Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Thuyết trình lý thuyết tài chính tiền tệ thâm hụt ngân sách nhà nước và tác động của thâm hụt đối với tăng trưởng kinh tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.79 KB, 29 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ_ 01

NHÓM 1
GVHD: PHẠM THÀNH ĐẠT


THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT ĐỐI VỚI
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM




Nội dung trình bày:

Phần 1

Cơ sở lý thuyết

Phần 2

Thực trạng thâm hụt ngân sách của Việt Nam
hiện nay

Tác động của thâm hụt ngân sách nhà nước
Phần 3

đến phát triển kinh tế và các giải pháp, đánh
giá

Phần 4



Một số đề xuất giải quyết thâm hụt
ngân sách Vệt Nam


1.Ngân sách nhà nước

3. Chi ngân sách nhà nước

I. Lý thuyết

4. Thâm hụt NSNN

2. Thu ngân sách nhà
nước


1. Ngân sách nhà nước

a.

Khái niệm:

•.

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự toán đã được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và
được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.


b. Vai trò


-

Cung cấp nguồn tài chính để đảm bảo cho sự hoạt động và vận hành của bộ máy nhà nước
Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội
Bình ổn giá cả thị trường


Là việc Nhà nước sử dụng quyền lực của mình

Là việc phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của

để tập trung 1 phân hoặc toàn bộ nguồn tài chính

Nhà nước theo quy tắc xác định đảm bảo thực

quốc gia để hình thành quỹ NSNN nhằm đáp ứng

hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước

nhu cầu chi tiêu của Nhà nước

Vai trò

-

Vai trò

Bảo đảm nguồn vốn để thực

hiện nhu cầu chi tiêu của Nhà
nước

-

2. Thu

3. Chi

-

tế vĩ mô

Ảnh hưởng đến phát triển nguồn
nhân lực

Là công cụ để nhà nước thực
hiện quản lý, điều tiết nền kinh

Ảnh hưởng đến SX

-

Ảnh hưởng đến ng.cứu và phát
triển KHKT


Phân loại

-


Theo nguồn hình thành:

+
+
+
+
-

+

Bán tài sản, tài nguyên
Hoạt động kinh tế trong nước
Vay và viện trợ

Thu thường xuyên : thuế, bán tài
sản

+

+
+
+
+
+

Thuế, phí, lệ phí

Theo tính chất của các khoản thu


Thu bù đắp: vay, nhận viện trợ

Theo lĩnh vực chi tiêu

-

An sinh – xã hội
An ninh quốc phòng
Xây dựng cơ bản
Y tế và chăm sóc sức khỏe
Giáo dục và đào tạo

Theo tính chất của các khoản chi

+
+

Chi thường xuyên
Chi đầu tư phát triển


a.

Khái niệm: Thâm hụt ngân sách nhà nước là tình trạng các khoản thu trong
cân đối của ngân sách nhỏ hơn các khoản chi.

4. Thâm

Thâm hụt ngân sách nhà nước được tính bằng % so với GDP


hụt
NSNN

Proposal


b. Phân loại

-

Thâm hụt ngân sách cơ cấu cấu
Thâm hụt ngân sách chu kỳ

Phân biệt???


c. Nguyên nhân

-

Nguyên nhân chủ quan

+

Tác động của chính sách cơ cấu thu chi của nhà nước (Đầu tư công kém hiệu quả; Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn;
Sử dụng ngân sách kém hiệu quả)

Nguyên nhân khách quan

+

+
+

Tác động của chu kì kinh doanh
Tác động của điều kiện tự nhiên (thiên tai, chiến tranh)
Tác động của các yếu tố bất khả kháng.


d. Tác động

-

Tích cực: thúc đẩy tăng trưởng; kích thích nền kinh tế trong thời kì suy thoái; chống suy thoái.
Tiêu cực: thâm hụt về lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá


e. Giải pháp

-

Phát hành tiền;
vay nợ;
tăng thuế;
cắt giảm chi tiêu;
dự trữ ngoại hối


II. Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam

1. Thực trạng thâm hụt ngân sách ở nước ta trong những năm gần đây (2013 – 2015):



119

200

tỷ



6,2

VND

%GDP

5,4 %GDP

%GDP
2011

2010

224 000 tỷ VND – 5,7

140 200 tỷ VND –

120 600 tỷ VND – 4,4
%GDP


2015

2013

2012

2014
162 000 tỷ VND - 6,6
%GDP

226 000 tỷ VND - 5% GDP


Nhận xét:



Trong giai đoạn 2010 – 2015, tổng chi luôn lớn hơn tổng thu nên tổng bội chi ngân sách luôn dương và giá trị ngày càng
lớn.



Tỷ trọng tăng thâm hụt qua các năm có sự chênh lệch tăng giảm khác nhau và hầu hết chiếm 5% GDP:
năm 2010 là năm có % thâm hụt cao nhất,…:

+ 2010 – 2011: giảm từ 6,2% xuống 4,9%
+ 2011 – 2013: tăng
+ 2013 – 2015: giảm từ 6,6% xuống 5%




Tốc độ thay đổi thâm hụt qua các năm do các nguyên nhân khách quan của nền kinh tế vĩ mô cũng như dưới tác động chính
sách điều tiết của nhà nước.


2. Nguyên nhân thâm hụt ngân sách của Việt Nam trong những năm gần đây.



Khách quan:

- Chịu tác động của cuộc khủng hoảng - kinh tế toàn cầu từ 2008 đến nay.
- Việt Nam đang bước vào con đường phát triển cần đầu tư lớn.
- Do yếu tố tác động của tự nhiên: hạn hán, bệnh dịch, động đất xảy ra khiến nguồn quỹ bị tổn thất.
- Vấn đề an sinh xã hội, các khoản trợ cấp, chăm sóc y tế.




Chủ quan:

- Chi tiêu chính phủ ngày càng tăng cao, vượt số thu ngân sách nhà nước.
- Tỷ lệ lạm phát cao.
- Chính phủ huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ, miên giảm thuế, sử dụng các quỹ dự trữ, các gói kích cầu tiêu dùng, làm
cho thâm hụt ngân sách càng cao.


III. Tác động của thâm hụt ngân sách nhà nước đến phát triển kinh tế và các giải pháp, đánh giá.

1.

2.
3.

Tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế
Giải pháp
Đánh giá


a.

Tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát:

-

Thâm hụt ngân sách => tăng cung ứng tiền tệ bằng phát hành trái phiếu hoặc in tiền => lạm phát tăng.

-

Khi lạm phát tăng 1% sẽ đẩy tăng trưởng kinh tế tăng chậm lại 0,42% và ngược lại.

-

Thực tế ở Việt Nam, mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng cũng phù hợp về mặt lý thuyết. Với mức lạm phát cao thì lạm phát tác
động tiêu cực đến tăng trưởng (giai đoạn trước 1992). Còn nền kinh tế duy trì một tỷ lệ lạm phát thấp có tác dụng hỗ trợ tăng trưởng (giai
đoạn 1992 - 2007).


-

Lạm phát có lợi hơn là có hại cho nền kinh tế (đặc biệt tỷ lệ lạm phát ở mức một con số )



Tỷ lệ thâm hụt:


b. Thâm hụt ngân sách tác động đến lãi suất

-

Thâm hụt ngân sách => vay trong nước ( phát hành trái phiếu,...) => cầu vốn vay tăng => lãi suất tăng

-

Thâm hụt ngân sách => vay ngoài nước=> dự trữ ngoại hối tăng ( cần in tiền VNĐ) => cung tiền tăng => lãi suất giảm.
2011: 14%
2012: 8%
2013: 7.5%


b. Tác động ngân sách đến cán cân thương mại:

-

Thâm hụt ngân sách => lãi suất tăng => giá trị đồng nội tệ tăng, giá trị hàng hóa trong nước tăng => giảm lượng hàng hóa xuất khẩu =>
nhập siêu



-


Kết luận:
Ảnh hưởng tích cực: sử dụng như một công cụ chính sách tài khóa để tăng trưởng kinh tế.
Ảnh hưởng tiêu cực:

+ Gia tăng thâm hụt ngân sách có thể dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư tư nhân, gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai,
giảm tăng trưởng trong dài hạn.
+ Tình trạng thâm hụt cao và kéo dài làm giảm niềm tin với chính phủ, làm tăng lạm phát kì vọng


×