Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Slide tài chính tiền tệ Chương 1: Đại cương về tiền tệ và tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.2 KB, 12 trang )

10/31/2013

ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ và
TÀI CHÍNH

By Ph.D NGUYỄN THỊ LAN
1

A- ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ
 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ?
 Bản chất của tiền tệ là gì?
 Các hình thái phát triển của tiền tệ?
 Các chức năng của tiền tệ?
 Tiền tệ có vai trò như thế nào trong nền kinh
tế thị trường?
 Tiền tệ trong lưu thông được đo lường như
thế nào?
2

1.Nguồn gốc ra đời của tiền tệ
Tiền là tất cả những vật gì được chấp nhận chung là
phương tiện trao đổi h/hoá, dịch vụ hoặc để hoàn trả
các khoản nợ.
 Nguồn gốc ra đời:
Thời kỳ đầu của chế độ CSNTSX mang tính tự cung, tự
cấp không có n/c trao đổi h/hoá  tiền tệ chưa xuất hiện.

Thời kỳ cuối của chế độ CSNTdo p/công lao động xuất
hiện n/c trao đổi hàng hoá:
+ Giai đoạn đầu: trao đổi dưới hình thức trực tiếp: H -H'đòi
hỏi sự “trùng khớp về nhu cầu”chi phí giao dịch cao.


+ Giai đoạn sau: Khi SX và TĐ h/hoá mở rộng và phát triển thì
“Vật ngang giá chung" xuất hiện  đó là Tiền tệ.

KL: Tiền tệ là một phạm trù kinh tế-lịch sử, là sản phẩm
3
của nền SX hàng hoá.

1


10/31/2013

2. Bản chất của tiền tệ là gì?
 Học thuyết về tiền tệ kim (TK 16): vàng,bạc tự
nhiên là tiền tệ.
Trường phái Tiền tệ duy danh (TK 18): tiền giấy và
tiền kim loại (vàng, bạc) là như nhau chỉ là dấu
hiệu thanh toán mà nhờ đó hàng hoá được lưu
thông.
 P.A Samuelson (TK 20): "Bản chất của tiền tệ là
để dùng làm phương tiện trao đổi”.
K.Marx (1818-1883): đi tìm bản chất của tiền tệ từ
nguồn gốc ra đời của nó là một hàng hoá đặc
biệt được tách ra từ thế giới hàng hoá.
4

Bản chất của tiền tệ
Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 2 thuộc tính của nó:
(1) Giá trị sử dụng của tiền tệ:
Đó là khả năng thoả mãn nhu cầu sử dụng làm vật trung gian

trong trao đổi hàng hoá của xã hộigiá trị sử dụng xã hội.
(2) Giá trị của tiền tệ:
Đó chính là “sức mua” của tiền tệlà khả năng đổi được
nhiều hay ít hàng hoá khác.
Khái niệm “sức mua” phải được xem xét trên phương diện tổng
thể các hàng hoá trên thị trường.

Từ bản chất của tiền tệ rút ra điều gì?

5

3.Chức năng của tiền tệ
(1) Phương tiện trao đổi
tiền được sử dụng làm môi giới, trung gian trong trao đổi h.hoá
 vận động đồng thời và ngược chiều với h.hoá: H -T- H'

(2) Thước đo giá trị
tiền tệ dùng làm thước đo để biểu hiện và đánh giá giá trị của các
h.hoá khác.

(3) Phương tiện cất trữ
Khi tiền nằm ngoài lưu thông một thời gian dài với mục đích tích
trữ.

(4) Phương tiện thanh toán:
Khi tiền dùng làm phương tiện để thanh toán các khoản nợ.
Tại sao phải nghiên cứu nó?
6

2



10/31/2013

4.Sự phát triển các hình thái của
tiền tệ
4.1. Tiền tệ dưới dạng hàng hoá (hoá tệ)
- Tiền tệ dưới dạng h.hoá phi kim loại
- Tiền tệ dưới dạng hàng hoá kim loại
4.2. Tiền tệ với tư cách là dấu hiệu giá trị
- Tiền giấy
-Tiền tín dụng
-Tiền điện tử
7

Tiền tệ dưới dạng hàng hoá phi kim loại
 Hình thái biểu hiện: vỏ sò, lừa, bò, cừu, răng cá voi,
lụa, bơ, da thú, rượu rum…

…tại sao hình thái này lại mất đi…?
 Do hạn chế:
+ Cồng kềnh,khó vận chuyển
+ khó bảo quản
+ Khó chia nhỏ

 Có một hình thái tiền tệ mới ưu việt hơn thay thế
nó  tiền làm bằng kim loại
8

Tiền làm bằng kim loại

 Lịch sử ra đời: khoảng 2000 năm tr.c.n
 Ưu điểm:
- có thể tạo ra hàng loạt
- được chấp nhận một cách rộng rãi
- dễ vận chuyển
- dễ bảo quản
- dễ chia nhỏ

 …nhưng tại sao hình thái này lại bị thay thế?
9

3


10/31/2013

Tiền dấu hiệu…tiền giấy
 Lịch sử ra đời: từ rất sớm ở Hy lạp, Ai cập (TK 1,

tr.c.n)…nhưng được sử dụng rộng rãi ở Trung quốc (TK thứ 7
sau c.n)

 Hình thức biểu hiện:
- Tiền giấy ngân hàng (Bank Note): tiền do các NHTM phát
hành không có hiệu lực pháp lý (tín tệ).
- Tiền giấy pháp định (Paper money): tiền do NHTƯ phát
hành  có hiệu lực pháp lý thanh toán bắt buộc.

 Ưu điểm:
+ Tiết kiệm chi phí lưu thông

+ Khắc phục tình trạng thiếu phương tiện lưu thông
+ Được chia ra nhiều mệnh giá nên tiện lợi cho việc sử dụng
+ Tiện lợi cho việc vận chuyển và bảo quản.

 Hạn chế:
+ Dễ bị làm giả
+ Dễ lạm phát

10

Tiền dấu hiệu…tiền tín dụng
NHTM

 Tiền tín dụng là tiền nằm trong các tài khoản mở
tại ngân hàng.
Cơ sở ra đời: nhu cầu thanh toán qua NH

 Ưu điểm:
+ Nhanh gọn và an toàn
+ Đẩy nhanh tốc độ lưu thông tiền tệ
+ Tiết kiệm chi phí lưu thông
+ Nhà nước có thể kiểm soát được KL tiền trong LT.

…liệu tiền mặt có thể bị thay thế hoàn
toàn bằng tiền tín dụng?

11

* Tính chất của tiền tệ
Tính được chấp nhận

Tính dễ nhận biết
Tính có thể chia nhỏ được
Tính lâu bền
Tính dễ vận chuyển
Tính khan hiếm
Tính đồng nhất
12

4


10/31/2013

Khái niệm tiền tệ:
Tiền tệ là một phương tiện trao đổi, là
đơn vị để đo lường giá trị của các hàng
hoá khác được pháp luật hay nhiều
người thừa nhận và người sở hữu nó
có thể sử dụng để phục vụ cho những
nhu cầu trong đời sống kinh tế- xã hội.

13

5. Vai trò của tiền tệ
5.1. Đối với kinh tế vĩ mô:
 là công cụ để XD kế hoạch PTKT và thiết lập các MQH
cân đối lớn về mặt giá trị trong nền KT;
là công cụ để XD hệ thống các chỉ tiêu kiểm soát về mặt
giá trị đối với các hoạt động kinh tế;
là cơ sở hình thành nên hoạt động TC- TD nhằm phân phối

lại vốn tiền tệ trong toàn bộ nền KT.

5.2. Đối với kinh tế vi mô:
 thúc đẩy SX và trao đổi h.hoá mở rộng và phát triển;

 là phương tiện để đo lường tổng chi phí, tổng thu nhập,
xác định mức lãi, lỗ của DN  thúc đẩy khả năng cạnh
14
tranh của các DN

6. Đo lượng tiền trong lưu thông (MS)
1. Khối tiền giao dịch (M1):
tiền mặt lưu hành,thẻ TD, NT tự do chuyển đổi, vàng, ngân
phiếu,TG không kỳ hạn,TG trên TK có thể phát séc để rút tiền.
2. Khối tiền mở rộng (M2):
- M1
- TG ngắn hạn, trái phiếu ngắn hạn
3. Khối tiền mở rộng (M3):
- M2
- TG dài hạn, trái phiếu dài hạn...
4. Khối tiền tài sản (M4), bao gồm:
- M3
- Các CK có giá có khả năng hoán đổi trên TTTC.

Lựa chọn khối tiền nào?

15

5



10/31/2013

7- Một số học thuyết về cầu tiền tệ
(đọc thêm)
 Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx.
 Học thuyết số lượng tiền tệ thô sơ của
Irving Fisher (1887-1947).
 Học thuyết về sự ưa thích tiền mặt của
Keynes
Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại
của M. Friedman
16

B- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÀI
CHÍNH
 BẢN CHẤT
 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH
 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

17

1.BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

a.Xét về hình thức bên ngoài:
Từ biểu hiện bên ngoài củaTC: là tất cả các hiện
tượng thu, chi bằng tiền, là vốn bằng tiền, là các
hoạt động quản lý liên quan đến tiền bạc, tài
sản.v.v. ở các chủ thể trong XH.


P/ánh sự phân phối các nguồn TC kết
quả vận động của các nguồn TC: Quỹ tiền
tệ (QTT) được tạo lập và sử dụng.
 Tài chính là quá trình phân phối các nguồn tài
chính (hay vốn) gắn liền với việc tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu
của các chủ thể kinh tế

18

6


10/31/2013

Quỹ tiền tệ
Quỹ tiền tệ là một lượng nhất định các nguồn tài
chính huy động được để sử dụng cho mục đích
nhất định.

.Các quỹ tiền tệ trong xã hội:







Quỹ tiền tệ của Nhà nước
Quỹ tiền tệ của các DN SX hàng hoá, dịch vụ

Quỹ tiền tệ của các tổ chức tín dụng
Quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp bảo hiểm
Quỹ tiền tệ của khu vực dân cư
Quỹ tiền tệ của các tổ chức xã hội.

. Đặc điểm:
- Tính sở hữu
- Tính mục đích
- Tính vận động, thường xuyên liên tục
19

b. Nội dung bên trong của tài chính
 Quá trình phân phối các nguồn TC tạo lập và
sử dụng QTTlàm thay đổi lợi ích kinh tế của
các chủ thể  phản ánh các quan hệ KT giữa
các chủ thể KT.
 bao gồm :
● Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các doanh
nghiệp
● Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với dân cư
● Quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp với
doanh nghiệp.
● Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với dân cư
● Quan hệ kinh tế giữa trong nước và ngoài nước.
20

Bản chất của tài chính
Tài chính là tổng thể các MQH kinh tế
nảy sinh trong quá trình phân phối các
nguồn tài chính thông qua việc tạo lập

hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm
đáp ứng các nhu cầu của các chủ thể
trong nền kinh tế.
 Tại sao phải nghiên cứu bản chất của
tài chính?
21

7


10/31/2013

lưu ý:
(i) Quản lý tài chính là quản lý cả 2 mặt của nó.
(ii) Bản chất của tài chính - các QH phân phối
dưới hình thức giá trị chịu sự chi phối bởi quy
luật mức độ sở hữu nguồn lực.
(iii) Tài chính là công cụ phân phối Sp trong
XH.Nó không chỉ đơn thuần là kết quả tiêu cực
của SX-TĐ mà tác động lại đến quá trình SXTĐ.
(iv) Không nên đồng nhất tài chính với tiền tệ,
bởi vì giữa tài chính và tiền tệ có sự khác
nhau.
10/10/2010

Dr. Nguyễn Thị Lan

22

2. Chức năng của tài chính

2.1. Chức năng phân phối
Khái niệm
Đó là chức năng mà nhờ vào đó, các nguồn
tài chính đại diện cho những bộ phận của
cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ
(QTT) khác nhau để sử dụng cho những
mục đích nhất định của các chủ thể trong
xã hội.
23

Đặc điểm của chức năng phân phối
 Đó là sự phân phối dưới hình thức giá trị,
nhưng không làm thay đổi hình thái giá trị.
 Đó là sự phân phối luôn gắn liền với sự hình
thành và sử dụng các QTT nhất định.
 Đó là sự phân phối diễn ra thường xuyên, liên
tục bao gồm cả phân phôi lần đầu và phân
phối lại. Trong đó, phân phối lại là chủ yếu.
Tại sao phải phân phối lại?
24

8


10/31/2013

2.2. Chức năng giám đốc
a) Khái niệm
Đó là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra
bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá

trình vận động của các nguồn tài chính để tạo
lập các QTT hay sử dụng chúng theo các mục
đích đã định.
b) Đặc điểm của CN giám đốc

 Đó là giám đốc bằng đồng tiền;
 Đó là loại giám đốc rất rộng rãi, toàn diện
thường xuyên, liên tục và hiệu quả.
25

2.3. Mối quan hệ giữa hai chức năng
C.N phân phối của TC là C.N cơ sở -đòi
hỏi sự sự cần thiết của C.N giám đốc
đảm bảo cho quá trình phân phối được
đúng đắn theo mục tiêu đã định.
Ngược lại, nhờ sự vận dụng đúng đắn
C.N giám đốc đã làm cho C.N phân phối
của tài chính có điều kiện phát triển.

26

3. Tiền đề quyết định sự ra đời và
phát triển của tài chính
Sự ra đời của của nền kinh tế hàng hoátiền tệ đã làm nảy sinh các quan hệ tài
chính (nhân tố khách quan)
Sự ra đời của Nhà nước làm nảy sinh các
quan hệ kinh tế gắn với hình thành và sử
dụng QTT tập trung của Nhà nước hình
thành lĩnh vực hoạt động tài chính Nhà
nước (nhân tố thúc đẩy phát triển)

27

9


10/31/2013

4.VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH
Tài chính công cụ phân phối tổng sản
phẩm quốc dân
 Tài chính công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô
nền kinh tế
Tài chính công cụ kiểm soát các hoạt
động trong nền kinh tế.

28

5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH (HTTC)
 Khái niệm HTTC:
HTTC là tổng thể các hoạt động tài
chính trong các lĩnh vực khác nhau,
nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau
về việc hình thành và sử dụng các
QTT của các chủ thể trong nền kinh
tế.

29

Cấu trúc của hệ thống tài
chính?

a) Đứng trên giác độ luân chuyển vốn
thì hệ thống tài chính bao gồm:
- Người tiết kiệm
- Người đầu tư
- Các trung gian tài chính
- Thị trường tài chính

10


10/31/2013

Tài chính gián tiếp

Vốn

Các trung gian
tài chính
Vốn

Vốn
Người tiết kiệm:
1. Các hộ gia đình
2. Các DN
Vốn
3. Chính phủ
4.Người nước ngoài

Người đầu tư:
Thị trường

chứng khoán

Vốn

1.Các DN
2.Chính phủ
3. Các hộ gia đình
4. Người nước ngoài

Tài chính trực tiếp

Cấu trúc của hệ thống tài
chính?
b) Trên giác độ tạo lập và sử dụng QTT
thì HTTC do nhiều khâu tài chính hợp
thành:
 Khâu tài chính là nơi hội tụ của các
nguồn tài chính, nơi diễn ra việc tạo lập
và sử dụng các QTT gắn liền với việc
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chủ
thể trong nền kinh tế.

32

Các tiêu chí xác định một khâu tài
chính
(1). Phải là một điểm hội tụ của các nguồn TC, là nơi
thực hiện việc "bơm" và "hút" các nguồn TC gắn với
việc tạo lập và sử dụng các QTT tương ứng;
(2). Nếu ở đó các hoạt động TC luôn gắn liền với một

chủ thể phân phối cụ thể, xác định
(3). Được xếp vào cùng một khâu TC nếu ở đó các hoạt
động TC có tính đồng nhất về hình thức các quan hệ
TC và tính mục đích của QTT trong lĩnh vực h/ động.



Thị trường TC hay tài chính QT có
phải là một khâu TC độc lập ko?

33

11


10/31/2013

Các khâu trong HTTC:
1. Ngân sách nhà nước: là khâu chủ đạo trong HTTC quốc
gia. Đây là một "tụ điểm" của các nguồn TC gắn với việc
tạo lập và sử dụng QTT tập trung của Nhà nước - quỹ
NSNN phục vụ cho hoạt động của Nhà nước
2. Tài chính DN: là khâu cơ sở trong HTTC quốc gia. Đây là
một "tụ điểm" của các nguồn TC gắn với việc tạo lập và sử
dụng QTT riêng có của DN  phục vụ cho hoạt động
SXKD của DN.
3.Tín dụng: là một khâu quan trọng của HTTC. Tín dụng
chính là “tụ điểm” của các nguồn tài chính tạm thời nhàn
rỗi. Quỹ tín dụng được tạo lập bằng việc thu hút các nguồn
TC tạm thời nhàn rỗi, sau đó quỹ này được sử dụng để

cho vay, theo nguyên tắc hoàn trả có thời hạn và có lợi
tức. 
34

Các khâu trong HTTC (tiếp)
4. Bảo hiểm (BH): Bảo hiểm là một khâu trong hệ
thống tài chính BH có nhiều hình thức và nhiều
QTT khác nhau, nhưng tính chất chung và đặc
biệt của các quỹ BH là được tạo lập và sử dụng
để bồi thường tổn thất cho những chủ thể tham
gia BH tùy theo mục đích của quỹ.
5. Tài chính các tổ chức XH và tài chính hộ gia
đình: Đây là một "tụ điểm" của các nguồn TC
gắn với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ riêng
có của các tổ chức XH hoặc hộ GĐ phục vụ
cho mục đích tiêu dùng của tổ chức XH hoặc hộ
GĐ .
35

TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ

NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC

TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP

TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ


TÀI CHÍNH CÁC
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH

TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH
VÀ TỔ CHỨC XH
TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ

TÀI CHÍNH CÁC DN
BẢO HIỂM
TÀI CHÍNH
36 QT

12



×