Sở GD-ĐT Bến Tre
Đơn vị: Trường THPT Lê Hoài Đôn
BẢN MÔ TẢ KIẾN THỨC
CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ (Lớp 10CB)
Nội dung
I. Ôn
tập về
hàm
1.
số
Hàm
số.
TXĐ
của
hàm
số
2.
Cách
cho
hàm
số
Nhận biết
MT. Nêu được khái niệm hàm
số, tập xác định của hàm số
VD.
Nêu một ví dụ thực tế về hàm
số.
Thông hiểu
MT. Biết bản chất 1-1 của
hàm số. Nhận biết tập xác
định và tập giá trị
VD. Sự tương ứng giữa các
số thứ tự từ 1 đến 34 với tên
các học sinh của lớp 10 có
34 học sinh
MT. Nhận biết các cách cho MT. Hiểu các đại lượng biến
hàm số
số và giá trị hàm số theo các
VD. Nêu các cách cho hàm số cách cho hàm số.
VD.
- Dựa vào bảng (biểu đồ),
cho biết đâu là biến số, đâu
là giá trị hàm số?
- Cho 1 ví dụ về hàm số cho
bằng công thức
Vận dụng thấp
MT. Biết tìm tập xác định
của một số hàm số quen
thuộc
VD. Tìm TXĐ của các hàm
Vận dụng cao
Quan sát bảng thống kê
về thu nhập bình quân đầu
người (SGK trang 32) cho
biết:
2x + 3
a/. Với mỗi x = {1995,
số: a) y =
1996, …, 2004} có tìm
x−2
được giá trị y tương ứng
b) y = 3 − x
duy nhất không?
b/. Nêu tập các giá trị x?
(Tập xác định) Nêu tập
các giá trị y? (Tập giá trị)
MT. Xác định được giá trị Quan sát biểu đồ mô tả số
hàm số khi biết biến số
công trình khoa học kĩ
VD.
thuật đăng kí dự giải
1/. Cho hàm số
thưởng Sáng tạo khoa học
2
công nghệ Việt Nam và số
y = f ( x) = x + 1 .
công trình đoạt giải hàng
Tính f(0), f(-4). f ( 2 )…
năm (SGK trang 33) .
2/. Cho hàm số:
a/. Xác định giá trị số
x 2 + 1 khi x ≥ 1
công trình khoa học kĩ
f ( x) =
x
−
1
khi
x
<
1
thuật đăng kí dự giải
thưởng Sáng tạo khoa học
+ Tìm TXĐ của hàm số.
công nghệ Việt Nam vào
+ Tính f(-1), f(0), f(1), f(2)
các năm 1995, 1996, 1997
…
b/. Xác định giá trị số
công trình đoạt giải vào
các năm 1995, 1996, 1997
…
3. Đồ
thị
của
hàm
số
MT. Nhận biết được khái
niệm đồ thị của hàm số
VD.
+ Hàm số bậc nhất y=ax+b có
đồ thị là 1 đường thẳng.
+ Hàm số bậc hai y = ax 2 có
đồ thị là 1 đường Parabol.
+ Đường phân giác thứ nhất
là đồ thị hàm số y=x.
MT. Hiểu cách biểu diễn
điểm trên đồ thị biểu diễn
các cặp giá trị (x;f(x)) của
hàm số.
VD. y=x. Gồm những điểm
(0;0), (1;1), (2;2) ...
MT. Dựa vào đồ thị hàm số
xác định được f(xi) khi biết
xi và ngược lại
VD. Cho đồ thị hàm số
y = x 2 là (P) như hình vẽ
y
4
2
O
II. Sự
biến
thiên
của
hàm
số
MT. Nhớ khái niệm hàm số
đồng biến, nghịch biến.
VD. Nêu được định nghĩa
hàm số đồng biến, nghịch
biến trên 1 khoảng (a, b)
1. Ôn
tập
2.
Bảng
biến
MT. Hiểu mối liên hệ giữa x
và y đối với hàm số đồng
biến, nghịch biến.
VD:
+ Hàm số đồng biến: x tăng
⇒ y tăng
+ Hàm số nghịch biến: x
tăng ⇒ y giảm
MT. Nhận biết được bảng MT.. Hiểu được mối liên
biến thiên biểu thị tính đồng quan giữa bảng biến thiên và
biến, nghịch biến của hàm số tính đồng biến, nghịch biến
a/.Xác định f(1), f(-2)
b/.Tìm x biết f(x)=0,
f(x)=1?
MT. Xác định được mối liên
hệ giữa tính tăng (giảm) của
hàm số và đồ thị
VD:
+ Hàm số đồng biến trên
khoảng (a, b): đồ thị đi lên
(Từ trái qua phải) trên
khoảng (a, b)
+ Hàm số nghịch biến trên
khoảng (a, b): đồ thị đi
xuống (Từ trái qua phải) trên
khoảng (a, b)
MT. Biết lập bảng biến thiên
của hàm số khi biết đồ thị
của nó.
x
VD.
Quan sát đồ thị y = x 2 và
bảng biến thiên sau, nêu các
khoảng đồng biến, nghịch
biến của hàm số.
thiên
x
của hàm số
VD: Lập bảng biến thiên của
VD:
hàm số y = 3x2 -2x – 1 có
+ Các khoảng đồng biến: đồ thị như hình vẽ.
mũi tên đi lên
+ Các khoảng nghịch biến:
mũi tên đi xuống.
0
y
0
III.
Tính
chẵn
lẻ của
hàm
số
1.
Hàm
số
chẳn,
hàm
số lẻ
2. Đồ
thị
của
hàm
số
chẵn,
hàm
số lẻ
MT. Nhận biết được định
nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ.
VD. Phát biểu định nghĩa
hàm số chẵn, hàm số lẻ
MT. Nhận biết được tính đối
xứng của đồ thị hàm số chẵn,
hàm số lẻ
VD.
Nêu được: hàm số chẳn có đồ
thị đối xứng qua Ox. Hàm số
lẻ đồ thị đối xứng qua O
MT. Hiểu được hàm số chẳn
có những cặp điểm đối xứng
qua Ox. Hàm số lẻ có những
cặp điểm đối xứng qua O
VD
hàm số chẳn: f(-x)=f(x)
hàm số lẻ: f(-x)= -f(x)
MT. Thực hiện được các
bước xét tính chẵn, lẻ của
hàm số.
VD: Xét tính chẵn, lẻ của
các hàm số sau:
MT. Hiểu được cách biểu
diễn những cặp diểm
(x; f(x)) và (-x; f(-x)) của
các hàm số chẵn, lẻ
VD:
+ M(x; f(x)) và M’(-x; f(x))
đối xứng nhau qua trục Ox.
+ M(x; f(x)) và M’(-x; -f(x))
đối xứng nhau qua trục O
MT. Nêu được tính đối xứng
của đồ thị hàm số khi biết
tính chẵn, lẻ của nó.
VD Nêu tính đối xứng của
đồ thị các hàm số :
a/. y = x4 − 3x2 − 1
1
b/. y =
| x − 1| − | x + 1|
a/. y = x4 − 3x2 − 1
1
b/. y =
| x − 1| − | x + 1|