Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Nêu các tính huống rủi ro trong dự án xây dựng công trình cầu – hầm và các phương pháp phòng ngừa, giảm thiểu, hạn chế, đến bù khắc phục từ góc độ chủ đầu tư (hoặc góc độ nhà thầu).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.39 KB, 24 trang )

1

đề bài:
Nêu các tính huống rủi ro trong dự án xây dựng công trình cầu hầm
và các phơng pháp phòng ngừa, giảm thiểu, hạn chế, đến bù khắc phục từ
góc độ chủ đầu t (hoặc góc độ nhà thầu).

Bài làm:
Bài tiểu luận này sẽ trình bày các tính huống rủi ro trong dự án xây dựng
công trình cầu và các phơng pháp phòng ngừa, giảm thiểu, hạn chế, đến bù khắc
phục từ góc độ chủ đầu t.
1 Khái quát chung về rủi ro và quản lý rủi ro trong
dự án xây dựng công trình cầu:
1.1 Khái niệm rủi ro:


2

Bất định, hiểu theo nghĩa rộng, là sự không đầy đủ và không chính xác của
thông tin về các điều kiện thực hiện dự án, trong đó có các vấn đề liên quan đến
chi phí và kết quả dự án.
Rủi ro dự án là tổng hợp những yếu tố ngẫu nhiên, những tình huống không
thuận lợi liên quan đến bất định, có thể đo lờng bằng xác suất không đạt mục tiêu
đã định của dự án và gây nên các mất mát, thiệt hại.
Rủi ro mang tính tiêu cực, nhng có thể đo lờng và lợng hoá đợc.
Bất định không tính đợc sự xuất hiện của các sự kiện có thể xảy ra. Có thể
tác động tích cực để làm giảm xác suất thiệt hại hoặc tăng xác suất thành công.
Trong môi trờng hoạt động đầu t xây dựng chứa đựng các yếu tố bất định
cao. Thời gian đầu t công trình cầu thờng kéo dài, quy mô tiền vốn, vật t và lao
động cần thiết cho một dự án công trình cầu thờng rất lớn. Thời gian vận hành và
các kết quả đầu t diễn ra trong nhiều năm và thời gian tồn tại của công trình cầu


thờng là vĩnh viễn. Những yếu tố này làm cho các dự án xây dựng công trình cầu
có độ rủi ro cao. Do đó, cần thiết phải xây dựng chơng trình quản lý rủi ro phù
hợp. Xác định những nhân tố rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro và đặc biệt là tìm ra
phơng thức quản lý và phòng tránh rủi ro phù hợp là những công việc rất quan
trọng của tổ chức quản lý dự án.
Rủi ro trong quản lý dự án là một đại lợng có thể đo lờng. Trên cơ sở tần
suất xuất hiện lặp một hiện tợng trong quá khứ, có thể giả định nó lại xuất hiện tơng tự trong tơng lai. Trong quản lý dự án, một hiện tợng đợc xem là rủi ro nếu
có thể xác định đợc xác suất xuất hiện của nó.
Cú rt nhiu loi ri ro khỏc nhau v do rt nhiu cỏc nguyờn nhõn khỏc
nhau gõy ra. Cú nhng ri ro do mụi trng t nhiờn nh ri ro do l lt, ng
õt, khụ hn, gõy thit hi ln v ca ci, vt cht v tớnh mng con ngi; cú
nhng ri ro do mụi trng kinh t xó hi, chớnh tr gõy ra nh lm phỏt, tht
nghip, khng hong kinh t, chin tranh lm nh hng ln n hot ng ca
con ngi; cú nhng ri ro do bn thõn hot ng ca con ngi gõy ra nh ri
ro do tai nn hoc ri ro thua l do trỡnh qun lý, trỡnh kinh doanh yu
kộm; cú nhng k thut lc hu dn n hu qu l nng sut lao ng thp, giỏ
thnh sn phm cao hoc cú nhng ri ro do tin b khoa hc k thut gõy ri
nh ri ro hao mũn vụ hỡnh quỏ ln, khụng kp thu hi vn u t trong trang


3

thit b mỏy múc thit b v ti sn c nh, cỏc ri ro ny thng xut hin trong
lnh vc sn xut c bit l lnh vc sn xut xõy dng. Hu ht cỏc ri ro xy
ra u nm ngoi ý mun ch quan ca con ngi.
Cần phân biệt rủi ro và bất trắc. Bất trắc phản ánh tình huống trong đó
không thể biết đợc xác suất xuất hiện của sự kiện. Nh vậy, bất trắc chứa đựng yếu
tố cha biết nhiều hơn khái niệm rủi ro. Rủi ro đo lờng đợc nhiều hơn và nhiều số
liệu thống kê hơn để đánh giá. Bất trắc thì sẽ không có số liệu để đo lờng.
Nguyên nhân của rủi ro có rất nhiều. Nhận rõ các nguyên nhân rủi ro, tìm

ra các biện pháp ứng phó kịp thời sẽ có tác dụng làm giảm mức độ rủi ro. Trong
quản lý dự án công tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và giám sát dự án
phải đảm bảo nhận biết chính xác những nguyên nhân rủi ro tiềm tàng, giữ một
mức độ an toàn nhất định sẽ làm giảm rủi ro đầu t.

1.2. Phõn loi ri ro
cú th nhn bit v qun lý cỏc ri ro mt cỏch cú hiu qu, ngi ta
thng phõn bit cỏc ri ro tu theo mc ớch s dng trong phõn tớch cỏc hot
ng kinh t.
1.2.1. Theo tớnh cht khỏch quan ca ri ro, ngi ta thng chia ra: ri ro
thun tuý v ri ro suy tớnh (ri ro suy oỏn).
- Ri ro thun tuý l loi ri ro tn ti khi cú nguy c tn tht nhng
khụng cú c hi kim li, ú l loi ri ro xy ra liờn quan ti vic ti sn b phỏ
hu. Khi cú ri ro thun tuý xy ra thỡ hoc l cú mt mỏt tn tht nhiu, hoc l
cú mt mỏt tn tht ớt v khi ri ro thun tỳy khụng xy ra thỡ khụng cú mt mỏt
tn tht. Hu ht cỏc ri ro chỳng ra gp phi trong cuc sng v thng li
nhng thit hi ln v ca ci vt cht v cú khi c tớnh mng con ngi u l
ri ro thun tuý. Thuc loi ri ro ny cú ri ro do ho hon, l lt, hn hỏn,
ng t.


4

- Rủi ro suy tính (rủi ro suy đoán) là rủi ro tồn lại khi có một nguy cơ tổn
thất song song với một cơ hội kiếm lời. Đó là loại rủi ro liên quan đến quyết định
lựa chọn của con người. Thuộc loại này là các rủi ro khi đầu tư vào sản xuất kinh
doanh trên thị trường.
Người ta có thề dễ dàng chấp nhận rủi ro suy tính nhưng hầu như không
có ai sẵn sàng chấp nhận rủi ro thuần tuý.
Như vậy, việc phân chia rủi ro thành rủi ro thuần tuý và rủi ro suy tính có

ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn kỹ thuật để đối phó, phòng tránh rủi ro.
Đối với rủi ro suy tính, người ta có thể đối phó bằng kỹ thuật Hedging (rào cản)
còn rủi ro thuần tuý được đối phó bằng kỹ thuật bảo hiểm.
Tuy nhiên, hầu hết trong các rủi ro đều chứa cả hai yêu tố: thuần tuý và
suy tính và trong nhiều trường hợp ranh giới giũa hai loại rủi ro này còn mơ hồ.
1.2.2. Theo hậu quả để lại cho các hoạt động của con người, người ta chia
thành rủi ro số đông (rủi ro toàn cục, rủi ro cơ bản) và rủi ro bộ phận (rủi
ro riêng biệt).
- Rủi ro số đông là các rủi ro gây ra các tổn thất khách quan theo nguồn
gốc rủi ro và theo kết quả gây ra. Những tổn thất này không phải do cá nhân gây
ra và hậu quả của nó ảnh hưởng đến số đông con người trong xã hội. Thuộc loại
này bao gồm các rủi ro do chiến tranh, lạm phát, thất nghiệp, động đất, lũ lụt....
- Rủi ro bộ phận là các rủi ro xuất phát từ các biến cố chủ quan của từng
cá nhân xét theo cả về nguyên nhân và hậu quả. Tác động của loại rủi ro này ảnh
hưởng tới một số ít người nhất định mà không ảnh hưởng lớn đến tòan xã hội.
Thuộc loại này bao gồm các rủi ro do tai nạn (tai nạn giao thông, tai nạn lao
động, hoả hoạn,…) do thiếu thận trọng trong khi làm việc cũng như trong cuộc
sống (rủi ro do mất trộm....).
Việc phân biệt hai loại rủi ro này có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức
xã hội, nó liên quan đến việc có thể hay không thể chia sẻ bớt những rủi ro trong


5

cộng đồng xã hội. Nếu một rủi ro bộ phận xảy ra, các tổ chức hay cá nhân khác
có thể giúp đỡ bằng những khoản đóng góp vào các qũy trợ giúp nhằm chia sẻ
bớt những rủi ro nhưng khi rủi ro số đông xảy ra thì việc chia sẻ rủi ro bằng cách
trên là không có tác dụng.
Tuy nhiên, việc phân loại rủi ro theo cách này cũng chưa được rõ ràng lắm
vì rủi ro có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác tuỳ theo sự thay đổi của khoa

học kỹ thuật và khung cảnh xã hội. Ví dụ lũ lụt gây thiệt hại nghiêm trọng ở một
quốc gia nào đó là rủi ro số đông đối với quốc gia đó nhưng lại là rủi ro bộ phận
đối với phạm vi toàn thế giới.
1.2.3. Theo nguồn gốc phát sinh các rủi ro, có các loại rủi ro sau:
- Rủi ro do các hiện tượng tự nhiên: đây là nguồn rủi ro cơ bản dẫn đến
các rủi ro thuần tuý và để lại những hậu quả rất nghiêm trọng đối với con người.
Nước lũ, nắng nóng, hoạt động của núi lửa,... Việc nhận biết các nguồn rủi ro
này tương đối đơn giản nhưng việc đánh giá khả năng xảy ra cũng như mức độ
xảy ra của các rủi ro xuất phát từ nguồn này lại hết sức phức tạp bởi vì chúng
phụ thuộc tương đối ít vào con người, mặt khác khả năng biểu biết và kiểm soát
các hiện tượng tự nhiên của con người còn hạn chế.
- Rủi ro do môi trường vật chất: các rủi ro xuất phát từ nguồn này là tương
đồi nhiều, chẳng hạn như hoả hoạn do bất cẩn, cháy nổ....
- Rủi ro do các môi trường phi vật chất khác: Nguồn rủi ro rất quan trọng
và làm phát sinh rất nhiều rủi ro trong cuộc sống chính là môi trường phi vật chất
hay nói cụ thể đó là các môi trường kinh tê, xã hội, chính trị, pháp luật hoặc môi
trường hoạt động của các tổ chức,... Đường lối chính sách của mỗi người lãnh
đạo của quốc gia có tốc ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của
các tổ chức kinh tế (ban hành các chính sách kinh tế, áp dụng các quy định và
thuế, cắt giảm hoặc xóa bỏ một số ngành nghề…). Quá trình hoạt động của các
tổ chức có thể làm phát sinh nhiều rủi ro và bất định. Việc thay đổi tỷ giá hối


6

đoái, tỷ lệ lãi suất tín dụng, quan hệ cung - cầu trên thị trường, giá cả thị trường
diễn biến bất ổn,... đều có thể đem lại rủi ro cho các tổ chức sản xuất kinh doanh.
Có rất nhiều rủi ro xuất phát từ môi trường phi vật chất này và các rủi ro cứ nối
tiếp nhau diễn ra, rủi ro này được bắt nguồn từ rủi ro khác, rủi ro bắt nguồn từ
môi trường chính trị dẫn đến các rủi ro về mặt kinh tế hay xã hội (chẳng hạn rủi

ro do môi trường chính trị không ổn định dẫn đến rủi ro về mặt tinh tế (sản xuất
đình đốn, hàng hoá đắt đỏ) và sau đó dẫn đến rủi ro về mặt xã hội (thất nghiệp).
Để nhận biết các nguồn rủi ro này cần có sự nghiên cứu, phân tích tỷ mỷ, chi tiết
và thận trọng. Mặt khác, việc đánh giá khả năng và mức độ xảy ra của các rủi ro
xuất phát từ nguồn rủi ro phi vật chất cũng hết sức khó khăn với độ chính xác
khác nhau, nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của người đánh giá.
Như vậy, các tổn thất phát sinh từ các nguồn rủi ro là rất nhiều và rất đa
dạng. Một số tổn thất có thể phát sinh từ cả hai nguồn rủi ro khác nhau, chẳng
hạn rủi ro cháy một ngôi nhà có thể do bất cẩn khi đun bếp (môi trường vật chất)
nhưng cũng có thể do bạo động, đốt phá (môi trường chính trị).
Việc phân loại rủi ro theo các nguồn phát sinh giúp cho các nhà quán lý
rủi ro tránh bỏ sót các thông rin khi phân tích đồng thời giúp cho việc lựa chọn
các biện pháp phòng chống rủi ro sau này.
1.2.4. Theo khả năng khống chế của con người: có thể chia ra rủi ro có thể
khống chế và rủi ro không thể khống chế.
Một số loại rủi ro khi xảy ra, con người không thể chống đỡ nổi. Thuộc
loại này có các rủi ro do thiên tai, địch hoạ,...Tuy nhiên, đa số các rủi ro con
người có thể chống đỡ hoặc có những biện pháp nhằm hạn chế được thiệt hại nếu
có những nghiên cứu, dự đoán được khả năng và mức độ xây ra
1.2.5. Theo phạm vi xuất hiện rủi ro có thể chia ra rủi ro chung và rủi ro cụ thể:
- Rủi ro chung là các rủi ro gắn chặt với môi trường chính trị, kinh tế và
pháp luật.


7

Các rủi ro chính trị gồm có rủi ro về hệ thống chính trị, rủi ro chính sách
thuế; rủi ro do cơ chế quản lý cấp vĩ mô; rủi ro về chế độ độc quyền; rủi ro do
chính trị sách hạn chế nhập khẩu; rủi ro do không đạt được hoặc không gia hạn
hợp đồng;…

Các rủi ro thương mại quốc gia gồm có rủi ro do lạm phát; rủi ro do tỷ lệ
lãi suất thay đổi; rủi ro do sản phẩm hàng hoá mất giá; rủi ro do chính sách ngoại
hối và đặc biệt ở Việt Nam còn có thể có rủi ro do không chuyển đổi được ngoại
tệ;…
Các rủi ro gắn với môi trường pháp luật quốc gia gồm có rủi ro do thay
đổi chính sách pháp luật và qui định; rủi ro về việc thi hành pháp luật; rủi ro do
trì hoãn trong việc bồi thường;….
- Rủi ro cụ thể là các rủi ro gắn liền với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh
cụ thể hoặc lĩnh vực hoạt động khác. Đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh xây
dựng có thể có các rủi ro theo các giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựn g, các
rủi ro đối với việc thực hiện và hoàn thành kế hoạch, các rủi ro trong quá trình
vận hành.
Theo các giai đoạn của quá trình đầu tư và xây dựn g, một tổ chức sản xuất
kinh doanh xây dựng có thể gặp rủi ro vì đấu thầu; rủi ro về cấp phát vốn đầu tư;
rủi ro do sự phối hợp giữa tổ chức thiết kế, giám sát, cung cấp trang thiết bị với
đơn vị thi công, không theo đúng kế hoạch tiến độ đã định; rủi ro trong thi công
xây dựng; rủi ro trong quá trình thanh quyết toán; ...
Đối với việc thực hiện và hoàn thành kế hoạch, tổ chức xây dựn g có thể
gặp rủi ro do sự chậm trễ trong thi công và cung ứng các yếu tố sản xuất; rủi ro
do phải phá đi làm lại; rủi ro do các nguyên nhân bất khả kháng …
Trong quá trình vận hành khai thác có thể có các rủi ro về trang bị cơ sở
hạ tầng; rủi ro về kỹ thuật và công nghệ thi công; rủi ro về quản lý; rủi ro do tăng


8

chi phí lưu thông; rủi ro do trình độ cán bộ công nhân vận hành khai thác; rủi ru
do các nguyên nhân bất khả kháng; rủi ro trách nhiệm;…
Chúng ta có thể gặp rủi ro ở bất kỳ hoạt động nào liên quan đến con
người, do đó hàng ngày chúng ta phải đưa ra những quyết định để làm thế nào có

thế giải quyết được những rủi ro đó. Có thể có một số biện pháp:
- Tránh hoàn toàn mọi rủi ro.
- Hạn chế rủi ro bằng cách tiến hành nhưng biện pháp phòng ngừa.
- Chuyển giao hoặc san sẻ rủi ro sang các cá nhân hay tổ chức khác.
Với mọi biện pháp nhằm hạn chế rủi ro đều được thực hiện bằng nhiều
cách khác nhau. Chúng ta biết rằng hầu hết các rủi ro xảy ra đều mang tính ngẫu
nhiên và bất ngờ đối với con người và sự vật, vì vậy việc chủ động tránh hoàn
toàn mọi rủi ro là hầu như không thể thực hiện được đối với các cá nhân hay một
tổ chức. Chẳng hạn, để tránh hoàn toàn rủi ro do tai nạn giao thông, một người
nào đó có lúc không bao giờ đi ra đường cả nhưng điều đó lại hạn chế mọi hoạt
động của người đó và có lẽ họ sẽ không thể thực hiện được việc tránh khỏi rủi ro
bằng cách này. Vì thế, để hạn chế rủi ro người ta tìm cách quản lý các rủi ro đó,
chủ yếu tập trung vào hai biện pháp: tiến hành các biện pháp phòng ngừa có thể
hoặc san sẻ rủi ro sang các cá nhân hay tổ chức khác.
Vậy cá nhân có khả năng chấp nhận rủi ro khác nhau. Một số người có khả
năng chấp nhận rủi ro cao và họ không tiến hành một biện pháp phòng ngừa nào
cả vì họ tin rằng có ít rủi ro xảy ra với họ và họ có thể chấp nhận được. Một số
người khác lại ít có khả năng chấp nhận rủi ro hơn và do họ cố gắng tiến hành
mọi biện pháp phòng ngừa có thể như mua các loại bảo hiểm hoặc thực hiện mọi
cách phòng ngừa rủi ro trong cuộc sống. Tuy nhiên, dù khả năng chấp nhận rủi
ro của mỗi người khác nhau nhưng nói chung mọi người đều sợ rủi ro. Vì thế,
việc chúng ta cố gắng nhận biết được mọi rủi ro có thể xảy ra và đánh giá được


9

mc trm trng ca ri ro l vic lm ht sc quan trng, ht sc cn thit v
khụng phi l mt vic lm n gin.
1.3 Quản lý rủi ro:
Quản lý rủi ro dự án là quá trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lờng mức độ rủi ro, trên cơ sở lựa chọn, triển khai các biện pháp và quản lý các

hoạt động nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro, trong xuốt vòng đời dự án.
Quản lý rủi ro là việc chủ động kiểm soát các sự kiện trong tơng lai dựa trên
cơ sở kết quả dự báo trớc các sự kiện xảy ra mà không phải là sự phản ứng thụ
động. Nh vậy, một trơng trình quản lý rủi ro hiệu quả không những làm giảm bớt
sai sót mà còn làm giảm mức độ ảnh hởng của những sái sót đó đến việc thực
hiện các mục tiêu dự án.
Quản lý rủi ro là quá trình liên tục, đợc thực hiện trong tất cả các giai đoạn
của chu kỳ dự án, kể từ khi mới hình thành cho đến khi kết thúc dự án. Dự án th ờng có rủi ro cao trong giai đoạn đầu hình thành. Trong suốt vòng đời dự án,
nhiều khâu công việc cũng có mức độ rủi ro rất cao nên cần thiết phải phân chia
ra thành nhiều giai đoạn để xem xét, phân tích rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn các
giải pháp phù hợp nhằm giảm bớt và loại trừ rủi ro.
Cỏc ri ro cú nh hng rt ln n cỏc t chc, cỏc doanh nghip, cỏc
hot ng ch nú gõy ra nhng tn tht ũi hi phi tn kộm nhng khon chi
phớ khụng nh khc phc nhng tn tht ú, cỏc chi phớ ny c gi l chi
phớ ri ro
Chi phớ ri ro l khon tn tht i vi t chc khi cú ri ro. Thụng
thng chi phớ ri ro cú hai dng: chi phớ ri ro xỏc nh v chi phớ ri ro khú xỏc
nh.
Chi phớ ri ro xỏc nh l khon tin m t chc hoc doanh nghip b tn
tht khi cú ri ro xy ra nh ti sn b phỏ hu, con ngi b tai nn, Khon
chi phớ ny cú th xỏc nh c thụng qua giỏ tr cỏc ti sn b tn tht hoc s
tin n bự thit hi cho ngi b tai nn.
Chi phớ ri ro khú xỏc nh l khon chi phớ do s lo s ri ro gõy ra. i
vi mt cỏ nhõn, chi phớ ri ro khú xỏc nh th hin bng s lo s, mt mi, mt


10

ngủ, dẫn đến những hành động không sáng suốt có thể gây thiệt hại đến tài sản
và tính mạng hoặc khoản chi phí bảo hiểm đã đóng những không có rủi ro xảy

ra. Đối với một tổ chức, chi phí rủi ro khó xác định xuất hiện khi có sự lo sợ rủi
ro xảy ra dẫn đến việc bố trí các nguồn tài nguyên bất hợp lý, đưa ra các quyết
định yếu kém về mặt tổ chức hoặc bỏ qua các cơ hội đầu tư vào các dự án có lợi
(thường thể hiện bằng hành động tiến hành dự trữ lớn, mua bảo hiểm cao,…).
Nhìn chung, khoản chi phí rủi ro này rất khó đo lường một cách chính xác do các
tổn thất thường mang tính dây chuyền và trong nhiều trường hợp là các yếu tố
định tính rất khó lượng hoá.
Để đối phó với các rủi ro nhằm hạn chế tối mức tối đa các tổn thất có thể
xảy ra, các tổ chức nhất là các tổ chức sản xuất kinh doanh phải thực hiện các
biện pháp quản lý rủi ro.
Quản lý rủi ro được định nghĩa là một sự cố gắng có tổ chức để nhận ra và
lượng hoá các khả năng xảy ra rủi ro đồng thời đề xuất các kế hoạch nhằm loại
trừ hoặc giảm bớt các hậu quả mà rủi ro có thể gây ra .
Để đề phòng rủi ro, biện pháp thông dụng thường được các cá nhân và tổ
chức thực hiện là mua bảo hiểm nhằm chuyển các rủi ro (nếu có) sang các hãng
bảo hiểm. Với biện pháp này, việc đối phó với các rủi ro mang tính chất bị động
vì việc bảo hiềm chỉ có hiệu quả khi rủi ro đã xảy ra. Trái lại, quản lý rủi ro là
cách tiếp cận với các rủi ro mang tính tích cực, đó là chủ động dự kiến trước
những mất mát có thể xảy ra và tìm cách giảm nhẹ hậu quả của chúng. Khi đó,
bảo hiểm không còn là phương pháp duy nhất để hạn chế rủi ro mà chỉ là một
trong những phương pháp quan trọng và có hiệu quả để bù lại phần kinh phí do
bị mất mát trong trường hợp có rủi ro xảy ra.
Mặc dù có nhiều chức năng quản trị cơ bản giống như các hình thức quản
trị khác trong các tổ chức hoặc các doanh nghiệp như quản trị chiến lược, quản
trị hoạt động,...nhưng mục đích cuối cùng của các nhà quản lý rủi ro là giúp cho


11

các tổ chức, các doanh nghiệp giảm tối đa các chi phí về rủi ro dưới mọi hình

thức và làm tăng tối đa những lợi ích của rủi ro nhờ mạo hiểm.
Nhìn chung, quá trình quản lý rủi ro gồm 4 bước sau: Nhận dạng rủi ro →
Phân loại rủi ro → Đo lường và đánh giá rủi ro → Xử lý rủi ro
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro
của một dự án (hoặc doanh nghiệp). Các hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm thu
thập các thông tin đầy đủ và nguồn rủi ro, các yếu tố hiểm họa và nguy cơ rủi ro
để từ đó đưa ra một danh sách các rủi ro mà dự án (hoặc doanh nghiệp) phải
chịu. Danh sách này càng đầy đủ và hệ thống bao nhiêu, cũng giúp cho quá trình
quản lý rủi ro hiệu quá bấy nhiêu.
Thông thường một nhà quản lý rủi ro thường khó có thể xác định được hết
các rủi ro của dự án nên không thể có biện pháp quản lý đối với các rủi ro chưa
được phát hiện do đó đã vô tình giữ lại các rủi ro này, đó là điều nên tránh. Vì
vậy một phương pháp nhận dạng rủi ro có hệ thống là rất cần thiết. Có một số
phương pháp nhận dạng rủi ro đã được áp dụng có hiệu quả như phương pháp sử
dụng bảng liệt kê, phương pháp lưu đồ phương pháp thanh tra hiện trường,...
trong đó phương pháp sử dụng bảng liệt kê tỏ ra đơn giản và đã được một số tổ
chức quản lý rủi ro lớn trên thế giới áp dụng.
Một bảng liệt kê các rủi ro mà tổ chức có thể gặp phải thường được hình
thành từ một bảng câu hỏi được thiết kế phục vụ cho một mục đích nhất định.
Thông thường, bảng câu hỏi yêu cầu các thông tin cần thiết để nhận dạng và xử
lý các đối tượng rủi ro. Các bảng câu hỏi thường được thiết kế nhằm mục đích
nhắc các nhà quản lý rủi ro phát hiện ra các tổn thất có thế có, thu thập thông tin
diễn tả hình thức và mức độ rủi ro mà dự án có thể sẽ gặp phải, dự kiến một
chương trình quản trị rủi ro hiệu quả. Đối với các rủi ro thuộc về kỹ thuật, chỉ
cần lập bảng liệt kê với các dự kiến về mức độ thiệt hại và tần số tổn thất. Đối
với các rủi ro do các nguyên nhân ngẫu nhiên tác động từ bên ngoài và các rủi ro


12


xuất phát từ nguyên nhân do thủ tục hành chính pháp lý, vấn đề cổ phần phức tạp
hơn và đòi hỏi phải có một nhà chuyên môn được đào tạo về lĩnh vực quản lý rủi
ro nghiên cứu, đề xuất.
Sau công đoạn nhận dạng rủi ro, một bảng liệt kê tương đối đầy đủ các rủi
ro có thể xảy ra đối với dự án (hoặc doanh nghiệp) đã dược hình thành, trên cơ
sở đó cần phân loại các rủi ro theo các tiêu chí cụ thể (theo hậu quả để lại, theo
nguồn gốc phát sinh, theo khả năng quản trị,...) để có biện pháp đánh giá và xử
lý phù hợp.
Nhận dạng và phân loại rủi ro là bước khởi đầu và có ý nghĩa quan trọng
trong quá trình quản trị rủi ro, nó cho biết một danh sách tương đối đầy đủ về các
rủi ro có thể xảy ra đối với một dự án hoặc một tổ chức nào đó. Tuy nhiên, các
thông tin đó chưa đủ để các nhà quản lý đối phó với các rủi ro có thể xảy ra.
Để có thể đề ra các biện pháp xử lý rủi ro có hậu quả cần có thêm các
thông tin đó đo lường mức độ của rủi ro đối với tổ chức. Cụ thể là đo lường tần
số tổn thất có thể xảy ra (đối với rủi ro thuần tuý) hoặc đo lường tần số của các
kết quả tiêu cực và tích cực (đối với rủi ro suy tính); Xác định mức độ nghiêm
trọng của tổn thất, hoặc độ lớn của kết quả. Để có thể đo lường tần số tổn thất và
mức độ nghiêm trọng của tổn thất, các nhà quản lý rủi ro thường phải sử dụng
các kỹ thuật xác suất và thống kê toán học.
Các thông tin về tần số của các tổn thất có thể xảy ra và mức độ nghiêm
trọng của tổn thất đó rất có ích trong việc xác định các phương pháp tốt nhất độ
quản lý các nguy cơ rủi ro. Từ các số liệu này, có thể ước lượng giá trị trung bình
của tổn thất, đó là mức trung bình giá trị bị tổn thất nếu có rủi ro xảy ra hay có
thể hiểu đó là mức trung bình để phòng tránh rủi ro. Giá trị trung bình này được
dùng làm cơ sở để quản lý rủi ro, cân nhắc, tính toán lựa chọn biện pháp xử lý
các rủi ro. Nếu giá trị trung bình của tổn thất lớn hơn lượng tiền bảo hiểm phải
đóng thì tổ chức nên mua bảo hiểm, nếu nhỏ hơn thì tổ chức có thể giữ rủi ro lại


13


để tự xử lý hoặc nếu giá trị trung bình là thấp thì có thể mạo hiểm chấp nhận rủi
ro để sản xuÊt kinh doanh. Có thề nói mục đích cụ thể của việc đo lường đánh
giá rủi ro là nhằm xác định một cách chính xác các ước lượng giá trị trung bình
của tồn thất để từ đó đề xuất, lựa chọn các biện pháp xử lý rủi ro hiệu quả. Tuy
nhiên, nhà quản lý rủi ro cần phải biết rằng độ chính xác của các ước lượng này
phụ thuộc vào lượng thông tin nhà quản lý rủi ro có thể có. Nói chung tổn thất
càng thường xuyên xảy ra, càng có nhiều thông tin để ước lượng các yếu tố rủi
ro và ngược lại nhưng nhiều khi có sẵn các thông tin mà các ước lượng tần số và
mức độ nghiêm trọng của tổn thất vẫn bị sai số vì bản chất của rủi ro là hoàn
toàn ngẫu nhiên luôn nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người. Việc không
xác định được giá trị đúng của tần số tổn thất do sai số là hoàn toàn có thề xảy
ra, giá trị thực của các tổn thất có thể biến động xung quanh ước lượng của giá
trị trung bình.
Cả hai số liệu về tần số và mức độ nghiêm trọng của tổn thất đều cần thiết
để đánh giá mức độ quan trọng của một nguy cơ rủi ro. Tuy nhiên sự quan trọng
của một nguy cơ rủi ro thường phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tổn thất
chứ không phụ thuộc nhiều vào tần số xảy ra. Một rủi ro gây ra nhiều thiệt hại to
lớn đáng quan tâm hơn nhiều so với một rủi ro thường xuyên xảy ra nhưng chỉ
gây ra những tổn thất nhỏ.
Xử lý rủi ro: Tuỳ từng trường hơp, quá trình xử lý rủi ro có thể là các nội
dung:
- Chuyển rủi ro sang các chủ thể kinh tế khác thông qua các hợp đồng.
Tuỳ theo loại rủi ro mà đối tượng chịu rủi ro có thể chuyển rủi ro sang các
cá nhân hoặc tổ chức khác như ngân hàng hoặc các công ty bảo hiểm (đối với rủi
ro về tài chính, kỹ thuật) nếu các đối tượng đó chịu nhận về mình một số rủi ro
để đổi lấy những lợi ích khác.


14


- Gi li cỏc ri ro cú mc thit hi v tn s tn tht nh trờn c s
ra cỏc bin phỏp c th nh chun b cỏc phng ỏn thay th hoc chuyn sang
cỏc phng ỏn ớt ri ro hn, a dng hoỏ sn phm hoc tỡm cỏc ngun ti tr
trang tri nu cú ri ro xy ra, phõn phi ri ro v cỏc b phn ng thi c cỏc
cỏn b chuyờn trỏch v qun lý ri ro tham d vo quỏ trỡnh thc hin d ỏn.
Vic la chn hỡnh thc x lý ri ro cn c ch yu vo vn kinh phớ v
nng lc ca ngi qun lý d ỏn. Cựng vi vic la chn hỡnh thc x lý ri ro
cn cú bin phỏp kim tra, theo dừi quỏ trỡnh qun lý ri ro trong khi thc hin
d ỏn nhm x lý kp thi nhng ri ro cú th phỏt sinh m cha lng trc
c khi phõn tớch nhn dng ri ro.
qun lý ri ro l mt hỡnh thc qun tr luụn ch ng i vi nhng ri
ro, qua ú hng t chc i n mc tiờu ó t ra mt cỏch hiu qu nht. Ngy
nay, cựng vi qun tr chin lc v qun tr hot ng, qun lý ri ro l mt
hot ng ht sc cn thit i vi mi mt t chc hot ng trong nn kinh t
th trng vn cú rt nhiu yu t ri ro bt nh.
2 các tình huống rủi ro trong dự án xây dựng
công trình cầu TRÊN GóC Độ CHủ ĐầU T:
2.1 Rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị dự án:
Trong giai đoạn chuẩn bị dự án có thể xảy ra rủi ro do thiếu thông tin, và rủi
ro do lãng phí, thất thoát. Các thông tin về nguồn tài chính, quy hoạch, giá cả
biến động, tình hình địa chất, địa hình thủy văn công trình, điều kiện tự nhiên khí
hậu nếu đợc thu thập không chính xác, không đầy đủ sẽ dẫn đến lập một dự án
không phù hợp và không khả thi.
Ngoài ra còn có thể gặp các sai sót trong khâu xác định tổng mức đầu t,
thẩm định thiết kế sơ bộ và xét duyệt tổng mức đầu t cũng trực tiếp gây lãng phí,
thất thoát và tiêu cực. Các nguyên nhân này có thể gây thất thoát tới 50 60%
giá trị thất thoát của công trình.
Trong giai đoạn này có thể gặp phải rủi ro gây kéo dài thời gian chuẩn bị dự
án, các nguyên nhân dẫn đến kéo dài thời gian chuẩn bị nh: t vấn lập dự án kéo



15

dài thời gian hơn kế hoạch, thẩm định dự án kéo dài, quá trình xin cấp quyết định
đầu t, các thủ tục hành chính và thủ tục chuẩn bị kéo dài thời gian.
Cụ thể, trong giai đoạn chuẩn bị dự án có những tính huống rủi ro có thể
xảy ra nh sau:


Thiếu thông tin trong xác định tài chính, nguồn vốn.



Thông tinh sai lệch trong quy hoạch, chính sách vĩ mô.



Xác định phạm vi dự án không phù hợp hoặc không đầy đủ.



Mục tiêu dự án không đợc xác định rõ ràng và chính xác.



Đánh giá sai tính cấp thiết của dự án.




Đầu t tràn lan.



Xác định khung tiêu chuẩn, quy mô dự án không phù hợp.



Nguồn vốn chủ đầu t cha xác định rõ, phân kỳ đầu t, kế hoạch cha
phù hợp.



Thiếu sự hỗ trợ từ nhà tài trợ.



Thay đổi chủ trơng.



Đánh giá sai tính khả thi, hiệu quả kinh tế xã hội, đặc biệt hiệu quả
tài chính.



Thuyết minh dự án mang tính hình thức.




Công tác nghiên cứu, dự báo lu lợng, nhu cầu thực tế sai sót.



Thay đổi thể chế.



Luật, văn bản hớng dẫn còn cha rõ ràng, phù hợp.



Khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn sai sót, kéo dài.



Phân tích môi trờng không hoàn chỉnh hoặc sai sót.



Thiết kế cơ sở không hoàn chỉnh sai sót, thiết chính xác.



Cơ chế cho khâu lập dự án và thiết kế không phù hợp.



Chủ đầu t gặp khó khăn, hạn chế về vốn.




Thay đổi tổng mức đầu t.


16



Sai sót trong quá trình lập tổng dự toán hoặc lập lịch trình thực hiện.



áp lực giảm tổng mức đầu t.



Quá trình xin cấp quyết định đầu t, các thủ tục hành chính, chuẩn bị
kéo dài.
ý chí, chủ trơng của ngời có thẩm quyền quyết định đầu t.



2.2 Rủi ro trong giai đoạn thực hiện dự án:
Trong giai đoạn thực hiện dự án, trên góc độ chủ đầu t cũng gặp phải rất
nhiều loại rủi ro khác nhau.
Loại rủi ro phổ biến hiện nay mà rất nhiều dự án xây dựng thờng gặp đó là
giải phóng mặt bằng chậm do giải quyết thiếu dứt khoát, triệt để, các điều khoản
về bồi thờng, di chuyển dân c cha hợp lý khiến ngời dân không đồng tình, thiếu
chi phí đến bù nên khó tiến hành giải phóng mặt bằng. Đối với các công trình cầu

xây dựng ở cách xa khu dân c thì loại rủi ro này ít gặp và dễ giải quyết. Nhng đối
với các công trình cầu xây dựng ở gần khu dân c và đặc biệt là các cầu vợt, cầu
trong thành phố thì rất hay gặp nhứng khó khăn về giải phóng mặt bằng.
Bên cạnh đó, trong giai đoạn này còn có thể gặp những rủi ro do biến động
về giá cả, lạm phát, luật lệ, cơ chế của nhà nớc thay đổi, biến động lãi suất ngân
hàng, biến động tỷ giá ngoại hối, tăng thuế suất, thiếu nguồn chi trả... Các
nguyên nhân này cũng ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện dự án, làm chậm quá
trình thực hiện dự án.
Cụ thể, trong giai đoạn thực hiện dự án có những tính huống rủi ro có thể
xảy ra nh sau:


Thiết kế sơ bộ, thiết kế kĩ thuật, thiết kế bản vẽ thi công sai sót.



Sai sót trong lập dự toán.



Định mực xây dựng cơ bản cha hoàn chỉnh, còn sai sót.



Tổng mức đầu t, tổng dự toán phải chỉnh sửa nhiều lần.



Thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán, tổng dự toán kéo dài, khó
khăn.




ý chí, chủ trơng của ngời có quyền hạn, thẩm quyền.



Thực hiện trình tự quản lý đầu t không tuân thủ theo quy định.


17



Khó khăn trong giải phóng mặt bằng, thiếu vốn đền bù giải tỏa.



Đấu thầu tìm nhà thầu không công bằng, thông đồng giữa các nhà
thầu.



Bỏ thầu giá quá thấp để giành hợp đồng.



Trình độ ngời lập giá hạn chế.




Tình trạng nợ đọng, thiếu khả năng chi trả, ách tắc vốn.



Chia nhỏ gói thầu để giảm nhẹ gánh nặng.



Lự chọn nhà thầu t vấn giám sát không phù hợp.



Điều kiện hợp đồng không đầy đủ và phù hợp.



Thời gian hợp đồng dự kiến không phù hợp.



Thay đổi chủ trơng.



Hạn chế việc điều chỉnh giá hay cho phép điều chỉnh giá.



Tiêu cực trong xây dựng cơ bản.




Doanh nghiệp chạy theo thành tích.



Thay đổi các bên liên quan đến dự án, thay đổi nhân sự chủ chốt.



Trình độ và kinh nghiệm của nhà quản lý dự án hạn chế.



Thiếu sự quản lý hỗ trợ từ phía trên, từ phía đối tác.



Quy trình thực hiện quản lý dự án cha phù hợp.



Dự án quá nhạy cảm với điều kiện thay đổi của ngoại cảnh.



Ô nhiễm môi trờng.




Phản ứng tiêu cực của cộng đồng, tác động dây truyền.



Thiếu hợp tác của cơ quan địa phơng.



Nợ đọng, khó khăn tài chính.



Thiếu sự phối hợp chặt chẽ.

2.3 Rủi ro trong giai đoạn khai thác dự án:


18

Thời gian khai thác dự án bị rút ngắn. Các nguyên nhân gây rủi ro rút ngắn
thời gian khai thác dự án: chất lợng công trình kém do quá trình thi công kém, do
khâu chuẩn bị và xây dựng, quản lý và khái thác yếu kém, hiện tợng vi phạm tải
trọng công trình, ngời dân vô ý hoặc cố ý phá hoại, công tác duy tu bảo dỡng sửa
chữa bị buông lỏng khiến cho công trình nhanh bị xuống cấp.
Rủi ro làm giảm hiệu quả đầu t nh dự bảo lu lợng phơng tiện sai, công trình
cầu đợc thiết kế không đáp ứng đợc yêu cầu thực tế, vừa đa vào khai thác đã xảy
ra hiện tợng tắc nghẽn, hoặc ngợc lại lợng sử dụng rất thấp gây thất thu. Hoặc rủi
ro xảy ra do việc quả lý công tác thu phí bị buông lỏng, không thu hồi đợc vốn
đầu t. Tai nạn giao thông gia tăng, ô nhiễm môi trờng, đặc biệt là ô nhiễm dòng

sông ảnh hởng đến nguồn lợi thủy sản.
Cụ thể, trong giai đoạn khai thác dự án có những tính huống rủi ro có thể
xảy ra nh sau:


Công tác quản lý yếu kém.



Chiến lợc quy hoạch tổng thể cha phù hợp, đầu t không đồng bộ.



Công trình không đa vào sử dụng đồng bộ, giảm hiệu quả đầu t khai
thác.



Quản lý thu phí kém hiệu quả.



Vi phạm tải trọng trong sử dụng công trình.



Duy tu bảo dỡng công trình cầu kém.




Ngời dân vô ý phá hoại công trình.

3 các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu, hạn chế và
đến bù khắc phục khi gặp rủi ro:
3.1 Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro:
3.1.1 Phòng ngừa rủi ro do thiếu hiểu biết
Nguyờn nhõn ri ro do thiu nghiờn cu. Trong trng hp ny, phũng
trỏnh hay gii quyt ri ro l thc t cú th cụng khai. Cỏch trỏnh loi ri ro
ny l nghiờn cu, tuy nhiờn, nu chỳng ta c gng nghiờn cu v hc tp tỡm
ra nguyờn nhõn gõy ri ro, chỳng ta cú th mt thi gian v quan tõm l nhiu
yu t hn s mt mỏt t ri ro.


19

3.1.2 Phòng ngừa rủi ro do sự cẩu thả, không cẩn thận:
ú l ri ro m cú th trỏnh c nu chỳng ta cú s chỳ ý mc nghiờm
tỳc. Cỏc trng hp s s ri ro ny b gõy ra bi s thiu thụng tin so iu kin
t nhiờn xu, s mt mi do lm vic quỏ sc, hay thiu ý kin xỏc ỏng khi
chỳng ta bn rn hay phi lm vic di ỏp lc ln. Nu cụng vic cú th a ti
mt ri ro thm ho thỡ tt nht l chỳng ta nờn dng cụng vic hon ton
trỏnh ri ro do thiu cn thn.
3.1.3 Phòng ngừa rủi ro do sự thay đổi thủ tục, cách quản lý:
ú l ri ro gõy ra do mi ngi khụng tuõn th theo cỏc qui tc hp lý ó
c thit lp t trc. Mt s hot ng cỏ nhõn m b qua cỏc nguyờn tc
thng dn ti ri ro, c bit khi cỏ nhõn ú ang tham gia trong hot ng ca
c nhúm. ngn nga loi ri ro ny cỏc Cụng ty thng a ra sỏch hng
dn bt c ngi no u cú th thc hin nhng hot ng tng t m
khụng ri ro (vớ d sỏch hng dn cụng nhõn khi lm vic trờn cao). Cn phi
cú phng phỏp qun lý c th mi ngi lao ng luụn hiu rng: tt c

chỳng ta phi lm theo hng dn, v hiu rng t mi ngi lao ng khụng
th a ra gii phỏp ỳng trong mi tỡnh hung bt ng hay tỡnh hung tai nn.
3.1.4 Phòng ngừa rủi ro do sai sót trong đánh giá vấn đề:
ú l s hiu bit khụng hp lý v tỡnh hung, hay s ỏnh giỏ sai dn ti
ri ro, thm chớ nu cỏc tỡnh hung ó c hiu ỳng. Trong mt s trng hp,
mt ỏnh giỏ hay quỏ trỡnh quyt nh sai lm cú th dn ti s c ri ro. õy cú
th c gi l ri ro vỡ s thiu suy ngh hay s s xut. phũng nga
nhng ri ro ny chỳng ta nờn kim soỏt cỏc vn k lng, nờu ra tt c cỏc
trng hp s c tim n v kt qu phng oỏn.
3.1.5 Phòng ngừa rủi ro do thiếu sót trong nghiên cứu và điều tra:
Cho trng hp ny, ri ro l do mt ngi a ra s ỏnh giỏ sai khi thiu
s iu tra y v c th. Mt nh lónh o tt thng cho rng trng hp


20

li ỏnh giỏ l do h v lp cỏc k hoch trit i phú trong cỏc tỡnh hung
nh vy. Nh vy, mt k hoch tt s loi tr c s ln xn trong ri ro tim
n.
3.2 Hạn chế và khắc phục khi gặp rủi ro:
3.2.1 Dự kiến phơng pháp đối phó với rủi ro khi xảy ra:
Lập kế hoạch đối phó và quản lý rủi ro cho ta thấy những công việc mà
phải làm để giảm thiểu các ảnh hởng gây ra do rủi ro mà nó đã nảy sinh ra nh là
một vấn đề của dự án. Thêm vào đó, ngời ta phải xác định các điều kiện bắt đầu/
hoàn thành một hoạt động. Các nhà chỉ đạo mỗi một chuyên môn xác định họ
phải thực hiện các hành động đối phó nào với những bất trắc xảy ra mà họ phải
có trách nhiệm giải quyết. Bất cứ một giải pháp cụ thể nào đợc đề xuất mà nó lại
vợt ra ngoài việc tiến hành bình thờng, cách bố trí hợp lý và quyết định sử lý với
mục đích nhận ra phơng pháp giải quyết. Điều này dẫn đến kế hoạch đối phó với
mỗi rủi ro bất ngờ đợc chọn nhằm giải quyết rủi ro rồi xác định điều kiện nào

phải giữa để bất đầu tiến hành và kết thúc kế hoạch đối phó với rủi ro bất ngờ.
3.2.2 Tìm ra dấu vết rủi ro và cách thức xác định rủi ro:
Là một phơng pháp trong đó hiện trạng rủi ro phải đợc giám sát để xác
định liệu phơng pháp tránh rủi ro đã đợc xác định còn phù hợp cho việc giải
quyết các rủi ro hiện tại và liệu kế hoạch đối phó với rủi ro bất ngờ còn có tác
dụng đối với các rủi ro đợc sử lý. Bằng biện pháp này ngời ta tìm ra biện pháp
trong đó sự nỗ lực điều chỉnh này phải đợc hoàn thành và các tình trạng rủi phải
đợc thu thập, báo cáo, và cân nhắc. Các rủi ro chính phải đợc báo cáo trong Báo
cáo Phân tích Vấn đề Rủi ro. Tất cả các nhà quản lý chuyên môn xác định rõ đặc
điểm, tính chất cách tìm ra từng rủi ro nh thế nào. Nhà quản lý dự án (hoặc nhà
xử lý dự án) sẽ chỉ rõ tất cả các tình trạng rủi ro trong bản báo cáo sẽ đợc thu
thập, phổ biến và đợc chú ý nh thế nào trong các buổi họp duyệt lại dự án. Cụ thể
là, việc theo dõi xử lý rủi ro sẽ đợc hoàn thành thông qua cơ sở dữ liệu xử lý rủi
ro có chứa dữ liệu thích đáng đối với một vấn đề rủi ro. Từng phần của dữ liệu cơ
bản sẽ đợc cập nhật thờng kỳ khi bản báo cáo về các rủi ro đợc đa ra. Điều này
sẽ dẫn đến việc định rõ mỗi rủi ro sẽ đợc tìm ra nh thế nào và các hoạt động đối
phó với rủi ro sẽ đợc hỗ trợ ra làm sao và đợc xét duyệt ở cấp dự án nào.
3.2.3 Tổ trức quản lý rủi ro:
Là một quá trình xác định việc tổ chức giải quyết rủi ro và chịu trách
nhiệm đối với việc giải quyết rủi ro. Nhiệm vụ của nhà quản lý dự án (nhà xử lý


21

rủi ro) là phải chỉ ra đợc các tổ chức giải quyết rủi ro và trách nhiệm liên đới đối
với từng các nhân. điều này sẽ đẫn đến việc lập ra biểu đồ và bảng về chịu trách
nhiệm liên đới (Ma trận chịu trách nhiệm liên đới đối với việc xử lý rủi ro).
Việc cung cấp chính của việc lập kế hoạch đối phó với những rủi ro là một
kế hoạch đợc chứng minh bằng tài liệu mà nó hỗ trợ các tất cả các thành viên
trong tổ dự án có nhận thức chung rõ ràng về cách rủi ro đợc giải quyết dựa vào

dự án cũng nh là vai trò của họ trong kế hoạch này, ví dụ nh là trách nhiệm cụ thể
của họ. Dữ liệu cơ sở sẽ đợc chuẩn bị thu thập và báo cáo tất cả dữ liệu đối phó
với rủi ro. Nhà quản lý dự án (nhà xử lý rủi ro) sẽ chịu trách nhiệm về nội dung
kế hoạch đối phó rủi ro có cơ sở lý luận. Phơng pháp này sẽ đa ra sự bố trí về các
dữ liệu đối phó vối các rủi ro.
3.2.4 Đối phó với rủi ro:
Việc chỉ đạo đối phó với rủi ro bất đầu bằng việc thi hành giảm bớt đi bất cứ khả
năng rủi ro hoặc các hoạt động giảm thiểu ảnh hởng rủi ro.
Thực hiện hớng tránh rủi ro: ngời ta đề xuất nhiều cách giảm khả năng rủi ro khác
nhau đợc dựa trên cơ sở cách thức đối phó với rủi ro đợc xác định trớc và đợc thực hiện
theo đúng kế hoạch, có nghĩa là việc làm nhẹ bớt triển khai đồng bộ với việc thực hiện
giảm nhẹ khả năng xảy ra rủi ro; làm dịu đi để giảm tác ảnh hởng hoăc chấp nhận nó để
mà chấp nhận hậu quả.
Báo cáo và đánh giá rủi ro: trong suốt thời gian thực hiện dự án, báo cáo rủi ro
phải đợc triển khai định kỳ dựa trên cở các dữ liệu rủi ro có chứa thông tin về tất cả rủi
ro cụ thể của dự án. Các báo cáo rủi ro phải gồm dữ liệu thích đáng về mỗi rủi ro chuẩn
bị đợc giải quyết. Các báo cáo trở thành vấn đề nghị sự cả về mức độ chuyên môn lẫn
mức độ nhìn nhận dự án tại đó tình trạng rủi rẽ đợc bàn bạc. Nhiều bản báo cáo sẽ
không thay đổi vì những phạm vi cụ thể đòi hỏi những dữ liệu cập nhật do thành viên tổ
dự án chịu trách nhiệm riêng. Thành viên này sẽ trình các báo cáo về hiện trạng rủi ro
xác đáng. Ngời quản lý dự án (ngời giải quyết rủi ro) sẽ chỉ ra hiện trạng rủi ro đợc xác
định nh là nhiệm vụ trong quá trình xem xét của khách hàng. Các nhà hợp đồng phụ sẽ
báo cáo hiện trạng rủi ro theo cách tơng tự đúng nh cách tổ chức chuyên môn.
Thực thi kế hoạch chống rủi ro bất ngờ: thành viên tổ dự án có trách nhiệm với
vấn đề rủi ro họ dã đợc giao giải quyết sẽ báo cáo với nhà quản lý đự án (ngời giải
quyết rủi ro) việc thực thi kế hoạch đối phó với rủi ro bất ngờ.
Đánh giá các hoạt động kế hoạch chống rủi ro bất ngờ: Sự đánh giá về hiệu lực
mỗi kế hoạch chống rủi ro bất ngờ đã thực hiện đợc đa ra và đợc báo các trên cơ sở
định kỳ. Trách nhiệm của mỗi cá nhân về mỗi vấn đề rủi ro riêng biệt định giá hiệu quả
các hoạt động đợc thực hiện trong kế hoạch đối phó với rủi ro bất ngờ và báo cáo mức



22

độ hiệu lực trong báo cáo về rủi ro. Thờng xuyên đánh giá sẽ phù hợp với cách báo
cáo thờng xuyên. Nhà quản lý dự án (ngời giải quyết rủ ro) sẽ xem xét định kỳ các báo
cáo đánh giá này do tính kiên định của việc thực hiện. Trong mỗi báo cáo về rủi ro,
hiện trạng tồn tại rủi ro mà kế hoạch các hoạt động nên tóm tắt các hoạt động bớc đầu
giảm thiểu các ảnh hởng của các rủi ro cụ thể.
Xác định lại các kế hoạch đối phó với rủi ro bất ngờ: từng nhà lãnh đạo dự án sẽ
thực hiện quá trình xác định lại kế hoạch đối phó với rủi ro bất ngờ vì mỗi vấn đề rủi ro
nên đợc yêu cầu giải quyết.

3.2.5 Mua bảo hiểm để hạn chế rủi ro:

Khi tin hnh u t v xõy dng ch u t cỏc d ỏn u t phi mua
bo him cụng trỡnh xõy dng ti Cụng ty bo him c phộp hot ng ti
Vit Nam. Riờng cỏc d ỏn u t xõy dng nh ca t nhõn, Nh nc
khuyn khớch mua bo him cụng trỡnh xõy dng. Cỏc d ỏn u t trc tip
ca nc ngoi ỏp dng theo quy nh ca phỏp lut v u t nc ngoi ti
Vit Nam.
Cỏc d ỏn u t s dng vn Nh nc s khụng c cp vn ngõn
sỏch nh nc v vn tớn dng u ói ca Nh nc cho cỏc khon thit hi
ri ro thuc phm vi phi mua bo him cụng trỡnh.
Phớ bo him cụng trỡnh xõy dng l mt b phn vn u t ca d ỏn,
c tớnh trong tng d toỏn (d toỏn) cụng trỡnh c duyt. Trng hp
ch u t u quyn cho nh thu mua bo him thỡ phớ bo him c tớnh
trong giỏ tr gúi thu. Phớ bo him c xỏc nh theo quy nh hin hnh
ca B Ti chớnh v l mc phớ cao nht ch u t tin hnh mua bo
him.

Cỏc t chc, cỏ nhõn nhn thu xõy lp, t vn, cung ng vt t thit b
phi mua bo him cho vt t, thit b, nh xng phc v thi cụng, bo him
tai nn i vi ngi lao ng, bo him trỏch nhim dõn s i vi ngi th


23

ba, bảo hiểm cho sản phẩm khảo sát, thiết kế... trong quá trình thực hiện dự
án. Phí bảo hiểm tính vào chi phí sản xuất.
Các quy định vÒ mua b¶o hiÓm ®èi víi chủ đầu tư nh sau:
- Các dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước.
- Các dự án đầu tư của Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần
và Hợp tác xã.
- Các dự án đầu tư của tư nhân.
Chủ đầu tư phải mua những loại bảo hiểm sau:
- Bảo hiểm công trình xây dựng trong quá trình thực hiện đầu tư (bao
gồm cả trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba do công trình xây dựng gây
ra) để ứng phó với những thiệt hại do những rủi ro bất ngờ và không lường
trước được như cháy, động đất, lũ lụt... Phí bảo hiểm tính vào giá trị công
trình và được quyết toán trong khoản mục chi phí khác.
- Bảo hiểm vật tư, thiết bị xây dựng thuộc trách nhiệm quản lý của chủ
đầu tư trong quá trình vận chuyển từ nơi mua (nhận hàng) đến chân công trình
và đang bảo quản trong kho. Phí bảo hiểm được tính vào giá của vật tư thiết
bị.
Phương thức mua bảo hiểm, thanh toán phí bảo hiểm:
- Quy tắc, điều khoản, phí bảo hiểm: Thực hiện theo quy định hiện hành
của Bộ Tài chính.
- Thủ tục mua bảo hiểm ®ối với chủ đầu tư: Chủ đầu tư trực tiếp hoặc
uỷ quyền cho nhà thầu mua bảo hiểm công trình xây dựng tại công ty bảo
hiểm do chủ đầu tư lựa chọn. Người mua bảo hiểm gửi cho công ty bảo hiểm

các hồ sơ sau:
- Sơ đồ mặt bằng công trình.
- Văn bản tóm tắt về kết cấu và biện pháp thi công công trình.


24

- Tổng dự toán công trình được duyệt hoặc giá trúng thầu.
- Hợp đồng mua vật tư thiết bị.
- Bản trích lục phần bảo hiểm trong hợp đồng xây dựng.
- Những văn bản cần thiết khác theo yêu cầu của quy tắc bảo hiểm. Căn
cứ vào dự toán phí bảo hiểm, biểu phí bảo hiểm và hồ sơ nói trên, công ty bảo
hiểm tính toán mức phí bảo hiểm và cấp đơn bảo hiểm cho người mua bảo
hiểm.
Thanh toán phí bảo hiểm:
- Đối với phí bảo hiểm vật tư, thiết bị phí bảo hiểm được thanh toán đầy
đủ và đúng hạn theo quy định trong đơn bảo hiểm.
- Đối với bảo hiểm công trình xây dựng, phí bảo hiểm được thanh toán
một hoặc nhiều lần theo quy định trong đơn bảo hiểm và kế hoạch năm được
duyệt.
- Đối với các loại bảo hiểm khác, phí bảo hiểm được thanh toán theo
quy định trong đơn bảo hiểm.
Bồi thường:
- Khi xảy ra sự cố thuộc trách nhiệm bảo hiểm, người được bảo hiểm
phải thông báo ngay cho công ty bảo hiểm biết và trong thời hạn bảy ngày sau
phải thông báo chi tiết bằng văn bản cho công ty bảo hiểm.
- Sau khi nhận được thông báo của người được bảo hiểm, trong thời hạn
ba ngày công ty bảo hiểm phải cử cán bộ hoặc mời chuyên gia chuyên ngành
(khi cần thiết) đến hiện trường để đánh giá nguyên nhân, mức độ tổn thất.
- Công ty bảo hiểm phải bồi thường cho người được bảo hiểm theo

đúng các điều kiện và điều khoản của đơn bảo hiểm.
Mua bảo hiểm là biện pháp hạn chế các thiệt hại khi có rủi ro xảy ra cho
công trình.



×