Tải bản đầy đủ (.docx) (144 trang)

NGHIÊN cứu và PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của CÔNG TY dược PHAM hà tây THÔNG QUA một số CHỈ TIÊU KINH tế từ năm 1996 đến năm 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 144 trang )

1
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự chuyển đổi từ nồn kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam đã
có những bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên khi số lượng các doanh nghiệp tăng lẽn, đặc biệt trong bối cảnh
hội nhập nổn kinh tế toàn cầu và khu vực thì sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt hơn. Do đó doanh nghiệp
nào đổi mới, thích hợp với cơ chế mới, sớm nấm bắt được thời cơ và vận hội thì doanh nghiệp đó sẽ tổn tại và
tiếp tục phát triển.
Hiôn nay, các Doanh nghiệp Nhà nước được xcm là thành phần chù dạo, chiếm hầu hết các lĩnh vực trọng
yếu trong nén kinh tế quốc dãn. Tuy cơ chê dã chuyển đổi được hơn 10 năm, nhưng hoạt động của môl bộ phận
Doanh nghiộp Nhà nước vẫn còn trì trô, số Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vẫn nhiéu và nợ khó dòi ngày càng
tăng. Nhược điổm của những Doanh nghiủp này thể hiện qua năng lực quản lý yếu kém, trình độ công nghệ lạc
hậu, tư duy kinh doanh lỗi thời... Doanh nghiệp Dược Nhà nước (DNDNN) là một bộ phận quan trọng cấu
thành ngành Dược Việt Nam, dóng vai trò quan trọng trong việc sàn xuất, cung ứng thuốc, phục vụ cho cồng tác
chăm sóc và bào vệ sức khoẻ nhản dân. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế dất nước, các DNDNN
củng đã có nhiéu bưóc chuyển biến rõ rôt trong cả khâu sàn xuất và kinh doanh.
Công ty Dược phẩm Hà Tây là môt trong những Doanh nghiêp Dược dia phương có sự chuyển mình phù
hợp với cơ chế thị trường, dược đánh giá cao trong các Doanh nghiệp Dược Nhà nước hiện nay. Công ty Dược
phẩm Hà Tây dược thành lập từ năm 1965 và dến tháng 12 năm 2000, công ty dược chuyến đổi thành Cóng ty
cổ phần Dược phẩm Hà Tây, với tôn giao dịch là Hataphar. Hoà nhập với xu thế phát triển chung của ngành
Dược trong nước và khu vực, giai doạn từ nàm 1996 dến nấm 2000 Công ty Dược phẩm Hà Tây dã đạt được
nhiều thành tựu dáng kể; công ty đã liến hành chủ trương đa dạng hoá kinh doanh, kết hợp sản xuất và kinh
doanh, không ngừng dầu tư dây chuyên sản xuất, mở rộng chức năng kinh doanh bao gồm nhập khẩu và xuất
khẩu. Với mục đích tìm hiểu hoạt động kinh doanh cùa Còng ty Dược phẩm Hà Tây, chúng tôi tiến hành dé lài:
“Nghiên cứu và phàn tích hoạt động kinh doanh cùa Công ty Dược phẩm Hà Táv thòng qua một sô chỉ tiêu
kinh tê từ năm 1996 dến năm 2000” nhàm các mục tiêu sau:




2


Khảo sát dánh giá hoạt dộng kinh doanh của Công ty Dược phẩm Hà Tây thông qua một số chỉ tiêu
kinh tế giai đoạn 1996-2000.



Phản tích các yếu tố ảnh hưởng dên hoạt động kinh doanh cùa công ty, từ đó xác định nguyên nhãn.

Nỏu lên một sô ý kiến đóng góp cho hoạt động kinh doanh của CTDP Hà Tây nhằm khắc phục những
khó khăn hiện tại và phát huy những tiềm năng dể công ty phát triển trong lương lai.


PHẦN 2
TỔNG QUAN
2.1.

CÁC VẤN »Ể CHUNG VỂ DOANH NGHIỆP

2.1.1.

Khái niệm doanh nghiệp
Kinh doanh là việc thực hiện một. một số hoặc tất cả các cõng đoạn cùa quá trình dầu tư, lừ sản xuất dến

liêu thụ sàn phẩm hoăc cung ứng dịch vụ trôn thị trường nhầm mục đích sinh lựi.Trong một xã hôi bất kỳ, kinh
doanh lành mạnh luôn là nén tảng của sự phát triôn kinh tô, còn các doanh nghiệp là chât xúc tác tích cực cho
những hoạt động kinh doanh hàng ngày[34J.
Doanh nghiệp là một trong các chù thể kinh doanh chù yếu của xã hội. Luật Công ty nước ta xác
định: “ Doanh nghiệp là một dơn vị kinh tè dược thành lập dể thục hiện hoạt dộng kinh doanh nhằm mục
dích sinh lời”ị 211.
“ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn dinh, dược dang ký
kinh doanh theo qui dịnh của pháp luật nhằm mục dích thực hiện ổn dịtih các hoạt dộng kinh doanh. Mỗi

doanh nghiệp có con dấu riêng của mình”- Luật Doanh nghiệp 1/2(XM).
Viện thống kô và nghiên cứu kinh tế Pháp ( INSEE) thì cho rầng: Doanh nghiệp là một tổ chức (tác
nhân) mà chức năng của nó là sản xuất ra các của cải vật chất hoặc các dịch vụ dùng dế bán. Doanh nghiệp
được khái quát trong sơ đồ sau:

Hình l: Khái quát về doanh nghiệp.


Doanh nghiệp là tổ chức kinh tố do Nhà nước đầu tư vốn (DNNN) hoặc tư nhãn (DNTN), là một trong
các chủ thể kinh doanh chù yếu cùa xã hỏi, thành lập, tổ chức quàn lý, hoạt động kinh doanh hoặc công ích,
thực hiện quyền và nghĩa vụ được điéu chỉnh theo “Luật Doanh nghiệp” và Luật pháp Việt Nam nhằm vào các
mục tiôu kinh tế và xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, lất cà các công dân có dù các điều kiện đều có thô đăng ký tiến hành kinh
doanh bằng cách thành lập và quản lý doanh nghiệp như ở diếu 9, Luật Doanh nghiộp. Sự xuất hiện nhu cầu của
xã hội về một mặt hàng hay một dịch vụ nào đó sẽ kích thích sự ra đời cùa các cơ sở kinh doanh mới, cũng như
một số cơ sờ kinh doanh dã có, nhảy vào cung cấp mặt hàng hay dịch vụ đó. Tương quan giữa cẩu (mức độ tiêu
thụ cùa thị trường vé một loại hàng hoá hay dịch vụ cụ thể) và cung (Mức dộ sàn xuất ra hàng hoá hay dịch vụ
của cơ sở kinh doanh) sẽ quyết định dến kết quả kinh doanh cùa doanh nghiệp tham gia. Do dó, một đặc điểm
nổi bật của kinh doanh trong cơ chế thị trường là sự cạnh tranh gay gát giữa các doanh nghiệp tham gia cung
cấp cùng một loại hàng hoá hay dịch vụ như nhau[34J.
2.1.1.

ỉ. Đặc điểm chung của doanh nghiệp[21l

-

Doanh nghiệp là các tổ chức, các dơn vị dược thành lập chù yếu đổ tiến hành các hoạt dộng kinh doanh.

-


Doanh nghiệp là một chủ thổ kinh doanh có quy mô đù lớn( vượt quy mô cùa các cá thể, các hộ gia

đình...)như hựp tác xã, công ty, xí nghiôp, tập doàn...Thuật ngữ doanh nghiẹp có tính quy ước dể phân biệt với
lao dộng dộc lập hoặc người lao động và hộ gia đình của họ.
Doanh nghiệp là một tổ chức sống, theo nghĩa nó cũng có vòng đời của nó từ lúc thực hiện một ý đồ,

-

suy giảm hoặc tăng trưởng các bước thăng trầm phát triển hoặc bị diệt vong.
2.1.1.2.

Phán loại doanh nghiệp

Tuỳ theo hình thức sở hữu, mức dô huy động vốn mà hình thành các loại hình doanh nghiệp khác nhau.
Mồi nước có những dăc thù riêng, nhưng tựu chung lại thường phổ biến các loại hình doanh nghiộp sau:
*

Theo dạng chù sở hữu và hình thức, mức độ vốn:


-

Doanh nghiệp cá thể: chỉ có một chủ sở hữu, không có tư cách pháp nhân, thường dược coi là một người

lao đòng độc lặp, với nguồn vổn lừ nguồn thừa kế gia đình và huy dông trong gia tộc, bạn bò, dạng doanh
nghiệp này thường là nhò hoặc rất nhò và rất ít khi thuê thêm công nhân ngoài gia đình.
-

Công ty nhân sự: chù sờ hữu là hai người trờ lẽn và nguồn vốn của doanh nghiệp là sự hợp thành lừ


phần góp của những chù sỏ hữu này. Đày là dạng cổng ty có tư cách pháp nhân và thường có hai dạng: Công ty
hựp danh hay còn gọi là cõng ly danh nghĩa tập thể, thường được lập ra từ gia dinh và Công ty hợp tư hay còn
gọi là công ty hùn vốn đơn giãn. Việc thành lập Cõng ty nhân sự phụ thuộc rất nhiều vào nhân cách cùa những
người hợp tác.
-

Cõng ly tư bàn: Là dạng doanh nghiệp lớn hơn hai dạng trên và đang rát phổ biến hiện nay. Đày là loại

hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân với nguồn tư bản chù yếu dựa trên việc tổng hợp nguồn đóng góp của
các thành viên (dồng thời là chù sở hữu) và ít quan hệ đến nhân cách của họ. Phổ biến nhất có 3 dạng: Công ty
trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Cõng ty hợp tác lao động sản xuất (hay còn gọi là Hựp tác xã sản xuất).
*

Theo quy mô thu nhập, doanh nghiệp có 3 loại: quy mõ lớn, vừa và nhỏ.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình phố biến nhất ở nén kinh tế nhiổu nước. Đổ là loại hình mà các
nước công nghiiỊp hoá ưa thích sử dụng dể thâm nhập và dầu tư vào các nước đang phát triển.
*

Theo phương thức kinh doanh, các doanh nghiệp dược phân thành các dạng như sau: sản xuất hàng hoá

(sản phẩm/dịch vụ), thương mại (mua bán), môi giới tư vấn tri thức, móc nối giữa các doanh nghiệp...
*

Theo ý đồ, thực chất cùa hoạt dông kinh doanh, các doanh nghiệp hoạt dộng kinh tế trá hình (tình báo,

chính trị...).
2.1.2.

Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp


Quá trình kinh doanh cùa doanh nghiệp là quá trình bao gồm từ việc dầu liên là nghiên cứu, xác dinh nhu
cầu thị trường và hàng hoá dịch vụ dến khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp và cuối cùng là
việc tổ chức tiỏu thụ hàng hoá và thu lién vé cho doanh nghiệp. Quá trình này bao gổm 3 giai đoạn chù yếu:[5]


-

Nghiỏn cứu nhu cầu thị trường và khả năng dáp ứng nhu cầu thị trưctng để quyết định: sản xuất cái gì,

sản xuất bao nhiêu (với doanh nghiệp sàn xuất) và cần mua hàng hoá gì, mua bao nhiôu (với doanh nghiệp buôn
bán).
-

Tổ chức hợp lý hiộu quà việc sản xuất hoăc mua bán hàng hoá dã chọn theo nhu cẩu cùa thị trường. Phải

chủ dộng, biết khai thác các tiém năng săn có...Vấn đổ thời cơ trong kinh doanh phải dậc biệt quan tâm.
-

Tồ chức tốt việc bán hàng hoá và thu tiền vổ cho doanh nghiệp dề hoàn thành quá trình kinh doanh và

chuẩn bị ngay quá trình kinh doanh liếp theo.
2.1.3.
-

Mục tiêu của doanh nghiệp [21]

Mục tiêu lợi nhuận: Doanh nghiệp cần có lợi nhuận đổ bù đắp lại chi phí sản xuất, những rủi ro gập phải

và đổ tiếp tục phát triển. Nếu không có lợi nhuận, doanh nghiộp không thổ trả công cho ngưừi lao dộng, duy trì

việc làm lây dài cùa họ, cũng như không thổ cung cấp lâu dài hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng và cộng dồng,
-

Mục tiẻu cung ứng: Doanh nghiệp phải cung ứng hàng hoá hay dịch vụ dỏ thoà mãn nhu cầu của khách

hàng, nói rộng ra là cùa công chúng, mới xứng dáng de thu dược lợi nhuận. Vì thế mục tiêu này còn là nghĩa vụ
cùa doanh nghiệp dối với xã hội và nhờ thực hiện mục tiêu này mà doanh nghiệp mới có thê tổn tại. Do đó, mục
tiêu này cũng cần được thay đổi cho phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của công chúng và tình hình cạnh tranh
trẽn thị trường.
-

Mục tiêu phát triển: Trong nền kinh tế đang mở mang thì phát triển là một dấu hiệu của sự lành mạnh và

cùa sự thành công trong hoạt động kinh doanh. Do đó sự phát triển cùa doanh nghiệp cũng có ý nghĩa góp sức
vào sự phát tricn lành mạnh của nền kinh tế. Đê thực hiộn dược mục tiêu này, doanh nghiệp cần tìm cách bổ
sung thôm vốn hoặc sử dụng một phần lợi nhuận đổ đầu tư thêm.
- Trách nhiệm đối với xã hội: Cùng với việc kiếm lời, doanh nghiệp đồng thời có trách nhiệm bảo vệ
quyén lợi của khách hàng, của người cung ứng đẩu vào cho mình và của những người làm công trong doanh
nghiệp, nói rộng ra là quyồn lợi cùa cống chúng. Trách nhiỏm đôi với xã hội còn ở chỗ trong hoạt dộng kinh
doanh, phải tôn trọng luật pháp và bảo vệ môi trường xung quanh. Ngoài ra còn cần phải quan tâm đến khuynh


hướng tiêu thụ trong các mục tiêu cùa mình. Khuynh hướng này không trái với quyền lợi cùa doanh nghiệp,
song nó đòi hòi doanh nghiệp phải luôn đảm bào chất lượng hàng hoá và dịch vụ bán ra.
2.1.4.

Những ván dể kinh tê' cơ bản của doanh nghiệp[5].

Muôn phát triển một doanh nghiộp phải giải quyết dưực ba vấn dồ kinh lê cơ bản: Quyết dịnh sàn xuất cái
gì, quyết dinh sản xuất như thế nào và quyết dịnh sản xuất cho ai.

a) Quyết định sấn xuất cái gì: dõi hỏi phải làm rõ nên sản xuất hàng hoá, dịch vụ gì với số lượng bao
nhiêu, bao giờ thì sản xuất.
Nhu cầu cùa thị trường về hàng hoá và dịch vụ rất phong phú, da dạng và ngày một táng cả về số lượng
và chất lượng. Nhưng trôn thực tế nhu cầu có khả năng thanh toán lại thấp hơn, cho nên muốn thoả mãn nhu
cầu lớn trong khi khả năng thanh toán có hạn, xã hôi và con người phải lựa chọn từng loại nhu cầu có lợi nhất
cho xã hội, cho người tiêu dùng. Tổng số các nhu cầu có khả năng thanh toán cùa xã hội, của người tiêu dùng
cho ta biết được nhu cầu có khả năng thanh toán cùa thị trường. Nhu cầu này là căn cứ, là xuất phát điổm dể
dịnh hướng cho các chính phù và các nhà kinh doanh quyết dịnh việc sàn xuất và cung ứng của mình. Trên cư
sờ nhu cầu cùa thị trường, các chính phù và các nhà kinh doanh tính toán khà năng sản xuất của ncn kinh tế, của
doanh nghiệp và các chi phí sản xuất tương ứng đê lựa chọn và quyết định sản xuất và cung ứng cái mà thị
trường cần để có thể đạt lợi nhuận tối đa.
b)

Quyết dinh sản xuất như thế nào: do ai và những tài nguyên với hình thức công nghệ nào, phương

pháp sàn xuất nào.
Sau khi đã lựa chọn được cần sàn xuất cái gì, các chính phủ, các nhà kinh doanh phải xem xét và lựa chọn
việc sàn xuất những hàng hoá và dịch vụ dó như thế nào để sản xuất nhanh và nhiều hàng hoá theo nhu cầu thị
trường với chi phí thấp nhất, cạnh tranh thắng lợi trên thị trường dể có lợi nhuận cao nhắt. Động cơ lợi nhuận dã
khuyến khích các nhà doanh nghiệp tìm kiếm, lựa chọn các dầu vào tốt nhất với chi phí thấp nhất, lụa chọn các
phương pháp sản xuất có hiệu quà nhất. Phương pháp dó kết hợp tất cả các dầu vào để sân xuất ra đẩu ra nhanh
nhất, sàn xuất dược nhiéu nhất và chất lượng cao nhất với chi phí thấp nhất. Chất lượng hàng hoá dịch vụ là vấn


đổ có ý nghĩa quyết định sống còn trong cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường, chất lượng cao đảm bảo chữ tín
cùa doanh nghiệp với bạn hàng, chiếm lĩnh dược thị trường và cạnh tranh tháng lợi.
c)

Quyết dịnh sản xuất cho ai: đòi hỏi phải xác định rõ ai sẽ đươc hưỏng và được lợi từ những hàng hoá


và dịch vụ của đất nước.
Thị trường quyết định giá cà của các yếu tô' sàn xuất, do dó thị trường cũng quyết dịnh thu nhập của các
đầu ra - thu nhập vé hàng hoá dịch vụ. Thu nhập của xã hội, của tập the hay của cá nhân phụ thuộc vào quyền
sỏ hữu và giá trị của các yêu tố sàn xuất, phụ thuộc vào lượng hàng hoá và giá cà cùa các hàng hoá dịch vụ. Vấn
dề mấu chổt ở dây cẩn giải quyết là những hàng hoá và dịch vụ sàn xuất phân phối cho ai để vừa có thể kích
thích mạnh mẽ sự phát triển kinh tế có hiệu quả cao, vừa đảm bảo công bằng xã hội. vé nguyên tắc thì cần đàm
bào cho mọi người lao đông dược hường và được lợi từ những hàng hoá và dịch vụ cùa doanh nghiệp đã tiêu
thụ căn cứ vào những cống hiến cùa họ (cà lao động sống và lao động vật hoá) đối với quá trình sản xuất ra
những hàng hoá và dịch vụ ấy, dồng thời chú ý thoà đáng đến những vấn dé xã hội đối với con người.
2.1.5.

Những hình thức cơ cáu tổ chức cơ bản của doanh nghiệp[17]

*Cơ cấu chức năng: theo cơ cấu này, các hoạt động giống nhau được phân nhóm thành các phòng ban như:
nhàn sự, marketing, tài chính, diều hành sàn xuất...Trong các lổ chức dựa nhiều vào sự chuyỏn môn hoá chức
năng có thổ xuất hiện những xu hướng sau:
-

Nhấn mạnh tới chất lượng dứng trôn quan diểm kỹ thuật.

-

Khó thay dổi, đặc biệt nô'u thay đổi trong một lĩnh vực chức năng là cần thiết dể hỗ trợ cho các lĩnh vực

chức năng khác nhau.
-

Khó phối hợp các hoạt dộng cùa những lĩnh vực chức nãng khác nhau, đặc biệt là nếu tổ chức phải luôn

điều chỉnh với các diều kiộn bên ngoài dang thay dổi.

*

Cơ cấu theo sản phẩm, dịch vụ, khách hàng hoặc thị trường: cơ cấu này phân theo nhóm các cá nhãn

và nguồn lực theo sàn phẩm, dịch vụ, khách hàng hoặc thị trường. Cơ cấu này thường dược sử dụng dể đáp ứng
các de doạ và cơ hôi cùa môi trường.


Nhiều doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn rông, tiôu thụ sản phẩm ở cả trong nước và quốc tế thường
sử dụng việc phân chia phòng, ban theo lãnh thổ. Khi doanh nghiệp có những màng khách hàng khác nhau cần
phái đạc biột quan tâm, doanh nghiệp sẽ tổ chức cơ cấu theo khách hàng. Trong các doanh nghiệp dựa vào sự
chuyôn môn hoá kiểu này có thể diễn ra các xu hướng:
-

Nhấn mạnh sự mém deo và sự dáp ứng dối với các nhu cáu của các dơn vị bẽn ngoài quan trọng.

-

Chậm về chất lượng kỹ thuật của sản phẩm và dịch vụ khi so sánh với các dối thù cạnh tranh theo cơ

cấu chức năng.
-

Khó phối hợp các phản khoa, đặc biệt khi các bô phận cùa cơ cấu phải làm việc chạt chẽ hoặc bán sản

phẩm cho nhau.
*

Cơ câu theo khu vực dịa lý: cơ cấu này thường được các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong


nhiều khu vực thị trường khác nhau áp dụng. Tại mỗi khu vực địa lý, han lãnh đạo doanh nghiệp giao quyén
cho nhà quản tri dứng đầu bộ phận đàm nhiệm tất cà các chức nàng, thay vì phân chia mỗi chức năng cho một
nhà quản trị đảm nhiệm hay tập trung tất cả mọi công việc vổ văn phòng trung lãm. Mỗi dưn vị cùa tổ chức
hoạt dộng tại một khu vực thị trường có thể trực tiếp theo sát mọi hiến động và đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu
cùa khách hàng.
* Cơ cáu to chức ma trận: Là loại bò cơ cấu tổ chức dựa trẽn những hộ thống quyền lực và hỗ trơ nhiều
chiều. Cơ cấu này tạo ra một giám dốc dự án là người chịu trách nhiệm phôi hợp các hoạt dộng của các bộ phận
và phân chia quyền lực với cà các nhà quản trị theo chức năng và các nhà quàn trị sản phẩm. Trong một cơ cấu
ma trân có hai tuyến quyền lực, tuyến chức nàng hoạt động theo chiều dọc và tuyến sàn phẩm hay dự án hoạt
động theo chiều ngang.
Cơ cấu tổ chức ma trận được sáng tạo ra nhằm tận dụng những lợi điểm cùa cả mỏ hình cơ cấu tổ chức
theo chức năng và mô hình tổ chức theo sàn phẩm, dồng thời toi thiểu hoá những bất lợi của chúng. Cơ cấu này
phá vỡ những rào càn bằng cách cho phép các nhàn viên từ các bộ phận chức năng khác nhau dóng góp những
kỹ nàng cùa họ trong việc giải quyết những vấn dề chung của tổ chức. Do đó làm tăng khả năng sử dụng các


nguồn nhân lực và tài chính cùa doanh nghiệp nhàm thích nghi với sự thay dổi cùa môi trường kinh doanh. Cơ
cấu tổ chức đòi hỏi tính linh hoạt và hợp lác tại tất cả các cấp cùa to chức.
2.1.6.
2.1.6.1.

Van hoá và mòi trường kinh doanh cùa doanh nghiệp
Văn hoá của doanh nghiệp

Vãn hoá doanh nghiệp là một hẹ thống tư duy, hành dộng cùa con người trong doanh nghiệp nhất định dã
được nâng lên thành phong cách chung của mỗi thành viên.
Văn hoá doanh nghiệp là khái niệm mô tả những dặc tính chung, ổn dịnh của doanh nghiệp, cho phép ta
phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Vãn hoá doanh nghiệp cũng được hiểu là những giá trị
chung của một doanh nghiệp có ảnh hưởng đến cách thức suy nghĩ, hành động của các thành viên irong doanh
nghiệp. Nói cách khác văn hoá doanh nghiọp là những giới hạn trong dó qui định những gì các thành viên cùa

doanh nghiệp dược phép hoặc khỏng được phép làm. Những giới hạn này có thồ dược thế hiổn trong các qui
định, qui chế của doanh nghiệp nhưng cũng có thể là những qui ước hất thành văn. Nó có thể bao gổm cách
thức ra quyết dịnh, mức đô kiềm soát nhân viỏn thông qua qui chế, việc sử dụng các hình thức, quan hệ giao
tiếp trong doanh nghiệp, các hoạt động vui chưi giải trí, mức đô chấp nhận đối lập, rủi ro...
Văn hoá doanh nghiệp tạo ra uy tín, danh tiếng và sức sống cho doanh nghiệp.
2.1.6.2.

Mói trường kinh doanh của doanh nghiệp

Một tổ chức không tồn tại biệt lập mà thường xuyên tác đông qua lại với mõi trường. Những sự thay đổi
từ các yếu tố môi trường xung quanh, có thể tạo ra những cơ hổi, hoặc là nguy cơ dc doạ sự tồn tại và phát triển
cùa nó. Quán trị một tổ chức, hiệu quà không chi đòi hòi phải giải quyết những vấn đé mang tính chất nội bộ,
như: giá thành, nãng suất, chất lượng... mà diều quan trọng hơn là phải quản trị được các yếu tố tác đỏng từ mỏi
trường. Chính vì lẽ dó, các nhà quàn trị đéu cần dành nhiều thời gian dê khảo sát và dự đoán xu hướng biến đổi
của mỏi trường và coi đó như là môt công việc dầu tiên, phải tiến hành thường xuyôn trong công tác của mình.
Kết quà việc nghiên cứu mỏi trường sẽ cung cấp cho các nhà quàn trị những dữ liệu quan trọng, làm cơ sở cho


việc thực hiện các chức nâng trong quản trị từ việc hoạch dịnh liên khả năng lổ chức, diêu khiển và kiểm soát
[21].
* Khái niệm: Môi trường kinh doanh cùa doanh nghiệp là tập hựp các lực lượng bẽn trong và bỏn ngoài
cổ ảnh hưởng đến khă năng tồn tại và phát triển cùa doanh nghiệp.
Môi trường kinh doanh cùa doanh nghiệp có các đặc diểm sau:
- Tồn tại một cách khách quan, không có một doanh nghiệp nào khỏng tổn tại trong một môi trường kinh
doanh nhất định.
-

Cổ tính tổng thổ, bao gồm nhiều yếu tô cấu thành có quan hệ qua lại ràng buộc lẫn nhau và thay đổi

theo trình độ phát triển kinh tế xã hội.

-

Mổi trường kinh doanh và các yếu tô' cấu thành luôn vận dông và biến đổi. Sự vận dộng và biên dổi của

các yếu tố môi trường chịu sự tác dộng của qui luật vận dỏng nội tại cùa nồn kinh tế và cùa từng yếu tố cấu
thành môi trường kinh doanh theo hướng ngày càng phát triển và hoàn thiện.
-

Là một hệ thống mở, nó có quan hệ và chịu sự tác động cùa môi trường kinh doanh rông lớn hơn - mồi

trường kinh doanh cùa cả nước và quốc tế.
* Phán loại: Môi trường kinh doanh cùa doanh nghiệp rất da dạng và phong phú, để kiểm soát dược môi
lrường, cần thiết phải phân tích dánh giá từng lực lượng dổ phục vụ cho mục tiêu của doanh nghiệp.
a)

Nêu căn cứ vào nội dung thì môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gôm các môi trường bộ

phận: môi trường kinh tế, kỹ thuật, luật pháp và thể chế, chính trị, văn hoá, xă hợi, tự nhiôn và sinh thái.
b)

Nêu căn cứ vào pham vi xem xót, gồm có: môi trường bên ngoài hoặc môi trường nàm ngoài tầm kiêm

soát của doanh nghiệp (môi trường vi mô và môi trường vĩ mô);
+ Mõi trường vĩ mô: Nó thường gồm các yếu tố thc chế có tác dộng ảnh hưởng chung dến các doanh
nghiệp khác nhau. Các yếu tố môi trường này thương bao gỏm: các diếu kiện vé kinh tế, chính trị, pháp luật, xã
hôi, tự nhiỏn và công nghẹ.
+ Mỏi trường vi mô: (hay còn gọi là môi trường đặc thù hoặc mỏi trường tác nghiệp). Đây là môi trường
gồm các yếu tố, thổ chố có ảnh hường dến một số ngành hoặc một số doanh nghiệp nhất định. Các yếu lổ môi



trương này thường bao gôm: khách hàng, các đối thù cạnh tranh, những người cung cấp, các nhóm áp lực. Khi
xác định mỏi trương vi mô của một doanh nghiệp cần phải cân cứ vào: ngành nghé kinh doanh, thị trường mục
tiêu cùa mỗi doanh nghiệp; sự thay đoi một ưong hai yếu tố này sẽ làm thay đổi môi trường vi mô của doanh
nghiệp.
Môi trường nội bộ doanh nghiệp bao gồm các yếu lố và hệ thống bôn trong cùa doanh ntthiệp như nguồn
nhân lực, tài chính, nghiên cứu và phát tricn. markeúng, nề nếp tổ chức chung.
Môi trường nội bổ doanh nghiệp bao hàm các nguồn lực nội bộ của doanh nghiệp. Mõi trưởng nội bộ
doanh nghiệp phải gán bó, hoà nhập với môi trường bôn ngoàiỊ 17].
Các loại môi trường trôn có mối quan hệ mật thiết, tác dộng qua lại, tạo cơ sở và tién dồ lẫn nhau. Sự thay
đổi môi trường vĩ mô có tác dộng ảnh hưởng đến mỏi trường vi mô và môi trường nội bộ. Ngược lại, sự thay
đổi của môi trường nội bộ và môi trường vi mò, xét cho cùng sẽ dẫn dến sự thay doi cùa mỏi trường vĩ mô.
Các loại môi trường phân loại theo các tiêu thức có thể khái quát theo sơ đổ:
MỎI TRƯỜNG VĨ MÒ
1.

Các yếu tố kinh tê’

2.

Các yếu tô’ chính phủ và chính trị

3.

Các yếu tô' xã hội

4.

Các yêu tô’tự nhiên

5.


Các yếu tô’ công nghệ
MÒI TRƯỜNG VI MÒ TÁC NGHIỆP
1.

Các đối thủ cạnh tranh

2.

Khách hàng

3.

Những người cung cấp

4.

Các nhóm áp lực


MÓI TRƯỜNG NỘI BỘ
1.

Nguổn nhân lực

2.

Khả năng nghiên cứu phát triển

3.


Sản xuất

4.

Tài chính, kế toán

5.

Marketing

6.

Văn hoá của tổ chức
Hình 2: Các loại mỏi trường tác động đến doanh nghiệp

2.2.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

2.2.1.

Khái niệm

Phân tích hoạt động kinh doanh mang nhiều tính chất khác nhau và phụ thuộc vào dối tượng cũng như các
giải pháp quản lý mà ta áp dụng. Có nhiổu loại hình phàn tích kinh tế nhưng chúng đểu có mồt cơ sở chung và
phụ thuộc vào dối tượng phân tích. Các phương pháp phân tích kinh tế quốc dản, phân tích lãnh thổ... dược
nghiôn cứu ở các môn học khác, phân tích kinh tế cùa ngành, xí nghiệp, công ty... dược coi là môn khoa học
riông và được giảng dạy trong các trường dại học, thường dưực gọi là phân tích hoạt dộng kinh doanh.
Phân tích hoạt dộng kinh doanh là quá trình nghiôn cứu, đổ đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt

đông kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt dộng kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần
dược khai thác, trên cơ sờ dó dề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt dỏng sản xuất kinh
doanh ở doanh nghiộp.
Trước dây trong điều kiộn sản xuất kinh doanh dơn giản với qui mô nhỏ, yêu cầu thõng tin cho nhà quàn
trị chưa nhiều và chưa phức tạp, công việc phân tích cũng được tiến hành giàn đơn, có thể thấy ngay trong công
tác hạch toán. Khi sản xuất kinh doanh càng phát triển, thì nhu cầu dòi hỏi thòng tin cho nhà quàn trị càng


nhiều, da dạng và phức tạp. Phân tích hoạt dỏng kinh doanh hình thành và phát triển như một môn khoa học độc
lập đổ dáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhà quàn trị.
Người ta phân biệt phân tích, như là một hoạt động thực tiễn, vì phân tích hoạt động kinh doanh luôn di
trước quyết dịng và là cơ sở cho việc ra quyết dịnh kinh doanh. Phân tích hoạt đông kinh doanh như là một
ngành khoa học, nó nghiên cứu các các phương pháp phân tích có hệ thống và tìm ra những giải pháp áp dụng
chúng ở mỗi doanh nghiỏp.
Như vậy phán tích hoạt dộng kinh doanh là quá trình nhận thức và cải lạo hoạt dộng kinh doanh, một
cách tự giác và có ý thức, phù hợp với diều kiện cụ thè và với yèu cấu cùa các quy luật kinh tè khách quan,
nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn 112],[ 18],
2.2.2.
-

Ý nghĩa

Phân tích hoạt đỏng kinh doanh là công cụ đế phát hiện những khã năng tiềm tàng trong hoạt dộng kinh

doanh, mà còn là công cụ cải liến cơ chế quàn lý trong kinh doanh.
Bất kỳ hoạt dộng kinh doanh trong các diều kiện hoạt động khác nhau như thế nào di nữa, cũng còn
những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chưa dựơc phát hiện, chỉ thông qua phân tích doanh nghiệp mới có the phát
hiện được, và khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích doanh nghiệp mới
thấy rõ nguyên nhãn cùng nguổn gốc cùa các vấn dề phát sinh và có giãi pháp cụ thể để cải tiến quản lý.
-


Phàn tích hoạt dộng kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhặn dứng dán về khà năng, sức

mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác
dinh dtlng dan mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quà.
-

Phân tích hoạt dộng kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh[38].

-

Phàn tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức nãng quản trị có hiệu quả ở

doanh nghiộp.
-

Phân tích là quá trình nhân thức hoạt dỏng kinh doanh, là cơ sờ cho việc ra quyết dịnh dúng dắn trong

chức nâng quản lý, nhất là các chức nàng kiổm tra, dánh giá và điổu hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục
tiổu kinh doanh.


-

Phân tích hoạt động kinh doanh là hiện pháp quan trọng dế phòng ngừa

rủi ro.
Dế kinh doanh dạt hiộu quà mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải biết tiến hành phán tích
hoạt động kinh doanh của mình, dồng thời dự doán các diều kiện kinh doanh trong thời gian tới, de vạch ra
chiến lược kinh doanh cho phù hợp. Ngoài việc phân tích các diều kiộn hên trong doanh nghiệp vé tài chính, lao

dộng, vật tư... doanh nghiệp còn phải quan tàm phân tích các dióu kiện tác động ở bẽn ngoài như thị trường,
khách hàng, đối thù cạnh tranh...Trốn cơ sở phản tích trên, doanh nghiệp dự đoán các rủi ro có thổ xảy ra và có
kê hoạch phòng ngừa trước khi xảy ra.
- Tài liệu phân tích hoạt dộng kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ờ bên trong doanh
nghiệp mà còn cần thiết cho các dối tượng bén ngoài khác, khi họ có mới quan hệ vổ nguồn lợi với doanh
nghiệp, vì thổng qua phân lích họ mới có thể có quyết dinh đúng đắn trong việc hợp tác dầu tư, cho vay... với
doanh nghiệp nữa hay không?[ 12],[37],[32],
2.2.3.

Nội dung của phân tích hoạt dộng kinh doanh

Phân tích hoạt dộng kinh doanh là cõng cụ cung cấp thông tin dể diều hành hoạt dỏng kinh doanh cho các
nhà quàn trị doanh nghiệp (và đổng thời cung cấp thông tin cho các dôi tượng sử dụng bẽn ngoài khác nữa).
Những thõng tin này thường không có sẩn trong các báo cáo kê toán tài chính hoặc trong bất cứ tài liệu nào cùa
doanh nghiệp. Để có những thỏng tin này người ta phài thỏng qua quá trình phân tích.
Với tư cách là món khoa học, độc lập, Phàn tích hoạt dộng kinh doanh có dối tượng riêng. Trong phạm vi
nghiỏn cứu cùa mình nó là một hoạt dọng kinh doanh và đồng thời cũng là một hiện tương xã hội đặc biệt.
Nội dung cùa Phân tích hoạt dộng kinh doanh là dánh giá quá trình hướng dcn kết quả hoạt dộng kinh
doanh, với sự tác dộng cùa các yếu tố ảnh hưửng và được biôu hiện thông qua các chỉ ticu kinh tế.


Phân tích là dánh giá quá trình hưởng dến kết quà hoạt dộng kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh cổ
thề là kết quà kinh doanh đã đạt dược hoặc kct quả của các mục tiêu trong tương lai cần phải đạt được, và như
vậy kết quả hoạt dỏng kinh doanh thuộc đối tượng cùa phân tích. Kết quà hoạt dộng kinh doanh bao gồm tổng
hợp cùa cả quá trình hình thành, do đó kết quà phải là riêng biệt và trong từng thời gian nhất dịnh, chứ không
thể là kết quả chung chung. Các kếtquà hoạt động kinh doanh, nhất là hoạt động theo cơ chế thị trường cần phải
định hướng theo mục tiêu dự toán. Quá trình định hướng hoạt động kinh doanh dược định lượng cụ thể thành
các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng dín các kết quả của các chỉ tiêu de dánh giá.
Phân tích hoạt động kinh doanh không chi dừng lại ờ đánh giá biến động cùa kết quà kinh doanh thỏng
qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sau xem xét các nhàn tố ảnh hường tác dộng dến sự biến dộng của chi tiêu.

Nhãn tổ là những yếu tổ' tác dộng đến chi tiêu, tuỳ theo mức dộ biểu hiện và mối quan hệ với chi tiêu, mà nhân
lố lác động theo chiều hưứng thuận hoăc nghịch dín chỉ tiêu.
Quá trình phân tích hoạt dộng kinh doanh cần dịnh lượng tất cả các chi tiêu là biểu hiện kết dùa hoạt dộng
kinh doanh (đối tượng cùa phân tích) và các nhân tố ờ những trị số xác định cùng với độ biến động xác định.
Vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, cùng
với việc xác định mối quan hệ phụ thuộc cùa các nhân lô' tác động đến chi tiôu. Xây dựng mối liên hệ giữa các
chi tiêu khác nhau dổ phàn ánh được tính phức tạp da dạng cùa nội dung phàn tích| 12].
2.2.4.

Nhiệm vụ của phán tích hoạt dộng kinh doanh] 12],( 18]

* Kiểm tra rà (tánh giá kết quả hoạt động thòng qua các chỉ tièu kinh tè dã xây dựng.
Nhiệm vụ trước tiên cùa phân tích là dánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quá đạt được so với các mục
tiêu kế hoạch, dự toán, định mức...đã dặt ra dể khàng dịnh tính dúng đắn và khoa học cùa chỉ tiêu xây dựng,
trẽn một số mặt chù yếu cùa quá trình hoạt dộng kinh doanh.
Ngoài quá trình dánh giá trên phân tích cần xem xét đánh giá tình hình chấp hành các qui định, các thể lộ
thanh toán, trên cơ sờ tôn trọng pháp luật của nhà nước đã ban hành và luật trong kinh doanh quổc tế. Thòng


qua quá trình kiểm tra, dánh giá, người ta có dược cơ sờ là cơ sở dịnh hướng dể nghiên cứu sàu ' ằm làm rõ các
vấn đé mà doanh nghiệp cần quan tảm.


*

Xác dịnh các nhãn tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tim nguyên nhàn gáy nên các mức dộ ảnh

hưởng dó.
Biến dộng của chi tiêu là do ành hường trực tiếp của các nhân tô' gây nôn, do đó ta phài xác dịnh trị số
cùa các nhãn lõ' và tìm nguyên nhân gây nên các mức độ ảnh hường dó.

*

Đế xuất các giải pháp nhằm khai thác tiêm nàng và khấc phục những tổn tại yếu kém của quá trình

hoạt động kinh doanh.
Phân lích hoạt dỏng kinh doanh không chi đánh giá kết quả chung chung, mà cũng không chi dừng lại ở
chỗ xác dịnh nhãn tố và tìm nguvẽn nhân, mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện các tiềm năng cần phải dược
khai thác, và những chỗ còn tồn tại yếu kém, nhằm đé xuất giải pháp phát huy thố mạnh và khắc phục tồn tại ờ
doanh nghiệp cùa mình.
*

Xây dựng phương án kỉnh doanh càn cứ rào mục tiêu dã dinh.

Quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt dộng kinh doanh là dổ nhận biết tiến độ thực hiện và những
nguyên nhân sai lôch xảy ra, ngoài ra còn giúp cho doanh nghiộp phát hiện những thay đổi có thổ xảy ra tiếp
theo. Nếu như kiểm tra và dánh giá dúng đắn, nó có tác dụng giúp cho doanh nghiệp diều chinh kế hoạch và đề
ra các giải pháp tiến hành trong tương lai.
Định kỳ doanh nghiệp phải liến hành kiểm tra và dánh giá trên mọi khía cạnh hoạt động, đồng ihríi cân cớ
vào các diều kiện tác động ở hôn ngoài, như môi trường kinh doanh hiện tại và tương lai đổ xác định vị trí cùa
doanh nghiệp dang dứng ỏ đâu và hướng di dâu, các phương án xây dựng chiến lược kinh doanh có còn thích
hợp nữa hay không? Nếu không phù hựp thì cần phải diều chỉnh kịp thời.
Nhiệm vụ của phân tích nhằm xem xét dự báo, dự toán có thể dạt được trong tương lai rất thích hợp với
chức nàng hoạch dịnh các mục liêu kinh doanh của các doanh nghiệp trong nén kinh tế thị trường.
2.2.5.
2.2.5.1.

Các phương pháp phàn tích hoạt động kinh doanh
Phương pháp so sánh



Lựa chọn tiêu chuẩn dế’ so sánh: tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu cùa một kỳ dược lựa chọn làm căn cứ

a)

đổ so sánh, dược gọi là gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích cùa nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp. Các
gốc so sánh có thổ là:
-

Tài liệu năm trước (kỳ trước), nhằm đánh giá xu hướng phát triển cùa các chi liôu.

• Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với ké’
hoạch, dự toán, dịnh mức.
-

Các chỉ tiêu trung bình cùa ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu dơn đặt hàng.. .Nhằm khẳng dịnh vị trí

của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu.
Điều kiện so sánh dược: đổ phép so sánh có ý nghĩa thì diều tiên quyết là các chí tiêu dươc sử dụng

b)

phải dồng nhất.
-

Vổ mặt thời gian: là các chỉ tiêu dược tính trong cùng một khoáng thừi gian hạch toán phải thông nhất

trôn 3 mặt: cùng phàn ánh nội dung kinh tế, cùng một phương pháp tính toán, cùng một đơn vị đo lường.
-

Vổ mặt khỏng gian: các chi tiêu cần phải được quy đổi vồ cùng quy mô và điéu kiện kinh doanh tương


tự nhau.
-

Đe dảm bảo lính dóng nhất người la cán phải quan tâm tới phương diện dược xem xét mức độ dồng nhất

có thổ châp nhặn được, dộ chính xác cẩn phái có, thời gian phân tích được cho phép...
c)
-

Kỹ thuật so sánh.
So sánh bàng sổ tuyệt đối: là kết quà của phép trừ giữa trị số cùa kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ

tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khỏi lượng quy mô cùa các hiện tượng kinh tế.
-

So sánh bằng số tương đối: là két quả của phép chia, giữa trị sỏ của kỳ phàn tích so với kỳ gốc cùa các

chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiộn
tượng kinh tế.
-

So sánh bằng sô' bình quân: số bình quân là dạng dặc biệt cùa số tuyệt đối, biểu hiện tính chất đạc trưng

chung về mặt sô' lượng, nhằm phàn ánh dặc diểm chung cùa một dơn vị, một bộ phận, hay một tổng thể chung
có cùng một tính chất.


-


So sánh mức biến dộng tương đổi diều chỉnh theo hướng quy mô chung: là kết quả so sánh của phép trừ

giữa trị sô' của kỳ phân tích với trị sô kỳ gốc dã dược diổu chình theo hệ sồ' cùa chì tiêu có liên quan theo
hướng quyết định quy mô chung.
Quá trình phân tích theo kỹ thuật cùa phương pháp so sánh có thể thực hiện theo 3 hình thức sau: So sánh
theo chiều dọc; So sánh theo cliiồu ngang; So sánh xác dịnh xu hướng và tính liôn hệ của các chi tiêu.
2.2.5.2.

Phương pháp phán lích nhân ló

Phương pháp phân tích nhàn tỏ' là phân tích các chỉ tiêu tổng hợp và phàn tích các nhàn tô' tác dông vào
các chỉ liêu ấy. Quá trình phàn tích nhãn lô' dược thê hiện qua sơ dồ sau:

Hình 3: Quá trình phán tích nhân tô.
Phân tích nhân tố được chia thành phản tích thuận và phản tích nghịch. Phân tích nhân tô' thuận là phân
tích các chi tiêu tổng hựp sau dó mới phân tích các chỉ tiêu hợp thành nó. Phàn tích nhân tố nghịch thì ngược
lại, trước hết phân tích từng nhân tô' cùa chì tiêu tổng hựp, rồi trôn co sở đổ tiến hành phàn tích lổng hợp. Chỉ
tiêu tổng hợp và nhản tố hợp thành có những mối quân hệ nhất định. Các mối quan hệ được chia thành xác suất
và xác định. Phân tích xác suất và xác định còn mang tính không gian tĩnh và thời gian động. Phân tích tĩnh là
không xét đến vân dc biến động. Phân tích động là xét dến sự phụ thuộc vào thời gian, nghĩa là xét biến động
của các nhân tô' thời gian.


2.2.5.3.

Phương pháp cán đói

Trong quá trình hoạt động kinh doanh ở doanh nghiộp hình thành nhiều mối quan hệ cân đối; cân đối là
sự cân bằng giữa hai mặt cùa các yêu tố với quá trình kinh doanh.
Công thức cân dối VỂ hàng: (số lưựng) TI + N = T2 + X + H.

TI : tổn dầu kỳ T2 : tồn cuối kỳ N : nhậpX : xuất
H : hư hao
2.2.5.4.
a)

Phương pháp tìm xu hướng phát triển của chỉ liêu

Nhịp cơ sờ (so sánh định gốc)

Lấy một chi tiêu nào đó cùa mổt năm làm gốc rồi so sánh với các chi tiêu đó cùa năm sau.
b)

Nhịp mất xích (so sánh lién hoàn)

Lấy các chỉ tiêu thực hiện cùa một năm so sánh ngay với năm trước đó.
Yôu cầu: + Cơ sô' mẫu phải 2 5 thì mới có ý nghĩa.
+ Con số phải tương đối ổn định.
Báng 7: Cách tính nhịp mất xích và nhịp cơ sở
Nam
Nhịp cơ sở
Nhịp mắt

1993
X,
Y,

1994 1995 1996

1997 1998


1999

X,/X2 X,/X, X,/X4 X,/X5 X,/X6 X,/X7
Y,/Y2 Y2/Y3 YA
Y4/Y5 YA
Y./Y,

xích

Ý nslũa; + Nhịp cơ sớ X cho biết xu hướng phát triển cùa chi tiêu tảng hay giảm so với một năm. Thường
chọn năm gốc làm năm đầu tiên cùa dây so sánh nếu xu hướng lãng hay giảm. Nếu chí số khỏng có xu hướng
thì chọn một năm nào dỗ để làm gốc. Cơ số mẫu phải 2 5.
+ Nhịp mắt xích Y cho biết tốc độ phát triển của chỉ tiêu tảng hay giàm so với năm trước đó. Cơ sô’ mẫu
phải ằ 5.


2.2.S.5.

Phương pháp phàn tích chi tiết

Chi tiết theo bộ phận cấu thành cùa chi tiêu: Các chi tiêu kinh tê thường dược chi tiết thành các yếu



tô' cấu thành. Nghiên cứu chi tiết giúp ta đánh giá chính xác yếu tô' cấu thành cùa các chỉ tiêu kinh tế
phân tích.
Chi tiết theo thời gian: Các kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình trong từng khoảng thời




gian nhất dinh. Mỗi khoảng thời gian khác nhau có những nguyên nhân tác động không giống nhau.
Việc phàn tích chi tiết này giúp ta dánh giá chính xác và dúne đán kết quà kinh doanh, từ đó có các
giải pháp hiệu lực trong từng khoảng thời gian.
Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh: Kết quả hoạt động kinh doanh do nhiồu bộ phận, theo



phạm vi và địa điểm phát sinh khác nhau tạo nên. Việc chi tiết này nhầm đánh giá kết quà hoạt động
kinh doanh của từng bộ phận, phạm vi và địa điểm khác nhau, nhầm khai thác các mặt mạnh và khắc
phục các mặt yếu kém cùa các bộ phận và phạm vi hoạt đông khác nhau.
Các nội dung phân tích hoạt động kinh doanh

2.2.6.
2.2.6.1.

Doanh so mua

Doanh sô' mua thể hiện năng lực luân chuyổn hàng hoá của doanh nghiệp, bao gồm: doanh sô' hàng nhập
khẩu, doanh sô' hàng tự sản xuất và hàng hoá mua của các công ty, xí nghiệp khác.
2.2.

Ó.2. Tình hình sản xuất

-

Tổng giá trị hàng hoá sàn xuất.

-

Giá trị lừng nhóm hàng chính.


-

Cơ cấu mặt hàng sàn xuất.

-Trình dỏ cổng nghe.
2.2.6.3.

Tình hình tiêu thụ sán phẩm

Biểu hiện rõ nhất là doanh sô thu dược qua hoạt dộng kinh doanh. Doanh thu cùa doanh nghiệp là toàn bộ
các khoản tiền thu được do hoạt động kinh doanh mang lại. Doanh thu cùa doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn dối


với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp: là nguồn quan trọng để dảm bảo trang trải các chi phí hoạt động kinh
doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tái sản xuất dem giàn cũng như tái sản xuất mở rộng, là nguồn dể các
doanh nghiệp có thể thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước như nộp các khoản thuê theo qui dịnh, là nguồn để có
thề tham gia góp cổ phần, tham gia liên doanh, liên kết với các đơn vị khác.
Doanh thu bao gổm: + Doanh thu bán hàng.
+ Doanh thu về các hoạt dộng tài chính.
+ Doanh thu khác (nhượng bán lài sản cố dịnh, giá trị các vặt tư, tài sản thừa trong sản
xuất).
2.2.

Ó.4. Thu nhập hình quân của cán hộ công nhàn viên (CBCNV) [22],[33]:

Là lương và các khoản thu nhâp khác thể hiện lợi ích dồng thời là sự gắn bó của người lao dộng với
doanh nghiệp.
2.2.6.4.


Nũng suất lao dộng hình quân

Đổi với doanh nghiệp kinh doanh, NSLĐ bình quản dược thổ hiện bằng chỉ tiêu doanh số bán.
2.2.6.5.

Phản tích hoạt dộng kinh doanh qua phàn tích các báo cáo tài chính [14]

Tất cả các hoạt dộng sản xuất kinh doanh déu có ảnh hưởng đen lình hình tài chính doanh nghiệp. Phân
tích 2 loại báo cáo:
+ Bảng cản đối kê' toán: Bàng cân đôi kế toán là một báo cáo tài chính lổng hợp, cho biết tình hình tài
chính của doanh nghiộp tại những thời diêm nhất định. Kết cấu của bảng được chia thành 2 phần: Tài sản và
nguổn vốn. Cà 2 phần đều bao gồm hệ thống các chỉ ticu tài chính phát sinh, phân ánh từng nỏi dung tài sản và
nguồn vốn. Cắc chỉ tiêu được sắp xôp thành từng mục, khoản theo một trình tự logic, khoa hoe phù hợp vói yôu
cẩu quản lý và phân tích tài chính.
+ Báo cáo kết quà hoạt đỏng kinh doanh: là báo cáo tổng hợp cho biết tình hình tài chính cùa doanh
nghiệp tại những thời kỳ nhất dịnh. Đó là kết quà hoạt động sản xuất, kinh doanh cùa toàn doanh nghiệp, kết
quả hoạt động theo từng loại hoạt động kinh doanh (sàn xuất, kinh doanh; dầu tư tài chính; hoạt dộng bát
thường. Dựa vào số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, người sử dụng thòng tin có thể kiểm tra,


phân tích và dánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ; so sánh với các kỳ trước và với
các doanh nghiỏp khác cùng ngành dê nhận biết khái quát kết quà hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ và xu
hướng vận động, nhằm dưa ra các quyết dịnh quàn lý, quyết định tài chính phù hơp. Báo cáo kết quà hoạt đông
kinh doanh dươc chia thành 2 phần: phần phàn ánh kết quà hoạt động kinh doanh và phần phàn ánh tình hình
thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của doanh nghiệp.
2.2.6.6.

Các chỉ tiéu phản ánh khả năng thanh toán

Tinh hình lài chính doanh nghiệp dược the hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của

doanh nghiệp. Khả năng thanh toán cùa doanh nghiệp phản ánh mối quan hộ tài chính giữa các khoản có khả
năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ.
Đày là những chi tiêu mà rất nhiều người quan tâm như các nhà dầu tư, người cho vay, người cung cấp
nguyên vật liệu... về câu hỏi được đật ra là: Liộu doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ tới hạn hay
không?
2.2.6.7.

Các chỉ tiêu phản ánh hri nhuận kinh doanh

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng cùa các hoạt dộng sản xuất, kinh doanh, nó chịu ảnh hường bởi
nhiều nhãn tô' thuộc vổ chù quan hay khách quan
và có sự bù trừ lẫn nhau, nó vừa là đòn bẩy kinh tế quan trọng vừa là một chi tiêu chất lượng cơ bàn nhất để
đánh giá hiệu quà kinh tế cùa các hoạt động của doanh nghiệp. Đê dánh giá chất lượng hoạt dộng của doanh
nghiệp, ngoài chi tiêu lợi nhuận tuyệt đới, còn phài dùng đến các chi tiêu tương đối như tỷ lệ, tỷ suất.
2.2.

Ó.9. Màng lưới phục vụ[18],[I9]

Ngành Dược có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu to lớn và bức xúc về thuốc cho nhân dãn. Trong đó doanh
nghiộp Dược giữ vai trò chù đạo trong nhiệm vụ cung ứng đáy đủ thuốc cho nhân dân. Từ dó phân tích chi tiêu
này sẽ đánh giá đóng góp, vai trò cùa doanh nghiệp với ngành. Doanh nghiệp có đạt chi tiêu vé xã hội hay
không?
2.2.6.10.

Chỉ tiêu vé chuyên môn


Đỏi với một doanh nghiệp Dược địa phương, tỷ trọng hàng sàn xuất là chù yếu, dồng thời có nhiệm vụ
phục vụ nhu cầu thuốc trước hết là cho sô' dân trong tinh, việc thực hiện tốt các công tác chuyên môn là rất
quan trọng. Yêu cầu vồ chuyên mòn bao gổm:

+ Chất lượng thuốc: là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu trong kinh doanh, phục vụ và sản xuất thuốc vì có chỉ
tiêu này tồn tại thì mới có DN phát triển. Chỉ tiêu này được xác định thông qua công việc kiểm nghiệm tại cỏng
ty, tại Viện Kiểm nghiệm.
+ Kịp thời: chỉ tiêu này đánh giá khả năng thực hiộn chính sách thuốc quốc gia cùa DN. Nợi dung cùa chi
tiêu này bao gồm: lòng sổ mật hàng bán tại DN, tổng sô’ măt hàng thuốc thiết yếu.
+ Ilướng dẫn sừ dụng thuốc an toàn hợp lý: phân tích các nói dung: trình dô chuyên mổn của ngưòi đứng
bán, hưórng dẫn khách mua sử dụng thuớc, thực hiện các qui chế chuyên môn tại các quẩy cùa doanh nghiệp.
+ Thực hiện các qui chc của nghành: Qui chế thuốc dộc, gây nghiộn, thuốc hướng thần trong sàn xuất,
bảo quản và kinh doanh; Ọui chế nhãn thuốc dối với sản phẩm sản xuất và nhập khẩu; Qui chế bào quàn.
2.2.7. Chiến lược kinh doanh [ 12],[ 18]
2.2.7.1.

Yêu cầu của chiến lược kinh doanh

+ Phải nhằm vào mục đích táng thế lực cùa doanh nghiệp và giành lợi thế cạnh tranh, nghĩa là chiến lược
phải triệt đế khai thác lợi thế so sánh cùa doanh nghiệp, lập trung các biện pháp dể lận dụng thế mạnh và khắc
phục những yếu điềm có tính sống còn.
+ Phải đảm bảo sự an toàn kỉnh doanh cho doanh nghiộp, nghĩa là chiến lược kinh doanh phải có vùng an
toàn, trong dó nếu rủi ro xảy ra thì doanh nghiệp vẫn sàn xuất kinh doanh ở mức bình thường.
+ Phải xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu và những điều kiôn cơ bàn dể thực hiện mục tiêu, Xác định
phạm vi kinh doanh đòi hỏi chiến lược kinh doanh phải dàm bảo không có tình trạng dàn trải nguổn lực hoặc sử
dụng không hết nguồn lực. Xác dịnh mục tiêu phải phù hợp với các diều kiổn cụ thê và phài chì ra những mục
tiêu cơ bản nhất, then chốt nhất.


×