Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Cơ khí luyện kim Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 115 trang )



i

LỜI CAM ĐO AN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luậ:
“Nghiên cứu các y ếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trirờriỊ
đẳng C ơ k h í - Luyện kim Thái Nguyên " là trung thực, là kết quả nghiê
của riêng tôi.
Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn do Trường Cao đẳng Co
Luyện kim cung cấp, do cá nhân tôi thu thập từ thông qua việc điều tra

V

kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được công bố... Các trícl
trong luận văn đều đã được chi rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 15 tháng 08 năm
Tác giả luận văn

N guyễn Thị Anh Tú


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các y ế u tố ảnh hưởttị
chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng C ơ kh í - Luyện kim Thái Ngu]
tôi đã nhận được sụ hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân V
thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân V
thể đã tạo điều kiện giúp đõ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu N hà trường, Phòng Qu
Đ ào tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trường Đại học K inh tế và <


trị Kinh doanh - Đại học Thái N guyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về m ọ
trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướnị
TS. Bùi Thị M inh Hằng.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của cá(
khoa học, các thầy, cô giáo trong Trường Đại học K inh tế và Q uản trị
doanh - Đại học Thái Nguyên.
T rong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộn
của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban
đạo và các cán bộ công nhân viên trường Cao đắng C ơ khí - Luyện k im ..
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ cùa bạn bè và gia đình đã
tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đ

Thái Nguyên, ngày 15 tháng 08 năm
Tác giả luận văn

N guyễn Thị Anh Tú


iii

M ỤC LỤC
LỜI CAM Đ O A N ......................................................................................................
LỜI CẢM Ơ N ............................................................................................................
M ỤC L Ụ C ..................................................................................................................
DANH M ỤC CÁ C T Ừ V IẾT T Ắ T ....................................................................
DANH M ỤC CÁC B Ả N G .....................................................................................
M Ở Đ À U ......................................................................................................................
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề t à i ........................................................

2. M ục tiêu nghiên c ứ u ..............................................................................................
2.1. Mục tiêu c h u n g ...................................................................................................
2.2. M ục tiêu cụ th ể ...................................................................................................
3. Đối tượng và phạm vi nghiên c ứ u .....................................................................
3.1. Đối tượng nghiên c ứ u ........................................................................................
3.2. Phạm vi nghiên c ứ u ...........................................................................................
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.........................................................
5. Ket cấu của luận v ăn ..............................................................................................
CH Ư Ơ NG 1. C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ T H ự C TIỄN VÊ CH ÁT LƯC
ĐÀ O TẠO TRO NG CÁC c ơ SỞ G IÁ O DỤ C ĐẠ I H Ọ C ........................
1.1. C ơ sờ lý lu ận ........................................................................................................
1.1.1. Khái niệm , mục tiêu, nhiệm vụ của trường cao đẳng ............................
1.1.2. Khái niệm về đào tạo và chất lượng đào t ạ o ............................................
1.1.3. Quản ]ý chất lượng đào tạo và các m ô hình quản lý chất lượng đào tạo
1.1.4. Đ ánh giá chất lượng đào tạ o .........................................................................
1.1.5. Các yếu tố ảnh tói chất lượng đào t ạ o .......................................................
1.2. C ơ sờ thực tiễ n .....................................................................................................
1.2.1. Kinh nghiệm về phát triển giáo dục đại học của T rung Q uốc.............
1.2.2. K inh nghiệm về phát triên giáo dục của Đài L o an ..........................


iv

1.2.3. N hững bài học kinh nghiệm rút ra và khả năng vận dụng đối với
triển giáo dục đại học của V iệt N a m ....................................................................
C H Ư Ơ NG 2. PHƯ ƠNG PHÁP N G H IÊN c ứ u ...........................................
2.1. Câu hỏi nghiên c ứ u ............................................................................................
2.2. Phương pháp nghiên c ứ u ..................................................................................
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệ u ......................................................................
2.2.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệ u .................................................

2.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứ u........................................................................

CHƯƠNG 3. CÁC YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ì
TẠO TRƯỜNG C A O ĐẢNG c ơ KHÍ LU Y ỆN K IM ..................................
3.1. Sơ lược quá trinh xây dựng và phát triển của trường Cao đang C ơ '
Luyện k im .....................................................................................................................
3.1.1. Khái quát về lịch sử phát triển của trường Cao đẳng Cơ khí - Luyện k im .
3.1.2. Chức năng..........................................................................................................
3.1.3. Nhiệm v ụ ..........................................................................................................
3.1.4. C ơ cấu tổ chức của nhà trư ờ n g ....................................................................
3.1.5. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên của nhà trư ờ n g .................
3.2.

Thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng C K L K .......................

3.2.1. Quy m ô và ngành nghề đào t ạ o ...................................................................
3.2.2. C hất lượng đào tạo ..........................................................................................
3.2.3. K êt quả tự kiêm định chất lượng đào tạo của nhà trư ờ n g ....................
3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường
đẳng C ơ khí - Luyện k im ..........................................................................................
3.3.1. Chương trinh đào tạ o .....................................................................................
3.3.2. Cơ sờ vật chất phục vụ giảng dạy và học tậ p .....................................
3.3.3. Đội ngũ giảng v iê n .................................................................................
3.3.4. Chất lượng đầu v ào ...........................................................................
3.3.5. C ông tác quản lý và giáo dục sinh v iên ...........................................


V


3.3.6. M ối quan hệ giữa nhà trường và doanh n g h iệp .......................................
3.3.7. Đánh giá chất lượng làm việc của học sinh tại các doanh nghiệp...........
3.4. Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường
đẳng Cơ khí - Luyện kim ..........................................................................................
C H Ư Ơ N G 4. M Ộ T SỐ G IẢ I P H Á P N H Ằ M N Â NG C A O C H Ấ T L Ư (
ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG c ơ KHÍ - LUYỆN K IM ........
4.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo tại trường C ao đẳng C(
- Luyện kim ..................................................................................................................
4.2. Những căn cứ chung cho việc xây dựng các giải pháp nâng cao chất h
đào tạo tại trường Cao đẳng C ơ khí - Luyện k im .................................................
4.2.1. M ục tiêu phát triển giáo dục đại học của Việt Nam đến năm 2 0 2 0.......
4.2.2. Các giải pháp phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020........
4.2.3. Định hướng phát triển của trường Cao đẳng C K L K .............................
4.3. M ột số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại t n
cao đẳng C ơ khí - Luyện k im ..................................................................................
4.3.1. Giải pháp xây dựng và đổi mới nội dung chương trinh đào t ạ o ...............
4.3.2. Giải pháp tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học t ậ p ..
4.3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng v iê n ................................
4.3.4. Giải pháp nâng cao chất lượng đầu v à o ....................................................
4.3.5. Giải pháp đẩy m ạnh công tác quản lý và giáo dục sinh v iê n ..............
4.3.6. Giải pháp tăng cường xây dựng m ối quan hệ giữa nhà trường với d(
n g h iệ p ............................................................................................................................
4.4. M ột số kiến nghị để thực hiện có hiệu quả các giải pháp tr ê n .............
K ẾT L U Ậ N ..................................................................................................................
T À I L IỆ U T H A M K H Ả O
PH Ụ L Ụ C ..............................


D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IẾ T T Á T


CBQL

: C án bộ quản lý



: C ao đăng

C N H -H Đ H

: Công nghiệp hóa - H iện đại hóa

CKLK

: C ơ khí luyện kim

csv c

: C ơ sờ vật chất
: Đại học

ĐH
GD&ĐT

: Đội ngũ giảng viên
: G iáo dục và Đào tạo

GVCN
HSSV


: Giáo viên chủ nhiệm
: Học sinh, sinh viên

N CK H

: N ghiên cứu khoa học

sx

: Sản xuất

SL

: Số lượng

Đ N GV

TDTT

: Thế dục thế thao

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

XD

: Xây dựng


V H NT

: Văn hóa nghệ thuật


DANH M ỤC CÁC BẢNG
B ảng 3.1: s ố lượng sinh viên từ năm học (2009 -2010)

đến năm 1

(2011 - 2 0 1 2 ) ..............................................................................................

B ảng 3.2: s ố lượng sinh viên nhập học từ năm học (2009 -2010) đên n
học (2011 - 2 0 1 2 ) ........................................................................................................
B ảng 3.3: C ác ngành nghề đào t ạ o ........................................................................
B ảng 3.4: K e t quả học tập của sinh viên tù năm học (2009 - 2010) <
năm học (2011 - 2 0 1 2 )...............................................................................................
B ảng 3.5: K et quả rèn luyện của sinh viên từ năm học (2009 - 2010) <
năm học (2011 - 2 0 1 2 )...............................................................................................
B ảng 3.6: K et quả tố t nghiệp của sinh viên từ năm học (2009 - 2010) <
nãm học (2011 - 2 0 1 2 )...............................................................................................
B ảng 3.7: Đ ánh giá tín h phù hợp của m ục tiêu đào t ạ o ..................................
B ảng 3.8: Đ ánh g iá của C B Q L và G V C N về tính phù hợp của C T Đ T '
m ục tiêu đào t ạ o ...........................................................................................................
B àng 3.9: Đ ánh g iá của sinh viên năm cuối và cựu sinh viên về nội d i
chư ơ ng trình đào t ạ o ...................................................................................................
B ảng 3.10: Đ ánh g iá sự phù hợp của nội dung C T Đ T với yêu cầu tu^
dụng của doanh n g h iệ p ..............................................................................................
B àng 3.11: T ổng hợp các điều kiện phục vụ đào tạo năm 2 0 1 2 ..................
B ảng 3.13: T hống kê về số lư ợ ng và trình độ của đội ngũ giản g v i ê n .....

B ảng 3.14: B ảng đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên th eo từ n g kl
năm 2 0 1 2 .........................................................................................................................
Bảng 3.15: Đánh giá năng lực giảng dạy, nghiên cứu của đội ngũ giảng viên ..
Bảng 3.16: Tổng họp các ý kiến đánh giá của sinh viên về đội ngũ giảng viên.
B ảng 3.17: Đ ánh g iá của C B Q L và G V C N về công tác sử d ụ n g và
dư ỡ n g đội ngũ g iản g v i ê n .............................................................................


Vlll

B ảng 3.18: T hống kê điểm chuẩn đầu vào của sinh viên hệ cao đănị
năm 2010 đến năm 2 0 1 2 ..........................................................................................
Bảng 3.19: Đ ánh g iá công tác giáo dục và quản lý sinh v i ê n .....................
B ảng 3.20 : Đánh g iá hiệu quả m ối quan hệ giữa nhà trư ờng với các do;
nghiệp sử dụng lao đ ộ n g ..........................................................................................
B ảng 3.21: M ức độ quan tâm của doanh n ghiệp theo các tiêu chí khi tu;
dụng lao đ ộ n g ...............................................................................................................
B ảng 3.22: T ống hợp ý kiến đánh giá các kỹ năng của người lao động
phía người sử d ụ n g ....................................................................................................


1

M Ở ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Bước vào thời kỳ đổi mới, Đ ảng ta đê ra chủ trương phải xây dựng nên
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. N hư vậy cùng với thể giới,
chúng ta đang từng bước xây dựng m ột nền kinh tế tri thức có sự điêu tiêt của
cơ chế thị trường. Đào tạo nghề trờ thành m ột ngành sản xuất đậc biệt: “ Sản
xuất nhân lực” và cũng phải tuân theo quy luật cạnh tranh của nền kinh tê thị

trường. Do đó giáo dục cao đẳng, đại học không chỉ cẩn có hiệu suất cao mà
còn cần có chất lượng và hiệu quả cao.
Có thể nói hiện nay chất lượng và hiệu quả đào tạo là m ột yếu tố sống
còn của bất kỳ cơ sở đào tạo nào. N ó không chỉ là điều kiện cho sự tồn tại mà
còn là cơ sở cho việc xác định uy tín, thương hiệu của m ột cơ sờ đào tạo, là
niềm tin của người sử dụng “sản phấm ” đào tạo và là động lực của người học.
Chính vì lẽ đó, việc quan tâm đến chất lượng đào tạo, đặc biệt ờ bậc cao đẳng
và đại học đã trờ thành m ột nhu cầu vừa bức xúc trước m ắt, vừa là định
hướng cho tương lai. Trong bối cảnh toàn cẩu hoá nền kinh tế thế giới và sự
cạnh tranh gay gẳt của thị trường lao động như hiện nay, nâng cao chất lượng
đào tạo là yêu cầu luôn luôn được đặt ra đối với ngành giáo dục cũng như đối
với mỗi trường cao đẳng, đại học.
Tuy nhiên chất lượng đào tạo lại chịu ảnh hường bời rất nhiều yếu tố
(giáo viên, chương trinh, cơ sỡ vật chất...). Do đó để có thể nâng cao được
chất lượng đào tạo, thì các cơ sở đào tạo cần phải nắm bắt được thực trạng
của các yêu tố ảnh hường đến chất lượng đào tạo đế từ đó có những giải pháp
khắc phục những tồn tại và hạn chế về chất lượng đào tạo tại đơn vị m inh.
T rường Cao đắng Cơ khí - Luyện kim là m ột đơn vị hoạt động trong lĩnh vực
đào tạo nên cũng không nằm ngoài yêu cầu m ang tính quy luật đó.
Với ý nghĩa trên,tác giả đã chọn đề tài: “N gh iên cứu các y ế u tố ảnh
hư ởng đến chất lư ợng đào tạo của trư ờng Cao đẳng C ơ k h í - L uyện kim
Thái N guyên" làm luận văn thạc sỹ với m ong m uốn đóng góp những ý kiến của
mình nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Cơ khí Luyện kim nói riêng và khối các CĐ, ĐH nói chung trong giai đoạn hiện nay.


2

2. M ục tiêu nghiên cứu
2.1. M ụ c tiêu chung
Trên cơ sờ phân tích thực trạng về chất lượng đào tạo và các yếu tố ảnh

hường đến chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng C ơ khí - Luyện kim, từ đó
đề xuất m ột số giải pháp nhàm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
2.2. M ục tiêu cụ thể
- N ghiên cứu cơ sờ lý luận và những căn cứ có liên quan đến đào tạo và
chất lượng đào tạo trong các cơ sờ giáo dục đại học.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao
đang Cơ khí - Luyện kim.
- Phân tích các yếu to ảnh hường đến chất lượng đào tạo của trường
Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim.
- Đe xuất m ột số giãi pháp phù hợp với điều kiện nhà trường để nâng
cao chất lượng đào tạo.
3. Đối tirợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đ ối tư ợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về chất lượng đào tạo
của trường Cao đăng C ơ khí - L uyện kim.
3.2. P hạm vi nghiên cứu
- v ề không gian: Trường Cao đẳng C ơ khí - Luyện kim và m ột số đơn
vị có sử dụng sinh viên đâ học tại trường.
- v ề thời gian: Đe tài được thực hiện với số liệu về thực trạng chất
lượng đào tạo trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012.
- v ề nội dung: Chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng C ơ khí - Luyện
kim chịu ảnh hường bời rất nhiều yếu to bao gồm cả các yếu vi m ô và các yếu
tô v ĩ mô. Tuy nhiên luận văn chỉ tập trung nehiên cứu các yếu tố vi m ô ảnh
hường đến chất lượng đào tạo của trường, không nghiên cứu các yếu tố v ĩ mô
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- v ề lý luận: Làm rõ m ột số vấn đề lý luận về chất lượng đào tạo và
các yếu tố ảnh hường đến chất lượng đào tạo trong các cơ sờ giáo dục đại học


3


-

về thực tiễn: Trên cơ sờ nguồn số liệu cập nhật có chọn lọc, luận văn

đã phân tích thực trạng về chất lượng đào tạo và các yếu tố ảnh hường đên
chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng C ơ khí - Luyện kim , tim ra những
điểm m ạnh và điểm yếu của nhà trường từ đó đề xuất m ột sô giải pháp đê
nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim trong
thời gian tới. Các giải pháp này có nghĩa thiết thực cho công tác nâng cao chất
lượng đào tạo tại trường Cao đẳng C ơ khí - L uyện kim và các trường ĐH, CĐ
khác có điều kiện tương tự.
5. K ết cấu của luận văn
Ngoài phần m ờ đầu và kết luận, luận văn được chia thành 4 chương:
- C hương 1: C ơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo trong
các cơ sở giáo dục đại học
- C hương 2: Phưong pháp nghiên cứu
- C hưong 3: Các yếu tố ánh hưởng đến chất lượng đào tạo của Cao
đang C ơ khí - Luyện kim
- Chirong 4: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trưòng cao
đăng C ơ khí - Luyện kim


4

CHƯƠNG 1
C ơ S Ở L Ý L U Ậ N V À T H ự C T IÊ N V È C H Á T L Ư Ợ N G Đ À O T Ạ O
T R O N G C Á C C ơ S Ở G IÁ O D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C
1.1. C ơ sở lý luận
1.1.1. K hái niệm, m ục tiêu, nhiệm vụ của trư ờng cao đẳng


1.1.1.1. Khái niệm
Theo điều 7 khoản 1, luật giáo dục đại học (2012), C ơ sờ giáo dục
đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân gôm :
- T ruờng cao đăng;
- Trường đại học, học viện;
- Đại học vùng, đại học quốc gia;
- Viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ.
N hư vậy truờ ng cao đẳng là m ột bộ phận nam trong hệ thống giáo
dục đại học.
T heo điều 38, khoản 1, luật giáo dục (2005): " Đ ào tạo trình độ cao
đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tùy th eo ngành nghề đào tạo
đối với người có bằng tố t nghiệp trung học phổ thông hoặc bàng tố t nghiệp
trung cấp; từ m ột năm rưỡi đến hai năm học đối với người có băng trung
cấp cùng chuyên ngành” .

1.1.1.2. Mục tiêu giáo dục cao đăng
Đ iều 5, Luật giáo dục đại học (2012), nêu rõ: M ục tiêu của giáo dục đại
học là: (i) Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bôi dưỡng nhân tài, nghiên cứu
khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm m ới, phục vụ yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế; (ii) Đào
tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có kiến thức, kỹ năng thực
hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa
học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, có khả năng
sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc, có ý
thức phục vụ nhân dân.


5


T rong đó m ục tiêu đào tạo trinh độ cao đăng: “Đê sinh viên có kiên
thức chuyên m ôn cơ bản, kỹ năng thực hành thành thạo, hiêu biêt được tác
động của các nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội trong thực tiễn và có khả
năng giải quyết những vấn đề thông thường thuộc ngành được đào tạo”

1.1.1.3. Nhiệm vụ của trường cao đãng
Theo điều 6, T hông tư số 14/2009/TT-BGDĐT, nhiệm vụ của trướng
cao đẳng bao gồm:
- Đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức
tốt, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phù hợp, đáp ứng nhu cầu của xã
hội, có khả năng hợp tác trong hoạt động nghề nghiệp, tự tạo được việc làm
cho m ình và cho xã hội.
- Thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ do các cơ quan, tổ chức
có thẩm quyền giao; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, triển khai
nghiên cứu khoa học; phát triển và chuyển giao công nghệ, thực hiện các loại
hình dịch vụ khoa học, công nghệ và sản xuất; sử dụng có hiệu quả kinh phi
đầu tư phát triển khoa học và công nghệ.
- Thực hiện dân chủ, bình đăng, công khai trong việc bố trí và thực hiện
các nhiệm vụ đào tạo, khoa học, công nghệ và hoạt động tài chính; quản lý
giảng viên, cán bộ, công nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ
về số lượng, đảm bảo yêu cầu về chất lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu
ngành nghề theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đ ãng ký, tố chức triến khai kiểm định chất lượng giáo dục và chịu sự
quản lý chất lượng của cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục.
- Tuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp, cấp văn
bằng, chứng chỉ theo đúng quy định của Bộ trường Bộ Giáo dục và Đ ào tạo.
- Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội
ngũ cán bộ giảng viên của trường.
- Q uàn lý, sử dụng đất đai, cơ sờ vật chất, trang thiết bị và tài sản theo
quy định của pháp luật.



6

- Phối hợp với các tổ chức, cá nhân và gia đình của người học trong
hoạt động giáo dục.
- Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các
hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo. Chăm lo đời sống và bảo
vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của cán bộ, giảng viên nhà trường.
- G iữ gìn và phát triển những di sản văn hoá dân tộc.
- Thực hiện chế độ báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo, cơ quan quản lý
các cấp về các hoạt động của trường theo quy định hiện hành.
- Công khai những cam kết của trường về chất lượng đào tạo, chât
lượng đào tạo thực tế của trường, các điều kiện đảm bảo chất lượng và thu chi
tài chính hàng năm của trường.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định cùa pháp luật.
1.1.2.

K hái niệm về đào tạo và chất lư ợng đào tạo

1.1.2.1. Đào tạo
Đào tạo là m ột quá trinh hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình
thành m ột cách có hệ thống các tri thức, kỹ năng, thái độ đế hoàn thiện nhân
cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề đe có thế vào đời hành nghề, có năng suất
và hiệu quả.
N hư vậy, đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề
nghiệp hay kiến thức liên quan đến m ột lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội
và nắm vững những tri thức, k ĩ năng, nghề nghiệp m ột cách có hệ thống để
chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được
m ột công việc nhất định.


1.1.2.2. Chat lượng đào tạo
T rong sự nghiệp phát triển giáo dục đào đạo của mỗi quốc gia, chất
lượng đào tạo được coi là m ột yếu tố quan trọng hàng đầu. N ó không chỉ m ang
tính quyết định đối với sự phát triển của mỗi nhà trường, của sự nghiệp giáo
dục đào tạo, mà cao hơn nữa, nó còn quyết định đến sự phát triển của m ột nền


7

kinh tế của m ột đất nước. Vì vậy việc chú trọng đến vấn đề chất lượng giáo dục
và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đã được coi là “ quốc sách ” hàng đâu
của bất cứ quốc gia nào. Do đó, các cơ sờ giáo dục - nơi trực tiêp thực hiện
hoạt động đào tạo phải lấy chất lượng giáo dục làm nhiệm vụ trọng tâm trong
công tác đào tạo của mình. Tuy nhiên, đê có được sản phâm đào tạo có chât
lượng trước hết cần phải hiểu thế nào là chất lượng đào tạo. H iện nay, có rât
nhiều cách hiểu khác nhau về chất lượng đào tạo, cụ thể :
- Lê Đức Ngọc (2005): “Chất lượng đào tạo được hiểu là m ức độ đạt
được mục tiêu đề ra đối với m ột chương trình đào tạo”.
- Trần Khánh Đức (2002): “Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình
đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phấm chất, giá trị nhân cách và giá
trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với
m ục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể
- D ựa vào 05 yếu tố đánh giá chất lượng đào tạo ( Đầu vào, quá trinh
đào tạo, kết quả đào tạo, đầu ra và hiệu quả ) của mô hình các yếu tố tổ chức,
các học giả đã đưa ra 05 khái niệm về chất lượng giáo dục đại học như sau:
- Chất lượng đau vào: Trinh độ đầu vào thòa mãn các tiêu chí, mục tiêu đề ra.
- C hất lượng quá trinh đào tạo: Mức độ đáp ứng yêu cầu của quá trình
dạy và học và các quá trình đào tạo khác.
- Chất lượng đầu ra: M ức độ đạt được của đầu ra (sinh viên tốt nghiệp,

kết quả nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác) so với Bộ tiêu chi hoặc so
với các m ục tiêu đã định sẵn.
- C hât lượng sản phấm: M ức độ đạt các yêu cầu công tác của sinh viên
tốt nghiệp qua đánh giá của chinh bản thân sinh viên, của cha m ẹ, của cơ quan
công tác và của xã hội.
- C hất lượng giá trị gia tăng: Mức độ năng lực của sinh viên tốt nghiệp
(kiến thức, kỹ năng, quan điểm ) đóng góp cho xã hội và đặc biệt hệ thống
giáo dục đại học. (Trần Khánh Đức, 2002)
T ừ các khái niệm trên có thể thấy chất lượng đào tạo là m ột khái niệm
đa chiều, với những người ờ cương vị khác nhau có thể có những ưu tiên khác


nhau khi xem xét nó. Ví dụ: đối với cán bộ giảng dạy thì ưu tiên của khái
niệm chất lượng đào tạo phải là ờ quá trinh đào tạo, còn đối với người học và
những người sử dụng lao động, ưu tiên về chất lượng đào tạo của họ lại ở đâu
ra, tức là trinh độ, năng lực, và kiến thức của sinh viên khi ra trư ờ n g ...
Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng đào tạo với đặc trưng sản phâm là
"con người" và được thể hiện ờ phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao
động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu
đào tạo của từng ngành đào tạo trong hệ thống đào tạo. Với yêu cầu đáp ứng
nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, quan niệm về chất lượng đào tạo
trong nhà trường không chỉ gắn những điều kiện đảm bảo nhất định từ bên
trong như: cơ sờ vật chất, đội ngữ giáo viên, trung tâm thư viện... mà còn phải
được kiểm chứng qua quá trình sử dụng thực tiễn sản phẩm đào tạo đáp ứng
được yêu cầu của thị trường sức lao động.

1.1.2.3. Chát lượng giáo dục trường cao đắng
T heo điều 2, khoản 1, Q uyết định số 66 /2007/Q Đ -B G D Đ T đã nêu:
"Chất lượng giáo dục trường cao đẳng là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường
đê ra, đảm bảo các yêu cẩu về mục tiêu giáo dục đại học trình độ cao đẳng

của L uật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương và của ngành.
1.1.3. Quản lý chất tượng đào tạo và các m ô hình quản lý chất lượng đào tạo

1.1.3.1. Quàn lý chất lượng đào tạo
Q uản lý chất lượng đào tạo là quá trình tổ chức thực hiện có hệ thống
các biện pháp quản lý toàn bộ quá trình đào tạo nhằm đảm bảo không ngừng
nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động.

1.1.3.2. Các mô hình quàn lý chát lượng đào tạo
Các m ô hình quản lý chất lượng được các trường đang theo đuổi cơ chế
chính sách thị trường trong quan lý áp dụng hiện nay bao gồm : M ô hình BS
5750/ISC) 9000; m ô hình quản lý chất lượng tổng thể (T M Q ) và m ô hình các
yếu tố tổ chức (Trần K hánh Đức, 2002).


9

a. Mô hình BS 575O/ISO 9000
Bộ tiêu chuẩn BS 5750 được giới quản lý giáo dục quan tâm từ khoảng
đầu thập kỳ 90, nó tương đương với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000.
BS 5750 bao gồm 4 phần: Phần 1 áp dụng cho các tổ chức lấy việc thiết
kế và phát triển sản phẩm là phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh;
phần 2 áp dụng chủ yếu cho các tô chức khác nhau trong đó có các cơ sờ giáo
dục; phần 3 áp dụng cho các tổ chức chuyên kiếm tra hay thử nghiệm sản
phẩm; Phần 4 là phần hướng dẫn sử dụng cho 3 phần trên. Phần 1 của BS
5750 giống ISO 9001 và phần 2 giống ISO 9002.
B ản chất của m ô hình BS 5750/ISC) 9000 là m ột hệ thống các văn
bản quy định tiêu chuẩn và quy trinh chi tiết, nghiêm ngặt ờ m ỗi giai đoạn
của quá trình sản xuất đảm bảo m ọi sản phẩm hay dịch vụ phải phù hợp với

m ẫu m ã, quy cách, các thông số kỹ thuật quy định trước đó với m ục tiêu là
tạo m ột đầu ra phù hợp với m ục đích. BS 575O/ISO 9000 đưa ra m ột kỷ
luật nghiêm ngặt đối với những người sử dụng, đồng thời đòi hỏi sự đầu tư
về nhân lực, tài lực và thời gian. M ọi người phải nắm được các yêu cầu đặt
ra và tuân thủ các quy trình m ột cách nghiêm túc.

b. Mô hình quản lý chất lượng tong thể (TQM)
Q uản lý chất lượng tổng thể (total quality m anagem ent - TQ M ) là cách
tiếp cận về quàn lý chất lượng ờ m ọi công đoạn trong quá trinh nhằm nâng
cao năng suất và hiệu quả chung của tổ chức.
M ô hình TQM dựa trên phương pháp và công cụ quản lý chất lượng do
E .w . D em ing đề xuất và gồm các bước tổng quát sau:
- L ựa chọn quá trinh ưu tiên để phân tích.
- Phân tích quá trình.
- Kiêm tra, đánh giá quá trinh.
- Lập và thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng.


10

TQM dựa trên cách quản lý tập trung vào chất lượng, thông qua việc
thiết lập m ột hệ thống quản lý chất lượng có thể kiểm soát m ọi khâu của quá
trình thực hiện. Thực chất TQM là sự kết hợp đồng bộ giữa "quản trị chất
lượng với quản trị năng suất" để thực hiện mục tiêu là đạt đến sự hoàn thiện,
làm đúng ngay từ đầu để sản phẩm không có khiếm khuyết.
M ô hình quản lý chất lượng tổng thể là m ột mô hình cũng có xuất xứ từ
thương mại và công nghiệp nhưng lại rất phù hợp với giáo dục đại học, cao
đẳng. Đặc trưng của m ô hình TQM là ờ chỗ nó không áp đặt m ột hệ thống
cho bất kỳ cơ sờ đào tạo nào. TQ M khi được áp dụng vào quản lý giáo dục
nói chung, quản lý nhà trường nói riêng, nó được coi là công cụ tốt đế hỗ trợ

cho thiết chế tổ chức, bởi vì:
- M ỗi người đều có vai trò nhất định trong chu trình đó với yêu cẩu
chất lượng cao, vì vậy có sự phân cấp từ người lãnh đạo (Hiệu trường nhà
trường) đen từng bộ phận (Phòng chức năng, khoa) và cá nhân (Cán bộ, giảng
viên, sinh viên..). M ọi người đều trờ thành người tự quản thực hiện công việc
của m ình với những yêu cầu chặt chẽ của hệ thống quản lý chất lượng.
- Cải tiến từng bước, cải tiến liên tục, hoạt động của mọi người đều
hướng tới chất lượng theo m ục tiêu của nhà trường. Vì vậy TQ M có thể áp
dụng với các nội dung quản lý giáo dục khác nhau, từ công tác đào tạo đến
hoạt động nghiên cứu khoa học, từ quản lý tài chính đến quân lý HSSV...
T Q M là m ô hình quản lý giáo dục đang được nhiều nước trên thể giới
áp dụng, tuy nhiên tùy từng nước m à nội dung cụ thể của cách quản lý này
khác nhau ờ cách đặt trọng số vào 9 yếu tố: Lãnh đạo, quản lý con người,
chính sách và chiến lược, nguồn lực, quá trình, hài lòng của nhân viên, hài
lòng của phụ huynh, tác động tới xã hội và thành tích được công nhận.

c. Mô hình các yếu to tô chức (Organi:ationaỉ Eìements Modeì)
M ô hình này đưa ra 5 yếu tố đế đánh giá như sau:
- Đ ầu vào : Sinh viên, cán bộ trong trường, cơ sờ vật chất, chương trình
đào tạo, quy chế, luật định, tài chính...


11

- Quá trình đào tạo: Phương pháp và quy trinh đào tạo, quản lý đào tạo...
- Kết quả đào tạo: Mức độ hoàn thành khóa học, năng lực đạt được và
khả năng thích ứng của sinh viên.
- Đầu ra: Sinh viên tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu và các dịch vụ khác
đáp ứng nhu cầu kinh tế và xã hội.
- Hiệu quả: K ết quả của giáo dục đại học và ảnh hưởng của nó đôi với

xã hội.
1.1.4.

Đánh giá chất lư ợng đào tạo

1.1.4.1. Mục đích của đánh giá chất lượng đào tạo
Đ ánh giá trong giáo dục đào tạo là m ột hoạt động được tiến hành nhằm
xác định mức độ đạt được của đối tượng quản lý về m ục tiêu đã định. Việc
đánh giá, đo lường chất lượng có thể được tiến hành bời chính cán bộ giảng
dạy và sinh viên của trường nhăm mục đích tự đánh giá các điêu kiện đảm
bào chất lượng đào tạo cũng như đánh giá bản thân chất lượng đào tạo của
trường mình. Hoặc việc đánh giá, đo lường chất lượng cũng có thê được tiến
hành từ bên ngoài do các cơ quan hữu quan thực hiện với các m ục đích khác
nhau (khen - chê, xếp hạng, khuyến khích tài chính, kiếm định công n h ậ n ...)
Đe việc đánh giá đạt hiệu quả, thì trước khi xác định phương pháp cũng
như công cụ đo lường dùng đế đánh giá, cần phải xác định được m ục đích của
việc đo lường, đánh giá là gì. M ục đích của đánh giá trong giáo dục hết sức đa
dạng, nó tuỳ thuộc vào đặc thù của từng trường, sự phát triển kinh tế xã hội
của đất nước và cả tuỳ thuộc vào quan điểm đánh giá của các chủ thể. Ví dụ,
nếu mục đích của giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng là cung cấp nguồn lao
động được đào tạo cho xã hội thì m ục đích của việc đánh giá chất lượng xem
xét mức độ đáp ứng của sinh viên tốt nghiệp đối với thị trường lao động. Còn
nếu lấy chương trình, m ục tiêu đào tạo làm cơ sờ đánh giá thì chất lượng sẽ
được xem xét trên góc độ là khối lượng kiến thức, kỹ năng m à khoá học đã
cung cấp, m ức độ nam bắt và sử dụng các kiến thức và kỹ năng của sinh viên
sau khoá học. N goài ra việc đánh giá chất lượng đào tạo còn nhằm m ục đích


12


đảm bảo với những đối tượng tham gia vào công tác giáo dục răng m ột
chương trinh đào tạo, hay m ột trường, m ột khoa nào đó chưa đạt, đã đạt hay
vượt mức những chuẩn mực nhất định về chất lượng, hay đánh giá điêm
mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức, cơ hội đối với các cơ sỡ đào tạo đê đê
xuất các biện pháp nhằm từng bước nâng cao chất lượng đào tạo.

1.1.4.2. Các quan điếm đánh giá chát lượng đào tạo
a. Chất lượng đào tạo được đánh giá bằng "Đầu vào ”
Q uan điểm này cho rằng: “Chất lượng m ột trường đào tạo phụ thuộc
vào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường đó” . Q uan điểm này được
gọi là “Q uan điểm nguồn lực”, có nghĩa là: N guồn lực = Chất lượng. Theo
quan điểm này, m ột trường đại học, cao đẳng tuyển được sinh viên giòi, có
nguồn tài chính cần thiết để trang bị các phòng thi nghiệm , giảng đường, các
thiết bị tốt nhất được coi là trường có chất lượng cao.

b. Chát lượng đào tạo được đảnh giá băng “đâu ra "
“Đầu ra” chính là sản phẩm của giáo dục đào tạo, được thể hiện bằng
m ức độ hoàn thành công việc của sinh viên tôt nghiệp hay khả năng cung cấp
các hoạt động đào tạo của trường đó. Quan điếm này cho rằng, “đầu ra” có
tầm quan trọng hơn nhiều so với “đầu vào” của quá trình đào tạo.

c. Chát lượng đào tạo được đánh giá băng “Giá trị gia tăng ”
Q uan điểm thứ ba về chất lượng giáo dục đào tạo cho rằng m ột trường
đại học có chất lượng đào tạo cao khi trường đó tạo ra được sự khác biệt
trong sự phát triển về trí tuệ và cá nhân của sinh viên. “G iá trị gia tăng”
được xác định bằng giá trị “đầu ra” trừ đi giá trị “đầu vào”, kết quả thu được
là giá trị gia tăng m à trường học đã đem lại cho sinh viên và được cho rằng
đó là chất lượng đào tạo của trường.

d. Chát lượng đào tạo được đánh giá băng “Giá trị học th u ậ t "

Đây là quan điếm truyền thống của nhiêu trường đại học phương tây chủ
yếu dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của đội ngũ
cán bộ giảng dạy của trường trong quá trình thẩm định, công nhận chất lượng


13

đào tạo. Điều này có nghĩa là hường đại học nào có đội ngũ giáo sư, tiên sĩ lớn,
có uy tín khoa học cao thì được xem là trường có chất lượng đào tạo cao.

e. Chất lượng đào tạo được đánh giá bang "Văn hoá tô chức riêng ”
Q uan điểm này dựa trên nguyên tắc các trư ờng đại học, cao đăng
phải tạo ra văn hoá tố chức riêng” với những nét đặc trưng quan trọ n g là
không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Q uan điểm này được m ượn từ
lĩnh vực công nghiệp và thương mại.
/

Chất lượng đào tạo được đánh giá bằng "kiêm toán ”
Q uan điểm xem trọng quá trình bên trong của các trường đại học, cao

đẳng và nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định. K iếm toán chất
lượng quan tâm xem các trư ờng đại học cao đẳng có thu thập đủ thông tin
phù hợp và người ra quyết định có đủ các thông tin cần thiết không, quá
trình thực hiện các quyết định về chất lượng có hợp lý và hiệu quả không.
(Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007)

1.1.4.3. Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo
a. Đánh giá chât lượng đào tạo qua kêt quả thi cử
T heo phương pháp này chất lượng đào tạo được đánh giá cao hay thấp
sẽ dựa vào kết quả các bài thi và kiểm tra của sinh viên.

Phương pháp này có ưu điểm là dễ dàng biểu diễn sự đánh giá dưới
dạng định lượng về m ức độ chất lượng đạt được và hạn chế được yếu tố chủ
quan của người đánh giá. Tuy nhiên phương pháp này cũng có những nhược
điêm là việc đánh giá không m ang tính chất toàn diện vì phương pháp thi cử
chì đánh giá m ặt “hiếu biết “ của những người học và phương pháp này dễ bị
nhiễu vì những hiện tượng tiêu cực.

b. Đánh giá chát lượng đào tạo thông qua việc đánh giá các yếu to cơ
bản của công tác đào tạo
C ác yếu tố cơ bản của công tác đào tạo bao gồm: (i) M ục tiêu đào tạo'
(ii) Đối tượng đào tạo; (iii) Cơ sở vật chất kỹ thuật của công tác đào tạo-(iv)
Đội ngũ giảng dạy và phục vụ giảng dạy; (v) Nội dung đào tạo; (vi) phương
pháp đào tạo.
V iệc đánh giá các yếu tố trên được thực hiện bàng cách: Kiểm tra vờ
học sinh để biết nội dung thầy, cô dạy như thế nào; kiểm tra sổ ghi đầu bài để


14

biết thực hiện nội quy, tiến độ giảng dạy; dự giờ để biết phương pháp giảng
dạy và biết nội dung giảng dạy có phù hợp, đáp ứng yêu cầu m ục tiêu đào tạo
không, phát phiếu thăm dò ý kiến của sinh viên và giáo viên vê cơ sở vật chât
phục vụ giảng dạy để xem cơ sờ vật chất cùa nhà trường có đáp ứng được yêu
cầu học tập và giảng dạy hay không....
Do việc đánh giá dựa trên nhiều khía cạnh khác nhau của công tác đào
tạo nên phương pháp này có ưu điểm là đánh giá khá toàn diện chất lượng đào
tạo, tìm được nguyên nhân và bản chất của những điểm được và chưa được
trong chất lượng đào tạo. Bên cạnh những ưu điếm nêu trên thì phương pháp
này còn có những nhược điểm là: Sự đánh giá khó có thể lượng hoá được m à
phần lớn dừng lại ở mức định tính; việc đưa ra đánh giá chung về chất lượng

đào tạo từ sự tổng hợp kết quả đánh giá từng yếu tố là khó khăn khi tác động
của các yếu tố ngược chiều nhau và phương pháp này chỉ cho ta m ột nhận
định chung về chất lượng đào tạo, chú không cho biết về tình hình chất lượng
đối với từng người học.

c. Đánh giá chất lượng đào tạo qua người sử dụng
Nội dung phương pháp này là lập phiếu thăm dò chất lượng từ phía
người sử dụng, các đơn vị sản xuất, hành chính sự nghiệp, các tổ chức khác
nhận học sinh sau khi tốt nghiệp ra trường được sử dụng đúng m ục tiêu đào
tạo, xem số này hoàn thành nhiệm vụ được giao như thế nào làm căn cứ để
đánh giá chất lượng đào tạo.
Phương pháp này có ưu điểm là đánh giá ngay bản thân m ục tiêu đào
tạo và nội dung đào tạo cũng như mức độ người học tiếp thu m ục tiêu, tức là
đánh giá được thực chất chất lượng đào tạo thể hiện qua công việc m à người
học có thê đảm nhận được. T uy nhiên đánh giá theo phương pháp này sẽ gặp
phải khó khăn là: phải phân tích để chỉ ra trong kết quả công việc đạt được
phân nào là do được đào tạo tại nhà trường, phần nào là được đào tạo thêm tại
nơi sử dụng; bên cạnh đó trong phần thuộc về sừ dụng, có rất nhiều yếu tố
khác nhau ờ những nơi công tác khác nhau, rất khó so sánh để rút ra những
kết luận cho m ọi nơi. (N guyễn Thị Thu Hà, 2008)


15

1.1.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục ừ-ường cao đăng
Q uyết định số 66/2007/Q Đ - BGD ĐT, quy định các tiêu chuân đánh giá
chất lượng đào tạo của các trường cao đăng bao gôm:
- Tiêu chuẩn 1: Sứ m ạng và mục tiêu của trường cao đẳng (Có 9 tiêu chí).
- Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý (Có 6 tiêu chí).
- Tiêu chuẩn 4: H oạt động đào tạo (C ó 9 tiêu chí).

- T iêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên (C ó 7
tiêu chi).
- Tiêu chuẩn 6: Người học (Có 4 tiêu chí).
- Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyến
giao công nghệ (Có 5 tiêu chí).
- T iêu chuẩn 8: T hư viện, trang thiết bị học tập và cơ sờ vật chất
khác (Có 8 tiê u chí).
- T iêu chuẩn 9: Tài chính và quản lý tài chính (Có 3 tiêu chí).
- T iêu chuẩn 10: Q uan hệ giữa nhà trường và x ã hội (Có 2 tiêu chí). [5]
Nội dung cụ thể các tiêu chí của từng tiêu chuẩn được trình bầy rõ ràng
trong phụ lục số 1 của đề tài.
T iêu chuấn đánh giá chất lượng đào tạo trường cao đăng được ban hành
làm công cụ để các trường cao đẳng tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao
chất lượng đào tạo và đế giải trinh với các cơ quan chức năng, xã hội về thực
trạng chất lượng đào tạo, đế cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường
cao đẳng đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, để người học có cơ sờ lựa chọn
trường v à nhà tuyển dụng lao động lựa chọn nhân lực.
1.1.5.

Các y ể u tố ảnh tớ i chất lư ợng đào tạo
Có rất nhiều yếu tố ảnh hường đên chất lượng đào tạo của m ột nhà

trường như: cơ sờ vật chất, chương trình đào tạo, người dạy, người học cơ
chế chính sách,

các yếu tố này được phân làm 2 nhóm : nhóm các yếu tố vi

mô và nhóm các yếu tố v ĩ mô.



×