“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP BIÊN HÒA
----------------------
KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ
Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH.
Người thực hiện: Trương Thị Kim Thoa
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Phương pháp dạy học bộ môn Địa lý.
- Có đính kèm đĩa CD.
Biên Hòa, tháng 1 – 2012
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
1
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I.
Thông tin chung về cá nhân:
1.
2.
3.
4.
Họ và tên: Trương Thị Kim Thoa
Sinh ngày 11 tháng 5 năm 1965
Giới tính: nữ
Địa chỉ: 20/7 – Hà Huy Giáp – P. Quyết Thắng – TP Biên Hòa –
Đồng Nai.
5. Điện thoại 0933084227
6. Chức vụ: Giáo viên
7. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa –
Đồng Nai.
II.
Trình độ đào tạo:
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân.
- Năm nhận bằng: 2009
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Địa lý.
III.
Kinh nghiệm khoa học:
Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giáo viên Tiểu học.
Số năm kinh nghiệm: 21 năm.
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
Một số biện pháp dạy luyện từ và câu ở lớp 4.
Một số biện pháp dạy tập làm văn ở lớp 4.
Một số biện pháp dạy tập làm văn ở lớp 4 theo hướng điều chỉnh cho
phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
2
I.
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, với xu thế đổi mới phương pháp, dạy học theo phương pháp
tích cực, đòi hỏi giáo viên phải luôn nghiên cứu, tìm tòi, lựa chọn nhiều cách
thức tổ chức dạy học khác nhau nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Việc kết hợp
tốt các phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp hiện đại, theo tôi,
sẽ tạo được hứng thú học tập cho học sinh, sẽ giúp cho các tiết dạy trở nên
cực kỳ sinh động, giúp các em tiếp cận kiến thức mới một cách tích cực nhất,
hiệu quả nhất. Từ đó phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học
sinh. Tuy nhiên, không phải sử dụng máy tính để dạy học là đã đổi mới
phương pháp. Vấn đề quan trọng là cách thiết kế bài học với sự hỗ trợ của
các phần mềm máy tính có tổ chức hướng dẫn được cho học sinh tự khai
thác tìm ra tri thức mới hay không. Những trình bày nêu trên cũng chính là
lý do tôi chọn đề tài “Xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học
môn Địa lý ở lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh” để
nghiên cứu.
II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận:
Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện
và công cụ kỹ thuật hiện đại- chủ yếu là máy tính và các mạng viễn thông- nhằm
cung cấp các giải pháp tổng thể để tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn tài nguyên thông tin phong phú và tiềm tàng trong mọi lãnh vực hoạt động
của con người và xã hội.(Tin học cho giáo viên- Sở GD& ĐT Đồng Nai).
Đối với cấp học Tiểu học nói riêng, máy tính được sử dụng như một công cụ
dạy học, nó hỗ trợ cho người thầy một số công đoạn trong quá trình dạy học.
Người thầy sử dụng máy tính như một phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học trên
lớp. Máy tính cũng giúp phát triển tư duy thuật toán cho học sinh. (Tin học cho
giáo viên- Sở GD& ĐT Đồng Nai).
Biết khai thác, biết chọn lọc, biết thiết kế, biết trình diễn hợp lí đúng lúc
đúng chỗ sẽ có tác dụng lớn đến hiệu quả học tập của học sinh ở các môn học
trong đó có môn Địa lý.
Để đổi mới phương pháp dạy học, tôi mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy
học theo hướng tích cực và trong đó việc ứng dụng công nghệ thông tin vào xây
dựng bài giảng điện tử theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh có
ý nghĩa quyết định cho hiệu quả của tiết dạy.
Trong những năm giảng dạy môn Địa lý trong trường Tiểu học, tôi rút ra
nhận xét rằng: yếu tố làm cho học sinh không hứng thú với môn Địa lý chính là
việc chúng ta chưa khai thác triệt để các phương tiện dạy học. Do vậy, trong
khuôn khổ chuyên đề này, tôi muốn trình bày vấn đề là Làm thế nào để xây dựng
và sử dụng bài giảng điện tử có hiệu quả nhất để phục vụ cho việc dạy học
môn Địa lý, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy.
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
3
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
2. Nội dung, các biện pháp thực hiện:
a.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
a. Mục đích: Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu cách xây dựng và sử
dụng bài giảng dạy học môn Địa lý với sự hỗ trợ của các phần mềm trên máy
tính điện tử. Qua đó nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lý cho
học sinh Tiểu học.
b.Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về kỹ thuật thiết kế bài giảng điện tử.
+ Điều tra thực trạng việc dạy và học môn Địa lý ở Tiểu học.
+ Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử
trong dạy học môn Địa lý ở trường Tiểu học.
b.Các phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau
đây:
1. Phương pháp phân tích tổng hợp.
2. Phương pháp khảo sát điều tra.
3. Phương pháp chuyên gia (hỏi ý kiến các chuyên gia về máy tính và các nhà
chuyên môn về phương pháp dạy học).
4. Phương pháp thử nghiệm.
c.Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài:
1. Những thuận lợi và khó khăn trong dạy học Địa lý ở Tiểu học:
Xuất phát từ thực tế xã hội với nền kinh tế mở cửa thị trường đã dẫn đến
còn có một số quan điểm lệch lạc của học sinh, phụ huynh và cả một số giáo
viên trong việc dạy và học môn Địa lý nên việc học môn Địa lý bị xem là phụ
và các em coi nhẹ nó. Công tác đầu tư tiết dạy qua loa, đại khái, không chú
trọng nội dung, đặc biệt là không khai thác hết nội dung kiến thức bài học
trên bản đồ, biểu đồ, lược đồ và các phương tiện dạy học khác.
a. Thuận lợi:
Thực tế: Đối với việc dạy học môn Địa lý, trường chúng tôi có tương đối
đầy đủ bản đồ, tranh ảnh, có các thiết bị phục vụ các môn học như: tivi, đèn
chiếu, máy vi tính…giúp việc soạn giảng được tốt hơn, đồ dùng dạy học có
chất lượng tương đối tốt.
Sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên nhiệt
tình, say mê, có kinh nghiệm trong chuyên môn.
Qua khảo sát điều tra tại trường Tiểu học Lê Văn Tám và một số trường
Tiểu học lân cận trên địa bàn, tôi thấy:
- Các trường Tiểu học có đầy đủ cơ sở vật chất, các thiết bị phục vụ các
môn học như: ti vi, đèn chiếu, máy vi tính…
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
4
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
- Các loại đồ dùng dạy học khác cũng được nhà trường chú ý trang bị đầy
đủ, tương đối tốt (tranh ảnh, bản đồ, lược đồ).
Với cơ sở vật chất tương đối đầy đủ nêu trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho
giáo viên giảng dạy tốt môn Địa lý.
Mặt khác, giáo viên cũng đã tự trang bị được máy tính xách tay, đã phần nào
biết sử dụng mạng internet để tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc soạn giảng.
b. Khó khăn:
Trang thiết bị:
- Tài liệu tham khảo phục vụ dạy học môn Địa lý của giáo viên chưa thực sự
được cập nhật, bổ sung hằng năm.
- Đồ dùng dạy học vẫn chưa phong phú, còn thiếu nhiều so với thực tế để
đối chiếu, so sánh như: bản đồ giáo khoa (thiếu số lượng, chủng loại để
phục vụ dạy học các bài Địa lý trong sách giáo khoa)…
Học sinh:
Qua khảo sát tình hình học tập, nhận thức của học sinh trong môn Địa lý
tôi nhận thấy: Phần lớn học sinh chỉ dừng lại ở mức độ nhận biết kiến thức,
chưa có kỹ năng chỉ bản đồ, mức độ thông hiểu, vận dụng kiến thức chưa cao.
Chưa thích thú khi học môn Địa lý, thậm chí lơ là không học, xem nhẹ.
Cụ thể:
Nắm vững
Thông
Không quan Không coi
Say mê,
Số
kiến thức
hiểu và tâm đến
trọng môn
thích thú
Lớp
HS
vận dụng môn học
học
SL
%
SL %
SL
%
SL
%
SL
%
4/1 33
7
21
8 24
6
19
5
15
7
21
4/2 31
5
16
8 25,8 6
19,5 4
12,9 8
25,8
4/3 32
8
24
7 21
7
21
3
13
7
21
4/4 30
6
20
6 20
8
26,6 4
13,4 6
20
4/5 32
7
21
8 25,8 5
16,1 5
16,1 7
21
4/6 32
6
19,4 7 21
6
19,4 8
24
5
16,2
TC 190 39
20,5 44 23,2 38
20
29
15,3 40
21
Giáo viên:
- Thiết kế bài giảng còn máy móc, chưa khắc phục được sự cố để soạn
được bài giảng theo ý muốn của mình.
- Khi trình bày bài giảng trên máy tính chưa đúng với phương pháp dạy
học theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh”. Qua khảo sát, tôi nhận thấy:
+ Giáo viên (vì vận dụng chưa khéo léo) để trên màn hình xuất hiện nhiều
nội dung, trong đó có những nội dung mà thầy, trò chưa kịp đề cập đến trong
các hoạt động, dẫn đến lộ nội dung kiến thức.
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
5
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
+ Giáo viên đưa ra những câu hỏi, những nội dung chưa khơi dậy sự tư
duy của học sinh, không thiết kế được những hoạt động hợp tác của nhóm để
khai thác kiến thức có trong tranh-ảnh, giáo viên chỉ sử dụng tranh-ảnh theo
hướng minh họa kiến thức dẫn đến tiết học đơn điệu, nhàm chán.
- Khi trình chiếu bài giảng có những phần không cần thiết như:
+Trình chiếu những câu, chữ đã có sẵn trong sách giáo khoa (khái niệm,
định nghĩa, ví dụ bằng chữ…).
+Có những nội dung khác không nhất thiết phải dạy bằng đèn chiếu,
projector.
- Thiết kế màu nền, màu chữ không phù hợp, nhiều giáo viên thích trang
trí “màu mè”, nhiều hình ảnh không phù hợp với nội dung bài dạy, cách chạy
chữ, hiện hình ở slide không nhất quán…như thế chỉ gây rối và phân tán sự
tập trung của học sinh hoặc có giáo viên soạn bài giảng lên lớp như cách
soạn bài của các báo cáo viên.
Tóm lại: Chính các nguyên nhân trên đã dẫn đến tiết dạy chỉ mang tính trình
chiếu.
2. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng trên?
- Hầu hết các thầy – cô giáo chưa qua lớp tập huấn về phương pháp giảng
dạy và soạn bài giảng điện tử. Từ trước đến nay, giáo viên có thể giảng
dạy được bằng phương tiện điện tử là do tự học, tự nghiên cứu và hình
thành bài giảng theo cảm tính.
- Kỹ năng khai thác và sử dụng Internet còn hạn chế, chưa biết vào các
trang web cần thiết có liên quan đến bộ môn của mình để khai thác hình
ảnh, tải các đoạn phim phù hợp phục vụ cho bài giảng.
- Giáo viên còn chưa biết sử dụng các phần mềm có liên quan đến bộ môn,
các đoạn phim thích hợp khi chèn vào bài giảng.
- Giáo viên chưa biết xử lý sự cố khi thiết kế bài giảng.
d. Biện pháp thực hiện
1. XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Để thiết kế bài dạy học bằng phương tiện máy tính, giáo viên có thể thực hiện
theo các bước cơ bản dưới đây:
Bước 1:
- Xác định mục tiêu bài dạy.
- Bước này, giáo viên cần chú ý: ngoài xác định mục tiêu chung, cần xác
định mục tiêu cụ thể cho từng nội dung cụ thể trong bài dạy.
Bước 2:
- Tìm hiểu nội dung bài dạy (kiến thức cơ bản, dung lượng, mục tiêu bài
dạy). Bước này gồm:
- Tìm mục đích, yêu cầu của từng phần trong bài dạy.
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
6
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
- Xác định nội dung chủ yếu của bài giảng hay còn gọi là xác định kiến thức
đỉnh.
- Tìm các mối liên hệ giữa các kiến thức đỉnh.
- Sắp xếp nội dung theo ý đồ sư phạm để dễ dàng nhập vào các slide.
Bước 3:
- Dự kiến các tài liệu bổ sung hay mở rộng kiến thức. (Đối với bài giảng
điện tử, công việc này rất cần thiết nhằm có được giờ dạy sinh động).
- Để bổ sung, mở rộng kiến thức, giáo viên thực hiện theo hướng: dựa vào
nội dung các kiến thức đỉnh và kiến thức phụ thuộc để xác định các thông
tin là nguồn tư liệu hay dùng để minh họa.
Bước 4:
- Thu thập nguồn tài liệu.
- Dựa vào nội dung kiến thức đỉnh và kiến thức các thành phần để thu thập
nguồn tài liệu. Nguồn tài liệu thu thập có thể có trong các địa chỉ sau:
Các nội dung trong Encastar, PC – FACT, MapInfo…
Các nội dung trong phim ảnh ở các đĩa CD.
Các nội dung trong các trang web, trên Internet.
Các nội dung trong sách, báo, tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ.
Bước 5:
- Xây dựng kịch bản để thiết kế bài giảng trên máy tính (hình ảnh, đoạn
video hay kênh chữ. Theo phương pháp quy nạp hay diễn dịch).
- Đây là bước mà các nhà sư phạm có thể phối hợp với các kỹ sư tin học để
thiết kế bài giảng điện tử.
- Khi xây dựng bài giảng, giáo viên cần chú ý các vấn đề sau:
Dự kiến số slide tham gia trình diễn.
Phác thảo sơ đồ tổ chức các slide.
+ Nội dung cho các slide: slide giới thiệu và slide nội dung cụ thể.
+ Các hình ảnh, đoạn video tham gia trong các slide.
Chọn và thiết kế mô hình các slide từ nguồn mẫu có sẵn.
Xác định ý tưởng trình bày cụ thể cho từng slide. Đây là sự phối hợp giữa
nội dung bài giảng với phương pháp giảng dạy và kỹ thuật vi tính.
Toàn bộ kịch phải rõ ràng, đầy đủ nội dung kiến thức, mối liên hệ giữa các
nội dung kiến thức, tính thẩm mỹ và thể hiện được phương pháp dạy học
tích cực.
Bước 6:
- Thể hiện kịch bản trên Power Point.
- Dựa vào kịch bản đã xây dựng, giáo viên tiến hành theo các thao tác trên
máy tính như sau:
Khởi động Power Point.
Tạo bản trình chiếu mới.
Định dạng các slide.
Nhập văn bản vào các slide.
Vẽ đối tượng đồ họa.
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
7
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
Chèn hình ảnh, chữ nghệ thuật, âm thanh, đoạn phim, bảng, các biểu đồ,
đồ thị, bản đồ…vào các slide.
Thiết lập hiệu ứng trình diễn.
Điều chỉnh kịch bản cho phù hợp với nội dung và thời lượng tiết học.
In ra đĩa CD để sử dụng, trình bày bài giảng.
Bước 7:
- Viết bản hướng dẫn. (Ngoài các slide trình chiếu, giáo viên nên viết thêm
bản hướng dẫn để thuận lợi trong việc kết hợp trình bày bài giảng).
2. SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.
Trong phần này, ngoài việc dùng Power Point để trình diễn các nội dung bài
dạy, tôi chỉ đề cập tới 2 vấn đề:
Chèn các đoạn Video clips vào bài giảng.
Sử dụng các phần mềm chuyên dụng để phục vụ cho việc giảng dạy.
a. Chèn các đoạn Video clip vào phục vụ cho một tiết dạy.
Như chúng ta đã biết, khi dạy môn Địa lý, để giải thích các hiện tượng xảy ra
trong thiên nhiên thì việc sử dụng bản đồ sẽ không đạt hiệu quả cao lắm. Hiện
nay, có rất nhiều đoạn phim khoa học phục vụ tốt cho việc giải thích các hiện
tượng trên cơ sở khoa học, ta nên chèn các đoạn phim đó vào bài giảng và
trình chiếu cho học sinh tìm hiểu kiến thức, giúp các em hiểu bài học hơn,
hứng thú hơn trong tiết học và nhất là tạo cho các em một sự suy luận lôgic
trong việc giải thích các hiện tượng.
Ví dụ : Bài “Đồng bằng Bắc Bộ” (địa lý lớp 4)
Để khai thác kiến thức về vị trí và hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ, tôi cho
học sinh xem đoạn phim sự bồi đắp đồng bằng châu thổ,sau đó học sinh tiến
hành trao đổi, thảo luận với hệ thống câu hỏi nhằm hệ thống hóa kiến thức
cần biết trong bài.(xem hình 1)
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
8
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
Đồng bằng Bắc Bộ
(hình 1)Đoạn phim “Sự bồi đắp đồng bằng”
- Xác định đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ.
- Hãy nêu vị trí và hình dạng của đồng bằng Bắc
Bộ
b. Sử dụng các phần mềm chun dụng để phục vụ cho việc giảng dạy.
Trong việc sử dụng các phần mềm có sẵn, tơi đưa vào bài giảng điện tử hệ
thống bài tập hoặc thảo luận nhóm thơng qua các trò chơi giúp các em vừa
học vừa chơi tạo nên khơng khí lớp học hết sức sinh động.
(xem hình 2).
Trò chơi ghép từ vào sơ đồ
-Vừa mang đặc điểm miền nú i.
-Trồng cây công nghiệp.
-Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải.
-Trồng rừng.
-Vừa mang đặc điểm đồng bằng.
Điều kiện tự nhiên
14
14--10
10--200
20066
-Trồng cây ăn quả.
Trung du Bắc Bộ
Hoạt động sản xuất
Tr
Trưương
ơng Thò
Thò Kim
Kim Thoa
Thoa
(hình 2) Slide “Trò chơi ghép từ”
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
9
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
Trong lúc kiểm tra bài cũ hoặc đặt những câu hỏi chuyển ý, tơi đưa trò chơi
“Chiếc hộp bí mật” hoặc chọn “Đúng-Sai” vào bài cho hệ thống bài tập trở
nên phong phú.(xem hình 3)
Đòa lý
2. Hãy chọn câu trả lời đúng
ng nhất .
-Trung du Bắc Bộ là một vung
øng:
a. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
b. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
c. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải
d. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
(hình 3) “Bài tập trắc nghiệm”
1
2
(hình 4) “Kiểm tra bài cũ”
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
10
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
3. Một số cách khai thác tiện ích của phần mềm M. PowerPoint (tôi đã
sử dụng khi thiết kế bài dạy):
Vùng núi và trung du phía bắc.
•Đồng bằng Bắc Bộ.
•Vùng biển Việt nam.
•Đồng bằng duyên hải Miền Trung.
•Tây Nguyên.
•Đồng bằng Nam Bộ.
Hình 1
Em hãy xác
định hồ
Xuân
Hương và
thác Cam
Ly trên
lược đồ
(hình 3)
Hình 2
Để có được đường nét của dòng suối tạo nên hồ Xuân Hương và thác
Cam Ly trong hình 2 hoặc những mảng, dải thể hiện đồng bằng Bắc Bộ, đồng
bằng Nam Bộ, dải đồng bằng duyên hải miền Trung trong hình 1, bạn vào
AutoShapes chọn line, chọn biểu tượng ngoằn ngoèo (hình 8a) và vẽ đồ lên đối
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
11
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
tượng dòng suối trong lược đồ (hình 8b), cứ như thế, dọc xuống hồ Xuân Hương,
lượn lên thác Cam Ly và kết thúc.
Hình 8a
Hình 8b
Sau khi vẽ, bạn chọn cửa sổ Line Color (hình 8c) để chọn màu xanh của suối,
sau đó, chọn cửa sổ Line Style để chọn nét đậm hoặc nhạt (hình 8d) và kết thúc
(hình 8e)
Hình 8d
Hình 8c
Hình 8e
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
12
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
Để thể hiện sự chuyển động của dòng suối chảy chậm và lặp lại nhiều lần cho
học sinh theo dõi, ta lần lượt tiến hành như sau: Vào Slide Show, chọn Custom
Animation, click chọn đoạn vẽ, vào Add Effect, chọn Entrace, chọn Wipe (hình
10a). Sau đó chọn cửa sổ From Bottom để chọn hướng chảy cho dòng suối (hình
10b). Chọn tiếp Very Slow (hình 10c). Nhấp phải chuột lên Shape 5, chọn
Timing, chọn Repeat, chọn số lần muốn lặp lại tùy ý. Đoạn vẽ dòng suối sẽ hiện
lên, chảy lặp đi lặp lại nhiều lần rất chậm.
Hình 10a
Hình 10b
Hình 10c
Hình 10d
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
Hình 10e
13
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
Với các thao tác như trên, bạn có thể thực hiện với những biểu đồ, hình ảnh
khác. Thí dụ (xem hình 3 và 4)
Dải đồng
bằng duyên
hải miền
Trung
Hình 3
Đồng Tháp
Mười
Kiên Giang
Cà Mau
Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam
Bộ
Hình 4
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
14
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
Ngoài các thao tác Copy và Paste hình ảnh từ tư liệu vào bài giảng của mình,
việc chèn các đoạn video clips vào bài giảng được thực hiện như sau:
- Trong slide, bạn chọn cửa sổ Insert ->Movies and Sounds->Movies from File
(hình 1a), nhấp trái chuột vào hộp thoại này và chọn video có chứa phim mong
muốn (hình 2a), sau khi nhấp chuột vào hộp ok, sẽ mở ra hộp thoại (hình 3a),
bạn chọn vào thẻ Automatically và kết thúc việc chèn phim.
Hình 1a
Hình 2a
Hình 3a
Sau khi có đoạn phim trong slide, cần hiệu ứng để phim được trình chiếu như
mong muốn, nhấp trái chuột vào đoạn phim, sau đó nhấn vào cửa sổ Slide Show,
chọn Custom Animation (hình 3b), sẽ mở ra một hộp thoại bên phải màn hình,
trên thẻ Start, bạn chọn onClick (hình 3c). Sau khi đoạn phim đã được hiệu ứng,
muốn phóng to hay thu nhỏ hình ảnh, bạn nhấp chuột vào đối tượng và nắm kéo
ở góc để bảo đảm mức độ cân đối của hình ảnh (hình 3d).
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
15
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
Hình 3b
Hình 3c
Hình 3d
Đôi khi bạn sẽ gặp rắc rối khi đã sở hữu đoạn video clips nhưng không chèn
được vào slide của bài dạy, nguyên nhân do tên “đuôi” của đoạn phim không
tương thích để chạy với M. Power Point, việc cần thiết là phải chuyển đổi định
dạng sang tên “đuôi” khác cho phim. Muốn vậy, máy tính của bạn phải có 1
phần mềm để thực hiện thao tác này. Xin giới thiệu thao tác chuyển đổi đuôi với
phần mềm Total Video Converter.
Cho khởi động phần mềm Total Video Converter (hình 4a) sẽ mở ra cửa sổ của
phần mềm này và bạn chọn vào thẻ New Task (hình 5a)
Hình 4a
Hình 5a
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
16
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
để vào chọn thẻ Import Media Files (hình 6a), tại đây bạn sẽ vào file có chứa
đoạn phim cần chuyển đuôi, nhấn chọn tên phim và open (hình 7a) để mở cửa sổ
chọn tên đuôi phù hợp (hình 9a)
Hình 6a
Hình 7a
Tại đây bạn nên chọn tên đuôi *.wmv vì dung lượng tương đối nhỏ sẽ chạy dễ
dàng trong slide, tiếp theo, nhấn vào thẻ Convert Now (hình 9b), đoạn phim sẽ
được chuyển sang đuôi đã chọn, nhấn vào lệnh open (hình 9c) để xem lại đoạn
phim ấy và hoàn tất, đoạn phim vừa được chuyển sẽ tự động lưu trong
C:\Program Files\Total Video Converter\Converted\
Hình 9a
Hình 9b
Hình 9c
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
17
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
Để cắt, tỉa các đoạn video clips theo ý muốn, xin giới thiệu một số thao tác sau:
- Khởi động phần mềm Hero Video 3000 (hình 10a), (hình 10b), chọn File >Open One File (hình 10c) để chọn file chứa đoạn phim cần cắt (hình 11a, 11b)
Hình 10a
Hình 10b
Hình 10c
Hình 11a
Hình 11b
Tiếp tục nhấn chọn cửa sổ Loop/Select và Select Start Point để bắt đầu cắt, khi
phim chạy đến đoạn cần thiết, chọn vào Select End Point để kết thúc, tiếp tục
chọn Save MPG MPV để lưu đoạn đã cắt và tùy chọn ổ đĩa để lưu (hình 12)
hoàn tất thao tác cắt tỉa đoạn video clips.
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
18
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
Hình 12
Cách làm này sẽ tạo được tính linh hoạt của công nghệ, gợi sự say mê hứng
thú, tìm tòi học hỏi, giúp học sinh Tiểu học tiếp cận những điều mới lạ của thiên
nhiên trên các vùng miền thuộc lãnh thổ Việt Nam.
Tính mới của giải pháp:
* Giải pháp mang tính sáng tạo, phổ biến, dễ sử dụng (giúp thiết kế bài giảng
theo ý muốn đối với giáo viên Tiểu học). Những slide có thể vừa chứa được hình
ảnh hoặc phim và câu hỏi, những yêu cầu hoạt động học tập của học sinh (hình
6, hình 7).
Em hãy xác
định hồ
Xuân
Hương và
thác Cam
Ly trên
lược đồ
(hình 3)
Hình 6
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
19
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
Em hãy mô tả vắn tắt hội đua voi
ở Tây Nguyên khi xem đoạn phim
sau:
Hình 7
*Bên cạnh đó, áp dụng tính linh hoạt của công nghệ, những thao tác hướng
dẫn sẽ giúp giáo viên chủ động trong việc thiết kế bài học, xóa đi sự khô cứng
của phân môn Địa lý. Giải pháp giúp thiết kế bài giảng theo hướng nguồn tri
thức nên sẽ phát huy được tính tích cực học tập của học sinh.
3.Những lưu ý về kỹ thuật thiết kế bài dạy học bằng máy tính:
Để thực hiện thành công bài giảng, giáo viên cần phải thực hiện các kỹ
thuật sau đây khi phối hợp các bước thiết kế bài dạy có sử dụng phần mềm
trên máy tính:
- Khi thiết kế các slide, cần xây dựng slide giới thiệu, có thể là slide giới
thiệu cho cả bài hoặc cho từng đơn vị kiến thức của bài.
- Cần kết hợp cả 2 phương thức trình bày kiểu quy nạp và diễn dịch trong
các slide của bản thiết kế bài dạy.
- Trong bản thiết kế bài dạy, nên tăng cường xây dựng các câu hỏi, bài tập
gắn với kênh hình, bảng kiến thức để tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu,
thảo luận, tự nhận tri thức mới. Kỹ thuật này giúp giáo viên thiết kế bài
học phát huy được tính tích cực của học sinh.
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
20
XY DNG V S DNG BI GING IN T TRONG DY HC MễN A Lí LP 4
THEO HNG PHT HUY TNH TCH CC CA HC SINH
.
Lc ụ ti nh Tha Thiờn Huờ
Tha Thiờn Hu
Gii thiu thnh ph Hu.
Daừy Baùch Maừ
ẹeứo Haỷi Vaõn
Em hóy xỏc nh
thnh ph Hu
trờn lc , nờu
gii hn phớa Bc
v phớa Nam ca
thnh ph Hu.
Trng Th Kim Thoa Trng Tiu hc Lờ Vn Tỏm TP Biờn Hũa ng Nai.
21
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
I. Vòtrí đòa lývàkhí hậ
u:
Dựa vào những hiểu biết,
thảo luận nhóm và chuẩn bò trò chơi đố
bạn với những nội dung sau:
1. Thành phố Đà Lạt
nằm trên cao nguyên nào?
- Nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
2. Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Ở độ cao 1500 mét so với mực nước biển.
3. Với độ cao đó, Đà Lạt
có khí hậu như thế nào?
- Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm.
Em hã y so sá n h khí hậ u Đà Lạ t vớ i khí hậ u Sa pa.
- Để tạo hứng thú học tập cho học sinh, thiết kế bài dạy cần sử dụng kết hợp
cả 2 loại hình ảnh: tĩnh (tranh, ảnh) và động (đoạn video). Khơng nên chỉ
sử dụng thuần túy một loại hình ảnh dễ gây nhàm chán cho học sinh.
- Các hình ảnh, đoạn phim….cần kết hợp cả 2 kiểu sử dụng: minh họa tri
thức và nguồn tri thức. Trong đó phần lớn sử dụng theo hướng nguồn tri
thức để hướng dẫn, tổ chức cho học sinh khai thác kiến thức.
Thảo luận nhóm4
Tìm vò trí của thác Cam Li
và hồ Xuân Hương
trên hình 3.
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
22
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
- Khi tạo lập các slide cần theo quy tắc: từ trên xuống, từ trái qua phải
nhằm giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận thơng tin.
- Khơng nên thiết kế các slide dưới dạng phân tích, kết luận mà phải xây
dựng dưới dạng bảng kiến thức, cung cấp thơng tin để u cầu học sinh tự
tìm kiếm tri thức.
- Sau mỗi đơn vị kiến thức hoặc sau tồn bài học, cần có slide tiểu kết hay
tổng kết nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Đòa lý
* Đặc điểm đòa hình:
Trung du Bắc Bộ là vùng
ng đoià vơiù
những đỉnh tròn, sườn thoaiû .
- Câu chữ trình bày trong các slide cần ngắn gọn, rõ ràng. Khơng nên sử
dụng kích cỡ chữ nhỏ (dưới 18), nên dùng cỡ chữ khoảng từ 20 trở lên. Tốt
nhất là cỡ chữ từ 28 đến 40 và cần thống nhất cỡ chữ, màu sắc chữ trong
các đề mục.
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
23
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
III. Kết quả, thành tích sau khi thử nghiệm giải pháp.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân được rút ra từ các năm trực
tiếp giảng dạy bộ môn. Từ các cách xây dựng và thiết kế bài dạy học Địa lý
mà tôi đã áp dụng thử nghiệm vào công tác giảng dạy của mình và đã đạt
được một số thành quả sau:
1. Về kỹ thuật: Có tính linh hoạt của công nghệ, áp dụng cho tất cả các môn
học.
2. Về xã hội: Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, gợi sự say mê,
hứng thú tìm tòi học hỏi, giúp giáo viên nâng cao khả năng sử dụng và thiết
kế bài giảng.
3. Về chất lượng giảng dạy:
* Đối với học sinh: Năm học 2011 – 2012, 100% học sinh khối 4 đạt trung
bình trở lên trong môn học Địa lý. Qua khảo sát 190 học sinh lớp 4 ở trường
Tiểu học Lê Văn Tám, tôi nhận thấy học sinh đã lĩnh hội kiến thức ở các mức
độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng như sau:
Nắm vững
kiến thức
SL
190
%
100
Thông hiểu
và vận dụng
SL
152
%
93,8
Không quan
tâm đến môn
học
SL
%
0
Không coi
trọng môn
học
SL
%
10
6,2
Say mê, thích
thú
SL
160
%
98,8
Mặt khác, học sinh khối 4 ( nói chung) và học sinh lớp 4/3 ( nói riêng), các em
đều náo nức mong đợi những tiết học điện tử không riêng gì môn Địa lý. Qua kết
quả khảo sát, tôi nhận thấy các em đã lĩnh hội tốt kiến thức theo yêu cầu chuẩn
kiến thức và kỹ năng cần đạt.
* Đối với đồng nghiệp:
- Trong phong trào Hội giảng cấp Trường: có 18/22 tiết dạy ứng dụng công
nghệ thông tin.
- Từ đầu năm học đến nay: Giáo viên trong trường đã vận dụng chuyên đề
này và xây dựng được 33 tiết giảng (bài giảng điện tử).
- Triển khai đến toàn thành phố: nhiều trường Tiểu học trong thành phố
Biên Hòa bước đầu đã áp dụng đề tài trong năm học 2011-2012
* Đối với bản thân:
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
24
“XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH”
Đạt giáo viên dạy giỏi cấp Trường, cấp Thành phố, cấp Tỉnh trong những
năm học trước. Bài giảng được đầu tư chu đáo và sâu sắc hơn, gợi cho học sinh
sự say mê học tập. Bên cạnh đó, tôi đã nghiên cứu và xây dựng “Tư liệu hỗ trợ
giảng dạy môn Địa lý lớp 4” dự thi đạt giải nhì trong “Chương trình 6”. Xây
dựng và triển khai chuyên đề “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy”
tại trường Tiểu học Lê Văn Tám.
Phiếu điều tra số 1 (đối với học sinh).
Qua chương trình Địa lý ở học kỳ I, em hãy đánh dấu vào cột cho phù hợp với
những nội dung sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Nội dung
Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, ở
đây trồng được cây ăn quả và cây công nghiệp.
Khí hậu Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt.
Trồng rừng ở Tây Nguyên để khắc phục hiện tượng đất
trống, đồi trọc.
Các cao nguyên trải dài từ Bắc đến Nam là: Đắc lắc,
Kon Tum, Lâm Viên, Di Linh.
Bảo vệ rừng và trồng lại rừng để chống xói mòn, lũ lụt.
Chùa Một Cột, hồ Hoàn Kiếm, Chùa Trấn Quốc là một
số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội.
Môn Địa lý chỉ học để tham khảo.
Chỉ cần học thuộc phần ghi nhớ.
Em và bạn đã có ít nhất 8 lần làm bài tập cô giao
Em thích học các tiết có sử dụng máy vi tính
Em rất sợ cô gọi lên chỉ lược đồ
Chỉ có môn Địa lý, học sinh mới được học bằng máy vi
tính
Đ
X
S
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Phiếu điều tra số 2 (đối với học sinh).
Trương Thị Kim Thoa – Trường Tiểu học Lê Văn Tám – TP Biên Hòa – Đồng Nai.
25