra ở mặt bên
phải của Panô. Tất cả các đầu vào và đầu ra được đánh dấu mầu khác nhau biểu thị cho các kiểu tín hiệu: màu vàng cho
các tín hiệu tương tự và màu đỏ cho các tín hiệu số. Các giắc cắm tiêu chẩn 4mm được sử dụng cho toàn bộ hệ thống.
Các phiên bản cơ bản:
DL TIMS-301
DL TIMS-301 là một đơn vị hệ thống bao gồm các giá với 7 môđun cố định, thêm vào đó là 12 khe cắm cho các môđun
cắm giắc, và các môđun cắm giắc sẽ được giới thiệu trong những trang sau. Các môđun giắc cắm nâng cao là một lựa
chọn và có thể mua độc lập cũng như các môđun phụ.
DL TIMS-301/C
DL TIMS-301/C là một hệ thống tương tự như phiên bản DL TIMS-301, nhưng bổ xung thêm khả năng giao diện trực
tiếp với PC, một bộ cộng tín hiệu hai kênh đầu vào và một dụng cụ ảo cho PC, bao gồm máy hiện sóng dải rộng, bộ
phân tích quang phổ, một vôn kế kỹ thuật số và một bộ đo tần số.
Thí nghiệm với các môđun cơ bản
Phần sau là một sự lựa chọn các bài thí nghiệm sử dụng các môđun TIMS cơ bản:
CÁC KỸ THUẬT VỚI TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ
Các hàm toán học bổ xung
Tạo DSB và giải điều biến AM (2 phương pháp) và giải điều biến hình bao
Tạo SSB và giải điều biến (về pha và các phương pháp của Weaver)
Giải điều biến Coherent
Tạo ISB và giải điều biến các bộ điều biến pha của Amstrong
Giải điều biến FM
Tổ hợp và tách lọc phân chia tần số
Điều biến và giải điều biến QAM
Vòng chốt pha

84


F


×