Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

BÀI GIẢNG DƯỢC LỰC HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 64 trang )

Bài giảng lý thuyết

DƯỢC LỰC HỌC
(Pharmacodynamics)
Đối tượng: Sinh viên Y3, YHCT3, YDP3
Số tiết

: 02 (04)

ThS. BS. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM
Thầy Phùng Trung Hùng
Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn


Mục tiêu học tập
1.

Trình bày khái niệm & tầm quan trọng của Dược lực học
trong trị liệu bằng thuốc.

2.

Trình bày khái niệm về các đích tác động & phương thức
hoạt động của thuốc trong cơ thể

3.

Trình bày khái niệm về thụ thể thuốc và phân loại cơ bản

4.



Trình bày sự tương tác giữa thuốc và thụ thể cấp độ phân
tử

5.

Trình bày khái niệm và ý nghĩa của các mối tương quan

giữa liều lượng và đáp ứng thuốc
6.

Liệt kê và trình bày các thông số dược lực học cơ bản:
Emax, hiệu lực, ED50 (EC50),…

2

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Bố cục bài giảng
I.

Phần mở đầu

II.

Khái niệm & tầm quan trọng


III. Các khái niệm nền tảng & thiết yếu
IV. Phương thức tác động của thuốc & sự

tương tác với thụ thể
V.

3

Phần kết

ThS. BS. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Phần mở đầu

4

ThS. BS. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Câu hỏi dẫn dắt
1.


Thuốc tác động vào vị trí nào trong cơ thể?
Bản chất của những vị trí này?

2.

Thuốc tác động lên cơ thể bằng cách nào?

3.

Sự tương tác giữa thuốc và đích tác động

diễn ra như thế nào? Những yếu tố nào
quyết định tương tác đó?
4.

Sự tương tác mang tính chất ngẫu nhiên hay

đặc hiệu tuyệt đối?...
5.
5

Tại sao cần hiểu biết những vấn đề này?
ThS. BS. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


6


ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Khái niệm & tầm quan trọng
“What the drug does to the body”

7

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Khái niệm & Tầm quan trọng
 Ngành học  sự tác động của thuốc/ cơ thể
 Cơ sở khoa học  chọn lựa & sử dụng thuốc.

8

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Khái niệm & Tầm quan trọng (tt)

Cơ sở quan trọng để lý giải các tác dụng ngoại ý &

tương tác thuốc

9

ThS. BS. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Các khái niệm cơ bản

10

1.

Thụ thể/đích tác động của thuốc

2.

Hằng số phân ly của thuốc ở trạng

7.

Đường cong tương quan đáp ứng
và liều lượng

thái cân bằng


8.

Hiệu năng của thuốc

3.

Ái lực thuốc với thụ thể

9.

Hiệu lực thuốc

4.

Chất đồng vận

10. Liều hiệu quả trung vị (ED50)

5.

Chất đối vận

11. Thời gian tác dụng của thuốc

6.

Chất tín hiệu thứ cấp
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM


24-Mar-15


1. Thụ thể/đích tác động của thuốc
 Theo các tài liệu chuẩn:

thụ thể thuốc = đích tác động
của thuốc
 Đại phân tử đặc hiệu/ cơ thể

sống
nhận diện thuốc

gắn kết đặc hiệu
hiệu ứng sinh học tương ứng
11

ThS. BS. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


12

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15



1. Thụ thể/đích tác động của thuốc (tt)
 Protein điều hòa: phổ

biến nhất, quan trọng
nhất, với thuộc tính được
hiểu rõ nhất
 Thụ thể thuốc ~ Protein
điều hòa

13

ThS. BS. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Phân loại thụ thể

14

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Kênh ion được hoạt hóa bởi chất tín hiệu

 Thụ thể hướng ion: protein

xuyên màng  ion đi qua có
chọn lọc
 Kênh ion hoạt động theo cơ chế

thụ thể
 Gắn kết & tương tác với một

chất tín hiệu  hoạt hóa
15

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Kênh ion được hoạt hóa bởi chất tín hiệu (tt)
 Đáp ứng rất nhanh & tồn tại rất

ngắn (vài phần nghìn giây).
 Tham gia nhiều hoạt động sinh

lý quan trọng: dẫn truyền TK,
dẫn truyền tim & co cơ
 Đích tác động quan trọng & phổ

biến/ phát minh thuốc & dược lý
ứng dụng

16

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Thụ thể liên kết với protein G (GPCRs)
 Thụ thể hướng chuyển hóa:

cấu trúc PT phức tạp
01 vòng xoắn α duy nhất  7 đơn
vị xuyên màng
 Một vùng chức năng ngoại bào

 gắn kết với chất tín hiệu 1st
 Một vùng chức năng nội bào 

tương tác đặc biệt với protein G
17

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


GPCRs (tt)
 Loại thụ thể phổ biến nhất trong


cơ thể
 Liên quan hoạt động SL quan

trọng: dẫn truyền TK, hoạt động hệ

TM, hoạt động NT…
 Cơ chế hoạt động của hầu hết các

thuốc trị liệu/ lâm sàng.
 Thời gian đáp ứng: vài s - vài m

18

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Thụ thể liên kết men tyrosine kinases
 Thụ thể liên kết hoạt tính

men, thuộc họ protein kinases
 Chi phối hoạt động: YT tăng

trưởng thượng bì, YT tăng
trưởng có nguồn gốc từ tiểu
cầu, YT thải natri có nguồn gốc
từ nhĩ, insulin,…


19

ThS. BS. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Thụ thể liên kết men tyrosine kinases (tt)
 Chất tín hiệu gắn vào TT  chuyển

dạng & sự hoạt hóa thụ thể  hoạt
hóa thuộc tính men kinase
 Thụ thể đã hoạt hóa

 tự phosphoryl

hóa 
 phosphoryl hóa protein chức năng đặc
hiệu khác tại aa tyrosine

 thay đổi cấu trúc 3D của protein

 thay đổi thuộc tính sinh học
20

ThS. BS. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM


24-Mar-15


Thụ thể nội bào/trong nhân
 Phân bố bên trong tế bào 
 Chất tín hiệu phải có khả năng

qua màng bào tương
 Chất tín hiệu thường qua màng

bằng sự khuếch tán

21

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Thụ thể nội bào/trong nhân (tt)
 Thường hiện diện/ bào tương, hoặc

nhân tế bào
 Mục tiêu tiếp cận: các yếu tố phiên mã/

nhân
 sự điều hòa quá trình biểu hiện gen
 ↑↓ tổng hợp các protein chức năng


22

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Bảng tóm tắt các loại thụ thể

Vị trí phân bố

Bộ phận đáp ứng

Ví dụ minh họa

23

Kênh ion được
hoạt hóa bởi
chất tín hiệu

Thụ thể liên kết
với protein G

Thụ thể liên kết
men tyrosine
kinases

Thụ thể nội bào


Màng bào
tương

Màng bào
tương

Màng bào
tương

Trong bào
tương hoặc
trong nhân

Kênh i-on

Thụ thể
acetylcholine
nhóm
nicotinic; Thụ
thể GABAA

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

Men chuyển
Kênh hoặc men gốc phosphate
Các yếu tố
sinh học
cho protein tại phiên mã gen

vị trí tyrosine
Thụ thể
Thụ thể insulin Thụ thể steroid;
acetylcholine
Thụ thể nội tiết
nhóm
tố tuyến giáp
muscarinic;
Thụ thể giao
cảm vận hành
bởi adrenaline
24-Mar-15


2. Kd (Equilibrium dissociation constant)
 Hằng số phân ly của thuốc/

trạng thái cân bằng:
Kd = nồng độ thuốc mà tại đó
thuốc gắn được với 50 % TT
 Thông số đại diện cho ái lực

gắn kết của thuốc & thụ thể

24

ThS. BS. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15



3. Ái lực giữa thuốc & thụ thể
 Khả năng gắn kết của thuốc

với thụ thể đặc hiệu
 Độ mạnh liên kết của phức

hợp thuốc - thụ thể.

25

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

24-Mar-15


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×